MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC PHỤ LỤC v LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Cấu trúc của đề tài 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG DU LỊCH 4 1.1. Tổng quan về du lịch 4 1.1.1. Khái quát về du lịch: 4 1.1.2. Tầm quan trọng của du lịch trong nền kinh tế: 6 1.2. Năng lực cạnh tranh 12 1.2.1. Khái quát về cạnh tranh: 12 1.2.2. Năng lực cạnh tranh: 16 1.2.3. NLCT của điểm đến du lịch: 20 1.3. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của Crouch và Ritchie 21 1.3.1. Nguồn lực cốt lõi và các nhân tố thu hút: 23 1.3.2. Các yếu tố và nguồn lực hỗ trợ: 24 1.3.3. Các yếu tố hạn chế và mở rộng: 24 1.3.4. Chính sách, quy hoạch và phát triển điểm đến (DPPD): 25 1.3.5. Quản lý điểm đến: 26 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH HẠ LONG 28 2.1. Kết quả đạt được của du lịch Quảng Ninh trong 5 năm vừa qua 28 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của du lịch Hạ Long 31 2.2.1. Các nguồn lực cốt lõi và các điểm thu hút: 31 2.2.2. Các yếu tố và nguồn lực hỗ trợ: 34 2.2.3. Các yếu tố hạn chế và mở rộng: 40 2.2.4. Chính sách, quy hoạch và phát triển điểm đến: 42 2.2.5. Quản lý điểm đến: 43 2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của du lịch Hạ Long 45 2.3.1. Đại diện phía cầu: 47 2.3.2. Đại diện phía cung: 49 2.3.3. Đại diện cơ quan quản lý nhà nước: 51 2.3.4. Đánh giá chung: 54 CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH HẠ LONG 58 3.1. Quan điểm nâng cao NLCT du lịch 58 3.1.1. Quan điểm nâng cao NLCT du lịch Việt Nam: 58 3.1.2. Định hướng phát triển du lịch Hạ Long: 61 3.2. Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao NLCT du lịch Hạ Long 67 3.2.1. Nhóm giải pháp vĩ mô: 67 3.2.2. Nhóm giải pháp vi mô: 72 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC PHỤ LỤC 85 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, em xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trường đã truyền đạt cho em kiến thức, phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian học tập tại Trường. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS,TS Từ Thúy Anh đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này, cho em những lời khuyên ý nghĩa trong việc định hướng, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận, giúp em nhận thấy giá trị của việc nghiên cứu và học tập một cách nghiêm túc và có hệ thống. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tiến sĩ Nguyễn Văn Lưu Hàm Vụ trưởng vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và góp ý kiến giúp em hoàn thiện khóa luận và đặc biệt là thực hiện bộ câu hỏi điều tra. Em xin gửi lời cảm ơn tới hai bạn Nguyễn Thị Thái Hà và Nguyễn Hữu Thọ, sinh viên đại học Ngoại Thương K47 đã giúp đỡ và hỗ trợ em trong quá trình thực hiện cuộc điều tra NLCT du lịch Hạ Long cũng như hoàn thiện khóa luận. Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh, giúp đỡ, ủng hộ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thư DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á AIEST International Association of Scientific Experts in Tourism Hiệp hội Các chuyên gia Du lịch Quốc tế CIEM Central Institute for Economic Management Viện Nghiên cứu, Quản lý Kinh tế Trung ương DPPD Destination Policy Planning and Development Chính sách, quy hoạch và phát triển điểm đến GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội IUCN International Union for Conservation of Nature Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế NLCT Competitiveness Năng lực cạnh tranh OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế UNWTO United Nations World Trade Organization Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc TTCR Travel tourism competitiveness report Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh ngành lữ hành và du lịch UBND People’s committee Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc USD United stated dollars Đồng đô la Mỹ WEF World Ecomomic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới WTO Would Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới WTTC World Travel Tourism Council Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1. Doanh thu từ du lịch quốc tế giai đoạn 20022010 7 Biểu đồ 1.2. Tỷ trọng doanh thu từ du lịch quốc tế trong tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu giai đoạn 20022010 8 Biểu đồ 1.3. Việc làm trực tiếp do ngành Du lịch tạo ra giai đoạn 20022012 9 Biểu đồ 1.4. Tổng số việc làm do ngành du lịch thế giới tạo ra giai đoạn 20112022 9 Biểu đồ 1.5. Doanh thu từ du lịch giai đoạn 20042011 10 Biểu đồ 1.6. Đóng góp của du lịch vào GDP Việt Nam giai đoạn 20042011 11 Biểu đồ 2.1. Lượng khách du lịch đến Quảng Ninh năm 20072011 28 Biểu đồ 2.2. Doanh thu du lịch Quảng Ninh giai đoạn 20072011 28 Biểu đồ 2.3. Tổng số lao động trực tiếp du lịch Quảng Ninh 36 Biểu đồ 2.4 Chất lượng lao động trong cơ quan quản lý nhà nước 37 Biểu đồ 2.5. Tổng số lao động tại các doanh nghiệp du lịch Quảng Ninh 38 Biểu đồ 2.6. Lao động tại các cơ sở đào tạo du lịch 39 Biểu đồ 2.7. Số lần tham quan vịnh Hạ Long của các du khách 47 Biểu đồ 2.8. Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch Hạ Long từ đại diện cầu 48 Biểu đồ 2.9. Lưu trú của du khách tại vịnh Hạ Long 49 Biểu đồ 2.10. Đánh giá tác động của các yếu tố tới NLCT du lịch Hạ Long của đại diện phía cung 50 Biểu đồ 2.11. Chất lượng lao động tại các doanh nghiệp kinh doanh du lịch thành phố Hạ Long 51 Biểu đồ 2.12. Đánh giá NLCT du lịch Hạ Long theo một số tiêu chí từ đại diện cơ quan quản lý 53 Biểu đồ 3.1. Rào cản trong kinh doanh du lịch Hạ Long 71 Biểu đồ 3.2. Tình hình đầu tư tại các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên vịnh Hạ Long 74 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1. Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 12 Bảng 2.1. Thống kê cơ sở lưu trú trên địa bàn Hạ Long 35 Bảng 2.2. Số lượng lao động cơ quan quản lý nhà nước 37 Bảng 2.3. Kết quả điều tra ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp 47 Bảng 2.4. Đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố hình thành NLCT du lịch Hạ Long phía cơ quan quản lý 52 Bảng 2.5. Công tác quản lý du lịch Hạ Long 54 Bảng 2.6. Các kênh quảng bá du lịch Hạ Long 56 Bảng 3.1. Tuyến du lịch được yêu thích tại vịnh Hạ Long 65 Bảng 3.2. Hình thức quảng bá du lịch Hạ Long trong thời gian tới 77 DANH MỤC PHỤ LỤC Tên phụ lục Trang Phụ lục 1.1. Kết quả kinh doanh của ngành du lịch giai đoạn 20042009 85 Phụ lục 2.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu hoạt động du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2007 2011 86 Phụ lục 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành Du lịch Quảng Ninh giai đoạn 20072010 86 Phụ lục 2.3. Kết quả kinh doanh cơ sở lưu trú trên bờ du lịch Quảng Ninh giai đoạn 20072010 87 Phụ lục 2.4. Kết quả kinh doanh vận chuyển khách thăm vịnh Hạ Long 88 Phụ lục 2.5. Lao động phân theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ tại khối doanh nghiệp 88 Phụ lục 2.6. Chi tiết giá phí tham quan vịnh Hạ Long 91 Phụ lục 2.7. Kết quả điều tra doanh nghiệp về NLCT du lịch Hạ Long 93 Phụ lục 2.8. Kết quả điều tra doanh nghiệp về chất lượng lao động du lịch Hạ Long 93 Phụ lục 2.9. Kết quả điều tra du khách về NLCT du lịch Hạ Long 94 Phụ lục 2.10. Kết quả điều tra đại diện cơ quan quản lý về NLCT du lịch Hạ Long 95 Phụ lục 2.11. Kết quả điều tra du khách về vấn đề cần thay đổi trong du lịch Hạ Long 95 Phụ lục 2.12. Kết quả điều tra cơ quan quản lý về vấn đề cần thay đổi trong du lịch Hạ Long 96 Phụ lục 2.13. Bảng câu hỏi điều tra dành cho du khách 97 Phụ lục 2.14. Bảng câu hỏi điều tra dành cho du khách (tiếng Anh) 99 Phụ lục 2.15. Bảng câu hỏi điều tra dành cho doanh nghiệp (tiếng Việt) 102 Phụ lục 2.16. Bảng câu hỏi điều tra dành cho doanh nghiệp (tiếng Anh) 105 Phụ lục 2.17. Bảng câu hỏi điều tra dành cho cơ quan quản lý nhà nước 108 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển kinh tế thế giới, hiện nay ngành Du lịch chiếm vị trí hàng đầu trong thương mại toàn cầu, mang lại giá trị xuất khẩu và tạo ra số lượng việc làm lớn nhất thế giới. Đánh giá đúng tầm quan trọng của ngành Du lịch, ngày càng nhiều quốc gia chú trọng phát triển du lịch, coi Du lịch là động lực chính phát triển kinh tế xã hội. Cùng với xu thế phát triển của Du lịch thế giới, Du lịch Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế đất nước. Du lịch đóng góp một phần không nhỏ cải thiện cơ sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, đóng góp của ngành Du lịch vào tổng GDP của Việt Nam tăng gần 250% từ 2004 đến 2011 và tạo ra hàng chục nghìn việc làm trực tiếp và trên triệu việc làm gián tiếp. Trong bối cảnh phát triển chung của Du lịch Việt Nam, trong những năm qua, Du lịch Quảng Ninh nói chung và Du lịch Hạ Long nói riêng đã có những bước phát triển quan trọng và trở thành một trong những trung tâm du lịch của quốc gia. Trong quá trình phát triển, Du lịch Hạ Long đã tăng cường đầu tư, đa dạng hóa các sản phẩm nhằm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển chung của kinh tế địa phương, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của các ngành kinh tế khác, thực sự chứng tỏ vai trò một ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố Hạ Long. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, Du lịch Hạ Long đã bộc lộ một số mặt hạn chế cần khắc phục như sự phát triển chưa tương xứng với tiềm lực sẵn có về du lịch của Thành phố. Bên cạnh đó, trước áp lực cạnh tranh từ các điểm đến khác trong và ngoài nước, đòi hỏi Du lịch Hạ Long cần có một chiến lược phát triển rõ ràng và sự đầu tư đúng hướng. Năm 2011, tiềm năng du lịch Hạ Long lại một lần nữa được khẳng định với sự kiện vịnh Hạ Long trở thành một trong bảy kỳ quan thế giới mới theo một cuộc bầu chọn với quy mô toàn cầu của tổ chức New Open World Corporation (kết quả chính thức đã được công bố vào ngày 30 tháng 3 năm 2012). Đây thực sự là một cơ hội lớn trong việc quảng bá Du lịch Hạ Long nói riêng và ngành Du lịch Việt Nam nói chung ra thế giới. Câu hỏi được đặt ra “Làm thế nào để tận dụng được triệt để và tốt nhất cơ hội này?” Lời giải cho câu hỏi này phải dựa trên việc đánh giá, phân tích một cách có hệ thống năng lực cạnh tranh (NLCT) Du lịch Hạ Long, tìm ra những mặt mạnh và hạn chế từ đó đưa ra những giải pháp hiệu quả nhất. Trước yêu cầu phát triển của ngành Du lịch nói chung và Du lịch Hạ Long nói riêng trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và yêu cầu hội nhập quốc tế, khóa luận “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Du lịch Hạ Long” của tác giả vừa mang tính lý luận và thực tế, có ý nghĩa cấp thiết với hy vọng sẽ góp phần đánh giá được NLCT của kỳ quan thế giới mới vịnh Hạ Long. 2. Mục đích của đề tài
!""#$"%&"'()*&"#+,& /01 2-345 67 89$'!":&"9&!" %# ;"<= ->:&"9&!" %?@AB?B?CC? DE %"BAF*&G +H %IG #=J&=D"#KL"M+N8O %/P/PQR " $S&T'H"#A"UVW?BW -XX 0-PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP& -XYZPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP&& -X[\]PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP&&& -X[0PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP&9 -XXXPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP9 -^_PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPB BP`"OaE'&('ObN)c'$&PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPB WP-dO)`OObN)c'$&PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPW eP*&'=f"#9$E,V9&"#&!"OgPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPW IP=h"#EHE"#&!"OgPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPW APa'iROObN)c'$&PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPe BPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPe jk457PPPPPPPPPPPPPPPPPe BPBPl"#mN"9cKn<OPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPe BPBPBPH&mH'9cKn<O%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPe BPBPWPoVmN"'i8"#ObNKn<O'i+"#"c"M&"'(%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPC BPWPU"#npOO,"'iN"PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPBW BPWPBPH&mH'9cO,"'iN"%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPBW BPWPWPU"#npOO,"'iN"%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPBA BPWPePObN)&qV)("Kn<O%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPW? BPeP-rs")H"#&H"U"#npOO,"'iN"ObNi+O9$&'O&tPPPPPPPPPPPPPPPPPPWB BPePBP#u"npOO*'nv&9$OHO"w"'*'R'%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPWe BPePWPHO ('*9$"#u"npOx'if%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPWe BPePePHO ('*,"O(9$VyiS"#%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPWI BPePIP`":HOTm +,O9$EH''i&q")&qV)("z{%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPWA BPePAP|"n})&qV)("%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPWC WPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPW@ 3~4567PPPPPPPPPPW@ WPBP('m|),')=fOObNKn<O|"#&"'i+"#A"UV9QNmNPPPPPPPPPPPPPPPW@ WPWPpO'i,"#"U"#npOO,"'iN"ObNKn<O,+"#PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPeB WPWPBPHO"#u"npOO*'nv&9$OHO)&qV'R'%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPeB WPWPWPHO ('*9$"#u"npOx'if%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPeI WPWPePHO ('*,"O(9$VyiS"#%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPI? WPWPIP`":HOTm +,O9$EH''i&q")&qV)("%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPIW WPWPAP|"n})&qV)("%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPIe WPePH"#&H"U"#npOO,"'iN"ObNKn<O,+"#PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPIA WPePBP,&K&•"E`NOo%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPIG WPePWP,&K&•"E`NO"#%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPI€ WPePeP,&K&•"OhmN"m|"n}"$"=DO%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPAB WPePIPH"#&HO"#%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPAI ePPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPA@ \-3457PPPPPPPPPPPPPPPA@ k•‚ /01_3PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPA@ 4567PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPA@ ePBPN")&qV"w"#ON+Kn<OPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPA@ ePBPBPN")&qV"w"#ON+Kn<O&•'NV%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPA@ ePBPWP<"=D"#EH''i&q"Kn<O,+"#%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPCB ePWPcƒa'VS':*#&|&EHE#„EEo""w"#ON+Kn<O,+"#PPPPPPPCG ePWPBP„V#&|&EHE9…Vr%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPCG ePWPWP„V#&|&EHE9&Vr%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPGW PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP@? -X-0PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP@B -XXXPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP@A 0- !"#$%&'%!#()*+, -*""#./",0.%123#3*3&43 521&"6 &43%!"#7 $89:66;<=>!>!?!@,A./4 #BC9"6 *"D:1E4, F1,5GH":.I#52 1E4@34,*"IJ:52&43K *5@E: 7 L6H',MNO#P Q"#RQ$%SKNE!)TI./4C9 @3.UE3G1@3:1E4.89:D: 9KV.0"7 L9%',M!I!*P',MPF !&65.%&'%!#WX./@3.UY"Z" *"D:K.0"'O[!IP%O\#: 1E47 [ (.9%9]./-95%@3.U JK"6 *"1E4,7 ,^X*^_N`^a` >5 ',M!I!# -XYZ Q9&(''†' &|&"#…N'&("#" &|&"#…N'&("#&•' ATS A6T3S1 '<*") [ b AcL>! c"A66d >dL3"6!"6 P:3K[*,5T Ie [cLf ["c6d"L f :'52eG !"# T<<T T6<,< T3 [g6*,%3* ").). =T< ="6663" !h63i K cj[' c"jd"[6" d'" O5Sk!55 e 'O[! [366 'ND%" lL[T l"md"L[ 3"T3 !h2PZ3*<*") j'n!l j'6n"!" l"m !h2TI!J O5Z3 !![o !"p"6366 "3" S**[C6 ND% "FI jS'T <3q6 r,9 j'L>[l j'6L >d ["l"m !h2=*Q& NEO5P:3e j>T j6"6 $k fs nLt n"Lt" TM.! n!l n!"l"m !h2!#%! n!![ n"!"p!"6[ PK.kTIOF ! -X[\] !"‡&q)u iN"# S).ka7a7T?I .%`^^``^a^ X S).ka7`7!u"&?I "h1% 1i+.%`^^``^a^ v S).ka7w7:"D3TI%".%`^^``^a` x S).ka7W7!h6 :I%".% `^aa`^`` x S).ka7_7T?I.%`^^W`^aa a^ S).ka7y7$EE3JI=T<:'.%`^^W`^aa aa S).k`7a7O#Z1*I.e'N`^^X`^aa `v S).k`7`7TIe'.%`^^X`^aa `v S).k`7w7!h6 .K"D3Ie' wy S).k`7W[#Z.K"G# wX S).k`7_7!h6 .K%*:3Ie' wv S).k`7y7O.K%*6R.%I wx S).k`7X7> +IP%OJ*1* WX S).k`7v7$**ND%"IP%O?.%:+ Wv S).k`7x7O#"@J1*%IP%O Wx S).k`7a^7$***.KJ*, 'O[!IP%O J.%:3g _^ S).k`7aa7[#Z.K%*:31I 3 P%O _a S).k`7a`7$**'O[!IP%OK6 5g?.% :G _w S).kw7a7o"1IP%O Xa S).kw7`7!.+#%*:31I"5 IP%O XW -X[0 !"‡|"# iN"# Sa7a7'kDI:' a` S`7a7! 156R#"@"5.I9P%O w_ S`7`7> #Z.KG# wX S`7w7.0"01J*:3 WX S`7W7$**+"&J*, 'O[! IP%O3gG _` S`7_7[-*GIP%O _W S`7y7[*159*IP%O _y Sw7a7!,I.#Z,5g%IP%O y_ Sw7`7P29*IP%O" XX -XXX !"EdndO iN"# <QQa7a71JI.%`^^W`^^x v_ <QQ`7a7fK6 C5J,%.KIe' .%`^^X`^aa vy <QQ`7`7%.K1FTIe' .%`^^X`^a^ vy <QQ`7w716R#"@"59Ie' .%`^^X`^a^ vX <QQ`7W714,)1*NIP%O vv <QQ`7_7O.K3".K,5-:3Q%1 :3 vv <QQ`7y7[*3gIP%O xa <QQ`7X7.0":30'O[!IP%O xw <QQ`7v7.0":30#Z.KI P%O xw <QQ`7x7.0"1*0'O[!IP%O xW <QQ`7a^7.0".%:G0'O[!I P%O x_ <QQ`7aa7.0"1*0.0+,.h" IP%O x_ <QQ`7a`7.0"G0.0+,.h "IP%O xy <QQ`7aw7SV.0"1* xX <QQ`7aW7SV.0"1*zA{ xx <QQ`7a_7SV.0":3z:{ a^` <QQ`7ay7SV.0":3zA{ a^_ <QQ`7aX7SV.0"G# a^v a -^_ BP `"OaE'&('ObN)c'$& "|,"&"6D3*")1: ,TII"g.+"#%+%*"I 1i%"6 #Z:7$**.@+ "&JTI,0 @"&3*")I TI.KDg3*")1/K7 [(3*")JTITI:', .E"|"&E33+gD3*")1.#7TI .EE3K3+1-V:6R%+%-N: 26 J#7!6 :J!hQ 15.EE3J TIh=T<J:'N+`_^}?`^^W.`^aa% "Q:"D3"5"::*37 !"9 3*")JTI:'"FN TIe'ETIP%OE"5./EF9# 3*")"&"RK"F"IJ 7 !"*"3*")TIP%O./N#.+#.%E* 63i~@1*I"#%.KD@.i,6D 3*")J1.I3#*.K%•6D3*")J* 11*D6D2V"|K1\&J 3 P%O7 !,5"*"3*")TIP%O./9KKK6 8 %+1;3Q#6D3*")##20D6€E0 IJ!3 7S5%.E"#*3D%"?*.).1* "#.|VTIP%O+EK#Z3*")"• "6D.+#.@#7'N`^aa0NIP%O%K+ F.#Z1‚.I6D1:IP%O"RK"9,1ƒ KK9+&,-+Jh2 '„l3 n"["3"z1g2./.#Z-9 ,w^*wN `^a`{7$,D6DKK":9*TIP%OE"5 TI:'E"7 ` [V.#Z.8"…O.)4Q.#Z":.) K,†‡OV,3D"5:.**3gK* E: ND%"z'O[!{TIP%O"F8% %?.E.#"F3*3:7 !"#,5+3*")JTIETIP%O E"5".01:%",,;,5+K43 1E4 ! "#J*?gG4DEGH3,& 6•E33+.**.#Z'O[!J1ƒIP%O7 WP -dO)`OObN)c'$& fQ.gJ.0E33+'O[!JTIP%O" 9 IP%O"R1ƒ55J!K" 9,.)..#Z;.0:,7 eP *&'=f"#9$E,V9&"#&!"Og $ #Z52J.0'O[!JIP%O*.)% .),K*2JIP%O":@1*I "#7E4.6523g*, 'O[!.).#kD •* @g6*, %3*").).G.).* kDY"Z* %.IR"K7 <%5243":ˆa{0K.**'O[! JTIP%O‰`{01-IP%O‰w{0ˆ[*# :D"%".%`^^X`^aa.89:66D1:P%O"R K"9,155#E1‰*3*3 D:?N`^a`.N`^`^7 IP =h"#EHE"#&!"Og TD"56R3#3*349JJH,49:2 N2. #Z523%523#3*352 J91E49kˆ <#3*3.0"/K& [...]... trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục, bài khóa luận gồm ba chương: Chương 1 Tổng quan về năng lực cạnh tranh trong du lịch Chương 2 Phân tích năng lực cạnh tranh của du lịch Hạ Long Chương 3.Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của. .. NLCT của điểm đến 28 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH HẠ LONG 2.1 Kết quả đạt được của du lịch Quảng Ninh trong 5 năm vừa qua Du lịch Hạ Long đóng góp trung bình 70% tổng doanh thu du lịch toàn tỉnh Quảng Ninh Do đó, thông qua các chỉ số về kết quả đạt được của du lịch Quảng Ninh hoàn toàn có thể đánh giá được kết quả hoạt động du lịch tại Hạ Long Biểu đồ 2.1 Lượng khách du lịch. .. giá năng lực cạnh tranh của một vùng, một thành phố Nghiên cứu này chỉ dựa vào những tiêu chí chung về tính cạnh tranh của một địa phương mà không đề cập riêng đến lĩnh vực du lịch Hội Đồng Du Lịch và Lữ Hành Thế giới – WTTC đã áp dụng một hệ thống gồm ba bộ chỉ số để đánh giá năng lực cạnh tranh về du lịch và lữ hành của các quốc gia: Bộ chỉ số đầu tiên chú trọng đến các yếu tố về chính sách của. .. thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch" 1.1.1.4 Điểm đến du lịch: Theo Điều 4 Luật du lịch 2005, thì “điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch Một điểm đến du lịch là một vùng địa lý được xác định cụ thể trong đó du khách tận hưởng các loại trải nghiệm du lịch khác nhau Ritchie và Crouch (2003) phân biệt một số mức... trú du lịch chủ yếu” Các loại cơ sở lưu trú du lịch bao gồm: a) Khách sạn; b) Làng du lịch; c) Biệt thự du lịch; d) Căn hộ du lịch; đ) Bãi cắm trại du lịch; e) Nhà nghỉ du lịch; g) Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê; và h) Các cơ sở lưu trú du lịch khác Cùng với cơ sở lưu trú, cơ sở lữ hành là một bộ phận có đóng góp lớn trong tổng doanh thu ngành Du lịch của mỗi nước Cũng trong điều 4 luật Du lịch. .. cao năng lực cạnh tranh của du lịch Hạ Long CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG DU LỊCH 1.1 Tổng quan về du lịch 1.1.1 Khái quát về du lịch: 4 1.1.1.1 Khái niệm du lịch: Để có một cái nhìn khái quát về du lịch trước hết phải hiểu được khái niệm du lịch là gì Có rất nhiều quan điểm về du lịch được đưa ra, trong khuôn khổ khóa luận, xin dẫn chiếu một số khái niệm phổ biến Theo Hội... nghĩa với năng suất lao động Theo quan điểm này có M Porter (1990), ông cho rằng năng suất lao động là thước đo duy nhất về năng lực cạnh tranh - NLCT đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh Theo quan điểm này, NLCT của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và... - Các nguồn lực hỗ trợ, - Tinh thần hiếu khách, - Các hãng du lịch, - Quyết tâm về chính trị hay việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm Để đánh giá NLCT của Du lịch Hạ Long, khóa luận sẽ đi sâu phân tích ba nhóm nhân tố chính: Cơ sở hạ tầng, các nguồn lực hỗ trợ và các hãng du lịch để làm rõ đóng góp của bộ chỉ số “các yếu tố và nguồn lực hỗ trợ” trong việc thu hút khách du lịch của Hạ Long 1.3.3 Các... tạo sản phẩm du lịch Có thể phân ngành Du lịch thành bốn nhóm chính: Nhóm thứ nhất gồm các cơ sở mà hầu như toàn bộ hoạt động của nó phục vụ cho du lịch, đáp ứng trực tiếp các nhu cầu của khách du lịch, như các hãng lữ hành, đại lý du lịch, các cơ sở lưu trú, nhà hàng du lịch, các cơ sở vận chuyển chuyên ngành Du lịch, điểm cung cấp thông tin du lịch, các quầy Kios tại các điểm và khu du lịch Nhóm... lịch 1.2 Năng lực cạnh tranh 1.2.1 Khái quát về cạnh tranh: 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế, lý thuyết về cạnh tranh đã được rất nhiều nhà kinh tế học đề cập và nghiên cứu Trong tác phẩm “Nguồn gốc sự giàu có của các dân tộc”, Adam Smith cho rằng, cạnh tranh là động lực khơi dậy những nỗ lực chủ quan của con người, là nhân tố chủ yếu thúc đẩy gia tăng của