Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học chương i sinh học 11 THPT

62 271 0
Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học chương i sinh học 11   THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHÙNG THỊ XUYẾN TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I SINH HỌC 11 – THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Người hướng dẫn khoa học Th.S ĐỖ THỊ TỐ NHƯ HÀ NỘI - 2011 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy, cô giáo tổ phương pháp giảng dạy, với đóng góp ý kiến bạn sinh viên thầy cô dạy sinh học trường THPT giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Đỗ Thị Tố Như, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp em hoàn thành đề tài luận văn Trong trình thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy, cô toàn thể bạn sinh viên đóng góp ý kiến, sửa chữa để đề tài ngày hoàn thiện mang giá trị thực tiễn cao Hà Nội, Tháng Năm 2011 Sinh viên Phùng Thị Xuyến Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu, tìm tòi thân Đề tài nội dung khóa luận chân thực viết sở khoa học sách, tài liệu NXB giáo dục ban hành không trùng với đề tài tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Tháng Năm 2011 Sinh viên Phùng Thị Xuyến Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Danh mục chữ kí hiệu – chữ viết tắt STT Viết Đọc BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường DHSH Dạy học sinh học GDMT Giáo dục môi trường GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông 10 ÔNMT Ô nhiễm môi trường 11 DH Dạy học Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ………………………………………………………………… Lời cam đoan………………………………………………… Danh mục kí hiệu chữ viết tắt……………………………………… Mục lục…………………………………………………………………… PHẦN I: MỞ ĐẦU………………………………………………… Lí chọn đề tài……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………8 Giả thuyết khoa học…………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Những đóng góp đề tài……………………………………… 10 Giới hạn đề tài………………………………………………………….10 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………… 11 Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc GDMT DHSH……… 11 1.1 Cơ sở lí luận GDMT DHSH………………………………… 11 1.1.1 Khái niệm môi trường ÔNMT ………………………………….11 1.1.1.1 Khái niệm môi trường……………………………………………11 Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp 1.1.1.2 Khái niệm ÔNMT………………………………………………… 12 1.1.2 GDMT DHSH………………………………………………… 12 1.1.2.1 Khái niệm GDMT……………………………………………………12 1.1.2.2 Tại phải GDMT……………………………………………… 13 1.1.2.3 Mục tiêu GDMT……………………………………………… 14 1.1.2.4 Nguyên tắc GDMT………………………………………………… 14 1.1.2.5 Nội dung GDMT………………………………………………… 15 1.1.2.6 Phương pháp GDMT……………………………………………… 16 1.2 Cơ sở thực tiễn việc GDMT DHSH………………………… 16 1.2.1 Mục đích điều tra………………………………………………… .16 1.2.2 Phương pháp điều tra………………………………………………….17 1.2.3 Kết điều tra……………………………………………………….20 Chương 2: Tích hợp GDMT DH Chương I- SH 11- THPT………….22 2.1 Phân tích nội dung…………………………………………………… 22 2.1.1 Khái quát nội dung SH 11……………………………………………22 2.1.2 Phân tích nội dung Chương I – SH 11……………………………… 23 2.2 Tích hợp GDMT DH Chương I- SH 11- THPT………………….23 2.2.1 Các mức độ tích hợp………………………………………………….23 2.2.2 Tích hợp GDMT tổ chức hoạt động DH Chương I-SH 11…24 2.2.3 Một số giáo án có tích hợp GDMT……………………………………36 Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4 Đánh giá kết việc tích hợp GDMT DH Chương I- SH11THPT ……………………………………………………………………….59 PHẦN III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận ………………………………………………………………….60 Kiến nghị…………………………………………………………………60 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 61 Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài BĐKH vấn đề môi trường nóng bỏng thu hút quan tâm nhà quản lí, nhà khoa học toàn thể nhân loại ngày BĐKH đe dọa nghiêm trọng đến lợi ích sống nhiều dân tộc, nhiều nơi giới có Việt Nam Biểu rõ chế độ thời tiết bất thường, nóng lên trái đất làm tan băng Bắc- Nam cực, nước biển dâng lên làm xuất nhiều mưa lũ, bão lốc xoáy, đặc biệt nhiều trận động đất, sóng thần xảy với hậu nghiêm trọng Con người phải đối mặt với nhiều dịch bệnh, đói nghèo, thiếu nước sinh hoạt, đất với suy giảm đa dạng sinh học mức cao Nguyên nhân BĐKH phần lớn hoạt động người chủ yếu hoạt động phá rừng, đốt nhiều nhiên liệu than đá, dầu khí,… Sự phá rừng để làm nông nghiệp, chăn nuôi, làm vật liệu cho ngành sản xuất công nghiệp, dân dụng làm gia tăng khí CO2 Đồng thời người thải môi trường loại rác thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng túi nilông, chất thải công nghiệp chứa nhiều kim loại nặng, chất khí gây ô nhiễm môi trường nước, không khí đất Mặt khác nhận thức người dân nói chung HS nói riêng BVMT hạn chế với thực trạng yếu công tác BVMT làm môi trường ngày ô nhiễm Chính vậy, BVMT vấn đề mang tính toàn cầu cấp bách tương lai Từ Đảng, nhà nước ngành giáo dục có sách chủ trương công tác BVMT như: Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp - Luật BVMT 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29.11.2005 - 15.11.2004, Bộ trị thông qua nghị 41/NQ/TW “ BVMT thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - 17.10.2001, Thủ tướng phủ kí định 1363/QĐ-TTg “ Đưa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân” - 02.12.2003, Thủ tướng phủ định 2563/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - 31.01.2005 Bộ Giáo dục đào tạo thị “Về việc tăng cường công tác giáo dục BVMT” Trong có văn đạo: + Công văn số 7120/BGDĐT-GDTrH, ngày 07.08.2008 + Công văn số 7120/BGDĐT-GDTrH, ngày 07.08.2008 “ Về việc tích hợp nội dung GDBVMT vào môn học cấp THCS THPT”hệ thống giáo dục quốc Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nâng cao chất lượng DH Sinh học nâng cao ý thức BVMT cho người dân đặc biệt giới trẻ Chúng chọn đề tài: “ Tích hợp giáo dục môi trường dạy học Chương I- SH11THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tích hợp GDMT DH Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng – SH11- THPT Giả thuyết khoa học Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp Nếu tích hợp nội dung GDMT DH Chương I SH11 cách hợp lý góp phần không nâng cao hiệu DHSH11 nói chung Chương I SH11 nói riêng mà hình thành HS kiến thức, kĩ năng, thái độ để BVMT Đối tượng nghiên cứu Các hình thức GDMT DH Chương I – Sinh học 11- THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc GDMT DHSH 5.2 Nghiên cứu thực trạng GDMT DHSH số trường THPT 5.3 Phân tích nội dung Chương I - SH11- THPT làm sở cho việc tích hợp GDMT 5.4 Chỉ địa chỉ, nội dung phương thức tích hợp GDMT DH Chương I - SH11- THPT 5.5 Thiết kế số giáo án có tích hợp GDMT DH Chương I SH11- THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu liên quan làm sở lí luận cho đề tài lí luận DH, phương pháp dạy học, tài liệu GDMT, … 6.2 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng tích hợp GDMT DHSH giáo viên số trường THPT 6.3 Phương pháp chuyên gia Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh Khóa luận tốt nghiệp GV Yêu cầu HS trả lời lệnh ? Dựa vào số liệu bảng 3, Hình 3.3 điều vừa nêu, Hãy cho biết cấu trúc tham gia vào trình thoát nước HS: trả lời - Lá có tế bào biểu bì tiết lớp GV: nhận xét cutin Lớp cutin phủ toàn bề mặt HS: rút kết luận trừ khí khổng - Lá có khí khổng có chức thoát nước - Một số cây, mặt khí khổng có lớp cutin dày không thoát nước qua mặt GV: ? Thoát nước qua đường nào? ? Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mô tả lại chế đóng mở khí khổng HS: trả lời GV: nhận xét HS: rút kết luận Hai đường thoát nước GDMT: - Qua khí khổng: đường chủ GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi yếu, điều tiết độ mở khí Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 47 Khóa luận tốt nghiệp ? Cây vườn đồi khổng có thoát nước qua cutin mạnh + Khi no nước, thành mỏng tế hơn? bào khí khổng căng làm thành ? Từ nêu sở khoa học việc dày cong theo thành mỏng khí chọn công tác trồng rừng khổng mở Khi nước, thành mỏng hết căng thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại + Khí khổng không đóng hoàn toàn - Thoát nước qua cutin biểu bì lá: lớp cutin dày, thoát nước giảm ngược lại Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến trình thoát nước Hoạt động GV- HS Nội dung GV: Thoát nước chủ yếu qua khí III Các nhân tố ảnh hưởng đến khổng, độ mở khí khổng trình thoát nước rộng thoát nước nhanh Nước Do nhân tố ảnh hưởng đến độ mở khí khổng ảnh hưởng đến thoát Điều tiết độ mở khí khổng Ánh sáng nước ? Hãy kể tên nhân tố ảnh hưởng Gây mở khí khổng đến thoát nước Giải thích Nhiệt độ Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 48 Khóa luận tốt nghiệp HS: trả lời Ảnh hưởng đến trình hấp thụ GV: Nhận xét nước rễ thoát nước HS: rút kết luận Gió, dinh dưỡng khoáng Hoạt động 4: Tìm hiểu cân nước tưới tiêu hợp lý cho trồng Hoạt động GV- HS Nội dung GV Yêu cầu HS nghiên cứu SGK IV Cân nước tưới tiêu hợp lý trả lời câu hỏi cho trồng ? Cân nước ? Vì phải tưới tiêu hợp lí ? Theo em, gọi tưới tiêu hợp lí HS Trả lời GV: Nhận xét HS: rút kết luận - Cân nước mối tương quan thuận trình hấp thụ thoát nước - Tưới tiêu hợp lí cần phải ý vấn đề Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 49 Khóa luận tốt nghiệp + Thời điểm tưới: Dựa vào đặc điểm sinh lí + Lượng nước tưới: dựa vào nhu cầu nước tính chất đất + Cách tưới: dựa loại cây, loại đất,… Củng cố - BTVN GDMT: ? Giải thích ngày nhà khoa học quan tâm việc lựa chọn trồng có khả chịu hạn tốt ? Xem tranh vẽ sau cho biết tranh nói lên điều ? Nguyên nhân tác hại với người nào? Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 50 Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục BĐKH đặc biệt trái đất nóng lên Có thể thấy tác hại theo hướng nóng lên toàn cầu thể 10 điều tồi tệ : Gia tăng mực nước biển, băng hà lùi hai cực, đợt nóng, bão tố lũ lụt, khô hạn, tai biến, suy thoái kinh tế, xung đột chiến tranh, đa dạng sinh học phá hủy hệ sinh thái Ví dụ 250 triệu người bị ảnh hưởng lũ lụt Nam Á, Châu Phi Mêxico, Nam Âu bị hạn hán, cháy rừng, sa mạc hóa Tây Âu bị lũ lụt, mùa đông băng giá Sóng thần Ấn Độ Dương 2004 cướp sinh mạng 225 000 người thuộc 11 quốc gia, Bão Katrina Mỹ gây thương vong hàng ngàn người thiệt hại kinh tế tới 25 tỉ USD Đặc biệt thảm họa kép: sóng thần động đất Nhật gây rò rỉ hạt nhân gây nguy hại cho toàn cầu Gây thương vong cho hàng nghìn người thiệt hại hàng trăm tỉ USD tiềm ẩn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong học sinh cần phải:  Viết phương trình tổng quát quang hợp  Trình bày quang hợp Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 51 Khóa luận tốt nghiệp  Giải thích vai trò to lớn quang hợp sống trái đất  Trình bày quan chức lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp Kĩ năng: tiếp tục rèn luyện kĩ sau:  Quan sát tranh hình  Tư logic, tổng hợp, so sánh, phân tích  Học tập: tự nghiên cứu, đọc sách Thái độ:  Giáo dục ý thức BVMT cho học sinh thông qua kiến thức quang hợp thực vật  Giáo dục giới quan khoa học II Phương tiện – phương pháp: Phương tiện: + Tranh hình sách giáo khoa + Phiếu học tập Phương pháp: Vấn đáp- trực quan, giảng giải III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Dạy mới: Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 52 Khóa luận tốt nghiệp * Đặt vấn đề: Tại có có màu xanh, có lại có màu vàng, màu đỏ ? Chúng ta tìm hiểu Hoạt động 1: Khái niệm quang hợp thực vật Hoạt động GV- HS Nội dung GV Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 I Khái quát quang hợp: cho biết nơi diễn ra, điều kiện, sản Khái niệm phẩm phương trình tổng quát quang hợp? HS quan sát hình, trả lời GV ? Vậy quang hợp - PTTQ: HS trả lời asmt,dl GV: Lưu ý HS không khử 6H2O 6CO2+12H2O C6H12O6 vế phương trình tổng quát +6O2+6H2O nhấn mạnh vai trò nước vừa - Quang hợp thực vật chất tham gia vừa sản phẩm tạo trình sử dụng lượng ánh sáng thành Nếu khử nước mặt trời diệp lục hấp thụ chất quang hợp để tổng hợp nên cacbonhidrat giải phóng O2 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò quang hợp thực vật Hoạt động GV- HS Nội dung GV: Treo chiếu số tranh - Ý nghĩa Quang hợp: Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 53 Khóa luận tốt nghiệp ảnh số gỗ quí, thuốc, + Tạo chất hữu cung cấp lương thực yêu cầu HS trả lời cho sống trái đất tạo câu hỏi: nguồn thức ăn, nguyên liệu, ? Nguồn gốc sản phẩm nhờ dược liệu trình + Dự trữ lượng + Điều hòa không khí * GDMT: ? Tại rừng phổi xanh - GD ý thức bảo vệ xanh trái đất? trồng ? Quang hợp có vai trò - GD BĐKH với đời sống người ? - GD ý thức tiết kiệm ? Tại khó kiếm lượng loại gỗ quí dược - GD thực trạng suy giảm đa liệu quí? dạng sinh học ý thức bảo vệ đa dạng sinh học - GD ý thức BVMT nơi HS sinh sống - GD thực trạng suy giảm đa dạng sinh học ý thức bảo vệ đa dạng sinh học GDMT: Yêu cầu HS hoàn thành Bài tập nhà (làm báo cáo nộp) Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 54 Khóa luận tốt nghiệp Cho biết điểm xúc việc ô nhiễm môi trường địa phương em ? Nêu nguyên nhân đề xuất biện pháp giải ? Đối với thân, em làm để BVMT? Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với chức quang hợp Hoạt động GV- HS Nội dung GV: ? Ở có phận II Bộ máy quang hợp: quang hợp không? Vì sao? Hình thái giải phẫu thích HS: có thân, đài hoa, nghi với chức quang hợp có màu xanh thực chức quang hợp GV: Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 nêu đặc điểm hình thái giải phẫu bên thích nghi với chức quang hợp? ? Hãy cho biết trình tự xếp tế bào nhu mô ? Tại khí khổng lại tập trung mặt ? Lục lạp có nhiều tế bào ? Hệ gân có chức HS quan sát, trả lời * Cấu tạo ngoài: Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 55 Khóa luận tốt nghiệp GV: Nhận xét - Diện tích bề mặt hấp thụ lớn HS: rút kết luận - Có khí khổng mặt - Có phiến mỏng giúp trao đổi khí dễ dàng * Cấu tạo trong: - Có tế bào mô giậu chứa nhiều lục lạp phân bố lớp biểu bì giúp hấp thụ trực tiếp ánh sáng - Có hệ gân phát triển - Lá chứa nhiều lục lạp bào quan quang hợp - Có lớp tế bào mô xốp tạo nhiều khoảng rỗng giúp trao đổi khí dễ dàng GV: Yêu cầu HS quan sát hình 8.3 Lục lạp bào quan quang hợp trả lời câu hỏi sau: ? Lục lạp có cấu tạo thích nghi với chức quang hợp HS quan sát hình, trả lời GV nhận xét - Hình dạng: thường có hình bầu HS: rút kết luận dục Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 56 Khóa luận tốt nghiệp - Cấu tạo: + Hạt grana tylacoit xếp chồng lên nơi chứa sắc tố quang hợp thực phản ứng pha sáng + Chất (strôma) nơi diễn phản ứng pha tối Hoạt động 4: Tìm hiểu hệ sắc tố quang hợp Hoạt động GV- HS Nội dung GV: Giới thiệu sắc tố diệp Hệ sắc tố quang hợp lục carôtenôit Trong diệp lục -Gồm có: có loại diệp lục a diệp lục b + Diệp lục: diệp lục a b Carôtenôit có carôten xantôphyl +Carôtenôit: carôten xantôphyl HS nghe giảng GV: Cho HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa hỏi: ? Hãy nêu vai trò loại sắc tố ? Lá có màu vàng đâu? ? Lá có màu vàng có quang hợp không? ? Năng lượng truyền hệ Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 57 Khóa luận tốt nghiệp sắc tố HS nghiên cứu, suy nghĩ trả lời - Chức năng: GV nhận xét bổ sung + Các sắc tố hấp thụ lượng ánh sáng truyền cho diệp lục a trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ: carôtenôit diệp lục b diệp lục a trung tâm + Sau quang truyền cho trình quang phân li nước phản ứng quang hóa để hình thành ATP NADPH Củng cố -BTVN - GV Cho HS nhắc lại vai trò quang hợp GV cho HS trả lời câu hỏi: Tại có có màu xanh, có có màu đỏ, màu vàng? - ? Tại phải tiết kiệm lượng ? - ? BĐKH Em đề xuất biện pháp phòng chống BĐKH - Yêu cầu HS làm tập 5, SGK - BTVN: học chuẩn bị Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 58 Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4 Đánh giá kết việc tích hợp GDMT DH Chương ISH11- THPT Để đánh giá tính khả thi địa chỉ, nội dung phương thức tích hợp GDMT váo DH Chương I- SH11- THPT qua việc soạn giáo án Chúng xin ý kiến chuyên gia giáo viên DHSH có kết sau : Đề tài có số nội dung tích hợp gượng ép, hình thức tích hợp chưa thật phong phú bổ sung qua tình huống, trò chơi, qua hoạt động ngoại khóa Tuy nhiên đề tài địa chỉ, nội dung phương thức ttích hợp GDMT vào DH Chương I- SH11-THPT có ý nghĩa GV THPT giúp GV tiết kiệm thời gian, góp phần vào nâng cao GDMT Và DHSH THPT Đồng thời có giáo án cụ thể ví dụ tốt làm rõ phương thức tích hợp GDMT vào DHSH Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 59 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lí luận GDMT DHSHTHPT Đề tài xác định thực trạng GDMT DHSH số trường THPT Đề tài địa chỉ, nội dung phương thức tích hợp GDMT DH Chương I SH11- THPT Đề tài thiết kế số giáo án có tích hợp GDMT DH Chương I SH11- THPT Đề nghị Qua trình nghiên cứu trên, có kiến nghị sau: 2.1 Cần địa chỉ, nội dung phương thức tích hợp GDMT DH chương lại chương trình SH11- THPT cấp học khác 2.2 Nhà trường cấp quản lí cần quan tâm việc GDMT cho HS - Trong phân phối chương trình cần có tiết GDMT - Cần đầu tư tư liệu, phương tiện, sở vật chất tạo điều kiện cho GDMT đạt hiệu - Giáo viên cần xây dựng nội dung hoạt động dạy học GDMT Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 60 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, Sinh học 11, Nhà xuất Giáo dục 2006 Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, Sách giáo viên sinh học 11, Nhà xuất Giáo dục 2010 Dương Tiến Sỹ, Giáo dục môi trường dạy học môn học trường phổ thông, Hà Nội 2005 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền, Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh, Sinh học 11 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục 2006 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền, Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh, Sách giáo viên sinh học 11 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục 2006 Các hướng dẫn chung Giáo dục môi trường dành cho người đào tạo giáo viên, Dự án quốc gia VIE/95/041 Hà Nội 1998 http://google.com.vn Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 61 [...]... Giáo dục về m i trường  Giáo dục trong m i trường  Giáo dục vì m i trường + Giáo dục về m i trường: cung cấp những kiến thức, nhận thức của các vấn đề m i trường Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 14 Khóa luận tốt nghiệp + Giáo dục trong m i trường: giáo dục các kỹ năng, hành động về các vấn đề m i trường + Giáo dục vì m i trường: giáo dục ý thức, th i độ về các vấn đề m i trường - Nguyên tắc đưa kiến thức... thay đ i thành phần hoá học của m i trường làm thay đ i thành phần hoá học của m i trường làm cho đ i sống của con ngư i và sinh vật bị ảnh hưởng nhẹ gây ô nhiễm nặng gây suy tho i ảnh hưởng đến chức năng chứa và sản xuất của m i trường Ô nhiễm m i trường là sự thay đ i tính chất của m i trường (về mặt hoá học, lý học, sinh học) vi phạm tiêu chuẩn m i trường cho phép làm thay đ i tính chất m i trường. .. hợp GDMT trong các hoạt động DHSH ở trường THPT Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 16 Khóa luận tốt nghiệp - Về phương pháp tích hợp GDMT của các giáo viên Sinh học - Về khó khăn của các giáo viên khi tích hợp GDMT trong DHSH - Về đề xuất của giáo viên để GDMT trong DHSH có hiệu quả 1.2.2 Phương pháp i u tra Chúng t i đã sử dụng phiếu xin ý kiến giáo viên giảng dạy môn Sinh ở các trường THPT để tìm hiểu thực... môn Sinh ở các trường THPT để tìm hiểu thực trạng GDMT trong DHSH như sau: PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Về việc tích hợp Giáo dục m i trường trong DH môn Sinh học (Dành cho giáo viên Sinh học – THPT) Xin thầy cô vui lòng hợp tác và giúp đỡ bằng cách đánh dấu ‘√’ vào câu trả l i: Câu 1 Trong dạy học sinh học (DHSH) ở trường phổ thông, Thầy cô có tích hợp GDMT cho HS không ? 1 Rất ít 2 Thỉnh thoảng 3 Thường... nên b i những thay đ i thành phần m i trường như thay đ i thành phần m i trường như xuất hiện các chất m i có tính độc h i hoặc gia tăng chất nào đó trong m i trường t i ngưỡng gây h i 1.1.2 GDMT trong DHSH 1.1.2.1 Kh i niệm GDMT Giáo dục m i trường là một quá trình nhằm phát triển ở ngư i học sự hiểu biết và quan tâm trước những vấn đề m i trường bao gồm: kiến thức, th i độ, hành vi, trách nhiệm và... nên m i trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật” (SGK-12-nâng cao) M i trường là tập hợp các i u kiện bên ngo i mà sinh vật tồn t i trong đó, m i trường của con ngư i bao gồm cả các lĩnh vực tự nhiên, xã h i, công nghệ, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học (Allababy-1994) Tóm l i có rất nhiều kh i niệm m i trường khác nhau nhưng đều thể hiện kh i quát: M i. .. đề t i Đề t i chỉ tập trung nghiên cứu GDMT trong DH Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng - SH11- THPT Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 10 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: N I DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc GDMT trong DHSH 1.1 Cơ sở lí luận của GDMT trong DHSH 1.1.1 Kh i niệm về m i trường và ÔNMT 1.1.1.1 Kh i niệm về m i trường Hiện nay có nhiều kh i niệm về m i trường. .. Chuyển hóa vật chất và năng lượng Chương II: Cảm ứng Chương III: Sinh trưởng và phát triển Chương IV: Sinh sản - Chương trình sinh học 11 được chia làm hai phần: phần A- Sinh học cơ thể thực vật, phần B- Sinh học cơ thể động vật Mặc dù được chia làm 2 phần nhưng các quá trình sinh lí diễn ra trong cơ thể thực vật và động vật có những i m chung và i m khác biệt.Sự giống nhau trong các chức năng sống chứng... sinh học – THPT, là một trong 5 mạch n i dung quan trọng: sinh học tế bào, sinh học cơ thể, di truyền, tiến hóa và sinh th i - Sinh học 11 kế thừa và phát triển kiến thức sinh học cơ thể thực vật và động vật ở THCS, i sâu vào nghiên cứu 4 quá trình sinh lí cơ bản của thực vật và động vật là: chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản Trong đó: Chương I: Chuyển hóa... t i đa m i khả năng để học sinh tiếp xúc trực tiếp v i m i trường Theo nguyên tắc này, các kiến thức GDMT đưa vào b i ph i phản ánh thực trạng về m i trường và tình hình GDMT ở t i địa phương giúp các em thấy vấn đề một cách cụ thể và sâu sắc, không xa lạ v i học sinh 1.1.2.5 N i dung GDMT Phùng Thị Xuyến K33B – Sinh 15 Khóa luận tốt nghiệp - Các kh i niệm khác nhau về m i trường, về t i nguyên thiên ... phiếu xin ý kiến giáo viên giảng dạy môn Sinh trường THPT để tìm hiểu thực trạng GDMT DHSH sau: PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Về việc tích hợp Giáo dục m i trường DH môn Sinh học (Dành cho giáo viên... viết tắt STT Viết Đọc BĐKH Biến đ i khí hậu BVMT Bảo vệ m i trường DHSH Dạy học sinh học GDMT Giáo dục m i trường GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông... ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản Trong đó: Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng Chương II: Cảm ứng Chương III: Sinh trưởng phát triển Chương IV: Sinh sản - Chương trình sinh học 11 chia làm

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan