Tóm tắt trạng thái giải pháp đã biết: Ưu, hạn chế của các giải pháp đã, đang áp dụng, nhứng bất cập, hạn chế cần có giải pháp khắc phục… * Các giải pháp đã đang thực hiện: Một số nội du
Trang 1trêng mÇm non trêng s¬n _
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
“Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
lễ giáo cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua các hoạt động”
Họ và tên : Nguyễn Thị Th¶o Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non
Trang 2ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN.
Năm 2015.
Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận SKKN trường MN Trường Sơn –
huyện An Lão
Họ và tên: Nguyễn Thị Thảo
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường MN Trường Sơn.
Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo thông qua các
hoạt động.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho công tác bồi dưỡng chuyên
môn giáo viên tại trường mầm non Trường Sơn
1 Tóm tắt trạng thái giải pháp đã biết: ( Ưu, hạn chế của các giải pháp đã,
đang áp dụng, nhứng bất cập, hạn chế cần có giải pháp khắc phục…)
* Các giải pháp đã đang thực hiện:
Một số nội dung các biện pháp cụ thể như sau:
- Hình thức giáo dục lễ giáo chưa phong phú chưa thu hút được sự chú ýcủa trẻ;
- Giáo dục lễ giáo còn mang tính thụ động, cứng nhắc;
- Chưa chú ý rèn đến từng các nhân trẻ;
- Chưa có kết quả cao trẻ không có được cái hành vi, thói quen cô lúc nàocũng phải nhắc trẻ;
Qua nghiên cứu và tiến hành áp dụng thử nghiệm các nội dung giải pháp
cụ thể chi tiết này trong thời gian ngắn, tôi nhận thấy có một số ưu điểm và hạnchế trong quá trình áp dụng sáng kiến như sau:
Trang 3- Chưa tạo nên được những hình thức giáo dục lễ giáo phong phú nên trẻ không chú ý và không tạo được hứng thú cho trẻ.
- Không phát huy hết tính tích cực, ham hiểu biết ở trẻ
- Trẻ chỉ tiếp thu nội dung giáo dục của cô một cách hời hợt mà không
phát huy được sự sáng tạo, không hình thành nên được những thói quen, hành
vi, kỹ năng tiềm ẩn trong bản thân trẻ
- Không thường xuyên phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục lễ
giáo cho trẻ nên kết quả trên trẻ chưa cao
Nhận thức được những khó khăn, hạn chế của đề tài nêu trên tôi suy nghĩlàm thế nào để giáo dục lễ giáo cho trẻ được nâng cao thay vì cô nhắc trẻ thì trẻchủ động hơn trong các hoạt động của mình Bằng kinh nghiệm của một giáoviên trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ qua tìm hiểu học hỏi, tôi đãđưa ra một số giải pháp để khắc phục tồn tại như sau:
1- Giáo dục lễ giáo thông qua các môn học;
2- Giáo dục lễ giáo thông qua hoạt động vui chơi;
3- Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi;
4-Xây dựng góc tuyên truyền;
5- Xây dựng môi trường cảnh quan trong lớp học ;
6- Phối kết hợp với phụ huynh;
7- Cô gương mẫu, chuẩn mực;
Từ những giải pháp để khắc phục tồn tại trên tôi nhận thấy: Giáo dục lễgiáo cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc chăm sóc, nuôidưỡng, giáo dục trẻ Song song với việc rèn kiến thức cho trẻ thì việc giáo dục lễgiáo cho trẻ cũng được đặt lên hàng đầu, nó là cơ sở ban đầu để hình thành nênnhân cách cho trẻ Hình thành nên những thói quen, hành vi, những kỹ năngtrong giao tiếp ứng xử: biết ăn nói lễ phép, biết chào hỏi, xin lỗi, nhận lỗi, biếtyêu thương con người, biết nhường nhịn, biết yêu cái đẹp….Nhân cách conngười là cái rất quan trọng nên việc giáo dục lễ giáo cho trẻ có ý nghĩa đặcbiệt.Việc giáo dục lễ giáo cho trẻ không phải một lúc là giáo dục ngay được, trẻmầm non ở lứa tuổi này nhanh nhớ nhưng cũng rất nhanh quên, bắt chước là
Trang 4nhiều Vì vậy phải cần nhiều thời gian, hoạt động giáo dục phải được lặp đi lặplại nhiều lần Chính vì vậy cô giáo, người lớn trong gia đình phải có tính kiên trì,bền bỉ, rèn luyện cho trẻ thì mới hình thành cho trẻ được những kỹ năng, thái
về giáo dục lễ giáo cho trẻ
* Tính sáng tạo:
Được thể hiện ró nét nhất ở việc đưa ra các hình thức phong phú mang ýnghĩa thực tiễn cao Bởi vì thông thường giáo viên giáo dục lễ giáo cho trẻ theomột lối mòn không có kế hoạch, không có định hướng, không linh hoạt trong nộidung lồng ghép giáo dục lễ giáo vào các hoạt động khác Trẻ có hình thành đượcnhững nề nếp thói quen song trẻ vẫn rất hay quên và cô luôn phải nhắc.Qua thực
tế khi dưa ra các giải pháp này trẻ nắm được nội dung giáo dục một cách sâu sắchơn, tiếp thu một cách nhẹ nhàng nhưng có hiệu quả Hình thành nên rất nhiềuthói quen, hành vi, kỹ năng trong giao tiếp, ứng xử và nó trở thành bản năngcủa mỗi đứa trẻ
* Khả năng nhân rộng áp dụng:
Biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lễgiáo cho trẻ 4 – 5 tuổi trong trường mầm non Với đề tài này, giáo viên trong cáctrường mầm non có thể áp dụng tại đơn vị mình
Đề tài này áp dụng trong năm học này và các năm học sau
* Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
+ Hiệu quả kinh tế:
Trang 5- Tôi đã tận dụng, sưu tầm những nguyên vật liệu sẵn có: tranh ảnh, sách
báo, vận dụng được những tri thức sẵn có trong cuộc sống, trong sách vở, vậndụng tối đa được sự hứng thú tích cực của bản thân trẻ để từ đó kích thích giáodục lễ giáo cho trẻ
+ Hiệu quả vể mặt xã hội:
- Đưa ra giải pháp này giúp trẻ lĩnh hội giáo dục lễ giáo một cách tựnguyện, tiếp thu sự giáo dục một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, dần dần hoàn thiệnnhân cách, những chuẩn mực đạo đức của con người
- Qua đó giúp trẻ tăng hứng thú khi tham gia vào các giờ hoạt động giáodục lễ giáo cũng như các chuyên đề về lễ giáo mà nhà trường tổ chức
Phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo nên quantâm tới trẻ nhiều hơn và thường xuyên gần gũi trao đổi với cô giáo
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Trường Sơn, ngày 4 tháng 1 năm 2016.
Người viết đơn
Nguyễn Thị Thảo
Từ ngàn xưa kinh nghiệm của cha ông ta đã đúc kết nhiệm vụ học đầu
tiên của mỗi con người phải là “Tiên học lễ, hậu học văn” Lễ phép là nét đẹp
văn hoá được đặt nên hàng đầu Việc giáo dục đạo đức, lễ giáo, kỹ năng sốngcho trẻ là rất cần thiết
Trang 6Giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non là một phần rất quan trọng trong nội
dung giáo dục trẻ, là khâu đầu tiên hình thành nhân cách cho trẻ Hình thành chotrẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, pháttriển hài hoà, giàu lòng yêu thương biết quan tâm, nhường nhịn giúp mọi người,biết yêu thương và giữ gìn cái đẹp, thông minh ham hiểu biết, thích khám phá vàtìm tòi một số khả năng: Nhẹ nhàng, khéo léo, biết xin lỗi và nhận lỗi
Giáo dục lễ giáo nói chung là giáo dục cách ăn nói lễ phép, có thưa, có gửi,chào hỏi, dạ vâng, xin lỗi, cảm ơn, tư thế, trang phục, phong cách và tất cả nhữnghành vi ứng xử đối với những người xung quanh: tình yêu thương, sự kính trọng,lòng biết ơn đối với ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị… và tình thân ái đối với bạnbè.Tuy nhiên kết quả giáo dục lễ giáo cho trẻ ở các trường mầm non kết quả chưađược cao: vẫn còn có những câu nói cụt, những hành vi thiếu văn minh Bên cạnh
đó, nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế, có phụ huynh thương chiều conquá mức thích gì chiều đấy, cũng có phụ huynh do công việc bộn bề kiếm sống,
có điều kiện về kinh tế nên giao hết việc chăm sóc cho người giúp việc Trẻ 4 - 5tuổi ở thời kỳ này phát triển về ngôn ngữ rất mạnh, nhanh nhớ và nhanh quên.Vậy làm thế nào để giáo dục lễ giáo cho trẻ có hiệu quả Là một cô giáo mầmnon, người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ, tôi suy nghĩ và nhận thấy rằng việcgiáo dục lễ giáo cho trẻ 4 - 5 tuổi hiện nay đang là vấn đề bức xúc, là việc làm cầnthiết có vai trò to lớn trong việc giáo dục trẻ, không chỉ riêng bậc học mầm non
mà còn nhiều bậc học khác đó là vấn đề lôi cuốn toàn xã hội
Nên tôi đã đưa ra sáng kiến “ nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻthông qua các hoạt động’ nhằm phát huy những kỹ năng lễ giáo chuẩn mực,những thói quen, hành vi văn minh của trẻ 4 tuổi giúp trẻ phát triển toàn diện hơn
Trang 7
I Mô tả giải pháp
1 Giải pháp đã biết
Trẻ em như một trang giấy trăng tinh, nếu ngay từ đầu ta biết uốn nắn,
dạy dỗ trẻ, hình thành ở trẻ những chuẩn mực đạo đức tốt, những thói quen hành
vi tốt thì sẽ tạo điều kiện phát triển nhân cách hoàn thiện cho trẻ
- Muốn giáo dục lễ giáo cho trẻ được tốt thì bản thân cô giáo phải làngười có định hướng, có kế hoạch rõ ràng trong việc rèn lễ giáo cho trẻ Việcgiáo dục lễ giáo cho trẻ hầu hết cô giáo nào cũng làm được nhưng giáo dục nhưthế nào để giúp trẻ lĩnh hội nhanh, tiếp thu được sự giáo dục của cô một cáchnhẹ nhàng, có hiệu quả và giúp trẻ khắc sâu được sự giáo dục đó một cáchnhanh nhất thì không phải là giáo viên nào cũng làm được
Thực tế trong trường mầm non trường Sơn tôi và các đồng nghiệp cũng đãthực hiện các hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ theo một lối mòn:
1 Giáo dục lễ giáo cho trẻ bằng cách dạy trẻ biết một số thói quen vănminh cơ bản như chào hỏi, vâng dạ, cảm ơn, một số thói quen khác nhưng cáchình thức dạy trẻ chưa phong phú chưa thu hút được sự chú ý của trẻ
2 Giáo dục lễ giáo cho trẻ còn mang tính thụ động, cứng nhắc
3 Chưa chú ý rèn lễ giáo đến nhiều cá nhân trẻ nhất là những trẻ nhútnhát, chậm
4 Chính vì vậy mà trẻ tiếp thu sự giáo dục của cô chưa sâu sắc trẻ chưathể hiện ra được cái nề nếp, thói quen, hành vi qua các hoạt động trong ngày màlúc nào cô cũng phải nhắc trẻ để trẻ nhớ
2 Những ưu điểm, hạn chế
- Ưu điểm
- Việc giáo dục lễ giáo cho trẻ theo một lối mòn nó cũng có nhiều ưu điểm
nhất định nên vẫn được nhiều giáo viên áp trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ
- Giáo viên luôn chủ động trong kế hoạch giáo dục của mình mà ít nảy
sinh ra những tình huống ngoài dự tính của cô
- Giáo viên không mất nhiều thời gian để lập ra một kế hoạch, tìm ra một biện
pháp để giáo dục lễ giáo mà vẫn sử dụng theo một lối mòn để truyền thụ cho trẻ
Trang 8b Hạn chế
* Giáo dục lễ giáo theo lối mòn không đáp ứng được, không phát huy hếtđược những tiềm năng ẩn chứa bên trong đứa trẻ, không phát huy được tínhtích cực, không hình thành được những thói quen, hành vi cho trẻ mà còn bộc
lộ những hạn chế:
- Chưa tạo nên được những hình thức giáo dục lễ giáo phong phú nên trẻ
không chú ý và không tạo được hứng thú cho trẻ
- Không phát huy hết tính tích cực, ham hiểu biết ở trẻ
- Trẻ chỉ tiếp thu nội dung giáo dục của cô một cách hời hợt mà không
phát huy được sự sáng tạo, không hình thành nên được những thói quen, hành
vi, kỹ năng tiềm ẩn trong bản thân trẻ
- Không thường xuyên phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục lễ
giáo cho trẻ nên kết quả trên trẻ chưa cao
- Xuất phát từ những hạn chế, tồn tại trên để thay đổi thực trạng đó tôi đã
cùng với giáo viên trong lớp đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễgiáo cho trẻ thông qua các hoạt động bằng cách tìm ra các giải pháp mới thaycho cái tồn tại như giáo dục lễ giáo theo phương pháp truyền thống ít gây hứngthú, sự tiếp thu tích cực của trẻ
3 Giải pháp thay thế ( giải pháp đang thực hiện)
Giải pháp của tôi là giáo dục lễ giáo cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi trong tất
cả các hoạt động Bên cạnh đó cô giáo phải nghiêm túc phối kết hợp với phụhuynh trực tiếp trao đổi với phụ huynh để dễ dàng theo dõi trẻ hàng ngày Traođổi với phụ huynh về lễ giáo của trẻ thông qua các bộ môn học hàng ngày: làmquen với văn học, làm quen với môi trường xung quanh, các bài hát, bài thơ…qua đó có biện pháp, phương pháp giáo dục trẻ có hiệu quả.Cũng từ đó phát huytính chủ động, tự tin và kỹ năng giao tiếp, ứng xử ở trẻ
Bản thân tôi muốn có nghiên cứu cụ thể, đánh giá chính xác sự giáo dục
lễ giáo của trẻ phát huy được tính chủ động, các hành vi, thói quen cũng như các
kỹ năng giáo tiếp ứng xử của trẻ Vì vậy sáng kiến” nâng cao chất lượng giáo
Trang 9dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi thông qua các hoạt động” như là một trong nhữnggiải pháp để khắc phục tồn tại trước.
1: Giáo dục lễ giáo thông qua các môn học
Như chúng ta đã biết ở trường mầm non không có giờ giáo dục đạo đứcriêng mà thông qua tích hợp, lồng ghép với nội dung bài dạy của các lĩnh vực đểhướng và dạy trẻ tới các xúc cảm, tình cảm, hành vi lễ giáo Đó là trẻ được thamgia vào nhiều hoạt động như: hát, múa, kể chuyện, toán, môi trường xungquanh… Chính vì vậy việc lồng ghép giáo dục lễ giáo vào các hoạt động có nhiều
ưu thế nhằm hình thành cho trẻ những thói quen, hành vi lễ phép có văn hóa
Thông qua hoạt động khám phá khoa học: “cây xanh và môi trường sống”
Cô lồng ghép giáo dục lễ giáo cho trẻ chẳng hạn:
Cô giáo có thể đàm thoại: cây xanh để làm gì? cây xanh có lợi như thế nào ?Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì ?
Khi trả lời trẻ phải trả lời trọn câu: dạ có, dạ không, dạ thưa cô… khôngtrả lời trống không Qua đó cô giáo dục trẻ cách nói năng lễ phép
Đồng thời qua lợi ích của cây xanh, cô giáo dục cháu không ngắt ngọn bẻcành, mà phải biết bảo vệ chăm sóc cây xanh để cây cho ta nhiều lợi ích và phêphán những tệ nạn chặt cây phá rừng gây ô nhiễm môi trường, gây ra nhữngthảm hoạ thiên tai như: cháy rừng, lũ quét
Đối với giờ hoạt động thể chất cô giáo dục trẻ siêng năng thể dục, tập đềuđặn giúp cơ thể khoẻ mạnh, trong lúc tập các con không chen lấn, không xô đẩynhau Qua đó giáo dục trẻ có thói quen tốt trong hành vi hàng ngày
Bên cạnh đó thì giáo dục trẻ tình yêu thương kính trọng ông bà,bố mẹ,anh chị, biết nhường nhịn em bé … thông qua hoạt động kể chuyện cho trẻnghe: truyện Tích Chu Qua câu chuyện cô giáo dục trẻ biết yêu thương, kínhtrọng, biết ơn ông bà, những người xung quanh
2: Giáo dục lễ giáo thông qua hoạt động vui chơi
Đối với trẻ lứa tuổi này trẻ “học mà chơi chơi mà học” Trong giờ vuichơi trẻ được chơi và trải nghiệm nhiều vai chơi khác nhau trong cuộc sống củangười lớn, tôi tiến hành lồng ghép giáo dục lễ giáo vào hoạt động vui chơi Qua
Trang 10hoạt động này trẻ được giao tiếp đối thoại những câu chào hỏi, lễ phép, biết cảm
ơn, xin lỗi, trao nhận bằng hai tay….Đây là hoạt động trẻ được hoạt động tíchcực và thể hiện rõ nhất tính cách của từng trẻ Chính vì vậy tôi theo dõi, lắngnghe uốn nắn trẻ khi có hành vi chưa chuẩn mực Qua đó giúp trẻ hình thànhthói quen, hành vi trong giao tiếp
Khi tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi cụ thể là trẻ đóng vaibác sỹ, y tá, đóng mẹ con… cô theo dõi trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi, cách giaotiếp để qua đó giúp trẻ biết chào hỏi, xưng hô, ứng xử phù hợp với mọi ngườixung quanh…
Chẳng hạn trẻ chơi ở góc bác sỹ trẻ biết công việc của bác sỹ khám bệnhcho mọi người, cách nói năng, xưng hô với bệnh nhân ân cần ra sao?
Còn y tá dặn dò bệnh nhân uống thuốc, ngày uống mấy lần và bệnh nhậnnhận đơn thuốc bằng 2 tay nói cảm ơn với bác sỹ và y tá
Bên cạnh đó, khi trẻ chơi ở góc bán hàng thì cô giáo dục trẻ biết mờichào, nói lời cảm ơn đối với khách hàng, khi trao và nhận thì phải cầm bằng haitay Hoặc thông qua một số góc chơi khác như: góc xây dựng, góc nghệ thuật,
…trẻ biết nhường nhịn, chia sẻ, giúp đỡ nhau, tạo mối đoàn kết giữa các bạntrong nhóm…
Đây là một xã hội thu nhỏ mà qua đó trẻ tái tạo lại cuộc sống của ngườilớn Thông qua hoạt động này giáo dục trẻ biết thể hiện các mối quan hệ trong
xã hội, những hành vi giao tiếp, cách ứng xử, xưng hô với mọi người… Vàthông qua hoạt động này trẻ mạnh dạn hơn, thành thạo hơn trong giao tiếp, trongứng xử
3: Giáo dục lễ giáo cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi
Giáo dục lễ giáo cho trẻ mọi lúc mọi nơi đây là biện pháp cũng hết sứcquan trọng góp phần vào việc hình thành nhân cách cho trẻ Bởi lẽ, trẻ ở lứa tuổinày dễ nhớ nhưng chóng quên Chính vì vậy, ở mọi lúc mọi nơi, bất cứ khi nào
và lúc nào cô cũng lồng ghép được nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ, cô luônnhắc nhỡ và giáo dục trẻ thường xuyên để hình thành thói quen “ Lễ giáo” chotrẻ Vì thói quen tức là những hành vi được tự động hóa, được lặp đi lặp lại
Trang 11nhiều lần và gắn liền với nhu cầu, lúc đó, trẻ thực hiện các hành vi lễ giáo mộtcách tự nhiên.
Hằng ngày, tôi thường tập cho trẻ có thói quen giữ vệ sinh môi trường:không vứt rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường… và thường xuyên cho trẻ vệsinh cá nhân: vệ sinh thân thể, rửa tay, chân sạch sẽ, quần áo sạch sẽ- gọn gàng.Thường xuyên nhắc nhỡ trẻ chào khách đến lớp cũng như khách đến nhà
Thông qua hoạt động đón trả trẻ tôi rất ân cần và chuẩn mực trong xưng hô
với bố mẹ trẻ, tôi nhắc trẻ đến lớp chào cô, chào các bạn sau đó chào tạm biệt bố
mẹ để vào lớp Hoặc cô có thể trò chuyện cởi mở, tự nhiên đối với trẻ để trẻ tựbộc lộ bản thân: Cô hỏi trẻ: Nhà con có em không? Con sẽ làm gì nếu em đòi đồchơi của con? Từ đó cô có thể kể chuyện có nội dung về gia đình cho trẻ nghe,
để qua đó giáo dục trẻ lòng nhân ái đối với mọi người
Trong giờ chơi tự do, hay giờ lao động, hoạt động ngoài trời nếu cháulàm việc gì sai đối với bạn, với cô thì tôi giáo dục trẻ biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn
Ai cho gì thì nhận bằng hai tay và nói lời cảm ơn Trong lúc dạo chơi giáo dụctrẻ không ngắt hoa, bẻ cành…
Trong quá trình chơi tôi luôn nhắc nhở trẻ phải luôn đoàn kết với bạn bè,không tranh giành đồ chơi, không trêu chọc, đánh bạn… mà phải biết nhườngnhịn, giúp đỡ lẫn nhau
Khi trẻ làm việc sai trái, tôi có mặt kịp thời để uốn nắn, giúp trẻ nhận racái sai, biết nhận lỗi và sửa sai kịp thời
Trong giờ ăn: Cô giáo dục trẻ trước khi ăn phải mời cô, khi ăn phải từ
tốn, ăn chậm rãi, trong khi ăn không được nói chuyện, khi ho phải che miệng,không làm rơi cơm, khi làm rơi thì phải nhặt bỏ vào đĩa đựng cơm rơi,…Do đókhi tổ chức giờ ăn cô chuẩn bị đầy đủ đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay Đồng thờikhi bất ngờ có khách đến lớp , cô phải là người chào trước, trẻ sẽ chào theo cô,tập cho trẻ thói quen chào hỏi khi có khách vào lớp Kết hợp giáo dục trẻ chàomời khách khi đến nhà Qua đó giáo dục trẻ có những thói quen, hành vi vănminh trong ăn uống
Trang 12Như vậy giáo dục lễ giáo mọi lúc mọi nơi giúp trẻ “ Nói lời hay làm việctốt”, hình thành một số thói quen, hành vi văn minh trong cuộc sống hằng ngày.
4: Xây dựng góc tuyên truyền.
Góc tuyên truyền của lớp không thể thiếu trong mục giáo dục lễ giáo chotrẻ, đây là biện pháp giáo dục rất hữu hiệu bởi lẽ trẻ mầm non ở lứa tuổi này tưduy hình ảnh là chủ yếu Chính vì vậy góc tuyên truyền phải sinh động, phongphú với những hình ảnh đẹp, hấp dẫn trẻ Qua đó trẻ được trực quan bằng hìnhảnh những gương tốt, việc làm tốt hoặc qua thơ, truyện… thì trẻ dễ tiếp thu, dễphân biệt việc làm nào tốt, việc làm nào xấu Bên cạnh đó thông qua góc tuyêntruyền phụ huynh biết được kế hoạch chăm sóc- giáo dục của lớp để có hướngnhắc nhỡ và rèn thêm cho trẻ để giúp trẻ nhớ lâu hơn
Ở góc này tôi sưu tầm những tranh ảnh có nội dung giáo dục lễ giáo dánvào cho trẻ xem, hoặc có thể là một bài thơ, bài hát có nội dung phù hợp Thờigian rảnh tôi cho trẻ đến xem, trò chuyện và đàm thoại với trẻ về những hìnhảnh đó để qua đó giáo dục trẻ những hành vi văn minh