1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch thành phố hà nội

86 255 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM LÊ HOÀNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU ĐỨC HẢI HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực dựa vào hiểu biết trình nghiên cứu, tìm hiểu, cố gắng thực thân với hướng dẫn tận tình TS Lưu Đức Hải (Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư) Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực trích dẫn nguồn gốc tài liệu tham khảo rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn PHẠM LÊ HOÀNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cán bộ, giảng viên Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn Lâm khoa học Việt Nam, đặc biệt Khoa Kinh tế học tạo điều kiện cho nghiên cứu, học tập suốt thời gian vừa qua Đặc biệt cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Lưu Đức Hải (Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư), bảo, hướng dẫn tận tình cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo, đồng nghiệp nơi công tác thông cảm, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ thời gian, công việc tài liệu tham khảo; tới gia đình bạn bè xung quanh động viên, chia sẻ giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song hiểu biết lực thân hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến cá nhân, bạn bè quan tâm để luận văn hoàn thiện có ý nghĩa thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận NLCT điểm đến du lịch 1.2 Các mô hình lý thuyết cạnh tranh điểm đến du lịch 13 1.3 Ứng dụng khung phân tích SWOT đề xuất giải pháp nâng cao NLCT 22 1.4 Kinh nghiệm nâng cao NLCT điểm đến số quốc gia số địa phương Việt Nam 24 Chương THỰC TRẠNG NLCT CỦA DU LỊCH TP HÀ NỘI 28 2.1 Tổng quan du lịch Hà Nội 28 2.2 Thực trạng NLCT du lịch Hà Nội 30 2.3 Đánh giá chung NLCT du lịch TP Hà Nội 59 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NLCT CỦA DU LỊCH TP HÀ NỘI 63 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2030 63 3.2 Một số giải pháp nâng cao NLCT du lịch Hà Nội 65 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNTT Công nghệ thông tin CSLT Cơ sở lưu trú FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước JATA Japan Association of Travel Agents Hiệp hội Lữ hành Nhật Bản KT-XH Kinh tế - Xã hội NLCT Năng lực cạnh tranh OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TP Thành phố TTCI The Travel and Tourism Competitiveness Index Chỉ số NLCT du lịch lữ hành T&T Travel and Tourism UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNWTO United Nations World Tourism Organization Tổ chức Du lịch giới Liên Hợp Quốc VITM Vietnam International Travel Mart Hội trợ Du lịch Quốc tế Việt Nam WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế giới DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT Số hiệu Tên bảng/biểu Trang Bảng 1.1 Mô hình nghiên cứu đề tài 20 Bảng 1.2 Khung phân tích SWOT 23 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Số lượng khách du lịch đến Hà Nội giai đoạn 2011-2015 28 Doanh thu từ du lịch TP Hà Nội giai đoạn 2011-2015 29 Thống kê CSLT, số buồng CSLT địa bàn Hà Nội tính đến 31/12/2014 34 Thống kê số lượng trung tâm thương mại, Bảng 2.4 siêu thị nước số địa phương 37 tính đến 31/12/2015 Bảng 2.5 Bảng 2.7 Bảng 3.1 10 Hình 1.1 11 Hình 1.2 12 Hình 1.3 Số lượng lao động trực tiếp ngành du lịch TP Hà Nội giai đoạn 2011-2015 42 TOP 10 thị trường thu hút khách du lịch quốc tế năm 2015 43 Khung phân tích SWOT đề xuất giải pháp nâng cao NLCT du lịch Hà Nội Các dịch vụ du lịch 64 Mô hình NLCT điểm đến Crouch (2003) 15 Mô hình tích hợp đánh giá NLCT điểm đến du lịch Dwyer Kim (2003) 17 13 Hình 1.4 Mô hình đánh giá số NLCT du lịch lữ hành (TTCI) WEF (2015) 19 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, ngành du lịch ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia Du lịch ngành công nghiệp “không khói”, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập ngoại tệ, cải thiện kết cấu hạ tầng, có khả phục hồi cao, đóng góp xây dựng hòa bình, ổn định giới hiểu biết lẫn Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho ngành du lịch, mà trước hết hội mở rộng thị trường du lịch, hội phát triển tuyến du lịch hội có sách chung hỗ trợ hiệu Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích có được, việc hội nhập tạo thách thức không nhỏ du lịch mà trước hết thách thức NLCT NLCT phản ánh khả dành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể khả dành lại phần hay toàn thị phần Trên thực tế, bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập nay, điểm đến du lịch không tự nâng cao NLCT mình, trước hết để tồn sau phát triển bị loại khỏi “cuộc chơi” cho dù điểm đến có nhiều tiềm du lịch Nằm bối cảnh phát triển chung du lịch Việt Nam, du lịch Hà Nội có bước phát triển quan trọng với mức tăng bình quân hàng năm lượng khách du lịch đạt 10%, đạt ngưỡng 3,26 triệu lượt khách du lịch quốc tế 16,4 triệu lượt khách du lịch nội địa (năm 2015), giữ vững vị hai trung tâm phát triển du lịch lớn nước, 10 điểm đến du lịch hấp dẫn châu Á Mặc dù có nhiều lợi so sánh, nhiên, trình phát triển, du lịch Hà Nội tồn số hạn chế cần khắc phục, hiệu kinh tế chưa cao, chưa tương xứng với tiềm du lịch có Hoạt động du lịch manh mún, thiếu đồng bộ, phần lớn doanh nghiệp du lịch có quy mô vừa nhỏ, sức cạnh tranh thấp; sản phẩm du lịch đơn điệu, thiếu tính sáng tạo; chất lượng nguồn nhân lực thấp… Nhìn chung, ngành du lịch chưa nhận thức đầy đủ ngành kinh tế mũi nhọn; thiếu chế, sách phù hợp để thu hút nguồn vốn xã hội nhà đầu tư lớn đầu tư vào phát triển du lịch Bên cạnh đó, xu hướng phát triển chung du lịch giới, du lịch Hà Nội phải cạnh tranh với du lịch địa phương khác nước mà phải cạnh tranh liệt với thị trường du lịch nước khu vực giới Đề tài “Giải pháp nâng cao NLCT du lịch thành phố Hà Nội” đưa nhằm phân tích, đánh giá thực trạng NLCT du lịch Hà Nội qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao NLCT du lịch Hà Nội thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc nghiên cứu NLCT du lịch thường xem xét cấp độ quốc gia Mặc dù Việt Nam có số nghiên cứu liên quan đến NLCT du lịch xem xét góc độ địa phương như: - Nghiên cứu NLCT điểm đến du lịch tỉnh Tiền Giang, luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Thắm, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 2015; - NLCT điểm đến Bình Thuận, luận văn Thạc sĩ Trần Thị Tuyết, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 2014; - NLCT điểm đến du lịch Đà Nẵng, nhóm tác giả Ngô Quang Vinh, Nguyễn Việt Quốc Phùng Tấn Hải Triều, đăng Tạp chí Kinh tế Xã hội Đà Nẵng, số 68/2015, năm 2015; - NLCT ngành du lịch tỉnh Phú Thọ, nhóm tác giả Phạm Thị Thu Hường Đinh Hồng Linh, đăng Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 94 (06), năm 2012 Tuy nhiên tác giả chưa thấy có nghiên cứu tập trung phân tích đánh giá NLCT du lịch Hà Nội nhằm nâng cao sức cạnh tranh du lịch Thủ đô bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài vận dụng mô hình lý thuyết cạnh tranh để phân tích đánh giá NLCT du lịch Hà Nội, từ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mà du lịch Hà Nội có Cuối đề xuất giải pháp nâng cao NLCT du lịch Thủ đô bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở khoa học (lý luận thực tiễn) nâng cao NLCT du lịch Hà Nội bối cảnh hội nhập - Phân tích yếu tố tác động đến NLCT du lịch Hà Nội, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức, từ đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh du lịch Thủ đô Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lý luận thực tiễn nâng cao NLCT du lịch Hà Nội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến NLCT du lịch Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn viết từ việc nghiên cứu lý luận đến thực tiễn TP Hà Nội, Việt Nam Đầu tiên lý luận chung du lịch, NLCT NLCT với môi trường; đưa Hà Nội trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp xứng đáng trung tâm du lịch khu vực nước 3.2 Một số giải pháp nâng cao NLCT du lịch Hà Nội Thông qua đánh giá chung NLCT du lịch Hà Nội, bao gồm liệu yếu tố môi trường bên (điểm mạnh, điểm yếu) bên (cơ hội, thách thức), ta có khung phân tích SWOT bảng 3.2 bên Bảng 3.1: Khung phân tích SWOT đề xuất giải pháp nâng cao NLCT du lịch Hà Nội Khung phân tích SWOT Điểm mạnh (S) - S1: Có nhiều nguồn lực cho phát triển - S2: Tài nguyên đa dạng - S3: Kết nối giao thông thuận tiện - S4: Cơ sở lưu trú phát triển - S5: Giá du lịch hấp dẫn - S6: Ổn định trị sách ngoại giao cởi mở - S7: Thương hiệu du lịch khẳng định Điểm yếu (W) - W1: Chất lượng nguồn nhân lực thấp - W2: Thiếu tính gắn kết, hỗ trợ nội sở ngành, liên kết yếu Cơ hội (O) - O1: Các hội hội nhập - O2: Kinh tế tri thức phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ - O3: Giá trị văn hóa, tinh thần phong phú - O4: Hệ thống văn pháp quy ngày hoàn thiện - O5: An ninh trị ổn định - O6: Phát triển loại hình du lịch Giải pháp S – O - Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù (S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7, O1, O2, O3, O5, O6) - Đẩy mạnh thu hút thị trường, xúc tiến quảng bá du lịch (S1, S6, S7, O1, O2, O4, O5, O6) Thách thức (T) - T1: Các thách thức hội nhập - T2: Sức ép cạnh tranh khách quốc tế - T3: Vấn đề bảo tồn tài nguyên - T4: Biến đổi khí hậu vấn đề ô nhiễm môi trường - T5: Nguồn lực vốn công nghệ hạn chế Giải pháp W – O - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch (W1, W2, W3, W4, W6, O1, O2, O4) Giải pháp W – T - Nâng cao NLCT hệ thống doanh nghiệp du lịch (W1, W2, W3, W4, W6, T1, T2, T5) - Phát triển du lịch bền vững với tham gia cộng 65 Giải pháp S – T - Tăng cường đầu tư phát triển du lịch (S1, S2, S3, S4, T2, T3, T4, T5) - W3: Sản phẩm du lịch đơn điệu, chậm đổi mới, thiếu tính sáng tạo - W4: Công tác quản lý thiếu kinh nghiệm, hiệu - W5: Ô nhiễm môi trường chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm chưa đảm bảo - W6: Doanh nghiệp quy mô nhỏ, thiếu nguồn lực chiến lược cạnh tranh đồng địa phương (W1, W2, W4, W5, T3, T4) Nguồn: Tác giả tổng hợp (2016) Qua phân tích SWOT, tác giả đưa nhóm giải pháp với giải pháp cụ thể để góp phần nâng cao NLCT du lịch Hà Nội thời gian tới, cụ thể: - Nhóm giải pháp Điểm mạnh - Cơ hội (S - O): Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù; đẩy mạnh thu hút thị trường, xúc tiến quảng bá du lịch - Nhóm giải pháp Điểm yếu - Cơ hội (W - O): Giải pháp phát triển nguồn nhân lực mà cụ thể trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch - Nhóm giải pháp Điểm mạnh - Thách thức (S - T): Giải pháp tăng cường đầu tư phát triển du lịch - Nhóm giải pháp Điểm yếu - Thách thức (W - T): Giải pháp nâng cao NLCT hệ thống doanh nghiệp du lịch; Phát triển du lịch bền vững với tham gia cộng đồng địa phương Dưới nội dung cụ thể giải pháp: 3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù - Cần xác định sản phẩm du lịch đặc thù Hà Nội để tạo điểm nhấn thương hiệu cho du lịch thành phố Với giá trị văn hóa đặc sắc, Hà Nội nên tập trung nguồn lực đầu tư phát triển sản phẩm du lịch văn hóa trở thành 66 sản phẩm đặc thù, đồng thời phát triển sản phẩm bổ trợ để gia tăng phong phú cho hệ thống sản phẩm như: Du lịch văn hóa với trải nghiệm lịch sử cố đô Việt cổ Công viên văn hóa lịch sử Hoàng Thành Thăng Long; Du lịch văn hóa kết hợp tham quan nghỉ dưỡng quần thể danh thắng Hương Sơn; Du lịch vui chơi giải trí quần thể khu du lịch Sóc Sơn; Du lịch nghỉ dưỡng, cuối tuần với trải nghiệm đậm sắc văn hóa đồng châu thổ sông Hồng Khu du lịch làng quê Việt (Cổ Loa - Vân Trì); Du lịch đô thị không gian phố cổ Hà Nội… Bên cạnh đó, Hà Nội sở hữu di sản văn hóa giới di sản tư liệu giới, Hà Nội cần nghiên cứu, khai thác việc liên kết di sản giới thành sản phẩm du lịch Như vừa tận dụng lợi thế, vừa tạo sản phẩm độc đáo, riêng có du lịch Thủ đô - Ngoài ra, cần tăng cường nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng thị trường khách mục tiêu (bao gồm khách quốc tế khách nội địa) để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn, đủ sức cạnh tranh khu vực giới như: + Hà Nội có 1.181 làng nghề thủ công, đó, cần tìm kiếm lên kế hoạch xây dựng, phát triển vài sản phẩm lưu niệm mang đặc trưng riêng có Hà Nội, có yêu cầu cao thẩm mỹ chất lượng, có tính chuyên nghiệp Điều giúp tăng cường quảng bá cho du lịch Hà Nội, tăng mức chi tiêu du khách, mà giải việc làm, nâng cao chất lượng sống người dân, đưa làng nghề trở thành điểm du lịch hấp dẫn; + Việc thiếu hụt hoạt động vui chơi, giải trí đêm phần làm sụt giảm lượng khách du lịch Ngành du lịch Hà Nội cần đề xuất xây dựng thêm điểm, khu vực phục vụ hoạt động vui chơi, giải trí đêm cho du khách Để làm điều này, cần có sáng tạo doanh nghiệp 67 linh hoạt quyền thành phố việc quản lý dịch vụ đảm bảo an toàn, an ninh; + Xu hướng du lịch sinh thái kết hợp du lịch thể thao, mạo hiểm, khám phá điểm lạ xu hướng bật toàn cầu, thu hút lượng lớn khách du lịch Do vậy, ngành du lịch Hà Nội cần nắm bắt xu hướng này, đẩy mạnh phát triển tuyến du lịch sinh thái kết hợp với du lịch khám phá, mạo hiểm khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì, khu du lịch hồ Đồng Mô, tận dụng cảnh quan thiên nhiên, kết hợp với trò chơi mạo hiểm leo núi, xe trượt núi, highwire, zipline, trèo thuyền - Bên cạnh đó, Hà Nội cần phát triển hệ thống sản phẩm du lịch có tính liên kết cao, thông qua liên kết sản phẩm du lịch với sản phẩm bổ trợ để tạo nên sản phẩm tổng hợp mang lại giá trị gia tăng cao kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch Một số liên kết tạo như: Văn hóa – Sinh thái – Nghỉ dưỡng; Sinh thái – Nghỉ dưỡng; Văn hóa – Vui chơi giải trí; Nghỉ dưỡng – Vui chơi giải trí; MICE – Văn hóa – Vui chơi giải trí… - Ngoài ra, Hà Nội cần xây dựng ban hành chế liên kết ngành Du lịch với ngành liên quan phát triển sản phẩm du lịch liên kết với ngành Hàng không, Hàng hải, giao thông đường bộ, đường sắt nhằm tạo thuận lợi cho thị trường khách tiếp cận điểm đến, sản phẩm du lịch (như triển khai thường xuyên gói kích cầu hàng không liên kết với hãng lữ hành để thu hút khách, tăng cường lực kết nối vận chuyển khách du lịch…) - Cần có chế liên kết, hợp tác hiệu với địa phương, cụ thể xây dựng, khai thác, quản lý phát triển sản phẩm du lịch; Coi trọng liên kết hợp tác với địa bàn trung tâm phân phối khách lớn nước Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh; Hợp tác xây dựng 68 triển khai đề án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng du lịch nước 3.2.2 Đẩy mạnh thu hút thị trường, xúc tiến quảng bá du lịch - Thúc đẩy phát triển thị trường khách du lịch quốc tế: Xây dựng kế hoạch xúc tiến, thu hút khách du lịch quốc tế theo giai đoạn phù hợp với thị trường trọng điểm; Tích cực tham gia hoạt động xúc tiến du lịch quốc tế chung nước; Xây dựng hệ thống thông tin du lịch (website, đồ, dẫn, quầy thông tin du lịch, tờ rơi…) tiện ích, đa dạng thông tin, ngôn ngữ quốc tế chính; Xây dựng chương trình quảng bá du lịch Hà Nội quốc tế (quảng cáo kênh truyền hình/tạp chí du lịch nước ngoài, tham gia kiện du lịch quốc tế lớn, quảng bá du lịch Hà Nội kiện quốc tế…); Đơn giản hoá thủ tục khách du lịch người nước ngoài; Đề xuất Trung ương tăng thêm số lượng quốc gia miễn thị thực nhập cảnh vào Việt Nam; Tăng cường diện thị trường trọng điểm cách thành lập văn phòng đại diện du lịch Việt Nam thị trường - Coi trọng thị trường khách du lịch nội địa: nghiên cứu phân đoạn thị trường nội địa để có chiến dịch xúc tiến quảng bá phù hợp, hiệu quả; Kết hợp xúc tiến địa phương liên kết phát triển du lịch thu hút trao đổi khách du lịch; Phát triển thương hiệu Du lịch Thủ đô từ xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp hấp dẫn khách du lịch nội địa; Có sách kích cầu thị trường nội địa - Thúc đẩy phát triển thương hiệu du lịch gắn với sản phẩm du lịch bật nhìn nhận tốt thị trường Hoàng thành Thăng Long, Văn miếu – Quốc tử giám, phố cổ Hà Nội, ẩm thực Hà Thành…; Sử dụng chiến lược phân biệt xúc tiến quảng bá để tận dụng nguồn lực tập trung vào thị trường trọng điểm 69 3.2.3 Tăng cường đầu tư phát triển du lịch - Tập trung đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Thủ đô – Du lịch Văn hoá Trong đó, xác định văn hoá điểm nhấn trọng tâm phát triển sản phẩm du lịch điểm đến Hà Nội; Đầu tư phát triển nâng cao chất lượng thăm quan di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia, cấp thành phố (hướng dẫn viên điểm, thuyết minh viên, hệ thống dẫn cung cấp thông tin…); Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch làng nghề văn hoá truyền thống, làng cổ (chương trình thăm quan, hướng dẫn viên địa phương, hoạt động làng…); Đầu tư xây dựng chương trình biểu diễn nghệ thuật truyền thống đương đại biểu diễn đường phố, nhà hát; Đầu tư bảo tồn hệ thống di tích văn hoá lịch sử, đặc biệt khu vực phố cổ Hà Nội… - Tập trung đầu tư phát triển xây dựng khu du lịch quốc gia, điểm du lịch trọng điểm theo Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đề để tạo sản phẩm điểm nhấn cho du lịch thành phố - Đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng du lịch, gồm có: + Phát triển hệ thống sở lưu trú phù hợp với loại hình sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách; + Phát triển hệ thống nhà hàng đạt chuẩn phục vụ khách du lịch, đảm bảo tính đa dạng loại hình ẩm thực đồng thời nhấn mạnh giới thiệu ẩm thực Hà Nội; + Phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng phục vụ khách du lịch (hạ tầng viễn thông, điện, nước, y tế, ngân hàng…); + Xây dựng công trình vui chơi giải trí, nhà hát, trung tâm hội nghị triển lãm với quy mô tầm cỡ quốc tế, quốc gia - Đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông, hệ thống vận chuyển khách du lịch chất lượng cao, an toàn, thân thiện môi trường, thân thiện với người tàn tật 70 - Đầu tư cho công tác bảo tồn, tôn tạo di tích văn hoá lịch sử; bảo vệ môi trường tự nhiên, đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm; tăng cường công tác an ninh an toàn cho khách du lịch người dân thành phố, triển khai hoạt động nhóm cảnh sát du lịch, tăng cường hỗ trợ đường dây điện thoại nóng cho khách du lịch 3.2.4 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, chuẩn hóa nguồn nhân lực ngành du lịch - Xây dựng chương trình đào tạo toàn diện, với kế hoạch cụ thể đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, nhận thức trị, trách nhiệm công dân, ý thức, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa giao tiếp cho đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác ngành thuộc khu vực nhà nước, liên doanh, tư nhân - Tận dụng lợi hội nhập, quan hệ hợp tác sâu rộng, ngành du lịch Hà Nội cần chủ động nâng cao chất lượng sở đào tạo du lịch địa bàn thông qua việc liên kết với sở đào tạo nước có hệ thống đào tạo du lịch chất lượng cao khu vực giới - Hoàn thiện tiêu chuẩn nghề quốc gia lĩnh vực du lịch (tiêu chuẩn VTOS) phù hợp với tiêu chuẩn nghề chung ASEAN; phổ biến hướng dẫn người lao động lĩnh vực du lịch tham gia đào tạo, tự thẩm định trình độ theo tiêu chuẩn ASEAN - Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy trường đại học, sở đào tạo, dạy nghề du lịch Gắn đào tạo, dạy nghề với nhu cầu thị trường lao động (đào tạo theo đơn đặt hàng), đảm bảo chuẩn đầu theo qui định Bộ Giáo dục đào tạo - Khuyến khích đào tạo trình độ đại học đại học du lịch nhằm bổ sung số lượng nhân lực chất lượng cao thiếu; Liên kết với sở đào tạo nhằm thu hút đội ngũ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, chuyên 71 ngành có sách khuyến khích, hỗ trợ cho lao động du lịch chất lượng cao làm việc quan, doanh nghiệp địa bàn thành phố - Tổ chức ngày hội việc làm du lịch nhằm giúp thị trường nhân lực du lịch phát triển lành mạnh, hướng tăng tính cạnh tranh 3.2.5 Nâng cao NLCT hệ thống doanh nghiệp du lịch - Tăng cường phối hợp liên ngành, phát huy sức mạnh nội doanh nghiệp ngành cách liên kết phát triển doanh nghiệp lữ hành sở kinh doanh dịch vụ du lịch sở lưu trú, dịch vụ ăn uống, giải trí, vận chuyển… Điều hòa quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ trình thực liên kết tinh thần bên hưởng lợi ích, nhằm đảm bảo phát triển bền vững du lịch - Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, liên kết hướng, trọng chiếm lĩnh thị trường nội địa, đồng thời sức thâm nhập thị trường giới, xây dựng mạng lưới đại lý rộng khắp - Giảm chí phí đầu vào cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch thông qua giảm lãi suất tín dụng, giảm giá điện nước, giảm thuế đất công viên, khu vui chơi dự án khách sạn resort; giảm miễn thuế nhập số lượng hạn chế phương tiện vận chuyển khách du lịch cao cấp, xe ca loại 40, 45 50 chỗ cho doanh nghiệp du lịch để nâng cao chất lượng dịch vụ công suất chuyên chở khách du lịch - Hàng năm, tổ chức Lễ vinh danh doanh nghiệp du lịch có đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển du lịch Hà Nội, mặt để tăng tính ganh đua doanh nghiệp ngành, mặt khác chia sẻ mô hình hoạt động hiệu để gia tăng chất lượng dịch vụ 72 3.2.6 Phát triển du lịch bền vững với tham gia cộng đồng địa phương - Cần quy định bắt buộc phải có đánh giá tác động tài nguyên môi trường gồm môi trường sinh thái tự nhiên môi trường xã hội quy hoạch xây dựng dự án, công trình đô thị - Quy trình thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch, điểm du lịch cần có tham gia cộng đồng từ giai đoạn đầu, tôn trọng ý kiến cộng đồng trình xây dựng, thực quy hoạch, kế hoạch du lịch nhằm bảo đảm nội dung quy hoạch - Tăng cường nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển sản phẩm du lịch: tổ chức chương trình tập huấn kỹ phục vụ khách du lịch địa bàn phát triển du lịch cộng đồng; phát triển lực lượng thuyết minh viên điểm người địa phương điểm du lịch văn hoá, làng nghề, làng cổ thông qua chương trình tập huấn, hỗ trợ người dân; tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức, đạo đức kinh doanh du lịch hộ kinh doanh cá thể dịch vụ du lịch địa bàn thành phố; phổ biến áp dụng Quy tắc ứng xử với khách du lịch - Cần có chế nâng cao mức sống người dân, tạo điều kiện để cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động du lịch cách có tổ chức, tạo việc làm thu nhập cho người dân thông qua du lịch, có khuyến khích họ việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống bảo vệ môi trường chung - Thông qua cộng đồng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động khách du lịch tôn trọng phong, mỹ tục người dân địa phương; bảo vệ môi trường, không mua đồ lưu niệm có nguồn gốc từ loại động thực vật quý hiếm; lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào tour du lịch nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm du khách 73 KẾT LUẬN Thủ đô Hà Nội - thành phố hoà bình trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút ngày đông du khách nước quốc tế Theo nhận định chuyên gia, du lịch ngành có khả tạo nên bước đột phá việc tái cấu trúc phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Hà Nội đánh giá thành phố có tài nguyên du lịch hấp dẫn, giao thương thuận lợi Những thành tựu đó, phần khẳng định vai trò quan trọng ngành du lịch Hà Nội trình phát triển KT-XH hướng tới phát triển du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Xu toàn cầu hoá đặt hội thách thức ngành du lịch Việt Nam nói chung du lịch Hà Nội nói riêng Do đó, nâng cao sức cạnh tranh ngành du lịch Hà Nội để hội nhập kinh tế hiệu nhiệm vụ trước mắt lâu dài, không đòi hỏi nỗ lực toàn ngành mà cần phối hợp Bộ, Ngành có liên quan, tạo điều kiện đưa Hà Nội nói riêng nước Việt Nam nói chung hội nhập cách chủ động bền vững vào kinh tế giới Trong thời gian tới, du lịch Hà Nội cần tiếp tục trọng công tác tuyên truyền quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch bền vững, tăng cường liên kết vùng, nâng cao sức cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp du lịch, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề chính, là: (1) Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn nâng cao NLCT du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (2) Thực trạng NLCT du lịch Hà Nội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 74 (3) Giải pháp nâng cao NLCT du lịch Hà Nội giai đoạn tới Tuy học viên nỗ lực cố gắng nghiên cứu hạn chế thời gian khả năng, kinh nghiệm hạn chế, nội dung luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận được góp ý chuyên gia, nhà nghiên cứu, bạn quan tâm để luận văn có định hướng hoàn thiện nghiên cứu 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016), Chiến lược phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 [2] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016), Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 [3] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục du lịch (2014), Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam [4] Ngô Quang Vinh, Nguyễn Việt Quốc Phùng Tấn Hải Triều (2015), lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Nẵng, Tạp chí Kinh tế Xã hội Đà Nẵng, số 68/2015 [5] Nguyễn Đình Dương (2014), Một số vấn đề lực cạnh tranh thành phố Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Ngọc Thắm (2015), Nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Tiền Giang, luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [7] Hội đồng Trung ương (2002), Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [9] Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 3, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [10] Phạm Thị Thu Hường Đinh Hồng Linh (2012), Năng lực cạnh tranh ngành du lịch tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 94(06) 76 [11] Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005, Luật du lịch Việt Nam [12] Sở Du lịch Hà Nội (2011-2015), Báo cáo thường niên du lịch Hà Nội [13] Thành ủy Hà Nội (2016), Nghị số 06-NQ/TU, Phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2020 năm tiếp theo, Hà Nội [14] Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 [15] Tổng Cục Thống kê (2014, 2015), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội [16] UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 II Tài liệu tiếng Anh [17] Dwyer L., and Kim C (2003), “Destination competitiveness: Determinants and indicators”, Current Issues in Tourism, pg.369-414 [18] Goeldner, C.R and Ritchie, J.R.B (2009), Tourism Principles Practices Philosophies, 11th edition, John Wiley & Sons, Inc., Canada [19] OECD (2000), “Electronic Commerce: Opportunities and Challenges for Government”, Paper presented at the Workshop 3, Asia Development Forum, 5-8 June, Singapore [20] OECD (2013), Opening up Trade in Services, Opprtunities and Gains for Developing Countrie Policy Brief: Indicators for measuring Competitiveness in Tourism [21] Ritchie, J.R.B and Crouch, G.I (2003), The Competitive Destination: A Sustainable Tourism Perspective, CAB International, UK [22] World Economic Forum (2015), The Travel & Tourism Competitiveness Report 77 [23] World Tourism Organization (1980), Physical planning and area development for tourism in the Six WTO regions, Madrid [24] World Tourism Organization (2007), A Practical Guide to Tourism Destination Management, Madrid [25] World Tourism Organization (2016), UNWTO Tourism Highlights 2016 Edition, Madrid III Tài liệu online [26] Hội đồng cấp chứng nghiệp vụ du lịch, Giới thiệu VTOS, http://www.vtcb.org.vn/default.aspx?portalid=1&tabid=323 [27] Phương Linh, Hà Nội đắt đỏ nước, Báo VNExpress, www.kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/ha-noi-dat-do-nhat-canuoc-3239765, 26/6/2015 [28] Sở du lịch Hà Nội, Chuẩn hóa nguồn nhân lực cho ngành du lịch, www.hanoitourism.gov.vn/index.php/item/520, 10/10/2016 [29] Tiên Tiến, Phát triển du lịch Malaysia Indonesia với kinh nghiệm cho Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, www.itdr.org.vn/kinh-nghiem-ptdl/kinh-nghiem-quoc-te/516-phat-trien-dulich-o-malaysia-va-indonesia-voi-kinh-nghiem-cho-viet-nam.html, 27/6/2013 [30] Tổng Cục du lịch, Hà Nội lọt vào tốp điểm đến hấp dẫn châu Á, www.vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/12482, 19/9/2013 [31] Tripadvisor, TripAdvisor TripIndex Reveals New Orleans is the Top U.S City for Summer Travel Value, www.ir.tripadvisor.com/releasedetail.cfm?ReleaseID=980037, 19/7/2016 [32] Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề Thái Lan số địa phương Việt Nam, www.itdr.org.vn/kinh-nghiem-ptdl/kinh-nghiem-quoc-te/533-kinh-nghiem- 78 phat-trien-du-lich-lang-nghe-o-thai-lan-va-mot-so-dia-phuong-tai-vietnam.html, 01/7/2013 79 ... chung du lịch giới, du lịch Hà Nội phải cạnh tranh với du lịch địa phương khác nước mà phải cạnh tranh liệt với thị trường du lịch nước khu vực giới Đề tài Giải pháp nâng cao NLCT du lịch thành phố. .. Tổng quan du lịch Hà Nội 28 2.2 Thực trạng NLCT du lịch Hà Nội 30 2.3 Đánh giá chung NLCT du lịch TP Hà Nội 59 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NLCT CỦA DU LỊCH TP HÀ NỘI ... ngành du lịch TP Hà Nội giai đoạn 2011-2015 42 TOP 10 thị trường thu hút khách du lịch quốc tế năm 2015 43 Khung phân tích SWOT đề xuất giải pháp nâng cao NLCT du lịch Hà Nội Các dịch vụ du lịch

Ngày đăng: 11/05/2017, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4]. Ngô Quang Vinh, Nguyễn Việt Quốc và Phùng Tấn Hải Triều (2015), năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Nẵng, Tạp chí Kinh tế Xã hội Đà Nẵng, số 68/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Nẵng
Tác giả: Ngô Quang Vinh, Nguyễn Việt Quốc và Phùng Tấn Hải Triều
Năm: 2015
[5]. Nguyễn Đình Dương (2014), Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh của thành phố Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh của thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đình Dương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
[6]. Nguyễn Thị Ngọc Thắm (2015), Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Tiền Giang, luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Tiền Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Thắm
Năm: 2015
[7]. Hội đồng Trung ương (2002), Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin
Tác giả: Hội đồng Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[8]. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 1995
[9]. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 3, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2003
[10]. Phạm Thị Thu Hường và Đinh Hồng Linh (2012), Năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 94(06) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Phạm Thị Thu Hường và Đinh Hồng Linh
Năm: 2012
[13]. Thành ủy Hà Nội (2016), Nghị quyết số 06-NQ/TU, Phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo
Tác giả: Thành ủy Hà Nội
Năm: 2016
[15]. Tổng Cục Thống kê (2014, 2015), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
[16]. UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Tác giả: UBND Thành phố Hà Nội
Năm: 2012
[17]. Dwyer L., and Kim C. (2003), “Destination competitiveness: Determinants and indicators”, Current Issues in Tourism, pg.369-414 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Destination competitiveness: "Determinants and indicators
Tác giả: Dwyer L., and Kim C
Năm: 2003
[18]. Goeldner, C.R. and Ritchie, J.R.B (2009), Tourism Principles Practices Philosophies, 11th edition, John Wiley & Sons, Inc., Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism Principles Practices Philosophies
Tác giả: Goeldner, C.R. and Ritchie, J.R.B
Năm: 2009
[19]. OECD (2000), “Electronic Commerce: Opportunities and Challenges for Government”, Paper presented at the Workshop 3, Asia Development Forum, 5-8 June, Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electronic Commerce: Opportunities and Challenges for Government
Tác giả: OECD
Năm: 2000
[21]. Ritchie, J.R.B and Crouch, G.I. (2003), The Competitive Destination: A Sustainable Tourism Perspective, CAB International, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Competitive Destination: A Sustainable Tourism Perspective
Tác giả: Ritchie, J.R.B and Crouch, G.I
Năm: 2003
[23]. World Tourism Organization (1980), Physical planning and area development for tourism in the Six WTO regions, Madrid Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical planning and area development for tourism in the Six WTO regions
Tác giả: World Tourism Organization
Năm: 1980
[24]. World Tourism Organization (2007), A Practical Guide to Tourism Destination Management, Madrid Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Practical Guide to Tourism Destination Management
Tác giả: World Tourism Organization
Năm: 2007
[25]. World Tourism Organization (2016), UNWTO Tourism Highlights 2016 Edition, Madrid.III. Tài liệu online Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNWTO Tourism Highlights 2016 Edition
Tác giả: World Tourism Organization
Năm: 2016
[26]. Hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vụ du lịch, Giới thiệu VTOS, http://www.vtcb.org.vn/default.aspx?portalid=1&tabid=323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu VTOS
[27]. Phương Linh, Hà Nội đắt đỏ nhất cả nước, Báo VNExpress, www.kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/ha-noi-dat-do-nhat-ca-nuoc-3239765, 26/6/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội đắt đỏ nhất cả nước
[28]. Sở du lịch Hà Nội, Chuẩn hóa nguồn nhân lực cho ngành du lịch, www.hanoitourism.gov.vn/index.php/item/520, 10/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn hóa nguồn nhân lực cho ngành du lịch

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w