Giáo dục môi trường cho trẻ 4 5 tuổi thông qua các hoạt động ở trường mầm non

67 542 2
Giáo dục môi trường cho trẻ 4   5 tuổi thông qua các hoạt động ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Khóa luận đ-ợc hoàn thành d-ới giúp đỡ, bảo tận tình Th.S Nguyễn Thị H-ơng, xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa GDTH Tr-ờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực hoàn thành khóa luận Tuy nhiên thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu có hạn, khóa luận tránh khỏi hạn chế thiếu xót Rất mong nhận đ-ợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, tháng 5/ 2010 Tác giả khóa luận Phạm Thị Ph-ợng Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu khóa luận trung thực Khóa luận không trùng với công trình nghiên cứu đ-ợc công bố tr-ớc Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 5/ 2010 Tác giả khóa luận Phạm Thị Ph-ợng Mục lục Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục viết tắt Phần 1: Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Phần 2: Nội dung Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn GDMT cho trẻ tuổi thông qua hoạt động tr-ờng mầm non 1.1 Cơ sở lí luận .4 1.1.1 Một số đặc điểm trẻ tuổi .4 1.1.1.1 Đặc điểm tâm lí 1.1.1.2 Đặc điểm nhận thức 1.1.1.3 Đặc điểm thể chất 1.1.1.4 Đặc điểm sinh lí 1.1.2 Một số vấn đề môi tr-ờng 10 1.1.2.1 Khái niệm môi tr-ờng 10 1.1.2.2 Ô nhiễm môi tr-ờng 11 1.1.2.3 Giáo dục môi tr-ờng 13 1.1.2.4 Môi tr-ờng xung quanh .16 1.1.3 Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - tuổi 18 Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Nhận thức giáo viên mầm non GDMT cho trẻ 22 1.2.2 Thực trạng sử dụng ph-ơng pháp, hình thức để tiến hành GDMT cho trẻ 26 Ch-ơng 2: GDMT cho trẻ tuổi thông qua hoạt động tr-ờng mầm non .30 2.1 Các nguyên tắc GDMT cho trẻ 30 2.1.1 Đảm bảo tính mục đích 30 2.1.2 Đảm bảo tính giáo dục .30 2.1.3 Đảm bảo tính phát triển 31 2.1.4 Đảm bảo tính trực quan thẩm mĩ 32 2.1.5 Đảm bảo tính vừa sức 33 2.1.6 Đảm bảo tính thực tiễn .33 2.1.7 Đảm bảo tính tích cực trẻ .34 2.2 Nội dung GDMT thông qua hoạt động tr-ờng mầm non .34 2.2.1 Mục tiêu GDMT cho trẻ .35 2.2.1.1 Kiến thức 35 2.2.1.2 Kĩ năng, hành vi 35 2.2.1.3 Thái độ, tình cảm .35 2.2.2 Nội dung GDMT cho trẻ thông qua hoạt động 36 2.2.2.1 Hoạt động học tập 36 2.2.2.2 Hoạt động vui chơi 38 2.2.2.3 Hoạt động lao động 39 2.2.2.4 Họat động lễ hội 41 2.2.2.5 GDMT sinh hoạt ngày trẻ 41 2.3 GDMT cho trẻ tuổi thông qua chủ đề 46 2.4 Các ph-ơng pháp, hình thức GDMT cho trẻ 55 2.4.1 Ph-ơng pháp quan sát 55 Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.4.2 Ph-ơng pháp tổ chức cho trẻ lao động 56 2.4.3 Ph-ơng pháp xử lý tình 56 2.4.4 Ph-ơng pháp sử dụng tranh ảnh 57 2.4.5 Ph-ơng pháp trải nghiệm .57 2.4.6 Ph-ơng pháp trò chơi 58 2.4.7 Ph-ơng pháp thí nghiệm .59 2.4.8 Ph-ơng pháp kể chuyện 59 Kết luận 61 Tài liệu tham khảo 62 Phụ lục Danh mục viết tắt GDMT: Giáo dục môi tr-ờng GDMN: Giáo dục mầm non MTXQ: môi tr-ờng xung quanh nxb: nhà xuất Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mở đầu Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) khâu hệ thống giáo dục quốc dân, có lịch sử phát triển nửa kỷ nay, thực việc nuôi d-ỡng chăm sóc giáo dc trẻ từ tháng tuổi đến tuổi Giúp trẻ phát triển mặt: đức, trí, thể, mỹ lao động Luật Giáo dục quy định mục tiêu GDMN nh sau: Mục tiêu GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Thật vậy, GDMN cấp học đặt móng vững ban đầu cho việc hình thành, giáo dục phát triển nhân cách trẻ em Bởi giai đoạn mà đặc điểm tâm, sinh lý trẻ hình thành phát triển mạnh mẽ, trẻ bắt đầu có thói quen, nếp ngăn nắp số thói quen học tập Việc giáo dục trẻ thời kỳ có ảnh h-ởng lớn phát triển nhân cách trẻ sau Mặt khác, đến tr-ờng trẻ đ-ợc học tập, vui chơi, khám phá môi tr-ờng xung quanh cách tích cực, thông qua hoạt động tất giác quan Việc làm vừa để thỏa mãn tính hiếu kỳ thúc trẻ, vừa nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh thân trẻ ngày Trẻ đ-ợc sống học tập từ môi tr-ờng, chơi từ môi tr-ờng đồng thời tác động tới môi tr-ờng Vì thế, ng-ời lớn cần phải giáo dục trẻ trở thành ng-ời có nếp sống có văn hóa môi tr-ờng Tr-ớc hết nhu cầu tìm tòi khám phá điều lạ xung quanh, giúp trẻ quan sát vật t-ợng gần gũi biết tận h-ởng điều tốt đẹp mà thiên nhiên ban tặng Qua đó, giúp trẻ thấy đ-ợc mối quan hệ ng-ời với thiên nhiên, mối quan hệ biện chứng tách rời Từ hoạt động giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, môi tr-ờng sống, hình thành nét đẹp tảng nhân cách trẻ môi tr-ờng, môi tr-ờng Đồng thời cần phải phát uốn nắn kịp thời hành vi mang tính chất t môi cự làm hủy hoại môi tr-ờng, dù hành vi bột phát, vô ý thức Song song với uốn nắn việc hình thành thói quen giữ cho môi tr-ờng đẹp Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Những hành vi t-ởng nh- đơn giản song lại vô quan trọng, góp phần vào việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ, giúp trẻ sống có trách nhiệm với môi tr-ờng từ nhỏ Tuy nhiên, việc giáo dục môi tr-ờng (GDMT) với trẻ mầm non ch-a đ-ợc trọng, phần đa, ng-ời cho trách nhiệm thuộc ng-ời lớn Với riêng tôi, giáo viên mầm non t-ơng lai, qua tháng thực tập tr-ờng mầm non, đ-ợc tận mắt quan sát tham gia hoạt động với trẻ, nhận thấy việc đ-a GDMT vào tr-ờng mầm non việc làm thiết thực hiệu Đứa trẻ đ-ợc nuôi d-ỡng từ môi tr-ờng hết trẻ cần đ-ợc giáo dục hành vi có lợi môi tr-ờng, góp phần cải thiện môi tr-ờng sống bị đe dọa ô nhiễm Chính chọn cho đề tài GDMT cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tr-ờng mầm non Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung, kế hoạch GDMT cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động: học tập, vui chơi, lao động, lễ hội sinh hoạt ngày Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc GDMT cho trẻ - tuổi tr-ờng mầm non; số vấn đề GDMT Xây dựng nội dung, kế hoạch GDMT cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động học tập, vui chơi, lao động, lễ hội sinh hoạt ngày Đối t-ợng nghiên cứu Gdmt cho trẻ - tuổi phạm vi hoạt động học tập, vui chơi, lao động, lễ hội sinh hoạt ngày Ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu văn bản, quy định 5.2 Nghiên cứu thực tiễn - Ph-ơng pháp điều tra - Ph-ơng pháp đàm thoại Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Ph-ơng pháp thực nghiệm - Ph-ơng pháp xử lý kết nghiên cứu thống kê toán học Cấu trúc đề tài Mở đầu Nội dung Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc GDMT cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tr-ờng mầm non 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Ch-ơng 2: GDMT cho trẻ -5 tuổi thông qua hoạt động tr-ờng mầm non 2.1 Các nguyên tắc dạy học tích hợp hoạt động GDMT cho trẻ 2.2 Nội dung GDMT thông qua hoạt động tr-ờng mầm non 2.3 GDMT cho trẻ thông qua chủ đề 2.4 Các ph-ơng pháp, hình thức tiến hành GDMT cho trẻ kết luận Tài liệu tham khảo Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ch-ơng Cơ sở lí luận thực tiễn GDMT cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tr-ờng mầm non 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số đặc điểm trẻ - tuổi 1.1.1.1 Đặc điểm tâm lí Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo nhỡ bao gồm phát triển t- duy, hình thành đời sống tình cảm hệ thống thứ bậc động hình thành xã hội trẻ em cụ thể nh- sau: Đối với phát triển t- mẫu giáo nhỡ giai đoạn phát triển mạnh mẽ t- trực quan hình t-ợng Trẻ em có nhu cầu khám phá quan hệ phụ thuộc vật t-ợng để giải toán nhận thức ngày phong phú phức tạp Điều có lợi cho việc GDMT, môi tr-ờng xung quanh trẻ vô đa dạng, vật ngộ nghĩnh, cối, hoa quả, thiên nhiên bao la rộng lớn chứa đựng vật t-ợng từ gần gũi đến điều lạ, từ thiên nhiên vô sinh thiên nhiên hữu sinh Trẻ không nhận biết đ-ợc chúng mà nắm đ-ợc đặc điểm nh- mối liên hệ chúng với nhau, chẳng hạn nh- ng-ời sống đ-ợc nhờ có không khí, n-ớc, ánh sáng nguồn thực phẩm dồi đ-ợc cung cấp từ môi tr-ờng nh- rau, thịt, trứng, sữa T-ơng tự nh- ng-ời, động, thực vật muốn tồn cần có môi tr-ờng sống thức ăn Trẻ mẫu giáo nhỡ có khả suy luận kết luận trẻ thơ ngây, ngộ nghĩnh, khả t- trừu t-ợng trẻ hạn chế, trẻ th-ờng nhận thức dựa vào biểu t-ợng có Chẳng hạn nh- nghe câu chuyện Sự tích khoai lang trẻ biết trồng khoai lang dây nó, hay nh- mận, đào triết cành trồng cành Dựa vào trẻ cho trồng cành Sự nhận thức dừng lại đặc điểm bề không sâu vào chất bên trong, Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp trẻ ch-a thấy đ-ợc mối liên hệ vật t-ợng nh- đặc điểm đối t-ợng Vì vậy, tiến hành GDMT cho trẻ cần phải cung cấp biểu t-ợng kiến thức cách phong phú đa dạng, có hệ thống đôi với việc củng cố biểu t-ợng đồng thời mở rộng hiểu biết cho trẻ, không để trẻ thấy đ-ợc phong phú đa dạng mà thấy đ-ợc mối liên hệ, ảnh h-ởng, tác động qua lại vật t-ợng, yếu tố môi tr-ờng Đối với hình thành xã hội trẻ em giao tiếp trẻ có ý thức hành động lời nói mình, trẻ biết việc làm hay trái với lời cô dạy Trẻ thực nghĩa vụ thân tuân thủ quy định nề nếp học tập, vui chơi sinh hoạt gia đình nh- nhà tr-ờng Vì tiến hành GDMT, giáo viên cần h-ớng dẫn trẻ có thói quen tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung đồng thời thực hoạt động cách tự nguyện với bạn mẫu giáo nhỡ xuất động hành vi, nh- tr-ớc hành động trẻ mang tính bột phát, hành vi trẻ có động thúc để giống ng-ời lớn hay làm vui lòng ng-ời lớn để đ-ợc ng-ời lớn khên ngợi Nh- động hành vi trẻ mẫu giáo nhỡ trở nên đa dạng hơn, kể đến nh-: động tự khẳng định, động nhận thức, muốn khám phá giới xung quanh, động thi đua, động xã hội Trong động có pha trộn giữ mặt tích cực mặt tiêu cực, với động xã hội Do đó, giáo viên, ng-ời lớn cần phải quan tâm đến động trẻ cần phải phát huy động tích cực mà uốn nắn động tiêu cực sở h-ớng trẻ vào hoạt động tích cực môi tr-ờng Đời sống tình cảm trẻ mẫu giáo nhỡ phát triển mạnh mẽ, trẻ thích nhận đ-ợc quan tâm, yêu th-ơng chiều chuộng ng-ời xung quanh mình, tình cảm đ-ợc trẻ bộc lộ với ng-ời xung quanh gần gũi: ng-ời gia đình, cô giáo bạn tr-ờng Không với mối quan hệ với ng-ời mà tình cảm thể với giới tự nhiên động vật, thực vật, đồ chơi t-ợng thiên nhiên Trẻ biết rung cảm, nhạy bén với đẹp giới xung quanh trẻ Có thể coi giai đoạn phát triển cảm Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 10 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Quét dọn phòng học, nhà cửa ngày, quét dọn mạng nhện, lau bụi đồ dùng, phòng học Sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, chỗ hợp với phòng học, nhà để tạo không gian thoáng đãng, Phòng học, nhà phải thông thoáng gió, nhiều ánh sáng tự nhiên chiếu vào tốt, đảm bảo an toàn cho trẻ, phù hợp với thời tiết mùa Yêu quý, biết giữ gìn đồ dùng cá nhân, đồ dùng gia đình tr-ờng mầm non Biết chăm sóc vật nuôi, trồng gia đình nhà tr-ờng việc làm phù hợp: t-ới cây, sới đất, bắt sâu, nhổ cỏ d-ời gốc Cho trẻ lao động ngày phù hợp với sức khoẻ trẻ nh-: giúp cô giáo trực nhật phòng ăn, trực nhật lớp học, thu dọn đồ chơi, giúp cô chuẩn bị đồ dùng cho học đặt câu hỏi tạo điều kiện cho trẻ suy nghĩ nh-: phải trực nhật? phải làm môi tr-ờng? phải trồng cây? xanh điều xảy ra? * Về nhu cầu ng-ời Đồ dùng quần áo mặc ngày ng-ời công nhân, ng-ời lao động làm ra, dạy trẻ biết quý trọng giữ gìn đồ dùng đồ chơi, quần áo sẽ, dùng lâu dài Tổ chức hoạt động giải trí ph-ơng tiện khác ng-ời cần ý bảo vệ chúng sử dụng Dạy trẻ ý thức tiết kiệm n-ớc sinh hoạt ngày (các thành viên gia đình nhà tr-ờng mầm non làm đ-ợc gì?) ví dụ nh- dùng cốc đựng n-ớc đánh răng, dùng chậu để đựng n-ớc rửa mặt, không để vòi n-ớc chảy liên tục, thấy n-ớc chảy tràn phải khoá lại, góp ý với ng-ời có hành vi không tốt Trẻ biết suy nghĩ giải vấn đề sống có liên quan đến môi tr-ờng: điều sảy nhiều ng-ời không bỏ rác vào nơi quy định? khỏi phòng mà không tắt điện? không giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt nào? phòng học nhà cửa bẩn ảnh h-ởng tới sống ng-ời? Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 53 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trẻ biết s-u tầm vật liệu dã qua sử dụng, vật liệu thiên nhiên để làm đồ chơi, tạo hình phục vụ cho vui chơi học tập Biết phân loại rác thải gia đình, nhà tr-ờng nh- thức ăn thừa dùng chăn nuôi, chai lọ, hộp giấy, vải vụn làm đồ dùng học tập để bán * H-ớng dẫn trẻ số cách phòng tránh môi tr-ờng bị ô nhiễm Tr-ớc ăn phải rửa tay, thực ăn chín, uống sôi, đeo trang đ-ờng, ngửi thấy mùi lạ không đ-ợc ăn, uống, không uống n-ớc có pha nhiều phẩm màu, không ăn đồ ăn hạn sử dụng, đồ ăn ôi thiu Đồ chơi trẻ không đ-ợc độc hại, không làm nhựa tái chế, không cho trẻ chơi thứ độc hại, gây nguy hiểm cho trẻ nh-: hoá chất, đồ dễ vỡ, đồ sắc nhọn, đồ chơi không mang tính chất giáo dục, không phù hợp với trẻ * Mối quan hệ thành viên gia đình, tr-ờng mầm non với văn hoá, xã hội Các thành viên gia đình nhà tr-ờng mầm non phải lao động, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, tuân thủ nếp sống sinh hoạt chung nh-: không la hét, không quấy rầy ng-ời khác, không gây gổ, không làm ng-ời khác phiền hà, ng-ời lớn không hút thuốc nơi có trẻ, không làm hành vi có hại cho môi tr-ờng Trong gia đình nhà tr-ờng, ng-ời có công việc để làm tạo cải vật chất, làm tr-ờng, lớp, đ-ờng phố, góp phần bảo vệ sức khoẻ cho ng-ời Chính hành vi có ý thức ng-ời mà quang cảnh thiên nhiên đ-ợc bảo vệ, chăm sóc Trẻ đ-ợc học quy tắc, hành vi ứng sử văn hoá giao tiếp ứng sử với ng-ời khác, biết sống chan hoà, vui vẻ với bạn bè, biết chia sẻ đồ chơi với bạn,biết nói lời cảm ơn, xin lỗi lúc chỗ, lễ phép, kính trọng với ng-ời trên, gần gũi thân thiện với ng-ời d-ới, không nói tục chửi bậy Trẻ có thói quen tự phục vụ, quan tâm đến sức khoẻ mình, bạn nhđánh tr-ớc ngủ, sau ăn, tắm rửa, thay quần áo sẽ, điều không sức khoẻ mà ng-ời xung quanh Trẻ biết kỹ văn hoá lao động nh-: tiết kiệm nguyên vật liệu Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 54 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chủ đề : Nghề nghiệp (4 - tuần) Dạy trẻ số nghề bảo vệ môi tr-ờng nh-: Nghề trồng rừng, kiểm lâm, chăm sóc v-ờn thú, chăm sóc công viên, công nhân vệ sinh đ-ờng phố, bác sĩ thú y, lái xe rửa đ-ờng phố Liên hệ với số nghề gần gũi xung quanh trẻ góp phần bảo vệ môi tr-ờng Ví dụ nh-: Bác nông dân phải cày sâu cuốc bẫm, dùng thuốc trừ sâu, phân bón hợp lí Bác cấp d-ỡng tr-ờng phải tiết kiệm than củi, tiết kiệm n-ớc, giáo viên tận dụng giấy hai mặt, viết hết viên phấn, không viết bẩn lên bàn ng-ời phải có văn hoá lao động, giữ gìn trật tự, nơi làm việc phải gọn gàng, Liên hệ trực tiếp với thân trẻ: trẻ làm để bảo vệ môi tr-ờng? giúp đỡ ng-ời làm công việc vệ sinh môi tr-ờng, công việc có lợi cho môi tr-ờng để họ đỡ vất vả Ví dụ: trẻ ng-ời không vứt rác, phóng uế bừa bãi Chủ đề: Tết mùa xuân (2 tuần) Môi tr-ờng ngày lễ tết dễ bị ô nhiễm, đặc biệt nơi vui chơi giải trí có nhiều ng-ời lại thăm hỏi nhau, tham quan, giải trí làm cho khối l-ợng rác thải tăng lên, xe cộ số lần ng-ời lại đ-ờng nhiều hơn, giao thông dễ bị tắc nghẽn, tai nạn nhiều, số l-ợng thực phẩm đa dạng, nhiều chủng loại Mùa xuân mùa lễ hội, đình, chùa đông ng-ời, môi tr-ờng dễ bị ô nhiễm, ng-ời dân tr-ờng có thói quen tập tục không tốt cho môi tr-ờng: Hái lộc đầu xuân (bẻ cành cây) gây tổn hại nghiêm trọng tới môi tr-ờng Thấy đ-ợc thực trạng, hành vi ng-ời nh- nên ng-ời lớn cần có biện pháp bảo vệ môi tr-ờng, đồng thời giáo dục cho trẻ thái độ, hành vi đắn với môi tr-ờng, cụ thể: Ngày tết cần phải tiết kiệm, không bỏ phí bánh kẹo, hoa loại thức ăn khác Không vứt rác bừa bãi, không khạc nhổ phóng uế tuỳ tiện, không nói to nơi công cộng Không hái lộc đầu xuân việc ngắt bẻ cành Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 55 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tổ chức hoạt động trồng đầu xuân Chủ đề: N-ớc t-ợng tự nhiên (4 - tuần) Trong chủ đề trẻ đ-ợc làm quen với t-ợng: nắng, m-a, gió, bão trẻ học cách phòng tránh tác hại nó, cụ thể: * Nắng, gió: trẻ biết t-ợng gió tác hại gió, gió mạnh làm cho đ-ờng phố bụi bẩn, làm bẩn nhà cửa, đồ dùng Gió có hại cho sức khoẻ ng-ời, gió mạnh biến thành bão, làm đổ nhà cửa, cối công trình xây dựng, làm sạt lở đ-ờng khiến ph-ơng tiện giao thông lại khó khăn Từ đ-a biện pháp phòng tránh việc làm cụ thể: Khi đ-ờng phải đội mũ, bịt khăn, mặc áo ấm trời lạnh Khi có giông bão phải đóng kín cửa, nơi gần biển, gần sông phải trồng tránh bão, tránh sóng thần Trẻ biết đ-ợc tác hại ánh nắng mặt trời, nắng gay gắt làm cho ng-ời, vật khó chịu, nắng nhiều làm cháy da, nắng nóng làm cho bị héo, làm ảnh h-ởng tới sức khoẻ ng-ời, sức khoẻ trẻ em Trẻ bị mắc số bệnh nh-: sốt cao, viêm não, ng-ời lớn bị đau đầu, cảm nắng phải có biện pháp chống nắng nh-: Khi đ-ờng phải đội mũ nón, có trang, có khăn che mặt, trẻ chơi d-ới bóng râm tr-ờng mầm non nên trồng nhiều xanh để lấy bóng mát * Hạn hán: giải thích cho trẻ hiểu hạn hán, đâu lại có hạn hán, nắng lâu, m-a nên, đất đai khô cằn, làm cho thực vật khô héo, ng-ời khó chịu, thiếu n-ớc để sinh hoạt, sản xuất, nông dân bị mùa, hạn hán sảy nhiều nơi giới, gây nhiều khó khăn kinh tế Vì phải đ-a biện pháp để khắc phục, tr-ớc hết phải hình thành cho trẻ ý thức dùng n-ớc tiết kiệm, không làm bẩn nguồn n-ớc, bảo vệ nguồn n-ớc sinh hoạt nhgiếng khoan, n-ớc máy ng-ời phải đào kênh m-ơng dẫn n-ớc * M-a: trẻ phải biết tác hại m-a từ có cách phòng tránh để bảo vệ sức khoẻ M-a làm cho cối tốt t-ơi nh-ng m-a lâu ngày làm cho đ-ờng phố, đ-ờng làng bẩn, lại khó khăn, đồ dùng, quần áo đễ ẩm mốc, m-a to gây ách tắc giao thông, có sấm chớp nguy hiểm giáo dục trẻ không đ-ợc không chơi đùa d-ới m-a, phải đội nón mũ, áo m-a, trời m-a to, Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 56 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp có sấm sét không nên đứng d-ới gốc to, không đ-ợc cầm vật sắt thép, vật tích điện, dễ bị sét đánh * Bão, lũ: bão, lũ có gió mạnh, m-a to có gió nhà cửa, làm đổ cối, giao thông bị ùn tắc Khi có bão, trẻ em tuyệt đối không đ-ợc ngoài, đóng kín cửa, gia đình gần to phải chặt bớt cành Sau hết bão, lũ cần tổ chức dọn dẹp đ-ờng phố để tránh dịch bệnh Bão, lũ xảy nguyên nhân gián tiếp ng-ời chặt phá rừng, làm cho n-ớc chảy nhanh từ rừng đồng bằng, kinh tế phát triển, đời sống đ-ợc nâng cao, ng-ời sức xây dựng, ao hồ bị lấp để lấy đất xây dựng làm cho chỗ chứa n-ớc m-a to ập xuống Tr-ớc hiểm hoạ ng-ời phải làm gì? phải trồng cây, gây rừng, không đ-ợc đổ rác thải xuống ao hồ, sông suối * Đất: cần cho trẻ hiểu đ-ợc tầm quan trọng đất, đất để ở, để trồng l-ơng thực ng-ời, cối, vật tồn đ-ợc đất, phải sử dụng đất hợp lý, hiệu không đ-ợc có hành vi làm ô nhiễm môi tr-ờng đất * N-ớc: trẻ hiểu đ-ợc tự nhiên có nhiều nguồn n-ớc khác nhau: n-ớc m-a, n-ớc ao, hồ, sông, suối, n-ớc máy n-ớc đóng vai trò quan trọng đời sống ng-ời sinh vật, n-ớc ng-ời sinh vật tồn N-ớc bị ô nhiễm cạn kiệt dần, có nơi bị thiếu n-ớc sinh hoạt, n-ớc ăn uống Một nguyên nhân làm thiếu n-ớc ng-ời sử dụng lãng phí, công trình, nhà máy sử dụng nhiều n-ớc, ng-ời nguyên nhân làm ô nhiễm môi tr-ờng n-ớc, trình sinh sống ng-ời xả rác thải cách bừa bãi, chất thải công nghiệp, chất hoá học, thuốc trừ sâu, phân bón đổ thẳng ao hồ, sông suối, điều làm bẩn nguồn n-ớc mà ảnh h-ởng tới đời sống sinh vật d-ới n-ớc ng-ời phải có trách nhiệm với hành động mình, nâng cao ý thức bảo vệ môi tr-ờng Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 57 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chủ đề: Thế giới thực vật (7 - tuần) * Giáo dục cho trẻ biết điều kiện sống động vật, thực vật: nh- ng-ời, cối động vật cần môi tr-ờng sống thích hợp để phát triển, đất, n-ớc, không khí, ánh sáng, thức ăn, điều kiện không đảm bảo động thực vật khó tồn * Dạy trẻ mối quan hệ qua lại động vật, thực vật với môi tr-ờng Động vật bạn thực vật, chim chóc, ong b-ớm bắt sâu, thụ phấn cho hoa, giun làm cho đất tơi xốp, có lợi cho thẩm thấu n-ớc đất, có lợi cho trồng, phân động vật làm thức ăn cho trồng, ng-ợc lại, thực vật thức ăn động vật, nơi nhiều loài động vật Cây làm cảnh, cho bóng mát, giữ cân sinh thái Động thực vật có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, đảm bảo cân bằng: Thực vật phát triển nhiều kéo theo nhiều loại động vật phát triển, rừng bị phá huỷ, động vật bị nguồn thức ăn, nơi bị chết hay có nguy bị tuyệt chủng * Cho trẻ hiểu mối quan hệ ng-ời với động vật, thực vật Động vật cối có ý nghĩa quan trọng với đời sống ng-ời, nguồn cung cấp thức ăn, thuốc chữa bệnh, làm quần áo, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho ng-ời hoạt động, động vật giúp ng-ời vận chuyển hàng hoá, loại ph-ơng tiện giao thông, ph-ơng tiện giải trí hữu ích cối làm giảm ô nhiễm môi tr-ờng, giảm bụi, tiếng ồn, làm giảm nhiệt độ ngày nóng Tuy nhiên ng-ời lại sử dụng tài nguyên động, thực vật giới hạn làm cho động vật bị săn bắn, giết hại,giảm số l-ợng chất l-ợng, cối bị khai thác dẫn đến tình trạng rừng bị thu hẹp, lũ lụt xảy th-ờng xuyên làm ảnh h-ởng lớn đời sống ng-ời Con ng-ời phải có tác động tích cực đến động thực vật: + Đối với vật nuôi: nuôi d-ỡng, chăm sóc vật gần gũi, cho ăn uống, tắm rửa, làm chuồng cho vật, tiêm phòng cho chúng để đảm bảo sức khoẻ cho động vật nh- cho ng-ời Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 58 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp + Đối với thực vật: Có biện pháp bảo vệ rừng, trồng rừng, không phát n-ơng làm rẫy, ng-ời làm kiểm lâm phải nâng cao trách nhiệm công tác bảo vệ rừng Trồng phải đ-ợc chăm sóc, có kế hoạch khai thác phù hợp * H-ớng dẫn trẻ tham gia chăm sóc bảo vệ động, thực vật Thông qua hoạt động giáo dục cần tạo điều kiện cho trẻ tham gia trực tiếp hoạt động chăm sóc vật nuôi trồng việc làm cụ thể: + Cho trẻ trồng số hạt, củ, cành, tập chăm sóc chúng, quan sát xem loại lớn lên nh- + Đối với cối sân tr-ờng, chậu cảnh, dạy trẻ không bẻ cành, không ngắt hoa, biết t-ới n-ớc cho cây, nhổ cỏ xung quanh gốc, xới đất xung quanh gốc + Đối với động vật, trẻ biết quan tâm đến đời sống chúng, cho vật ăn uống, làm vệ sinh chuồng trại, không đánh đập, trêu chọc vật Chủ đề: Quê h-ơng, đất n-ớc, Bác Hồ (3 - tuần) Khơi gợi trẻ niềm tự hào vẻ đẹp quê h-ơng mình, địa danh nơi trẻ sinh sống, mối quan hệ hàng xóm, dòng tộc, ng-ời gia đình Trẻ cảm thấy tự hào đất n-ớc tiếng với danh lam thắng cảnh, ngành nghề truyền thống Tự hào ng-ời Việt Nam, đất n-ớc có cờ đỏ vàng năm cánh, có vị lãnh tụ vĩ đại Bác Hồ kính yêu, đất n-ớc với nhiều ngày lễ hội 54 dân tộc anh em Giáo dục trẻ yêu quý đất n-ớc, dân tộc mình, giữ gìn vẹ sinh công cộng, bảo vệ công, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, không ngắt hoa, bẻ cành, làm hại loài vật Chủ đề: Ph-ơng tiện giao thông luật giao thông (2 - tuần) Trẻ hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi tr-ờng giao thông: + Các ph-ơng tiện đ-ờng thải khói không khí + Tiếng ồn động giao thông, nhiều ph-ơng tiện làm tắc nghẽn giao thông + Các ph-ơng tiện chở hàng cồng kềnh, trẻ em chơi d-ới lòng đ-ờng gây cản trở giao thông, gây tai nạn Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 59 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đ-a tình để trẻ tìm cách khắc phục, làm để giảm bớt ô nhiễm môi tr-ờng giao thông gây ra? + Khuyến khích ng-ời sử dụng giao thông công cộng, + Không vứt rác xuống lòng đ-ờng, xuông sông ph-ơng tiện giao thông + Khuyến khích cô trẻ dùng đồ phế liệu làm đồ dùng đồ chơi + Đảm bảo thực tốt luật giao thông tham gia giao thông, giữ an toàn tính mạng cho thân toàn xã hội 2.4 Các ph-ơng pháp, hình thức GDMT cho trẻ Để GDMT đạt kết nh- mong muốn, giúp ng-ời dạy ng-ời học truyền thụ lĩnh hội dễ dàng kiến thức môi tr-ờng giáo viên phải lựa chọn ph-ơng pháp, hình thức phù hợp với học, ph-ơng pháp, hình thức không nằm hệ thống ph-ơng pháp chăm sóc giáo dục trẻ nói chung Tuy nhiên tiến hành nội dung giáo dục môi tr-ờng ph-ơng pháp phải gắn với sống thực tế trẻ, qua hình thành nên hành vi thái độ đắn với môi tr-ờng 2.4.1 Ph-ơng pháp quan sát Quan sát ph-ơng pháp tổ chức cho trẻ tri giác trực tiếp vật, t-ợng giới xung quanh cách có định h-ớng, có mục đích nhằm giúp trẻ nhận biết thuộc tính bên vật t-ợng d-ới tác động môi tr-ờng Trong ph-ơng pháp giáo viên h-ớng dẫn trẻ quan sát để làm phong phú thêm thêm vốn kinh nghiệm trẻ, giúp trẻ tiếp nhận thông tin môi tr-ờng hoạt động ng-ời môi tr-ờng Đối t-ợng trẻ quan sát vấn đề gần gũi, thiết thực đời sống ng-ời xung quanh trẻ Có thể cho trẻ quan sát vấn đề sau: Tổ chức cho trẻ quan sát môi tr-ờng lớp học, sân tr-ờng, xung quanh tr-ờng, lớp học gọn gàng, đẹp ch-a? đồ dùng để nơi quy định ch-a? sân tr-ờng hay bẩn? cho trẻ quan sát nguồn n-ớc tr-ờng, nguồn n-ớc sinh hoạt nh- nào? nguồn n-ớc thải sao? quan sát bụi, khói không khí Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 60 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cho trẻ quan sát hoạt động lao động ng-ời lớn, bạn bè, hoạt động làm môi tr-ờng nh- lau dọn, xếp đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh sân tr-ờng, lớp học bên cạnh trẻ đ-ợc quan sát hành động làm hại cho môi tr-ờng bên tr-ờng học nh- ng-ời vứt rác, đổ chất thải đ-ờng, gợi ý cho trẻ nhận xét tình trạng môi tr-ờng tìm biện pháp khắc phục Từ xuất trẻ thái độ đồng tình hay phản đối hình thành trẻ hành vi tích cực hay tiêu cực, giáo viên dựa vào để uốn nắn, giáo dục trẻ 2.4.2 Ph-ơng pháp tổ chức cho trẻ lao động Thực hành ph-ơng pháp giáo viên tiến hành hoạt động lao động phù hợp với trẻ, để trẻ đựơc trực tiếp thể hành vi với môi tr-ờng Tr-ớc tiến hành hoạt động giáo viên cần phải cho trẻ quan sát khung cảnh địa điểm nơi diễn hoạt động, để trẻ thấy đ-ợc cần thiết hoạt động, hiểu đ-ợc lí hoạt động mà trẻ tiến hành, hoạt động : Làm đồ dùng, đồ chơi khăn ẩm, vải sạch, lau xong h-ớng dẫn trẻ cất vào nơi quy định Làm vệ sinh phòng học, sân tr-ờng, nhà bếp Thu gom rác phân loại rác, tổ chức cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên vật liệu qua sử dụng Từ giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm, lao động, tính sáng tạo trẻ Tiến hành tập đánh giá môi tr-ờng, hành động tốt, xấu ng-ời làm ảnh h-ởng đến môi tr-ờng 2.4.3 Ph-ơng pháp xử lý tình Đây hoạt động thực hành, đ-a tình giả định khác xảy đời sống ngày tận dụng tình thực xảy yêu cầu trẻ giải Thông qua kết sử lý trẻ giáo viên hình thành trẻ động hành vi có lợi cho môi tr-ờng Xử lý tình giả định: trò chuyện với trẻ cô giáo đ-a tình có tính chất giáo dục bảo vệ môi tr-ờng, tạo điều kiện cho trẻ thảo luận, đ-a cách giải trẻ nh-: thấy vòi n-ớc chảy tràn Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 61 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp cháu làm gì? xử lí rác nh- thùng rác? qua nơi có khói bụi trẻ phải làm gì? trời m-a, trời nắng làm nh- để bảo vệ sức khoẻ? Trong thực tế có nhiều tình có lợi có hại cho môi tr-ờng, giáo viên lợi dụng tình để giáo dục trẻ Ví dụ: Trẻ mang quà ăn sáng đến lớp vứt vỏ lớp, giáo viên phân tích cho trẻ thấy hành động không đúng, làm bẩn lớp học, giáo dục trẻ sửa lại việc làm mình, trẻ khác coi làm g-ơng, ăn cơm trẻ làm rơi cơm ngoài, đồ dùng, đồ chơi bị bẩn trẻ phải làm để khắc phục tình trạng đó? 2.4.4 Ph-ơng pháp sử dụng tranh ảnh Là ph-ơng pháp sử dụng tranh ảnh, băng hình có nội dung môi tr-òng hành động ng-ời gây ảnh h-ởng tốt xấu đến môi tr-ờng, cho trẻ quan sát phát hành động làm môi tr-ờng? góp phần bảo vệ môi tr-ờng, cần khuyến khích trẻ học hỏi nhũng hành vi tích cực Ng-ợc lại trẻ nhận hành động phá huỷ môi tr-ờng, h-ớng trẻ tới hoạt động nhằm khắc phục tình trạng 2.4.5 Ph-ơng pháp cho trẻ trải ngiệm môi tr-ờng Đây ph-ơng pháp cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với môi tr-ờng xung quanh, để giúp trẻ cảm nhận rõ tác động qua lại đứa trẻ môi tr-ờng, không giác quan mà tất tâm hồn thể chất, trẻ đ-ợc đắm vào thiên nhiên, đ-ợc sống môi tr-ờng môi tr-ờng Chính hành động hình thành trẻ ý thức bảo vệ môi tr-ờng Thiên nhiên để trẻ trải nghiệm đất, n-ớc, sỏi, đá, m-a nắng, nóng lạnh, qua tiếp xúc không cho trẻ hiểu biết môi tr-ờng mà giúp trẻ tăng c-ờng sức đề kháng thể tác động xấu môi tr-ờng Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ cần ý tới đặc điểm nhận thức trẻ, cho trẻ trải nghiệm môi tr-ờng dần dần, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, tránh thay đổi đột ngột có hại cho thể trẻ Mặt khác, tiến hành trải nghiệm phải đảm bảo an toàn cho trẻ thể trẻ non yếu, dễ chịu tác động ngoại cảnh Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 62 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cũng hoạt động cần khuyến khích trẻ làm việc bảo vệ môi tr-ờng ngăn chặn kịp thời hành vi có tính chất phá hoại môi tr-ờng 2.4.6 Ph-ơng pháp trò chơi Chơi hoạt động có ý nghĩa đặc biệt sống đặc biệt trẻ em, trẻ mẫu giáo hoạt động chủ đạo, lứa tuổi mẫu giáo nhỡ hoạt động đóng vai theo chủ đề đóng vai trò chủ yếu, trẻ học mà chơi, chơi mà học, điều tiến hành GDMT cho trẻ giáo viên nên sử dụng ph-ơng pháp trò chơi để đạt hiệu cao Trong trò chơi lại có nhiều loại: trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi đóng kịch, trò chơi xây dựng, trò chơi trí tuệ với loại trò chơi có cách GDMT cho trẻ, cụ thể nh-: Trò chơi xây dựng trẻ đ-ợc hoá thân vào bác thợ xây với tinh thần trách nhiệm cao mong bảo vệ ng-ời vật nuôi thoát khỏi hiểm hoạ từ môi tr-ờng, trẻ xây nhà, chuồng trại cho vật để tránh m-a gió Trò chơi vận động, trẻ bắt ch-ớc vận động vật, qua trẻ hiểu rõ tập tính loài vật, đồng thời giúp trẻ phát triển tố chất vận động, tăng c-ờng sức khoẻ nh- trò: Mèo đuổi chuột, Quạ gà con, Cáo săn mồi Trò chơi trí tuệ có vai trò nâng cao hiểu biết trẻ giới tự nhiên, đời sống động thực vật môi tr-ờng nh- trò: chơi lô tô ăn gì? giúp trẻ tìm thức ăn cho vật, nh- thỏ ăn cà rốt, gà ăn thóc, ăn cơm, trâu, bò ăn cỏ, trò Đô-mi-nô ghép hình vật cạnh cho chúng không đánh ăn thịt lẫn Đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi trẻ mô lại mảng sống thực cách nhập vai vào nhân vật thể chức xã hội họ Giáo viên h-ớng trò chơi trẻ vào chủ đề môi tr-ờng nh- chủ đề chăm sóc v-ờn cây, ng-ời lính cứu hoả, biển xanh cho trẻ xâm nhập vào thực tế nhằm tìm cách giải nh-: cho trẻ đóng vai ng-ời gặp hành vi vứt rác bừa bãi trẻ sử lý nh- nào? gặp bạn bẻ cành sân tr-ờng hay nơi công cộng trẻ làm gì? Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 63 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Còn nhiều trò chơi hấp dẫn trẻ em, giúp trẻ tìm hiểu vật t-ợng thiên nhiên làm nảy sinh trẻ tình cảm gắn bó với thiên nhiên đồng thời thúc đẩy hành vi tích cực bảo vệ môi tr-ờng 2.4.7 Ph-ơng pháp thí nghiệm Thí nghiệm ph-ơng pháp tổ chức cho trẻ hành động thực tiễn tạo kết nhằm kiểm nghiệm tính chất vật tạo dựng lại t-ợng thiên nhiên Ví dụ nh- thí nghiệm làm m-a cách lấy nắp đậy lên cốc n-ớc nóng bốc cho trẻ quan sát giọt n-ớc đọng lại rơi xuống, hay ví dụ làm gió cách cầm chong chóng chạy, đứng lại chong chóng không quay, chạy nhanh chong chóng quay nhanh, chạy chậm chong chóng quay chậm, thí nghiệm xác định mức độ ô nhiễm không khí, n-ớc, đất tận mắt chứng kiến thay đổi, diễn biến hay kết thí nghiệm sở vững cho việc hình thành trẻ mong muốn tìm cách hạn chế ô nhiễm Sau làm thí nghiệm nên tạo điều kiện cho trẻ suy nghĩ để nhận thức đ-ợc thân tác nhân gây ô nhiễm môi tr-ờng Từ cho trẻ tìm biện pháp mà trẻ làm để giảm bớt mức độ ô nhiễm nh-: hạn chế thức ăn thừa, không vứt rác bừa bãi 2.4.8 Ph-ơng pháp kể chuyện Là cách thức kể lại câu chuyện có liên quan đến môi tr-ờng, phản ánh mối quan hệ ng-ời với thiên nhiên nhằm làm cho trẻ hiểu đồng cảm kiện, hay đối t-ợng chuyện kể, chuyện kể cho trẻ nghe bao gồm nhiều thể loại, thể loại có nội dung GDMT, giáo viên lựa chọn tiến hành, cụ thể: Những câu chuyện xảy ngày: Đó câu chuyện có nội dung mang lại cho trẻ hiểu biết cần thiết môi tr-ờng, hình thành thái độ thân thiện ý thức bảo vệ môi tr-ờng, câu chuyện lòng dũng cảm bác thợ rừng chống lại bọn lâm tặc Chuyện cô quét rác cần mẫn làm việc đến tận đêm ba m-ơi Tết hay chuyện thiếu niên không ngại nguy hiểm cứu bạn Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 64 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp dòng sông chảy xiết Bên cạnh sống trẻ kể cho trẻ nghe bạn nhỏ ăn mặc gọn gàng, sẽ, không vứt rác bừa bãi, chăm sóc vật nuôi câu chuyện đ-ợc kể cách hấp dẫn thu hút trẻ nội dung câu chuyện mà khiến trẻ liên hệ thái độ với ng-ời tốt, việc tốt câu chuyện dễ dàng khơi dậy trẻ hành vi, ý thức bảo vệ môi tr-ờng Truyện loài vật kể giới sinh động loài vật, nhân vật chuyện loài thú, chim muông đ-ợc miêu tả sống động, thông minh, khôn khéo chẳng khác ng-ời Qua trẻ hiểu sâu sắc tập tính nhiều loài vật,về mối quan hệ chúng với môi tr-ờng xung quanh, gợi lên xúc cảm mạnh mẽ với vật vừa đáng yêu mà đáng sợ Một câu chuyện hấp dẫn trẻ thời đại chuyện cổ tích, mang tính chất thần thoại hoang đ-ờng nh-ng có tác dụng giáo dục trẻ sâu sắc, dạy trẻ lòng nhân ái, -ớc mơ sáng đầy tính nhân văn mối quan hệ ng-ời với thiên nhiên Truyện tranh có -u việc GDMT cho trẻ nhỏ, hình ảnh lời nói bổ xung cho tạo thành giới nhiều màu sắc, hình dáng hấp dẫn trẻ, trẻ vừa đ-ợc nghe kể vừa đ-ợc tri giác hình ảnh cụ thể, dễ liên t-ởng đến hành vi Tất ph-ơng pháp kể sử dụng giáo viên cần linh hoạt để phù hợp với nội dung nh- nhiệm vụ, mục đích giáo dục, không thiết phải sử dụng nhiều ph-ơng pháp hoạt động, nh-ng cần sử dụng kết hợp để đem lại hiệu giáo dục cao Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 65 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KếT LUậN Thông qua trình nghiên cứu, từ sở lý luận đến sở thực tiễn, với việc xây dựng nội dung, kế hoạch GDMT cho trẻ - tuổi rút đ-ợc số kết luận sau: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn cho ta thấy vấn đề môi tr-ờng tầm quan trọng trẻ mầm non việc BVMT Tuy nhiên tr-ớc trẻ mầm non ch-a đ-ợc đánh giá cao GDMT phần lớn trách nhiệm thuộc ng-ời lớn, năm gần nhận thức đ-ợc vai trò công dân t-ơng lai, GDMT đ-ợc nhà giáo dục quan tâm đ-a vào thực tích hợp với nội dung, ch-ơng trình dạy học cho trẻ mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng Là vấn đề mang tính chất mẻ, nên giáo viên mầm non gặp nhiều khó khăn việc trau dồi kiến thức nh- lựa chọn nội dung, ph-ơng pháp để tiến hành GDMT cho trẻ Điều đ-ợc thể thông qua kết điều tra thực trạng việc thực nội dung GDMT cho trẻ tr-ờng mầm non Để khắc phục hạn chế trên, đề tài nghiên cứu xây dựng đ-ợc nội dung nh- kế hoạch thực nội dung GDMT cho trẻ thông qua hoạt động chủ đề Bên cạnh số ph-ơng pháp, hình thức nhằm phục vụ cho việc GDMT cho trẻ nh- hoạt động giáo dục khác Nh- vậy, đề tài góp phần khẳng định vai trò GDMT trẻ, đồng thời góp phần cụ thể hóa kiến thức, nội dung, kế hoạch GDMT cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 66 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo (2004), H-ớng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ( trẻ -5 tuổi) Nguyễn Hữu Dực Nguyễn Thị Vân H-ơng Vũ Thu H-ơng Nguyễn Thị Thấn (2006), Giáo dục môi tr-ờng tr-ờng tiểu học, nxb Đại học s- phạm Lê Tr-ờng Sơn Chấn Hải (2008), Giáo trình Bài giảng ph-ơng pháp giáo dục thể chất mầm non, Tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội Hoàng Thị Thu H-ơng Trần Thị Thu Hòa Trần Thị Thanh (2008), H-ớng dẫn thực nội dung giáo dục bảo vệ môi tr-ờng tr-ờng mầm non, nxb Giáo dục Lê Thị Ninh (2006), Giáo trình Ph-ơng pháp cho trẻ làm quen với môi tr-ờng xung quanh, nxb Đại học S- phạm Hoàng Thị Ph-ơng (2008), Giáo trình Lí luận ph-ơng pháp h-ớng dẫn trẻ làm quen với môi tr-ờng xung quanh, nxb Đại học sphạm Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình Sinh lý học trẻ em, nxb Đại học S- phạm Nguyễn ánh Tuyết (1999), Tâm lý học trẻ em, nxb Giáo dục Nguyễn ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, nxb Đại học S- phạm 10.Nguyễn ánh Tuyết (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, nxb Đại học S- phạm Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 67 [...]... GDMT cho trẻ thông qua các hoạt động Với 85% giáo viên cho rằng GDMT là việc làm rất cần thiết phải giáo dục cho trẻ và 15% chỉ dừng lại ở mức cần thiết Đây là điều đáng mừng bởi bên cạnh những ý kiến cho rằng GDMT cho trẻ nhỏ ch-a thực sự cần thiết - những ý kiến ch-a thực sự đánh giá cao vai trò của trẻ mầm non trong GDMT thì đại đa số ủng hộ việc GDMT nên đ-a vào các hoạt động của trẻ hình thành cho. .. 2: GDMT cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua các hoạt động ở tr-ờng mầm non 2.1 Các nguyên tắc GDMT cho trẻ thông qua nội dung cho trẻ LQVMT 2.1.1 Đảm bảo tính mục đích Khi cho trẻ làm quen với MTXQ, với mỗi loại bài học khác nhau thì kiến thức cần cung cấp cho trẻ cũng nh- kỹ năng cần rèn luyện cũng là khác nhau Do vậy, với từng bài học cụ thể cần xác định rõ chuẩn kiến thức, kỹ năng, các mặt giáo dục để từ... ph-ơng tiện giao thông Tháng 4 (4 -5 tuần): N-ớc Mùa hè Bác Hồ với các cháu thiếu nhi 1.2 Cơ sở thực tiễn Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 26 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Để tìm hiểu thực trạng của việc thực hiện nội dung GDMT cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua các hoạt động ở tr-ờng mầm non, Chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng việc tổ chức tích hợp nội dung GDMT cho trẻ của giáo viên tại... hành các tiết dạy ngoài trời nh- khám phá môi tr-ờng xung quanh, các hoạt động góc, đóng vai để cung cấp các kiến thức cho trẻ, đặc biệt là các kiến thức về môi tr-ờng nh- hỏi trẻ sân tr-ờng có gì mới? thời tiết hôm nay ra sao? trẻ phải mặc quần áo nh- thế nào cho phù hợp với khí hậu và tiện cho việc hoạt động Ngoài việc chú ý đến các hoạt động của trẻ thì ở tr-ờng còn thực hiện việc chăm sóc cho trẻ, ... K32 GD Mầm non 23 Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Thời gian biểu Thời gian Nội dung 7h 8h 15 Đón trẻ, hoạt động tự chọn 8h 15 8h 25 Thể dục sáng 8h 25 - 8h 30 Điểm danh 8h 30 - 9h 00 Hoạt động có chủ đích 9h 00 - 9h 40 Hoạt động ngoài trời 9h 40 - 10h 30 Hoạt động góc 10h 30 - 11h 30 Vệ sinh, ăn tr-a 11h 30 - 14h 30 Ngủ tr-a 14h 30 - 15h 20 Vệ sinh, quà chiều 15h 20 - 16h00 Hoạt động tự... mối quan hệ biện chứng, vừa là ph-ơng tiện, điều kiện, vừa là đối t-ợng để giáo dục trẻ Khám phá môi tr-ờng xung quanh còn là cơ hội để giáo viên dạy trẻ biết yêu th-ơng, trân trọng tất cả các yếu tố có trong môi tr-ờng 1.1.3 Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ 4 - 5 tuổi Mọi hoạt động ở tr-ờng mầm non đều diễn ra trong một trình tự giờ giấc nhất định và rất khoa học Hình thành thói quen, nền nếp cho trẻ. .. số tr-ờng mầm non khu vực thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc Trên cơ sở 100 phiếu điều tra, chúng tôi tổng kết đ-ợc kết quả sau: 1.2.1 Nhận thức của giáo viên mầm non về GDMT cho trẻ Tỉ lệ % 100 80 60 50 40 21 17 20 12 0 a b c d Hiu bit ca GV Biểu đồ 1: Hiểu biết của giáo viên về GDMT cho trẻ Chú thích: A: Giáo dục cho trẻ về ý thức, hành vi B: Hình thành ở trẻ khả năng quan sát MTXQ C: Giáo dục trẻ yêu quý,... học, cho trẻ chơi ở các góc Nội dung môn học cho trẻ làm quen với MTXQ đ-ợc cụ thể hóa theo từng chủ đề và đ-ợc phân phối theo từng tháng, giáo viên dựa vào các chủ đề đó mà lên kế hoạch giảng dạy cho phù hợp mà vẫn đảm bảo đ-ợc nội dung ch-ơng trình Theo sách h-ớng dẫn thực hiện ch-ơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi (theo nội dung đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục) 20 04 -... chạy nhảy, biết dùng tay nắm chặt các đồ vật, biết leo trèo Lúc này có thể cho bé làm quen với các hoạt cần có sức bền bỉ Các ngón tay cử động chậm hơn so với sự vận động toàn thân, nh-ng phần lớn trẻ có thể thực hiện đ-ợc các hoạt động, các động tác nắn bóp hay cầm bút một cách thành thạo, có thể tổ chức cho trẻ quan sát cây, quan sát bầu trời, vẽ về thiên nhiên hoặc cho trẻ vệ sinh, nhặt lá cây rụng... Đồng thời trẻ cũng truyền đạt lại những thông tin đó cho ng-ời khác Trẻ cũng có thể hình dung ra các sự vật hiện t-ợng cụ thể rõ ràng Có thể coi đây là thời điểm thích hợp nhất để giúp trẻ khám phá khoa học, tìm hiểu thế giới xung quanh trẻ Bên cạnh việc cung cấp cho trẻ những kiến thức về môi tr-ờng xung quanh, giáo viên cần giáo dục trẻ biết cách tiếp cận và tác động đến môi tr-ờng xung quanh với ... cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tr-ờng mầm non 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Ch-ơng 2: GDMT cho trẻ -5 tuổi thông qua hoạt động tr-ờng mầm non 2.1 Các nguyên tắc dạy học tích hợp hoạt. .. định đến chất l-ợng chăm sóc trẻ, số l-ợng trẻ đến tr-ờng Các hoạt động giáo dục trẻ diễn ngày tr-ờng mầm non - c đón trẻ trả trẻ với gia đình Phạm Thị Ph-ợng - K32 GD Mầm non 46 Tr-ờng ĐHSP Hà... nhiều hoạt động giáo dục khác Tuy nhiên chia thành hoạt động sau: Hoạt động học tập Hoạt động vui chơi Hoạt động lao động Hoạt động lễ hội 2.2.2.1 Hoạt động học tập Hoạt động học tập tr-ờng mầm non

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan