Trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục nói chung ở nhà trường tôi đặc biệt quan tâm đến vấnđề: hạn chế thấp nhất tỷ lệ học sinh bỏ học, một số biện pháp tổ chứcbồi dưỡng học sinh giỏi..
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triểnnhanh và mạnh hơn bao giờ hết Nền kinh tế tri thức đang chiếm vai tròquan trọng tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội Xu hướng toàncầu hoá là xu hướng chung nổi bật mà bất kỳ quốc gia, dân tộc nào cũngchịu sự ảnh hưởng Trong điều kiện ấy, một trong những vấn đề cơ bảnđặt ra là giáo dục, vì giáo dục tạo ra nguồn lực con người, nhân tố quyếtđịnh thành bại của từng cá nhân và cả cộng đồng Thực tế sinh độngtrên thế giới đã chứng minh rằng nguồn tài nguyên thiên nhiên là rấtquan trọng và cần thiết, các nguồn lực khác cũng rất đáng quý nhưngnếu không chú ý đến công tác giáo dục, không xây dựng được nguồnlực con người đầy đủ phẩm chất đạo đức, sức khoẻ và trí tuệ thì cácnguồn lực khác cũng như không vì nó không được khai thác để phục vụcho đời sống con người
Từ nhận thức sâu sắc về vị trí vai trò của công tác giáo dục.Trong thời gian qua Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng công tácgiáo dục và coi giáo dục là quốc sách hàng đầu Giáo dục phải khôngngừng đổi mới để đáp ứng yêu cầu của xã hội Mọi nội dung của đổimới giáo dục phải luôn hướng tới mục tiêu và yêu cầu là nâng cao chấtlượng giáo dục phải được thể hiện đầy đủ và đồng bộ trong hệ thốnggiáo dục từ trung ương đến địa phương, từ quan điểm chung đến cácgiải pháp, biện pháp cụ thể.Việc nâng cao chất lượng giáo dục phảiđược thực hiện ở tất cả các yếu tố như chương trình giảng dạy, cơ sở vậtchất, trang thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy,các hoạt động bổ trợ nâng cao chất lượng giáo dục
Là một cán bộ quản lý giáo dục ở một trường trung học cơ sở(THCS), trong quá trình giảng dạy và công tác bản thân tôi thường
Trang 2xuyên trăn trở, suy nghĩ tìm mọi cách để cùng tập thể sư phạm nhàtrường và lãnh đạo địa phương từng bước tháo gỡ khó khăn, khai tháccác điều kiện thuận lợi và các nguồn lực để áp dụng vào thực tế nhàtrường, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Việc nâng cao chất lượng giáo dục là một vấn đề lớn, phong phú
cả về lý luận và thực tiến đòi hỏi người nghiên cứu phải có sự hiểu biếtsâu rộng, thấu đáo, có trình độ lý luận và kiến thức thực tế phong phú
Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ xin được đề cập đếnviệc nâng cao chất lượng giáo dục cụ thể ở trường THCS Thị Trấn,huyện Tân Thạnh mà tôi đang làm quản lý Trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục nói chung ở nhà trường tôi đặc biệt quan tâm đến vấnđề: hạn chế thấp nhất tỷ lệ học sinh bỏ học, một số biện pháp tổ chứcbồi dưỡng học sinh giỏi Đây là những vấn đề mà trường THCS ThịTrấn đang đặc biệt quan tâm Còn những vấn đề khác cá nhân tôi xinđược đề cập và nghiên cứu khi có điều kiện
- Một trong những giải pháp hiệu quả để duy trì đạt chuẩn côngtác phổ cập THCS là phải phối hợp phương thức giáo dục chính quy vàkhông chính quy Để làm tốt công tác phối hợp này, đòi hỏi cán bộ quản
lý trường THCS phải có biện pháp tổ chức tốt công tác tuyên truyềnvận động đúng đối tượng nằm trong độ tuổi phổ cập THCS tham giahọc tập các lớp chính quy và không chính quy Muốn đạt hiệu quả cao
và có ý nghĩa quyết định việc hoàn thành mức quy định đạt chuẩn phổcập THCS ở địa phương thì cần phải quan tâm đến việc giáo dục hạnchế tỷ lệ học sinh bỏ học trong nhà trường Nghĩa là phải làm chongười học thấy được lợi ích thiết thực và nghĩa vụ của việc học tập.Phải phối hợp được nhiều hình thức tuyên truyền, vận động, phải tranhthủ được sự đồng tình, ủng hộ của chính quyền, các đoàn thể xã hội ởđịa phương, của tổ chức họ hàng và gia đình Phải có biện pháp vậnđộng thích hợp để người học học hết cấp học, không bỏ học giữa chừng
Trang 3Do tình hình giáo dục của mỗi địa phương có những đặc điểm vàđiều kiện cụ thể khác nhau nên việc xây dựng kế hoạch và các bước tiếnhành cũng có những điểm khác nhau Tuy nhiên vẫn có một đặc điểmchung là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hoàn thành các tiêuchuẩn phổ cập THCS nhằm góp phần duy trì, giữ vững việc tổ chứcthực hiện phổ cập giáo dục trung học và góp phần giữ vững các tiêuchuẩn về việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.
- Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi và thi chọn học sinh giỏinhằm động viên khích lệ học sinh giỏi và giáo viên dạy giỏi góp phầnthúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lượng của công tác quản lý, chỉ đạocủa các cấp quản lý giáo dục, đồng thời phát hiện học sinh có năngkhiếu từng môn học để tiếp tục bồi dưỡng ở cấp học cao hơn nhằm đàotạo nhân tài cho đất nước
Ngày nay chúng ta đang đứng trong một kỷ nguyên mới Kỷnguyên của những giá trị nhân văn tốt đẹp, của trí tuệ cao và của nhữngbàn tay vàng, nguồn gốc trực tiếp tạo ra những của cải vật chất, văn hóa
và tinh thần có trách nhiệm cao Giáo dục đóng vai trò đặc biệt quantrọng trong chiến lược phát triển của một quốc gia, bởi giáo dục và đàotạo là chìa khóa mở cửa để tiến vào tương lai Đồng thời sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi giáo dục phải đào tạo nênnhững con người năng động, tự chủ, sáng tạo, có nhân cách phát triểntoàn diện Thực hiện tư tưởng ấy giáo dục đã và đang từng bước đổimới để đáp ứng những yêu cầu của xã hội
Từ đó tôi đã đúc kết kinh nghiệm chọn đề tài “Một số giải phápnhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Thị trấn TânThạnh” trong năm học 2015-2016 và những năm tiếp theo
II Lịch sử đề tài
- Bỏ học là hiện tượng xảy ra trong phạm vi nhà trường Đó làhiện tượng học sinh rời khỏi ghế nhà trường khi đang ở giai đoạn được
Trang 4giáo dục thuộc cấp học mà học sinh đó được tuyển sinh Bỏ học trướchết là ảnh hưởng đến bản thân học sinh sau đó ảnh hưởng đến gia đình
và xã hội
Đối với bản thân học sinh sẽ làm cho học sinh không có đủ nhữngkiến thức cơ bản để đi vào cuộc sống lao động sản xuất hoặc tiếp tụchọc lên trên Hiện nay, trong lao động sản xuất đòi hỏi người lao độngphải có một trình độ nhất định về văn hoá phổ thông và trình độ về kĩnăng nghề nghiệp Bỏ học ở bậc trung học cơ sở còn là gánh nặng chogia đình và xã hội Gia đình phải tốn kém hơn về kinh tế, phải bỏ ra mộtkhoản tiền đầu tư thêm cho con em mình học lại, xã hội phải tốn kémhơn về công sức và tiền của trong việc đầu tư sức lực và kinh phí để giảiquyết vấn đề nâng cao dân trí
Mặt khác, học sinh bỏ học sẽ ảnh hưởng đến quá trình thực hiệnmục tiêu giáo dục, sẽ không hoàn thành chỉ tiêu của ngành mà Đảng vàNhà nước đã giao Ngoài ra còn ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của
xã hội, hiện tượng bỏ học mang tính chất xã hội thường xảy ra trongmỗi trường học có nhiều nguyên nhân khác nhau Học sinh thường cóhọc lực yếu kém hoặc thiếu căn bản dẫn đến lưu ban, bỏ học Tóm lại,học sinh bỏ học có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đất nước,nhất là ảnh hưởng đến mục tiêu hoàn thành phổ cập giáo dục ở địaphương nói riêng, cả nước nói chung
- Đối với mỗi bậc học đang trong thời kỳ phát triển, khả năng củacác em vô cùng lớn Chính vì thế tích cực hóa hoạt động học tập củahọc sinh đem lại cho các em khả năng tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề,
tự chiếm lĩnh tri thức kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, hình thành ở học sinhtính độc lập, sáng tạo và nhạy bén khi giải quyết vấn đề của thực tiểnphát huy tính tích cực của học sinh là chìa khóa nâng cao chất lượngdạy và học
Trang 5Ở mỗi bậc học việc bồi dưỡng học sinh giỏi là nền móng chochiến lược đào tạo người tài của đất nước Trường THCS Thị trấn TânThạnh nhiều năm qua đã xác định: “Nâng cao chất lượng giáo dục đạitrà và việc bồi dưỡng học sinh giỏi” là một trong những nhiệm vụ trọngtâm, yêu cầu về chất lượng giảng dạy và hiệu quả bồi dưỡng ngày càngđòi hỏi cao Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là cả một quá trình, phải có kếhoạch cụ thể cho người dạy và cả người học.
III Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối với đề tài này tôi chỉ nghiên cứu tìm ra một số giải pháp hạnchế tỷ lệ học sinh bỏ học, biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi tạitrường THCS Thị Trấn trong năm học 2015-2016 nhằm giúp Thị Trấn
và các xã lân cận góp phần duy trì sĩ số và giữ vững các tiêu chuẩnPCGD-THCS, PCGD trung học đã đạt, đồng thời để góp phần nâng caochất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường phổ thông hiện nay
IV Mục đích nghiên cứu
* Đối với việc hạn chế thấp nhất tỷ lệ học sinh bỏ học:
Qua đề tài tôi sẽ học hỏi được một số kinh nghiệm quản lý củanhà trường về các biện pháp ngăn ngừa hiện tượng bỏ học của học sinh
Từ đó lựa chọn bổ sung vào thực tế công tác quản lý ở đơn vị mìnhđang công tác, nhằm đáp ứng, ngăn chặn học sinh bỏ học góp phần duytrì và giữ vững trường đạt chuẩn quốc gia khi đến thời điểm kiểm tracông nhận lại
Thu thập và xử lý các số liệu về thực trạng học sinh bỏ học củanhà trường trong những năm qua
Xây dựng quy chế phối hợp với các ban ngành đoàn thể, chínhquyền địa phương để có cơ sở tìm hiểu đối tượng học sinh cá biệt, họcsinh bỏ học và tìm ra các giải pháp tổ chức thực hiện đạt hiệu quả cao
Biện pháp ngăn ngừa hiện tượng bỏ học của học sinh là cách làmcủa người quản lý bằng những công việc cụ thể có quan hệ chặt chẽ và
Trang 6thống nhất nhằm tác động đến các đối tượng có nguy cơ bỏ học để làmcho hiện tượng bỏ học của học sinh không thể xảy ra trong phạm vi nhàtrường Từ đó xây dựng kế hoạch, chỉ đạo phối hợp với đội ngũ giáoviên, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường và cộng đồng xã hội nhằmgiúp cho các em học sinh ý thức được tầm quan trọng của việc học.Khuyến khích học sinh biết vượt lên mọi khó khăn của hoàn cảnh đểvươn lên học tập thật tốt trở thành người có ích cho xã hội sau này.
* Đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi:
Nhằm kiểm nghiệm lại trên thực tế, việc tổ chức bồi dưỡng, đánhgiá việc vận dụng những kiến thức vào bồi dưỡng cho học sinh đã đảmbảo, phù hợp với nhận thức của học sinh và kết quả đạt được trong thực
tế Từ đó tìm ra các giải pháp chỉ đạo cụ thể hơn cho công tác bồidưỡng chất lượng đại trà và công tác bồi dưỡng học sinh mũi nhọn làđối tượng học sinh giỏi các môn văn hóa lớp 9 và những học sinh năngkhiếu ở các lĩnh vực khác Ngoài ra, còn tìm hiểu nguyên nhân, tìm racác biện pháp khắc phục, kiến nghị với các cấp lãnh đạo, chính quyềnđịa phương, cha mẹ học sinh tham gia hưởng ứng, tạo điều kiện thuậnlợi cho nhà trường tổ chức các hoạt động bồi dưỡng học sinh đảm bảohiệu quả cao nhất
Trang 7Bảng thống kê so sánh tỷ lệ học sinh bỏ học trong 3 năm khinghiên cứu tổ chức thực hiện:
Trang 8Bỏ học: 4 (0,64) Bỏ học: 6 (0,9) Bỏ học: 2 (0,3)
Dựa vào bảng thống kê đối chiếu tỷ lệ học sinh bỏ học ở các khốilớp có chiều hướng giảm dần theo từng năm học so với tổng số học sinhhằng năm Tuy nhiên qua theo dõi học sinh bỏ học thì nhận thấy rằng tỷ
lệ bỏ học ở các khối lớp hằng năm vẫn còn Nhìn chung hằng năm vẫncòn một vài khối lớp tỷ lệ bỏ học cao hơn 1%, nhất là ở khối lớp 8 Sovới quy định trường đạt chuẩn quốc gia thì tỷ lệ bỏ học hằng năm củatoàn trường không quá 1% Năm học 2014-2015 tôi đã áp dụng một sốgiải pháp và hạn chế được tỷ lệ học sinh bỏ học từ 0.9% (năm học2013-2014) giảm còn 0,3 (năm học 2014-2015) Để khắc phục tìnhtrạng học sinh bỏ học đạt hiệu quả qua từng năm học chắc hẳn ban giámhiệu và tập thể giáo viên nhà trường đã áp dụng nhiều biện pháp rấtthiết thực hữu hiệu phù hợp với điều kiện tình hình thực tế của nhàtrường và của địa phương
Trong quá trình nghiên cứu và nắm bắt tình hình thực tế nhằmmong sao có được những giải pháp tổ chức thực hiện đạt hiệu quả, bảnthân tôi đã tìm ra những nguyên nhân cơ bản dẫn đến học sinh bỏ họcnhư sau:
Một là: Do trình độ tiếp thu kiến thức chậm chưa nắm rõ được
kiến thức cơ bản có liên quan từ chương trình học ở các khối lớp trongmột cấp học Nhất là đối với việc đổi mới chương trình sách giáo khoahàng năm nên chương trình học ở các khối lớp luôn thay đổi và nângcao kiến thức vì thế một số học sinh không nắm bắt và theo kịp đượcchương trình học Từ đó sức học yếu dần cảm thấy thua kém bạn bè,dẫn đến chán nản, sợ đi học, dối gia đình, dối nhà trường trốn học vàcuối cùng bỏ học
Hai là: Một số giáo viên bộ môn giảng dạy chưa đạt hiệu quả cao
trong từng tiết học, do chưa thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy
Trang 9học vì thế phương pháp truyền thụ kiến thức còn hạn chế, chưa tạo sựhứng thú đam mê đối với học sinh trong giờ học làm cho học sinh khóhiểu, khó nắm được kiến thức trọng tâm bài nên không thích tiếp tụchọc những bộ môn ấy, dẫn đến học không đều giữa các môn nên biquan bỏ học.
Ba là: Do bản thân học sinh (HS) không ham thích học nữa, chỉ
nhận thức học hết bậc tiểu học, biết đọc, biết viết là đủ rồi Thậm chíkhi lên lớp 6 học được một thời gian nhưng ham chơi bỏ tiết và cuốicùng bỏ học
Bốn là: Một số phụ huynh còn hạn chế trong việc nhận thức, cho
nên khi thấy các em có thể giúp đỡ được gia đình thì bắt các em nghỉhọc để đi xin việc làm ở một công ty hay một xí nghiệp nào đó hoặc khithấy các em có biểu hiện muốn bỏ học thì phụ huynh không khuyênbảo, động viên các em trở lại trường học mà thậm chí còn phản đối khigiáo viên đến vận động
Năm là: Do hoàn cảnh điều kiện kinh tế gia đình gặp khó khăn.
Khi gặp thời vụ, một số học sinh phải nghỉ học phụ giúp cha mẹ đi làmthuê, làm mướn do gia đình đông con, ít ruộng để tạo kế sinh nhai.Trường họp này thường gặp đối với những hộ gia đình nghèo ở các xãNhơn Hoà, Tân Bình, Kiến Bình
Sáu là: Một số học sinh ở ấp Lò Đường, Hiệp Thành xã Tân
Bình, ấp Kênh Chà xã Nhơn Hoà nhà rất xa trường Thị Trấn, điều kiện
đi lại gặp nhiều khó khăn, thậm chí một số em không có phương tiện để
đi đến trường Nên sau khi được công nhận hoàn thành chương trìnhtiểu học hoặc lên học lớp 6 được vài tuần lễ cảm thấy quá khó khăn nênđành phải bỏ học dù được thầy (cô) giáo chủ nhiệm, chính quyền địaphương đến vận động nhiều lần
Bảy là: Sự định hướng nghề nghiệp của một số phụ huynh đối
với con em ở tương lai còn mơ hồ, chưa thấy rõ được tầm quan trọng
Trang 10của việc học tập nâng cao trình độ kiến thức, chưa thể hiện tinh thầntrách nhiệm, thiếu sự quan tâm đến việc học tập của con em, thậm chíkhông tạo điều kiện cho con học cao và không động viên khích lệ khihọc sinh có biểu hiện bỏ học.
Tám là: Các cơ sở điện tử mở ra ngày càng nhiều làm cho học
sinh ham chơi, nghiện game trốn tiết thường xuyên, dẫn đến không hamthích học, dần dần chán học rồi bỏ học
2 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
Nhà trường xây dựng một chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi dựa vào chương trình nội khoá cho từng môn học Sau đó, đưa về cho từng giáo viên phụ trách bộ môn nào ở khối nào thì chịu trách nhiệm biên soạn ra các nội dung cần bồi dưỡng có sự kiểm tra của Ban giám hiệu
Thực tế trong 3 năm qua trường THCS Thị trấn Tân Thạnh đã đạtđược kết quả học sinh giỏi như sau:
Năm học
Trong những năm học qua, số lượng đạt học sinh giỏi cấp huyện
ở trường THCS Thị trấn Tân Thạnh tương đối ổn định và khá cao so vớicác trường trong huyện, nhưng số lượng đạt học sinh giỏi cấp tỉnh hầuhết chỉ là học sinh giỏi các bộ môn văn hoá lớp 9 Năm học 2014-2015,
tỷ lệ đạt học sinh giỏi cấp tỉnh giảm so với năm học 2013-2014 là 7 họcsinh Kết quả trên chưa thoả mãn với nhu cầu mong muốn của nhàtrường
Trong quá trình nghiên cứu và nắm bắt tình hình thực tế nhằmmong sao có được những giải pháp tổ chức thực hiện đạt hiệu quả đồng
Trang 11bộ hơn ở các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, bản thân tôi đã tìm ra một sốnguyên nhân cơ bản sau:
Một là: những em học sinh trong đội tuyển thường nằm rải rác
các xã, không tập trung ở Thị Trấn nên điều kiện đi lại học bồi dưỡngcòn gặp khó khăn và mất nhiều thời gian nên ảnh hưởng đến việc tiếpthu kiến thức mới
Hai là: trình độ để đạt được học sinh giỏi ở mỗi năm học chưa
đồng đều
Ba là: đội ngũ giáo viên được phân công bồi dưỡng năng lực
trình độ và kinh nghiệm chưa đồng bộ ở các bộ môn
Bốn là: giáo viên được phân công bồi dưỡng Tin học và máy tính
bỏ túi, khéo tay kỹ thuật chưa có kinh nghiệm nhiều, còn hạn chế vềchương trình, tài liệu bồi dưỡng
Năm là: một vài giáo viên được phân công bồi dưỡng chưa nhận
thức sâu về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bồi dưỡng đạt học sinhgiỏi trong nhà trường là tạo được niềm tin trong học sinh và uy tín vớiphụ huynh học sinh, với chính quyền địa phương
Sáu là: các nguồn lực cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi còn chưa
đạt yêu cầu như mong muốn
Bảy là: chế độ, kinh phí bồi dưỡng cho giáo viên còn hạn chế
chưa đủ sức thuyết phục, chủ yếu mới chỉ là động viên và khích lệ
II Các giải pháp thực hiện
Sau khi tìm hiểu và nắm được những nguyên nhân cơ bản vì saohọc sinh còn bỏ học tương đối nhiều trong các năm qua và công tác bồidưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh chưa đạt kết quả cao như sự mong muốncủa nhà trường Tôi đã tự nhủ với bản thân: là một Hiệu trưởng quản lýtrường THCS cần phải làm gì để giúp các em học sinh hạn chế tối đa tỷ
lệ bỏ học , biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả cao cả về sốlượng lẫn chất lượng nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục toàn
Trang 12diện để góp phần duy trì và giữ vững trường trung học cơ sở Thị Trấnđạt chuẩn quốc gia trong những năm kế tiếp Tôi đã tập trung vào một
số giải pháp sau:
1 Hạn chế tỷ lệ học sinh bỏ học trong nhà trường
1.1 Phân công giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn hợp lý phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường.
Một số cán bộ (CB), giáo viên (GV) cho rằng việc phân cônggiáo viên chủ nhiệm lớp rất đơn giản Ai cũng có thể chủ nhiệm đượcbất kỳ một lớp nào Nhưng thực chất không thể nghĩ như thế được Bởi
vì, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh ngày càng phát triển nên việc lựa chọngiáo viên để phân công chủ nhiệm đúng đối tượng là rất quan trọng Ởlứa tuổi này, các em luôn muốn tự làm theo ý thích của bản thân, muốnchứng tỏ là mình đã lớn và các em cũng dễ bị cám dỗ, bắt chước theobạn bè Các em luôn muốn tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanhmình Chính vì vậy, phải học tập, thực hiện theo những khuôn khổ củanhà trường là việc các em cảm thấy không thoải mái, không muốn tuânthủ Từ đó, các em muốn thoát ra, muốn được tự do Vậy phải làm gì đểgiúp các em học tập tốt, rèn luyện nhân cách đạo đức theo những khuônkhổ, giáo huấn của nhà trường với tâm lý thoải mái, thích thú hơn là bị
ép buộc Muốn làm được điều này, công tác chủ nhiệm lớp là một trongnhững yếu tố quan trọng nhất mà giáo viên cần phải thực hiện Tuynhiên, thực hiện công tác chủ nhiệm lớp không phải là lúc nào chúng tacũng thực hiện một việc làm giống nhau với tất cả các đối tượng họcsinh và thực hiện suốt cả năm học, như thế sẽ gây tâm lý nhàm chán,không hiệu quả Mỗi giáo viên cần có những biện pháp cụ thể riêng,những cách làm việc riêng và luôn có sự đổi mới, có những biện pháptích cực để tạo sự mới mẻ, ham thích đối với học sinh nhằm thúc đẩycác em thực hiện tốt những yêu cầu mà giáo viên đưa ra Đã nhiều nămkinh nghiệm tôi nhận thấy đối tượng học sinh khối đầu cấp THCS nên
Trang 13phân công đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình và có năng lực đảm nhậncông tác chủ nhiệm Vì lứa tuổi học sinh khối 6, 7 còn nhỏ, tâm sinh lýphát triển còn chậm, các em còn hồn nhiên, vô tư chưa biểu hiện rõ sựmặc cảm, lòng tự ái … nên dễ dàng giáo dục bằng biện pháp thuyếtphục, gần gũi tâm tình trao đổi …
Riêng đối với lứa tuổi học sinh khối 8, 9 tâm sinh lý thật sự đãphát triển, các em đã biết phân biệt tình cảm, có lòng tự trọng, tự ái vàcũng có thể tự cho mình là người trưởng thành, thích làm người lớn nênkhó giữ khoảng cách rõ ràng đối với những giáo viên còn trẻ Thậm chímột số học sinh có thể phản biện với giáo viên khi gặp những sự việcbất trắc mà giáo viên không thể lường trước được tình huống có thể xảy
ra Chính vì thế, cần phải chọn đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, taynghề lâu năm dạng vững làm công tác chủ nhiệm để có thể nhạy bénlinh động giải quyết những vụ việc kịp thời, kịp lúc và sẽ có hiệu quảcao Nhưng không phải lúc nào cũng thực hiện rập khuôn như thế màphải xem xét qua một giai đoạn phân công nhận thấy rằng GV nàokhông thể đảm nhận công tác chủ nhiệm ở lớp này được hoặc biện phápgiáo dục không đạt hiệu quả thì phải kịp thời thay đổi giáo viên khác đểphù hợp với tình hình thực tế của lớp Có như thế mới không gây ức chếđến tâm lý học sinh và các em sẽ hạn chế bỏ học Tuy nhiên, do biênchế quy định số tiết giảng dạy phải phù hợp với mỗi GV nên đôi khiphân công GV làm công tác chủ nhiệm chưa thực sự triệt để theo ýmuốn Vì thế vẫn còn một số giáo viên chủ nhiệm (GVCN) chưa thểhiện rõ tinh thần trách nhiệm, thực hiện chưa đồng bộ nên chưa đạt hiệuquả cao trong việc giáo dục rèn luyện hạnh kiểm học sinh Cho nên, mộtvài lớp ở khối 8 số lượng học sinh bỏ học tỷ lệ còn khá cao Song songvới việc phân công giáo viên chủ nhiệm thì việc phân công giáo viên bộmôn cũng không kém phần quan trọng Bản thân tôi phải nắm bắt tìnhhình học sinh của từng khối lớp thông qua năm học trước để dễ dàng
Trang 14phân công ở năm học sau hợp lý hơn Qua tìm hiểu phát hiện có một sốlớp khi phân công giáo viên này dạy môn Tiếng Anh, môn Hóa Học,môn Toán, môn Sinh học… thì phần lớn học sinh trong lớp không thíchhọc, chán học, trốn học, dẫn đến hiện tượng bỏ học Nhưng khi kịp thờithay đổi phân công giáo viên khác thì vận động các em trở lại lớp họcrất tốt thậm chí duy trì được sĩ số đến cuối năm Vấn đề này bản thân tôi
đã vận dụng đạt hiệu quả ở nhiều năm học trước
1.2 Tổ chức thực hiện tốt khâu vận động đối tượng học sinh được công nhận hoàn thành chương trình tiểu học vào học lớp 6 phổ thông:
Sau khi nắm được kết quả hoàn thành chương trình tiểu học tôi đãtrực tiếp gặp gỡ trao đổi với Hiệu trưởng các trường tiểu học để biếtđược số lượng học sinh nhằm dễ dàng phân chia số lớp ở đầu năm học
Sau đó, tôi tổ chức cho giáo viên lập danh sách theo từng đơn vị
và thông báo ngày tập trung vào trường THCS để điểm danh sĩ số Từ
đó lập riêng cụ thể danh sách học sinh không ra học lớp 6 ở từng địabàn xã, Thị Trấn và tổ chức phân công phối kết hợp giữa giáo viên chủnhiệm lớp 5 và đội ngũ giáo viên đã định hướng phân công chủ nhiệmlớp 6 đến trực tiếp từng gia đình học sinh để vận động Mặc khác, tôitrực tiếp trao đổi với Hiệu trưởng các trường tiểu học đánh thư mời cóchữ ký của chủ tịch uỷ ban nhân dân các xã, Thị Trấn gởi đến từng giađình có con em không ra học lớp 6 phổ thông Nếu tổ chức thực hiệnchưa đạt hiệu quả so với chỉ tiêu đã tuyển sinh thì Hiệu trưởng trườngTHCS phải nắm chắc danh sách đối tượng lên kế hoạch đến gặp gỡ traođổi với các Hiệu trưởng và các giáo viên chuyên trách phổ cập ở cáctrường tiểu học để phối kết hợp với chính quyền địa phương, trưởngphó ấp, khu phố đến từng gia đình học sinh để tiếp xúc trao đổi với phụhuynh, phân tích cho phụ huynh và học sinh hiểu rõ lợi ích của việc tiếp
Trang 15tục học tập nâng cao trình độ sẽ có lợi ích cho bản thân của các em vàđiều kiện kinh tế gia đình sau này
Đây là việc làm đòi hỏi khẩn trương và cấp bách ngay từ đầu nămhọc để sớm duy trì được đối tượng trong nhà trường nhằm góp phầnhoàn thành công tác phổ cập THCS trên địa bàn toàn huyện
1.3 Chuẩn bị thật tốt nội dung để tổ chức thành công các cuộc họp cha mẹ học sinh.
Có rất nhiều giáo viên chủ nhiệm gởi giấy mời cho học sinh mang
về nhà mà không biết khả năng sẽ có bao nhiêu phụ huynh sẽ tới dựhọp Chính vì lẽ đó mà bản thân tôi phải trực tiếp chỉ đạo GVCN cần cólượng thông tin hai chiều, đảm bảo phụ huynh hứa sẽ đi họp Đối vớinhững phụ huynh vắng mặt vì một lý do bất khả kháng, tôi chỉ đạo giáoviên chủ nhiệm cần tìm cách trao đổi lại nội dung và yêu cầu của cuộchọp Phổ biến cho phụ huynh nắm được giờ giấc, thời khoá biểu, quyđịnh về thủ tục nghỉ phép, lịch học bù, học phụ đạo, các khoản thu trongnăm học Ngoài những vấn đề nêu trên, tôi còn chỉ đạo cho giáo viênchủ nhiệm phải duy trì tác dụng của phiếu liên lạc ở hàng tháng và học
kỳ Giáo viên chủ nhiệm phải ghi nhận xét đầy đủ trong phiếu liên lạc
và yêu cầu phụ huynh phản hồi nghiêm túc, khắc phục tình trạng họcsinh giả mạo Phiếu liên lạc được GVCN giữ một bản và một bản giaocho gia đình để kịp thời phản hồi thông tin khi HS có những hành vi viphạm nội quy nhà trường hoặc có biểu hiện bỏ học Từ đó sẽ tạo được
sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường để có biện pháp giải quyết, giáodục đạt hiệu quả cao
1.4 Thông tin hai chiều kịp thời giữa giáo viên chủ nhiệm với Hiệu trưởng khi phát hiện học sinh nghỉ học liên tiếp không rõ lý do.
GVCN phải nắm bắt kịp thời đối tượng học sinh thông qua việcbáo cáo của cán bộ lớp, của GV bộ môn đã phê trong sổ đầu bài để kịpthời đến gia đình tiếp xúc trao đổi với PHHS Khi phát hiện HS học yếu
Trang 16bỏ học thì GVCN cần phải kết hợp với GV bộ môn lên kế hoạch tổchức bồi dưỡng phụ đạo cho HS, phân công những HS khá giỏi kèmnhững HS yếu kém Bởi vì, do năng lực yếu kém nên các em rất sợ đihọc, thậm chí còn dối cả gia đình, dối nhà trường trốn học để đi chơi.Muốn quản lý tốt được các em trong từng tiết học, tôi quy định tất cảgiáo viên bộ môn khi vào đầu giờ mỗi tiết dạy phải điểm danh lại sĩ số
và ghi cụ thể tên học sinh vắng, bỏ tiết vào sổ đầu bài Ngoài ra, hằngngày tôi còn phân công các thành viên trong tổ văn phòng đến từng lớp
để điểm danh sĩ số Sau khi tổng kết giáo viên chủ nhiệm và giáo viên
bộ môn sẽ nắm rõ được danh sách học sinh bỏ tiết hoặc nghỉ học có tính
hệ thống trong tuần Từ đó, tôi kết hợp với giáo viên chủ nhiệm trựctiếp mời phụ huynh trao đổi hoặc phân công GVCN đến tận gia đìnhhọc sinh, cùng nhau tìm biện pháp để giáo dục các em giúp các em tiến
bộ trong học tập, ham thích học và không tự ý bỏ học Qua đó, còn theodõi được tính chuyên cần của học sinh ở từng lớp mỗi ngày và thôngbáo đến GVCN để có biện pháp lên kế hoạch theo dõi sâu sát từng đốitượng học sinh của lớp mình và kịp thời đến gia đình để trao đổi vớiphụ huynh, tháo gỡ những khó khăn tạo điều kiện cho học sinh đi họcđều và thực hiện tốt nội quy của trường lớp Muốn làm tốt vấn đề nàygiữa phụ huynh và nhà trường phải có mối liên hệ kết hợp chặt chẽ.Nghĩa là phụ huynh phải tổ chức kiểm tra theo dõi việc học tập của các
em ở nhà thông qua thời khoá biểu ở một số bộ môn mà các em họcyếu Về phía nhà trường tôi chỉ đạo cho giáo viên bộ môn lên kế hoạchgiúp đỡ đặc biệt đối với học sinh yếu kém (tổ chức phụ đạo, biểudương, khuyến khích kịp thời, không truy bức gây ức chế, mặc cảm,luôn thể hiện sự thân thiện tích cực … ) Việc làm này có sự kết hợptheo dõi chặt chẽ của giáo viên chủ nhiệm và Hiệu trưởng
Mặt khác, giữa Hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm phải cólượng thông tin hai chiều kịp thời, kịp lúc khi phát hiện học sinh bỏ học
Trang 17liên tiếp không rõ lý do chính đáng Giáo viên chủ nhiệm phải thông tinđến với Hiệu trưởng để phối kết hợp trực tiếp đến gia đình học sinh traođổi với phụ huynh tìm hiểu nguyên nhân vì sao học sinh bỏ học và giúpphụ huynh tháo gỡ vấn đề này.Việc làm này đòi hỏi người Hiệu trưởngphải có bản lĩnh, mạnh dạn kiên trì nhẫn nại phân tích cho phụ huynhthấy rõ những mặt ích lợi và hạn chế khi học sinh muốn bỏ học Điểnhình như:
- Em Nguyễn Trung Kiên học sinh lớp 84 nhà ở ấp Hiệp Thành
xã Tân Bình là một HS học đều đặn từ lớp 6 đến đầu năm học lớp 8.Nhưng sau khi kết thúc học kỳ I do hoàn cảnh kinh tế gia đình khókhăn, cha mẹ li dị nên em quyết định nghỉ học và có sự đồng tình củagia đình Nắm rõ được tình hình tôi đã trực tiếp đến trao đổi với phụhuynh và cả bản thân em Kiên Qua những lần gặp gỡ trao đổi tâm tình,tôi và GVCN đã thành công trong việc vận động em Kiên trở lại lớp vàđược sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh
- Em Nguyễn Thị Yến Linh HS lớp 95, nhà ở Khu phố 3 - ThịTrấn Em rất ham học nhưng vì hoàn cảnh gia đình, túng thiếu bẩn chậtnên em đã phải nghỉ học một năm để phụ giúp cha mẹ đi làm mướn ởThành Phố Hồ Chí Minh nhưng đồng lương thu nhập không cao nên em
đã trở về địa phương muốn tiếp tục học lại Nắm rõ tình hình trên, tôi đãkết hợp với GVCN trực tiếp đến trao đổi với gia đình Đặc biệt, tôi đãmời em Linh đến văn phòng trao đổi tâm tình thầy trò và qua đó tôi đãphân tích cho em hiểu được lợi ích của việc học tập nâng cao trình độ.Sau cùng, tôi đã thật sự thành công vì em Linh đã trở lại lớp học rất đều
và đã duy trì đến cuối năm học
Rõ ràng, nếu như không có lòng kiên trì nhẫn nại, thiếu tinh thầntrách nhiệm thì vô tình chúng ta sẽ tạo nên một số lượng học sinh bỏhọc đáng kể gây ảnh hưởng đến công tác giáo dục trong nhà trường và
xã hội sẽ tăng thêm số lượng người thiếu trình độ văn hoá gây ảnh