1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH BẾN TRE

86 239 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 907 KB

Nội dung

Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QTKD  - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH BẾN TRE Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Nha Trang Nguyễn Hoàng Chương MSSV: 4073897 Lớp: KT0721A1 Cần Thơ, 12/2011 LỜI CAM ĐOAN SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre  Tôi cam đoan đề tài thực Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, Ngày 12 tháng 12 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Chương LỜI CẢM TẠ SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre  Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập bậc Đại học để em hoàn thành đề tài Đặc biệt, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thu Nha Trang động viên giúp đỡ em trình thực đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành đề tài với tất nỗ lực thân chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong cô tận tình bảo Một lần em xin gửi đến cô lời cám ơn chân thành Em xin gửi lời cám ơn đến anh Nguyễn Hoàng Chương – Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bến Tre, anh Đặng Minh Thiện – Trưởng phòng hỗ trợ Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Bến Tre tạo điều kiện cho em thời gian vừa qua thực tập đơn vị có hội tiếp xúc thực tế với hoạt động Ngân hàng địa bàn tỉnh nhà Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn anh Phạm Lê Trí, Chuyên viên quản lý nợ, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bến Tre tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực tập đơn vị trình thực đề tài Em gửi lời cám ơn chân thành đến anh, chị công tác Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bến Tre giúp đỡ em thời gian vừa qua Một lần em xin chân thành cám ơn chúc anh, chị công tác tốt! Cần Thơ, ngày 12 tháng 12 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Chương NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre  Ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre  Ngày … tháng … năm… Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre  Ngày … tháng … năm… Giáo viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 13 1.1 Lý chọn đề tài .13 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 1.2.1 Mục tiêu chung 14 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 14 1.3 Phạm vi nghiên cứu 14 1.3.1 Về không gian 14 1.3.2 Về thời gian 14 1.4 Đối tượng nghiên cứu 14 1.5 Lược khảo tài liệu 15 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Phương pháp luận 16 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 16 2.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại .16 2.1.1.2 Phân loại tín dụng .16 2.1.1.3 Chức tín dụng 18 2.1.2 Khái quát hoạt động tín dụng Ngân hàng 18 2.1.2.1 Một số tiêu 18 2.1.2.2 Một vài tiêu áp dụng phân tích 19 2.1.3 Rủi ro tín dụng 20 2.1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 20 2.1.3.2 Các dấu hiệu nhận biết .21 2.1.3.3 Phân loại xếp hạng tín dụng 22 2.1.3.4 Thiệt hại rủi ro tín dụng gây 23 2.1.4 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 25 2.1.4.1 Hệ số rủi ro tín dụng 25 2.1.4.2 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng 25 2.1.4.3 Khả bù đắp rủi ro tín dụng 25 SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre Trang 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .26 2.2.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 26 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH BẾN TRE 27 3.1 Khái quát ngân hàng .27 3.1.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 27 3.1.2 Giới thiệu Sacombank – Chi nhánh Bến Tre 29 3.1.3 Chức nhiệm vụ tổng quát Sacombank – Chi nhánh Bến Tre…… 30 3.2 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng 30 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH BẾN TRE .36 4.1 Sơ lược tình hình huy động vốn 36 4.2 Khái hoạt động tín dụng .40 4.2.1 Phân tích sơ lược tình hình tín dụng Sacombank – Chi nhánh Bến Tre 40 4.2.1.1 Doanh số cho vay .40 4.2.1.2 Doanh số thu nợ 43 4.2.1.3 Tổng dư nợ 46 4.2.2 Phân tích tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 50 4.2.2.1 Vốn huy động tổng nguồn vốn 52 4.2.2.2 Tổng dư nợ vốn huy động 53 4.2.2.3 Hệ số thu nợ 54 4.2.2.4 Vòng quay vốn tín dụng .54 4.2.2.5 Hệ số thu nhập lãi ròng .55 4.3 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng 55 4.3.1 Phân tích nợ xấu theo thời hạn 55 4.3.2 Phân tích nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh 62 SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre 4.3.3 Phân tích nợ xấu theo nhóm .69 Trang 4.3.4 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng .73 4.4 Phân tích tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 74 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH BẾN TRE 77 5.1 Biện pháp xử lý nợ hạn, nợ xấu 77 5.2 Đảm bảo tuân thủ quy chế, quy trình tín dụng 78 5.3 Tăng cường công tác kiểm toán, kiểm soát nội hoạt động ngân hàng 80 5.4 Biện pháp mặt nhân 80 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 6.1 Kết luận 82 6.2 Kiến nghị 84 6.2.1 Đối với ngân hàng nhà nước 84 6.2.2 Đối với quyền địa phương .84 6.2.3 Đối với Chi nhánh 84 Tài liệu tham khảo 86 SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm 31 Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng tháng đầu năm 2010 2011 33 Bảng 3: Tình hình huy động vốn Ngân hàng qua năm 37 Bảng 4: Tình hình huy động vốn tháng đầu năm 2010 2011 39 Bảng 5: Doanh số cho vay theo thời hạn năm 2008-2010 40 Bảng 6: Doanh số cho vay theo thời hạn tháng đầu năm 2010 2011 42 Bảng 7: Doanh số thu nợ theo thời hạn năm 2008-2010 44 Bảng 8: Doanh số thu nợ theo thời hạn tháng đầu năm 2010 2011 45 Bảng 9: Tình hình dư nợ năm 2008-2010 47 Bảng 10: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay năm 2008-2010 48 Bảng 11: Tình hình dư nợ tháng đầu năm 2010 2011 49 Bảng 12: Tổng hợp tiêu phân tích tổng quát qua năm 2008-2010 51 Bảng 13: Tình hình nợ xấu Ngân hàng năm 2008-2010 .56 Bảng 14: Tình hình rủi ro tín dụng theo thời hạn năm 2008-2010 59 Bảng 15: Tình hình nợ xấu Ngân hàng năm 2008-2010 .60 Bảng 16: Tình hình rủi ro tín dụng theo thời hạn tháng đầu năm 2010 2011 61 Bảng 17: Tình hình dư nợ theo ngành kinh doanh Ngân hàng 63 Bảng 18: Chênh lệch dư nợ theo ngành kinh doanh Ngân hàng .64 Bảng 19: Tình hình nợ xấu theo ngành kinh doanh 66 Bảng 20: Tình hình tỷ lệ rủi ro tín dụng theo ngành kinh doanh 68 Bảng 21: Tình hình nợ xấu rủi ro theo nhóm Ngân hàng .71 Bảng 22: Chênh lệch nợ xấu theo nhóm Ngân hàng 72 Bảng 23: Tình hình trích lập dự phòng Ngân hàng 74 Bảng 24: Các tiêu tài đánh giá rủi ro tín dụng 75 SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang 10 - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre Bến Tre Đơn vị tính: triệu đồng 2009/2008 2010/2009 6T-2010/6T-2011 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Nhóm 1.217 356,89 -1.290 -82,80 -598 -91,72 Nhóm 1.447 1507,29 -965 -62,54 4.671 346,77 Nhóm 911 -871 -95,61 -39 -18,22 Tổng cộng 3.575 827,55 -3.126 -77,92 4.034 182,29 (Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng Sacombank – Chi nhánh Bến Tre) Chỉ tiêu Tình hình nợ xấu phân theo nhóm Ngân hàng tháng đầu năm 2010 tháng đầu năm 2011 có tăng giảm nhóm nợ khác Trong tháng đầu năm 2011 dư nợ nhóm giảm nhiều so với kỳ năm 2010 (giảm 165 triệu đồng) dư nợ nhóm lại tăng lên nhanh chóng (tăng 5.447 triệu đồng) so với kỳ năm 2010 Nguyên nhân gia tăng có số nợ bị chuyển từ nhóm sang nhóm thứ 4, bên cạnh tình hình kinh tế khó khăn nên doanh nghiệp làm ăn bị lỗ nhiều năm nên làm cho nợ xấu nhóm Ngân hàng tăng cao Dư nợ nhóm có gia tăng đáng kể so với kỳ năm 2010 (tăng 135 triệu đồng) Tình hình nợ xấu tăng cao mối đe dọa nguy hiểm Ngân hàng thương mại nói riêng hệ thống tài nước nói chung Trường hợp điển hình cho thấy mức nguy hiểm khoản nợ xấu thị trường tài Mỹ rơi vào tình trạng khủng hoảng năm 2008, mà nguyên nhân bắt nguồn từ khoản nợ xấu cho vay bất động sản từ 10 năm trước 4.3.4 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Theo quy định Ngân hàng nhà nước quy định Hội sở, hàng tháng, hàng quý, Ngân hàng phải làm báo cáo trích lập dự phòng cho khoản nợ hạn theo định 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng phải trích lập dự phòng gồm khoảng sau: - Dự phòng chung: trích lập 0,75% tổng dư nợ (tỷ lệ trích lập dự phòng chung Ngân hàng nhà nước ban hành cụ thể năm) SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang 72 - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre - Dự phòng cụ thể cho nhóm nợ theo công thức: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích tính theo công thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: giá trị khoản nợ C: giá trị taid sản đảm bảo r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể quy định định 493/2005/QĐ-NHNN sau: - Nhóm 1: 0% - Nhóm 2: 5% - Nhóm 3: 20% - Nhóm 4: 50% - Nhóm 5: 100% Nhìn chung tình hình dư nợ qua năm 2008, 2009, 2010 tăng tốc độ tăng trưởng không ổn định, kèm với việc dư nợ tăng việc trích lập dự phòng để bù đắp rủi ro hoạt động tín dụng tăng theo Đây xu hướng tất yếu hoạt động Tuy nhiên, số dư nợ cần phải trích lập hàng năm lại khác nhau, điều phụ thuộc vào tài sản đảm bảo khoản vay, điều dẫn đến việc trích lập dự phòn cụ thể cho nhóm nợ khác Điều thể cụ thể qua bảng sau: Bảng 23: Tình hình trích lập dự phòng Sacombank – Chi nhánh Bến Tre Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 6T/2010 6T/2011 Dự phòng chung 1.794,42 2.484,83 3.024,65 2533,10 3.782,35 Dự phòng cụ thể 70,09 505,07 96,45 256,56 848,72 Nhóm 0 0 Nhóm 41,04 6,55 0,8 2,16 50,02 Nhóm 17,05 77,9 13,4 32,6 2,7 SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang 73 - Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre Nhóm 12 192,87 72,25 168,4 752,25 Nhóm 227,75 10 53,5 43,75 Tổng cộng 1.864,51 2.989,9 3.121,1 2.789,66 4.631,07 (Nguồn: Báo cáo phân loại nợ trích lập dự phòng Sacombank – Chi nhánh Bến Tre) 4.4 Phân tích tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Từ việc phân tích nợ xấu, tìm hiểu nguyên nhân gây nợ xấu, Ngân hàng tiến hành trích lập dự phòng (bao gồm dự phòng chung dự phòng cụ thể) để bù đắp rủi ro Tùy thời điểm, tình hình kinh tế hoạt động tín dụng mà Ngân hàng tiến hành trích lập dự phòng rủi ro khác bảo đảm tính an toàn cho Ngân hàng Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Ngân hàng thể qua bảng sau: Bảng 24: Các tiêu tài đánh giá rủi ro tín dụng Ngân hàng Chỉ tiêu Tổng dư nợ Nợ xấu Dự phòng RRTD trích lập Hệ số RRTD ĐVT Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % Năm Năm Năm 2008 2009 2010 239.256 331.311 403.286 6T/2010 6T/2011 337.747 504.314 437 4.012 886 2.213 6.247 1.864,51 2.989,9 3.121,1 2.789,66 4.631,07 0,18 1,21 0,22 0,66 1,24 SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang 74 - Mức an toàn 4,00 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre Tỷ lệ dự phòng RRTD Khả bù đắp RRTD % 0,71 0,90 0,77 0,83 0,92 5,00 % 426,66 74,52 352,27 126,06 74,13 70-80 (Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp)  Hệ số RRTD: Đây tiêu đánh giá tỷ lệ rủi ro tín dụng Ngân hàng Qua năm 2008, 2009, 2010 ta thấy hệ số RRTD Ngân hàng có tăng giảm qua năm Cụ thể năm 2009 hệ số RRTD Ngân hàng tăng lên so với năm 2008 so với mức an toàn mà NHNN quy định ([...]... trọng của việc phân tích và đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng, cùng với thời gian thực tập tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bến Tre, em đã chọn đề tài: Phân tích rủi ro tín SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang 13 - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre dụng tại NHTM Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bến Tre để làm đề tài luận văn tốt nghiệp... Trên cơ sở phân tích rủi ro tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bến Tre qua các năm 2008-2010 và 6 tháng đầu năm 2011 để thấy tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng, từ đó đề ra những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình huy động vốn và hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thông... chính - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thông qua các chỉ số phản ánh rủi ro tín dụng - Đề ra những giải pháp để phòng ngừa, hạn chế và xử lý rủi ro tín dụng hiện tại của Ngân hàng 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Về không gian Luận văn tiến hành phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bến Tre 1.3.2 Về thời gian - Luận văn này chọn phân tích. .. cứu trên tôi phân tích thêm các chỉ tiêu tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng và khả năng bù đắp rủi ro tín dụng để phản ánh rủi ro tín dụng tại Sacombank chi nhánh Bến Tre SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang 15 - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng. (1) 2.1.1.1... - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre 2.1.4.1 Hệ số rủi ro tín dụng Nợ xấu Hệ số rủi ro tín dụng = - x 100(%) Tổng dư nợ Chỉ tiêu này đánh giá mức độ rủi ro của Ngân hàng và phản ánh rõ nét kết quả hoạt động của Ngân hàng Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Những Ngân hàng nó chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín. .. nhằm giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp nhất Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bến Tre luôn chú trọng đến công tác phân tích, đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng của mình để giữ vững và phát triển uy tín cũng như thương hiệu của hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín trên thị trường tài chính nội địa và quốc tế Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích và... tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CN BẾN TRE 3.1 Khái quát về ngân hàng 3.1.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang 26 - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre Sacombank đựoc thành lập ngày 21/12/1991, trong giai đoạn chuyển đổi của nền kinh tế Việt Nam từ tập... SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang 14 - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre 1.5 Lược khảo tài liệu Trong nghiên cứu về rủi ro tín dụng ở đề tài luận văn tốt nghiệp Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Ninh Kiều” của tác giả Phùng Khánh Ngọc, sinh viên lớp Tài chính ngân hàng khóa 31, tác giả dùng phương pháp so... – Chi nhánh Bến Tre đã có những sự tăng trưởng vượt bậc, qua đó có thể thấy được SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang 34 - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre sự chỉ đạo đúng đắn, định hướng lối đi hợp lý của Ban giám đốc Ngân hàng cùng sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng SVTH: Nguyễn Hoàng Chương - Trang 35 - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng. .. 20 - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bến Tre Rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng nề nhất Thông thường ở các nước, nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho Ngân hàng Còn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại thường xuyên chi m từ 70 – 90% tổng thu nhập của mỗi Ngân hàng

Ngày đăng: 26/11/2015, 19:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w