Thị trường chứng khoán Việt Nam sau hơn 8 năm hoạt động đã trải qua không ít gian truân
Trang 1Lời Mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài :
Thị trờng chứng khoán Việt Nam sau hơn 8 năm đi vào hoạt động đã trảiqua không ít gian truân nhng cũng gặt hái đợc nhiều thành quả đáng khích
lệ .Với đà phát triển mạnh mẽ trong thời gian vừa qua quy mô của thị trờngchứng khoán đợc nâng lên một tầm cao mới , tốc độ phát triển nhanh hơn,mạnh mẽ hơn đã làm xuất hiện hàng loạt các công ty chứng khoán.Theo thôngtin từ ủy Ban chứng khoán cho đến cuối năm 2008 đã có gần 100 công
ty chứng khoán chính thức đi vào hoạt động Sự xuất hiện của quá nhiều cáccông ty chứng khoán mới khiến cho cạnh tranh giữa các công ty chứng khoántrở lên gay gắt hơn bao giờ hết Hơn thế nữa , vào đầu năm 2007 Việt Nam cũng
đã chính thức là thành viên của tổ chức thơng mại quốc tế WTO kéo theo đó là
sự xuất hiện của các công ty chứng khoán nớc ngoài , vậy là sự cạnh tranh bâygiờ không chỉ là chuyện riêng giữa các công ty chứng khoán Việt Nam với nhau.Một cuộc đua thầm lặng nhng khốc liệt giữa các công ty chứng khoán trong vàngoài nớc đã chính thức bắt đầu Để tồn tại và phát triển không còn cách nàokhác là các công ty chứng khoán phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.Chính vì thế, làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của các công tychứng khoán trong tình hình hiện nay là vấn đề vô cùng cấp thiết
Công ty chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh ra đời năm 2003 , qua quátrình thực tập tại chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu hoạt động củacông ty từ khi thành lập đến nay em nhận thấy công ty cần phải có những biệnpháp nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể đứng vững đợc trong hoàn cảnhcàng ngày càng có nhiều các công ty chứng khoán mới ra đời Với mong muốn
đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty nên em
đã lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh của công ty chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh ”
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề có tính lý luận về công ty chứngkhoán ,hoạt động của công ty chứng khoán trên thị trờng chứng khoán, cạnhtranh và năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán
- Phân tích thực trạng hoạt động của các công ty chứng khoán thành phố Hồ ChíMinh ;năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
Trang 2thông qua một số chỉ tiêu từ đó đánh giá kết quả, hạn chế và các nguyên nhângây ra hạn chế trong hoạt động của các công ty.
- Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công tychứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của luận văn là năng lực cạnh tranh của công ty chứngkhoán thành phố Hồ Chí Minh
- Phạm vi nghiên cứu là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2007 ,2008
Trang 3CHƯƠNG 1: Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của công ty chứng khoán 1.1 :Khái quát về công ty chứng khoán.
1.1.1:Khái niệm , đặc điểm của công ty chứng khoán
1.1.1.1: Công ty chứng khoán
Thị trờng chứng khoán là hình thức phát triển bậc cao của nền kinh tế thịtrờng Một trong những chỉ tiêu quan trọng và chính xác để đo lờng mức độ pháttriển của một nền kinh tế đó là sự phát triển của TTCK
Sản phẩm trên TTCK không giống với các hàng hóa thông thờng khác ởchỗ chúng là những hàng hóa đặc biệt Đó không phải là những sản phẩm hữuhình có thể cầm, nắm, sờ, ngửi, nếm hay cân đo đong đếm đợc mà đó là nhữngsản phẩm tài chính còn đợc gọi với tên phổ biến là chứng khoán Thực ra hìnhthức thể hiện của chứng khoán cũng giống nh tiền – tức là không có giá trị nộitại Giá trị của chứng khoán chính là các cam kết lợi ích mà tổ chức phát hànhmang lại với những điều kiện ràng buộc cụ thể Thuộc tính gắn liền với chứngkhoán là tính sinh lợi, tính rủi ro và tính thanh khoản Chính vì những đặc điểmnày đã làm cho chứng khoán trở thành một loại hàng hóa cao cấp, mà việc xác
định giá trị thật không đơn giản Trên TTCK, không phải trực tiếp những ngờimuốn mua hay bán chứng khoán trao đổi với nhau mà mọi giao dịch phải đợcthực hiện qua khâu trung gian, đó là các CTCK Trung gian là một trong nhữngnguyên tắc cơ bản của TTCK để đảm bảo tính trật tự trên thị trờng, hỗ trợ chocông tác quản lý thị trờng đồng thời đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu t Chính vìthế trên TTCK phải có các nhà môi giới để đảm nhiệm khâu trung gian này Quá trình hình thành và phát triển của TTCK cho thấy ban đầu các nhàmôi giới thờng là cá nhân hoạt động độc lập sau đó trải qua quá trình hoạt động
Trang 4cùng với sự tăng lên của quy mô và khối lợng giao dịch các nhà môi giới có xuhớng tập hợp theo một tổ chức nhất định , điều đó dẫn đế sự ra đời của cácCTCK.
Vậy ,công ty chứng khoán là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vựcchứng khoán thông qua việc thực hiện một hoặc vài dịch vụ chứng khoán vớimục đích tìm kiếm lợi nhuận ở Việt Nam, CTCK là công ty cổ phần, công tytrách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, đợc UBCKNN cấp giấyphép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán
1.1.1.2: Đặc điểm các công ty chứng khoán
Là một chủ thể kinh doanh, CTCK cũng có những đặc điểm tơng đồngvới các doanh nghiệp khác Tuy nhiên, vì cung cấp sản phẩm và dịch vụ liênquan đến chứng khoán làm cho CTCK mang những đặc trng khác riêng Khôngnhững thế các CTCK ở các nớc khác nhau cũng có thể có điểm khác nhau, thậmchí ở trong cùng một quốc gia các CTCK vẫn có nhiều sự khác biệt tùy thuộcvào tính chất hoạt động của công ty và mức độ phát triển của thị trờng Song xét
về bản chất các CTCK có một số đặc trng cơ bản sau :
Về loại hình tổ chức của công ty chứng khoán
Trên thực tế, CTCK đợc tồn tại dới nhiều loại hình tổ chức nh công ty cổphần, doanh nghiệp góp vốn liên doanh, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp Nhànớc hay doanh nghiệp nớc ngoài Mỗi loại hình này đều có những u thế, hạn chếriêng, trong đó loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần và công ty trách nhiệmhữu hạn với những u điểm về quyền sở hữu, khả năng huy động vốn, năng lực
điều hành, t cách pháp lý rất phù hợp với nghiệp vụ chứng khoán đã trở thành sựlựa chọn phổ biến ở các quốc gia
Về mô hình tổ chức kinh doanh chứng khoán
Hiện nay, trên thế giới tồn tại 2 mô hình phổ biến về CTCK:
- Mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán
Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các CTCK
độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận, các ngân hàngkhông đuợc tham gia vào kinh doanh chứng khoán
Với u điểm hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho TTCKphát triển, mô hình này đang đợc nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng, trong đó
có các nớc phát triển nh: Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Canada, Thái Lan
Trang 5Ngày nay với sự phát triển của TTCK để tận dụng thế mạnh của lĩnh vựctiền tệ và lĩnh vực chứng khoán ,các quốc gia có xu hớng nới lỏng ngăn cáchgiữa hoạt động tiền tệ và chứng khoán , bằng cách cho phép hình thành mô hìnhcông ty đa năng một phần – các Ngân Hàng Thơng Mại thành lập công ty con
để chuyên kinh doanh chứng khoán
- Mô hình công ty đa năng kinh doanh chứng khoán và tiền tệ
Theo mô hình này, các ngân hàng thơng mại đợc phép thực hiện cácnghiệp vụ chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ Mô hình này chia thành
2 loại:
+ Loại đa năng một phần: Muốn tham gia kinh doanh chứng khoán trên TTCK,các ngân hàng thơng mại phải thành lập CTCK trực thuộc, hạch toán độc lập vàhoạt động tách rời với hoạt động kinh doanh tiền tệ
+ Loại đa năng hoàn toàn: Các ngân hàng thơng mại đợc phép tham gia hoạt
động kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm bên cạnh kinh doanh tiền
tệ và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của pháp luật
Mô hình đa năng có u điểm là các ngân hàng thơng mại có thể thực hiện
đa dạng hóa, giảm bới rủi ro, tăng khả năng chịu đựng những biến động của thịtrờng tài chính Ngoài ra, ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh trong lĩnhvực tài chính tiền tệ có lịch sử lâu đời , có thế mạnh về tài chính và chuyên môntrong lĩnh vực tài chính , do đó cho phép các ngân hàng thơng mại tham gia kinhdoanh chứng khoán sẽ tận dụng đợc thế mạnh của ngân hàng , tạo động lực cho
sự phát triển của TTCK Tuy nhiên, mô hình này cũng bộc lộ những hạn chếnhất định nh không thúc đẩy đợc thị trờng cổ phiếu phát triển vì các ngân hàng
có xu hớng bảo thủ thích hoạt động cho vay hơn là thực hiện các nghiệp vụ trênTTCK nh: bảo lãnh phát hành, t vấn đầu t chứng khoán, quản lý danh mục đầu
t Và một khi thị trờng có biến động thì nó có thể ảnh hởng đến hoạt động kinhdoanh tiền tệ của ngân hàng nếu các ngân hàng không tách bạch giữa hai loạihình kinh doanh tiền tệ và kinh doanh chứng khoán
Về tính chuyên môn hóa và phân cấp quản lý
Các CTCK chuyên môn hóa ở mức độ cao trong từng bộ phận, từngphòng ban, từng đơn vị kinh doanh nhỏ
Toàn bộ các nghiệp vụ của CTCK đều phục vụ cho các giao dịch chứngkhoán nhng mỗi một nghiệp vụ lại liên quan đến một góc cạnh riêng Các phòngban khác nhau đảm nhiệm các công việc khác nhau nh: môi giới, tự doanh,bảo
Trang 6lãnh phát hành, t vấn đầu t chứng khoán và ngay cả trong từng bộ phận các côngviệc đều đợc phân công cụ thể, rõ ràng đến từng nhân viên.
Từ trình độ chuyên môn hóa cao độ dẫn đến phân cấp quản lý và làm nảysinh việc có quyền tự quyết Các bộ phận trong CTCK nhiều khi không phụthuộc lẫn nhau (ví dụ bộ phận môi giới và bộ phận tự doanh, hay môi giới và bộphận bảo lãnh phát hành) Giữa các phòng ban có một sự độc lập tơng đối, mốiliên kết không phải mật thiết, hữu cơ nh trong các doanh nghiệp sản xuất khác.Chính vì vậy hoạt động hay cơ cấu của phòng ban này không tác động nhiều
đến phòng ban khác
Về nhân tố con ngời
Sản phẩm càng trừu tợng thì nhân tố con ngời càng quan trọng Chứngkhoán là một loại tài sản tài chính đặc biệt mà việc thẩm định chất lợng của nókhông phải giống nh hàng hóa thông thờng Sự có mặt của môi giới trên thị tr-ờng chứng khoán là cần thiết khi ngời đầu t không biết đợc nhiều thông tin haykhông có khả năng phân tích thông tin một cách thích hợp để từ đó đánh giá vàquyết định hớng sử dụng vốn của mình
Đối với các CTCK , với chức năng là tổ chức trung gian tài chính thìkhách hàng là mục tiêu số một, mục tiêu quan trọng nhất Khách hàng củaCTCK gồm các công ty phát hành chứng khoán, nhà đầu t chứng khoán Nh vậy,khách hàng của CTCK cũng là chủ thể tham gia trên TTCK có t cách là ngời đạidiện cho nguồn cung hoặc nguồn cầu chứng khoán Để có thể tồn tại và pháttriển, CTCK phải thực hiện nguyên tắc “biết khách hàng của mình”, nắm rõ khảnăng tài chính của khách hàng, t vấn cho khách hàng, giữ gìn đạo đức kinhdoanh và tôn trọng khách hàng, luôn luôn đặt khách hàng lên trên hết
Về ảnh hởng của thị trờng tài chính
Rõ ràng, CTCK tham gia hoạt động trực tiếp trên TTCK thì bất kỳ mộtbiến động nào của TTCK nói riêng và thị trờng tài chính nói chung đều tác
động sâu sắc đến chuyên môn, sản phẩm, dịch vụ và doanh thu của CTCK Thị trờng tài chính, TTCK càng phát triển càng tạo ra nhiều công cụ tàichính, có thêm nhiều dịch vụ, mở rộng phạm vi kinh doanh và quan đó một mặttạo cơ hội thu lợi nhuận cho CTCK, mặt khác buộc các CTCK phải cải tiến,sáng tạo không ngừng để thích nghi với môi trờng hoạt động
Tùy thuộc vào mức độ phát triển, quy mô của thị trờng, phơng thức kinhdoanh của chủ sở hữu, khách hàng cơ cấu tổ chức của các CTCK cũng khác
Trang 7nhau để đáp ứng những nhu cầu riêng, từ đơn giản đến phức tạp Nếu ở một sốnớc nh Mỹ, Nhật Bản CTCK có cơ cấu tổ chức rất phức tạp thì ở các nớc mới cóTTCK nh ở Đông Âu, Trung Quốc cơ cấu tổ chức của các CTCK lại đơn giảnhơn nhiều.
- Khối phụ trợ: khối này không trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh mà
có chức năng phụ trợ cho các nghiệp vụ này
1.1.2:Vai trò của công ty chứng khoán
Khi xuất hiện CTCK với t cách là tổ chức trung gian tài chính thì CTCK
đã góp phần làm cho kênh huy động vốn trung và dài hạn trở nên thông suốt, dễdàng hơn, san sẻ bớt gánh nặng cho hệ thống ngân hàng thơng mại
Xem xét tất cả các khía cạnh của CTCK, từ đặc điểm đến chức năng cho
ta thấy đợc vai trò quan trọng không thể thiếu đợc của CTCK đối với sự tồn tại
và phát triển của TTCK
1.1.2.1:Vai trò đối với các tổ chức phát hành
Trên lý thuyết, khi doanh nghiệp cần huy động vốn bằng cách phát hànhchứng khoán, họ có thể tự chào bán khối lợng chứng khoán đến các nhà đầu t.Tuy nhiên, họ khó có thể làm tốt điều này bởi một lẽ họ không có bộ máychuyên nghiệp cần có những nhà chuyên nghiệp mua bán chứng khoán cho họ.Mặt khác nguyên tắc trung gian của TTCK không cho phép nhà đầu t và nhàphát hành trực tiếp mua bán chứng khoán mà phải thông qua tổ chức trung gianmua bán Do vậy, các CTCK với cơ cấu tổ chức thích hợp, trình độ chuyên môn,thành thạo nghiệp vụ thông qua hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hànhgiúp di chuyển dòng vốn từ nhà đầu t đến tổ chức phát hành
1.1.2.2 :Vai trò đối với nhà đầu t
Trên TTCK , giá cả các loại cổ phiếu biến động thờng xuyên Trong khi
đó các nhà đầu t không phải ai cũng có đủ điều kiện, khả năng nắm bắt hoặc xử
lý đợc các thông tin, diễn biến trên TTCK để xác định đúng giá trị các chứng
Trang 8khoán đó CTCK trở thành nơi tập hợp những nguồn thông tin đáng tin cậy nhấtcủa thị trờng, họ có trình độ và kỹ thuật sàng lọc thông tin từ đó làm cơ sở cho tvấn Từ đó, thông qua các nghiệp vụ môi giới, t vấn đầu t, quản lý danh mục đầu
t các CTCK cung cấp một cơ chế giá cả giúp nhà đầu t đa ra đợc nhận định
đúng giá trị khoản đầu t của mình cũng nh giảm chi phí và thời gian giao dịch Bên cạnh đó, với trình độ của một chuyên gia tài chính các CTCK giúpcác nhà đầu t thực hiện các khoản đầu t một cách có hiệu quả
Sự uy tín của các CTCK làm khơi dậy niềm tin và quan trọng hơn nữa làtạo ra nhu cầu đầu t vào TTCK của công chúng
1.1.2.3:Vai trò đối với thị trờng chứng khoán
CTCK góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trờng Thông qua thị trờngchứng khoán CTCK cung cấp một cơ chế giá cả nhằm giúp nhà đầu t có đợc sự
đánh giá đúng thực tế và chính xác về giá trị khoản đầu t của mình
CTCK tạo tính thanh khoản cho các tài sản tài chính Các nhà đâu t luôn
muốn có đợc khả năng chuyển tiền mặt thành chứng khoán có giá và ngợc lạitrong một môi trờng đầu t ổn định Các CTCK đã cung cấp cơ chế chuyển đổirất quan trọng giúp các nhà đầu t ít phải chịu thiệt hại nhất khi tiến hành đầu t
1.1.2.4:Vai trò đối với cơ quan quản lý thị trờng
CTCK là thành viên hoạt động thờng xuyên, liên tục trên TTCK theonguyên tắc công khai và trung gian Với u thế nắm rõ tình hình các tổ chức pháthành cũng nh các nhà đầu t thông qua vai trò bảo lãnh phát hành, trung gianmua bán, CTCK là nơi cung cấp tình hình về các giao dịch, về các loại chứngkhoán, về tổ chức phát hành, về nhà đầu t, về các biến động của thị trờng mộtcách cập nhật, chính xác và tổng hợp nhất Dựa vào nguồn thông tin này, cơquan quản lý thị trờng có thể theo dõi giám sát toàn cảnh hoạt động trên TTCK
để từ đó đa ra các quyết định, chính sách đúng đắn, phù hợp, kịp thời đảm bảocho thị trờng diễn ra một cách trật tự, khuôn khổ và có hiệu quả
1.1.3:Các nghiệp vụ chủ yếu
CTCK thực hiện một hoặc một số hay tất cả các nghiệp vụ trênTTCK Khả năng thực hiện các nghiệp vụ không những chỉ phụ thuộc vào quymô, năng lực của công ty mà còn tuân thủ quy định của pháp luật về điều kiệnhành nghề
Trang 9Hiện nay, trên TTCK công ty chứng khoán có thể thực hiện những nghiệp
vụ chủ yếu sau :
1.1.3.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Môi giới chứng khoán là hoạt động kinh doanh chứng khoán trong đóCTCK đứng ra làm đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơchế giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán hoặc thị trờng OTC mà chínhkhách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết quả giao dịch đó
Hành nghề môi giới có thể ở t cách pháp nhân hoặc thể nhân và dù ở tcách nào thì theo quy định chung cho nghề môi giới chứng khoán đều phải cómột số vốn nhất định (ở Việt Nam mức vốn pháp định cho loại hình kinh doanhmôi giới là 25 tỷ VNĐ) Nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng cũng nh đảmbảo tính ổn định hiệu quả cho TTCK , pháp luật có những yêu cầu rất cao đốivới nhà môi giới Ngời môi giới, trớc hết phải đợc tín nhiệm, phải có lòng tincủa khách hàng Tiếp đó họ phải có năng lực, kinh nghiệm nghề nghiệp, có khảnăng phân tích tài chính doanh nghiệp Và các nhà môi giới hoạt động trên thịtrờng tập trung hay thị trờng OTC đều phải đăng ký và đợc cấp giấy phép hànhnghề
1.1.3.2 Nghiệp vụ tự doanh
Tự doanh là hoạt động tự mua , bán chứng khoán cho mình để hởng lợi từchênh lệch giá Song song với hoạt động môi giới, tự doanh chứng khoán cũng
là một hoạt động chủ yếu của CTCK Trên TTCK, CTCK là một tổ chức đầu tchuyên nghiệp không có lý do gì mà họ không tự đầu t cho chính mình Vớihoạt động này họ trở thành nhà đầu t lớn – nhà đầu t có tổ chức, góp phần làmsôi động thị trờng
Tự doanh là kinh doanh cho chính mình và vì mục tiêu lợi nhuận nênmức độ rủi ro lớn do đó muốn thực hiện hoạt động tự doanh CTCK phải có một
số vốn đủ lớn, thờng lớn hơn nhiều so với hoạt động môi giới Mặt khác để đảmbảo sự ổn định và tính minh bạch của thị trờng các CTCK còn phải tuân thủnhững yêu cầu nhất định của pháp luật, trong đó 2 yêu cầu cơ bản là vốn và conngời Chỉ khi CTCK đáp ứng đợc mức vốn pháp định thì họ mới đợc phép tiếnhành hoạt động này Pháp luật Việt Nam quy định mức vốn quy định cho hoạt
động tự doanh là 100 tỷ VNĐ Bên cạnh đó, nhân viên thực hiện nghiệp vụ tựdoanh phải có một trình độ chuyên môn nhất định, có khả năng tự quyết cao và
đặc biệt là tính nhạy cảm trong công việc
Trang 101.1.3.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
Nguyên tắc trung gian trên TTCK yêu cầu trên thị trờng sơ cấp các nhà
đầu t không mua chứng khoán trực tiếp của các nhà phát hành mà mua từ cácnhà bảo lãnh Điều này lý giải tại sao các doanh nghiệp khi muốn phát hànhchứng khoán phải thông qua các tổ chức bảo lãnh nh ngân hàng đầu t và CTCK.Trong đó với đội ngũ chuyên gia giỏi về chứng khoán, am hiểu thị trờng, cótiềm lực tài chính, các CTCK hoạt động rất mạnh mẽ về nghiệp vụ bảo lãnhphát hành Còn các ngân hàng đầu t thờng đứng ra nhận bảo lãnh phát hành(hoặc thành lập tổ hợp bảo lãnh phát hành) sau đó chuyển phân phối chứngkhoán cho các CTCK tự doanh hoặc các thành viên khác
Bảo lãnh phát hành là cam kết giữa tổ chức bảo lãnh phát hành và tổ chứcphát hành về việc sẽ bán hết hoặc bán một phần số chứng khoán dự định pháthành
Thực tế chỉ có những CTCK lớn mới có thể thực hiện loại hình bảo lãnhphát hành bởi vì ngời bảo lãnh phải có năng lực tài chính mạnh ở Việt Nam,một CTCK muốn đợc bảo lãnh phát hành phải có một số vốn tối thiểu là 165 tỷVNĐ
1.1.3.4 Nghiệp vụ t vấn đầu t chứng khoán
“ T vấn trong lĩnh vực chứng khoán là hoạt động phân tích , dự báo cácdữ liệu về lĩnh vực chứng khoán , từ đó đa ra các lời khuyên cho khách hàng ’’Sản phẩm t vấn có thể bao gồm: t vấn phát hành chứng khoán, t vấn đầu t cổphiếu, trái phiếu, t vấn toàn danh mục
Tính đa dạnh và phong phú của hoạt động t vấn đợc thể hiện qua một sốtiêu chí phân loại sau:
* Theo hình thức hoạt động t vấn
- T vấn trực tiếp: khách hàng gặp gỡ trực tiếp với nhà t vấn hoặc sử dụng các
ph-ơng tiện liên lạc nh: điện thoại, fax
- T vấn gián tiếp: nhà t vấn t vấn cho khách hàng thông qua các ấn phẩm, sáchbáo hoặc đa thông tin lên các phơng tiện truyền thông nh Internet
* Theo mức độ ủy quyền của hoạt động t vấn
- T vấn gợi ý: theo cách thức này, ngời t vấn chỉ nêu lên những ý kiến của mình
về diễn biến trên thị trờng, đa ra những cách thức, phơng pháp xử lý các vấn đề,tình huống nhng quyền quyết định là của khách hàng
Trang 11- T vấn ủy quyền: ngời t vấn vừa đa ra những t vấn của mình vừa quyết định hộkhách hàng theo mức độ ủy quyền của khách hàng.
* Theo đối tợng t vấn
- T vấn cho ngời phát hành: hoạt động này rất đa dạng, từ việc t vấn cho tổ chức
dự kiến phát hành: cách thức, hình thức phát hành; xây dựng hồ sơ, bản cáobạch vừa giúp tổ chức phát hành trong việc lựa chọn tổ chức bảo lãnh, phân phốichứng khoán đến việc phân tích tình hình tài chính, xác định giá trị doanhnghiệp, giúp tổ chức phát hành cơ cấu lại nguồn vốn, chia tách, thâu tóm, sátnhập, hợp nhất doanh nghiệp, niêm yết chứng khoán
- T vấn đầu t: là hoạt động nhà đầu t t vấn cho khách hàng về thời gian mua bán,nắm, giữ, loại chứng khoán, giá trị của chứng khoán, cung cấp các thông tin
1.1.3.5 Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t
Quản lý danh mục đầu t là nghiệp vụ quản lý vốn ủy thác của khách hàng
để đầu t vào chứng khoán thông qua danh mục đầu t nhằm sinh lợi cho kháchhàng trên cơ sở tăng lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng
Đây cũng là một dịch vụ t vấn của CTCK nhng ở mức độ cao hơn vìtrong hoạt động này CTCK tiến hành đầu t trên nguồn vốn của khách hàng theothỏa thuận giữa hai bên
Quy trình thực hiện hoạt động quản lý danh mục đầu t có thể gồm những bớcsau:
Xúc tiến tìm hiểu và nhận yêu cầu quản lý
CTCK sẽ tìm hiều về năng lực tài chính, mức sinh lời kỳ vọng, mức độchấp nhận rủi ro của khách hàng để đa ra các hình thức quản lý danh mục phùhợp với từng đối tợng khách hàng
Ký kết hợp đồng quản lý
Sau khi thiết kế đợc hợp đồng cho khách hàng thì CTCK và khách hàng
sẽ ký kết hợp đồng quản lý đó Nội dung của hợp đồng bao gồm: số vốn ủythác, thời gian ủy thác, mục tiêu đầu t, quyền và trách nhiệm của các bên, phíquản lý danh mục đầu t
Thực hiện hợp đồng quản lý
CTCK tiến hành đầu t vốn của khách hàng theo hợp đống đã ký kết Lúcnày CTCK là một nhà đầu t chứng khoán trên thị trờng, họ phải đánh giá các cơhội đầu t, lựa chọn chứng khoán cho danh mục, xác định thời điểm mua bán vàthờng xuyên kiểm tra lại sự tối u của danh mục
Trang 12 Kết thúc hợp đồng quản lý
Khi kết thúc thời hạn hợp đồng khách hàng có nghĩa vụ thanh toán cáckhoản phí theo hợp đồng đã ký kết và xử lý các trờng hợp khi CTCK bị ngnghoạt động, giải thể hoặc phá sản
1.1.3.6 :Một số dịch vụ khác
* Lu ký chứng khoán
Là việc lu giữ, bảo quản chứng khoán cho khách hàng thông qua các tàikhoản lu ký chứng khoán Khi thực hiện dịch vụ lu ký, CTCK sẽ nhận đợc cáckhoản phí lu ký chứng khoán, phí gửi và phí chuyển nhợng chứng khoán
* Quản lý thu nhập của khách hàng
Thông qua tài khoản lu ký của khách hàng, CTCK sẽ theo dõi tình hìnhthu lãi, cổ tức của chứng khoán và đứng ra làm dịch vụ thu nhận và chi trả cổtức cho khách hàng
* Nghiệp vụ tín dụng
Đây là dịch vụ mà CTCK cho khách hàng vay chứng khoán để kháchhàng thực hiện giao dịch bán khống hoặc CTCK cho khách hàng vay tiền đểkhách hàng thực hiện nghiệp vụ mua ký quỹ
* Nghiệp vụ quản lý quỹ
ở một số TTCK, pháp luật còn cho phép CTCK đợc thực hiện nghiệp vụquản lý quỹ đầu t Theo đó, CTCK cử đại diện của mình để quản lý quỹ và sửdụng vốn và tài sản của quỹ đầu t để đầu t vào chứng khoán CTCK đợc thu phídịch vụ quản lý quỹ đầu t
1.2 Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh
1.2.1 : Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trờngViệt Nam hiện nay, các khái
niệm liên quan đến cạnh trạnh còn rất khác nhau.Theo Mác“cạnh tranh là sựphấn đấu ganh đua gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiệnthuận lợi trong sản xuất và trong tiêu thụ để đạt đợc những lợi nhuận siêungạch”, có các quan niệm khác lại cho rằng “cạnh tranh là sự phấn đấu về chấtlợng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình sao cho tốt hơn các doanhnghiệp khác” Theo kinh tế chính trị học “cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhaugiữa các đối thủ nhằm giành lấy thị trờng, khách hàng cho doanh nghiệp mình”
Để hiểu một cách khái quát nhất ta có khái niệm nh sau:
Trang 13Cạnh tranh đó là cuộc ganh đua gay gắt giữa các chủ thể đang hoạt độngtrên thị trờng với nhau, kinh doanh cùng một loại sản phẩm hoặc những sảnphẩm tơng tự thay thế lẫn nhau nhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số và lợinhuận Các doanh nghiệp thơng mại cần nhận thức đúng đắn về canh tranh đểmột mặt chấp nhận canh tranh theo khía cạnh tích cực để từ đó phát huy yếu tốnội lực nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, mặt khác tránh tình trạng cạnhtranh bất hợp lý dẫn đến làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng cũng nh làm suy yếuchính mình.
CTCK là chủ thể kinh doanh đặc biệt có sản phẩm là các dịch vụ tàichính, dịch vụ chứng khoán Vì vậy cạnh tranh giữa các CTCK cũng không kémphần quyết liệt so với các lĩnh vực khác
Trong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh, ngời ta đã sử dụng khái niệmnăng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh đợc xem xét ở các góc độ khác nhau
nh năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lựccạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ ở luận văn này, sẽ chủ yếu đề cập đếnnăng lực cạnh tranh của CTCK
Năng lực cạnh tranh của CTCK là thể hiện thực lực và lợi thế của công ty
so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của kháchhàng để thu lợi ngày càng cao hơn Nh vậy, năng lực cạnh tranh của công ty trớchết phải đợc tạo ra từ thực lực của công ty Đây là các yếu tố nội hàm của mỗicông ty, không chỉ đợc tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, trình độ tổchức quản lý , thị phần ,khả năng sinh lời ,chất lợng dịch vụ, thơng hiệu … mộtcách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt
động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trờng Sẽ là vô nghĩa nếu những điểmmạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệp đợc đánh giá không thông qua việc
so sánh một cách tơng ứng với các đối tác cạnh tranh Trên cơ sở các so sánh đó,muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏi công ty phải tạo ra và có đợc các lợithế cạnh tranh cho riêng mình Nhờ lợi thế này, công ty có thể thoả mãn tốt hơncác đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng nh lôi kéo đợc khách hàng của đốitác cạnh tranh
Nh vậy có thể hiểu năng lực cạnh tranh của CTCK là một khái niệm động
đợc cấu thành bới nhiều yếu tố và chịu sự tác động của cả môi trờng vĩ mô và vimô.Một CTCK có thể năm nay đợc đánh giá có năng lực cạnh tranh cao nhng
Trang 14năm sau lại không có khả năng cạnh tranh nếu không giữ đợc các yếu tố lợi thếcủa mình.
1.2.2 Vai trò và tầm quan trọng của cạnh tranh
1.2.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân
Đối với nền kinh tế cạnh tranh giữa các CTCK không chỉ là động lực của
sự phát triển nói chung, thúc đẩy quá trình minh bạch hóa của TTCK , cạnhtranh còn là điều kiện làm tăng tính năng động của các CTCK Bên cạnh đócạnh tranh góp phần gợi mở những nhu cầu mới trên TTCK thông qua sự xuấthiện của nhứng sản phẩm , dịch vụ mới Cạnh tranh giữa các CTCK bảo đảmthúc đẩy sự đầu t vào lĩnh vực công nghệ phầm mềm, tăng tốc độ giao dịch trênTTCK Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích to lớn mà cạnh tranh đem lại thì nóvẫn còn mang lại những mặt hạn chế nh cạnh tranh không lành mạnh tạo sự độcquyền, cạnh tranh không lành mạnh sẽ dẫn đến có những hoạt động vi phạmphát luật gây lũng đoạn thị trờng
1.2.2.2 Đối với công ty
Bất kỳ một CTCK nào cũng vậy, khi tham gia vào các hoạt động kinhdoanh trên TTCK thì đều muốn doanh nghiệp mình tồn tại và đứng vững Để tồntại và đứng vững các CTCK phải có những chiến lợc cạnh tranh cụ thể và lâudài mang tính chiến lợc ở cả tầm vi mô và vĩ mô Họ cạnh tranh để giành nhữnglợi thế về phía mình, cạnh tranh để giành giật khách hàng, làm cho khách hàng
tự tin rằng dịch vụ của công ty mình là tốt nhất, phù hợp với thị hiếu, nhu cầungời tiêu dùng nhất Công ty nào đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, kịp thời,nhanh chóng và đầy đủ các sản phẩm cũng nh dịch vụ kèm theo với mức phíphù hợp thì công ty đó mới có khả năng tồn tại và phát triển Do vậy cạnh tranh
là rất quan trọng và cần thiết
1.2.2.3 Đối với khách hàng
Nhờ có cạnh tranh, mà các dịch vụ ngày càng đợc nâng cao về chất lợng,phong phú về chủng loại Giúp cho lợi ích của khách hàng và của công ty ngàycàng nhiều hơn Ngày nay các dịch vụ không chỉ để đáp ứng nhu cầu của kháchhàng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch của khách hàng Qua những ýnghĩa trên ta thấy rằng cạnh tranh không thể thiếu sót ở bất cứ một lĩnh vực nàocủa nền kinh tế Cạnh tranh lành mạnh sẽ thực sự tạo ra những nhà doanhnghiệp giỏi và đồng thời là động lực thúc đẩy TTCK phát triển, đảm bảo công
Trang 15bằng xã hội Bởi vậy cạnh tranh là một yếu tố rất cần có sự hỗ trợ và quản lý củanhà nớc để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực nh cạnhtranh không lành mạnh dẫn đến độc quyền và gây lũng loạn, xáo trộn thị trờng.
1.2.3 :Các hình thức cạnh tranh
Cạnh tranh đợc phân loại theo các hình thức khác nhau:
1.2.3.1 Căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranh
Cạnh tranh đợc chia thành ba loại:
- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy
luật mua rẻ bán đắt, cả hai bên đều muốn tối đa hoá lợi ích của mình
- Cạnh tranh giữa ngời mua và ngời mua: Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy
luật cung cầu,
- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau: Đây là cuộc cạnh tranh gay go và
quyết liệt nhất khi mà trong nền kinh tế thị trờng sức cung lớn hơn sức cầu rấtnhiều, khách hàng đợc coi là thợng đế của ngời bán, là nhân tố có vai trò quantrọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do vậy các công typhải luôn ganh đua, loại trừ nhau để giành những u thế và lợi thế cho mình
1.2.3.2: Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh
Theo tiêu thức này cạnh tranh đợc chia thành bốn loại:
- Cạnh tranh hoàn hảo: Là cạnh tranh thuần tuý, là một hình thức đơn giản
của cấu trúc thị trờng trong đó ngời mua và ngời bán đều không đủ lớn để tác
động đên giá cả thị trờng Nhóm ngời mua tham gia trên thị trờng này chỉ cócách thích ứng với mức giá đa ra vì cung cầu trên thị trờng đợc tự do hình thành,giá cả do thị trờng quyết định
- Cạnh tranh không hoàn hảo: Đây là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị
trờng mà ở đó doanh nghiệp nào có đủ sức mạnh có thể chi phối đợc giá cả củasản phẩm thông qua hình thức quảng cáo, khuyến mại các dịch vụ trong và saukhi bán hàng Cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh mà phần lớn các sảnphẩm không đồng nhất với nhau, mỗi loại sản phẩm mang nhãn hiệu và đặc tínhkhác nhau dù xem xét về chất lợng thì sự khác biệt giữa các sản phẩm là không
đáng kể nhng mức giá mặc định cao hơn rất nhiều
1.2.3.3 Căn cứ vào phạm vi kinh tế
- Cạnh tranh nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong
cùng một ngành, sản xuất và tiêu dùng cùng một chủng loại sản phẩm
Trang 16- Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các ngành kinh tế khác
nhau nhằm đạt đợc lợi nhuận cao nhất, là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay
đồng minh các doanh nghiệp của một ngành với ngành khác
1.2.4 Các công cụ cạnh tranh.
Công cụ cạnh tranh của CTCK có thể hiểu tập hợp các yếu tố, các kếhoạch, các chiến lợc, các chính sách, các hành động mà CTCK sử dụng nhằmvợt trên các đối thủ cạnh tranh và tác động vào khách hàng để thoả mãn mọinhu cầu của khách hàng
Chất lợng dịch vụ đợc coi là một vấn đề sống còn đối với CTCK nhất là trong
điều kiện có hàng loạt các CTCK khác đang mọc lên hàng ngày Một khi chất ợng dịch vụ không đợc bảo đảm thì có nghĩa là khách hàng sẽ đến với CTCKngày càng giảm, doanh nghiệp sẽ mất khách hàng và thị trờng dẫn tới sự suyyếu trong hoạt động kinh doanh
l-1.2.4.2 Cạnh tranh bằng giá cả.
Giá cả đợc hiểu là số tiền mà ngời mua trả cho ngời bán về việc cung ứngmột số hàng hoá dịch vụ nào đó Trên TTCK giá cả của dịch vụ chính là mứcphí dịch vụ mà khách hàng sẽ phải trả cho CTCK Trong điều kiện TTCK hiệnnay , khách hàng đợc tôn vinh làm thợng đế họ có quyền lựa chọn những gì làtốt nhất cho mình , khi dịch vụ có cùng chất lợng tơng đơng nhau thì họ sẽ lựachọn công ty nào có mức phí thấp hơn Do vậy mà từ lâu giá cả là một biến sốchiến thuật phục vụ mục đích kinh doanh kinh doanh
1.2.4.3 Cạnh tranh bằng mạng lới đại lý nhận lệnh.
Đại lý nhận lệnh đợc coi nh là cánh tay nối dài của các CTCK.Trong tìnhhình hiện nay các CTCK tập trung chủ yêu ở các thành phố lớn nh HàNội ,thành phố Hồ Chí Minh , Đà Nẵng chính vì thế còn một lợng lớn các nhà
đầu t các tỉnh khác không thể tiếp cận với các CTCK , mặt khác việc thành lập
Trang 17các chi nhánh tại các tỉnh lại tốn kém hơn rất nhiều so với thành lập các đại lýnhận lệnh Vì vậy , phân phối đại lý nhận lệnh hợp lý là một trong những công
cụ cạnh tranh đắc lực bởi nó đa CTCK đến gần các khách hàng của mìnhhơn Từ đó có các chính sách mở rộng các đại lý nhận lệnh vừa ít tốn chi phí
mà lại đem lại hiệu quả cao cho CTCK
1.2.5:Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của CTCK
1.2.5.1 :Các chỉ tiêu định tính
+ Năng lực quản lý
Thực tế đã chứng minh có nhiều CTCK hoạt động không hiệu quả đi đến
thua lỗ phá sản là do trình độ quản lý yếu kém.Chính vì thế , một CTCK muốntồn tại và phát triển lâu dài phải có một bộ máy quản lý kinh doanh đủ mạnhgiúp cho nó có khả năng sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực trong quátrình kinh doanh Nh vậy vai trò của nhà quản trị cấp cao là rất quan trọng đốivới các CTCK, nhà quản trị cấp cao phải biết tổ chức phối hợp để các bộ phậntrong công ty hoạt động một cách nhịp nhàng hiệu quả, phải biết biến sức mạnhcủa cá nhân thành sức mạnh chung của cả tập thể nh vậy sẽ nâng cao hiệu quảhoạt động , nâng cao khả năng cạnh tranh của CTCK
+Chất lợng dịch vụ
Nếu nh trớc kia mức phí đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong cạnhtranh, thì ngày nay nó phải nhờng chỗ cho chỉ tiêu chất lợng dịch vụ Trênthực tế, cạnh tranh bằng cách giảm phí là " biện pháp nghèo nàn " vì nó làmgiảm lợi nhuận thu đợc, mà ngợc lại cùng một loại dịch vụ, chất lợng dịch vụnào đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng thì họ cũng sẵn sàng trả với một mức giácao hơn Chất lợng dịch vụ là kết tinh các u thế của công ty đợc xác định bằngcác thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc, thoả mãn các điều kiện kỹ thuật
và những yêu cầu nhất định của khách hàng Một dịch vụ tốt làm thỏa mãn yêucầu của khách hàng sẽ làm tăng sức cạnh tranh của công ty mình so với các dốithủ khác
+Trình độ công nghệ
Sự phát triển vợt bậc của khoa học công nghệ ngày nay đặc biệt là côngnghệ thông tin đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để các CTCK nâng cao hiệuquả trong quản lý kinh doanh Nhờ khoa học công nghệ thông tin các CTCK cóthể tiết kiệm đợc chi phí quản lý, chi phí hoạt động kinh doanh chứng khoán từ
Trang 18đó giảm phí cung cấp dịch vụ cho khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranhcủa CTCK Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các CTCK phải chủ động nắmbắt đợc xu thế mới trong hoạt động kinh doanh chứng khoán do những thay đổicủa khoa học công nghệ mang lại nh: chủ động trong việc tiếp nhận khoa họccông nghệ mới vào mở rộng các hình thức nhận lệnh từ xa, có kế hoạch pháttriển các sản phẩm chứng khoán phái sinh, các dịch vụ mới
+Thơng hiệu của công ty
Thơng hiệu có vai trò cực kỳ to lớn đối với các CTCK Thơng hiệu làhình ảnh uy tín của công ty Nếu thơng hiệu trở nên nổi tiếng thì nó là phơngtiện rất hữu hiệu để cạnh tranh Bên cạnh đó giá trị của công ty cao hay thấp phụthuộc rất nhiều vào sự nổi tiếng của thơng hiệu
1.2.5.2:Các chỉ tiêu định lợng
+Quy mô về vốn
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi yếu tố đầu vào của hoạt động kinh doanh
đều phải đi mua hoặc phải đầu t ứng trớc Do vậy, để tiến hành hoạt động kinhdoanh CTCK phải có vốn, vốn phải tích tụ và đạt đợc quy mô nhất định để thuê
đợc đội ngũ nhân viên có chất lợng cao, để đầu t máy móc, thiết bị thông tinhiện đại, để thực hiện các biện pháp hỗ trợ nh khuyến mại, quảng cáo Do đóvốn là tiền đề để nâng cao khả năng cạnh tranh của các CTCK
+Thị Phần
Thị phần là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khả năng cạnh tranh của CTCK Thị phần càng cao thì khả năng cạnh tranh của công ty càng mạnh và doanh lợitiềm năng đạt đợc càng cao
+Lợi nhuận
Lợi nhuận là phần dôi ra của doanh thu sau khi đã trừ đi tất cả các khoản
chi phí chi dùng vào các hoạt động kinh doanh của công ty Bởi vậy lợi nhuận
đ-ợc coi là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty.Tuy nhiên lợi nhuận không những là thu nhập mặc nhiên của vốn đầu t, mà còn
là phần thởng cho những ai giám chấp nhận rủi ro và mạo hiểm, cho những aigiám đổi mới và giám chịu trách nhiệm về sự đổi mới của mình Mặt khác trongnền kinh tế thị trờng, lợi nhuận góp phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả,
đồng thời nó là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Nếulợi nhuận cao thì khả năng cạnh tranh cao, năng lực cạnh tranh càng mạnh vàngợc lại
Trang 191.3.Các nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của các CTCK
1.3.1 Các nhân tố khách quan
Là hệ thống toàn bộ các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp, có liên quan và
ảnh hởng đến quá trình tồn tại, vận hành và phát triển của doanh nghiệp Cácyếu tố khách quan bao gồm:
1.3.1.1 Các chính sách kinh tế của nhà nớc
Hoạt động kinh doanh của CTCK luôn diễn ra trọng một bối cảnh kinh tế
cụ thể nh tốc độ tăng trởng hay suy thoái của nền kinh tế, mức độ ổn định của
đồng tiền, của tỷ giá hối đoái, lãi suất vay vốn, tỷ lệ tiết kiệm của đầu t , chỉ sốgiá chứng khoán trên thị trờng Mỗi sự thay đổi của các yếu tố trên đều tác độngtích cực hay tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của CTCK Nếu kinh tế tăng tr-ởng với tốc độ cao, nhu cầu đầu t đợc mở rộng, đồng tiền ổn định, lãi suất và tỷgiá hối đoái có tính kích thích đầu t, mở rộng TTCK sẽ trở thành cơ hội tốt choCTCK phát triển hoạt động kinh doanh để nâng cao hiệu quả kinh doanh Ngợclại, sự suy thoái kinh tế, giá chứng khoán sụt giảm, lạm phát phi mã thì mọi sựhoạt động của công ty sẽ bị đảo lộn hoàn toàn
1.3.1.2 Môi trờng pháp lý
TTCK rất nhạy cảm với các yếu tố về chính trị, pháp luật, do đó, các yếu
tố này sẽ ảnh hởng trực tiếp đến các diễn biến trên TTCK nói chung và hoạt
động kinh doanh chứng khoán nói riêng Hoạt động kinh doanh chứng khoánchỉ có thể phát triển trong một môi trờng chính trị ổn định và pháp luật minhbạch Trong nhân tố này thì vai trò điều tiết và kiểm soát của chính phủ có ảnhhởng đến sự phát triển của TTCK Chỉ cần một thay đổi nhỏ trong hệ thống phápluật có thể dẫn đến những thay đổi lớn trong hoạt động kinh doanh của cácCTCK
Các nhân tố về luật pháp, thể chế cùng với cơ chế chính sách về hoạt độngkinh doanh chứng khoán trong từng thời kỳ là nhân tố cơ bản cho việc phát triểnTTCK theo mục tiêu và định hớng của Nhà nớc
Hoạt động kinh doanh chứng khoán chịu ảnh hởng rất nhiều của nhân tốchính trị Các yếu tố của môi trờng chính trị có sự gắn bó chặt chẽ và tác độngtrực tiếp đến hoạt động kinh doanh chứng khoán bao gồm thể chế chính trị, vấn
đề an ninh, trật tự an toàn xã hội, quan điểm trong quan hệ ngoại giao và hợp táckinh tế của chính phủ với các quốc gia khác trong tiến trình toàn cầu hoá, trong
Trang 20xu thế chính trị mới khi các nhân tố này không đợc bảo đảm sẽ tác động trựctiếp đến sự phát triển của TTCK và làm ảnh hởng đến nhu cầu chứng khoán trênthị trờng Vì vậy, nhà quản lý CTCK phải biết phân tích và dự đoán xu hớngphát triển của các yếu tố đó để tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty chophù hợp.
1.3.1.3 Môi trờng công nghệ
Kinh doanh chứng khoán là lĩnh vực đặc thù đòi hỏi phải có cơ sở vậtchất đặc biệt, đó là hệ thống thông tin liên lạc Vì vậy yếu tố công nghệ, nhất làcông nghệ thông tin ảnh hởng quyết định đến năng lực hoạt động của CTCK.Nhờ khoa học công nghệ phát triển các CTCK có thể tiết kiệm đợc chi phí quản
lý, chi phí hoạt động kinh doanh chứng khoán Từ đó giảm phí dịch vụ cung cấpcho khách hàng, nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của công ty Điều này đặt ravấn đề nếu công ty nhạy bén trong việc nắm bắt khoa học công nghệ, đón đầu đ-
ợc xu thế mới thì năng lực cạnh tranh của công ty sẽ đợc nâng cao Ngợc lại,nếu công ty không kịp thời chủ động trong việc tiếp nhận khoa học công nghệvào mở rộng các hình thức nhận lệnh từ xa, có kế hoạch phát triển các sản phẩmchứng khoán phái sinh, các dịch vụ mới thì sẽ không theo kịp các đối thủ cạnhtranh, sẽ nhanh chóng bị loại khỏi thị trờng
1.3.1.4:Đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn
Có thể nói rằng khi công ty chứng này với các CTCK khác mới bắt đầubớc chân vào thị trờng thì họ là những đồng nghiệp, những đối tác để gây dựngthị trờng Nhng khi có ngời khách hàng đầu tiên bớc vào khu vực thị trờng này,thì họ sẽ trở thành đối thủ của nhau, họ tìm mọi cách để lôi kéo khách hàng vềphía mình
Trong những thời điểm và những giai đoạn khác nhau thờng có những đốithủ cạnh tranh mới gia nhập thị trờng và những đối thủ yếu hơn rút ra khỏi thịtrờng Để chống lại các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các CTCK thờng thực hiệncác chiến lợc nh nâng cao chất lợng dịch vụ, bổ sung những dịch vụ phụ trợ chokhách hàng, không ngừng cải tiến, hoàn thiện dịch vụ của mình có những đặc
điểm khác biệt nổi trội hơn trên thị trờng CTCK cũng nên đề phòng và lờng trớccác đối tác làm ăn, các bạn hàng, bởi vì họ có thể trở thành những đối thủ cạnhtranh tiềm năng
1.3.1.5:Khách hàng
Trang 21Ngày này, kinh doanh phải thoả mãn nhu cầu phong phú, đa dạng củakhách hàng Khách hàng là yếu tố quyết định đến đầu ra đối với sản phẩm, dịch
vụ của CTCK Khách hàng của CTCK có thể là các nhà phát hành, các nhà đầu
t, các tổ chức lớn , họ có thể là khách hàng hiện tại nhng cũng có thể là kháchhàng tiềm năng trong tơng lai Bình thờng khách hàng sẽ chi phối hoạt động củacông ty, nhng cũng có trờng hợp khách hàng lại bị lệ thuộc vào khả năng cungcấp sản phẩm, dịch vụ của công ty Khách hàng là một trong những nhân tốquyết định đến hiệu quả kinh doanh của CTCK Do vậy, CTCK nhất thiết phảixây dựng chính sách khách hàng toàn diện , vừa giữa vững nền tảng khách hàngtruyền thống, vừa khai thác đợc khách hàng tiềm năng Đối với mỗi một nhóm
đối tợng khách hàng, công ty cần có chính sách cụ thể để đáp ứng một các tốtnhất nhu cầu của khách hàng để khai thác tối đa tiềm năng của thị trờng
đó sẽ giúp CTCK nâng cao đợc trình độ chuyên môn tay nghề cho cán bộ, nhânviên, nâng cao chất lợng dịch vụ, hạ thấp chi phí để nâng cao sức cạnh tranh chodoanh nghiệp Do đó vốn là tiền đề để nâng cao năng lực cạnh tranh củaCTCK.Hơn nữa , vốn của CTCK nhiều hay ít lại phụ thuộc vào loại nghiệp vụ ,
do vậy đòi hỏi công ty phải có tiềm lực tài chính.Tiềm lực tài chính mạnh giúpcho công ty mở rộng quy mô hoạt động đa dạng hóa sản phẩm , tối thiểu hóa chiphí giảm thiểu rủi ro cho công ty
1.3.2.2 Cơ sở hạ tầng và công nghệ
Trang 22Nguồn lực vật chất kỹ thuật , cơ sở hạ tầng sẽ phản ánh thực lực củaCTCK đối với thủ cạnh tranh về trang thiết bị hiện có đợc tận dụng và khai tháctrong quá trình hoạt động nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra
Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại giúp công ty có thể tiếp nhận và xử lýnhanh và chính xác các lệnh của khách hàng Điều này có ý nghĩa quan trọngtrong hoạt động của CTCK Cơ sở vật chất hiện đại là một nhân tố củng cố niềmtin của các khách hàng bởi vì nh thế nhà đầu t mới tin tởng rằng lệnh của mình
sẽ đợc thực hiện nhanh chóng kịp thời Điều này cũng giúp cho nhân viên môigiới có đủ điều kiện để tiếp cận các thông tin mới nhất để thực hiện t vấn chokhách hàng và cung cấp các dịch vụ tài chính khách phục vụ yêu cầu của kháchhàng.Cơ sở vật chất kỹ thuật của một CTCK bao gồm hệ thống các sàn giao dịchtập trung, hệ thống bảng điện tử, máy chiếu, hệ thống mạng nội bộ, trang Webcủa công ty và hệ thống nhập lệnh của phòng môi giới
1.3.2.3:Uy tín công ty
Có nhiều yếu tố để tạo nên uy tín của CTCK Và uy tín lại là một trongnhững tiêu chí để khách hàng lựa chọn một CTCK làm nhà môi giới , t vấn hayquản lý danh mục đầu t Một CTCK có kinh nghiệm trong hoạt động, luôn camkết vì lợi ích lâu dài của khách hàng, cung cấp những dịch vụ tiện ích nhất chokhách hàng sẽ thu hút đợc khách hàng và chiếm đợc u thế trong cuộc cạnh tranhvới các công ty khác Các nhà đầu t sẽ yên tâm, tin tởng hơn khi họ đến với mộtCTCK có uy tín mặc dù họ có thể cha biết rõ về năng lực của công ty đó Chữ “tín “ trong hoạt động kinh doanh giúp CTCK duy trì đợc mối quan hệ tốt đẹp với
độ dân trí của công chúng càng ngày càng đợc nâng lên thì yêu cầu của họ đốivới CTCK cũng tăng lên Họ đòi hỏi những dịch vụ tốt nhất, hoàn hảo nhất Đây
là một dấu hiệu đáng mừng bởi vì chỉ có nh thế CTCK mới có động lực để pháttriển Rõ ràng, để thõa mãn đợc nhu cầu của khách hàng CTCK phải xây dựng
đợc một đội ngũ nhân viên có năng lực toàn diện Đối với các nhân viên t vấn
Trang 23thu hút đợc khách hàng đến với mình đã khó thì “ giữ chân họ “ còn khó hơn.Quyết định cuối cùng thuộc về nhà đầu t nhng chắc chắn là những lời khuyênhay khuyến nghị của nhà t vấn phải đóng góp một phần không nhỏ trong quyết
định của họ
1.3.2.5:Chiến lợc kinh doanh
Chiến lợc kinh doanh là hình ảnh phác thảo trong tơng lai của công tytrong lĩnh vực hoạt động, khả năng khai thác các nguồn lực của công ty Bất kỳmột doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế nào cũng đều có chiến lợc kinh doanhriêng, chiến lợc đó có cả ngắn hạn và dài hạn Do vậy, đây là nhân tố ảnh hởngtrực tiếp đến chất lợng dịch vụ của CTCK vì đó là hệ thống các mục tiêu dàihạn cơ bản của một CTCK , trong chiến lợc kinh doanh, các nhà quản lý đề racâc định hớng, nguyên tắc hoạt động, các mục tiêu cần đạt đợc, các phơng pháptiến hành, từ đó cụ thể hoá bằng các kế hoạch hành động Chiến lợc kinh doanh
ảnh hởng rất lớn đến chất lợng dịch vụ Một chiến lợc kinh doanh đúng đắn và
đợc thực hiện tốt trên cơ sở một nền tảng nguồn nhân lực tốt sẽ góp phần nângcao chất lợng dịch vụ
Trang 24Ch¬ng 2 Thùc tr¹ng n¨ng lùc c¹nh tranh cña c«ng ty chøng kho¸n thµnh
phè Hå ChÝ Minh 2.1:Giíi thiÖu vÒ c«ng ty cæ phÇn chøng kho¸n TP HCM
2.1.1 :Th«ng tin chung vÒ c«ng ty
Tªn TiÕng ViÖt: C«ng ty Cæ phÇn Chøng Kho¸n Thµnh Phè Hå ChÝ Minh
Tªn TiÕng Anh: Hå ChÝnh Minh City Securities Corporation Tªn viÕt t¾t: HSC
Trô së chÝnh:LÇu 1,2,3 Capital Place ,6 Th¸i V¨n Lung ,QuËn
§îc thµnh lËp nh mét phÇn cña sù hîp t¸c chiÕn lîc vµ ®Çu t cña hai tæchøc dÉn ®Çu trong lÜnh vùc tµi chÝnh ViÖt Nam - Quü §Çu t Ph¸t triÓn §« thÞ
TP Hå ChÝ Minh (HIFU- Quü ®Çu t trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp cña Nhµ níc) trùcthuéc ñy Ban Nh©n D©n TP Hå ChÝ Minh vµ c«ng ty qu¶n lý quü níc ngoµi uytÝn nhÊt t¹i ViÖt Nam - TËp ®oµn Dragon Capital cña Anh Quèc, HSC thõa hëngnh÷ng thÕ m¹nh vÒ chuyªn m«n vµ thÕ m¹nh vÒ tµi chÝnh cña hai tæ chøc nµytrong viÖc cung cÊp c¸c dÞch vô ®Çu t tµi chÝnh chuyªn nghiÖp mét c¸ch toµndiÖn
C¸c sù kiÖn quan träng
Trang 25Công ty cổ phần chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đợc thành lập theo
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103001573/GP- HĐKD ngày 23tháng 4 năm 2003 và đăng ký thay đổi lần 4 ngày 17 tháng 10 năm 2006 do Sở
kế hoạch và đầu t cấp
- Tháng 5 năm 2006 : Bổ nhiệm ông Nguyễn Hữu Nam làm tổng giám đốc
- Tháng 6 năm 2006 : Công ty tăng vốn điều lệ từ 50.000.000.000 VND lên100.000.000.000 VND
- Tháng 8 năm 2006 :Công ty thay đổi địa điểm kinh doanh , chuyển trụ sở mớitại số 6 Thái Văn Lung , quận 1 , TPHCM
- Tháng 6 năm 2007 :Công ty tăng vốn từ 100.000.000.000 VND lên200.000.000.000 VND ,bổ nhiệm ông Johan Nyvene làm tổng giám đốc
- Tháng 9 năm 2007 :Mở thêm chi nhánh tại số 6 Lê Thánh Tông , Hà Nội
- Tháng 3 năm 2008:Tăng vốn điều lệ từ 200.000.000.000 VND lên400.000.000.000 VND
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của HSC
2.1.3.1:Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Tổ chức bộ máy của HSC là một thể thống nhất gồm trụ sở chính ở thành
phố Hồ Chí Minh , một chi nhánh tại Hà Nội , và các đại lý nhận lệnh tại cáctỉnh thành phố trong cả nớc thực hiện sự điều hành tập trung của trụ sở chính ,
đông thời phát huy tính tự chủ của chi nhánh trong khuôn khổ kế hoạch các cơchế , quy chế phân cấp ,phân quyền cụ thể
Hình 2.1: Mô hình tổ chức hoạt động của HSC
Chi Nhánh HN Trụ Sở Chính
Hội Sở Chính HEAD OFFICE
Hội Đồng Quản Trị , Tổng Giám Đốc Các Hội Đồng , Các Phòng Ban
Trang 26
Hình 2.2 : Mô hình của tổ chức hoạt động của HSC chi nhánh Hà Nội
Phân Tích Tài Chính Doanh
Nghiệp
Kinh Doanh Môi
Kinh Doanh Môi
Giới Khách Hàng
Tổ Chức
Dịch Vụ Và Giao Dịch
Quản Lý Tài Khoản Khách Hàng Tổ Chức
Kiểm Soát Nội
Bộ và Phát Lý
Hành Chính
Chi Nhánh Tại Hà Nội
Dịch Vụ Và Giao Dịch
Trang 27+Hội đồng Quản trị
Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lýcao nhất của công ty có nghĩa vụ quản trị công ty giữa hai kỳ đại hội Hội đồngquản trị có tối đa là 11 thành viên Số lợng thành viên hội đồng quản trị mỗinhiệm kỳ do đại hội đồng cổ đông quyết định Nhiệm kỳ hoạt động của hội
đồng quản trị là 5 năm
+Ban Kiểm soát
Ban Kiểm soát do đại hội đồng cổ đông bầu ra, , có nhiệm vụ kiểm tratính hợp pháp, hợp lệ trong quản trị và điều hành hoạt động kinh doanh, các báocáo tài chính của công ty Hiện tại ban kiểm soát công ty gồm có 3 thành viên,nhiệm kỳ của ban kiểm soát và của mỗi thành viên là 5 năm
+Ban Tổng Giám đốc
Ban Tổng Giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức
điều hành và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của công ty theo chiến lợc và kếhoạch kinh doanh hàng năm đã đợc Đại hội
2.1.3.2: Cơ cấu tổ chức
Về tổng quan cơ cấu tổ chức của HSC đợc chia ra thành hai nhóm: nhómcác bộ phận tạo ra doanh thu và nhóm các bộ phận hỗ trợ
* Nhóm các bộ phận tạo ra doanh thu
Bộ phận Tài chính Doanh nghiệp
Bộ phận Đầu t Tài chính
Bộ phận Kinh doanh Môi giới Khách hàng Cá nhân
Bộ phận Kinh doanh Môi giới Khách hàng Tổ chức
Trang 28Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị thông qua ban lãnh đạo gồm :-Bà Ngô Kinh Liên giữ chức vụ chủ tịch hội đồng quản trị
-Ông Johan Nyvene giữ chức vụ tổng Giám đốc , là ngời đại diện trớc pháp luậtcủa HSC
-Ông Trịnh Hoài Giang là phó Tổng Giám đốc phụ trách Bộ phận Tài chínhDoanh nghiệp
-Ông Phạm Minh Phơng là phó Tổng Giám đốc, phụ trách Bộ phận Đầu t Tàichính
-Ông Võ Văn Châu trởng ban kiểm soát
-Ông Lẫm Hữu Hồ kế toán trởng
2.1.4:Các nghiệp vụ kinh doanh
1 Nghiệp vụ môi giới
HSC thực hiện chức năng môi giới mua, bán chứng khoán niêm yết vàcha niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán hay trung tâm giao dịch chứngkhoán cho khách hàng dới các hình thức nhận lệnh trực tiếp từ khách hàng,nhận lệnh qua internet hoặc điện thoại
2 Nghiệp vụ lu ký
Là thành viên của sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh vàtrang tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, HSC thực hiện việc lu giữ, bảo quảnchứng khoán, các chứng từ có giá của khách hàng an toàn, hiệu quả và giúpkhách hàng thực hiện các quyền của mình đối với chứng khoán theo đúng quytrình ISO và quy trình của trung tâm giao dịch chứng khoán
3 Nghiệp vụ t vấn tài chính doanh nghiệp : Bao gồm 2 mảng chính là tvấn cổ phần hóa và t vấn bảo lãnh phát hành
- T vấn cổ phần hóa bao gồm các dịch vụ t vấn phơng án cổ phânhóa ,thực hiện định giá doanh nghiệp, t vấn các vấn đề pháp lý và tài chính,tổchức các buổi giới thiệu,t vấn tái cấu trúc
- T vấn bảo lãnh phát hành và phân phối chứng khoán bao gồm t vấn
ph-ơng án phát hành cổ phần lần đầu ,xác định giá trị cổ phiếu doanh nghiệp và giábán cổ phần khởi điểm , hoàn tất các thủ tục bán cổ phần lần đầu
4 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
HSC thực hiện mời chào, lựa chọn các nhà đầu t cá nhân và tổ chức thamgia mua chứng khoán của các khách hàng Hợp tác cùng với khách hàng là các
Trang 29tổ chức kinh tế để thu hút có hiệu quả nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu huy độngvốn cho sản xuất kinh doanh của các công ty thông qua phát hành cổ phiếu, tráiphiếu trên TTCK ; cam kết đáp ứng đầy đủ và đúng hạn nhu cầu vốn cho cáccông ty là khách hàng của HSC thông qua phơng thức hợp đồng bảo lãnh pháthành chứng khoán với chi phí hợp lý Lựa chọn và xây dựng phơng án pháthành cổ phiếu hoặc trái phiếu hợp lý nhằm bảo đảm cơ cấu nguồn vốn tối u,hiệu quả nhất cho khách hàng ; thực hiện việc chào bán cổ phiếu, trái phiếu củacác tổ chức phát hành và phân phối đến các nhà đầu t trong khoảng thời gianngắn nhất, đảm bảo huy động vốn đúng thời hạn cho tổ chức phát hành
Các dịch vụ khác nh: Soạn thảo bản công bố thông tin cho đợt phát hành,
tổ chức đấu giá cổ phần với t cách tham gia hội đồng đấu giá, là đại lý pháthành
5.Ngoài ra còn 1 số dịch vụ khác :
- Quản lý sổ cổ đông của khách hàng
- Mua bán cầm cố chứng khoán
2.1.5 Thực trạng các hoạt động kinh doanh công ty chứng khoán HSC:
2.1.5.1: Thực trạng dịch vụ môi giới tại công ty chứng khoán HSC
Là một trong những CTCK hàng đầu ở Việt Nam HSC có đ ợc một thịphần khá lớn bao gồm những nhà đầu t lớn và quan trọng Sau thời gian gần 6năm hoat động , HSC luôn đứng trong TOP 10 các CTCK có thị phần giao dịchmôi giới lớn nhất trên TTCK Thị phần môi giới của HSC chiếm 3.5 % trongnăm 2007 và tăng lên 4.6% trong năm 2008 , nếu tính chung cho cả 2 sànHOSE và HASTC thì HSC đứng thứ 5 về phí môi giới và đứng thứ 7 về giá trịgiao dịch còn về môi giới cho nhà đầu t nớc ngoài thì HSC chiếm thị phần12.6% đứng thứ 3 tại HOSE sau SSI và BVSC
Trang 30Giá trị giao dịch của HOSE
Nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ môi giới và mở rộng thị phần ,trongnăm 2008 HSC đã triển khai hệ thống giao dịch mới , hệ thống này đã giảm đ-
ợc 90% nhân lực cho việc nhập lệnh , đồng thời đa vào sử dụng phần mềm giaodịch qua internet Vi Trade , công ty dự báo việc đa phần mềm này vào hoạt
động sẽ làm tăng đáng kể doanh thu giao dịch môi giới qua internet của công
ty trong năm 2009 Đồng thời HSC cũng là một trong số ít những công ty cungcấp đầy đủ các dịch vụ tiện ích cho khách hàng , thu hút một lợng lớn kháchhàng đến mở tài khoản và tham gia giao dịch tại công ty.Số lợng tài khoản củacông ty năm 2007 là 9549 tài khoản và sang đến năm 2008 đã tăng lên 12949tài khoản
Trang 31Giao dịch trực tuyến
chứng khoán
2.1.5.2:Thực trạng nghiệp vụ tự doanh
Chính sách tự doanh của HSC là sử dụng vốn thận trọng và xác định đợc
một chiến lợc đầu t thích hợp Bên cạnh đó, HSC đã ban hành các quy trình ớng dẫn thực hiện và giám sát hoạt động đầu t để đảm bảo hoạt động đầu t phùhợp với chính sách quản lý rủi ro của HSC đối với từng ngành nghề đầu t vàtừng loại chứng khoán đầu t Danh mục đầu t của HSC là các khoản đầu t dàihạn mang tính chiến lợc
Trang 32Kết thúc năm 2007 , doanh thu từ hoạt động tự doanh đạt gần 170 tỷ
đồng , tăng 72.2% so với năm 2006 (98 tỷ đồng ) đạt 112% kế hoạch đề rachiếm tỷ trong 75% trên tổng doanh thu của HSC năm 2007 Tuy nhiên ,sangnăm 2008 sự sụt giảm mạnh của chỉ số VN Index từ mức 900 điểm vào đầu nămxuống còn 315 điểm vào thời điểm cuối năm (tơng đơng mức giảm trên 65%)
đã khiến cho hoạt động kinh doanh cổ phiếu đã bị thua lỗ chủ yếu do việc trích
dự phòng giảm giá chứng khoán và bán cắt lỗ Nếu nh trong 2 năm 2006 và
2007 doanh thu từ mua bán chênh lệch cổ phiếu chiếm phần lớn tỷ trọng củadoanh thu tự doanh thì năm 2008 doanh thu hoạt động tự doanh lại có đợc chủyếu xuất phát từ việc mua bán chênh lệch giá trái phiếu , lãi tiền gửi và trái tức.Bảng 2.5 :Doanh thu hoạt động tự doanh
tài trợ giaodịch
TổngCộng
Doanh thu từ mua bán chênh
lệch giá cổ phiếu
Doanh thu từ cổ tức trái tức lãi 20.792 33.469 96.912 151.173
Chi phí dự phòng giảm giá rủi
2.1.5.3 :Thực trạng nghiệp vụ t vấn
HSC là nhà cung cấp dịch vụ trọn gói trong lĩnh vực tài chính doanh
nghiệp tại Việt Nam Là một trong những công ty đi đầu và đã trải qua thực tế tvấn cổ phần hoá cho rất nhiều công ty nhà nớc, HSC đã tích luỹ đợc rất nhiều
Trang 33kinh nghiệm hữu ích cho công tác t vấn và cung cấp các dịch vụ hữu ích kháctrong lĩnh vực cổ phần hoá
HSC cũng đã đợc công nhận là một trong những ngân hàng đầu t hàng
đầu của Việt Nam trong lĩnh vực phát hành lần đầu ra công chúng (IPOs) vàphát hành thứ cấp cho nhiều khách hàng lớn tại thị trờng Việt Nam HSC đãgiúp nhiều doanh nghiệp trong nhiều ngành nghề khác nhau huy động vốn theocách thức có hiệu quả nhất HSC có nhiều thuận lợi để giúp đỡ các doanh nghiệptrong toàn bộ quá trình cổ phần hoá, đảm bảo cho việc chuyển tiếp suôn sẻ Cácmối quan hệ dài hạn dựa trên uy tín mà HSC đã xây dựng đợc với các nhà đầu t
tổ chức và cá nhân lớn giúp HSC có thể thực hiện thành công việc phân phối cácloại chứng khoán
Với mục tiêu cuối cùng là giúp các doanh nghiệp tăng cờng năng lực tàichính và sự thịnh vợng, HSC cũng mang đến cho các doanh nghiệp các dịch vụgia tăng giá trị khác nh t vấn niêm yết, phát hành riêng lẻ, tái cấu trúc tài chính
và thâu tóm sáp nhập (M&A) Trong nhiều trờng hợp, HSC đóng vai trò là ngờiphân phối và bảo lãnh để đảm bảo cho sự thành công của các đợt phát hànhchứng khoán Với sức mạnh về tài chính của mình, HSC đã đợc giao phó thựchiện nhiều đợt bảo lãnh phát hành quan trọng trên thị trờng
Sau 5 năm đi vào hoạt động, bộ phận T vấn tài chính doanh nghiệp đã tíchlũy đợc nhiều kinh nghiệp, hoạt động mang tính chuyên nghiệp hơn và ngàycàng mở rộng mối quan hệ với khách hàng và đối tác Chính những u điểm trên
đã giúp bộ phận t vấn tài chính doanh nghiệp đạt đợc những thành tựu nh t vấnniêm yết thành công cho ngân hàng Sacombank (STB) , công ty cổ phần đầu thạ tầng kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (CII) , công ty cổ phần phát triển nhàThủ Đức(TDH) , công ty cổ phần xây dựng số 5 (SC5 ),công ty cổ phần dịch vụtổng hợp Sài Gòn Savico (SCV) , công ty cổ phần dầu khí AnPha SG (ASP ) , vàhiện tại HSC đang t vấn cho công ty cổ phần đầu t xây dựng Bình Chánh (BCI )
và một số công ty khác
Biểu 2.6 : Doanh thu hoạt động bảo lãnh phát hành
Trang 3412 hợp đồng tìm kiếm đối tác, bán phần vốn cổ đông, hoặc phát hành riêng lẻ.
Bộ phận T vấn Tài chính doanh nghiệp đã đạt đợc mục tiêu đề ra trong năm
2008 là triển khai thực hiện bảo lãnh phát hành trái phiếu
2.1.5.4 : Hoạt Động Nghiên Cứu
HSC có đội ngũ nghiên cứu cao cấp gồm 10 chuyên viên phân tích dới sựlãnh đạo của ông Fiachra Mac Cana, một chuyên gia phân tích TTCK hàng đầutại Việt Nam Đội ngũ này sẽ đóng góp một cách đáng kể đối với năng lực phântích và nghiên cứu của HSC để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất Cụ thể,các bản tin ngày, báo cáo phân tích công ty, báo cáo phân tích ngành và báo cáobình luận thị trờng chất lợng cao sẽ đợc cập nhập đến các quý nhà đầu t mộtcách đều đặn Đội ngũ này gồm 14 ngời, trong đó có 10 chuyên gia phân tíchngành, 2 chuyên gia phân tích thị trờng và 1 đội ngũ xuất bản
Các chuyên gia phân tích ngành tập trung nghiên cứu các lĩnh vực chủchốt của thị trờng chứng khóan Việt Nam và đã phát hành nhiều bài phân tíchcông ty và phân tích ngành chất lợng cao trong suốt 2 năm vừa qua
HSC cũng có 1 đội ngũ phân tích định lợng, t vấn việc mua bán cổ phiếutheo phơng pháp phân tích kỹ thuật định lợng cho các nhà đầu t Các mô hình