nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho các hộ nuôi cá trên địa bàn xã trung sơn huyện đô lương , tỉnh nghệ an

69 804 5
nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho các hộ nuôi cá trên địa bàn xã trung sơn huyện đô lương , tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nuôi trồng thủy sản là ngành sản xuất động thực vật thủy sinh điều kiện kiểm soát hoặc bán kiểm soát hoặc người ta vẫn thường nói, nuôi trồng thủy sản là sản xuất nông nghiệp môi trường nước Nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam và thế giới phát triển mạnh mẽ những năm gần đây, sản lượng và diện tích liên tục tăng Tuy nhiên, đứng về góc độ quản lý, ngành nuôi trồng thủy sản thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng phải đối mặt với nhiều vấn đề, đó việc phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản là một vấn đề cần được quan tâm đúng mức Trong những năm gần đây, ngành nuôi cá nước ngọt ngày càng có vị trí quan trọng nền kinh tế thế giới Sản phẩm cá là nguồn thực phẩm thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng nên được nhiều người ưa chuộng Khi dân số gia tăng và nhu cầu của người ngày càng được nâng cao thì khai thác và nuôi trồng được nhiều người quan tâm và hướng đến Báo cáo của FAO cho thấy, nhu cầu thủy sản đầu người tăng dần với mức tăng bình quân giai đoạn 2006 - 2011 là 1,6% Cụ thể, từ 17,4 kg/người (năm 2006) lên 17,6 kg/người (năm 2007); 17,8 kg/người (năm 2008); 18,1 kg/người (năm 2009), 18,6 kg/người (năm 2010); 18,8 kg/người (năm 2011) và có thể lên đến 19,1 kg/người (năm 2015) và 19 - 20 kg/người (năm 2030) [15] Tổng giám đốc FAO, José Graziano da Silva cho biết: “Sinh kế của 12% dân số thế giới phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào nghề cá Ngành thủy sản góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lương thực và dinh dưỡng, đồng thời là nguồn chủ yếu cung cấp protein cho 17% dân số thế giới và gần ¼ các nước thu nhập thấp và khan hiếm thực phẩm” [20] Việt Nam là một những quốc gia có tiềm phát triển nuôi cá khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong nguồn lợi về cá dễ bị tổn thương thì nhu cầu của người về chúng lại gia tăng không ngừng Cá và những sản phẩm về cá và sẽ là thực phẩm mà ngày càng có nhu cầu cao Thủy sản là ngành kinh tế có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An Trong những năm vừa qua, khai thác thủy sản đạt được những thành tựu đáng kể; năm 2013 sản lượng khai thác thủy sản toàn tỉnh là 73.262 tấn tăng gấp 2,5 lần so với năm 2001 Khai thác thủy sản góp phần tích cực chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông xóm, tạo việc làm cho 20.000 lao động trực tiếp và hàng chục nghìn lao động gián tiếp Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế của nước ta vẫn phát triển kiên trì theo định hướng xã hội chủ nghĩa với một hệ thống kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Do đó yêu cầu đối với việc quy hoạch và lập kế hoạch cho sự phát triển của toàn bộ ngành kinh tế toàn ngành là phải đặt thực hiện bằng các hoạt động cụ thể Cùng với sự thay đổi của đất 2 nước, những năm qua, Trung Sơn vẫn là xã có diện tích nuôi cá thuộc diện lớn của huyện Đô Lương Có thể nói rằng, hiệu quả kinh tế từ việc phát triển nghề nuôi cá có phần ảnh hưởng lớn đến nhận thức của người dân nơi Để nghề nuôi cá thực sự trở thành thế mạnh của xã, góp phần phát triển bền vững nông nghiệp nông xóm, giúp người dân có cái nhìn đúng đắn nhất, hiệu quả nhất đối với việc khai thác tiềm về phát triển kinh tế của vùng Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng, đề xuất một sô giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi cá địa bàn xã Trung Sơn huyện Đô Lương - Tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất của các hộ nuôi cá qua các năm, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu cho sự phát triển chăn nuôi cá những năm tới đưa ngành nuôi cá thực sự trở thành ngành có thế mạnh quá trình phát triển kinh tế - xã hội của xã Trung Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thê - Nghiên cứu thực trạng ngành nuôi cá địa bàn xã - Đánh giá hiệu quả kinh tế và tác động của việc phát triển nuôi cá đến các vấn đề xã hội - Tìm hiểu những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển sản xuất của các hộ nuôi cá tại địa phương - Đề những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển, mở rộng diện tích nuôi cá những năm tiếp theo Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học Đây là hội và điều kiện giúp cho bản thân tập duyệt vận dụng các kiến thức học vào thực tiễn và làm quen với thực tế, bổ sung và hệ thống hoá một số kiến thức về nuôi cá , giúp sinh viên có cái nhìn tổng quát về thực trạng phát triển nghề cá địa bàn xã Trung Sơn huyên Đô Lương, từ đó đưa những giải pháp nhằm khắc phục những kho khăn, tồn tại thúc đẩy phát triển chăn nuôi cá các nông hộ Nâng cao lực, rèn luyện kỹ và phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên trước trường 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Rút được những thông tin cần thiết để thực hiện kế hoạch những năm tiếp theo đối với phát triển nuôi cá nước ngọt Đề tài có thể là sở khắc phục những vấn đề bất cập mà các hộ nuôi cá gặp phải Đề tài có thể đưa những định hướng, giải pháp thiết thực giúp người lao động, các chủ hộ nuôi cá phát triển quy mô của mình Kết quả nghiên cứu của đề tài là sở cho các nhà quản lý, lãnh đạo, các ban ngành đưa phương hướng để phát huy những tiềm 3 thế mạnh, giải quyết những khó khăn, trở ngại nhằm phát triển nghề cá ngày càng hiệu quả và bền vững 3.3 Ý nghĩa với sinh viên Quá trình thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế, giúp sinh viên củng cố thêm những kiến thức, kỹ học Đồng thời có hội vận dụng chúng vào sản xuất thực tế Biết cách thực hiện một đề tài khoa học và hoàn thành một khóa luận 3.4 Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 4: Một số định hướng, giả pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho các hộ nuôi cá tại xã Trung Sơn 4 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vài nét về hoạt động nuôi cá Hoạt động nuôi cá là hoạt động kinh tế lâu đời nông nghiệp nhất là những vùng, những quốc gia có diện tích và điều kiện thuận lợi Nuôi cá là một những chuyên ngành nhỏ hẹp, thu hút nhiều lao động Có loại hình nuôi cá: - Nuôi cá nước ngọt: Là hoạt động kinh tế khai thác giống vùng nước ngọt tự nhiên, sản xuất giống nhân tạo và ương nuôi các loài cá (mà nơi sinh trưởng cuối của chúng là nước ngọt) để chúng đạt tới kích cỡ thương phẩm Ở đây, nước ngọt được hiểu là môi trường nước có độ mặn thấp 0,5% Một số loại hình nuôi cá nước ngọt: + Nuôi cá ao hồ nhỏ: Các loài cá trắm, chép, trôi, mè, mè Vinh, trê lai, rô phi, tra, ba sa, … là những đối tượng nuôi ổn định nghề nuôi cá ao hồ nhỏ Nguồn giống sinh sản nhân tạo hoàn toàn chủ động, suất bình quân đạt tấn/ha Riêng cá tra nuôi ao (hầm) với những ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, có thể cho suất tới 300 tấn/ha năm Gần đây, một số loài mới nhập nuôi hoặc mới tạo cá trôi Ấn Độ (rohu), mrigala, cá chép lai ba màu, được phát triển nhanh + Nuôi cá mặt nước lớn (nuôi hồ tự nhiên, hồ chứa): Hình thức nuôi lồng, bè sông, suối, hồ chứa rất phát triển với các đối tượng có giá trị kinh tế cao cá tra, basa, rô phi, trắm cỏ, chép lai, trôi Ấn Độ, v.v…[4] + Nuôi cá ruộng trũng và vùng ngập lũ: Được tiến hành theo mô hình nuôi cá-lúa luân canh hoặc xen canh Đây chính là hướng chuyển đổi cấu nông nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, xoá đói giảm nghèo ở nông xóm Đối tượng nuôi chủ lực ruộng và vùng ngập lũ hiện là các loài cá nước ngọt Phát triển nuôi cá ruộng trũng trở thành một hướng quan trọng để điều chỉnh cấu canh tác, làm tăng giá trị thu nhập một đơn vị diện tích canh tác, cải thiện điều kiện kinh tế nông nghiệp, nông xóm và nâng cao giá trị xuất khẩu [4] - Nuôi cá nước lợ: Là hoạt động kinh tế ương, nuôi các loài cá vùng nước lợ cửa sông, ven biển Ở “nước lợ” được hiểu là môi trường có độ mặn dao động mạnh theo mùa Đối tượng nuôi chủ yếu là một số loài cá cá vược (chẽm), cá mú (song), cá chình Hình thức nuôi gồm chuyên canh một đối tượng và xen canh, luân canh giữa nhiều đối tượng hoặc nuôi rừng 5 ngập mặn Gần đây, mô hình nuôi hữu (nuôi cá điều kiện gần tự nhiên, không sử dụng hoá chất, kháng sinh, chất kích thích) bắt đầu được áp dụng và mở rộng ở Đồng bằng sông Cửu Long - Nuôi cá nước mặn Nuôi cá nước mặn (nuôi biển): Là hoạt động kinh tế ương nuôi các loài cá mà nơi sinh trưởng cuối của chúng là ở biển Hình thức nuôi chủ yếu là lồng bè hoặc nuôi bãi triều Đối tượng nuôi chính là các loại cá biển (cá mú, cá giị, cá hờng, cá cam…) Như vậy để phát triển ngành cá thì không thể chỉ quan tâm đến khai thác truyền thống mà hiện và sau này cần tập trung các nguồn lực vào phát triển hai tiểu ngành nuôi trồng và chế biến Đặc biệt ưu tiên phát triển nuôi trồng cá vì phát triển tiểu ngành này có ý nghĩa chiến lược quá trình phát triển ngành cá nói chung - - 1.1.2 Vai trò thực tiễn của hoạt động nuôi cá - Cung ứng thực phẩm, đáp ứng nhu cầu xã hội Nuôi cá cung cấp những loại thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi Các kết quả nghiên cứu của các chuyên gia về dinh dưỡng khẳng định hầu hết các loại cá đều là loại thực phẩm giàu đạm, dễ tiêu hoá, phù hợp với sinh lý dinh dưỡng ở mọi lứa tuổi Càng ngày cá càng được tin tưởng một loại thực phẩm ít gây bệnh tật và ít chịu ảnh hưởng của ô nhiễm Xét về thành phần dinh dưỡng cho thấy: so với các loại thịt, các loại thực phẩm là nuôi cá có chứa ít chất mỡ hơn, nhiều chất khoáng chất đạm khá cao Ví dụ thịt bò, tỷ lệ tính theo phần trăm của đạm là 16,2 19,2%, của mỡ là 11 - 28%, chất khoáng là 0,8 - 1%, tương tự tỷ lệ nói cá quả có tỷ lệ là: 18,6%, 0,4% và 1,2%; ở cá chép là 17,8%, 5,9% và 1,4% Thúc đầy tăng trưởng kinh tế Hoạt động nuôi cá đóng góp một phần không nhỏ tổng thu nhập của các hộ gia đình GDP của đất nước Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Nghề nuôi cá được xem là một nghề quan trọng giúp chuyển dịch cấu kinh tế đặc biệt cấu kinh tế ngành Nông - lâm - ngư nghiệp Góp phần đa dạng hóa thêm cấu các ngành này, thúc đẩy sự phát triển Phát triển ngành ni cá góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với nhiều lợi thế đặc biệt về mặt nước, phát triển mạnh mẽ nghề nuôi cá nước ta sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung và kinh tế - xã hội nông xóm nói riêng Về mặt kinh tế, ở những địa phương thuộc duyên hải Trung bộ hoặc Tây Nam bộ, phát triển nuôi cá là đường làm giàu của các chủ trang trại nuôi trồng nuôi cá, các chủ tàu đánh cá Ở các địa phương không có tiềm về biển, đặc biệt vùng nông xóm ngoại thành phát triển chăn nuôi thuỷ đặc sản là chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp và nông xóm cho hiệu quả cao Về mặt xã hội, ở các vùng nghèo, vùng sâu, vùng cao, phát triển nuôi cá tại các ao, hồ, sông suối - tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào Việc sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm về cá tại chỗ ở các vùng này góp phần trực tiếp cải thiện dinh dưỡng bữa ăn, làm tăng sức khoẻ của người lớn và giảm suy dinh dưỡng trẻ em Giải quyết việc làm và tăng thu nhập Nghề nuôi cá giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận hộ gia đình nông xóm 1.1.3 Đặc điểm của hoạt động nuôi cá - Đối với việc nuôi cá thì đất đai và diện tích mặt nước vừa là tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể nào thay thế được Đất đai là tư liệu sản xuất song nó là tư liệu sản xuất đặc biệt khác với các tư liệu khác ở chỗ: diện tích của chúng có giới hạn, vị trí của chúng cố định, sức sản xuất của chúng thì không giới hạn và nếu biết sử dụng hợp lý thì đất đai diện tích mặt nước không bị hao mịn mà cịn tớt hơn, mặt khác, đất đai diện tích mặt nước là tư liệu sản xuất không đồng nhất cấu tạo thổ nhưỡng, vị trí địa hình dẫn đến đất đai diện tích mặt nước giữa các vùng thường khác Chính vì vậy sử dụng đất đai diện tích mặt nước phải hết sức tiết kiệm, phải quản lý chặt chẽ cả mặt pháp chế, kinh tế, kĩ thuật, chú trọng việc bảo vệ môi trường nước, thực hiện những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn mọi nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước Mặt khác, phải thường xuyên cải tạo nguồn nước, tăng nguồn dinh dưỡng cho các loại thuỷ sinh vật nhằm nâng cao suất sinh học của nguồn nước Sử dụng nguồn nước một cách tiết kiệm, đặc biệt cần hạn chế chuyển đổi mục đích sử dụng các ao, hồ, các thùng đấu…sang đất xây dựng bản hay mục đích khác - Về trữ lượng, khó xác định một cách chính xác trữ lượng cá có một ao hồ hay ngư trường Đặc biệt ở các vùng mặt nước rộng lớn, cá có thể di chuyển tự vùng hoặc di cư từ vùng này sang vùng khác không phụ thuộc vào ranh giới hành chính - Cá sinh trưởng và phát triển chịu sự tác động nhiều của điều kiện thời tiết, khí hậu, dòng chảy, địa hình thuỷ văn…Trong nghề cá cần tạo những điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển cao của các loại cá như: tạo dịng chảy bằng máy bơm, tạo ơxy bằng quạt sục nước - Các sản phẩm của cá sau thu hoạch hoặc đều rất dễ ươn thối, hư hỏng vì chúng đều là những sản phẩm sinh vật bị tách khỏi môi trường sống Để tránh tổn thất sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm đòi hỏi phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các khâu từ khai thác, nuôi trồng đến chế biến và kinh doanh tiêu thụ sản phẩm; từ khai thác đến đầu tư tái tạo nguồn lợi, đầu tư sở hạ tầng dịch vụ một cách đồng bộ - Sản x́t kinh doanh cá địi hỏi vớn đầu tư ban đầu lớn, độ rủi ro cao Hầu hết các hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến cá đều đỏi hỏi đầu tư ban đầu vốn lớn Trong hoạt động nuôi trồng, nếu không kể những hoạt động nuôi cá ao hồ có - sẵn, nuôi cá ruộng, nuôi nồng ở sông, suối thì hầu hết các hoạt động đầu tư nuôi nuôi cá đều cần vốn lớn như: đào ao thả cá đất canh tác hiệu quả thấp được chuyển đổi mục đích sử dụng; đầu tư cải tạo đầm nuôi cá ở ven biển, cửa sông… Nhu cầu đầu tư vốn ban đầu tương đối lớn cho phát triển các hoạt động kinh tế là vượt quá khà tự tích luỹ và đầu tư của chủ thể kinh tế lĩnh vực nuôi cá, đặc biệt là khả của các hộ Do vậy, để phát triển nghề nuôi cá ở các hộ nông dân, nhà nước phải xây dựng và thực hiện chính sách cho vay vốn theo các chương trình phát triển riêng của ngành này như: cho vay chương trình đầu tư vốn ban đầu, tín dụng đầu tư xây dựng các sở hậu cần dịch vụ nghề cá theo quy hoạch… Sản xuất nuôi cá phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nhất là điều kiện thuỷ văn, bão lũ Đối với nước ta có bờ biển dài, diễn biến bão lũ phức tạp gây thiệt hại nặng cho nghề nuôi trồng nuôi cá của cả một vùng hay một địa phương Trong nhiều trường hợp, thiên tai có thể gây thiệt hại lớn, khiến người dân trắng tay Để hạn chế những hậu quả này, cần chứ ý những vân đề chủ yếu là: + Cần đầu tư các phương tiện thực hiện dự báo khí tượng thuỷ văn phát hiện và cảnh báo sớm các thiên tai để người dân có sự chuẩn bị trước + Ban hành và thực thi những chính sách ưu đãi cho các vùng, hoạt động kinh doanh nuôi cá, khắc phục rủi ro hay thiên tai nhằm nhanh chóng ổn định đời sống phát triển sản xuất + Từng bước nghiên cứu xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nuôi cá 1.1.4 Một sô vấn đề bản về hiệu quả Hiệu quả là khái niệm chung để chỉ các kết quả hoạt động của các sự vật, hiện tượng bao gồm: Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường 1.1.4.1 Hiệu quả kinh tế * Một số lý luận chung hiệu quả kinh tế - Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế, chất lượng của các hoạt động này chính là quá trình tăng cường khai thác hợp lý và khơi dậy tiềm sẵn có của người, tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của người - Cách sản xuất và quản lý kinh tế cần phải nâng cao chất lượng các hoạt động kinh tế nhằm đạt được mục tiêu là với khối lượng tài nguyên nguồn lực nhất định tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa có giá trị lớn nhất Nói cách khác là ở một khối lượng và giá trị sản phẩm nhất định thì phải làm thế nào để chi phí sản xuất là thấp nhất Như vậy quá trình sản xuất là quá trình thể hiện sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố nguồn lực đầu vào và khối lượng sản phẩm đầu ra, kết quả cuối của mối liên hệ này là 8 thể hiện hiệu quả kinh tế sản xuất, với cách xem xét này, hiện có nhiếu ý kiến thống nhất với về hiệu quả kinh tế, có thể khai thác hiệu quả kinh tế sau: + Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được với lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ là phần của các nguồn lực đầu vào Mối tương quan này cần xét cả về tương đối và tuyệt đối, xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lượng đó Một phương án đúng hay một giải pháp kinh tế cao là được tương quan tối ưu giữa kết quả thu được và chi phí bỏ để đạt được kết quả đó + Hiệu quả kinh tế trước hết được xác định bởi sự so sánh tương đối (thương số) giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ để đạt được kết quả đó Với cách biểu hiện này chỉ rõ được mức độ hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực sản xuất khác Từ đó so sánh được hiệu quả kinh tế của các quy mô sản xuất khác nhau, những nhược điểm của cách đánh giá này là không thể hiện được quy mô của hiệu quả nói chung + Cách đánh giá khác về hiệu quả kinh tế nữa là được đo bằng hiệu số giữa kết quả sản xuất đạt được và lượng chi phí bỏ để đạt được kết quả đó + Cách xem xét khác về hiệu quả kinh tế là so sánh giữa mức độ biểu hiện của kết quả và chi phí để đạt được kết quả đó Biểu hiện của cách đánh giá này có thể so sánh về số tương đối và số tuyệt đối giữa hai tiêu thức đó Cách đánh giá này có ưu thế xem xét hiệu quả kinh tế của việc đầu tư theo chiều sâu hoặc việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tức là nghiên cứu hiệu quả của phần chi phí đầu tư tăng thêm Tuy nhiên hạn chế của cách đánh giá này là không xem xét đến hiệu quả kinh tế của tổng chi phí bỏ Tóm lại hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc trưng của nền sản xuất xã hội, quan niệm về hiệu quả kinh tế ở các hình thái kinh tế khác sẽ không giống Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, mục đích yêu cầu của một đất nước, một vùng, một ngành sản xuất cụ thể mà được đánh giá theo những góc độ khác * Bản chất hiệu quả kinh tế sản xuất xã hội: Là thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian lao động sử dụng các nguồn lực xã hội Điều đó chính là hiệu quả của lao động xã hội và được xác định tương quan so sánh giữa lượng kết quả hữu ích thu được với hao phí bỏ Trên quan điểm toàn diện, có ý kiến cho rằng hiệu quả kinh tế không thể bỏ qua mục tiêu nâng cao trình độ văn hóa, xã hội và đáp ứng nhu cầu ngày một tốt với việc tạo môi trường bền vững Điều đó thể hiện mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường hiện tại và lâu dài Đó là quan điểm đúng và đủ kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế hiện 9 * Mợt số cơng thức tính hiệu quả kinh tế: + Công thức 1: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa giá trị kết quả đạt được và chi phí bỏ để đạt được kết quả đó: Hiệu quả kinh tế = H = Kết quả thu được Chi phí sản xuất Q C Trong đó: H: Hiệu quả kinh tế Q: Kết quả thu được C: Chi phí sản xuất + Công thức 2: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng hiệu số giữa giá trị kết quả đạt được và chi phí bỏ để đạt được kết quả đó: Hiệu quả kinh tế = Kết quả thu được - Chi phí sản xuất H=Q-C + Công thức 3: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa phần tăng thêm của kết quả đạt được so với phần tăng thêm của chi phí bỏ để đạt được kết quả đó hay là mối quan hệ tỷ số giữa kết quả bổ sung và chi phí bổ sung Nó được so sánh cả về số tương đối và số tuyệt đối Trong đề tài sử dụng hai công thức tính toán hiệu quả kinh tế là công thức thông dụng mà mọi người thường sử dụng 1.1.4.2 Hiệu quả mặt xã hội Hiệu quả xã hội của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, của bất kỳ mô hình nào đó thì đó chính là khả tạo việc làm thường xuyên, tạo hội để mọi người dân vùng đều có việc làm và từ đó tăng thu nhập Không ngừng nâng cao mức sống cả về vật chất lẫn tình thần sở đó thực hiện công bằng dân chủ, công bằng xã hội 1.1.4.3 Hiệu quả môi trường Hiệu quả môi trường sản xuất nông nghiệp phải đảm bảo cho môi trường sinh thái ngày càng được bảo vệ và cải thiện, phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng bền vững Có nghĩa là phát triển liên tục sở thác hợp lý các nguồn lực để đáp ứng nhu cầu hiện tại và bảo tồn chúng cho các thế hệ tương lai 10 10 Hiệu quả mơi trường cịn thể hiện mơ hình không có tác động gây ô nhiễm môi trường, vừa ít hoặc không được sử dụng các loại thuốc kích thích các loại thuốc bảo vệ thực vật vì là nguyên nhân chính gây nên sự ô nhiễm môi trường sống hiện 1.1.5 Những nhân tô ảnh hưởng đến phát triển nghề cá 1.1.5.1 Nhân tố tự nhiên - Thời tiết khí hậu Thời tiết khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất của cộ nuôi các hộ nuôi cá Nếu thời tiết thuận lợi phù hợp với điều kiện sống của các loại cá thì chúng sẽ phát triển tốt, cho suất cao và ngược lại Với một nền khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với bốn mùa làm cho dịch bệnh có điều kiện phát triển mạnh Bên cạnh đó, có địa hình bờ biển kéo dài hàng năm mùa mưa bão đến với những bão mạnh và liên tiếp gây thiệt hại nặng nề cho người dân - Môi trường nước Nước là một số những nhân tố quan trọng đối với việc phát triển nuôi cá Diện tích mặt nước không những quyết định sự tờn tại của các loại cá mà cịn quyết định cả quy mô phát triển của ngành Quốc gia, vùng nào có diện tích mặt nước càng lớn thì càng có khả mở rộng phát triển nghề cá Tuỳ thuộc vào loại cá mà điều chỉnh diện tích nước cho hợp lý Do khí hậu ngày càng diễn biến thất thường, nguồn nước mặn xâm nhập vào vùng nội đồng làm cho môi trường nước thay đổi ảnh hưởng đến môi trường sinh sống của các loại cá Mặt khác sự ô nhiễm môi trường người thuốc trừ sâu, phân bón, rác thải,… làm thay đổi và ảnh hưởng tiêu cực đến việc nuôi trồng 1.1.5.2 Nhân tố kinh tế - xã hội - Lao động Nguồn lực lao động là yếu tố hàng đầu mọi hoạt động nuôi cá Lao động nuôi cá gắn liền với lao động nông xóm Do đặc điểm tính chất kinh tế - xã hội của các tổ chức sản xuất nuôi cá, chủ yếu là kinh tế hộ, tư nhân, tập thể nên lực lượng lao động bao gồm cả những người ngoài độ tuổi lao động mà có khả tham gia sản xuất Lao động nuôi cá chuyên nghiệp là những người có thu nhập chủ yếu từ các hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ hậu cần nuôi cá Họ có những kiến thức kỹ nghề nghiệp Ngoài ra, cịn mợt sớ lượng đơng đảo lao động nuôi cá bán chuyên nghiệp, họ tham gia sản xuất nuôi cá vào thời kỳ nông nhàn hoặc kết hợp làm thủy sản vào quá trình sản xuất nông - lâm nghiệp để tăng thêm thu nhập Lao động nghề cá mang tính thời vụ, điều này làm phức tạp thêm cho việc sử dụng lao động của các hộ nuôi cá Tuy nhiên, lao động của người có thể hạn chế sự phát triển của ngành nuôi cá đó là người tiến hành khai thác 55 - - 55 Không ngừng học tập nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, về tiếp cận với thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, cách xây dựng và thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Các hộ nuôi cá nên xây dựng các mô hình liên kết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh nền kinh tế thị trường Các chủ hộ cần mạnh dạn khai thác, huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và bảo vệ tài nguyên môi trường Trên là toàn bộ khóa luận “Nghiên cứu thực trạng, đề xuất một sô giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi cá địa bàn xã Trung Sơn - huyện Đô Lương - Tỉnh Nghệ An” Do điều kiện thời gian có hạn, trình đợ bản thân cịn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo bạn đọc để khóa luận được hoàn thiện Cuối em xin trân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa kinh tế và phát triển nông thôn, các thầy giáo cô giáo trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy giáo Th.S Cù Ngọc Bắc, các cô chú cán bộ xã Trung Sơn, hội nông dân, các hộ nuôi cá tại xã Trung Sơn và các bạn nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp 56 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài Liệu Tiếng Việt Bộ thủy sản, vụ quản lý nghề cá (1994), Kĩ thuật nuôi thủy đặc sản (tài liệu khuyến ngư), tập 1, tập Trung tâm khoa học và kinh tế thủy sản, Hà Nội TS Trần Tiến Khai, ThS Trương Đăng Thụy, ThS Lương Vinh Quốc Duy, ThS Nguyễn Thị Song An, ThS Nguyễn Hoàng Lê (2009), Phương pháp nghiên cứu kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển, Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Khoát (1993), Sổ tay nuôi cá gia đình NXB Nơng nghiệp Hà Nợi Ngũn Quang Linh, Tôn Thất Chất, Nguyễn Phi Nam, Lê Văn Dân (2008), Giáo trình ni trồng thủy sản đại cương, NXB Nông nghiệp Hà Nội Dương Nhựt Long (2003), giáo trình ni trồng thủy sản nước ngọt, NXB Đại Học Cần Thơ Trần Thị Minh Tâm (2005), Một số bệnh thường gặp ở tôm, cá và biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Tân Tiến, Đỗ Hoàng Hiệp (2008), Hoạt động giáo dục nghề phổ thông, nghề nuôi cá, NXB Giáo Dục Đào Minh Thu (2008), Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh Quảng Ninh UBND xã Trung Sơn, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội xã Trung Sơn năm 2011 10 UBND xã Trung Sơn, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội xã Trung Sơn năm 2012 11 UBND xã Trung Sơn, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội xã Trung Sơn năm 2013 12 Trần Văn Vĩ (1992), Thức ăn tự nhiên cá, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Trần Văn Vĩ, Huỳnh Thị Dung (2003), Nuôi cá nước (ao, ruộng hồ, nuôi cá lồng), Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa, NXB Nghệ An II Tài liệu từ internet 14 Nguyễn Tuấn Anh (23/3/2010), Biển đông và khả phát triển nuôi trồng thủy sản, http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/3142645 15 Hải Băng (07/01/2014) Hướng nào của thủy sản thế giới 2014?, http://www.thuysanvietnam.com.vn/huong-di-nao-cua-thuy-san-the-gioi-2014-article6912.tsvn 16 Chuyên đề Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản của xã Quảng An, http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-nuoi-trongthuy-san-cua-xa-quang-an-49343/ (2010) 57 57 17 Phạm Hằng (06/09/2013), Lợi ích kép từ nuôi cá - lúa vụ 3, Báo Nghệ An, http://baonghean.vn/kinh-te/nong-nghiep/201309/loi-ich-kep-tu-nuoi-ca-lua-vu-3344251/ 18 Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản nước ngọt của tỉnh Hà Tĩnh, http://tai-lieu.com/tai-lieu/phat-trien-ben-vung-nuoi-trong-thuy-san-nuoc- ngotcua-tinh-ha-tinh-1071/ 19 Hoangthom1575(27/11/2013), Một số hình thức nuôi thủy sản nước ngọt và lợ, http://huougiong.com/ky-thuat-nuoi-thuy-san/mot-so-hinh-thuc-nuoi-thuy-san-nuoc-ngot-lo/ 20 Hợi Nghề cá Khánh Hịa (29/03/13), Năm 2013: Thủy sản vẫn “hot”, http://www.khafa.org.vn/?cmd=newspub&cmdid=newspub-detail&idnew=2818 21 Mô hình sản xuất kết hợp cá - lúa http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/thuysan/hethongnuoithuysan/Chuong%201%20nuoi %20ca%20ket%20hop%20lua.htm 22 Việt Linh (9/10/2003), Bệnh cá trắm cỏ và cách phòng trị, http://www.vietlinh.vn/library/aquaculture_fish_and_others/tramco_benh.asp 23 Th.S Hồ Thành, Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh lúa - cá xen canh, http://www.husta.org/tin-khoa-hoc-cong-nghe/huong-dan-ky-thuat-tham-canh-lua-caxen-canh.html 58 58 PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số:……………… Ngày điều tra :………………………………………… Người điều tra :………………………………………… I Thông tin chung Họ và tên chủ hộ :……………………… Nam/nữ : 3.Tuổi :…………………………………… Dântộc :…………… Nghề nghiệp : …………………… Trình độ văn hóa :……… Địa chỉ : Xóm:…… Xã Trung Sơn – huyện Đô Lương – tỉnh Nghệ An Số nhân khẩu :…………… Số lao động chính :………………… II Thông tin chi tiết về tình hình sản xuất của các hộ nuôi cá Gia đình có nuôi cá không? Có Không Gia đình nuôi loại hình gi? …………………………………………………………………… Nuôi đất 64 hay đất khoán Đất 64 Đất khoán Mật độ cá của gia đình là ?…………………………… Quy mô diện tích là bao nhiêu? Đất 64……………… Đất khoán………………… Gia đình sử dụng thức ăn gì nuôi cá? Thức ăn công nghiệp Thức ăn gia đình Gia đình tự nuôi hay có sự hỗ chợ từ bên ngoài? ……………………………………………………………………………… Cơ quan nào hỗ trợ ? …………………………………………………………………… Tổng nguồn vốn nuôi cá là bao nhiêu? Vốn tự có:…………………………………………………………… Vốn vay:…………………………………………………………… 59 59 Cán bộ khuyến nông và cán bộ thú y xã có hay quan tâm giúp đỡ gia đình quá trình sản xuất nuôi cá không? Có Không 10 Họ giúp đỡ những gi? ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 11 Có lao động thường xuyên tham gia vào nuôi cá? …………………………………………………………… 12 Gia đình có phải thuê thêm lao động ngoài không? Có Không 13 Cá của gia đình thường mắc bệnh gì? ……………………………………………………… Gia đình sử dụng những biện pháp nào để phòng chống bệnh dịch nuôi cá? Dùng thuốc Cải thiện môi trường sống cho cá 14 Khi có dịch bệnh xảy gia đình sử dụng những biện pháp nào? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 15 Gia đình cá xử lý chất thải không Có Không 16 Gia đình xử lý chất thải thế nào ………………………………………………………………… 17 Gia đình mua giống ở đâu? 18 Giá cá giống là bao nhiêu? …………………………………………………………………… 19 Gia đình có được hỗ trợ gì quá trình nuôi cá? Vốn Kỹ thuật Giống Không dược hỗ trợ Hỗ trợ ……………………… 60 60 20 Chi phí sản xuất nuôi cá của hộ Trang bị tư liệu sản xuất các hợ Loại máy cơng cụ Maý bơm lớn Ớng nước Chài lưới Thuyền bé Máy bơm bé Ủng Xô chậu Rổ rá tre ĐVT Số lượng Thời gian sử dụng Đơn giá (đông) Tổng giá trị (đông) Chiếc Mét cái chiếc chiếc Đôi Chiếc chiếc 21 Tình hình đầu tư chi phí của hộ nuôi cá Đvt Chi phí trung gian - Giống - Thức ăn + thức ăn công nghiệp + thức ăn gia đình - Phòng chữa bệnh - Cải tạo ao/ruộng - Chi phí khác Sản lượng nộp - Trên đất khoán - Trên đất 64 Chi phí lao động: - Công chuẩn bị ao ruộng - Công chăm sóc - Công thu hoạch Tổng chi phí lao động 22 Sản phẩm tiêu thụ ở đâu? Địa điểm bán sản phẩm Tại chợ Tại nhà Kg Bao 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Số lượng Thành tiền 61 61 Bán cho Tại ao Tư thương Doanh nghiệp Người tiêu dùng 23 Giá bán? …………………………………………………………… 24 quá trình nuôi cá gia đình gặp phải những khó khăn gi? A Những khó khăn chủ yếu Thiếu đất Thủy lợi chưa đáp ứng Thiếu vốn Khó tiêu thụ sản phẩm Thiếu hiểu biết về KHKT Thiếu thông tin thị trường Cơ chế chính sách của nhà nước cịn thiếu thơng thoáng B Ngụn vọng về chính sách của Nhà nước Được vay vốn ngân hàng Được hỗ trợ DV giống Được hỗ trợ đào tạo kiến thức 25 Gia đình thấy hiệu quả từ việc nuôi cá thế nào? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… 26 Các bác có đề xuất gì để nâng cao hiệu qủa nuôi cá? …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… 27 Theo bác việc nuôi cá có ảnh hưởng đến môi trường không? Có Không 28 Nếu có ảnh hưởng thì theo bác có biện pháp nào giúp giảm ảnh hưởng của việc nuôi cá đến môi trường? …………………………………………………………… …………………………………………………………… 29 Gia đình có muốn mở rộng quy mô chăn nuôi không? Có Không 62 62 30 Tại ? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày tháng Xác định của chủ hộ năm 2014 63 63 LỜI CAM ĐOAN Khoá luận “Nghiên cứu thực trạng, đề xuất một sô giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi cá địa bàn xã Trung Sơn - huyện Đô Lương - Tỉnh Nghệ An”được sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin này được chỉ rõ nguồn gốc, đa số thông tin thu thập từ điều tra thực tế ở địa phương Tôi xin cam đoan khóa luận này là chính thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giáo: Th.s Cù Ngọc Bắc Các số liệu và kết quả nghiên cứu khóa luận là trung thực và chưa hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 203 Sinh viên Vương Thị Minh Anh 64 64 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các quan, các tổ chức và các cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài tốt nghiệp này Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Đào tạo và Khoa Kinh tế và Phát triển nông xóm các thầy cô giáo, những người trang bị kiến thức cho suốt quá trình học tập Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo th.s Cù Ngọc Bắc, người trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp đỡ suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài tốt nghiệp này Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng chí Lãnh đạo UBND xã Trung Sơn, hội nông dân xã Trung Sơn, các hộ nuôi cá địa bàn xã Trung Sơn giúp đỡ về thông tin, số liệu suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tất các bạn bè động viên, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn này Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài tốt nghiệp của hẳn không thể tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, rất mong nhận đuợc sự đóng góp của các thầy cô giáo toàn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm Sinh viên Vương Thị Minh Anh 65 65 MỤC LỤC Trang 66 66 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Chữ viết tắt GT ĐVT CC TM-DV CN-XD BQ BQ/H LĐ SL CCDC HĐND KHKT DV Pr/1đ chi phí Pr/IC Pr HQKT UBND DS&KHHGĐ GO IC GO/IC MI PR VA VA/IC Nghĩa Giá trị Đơn vị tính Cơ cấu Thương mại - Dịch vụ Công nghiệp - Xây dựng Bình quân Bình quân/hộ Lao động Số lượng Công cụ dụng cụ Hội đồng nhân dân Khoa học kĩ thuật Dịch vụ Lợi nhuận đồng chi phí Lợi nhuận đồng chi phí trung gian Lợi nhuận Hiệu quả kinh tế Ủy ban nhân dân Dân số và kế hoạch hóa gia đình Tổng giá trị sản xuất Chi phí trung gian Giá trị sản xuất đồng chi phí trung gian Thu nhập hỗn hợp Lợi nhuận Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng đồng chi phí trung gian ... 3 5,6 7 1 9,6 1 0,9 5 1,3 2 3,8 1,8 5 0,4 8 0,3 4 1,1 3 3 9,4 5 2 5,9 5 100 3 5,3 1 9,4 1 0,8 1,3 3,8 1,8 0,5 0,3 1,1 39 2 5,7 11 8,9 5 39 2 2,8 8 1 0,3 1,5 4,3 2 2,3 8 0,4 4 0,4 1,1 4 8,4 5 3 1,5 100 3 2,8 1 9,2 8,7 1,3 3,6 ... 0,4 0,3 0,9 4 0,7 2 6,5 12/11 13/12 13/12 11 1,9 123 12 3,2 11 3,6 110 16 7,4 27 6,1 150 11 3,3 11 5,3 10 7,2 10 5,9 11 7,7 10 9,3 11 6,3 9 4,1 11 3,6 11 3,7 12 8,6 9 1,7 11 7,6 9 7,3 12 2,8 12 1,4 13 1,7 13 4,5 14 3,3 ... của xã 47 47 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ NUÔI CÁ TẠI Xà TRUNG SƠN 4.1 Quan điêm, định hướng, mục tiêu phát triên nhằm nâng cao hiệu sản xuất cho hộ nuôi

Ngày đăng: 19/08/2014, 19:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • Chương 2 PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • Chương 4

  • CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT

  • CỦA CÁC HỘ NUÔI CÁ TẠI XÃ TRUNG SƠN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan