1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nang cao sự hài lòng của nhân viên phòng tiêu thụ công ty TNHH nhà nước một thành viên điện cơ thống nhất

102 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀNG MẠNH HƯNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  Hoàng Mạnh Hưng NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN PHÒNG TIÊU THỤ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT (RESEARCH AND PROPOSE SOLUTION TO IMPROVE SATISFACTION OF STAFF OF CONSUMPTION DEPARTMENT OF THONG NHAT ELECTROMECHANICAL COMPANY, LIMITED) LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành Quản trị kinh doanh KHÓA 2011B Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  Hoàng Mạnh Hưng NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN PHÒNG TIÊU THỤ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT (RESEARCH AND PROPOSE SOLUTION TO IMPROVE SATISFACTION OF STAFF OF CONSUMPTION DEPARTMENT OF THONG NHAT ELECTROMECHANICAL COMPANY, LIMITED) LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành Quản trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thị Lan Hương Hà Nội, 2013 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hài lịng nhân viên phịng tiêu thụ cơng ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống nhất”là công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Hoàng Mạnh Hưng Hoàng Mạnh Hưng i Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Trần Thị Lan Hương hướng dẫn đóng góp ý kiến q giá để tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên Phịng tiêu thụ Cơng ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống cung cấp thông tin cần thiết Công ty, phiếu điều tra mức độ hài lịng để tơi hồn thành luận văn Hồng Mạnh Hưng ii Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN 1.1 Động làm việc 1.1.1 Khái niệm động làm việc người lao động doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò động làm việc doanh nghiệp 1.1.3 Một số động làm việc người lao động doanh nghiệp 1.1.4 Phương pháp đánh giá động làm việc người lao động doanh nghiệp 1.1.4.1 Lý phải đánh giá động làm việc người lao động doanh nghiệp 1.1.4.2 Phương pháp đánh giá động làm việc người lao động 1.2 Sự hài lòng nhân viên 1.2.1 Định nghĩa hài lòng nhân viên 1.2.2 Lợi ích từ thỏa mãn nhân viên Chuỗi lợi nhuận – dịch vụ 1.2.3 Đo lường hài lòng nhân viên 11 1.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên 12 1.2.4.1 Bản thân công việc 12 1.2.4.2 Môi trường làm việc 13 1.2.4.3 Chính sách đào tạo, hội thăng tiến 14 1.2.4.4 Ảnh hưởng nhà quản lý 15 1.2.4.5 Lương chế độ đãi ngộ 15 Hoàng Mạnh Hưng iii Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.3 Một số nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên 19 1.3.1 Cách tiếp cận Samuel (2005) 19 1.3.1.1 Thuyết phân cấp nhu cầu Maslow 19 1.3.1.2 Thuyết hai yếu tố Herzberg 20 1.3.1.3 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom 21 1.3.1.4 Mơ hình kỳ vọng Porter – Lawler 23 1.3.1.5 Mô hình thỏa mãn nhân viên Samuel 24 1.3.2 Nghiên cứu Wiley C (1997) 26 1.3.3 Phiếu điều tra ESI – Vijaya Mani (2010) 28 1.3.4 Kết khảo sát yếu tố thu hút nhân viên Navigos Search (Tháng -2011) 30 1.4 Các phương pháp xác định hài lòng nhân viên 31 1.4.1 Phương pháp chuyên gia 31 1.4.1.1 Lý thuyết Phương pháp chuyên gia 31 1.4.1.2 Ưu nhược điểm Phương pháp chuyên gia 33 1.4.2 Phương pháp điều tra xã hội học 33 1.4.2.1 Lý thuyết Phương pháp điều tra xã hội học 33 1.4.2.2 Lý thuyết phương pháp chọn mẫu 35 1.4.2.3 Ưu nhược điểm Phương pháp điều tra xã hội học 37 1.5 Phương hướng giải pháp nhằm đáp ứng hài lòng nhân viên 37 TÓM TẮT CHƯƠNG I 38 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN PHỊNG TIÊU THỤ TẠI CƠNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT 39 2.1 Giới thiệu tổng quan công ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống 39 2.1.1 Lịch sử hình thành chức nhiệm vụ công ty 39 2.1.2 Mơ hình tổ chức máy quản lý công ty 42 2.1.2.1 Mơ hình tổ chức máy quản lý cơng ty 42 2.1.2.2Quy trình sản xuất quạt Công ty 44 Hoàng Mạnh Hưng iv Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1.3 Một số kết hoạt động kinh doanh Công ty thời gian qua 46 2.2 Đánh giá động làm việc nhân viên Phịng tiêu thụ cơng ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống 48 2.2.1 Giới thiệu Phòng tiêu thụ công ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống 48 2.2.1.1 Chức nhiệm vụ Phòng tiêu thụ 48 2.2.1.2 Mô hình tổ chức bố trí nhân Phịng tiêu thụ 48 2.2.1.3 Môi trường làm việc 49 2.2.1.4 Thực trạng đội ngũ nhân viên Phịng tiêu thụ cơng ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống 49 2.2.1.5 Một số kết hạt động Phòng tiêu thụ thời gian qua 51 2.2.2 Đánh giá mức độ hài lòng đội ngũ nhân viên Phòng tiêu thụ công ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống 51 2.2.2.1 Phương pháp đánh giá 51 2.2.2.2 Kết đánh giá 52 2.2.3Kết đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên 57 2.2.3.1Bản thân công việc 57 2.2.3.2 Môi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp 60 2.2.3.3 Lãnh đạo 63 2.2.3.4 Lương đãi ngộ 66 2.2.3.5 Hài lòng chung 68 2.2.4 Đánh giá chung việc đáp ứng mức độ hài lòng nhân viên 69 2.2.4.1 Những mặt mạnh 69 2.2.4.2 Những hạn chế 70 2.2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 70 TÓM TẮT CHƯƠNG II 72 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN PHỊNG TIÊU THỤCƠNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT 73 Hoàng Mạnh Hưng v Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.1 Định hướng phát triển số mục tiêu chủ yếu Công ty thời gian tới 73 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng nhân viên phòng tiêu thụ 78 3.2.1 Giải pháp cải thiện công tác tiền lương thưởng 78 3.2.2 Giải pháp cải thiện chế độ xét lương đãi ngộ 82 3.2.3 Giải pháp nâng cao hội học tập nâng cao nghiệp vụ 84 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phong trào 85 TÓM TẮT CHƯƠNG III 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 90 Hoàng Mạnh Hưng vi Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV: Cán công nhân viên Cumulative percent: Tỷ lệ phần trăm cộng dồn Frequency: Tần suất Maximum: Giá trị lớn Mean: Giá trị trung bình Minimum: Giá trị nhỏ Missing: Không hợp lệ Percent: Tỷ lệ phần trăm SPSS (Statistical Package for Social Sciences): Phần mềm phục vụ cho công tác thống kê Statistic: Thống kê TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Total: Tổng Valid: Hợp lệ Valid percent: Tỷ lệ phần trăm hợp lệ Hoàng Mạnh Hưng vii Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thuyết hai yếu tố Herzberg 21 Bảng 1.2 Đánh giá vị trí yếu tố thỏa mãn nhân viên 26 Bảng 1.3 Tỷ trọng yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên 29 Bảng 2.1 Doanh thu Công ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống giai đoạn 2008-2012 46 Bảng 2.2 Tổng số CBCNV Công ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống năm 2012 47 Bảng 2.3 Thu nhập bình quân CBCNV công ty giai đoạn 2008-2012 47 Bảng 2.4 Nhân Phịng tiêu thụ cơng ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống 50 Bảng 2.5 Doanh thu Phòng tiêu thụ giai đoạn 2008-2012 51 Bảng 2.6 Kết đánh giá tổng hợp yếu tố thuộc thân công việc 57 Bảng 2.7 Kết điều tra mức độ phù hợp công việc 58 Bảng 2.8 Kết điều tra mức độ hấp dẫn công việc 58 Bảng 2.9 Kết điều tra khả hồn thành cơng việc 59 Bảng 2.10 Kết điều tra áp lực công việc 59 Bảng 2.11 Khả thăng tiến nhân viên 60 Bảng 2.12 Quyền tự chủ công việc 60 Bảng 2.13 Môi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp 61 Bảng 2.14 Mức độ thân thiện đồng nghiệp 61 Bảng 2.15 Đánh giá sở vật chất 61 Bảng 2.16 Đánh giá quan hệ đồng nghiệp với 62 Bảng 2.17 Mức độ mối quan hệ với cấp 62 Bảng 2.18 Cơ hội học tập nâng cao nghiệp vụ 63 Bảng 2.19 Đánh giá hoạt động phong trào 63 Bảng 2.20 Các yếu tố thuộc lãnh đạo 64 Bảng 2.21 Năng lực lãnh đạo công ty 64 Bảng 2.22 Sự khuyến khích, động viên khen thưởng nhân viên kịp thời lãnh đạo 65 Bảng 2.23 Thái độ lãnh đạo với nhân viên 65 Bảng 2.24 Sự lắng nghe ý kiến phản hồi cho nhân viên lãnh đạo 66 Bảng 2.25 Đánh giá chế độ lương đãi ngộ công ty 66 Bảng 2.26 Khảo sát mức độ hài lòng thu nhập 67 Bảng 2.27 Mức độ hài lòng chế độ xét lương đãi ngộ 67 Bảng 2.28 So sánh chế độ lương đãi ngộ với công ty khác 68 Bảng 2.29 Mức độ hài lòng chung nhân viên 68 Bảng 2.30 Mức độ u thích cơng việc làm 69 Bảng 2.31 Mức độ muốn gắn bó lâu dài với công việc công ty 69 Bảng 3.1 Kế hoạch tiêu kinh tế năm 2013 Công ty 74 Bảng 3.2 Bảng xác định tiền thưởng 80 Hoàng Mạnh Hưng viii Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội -Khen thưởng, động viên kịp thời cho cán cơng nhân viên có thành tích lao động sản xuất, cơng tác góp phần nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh cho Công ty -Tiếp tục thực việc xếp hệ số, trả lương theo công việc hiệu cơng tác giao, thực khuyến khích cán nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ giỏi, tay nghề cao, đạt hiệu sản xuất, công tác -Xây dựng quỹ lương phù hợp chế độ sách nhà nước điều kiện sản xuất, hiệu Công ty Thực phương án trả lương, bảo đảm nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn kết lao động với thu nhập, có chế độ khuyến khích cơng nhân có suất cao, chất lượng tốt Cơng tác tài -Phân tích hoạt động kinh tế năm 2012, có biện pháp để thực tốt năm 2013 -Xây dựng kế hoạch tài năm 2013, có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn -Thực nghiêm túc chế độ kê khai thuế, nộp thuế theo luật định -Thực tốt việc báo cáo tài chính, thống kê, kế tốn nhà nước quy định -Nghiên cứu chế độ sách tài mới, ứng dụng thực Cơng ty đạt hiệu cao -Tính giá thành chi tiết sản phẩm, xây dựng giá bán phù hợp, phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất – kinh doanh Tính giá theo yêu cầu hợp đồng sản xuất theo đơn hàng đảm bảo nhanh xác Cơng tác bảo đảm đời sống, vật chất, tinh thần cho cán cơng nhân viên - Có biện pháp tích cực bảo đảm cơng nhân có đủ việc làm, thu nhập tiêu đề - Thực nghiêm túc chế độ trích nộp giải đầy đủ chế độ cho người lao động như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm rủi ro 24/24 Hoàng Mạnh Hưng 77 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Tổ chức khám bệnh cấp phát thuốc chỗ cho cán công nhân viên - Tổ chức khám bệnh định kỳ cho người lao động vào quý IV hàng năm - Tổ chức hoạt động thể thao, vui chơi giải trí cho cán cơng nhân viên - Tổ chức cho cán cơng nhân viên có thành tích xuất sắc lao động sản xuất tham quan, nghỉ mát Công tác thi đua -Hưởng ứng phong trào thi đua, hoạt động xã hội, từ thiện Thành phố, Cơng đồn ngành Cơng Thương Liên đồn Lao động quận Hoàng Mai phát động -Triển khai thực phong trào thi đua lao động sản xuất, theo Luật thi đua khen thưởng Nhà nước hướng dẫn, đạo cấp -Thực tốt “Nếp sống văn hóa cơng nghiệp” quy chế dân chủ Công ty 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng nhân viên phòng tiêu thụ Như trình bày kết luận Chương II, sau phân tích nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên đưa kết luận yếu tố có tỷ lệ phần trăm hài lòng là: mức độ hài lòng thu nhập, chế độ xét lương đãi ngộ, hội học tập nâng cao nghiệp vụ, hoạt động phong trào Ta đưa giải pháp yếu tố 3.2.1 Giải pháp cải thiện công tác tiền lương thưởng Để cải thiện cơng tác tiền lương thưởng, trước hết Công ty phải giữ ổn định tăng nguồn tài mình,từ khắc phụcngun nhân nêu phần hạn chế Công ty cuối Chương II nguồn tài Cơng ty phụ thuộc hồn tồn vào lợi nhuận từ việc bán sản phẩm (chủ yếu quạt điện) Các biện pháp để giữ vững tăng nguồn tài thực như: mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, tiết kiệm lượng sản xuất, nâng cao ý thức bảo quản trang thiết bị sản xuất để tăng tuổi thọ thiết bị… Sau đạt điều Cơng ty thực cải thiện cơng tác tiền lương thưởng Hoàng Mạnh Hưng 78 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Vì nhân viên Phịng tiêu thụ chia làm nhóm: người (33%) thuộc nhóm bán hàng tỉnh, người (38%) thuộc nhóm bán hàng trực tiếp cửa hàng cơng ty, người (12%) thuộc nhóm quản lý, người (17%) thuộc nhóm hỗ trợ bán hàng quy định trả lương Công ty áp dụng riêng cho đối tượng này, ta tìm hiểu qua Quyết định trả lương thu nhập Phòng tiêu thụ sản phẩm Chủ tịch – Tổng giám đốc Công ty ký ngày 12 tháng 01 năm 2011 Nhóm bán hàng tỉnh: Tiền lương: hệ số 3,27 x lương tối thiểu theo quy định nhà nước (với số công 26) Tiền ăn trưa: 20.000 vnđ/1 ngày Tiền cước phí điện thoại: 600.000 vnđ/1 tháng Tiền cơng tác phí, tiền phục vụ bán hàng tiếp khách: toán theo thực vào cuối tháng, giải trình nhân viên Phòng tiêu thụ kèm theo chứng từ hợp pháp, hợp lệ (Hóa đơn nghỉ, vé tầu xe…), có xác nhận cán Phịng trình Tổng giám đốc phê duyệt Tiền thưởng: thực theo bảng xác định tiền thưởng Xét nâng bậc lương: năm phải thi để nâng bậc lương Nhóm bán hàng trực tiếp cửa hàng Công ty Tiền lương: hệ số 3,27 x lương tối thiểu theo quy định nhà nước (với số công 26) Tiền ăn trưa: 20.000 vnđ/1 ngày Giao dịch phí: 150.000 vnđ/1 tháng Tiền thưởng: thực theo bảng xác định tiền thưởng Xét nâng bậc lương: năm phải thi để nâng bậc lương Nhóm hỗ trợ bán hàng Tiền lương: Hưởng theo quy định Công ty (dựa bảng lương cho cán Nghị định 205/2004/NĐ-CP: hệ số từ 1,80 đến 3,89 thang 12 bậc) Tiền ăn trưa: 20.000 vnđ/1 ngày Tiền điện thoại: 200.000 vnđ/1 tháng Hoàng Mạnh Hưng 79 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bồi dưỡng lái xe đường: 600.000 vnđ/1 tháng Tiền thưởng: Căn vào kết bán hàng chung tập thể phịng, mức độ phục vụ hồn thành nhiệm vụ giao, Tổng giám đốc định mức thưởng vào cuối năm Xét nâng bậc lương: năm tự động nâng bậc lương Nhóm quản lý Tiền lương: Hưởng theo quy định Công ty (dựa bảng lương cho kỹ sư Nghị định 205/2004/NĐ-CP: hệ số từ 2,43 đến 4,51 thang bậc) Tiền ăn trưa: 20.000 vnđ/1 ngày Tiền điện thoại: Trưởng phịng: 600.000 vnđ/1 tháng Phó trưởng phịng: 250.000 vnđ/1 tháng Thủ kho: 80.000 vnđ/1 tháng Tiền phụ cấp: Trưởng phòng: 0,6 x tiền phụ cấp Cơng ty quy định Phó trưởng phịng: 0,5 x tiền phụ cấp Cơng ty quy định Tiền thưởng: Căn vào kết thực phịng, mức độ hồn thành nhiệm vụ giao, Tổng giám đốc định tiền thưởng vào cuối năm + Trưởng phòng: 0,0002078 x doanh thu năm x (doanh thu thực tế/ tiêu) + Phó phịng: 0,0001527 x doanh thu năm x (doanh thu thực tế/ tiêu) Xét nâng bậc lương: năm phải thi để nâng bậc lương Bảng 3.2 Bảng xác định tiền thưởng Doanh số bán tiền thưởng STT Địa bàn Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Hoàng Mạnh Hưng Doanh số tăng thêm Doanh số % tiền giao thưởng x Từ 0-10% Từ 10% trở (tỷ đồng) doanh số (đơn vị: lên (đơn vị: giao đồng) % đồng)% thưởng x thưởng x doanh số doanh số tăng thêm tăng thêm 0,2251 0,4502 49,8 0,1125 80 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Cạn, Cao Bằng, Tuyết Phú, Sóc Sơn, Đơng Anh Vĩnh Phúc, Phúc n, Việt Trì, Phú Thọ, Yên Bái, Lai 66,7 0,079 0,158 0,3168 71,3 0,0731 0,1462 0,2923 58,2 0,0929 0,1859 0,3717 71,1 0,0733 0,1466 0,2932 64,9 0,0816 0,1632 0,3264 72,9 0,0712 0,1424 0,2848 165 0,032 0,07 0,148 20,1 1,4832 2,9663 5,9327 Châu Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Thanh Trì Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Huế, Đà Nẵng, ng Bí, Quảng Ninh, Móng Cái Hải Dương, Hưng n, Hải Phịng Phùng, Sơn Tây, Hà Đơng, Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Cầu Giấy Khu vực miền Trung phía Nam Cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm Tổng Hoàng Mạnh Hưng 640 81 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Có thể thấy cách tính lương thưởng Cơng ty Phịng tiêu thụ tương đối hợp lý cho nhóm quản lý nhóm hỗ trợ bán hàng, riêng nhóm nhân viên bán hàng ln có khoản tiền cố định nhận tháng, hệ số 3,27 áp dụng cho tất nhân viên đảm nhiệm vị trí nàykhơng kể thâm niên cơng tác, điều khuyến khích nhân viên trẻ làm việc, cịn nhân viên có thâm niên lại điều chưa hợp lý, cần điều chỉnh lại cho mức lương cố định có hệ số tăng theo thâm niên công tác, điều động viên lớn nhóm này, là nhóm hoạt động nhiều Phòng cần người có kinh nghiệm việc bán hàng, họ cần cảm thấy hài lòng cống hiến cho Công ty Trong tương lai, lãnh đạo Công ty cần xem xét lại cách tính lương nhân viên bán hàng cho hợp lý, cách điều chỉnh hệ số lương cho nhân viên tăng theo thâm niên cơng tác để thỏa mãn hài lịng họ thu nhập Ngoài ra, mức tiền ăn thấp, khơng đủ người có sức ăn trung bình, cần tăng tiền ăn thêm để đảm bảo sức khỏe cho nhân viên Kết mong đợi giải pháp hệ số lương hàng tháng nhân viên bán hàng tăng theo thâm niên, khơng cịn giữ mức cố định 3.2.2 Giải pháp cải thiện chế độ xét lương đãi ngộ Việc cải thiện chế độ xét lương đãi ngộ dựa khắc phục hạn chế nguồn tài khơng ổn định nói Chương II kết hợp với điều chỉnh sách lương đãi ngộ nhóm nêu mục 3.2.1 Do hàng tháng, Phòng Tổ chức hành kiểm tra, theo dõi chấm cơng, nghỉ phép cán nhân viên tồn cơng ty Kết thúc ngày 24 tháng, Phòng tiêu thụ tập hợp kết bán hàng nhân viên bán hàng tỉnh nhân viên bán hàng cửa hàng cơng ty để tính lương khoản thu nhập khác trình Chủ tịch – Tổng giám đốc phê duyệt (Thơng qua Phịng Tổ chức – Hành chính), khoản lương thu nhập hàng tháng coi khoản tạm ứng tốn thức vào ngày 31 tháng 12 Về thời điểm để tính lương tháng hợp lý, Phịng có mức thưởng khơng cố định đơn vị khác Cơng ty, cần có lần tốn thức cuối năm để xác định Hoàng Mạnh Hưng 82 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội xác số tiền thưởng cho nhân viên.Tuy nhiên, trình bày mục mức độ hài lòng thu nhập trên, việc xét nâng hệ số lương cho cán nhân viên Phịng tiêu thụ có quy định riêng cho nhóm, riêng nhóm bán hàng tỉnh bán hàng cửa hàng, việc xét nâng hệ số phải thông qua thi, đạt nâng lương, việc nâng lương ghi nhận để sau nhân viên nghỉ hưu nhận lương, cịn q trình làm việc Cơng ty khơng tính vào lương, điều thiệt thịi nhóm này, mà áp lực để hoàn thành tiêu giao họ lớn, có khoản tiền thưởng hồn thành tiêu vượt tiêu, năm họ làm vậy, nên việc nâng hệ số điều quan trọng với họ Giải đưa lãnh đạo Công ty cần thay đổi quy định này, áp dụng hệ số lương hàng tháng nhân viên bán hàng họ có kết đạt kỳ thi nâng hệ số lương, không để nhân viên nghỉ hưu áp dụng hệ số Kết mong đợi giải pháp nhân viên bán hàng tỉnh bán hàng cửa hàng hưởng hệ số lương họ vượt qua kỳ thi nâng hệ số lương lúc cịn làm việc Cơng ty Những u cầu tính thưởng: -Khi xét thưởng cho cá nhân phải xem xét đến kết chung Phòng -Khi xét thưởng phải xem xét kết bán quạt, sản phẩm khác công việc khác Công ty Phòng giao -Hàng tháng, cán bộ, nhân viên Chủ tịch – Tổng Giám đốc phê duyệt khoản tiền thưởng, khoản tạm ứng toán theo kết đạt vào cuối năm -Trường hợp không đạt tiêu bán hàng theo kế hoạch Công ty giao, cán nhân viên lương, tiền ăn khoản chi phí khác, riêng tiền thưởng Tổng giám đốc duyệt -Các đơn vị khách mua hàng Công ty (mua làm sản phẩm khuyến mại), Phịng phân cơng nhân viên giao dịch doanh số tính doanh thu chung Phịng, khơng tính riêng nhân viên Hoàng Mạnh Hưng 83 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Quy định cán nhân viên: -Cá nhân phải thực chế độ chấm công theo Quy định Công ty, để thực chế độ lương Bảo hiểm xã hội, nghỉ phép… -Nhân viên phân công khu vực phải chăm lo phát triển bán hàng khu vực đó, khơng phát triển thị trường nơi không phân công -Khách hàng tự đến mua hàng, tất nhân viên cửa hàng thuộc Phịng tiêu thụ khơng nhận khách để tính thành tích bán hàng -Ngồi việc thực doanh số giao, cán nhân viên Phịng tiêu thụ phải có trách nhiệm mở rộng thị trường, tìm thêm đại lý mới, khách hàng coi tiêu chí để xét thưởng -Tất cán nhân viên Phòng phải thường xuyên theo dỗi, nắm bắt tình hình thị trường, phản ánh kịp thời cho Trưởng phòng Chủ tịch – Tổng giám đốc giải Những quy định yêu cầu tính thưởng quy định cán công nhân viên Công ty áp dụng hợp lý, không cần sửa đổi 3.2.3 Giải pháp nâng cao hội học tập nâng cao nghiệp vụ Do số hạn chế nêu Chương II nên cần tìm hiểu kỹ cơng tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ Công ty để đưa giải pháp Hàng năm Cơng ty tổ chức khóa đào tạo nâng cao kỹ bán hàng dành riêng cho nhân viên bán hàng Phòng tiêu thụ.Thời gian vào quý IV, kéo dài tuần, giáo viên mời giảng viên trường đại học Hà Nội Nội dung giảng dạy cập nhật để phù hợp với tình hình thực tế thị trường theo năm, giảng viên đưa tình để nhân viên xử lý, thảo luận,kết thúc khóa họccó kiểm tra mức độ nhận thức nhân viên Qua sách đào tạo Cơng ty thấy, thời gian bố trí khóa đào tạo hợp lý, vào quý IV thời gian thời tiết mát mẻ, lượng quạt tiêu thụ không nhiều thời gian hè quý II quý III, nhân viên tập trung để học tập Bên cạnh đó, tổ chức vào cuối năm nên tình xảy bán hàng, nhân viên phản ánh với giảng viên để tìm cách xử lý tốt Hoàng Mạnh Hưng 84 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội gặp lại đưa hướng hoạt động cho năm sau Tuy nhiên, hình thức đào tạo năm Cơng ty tổ chức nhau, khơng có giao lưu khóa học cho cơng ty khác tham quan học hỏi nước ngoài, khơng học cách làm khác.Khóa đào tạo có hiệu có tham gia lãnh đạo Phịng, khơng phải người trực tiếp tham gia bán hàng, cấp lãnh đạo Phòng người đưa số định lien quan tới việc bán hàng, tính thưởng cho nhân viên, lãnh đạo Phòng đưa định kịp thời khen thưởng xứng đáng với thành tích nhân viên điều tốt Vì vậy, giải pháp đưa cần có số thay đổi cho cơng tác đào tạo Cơng ty thay tổ chức đào tạo hàng năm Công ty làm, có khóa nước ngồi học hỏi kinh nghiệm dành cho nhân viên bán hàng, điều kiện hạn chế tài chính, việc nước tổ chức cách nhiều năm có lần nước ngồi Bên cạnh để nhân viên tham gia vào hội chợ, hội thảo để nhân viên có tầm hiểu biết rộng hơn, việc làm khơng q tốn chi phí mà lại giúp ích nhiều hơn.Lãnh đạo Cơng ty cần quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cấp lãnh đạo Phòng, việc tổ chức số khóa học quản lý, tham dự hội thảo có tầm vĩ mơ thị trường, từ lãnh đạo Phòng kết hợp với kinh nghiệm thực tế qua nhiều năm để tư vấn cho lãnh đạo Công ty hướng phát triển bán hàng cho phù hợp Kết mong đợi giải pháp nhân viên Phòng tiêu thụ tiếp nhận khả trì thị trường, mở rộng thị thị trường từ doanh nghiệp nước.Lãnh đạo Phịng có hướng tư lãnh đạo từ tham mưu tốt cho lãnh đạo Công ty 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phong trào Từ hạn chế khiến hoạt động phong trào Công ty chưa phát huy hết hiệu nêu Chương II, ta cần tìm hiểu kỹ lý để đưa giải pháp Hàng năm, Cơng ty có hoạt động tập thể lớnlà: giải thể thao toàn Công ty vào tháng 10, tổ chức cho cán cơng nhân viên nghỉ mát vào tháng 6, Hồng Mạnh Hưng 85 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ngồi cịn có số hoạt động văn nghệ cho ngày lễ lớn năm ngày thành lập Cơng ty Đối với giải thể thao có mơn: bóng đá, cầu lơng, bóng bàn, thấy mơn thể thao này, mơn bóng đá có số lượng người tham gia chơi đơng nhất, kèm theo số lượng cổ động viên nhiều nhất, phân xưởng, phịng ban lập đội bóng riêng để thi đấu, môn thể thao dành cho nam giới, nữ giới tham gia hình thức cổ vũ, cần có thêm loại hình thể thao có nữ giới tham gia để tăng giao lưu tồn Cơng ty Hoạt động văn nghệ khơng có nhiều thay đổi nhân người có khả có hạn, ngoại trừ tiết mục tập thể.Cịn hoạt động nghỉ mát, trì hàng năm địa điểm khơng thay đổi hàng chục năm nay, dẫn đến nhàm chán cho cán cơng nhân viên Do đó, giải pháp hoạt động phong trào cần có số thay đổi, tăng thêm số môn thể thao tập thể cho có thêm người tham gia, ví dụ như: kéo co, chạy tiếp sức Đối với hoạt động văn nghệ tăng số tiết mục tập thể để có nhiều người biểu diễn, nâng cao gắn kết cán công nhân viên.Hoạt động nghỉ mát hàng năm cần ý thay đổi địa điểm tránh nhàm chán, tìm cách ghép đơn vị khác đợt để có giao lưu nhiều nữa.Để tránh việc sản xuất không liên tục, cần thay đổi luân phiên nghỉ tổ phân xưởng Ghép tổ phân xưởng khác hoạt động tập thể để tăng cường giao lưu cán công nhân viên Kết mong đợi giải pháp từ giao lưu, gắn kết thành viên Công ty làm cho hoạt động sản xuất diễn nhịp nhàng hơn, tăng hiệu sản xuất trước.Đưa Cơng ty trở thành tập thể đồn kết, vững Hoàng Mạnh Hưng 86 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG III Từ phân tích yếu tố làm ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên Chương II tìm yếu tố hài lịng nhất: mức độ hài lòng thu nhập, chế độ xét lương đãi ngộ, hội học tập nâng cao nghiệp vụ, hoạt động phong trào để đưa giải pháp nhằm cải thiện Chương III, thấy vấn đề lớn khó giải mức độ hài lịng thu nhập Mỗi giải pháp đề bám sát vào tình hình thực tế Cơng ty, khơng làm thay đổi nhiều so với trước đó, tất cán cơng nhân viên Cơng ty thích ứng Tất giải pháp đề Chương III liên quan đến tài Cơng ty, tài vững cộng với lực tốt lãnh đạo Cơng ty tương lai, hài lịng cán cơng nhân viên Công ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống ngày nâng cao Hoàng Mạnh Hưng 87 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong yếu tố ảnh hưởng đến thành bại cơng tythì nguồn lực người yếu tố chủ chốt, chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, nhân viên đặc biệt người có lực yếu tố quan trọng hàng đầu, định đến phát triển lâu dài doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy, nhân viên hài lịng với cơng việc, cộng thêm có lực đào tạo họ lực lượng góp phần lớn cho phát triển công ty Đây vừa lợi vừa nguy công ty, lợi thu hút đội ngũ nhân viên có lực bên ngồi cơng ty, nguy làm cho cơng ty gặp nhiều khó khăn họ chuyển sang làm việc cho đối thủ cạnh tranh công ty khác Trong điều kiện kinh tế thị trường có nhiều săn đón nhân tài từ cơng ty nước nên việc đảm bảo tăng hài lòng nhân viên nhiệm vụ mục tiêu chiến lược tất cơng tynói chung công ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống nói riêng Hạn chế đề tài quy mơ nghiên cứu cịn hẹp Phịng tiêu thụ củacơng ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống nhất.Nếu có điều kiện dựa vào kết nghiên cứu để áp dụng cho tồn cơng ty nhằm nâng cao hiệu kinh doanh tồn cơng ty Hồng Mạnh Hưng 88 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Brian Tracy(2007), “Bí tuyển dụng đãi ngộ người tài”, Nhà xuất tổng hợpTP.HCM, pp.1-136 Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc(2005), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, Nhà xuất thống kê Hà Nội, pp 1-180 J.Leslie McKeown(2008), “Nghệ thuật giữ chân nhân viên giỏi”,Nhà xuất lao động – xã hội Hà Nội, pp 1-331 Trần Thị Kim Dung(2005), “Nhu cầu, thỏa mãn nhân viên mức độ gắn kết tổ chức”.Luanvan.co, pp 4-5 C.A.M.Roelen, P.C Koopmans and J.W.Groothoff(2008), “Which work factors determine job satisfaction”, IOS press, pp 433-439 Hoàng Mạnh Hưng 89 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI PHỊNG TIÊU THỤ CỦA CƠNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu mức độ hài lịng nhân viên Phịng tiêu thụ Cơng ty TNHH nhà nước thành viên Điện thống nhất, phát huy yếu tố tích cực, tìm hạn chế đề xuất giải pháp khắc phục, học viên Hoàng Mạnh Hưng (Lớp Cao học QTKD - ĐH Bách Khoa HN - Khoá 2011b) mong anh/chị trả lời số câu hỏi Mỗi câu hỏi chọn phương án trả lời, anh/chị vui lòng đánh dấu vào ô phương án chọn Chân thành cảm ơn anh/chị ! I Điều tra cá nhân 1.Giới tính: Nam Nữ Xin vui lòng cho biết anh/chị thuộc độ tuổi đây: Dưới 25 tuổi Từ 25 – 35 tuổi Từ 35 – 50 tuổi Từ 50 - 60 tuổi Trình độ học vấn cao anh/chị là: Trên Đại học Đại học Cao Đẳng, trung cấp Các bậc khác (THPT, THCS…) Anh/chị làm việc công ty thời gian bao lâu: Dưới năm – năm – 10 năm Trên 10 năm Anh/chị đảm nhiệm cơng việc Phịng tiêu thụ: Nhóm bán hàng cho Nhóm bán hàng cửa hàng tỉnh Nhóm quản lý Nhóm hỗ trợ bán hàng Động làm việc lớn anh/chị gì: Kiếm tiền Khẳng định lực thân Mở rộng quan hệ Thăng tiến Học hỏi kinh nghiệm Lý khác…………………… Hoàng Mạnh Hưng 90 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội II Điều tra tính chất cơng việc Với tiêu chí anh/chị chọn phương án trả lời cách đánh dấu  vào năm số từ đến 5, đó: 1: Hồn tồn khơng đồng ý 4: Đồng ý 2: Khơng đồng ý 5: Rất đồng ý 3: Bình thường STT Tiêu chí I Bản thân công việc Mức độ phù hợp công việc anh/chị Mức độ hấp dẫn công việc mà anh/chị làm Khả hoàn thành công việc anh/chị Áp lực công việc Khả thăng tiến Quyền tự chủ cơng việc II Mơi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp Mức độ thân thiện đồng nghiệp Cơ sở vật chất nơi anh/chị làm việc Quan hệ đồng nghiệp với Mối quan hệ với cấp Cơ hội học tập nâng cao nghiệp vụ Các hoạt động phong trào (thể thao, văn nghệ…) III Lãnh đạo Năng lực lãnh đạo anh/chị Lãnh đạo anh/chị có khuyến khích, động viên khen thưởng nhân viên kịp thời không Thái độ lãnh đạo nhân viên Lãnh đạo có lắng nghe ý kiến phản hồi cho nhân viên không IV Lương đãi ngộ Mức độ hài lòng thu nhập anh/chị Việc xét lương đãi ngộ có cơng khơng So với cơng ty khác chế độ cơng ty có hợp lý không V Đánh giá chung công việc Anh/chị có u thích cơng việc mà làm khơng Anh/chị có muốn gắn bó lâu dài với cơng việc cơng ty khơng Hồng Mạnh Hưng 91 Viện Kinh tế Quản lý

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Brian Tracy(2007), “Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài”, Nhà xuất bản tổng hợpTP.HCM, pp.1-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài”, "Nhà xuất bản tổng hợpTP.HCM
Tác giả: Brian Tracy
Nhà XB: Nhà xuất bản tổng hợpTP.HCM"
Năm: 2007
2. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc(2005), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội, pp. 1-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, "Nhà xuất bản thống kê Hà Nội
Tác giả: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê Hà Nội"
Năm: 2005
3. J.Leslie McKeown(2008), “Nghệ thuật giữ chân nhân viên giỏi”,Nhà xuất bản lao động – xã hội Hà Nội, pp. 1-331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật giữ chân nhân viên giỏi”,"Nhà xuất bản lao động – xã hội Hà Nội
Tác giả: J.Leslie McKeown
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động – xã hội Hà Nội"
Năm: 2008
4. Trần Thị Kim Dung(2005), “Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết đối với tổ chức”.Luanvan.co, pp. 4-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết đối với tổ chức”."Luanvan.co
Tác giả: Trần Thị Kim Dung
Năm: 2005
5. C.A.M.Roelen, P.C. Koopmans and J.W.Groothoff(2008), “Which work factors determine job satisfaction”, IOS press, pp. 433-439 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Which work factors determine job satisfaction”, "IOS press
Tác giả: C.A.M.Roelen, P.C. Koopmans and J.W.Groothoff
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w