1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng tmcp sài gòn – hà nội chi nhánh tp hồ chí min

111 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ ĐỒNG TUẤN QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ ĐỒNG TUẤN QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ XUÂN VINH TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh TP Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu Thông tin, liệu sử dụng luận văn liệu, thơng tin xác, với nguồn trích dẫn Kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 08 năm 2020 Tác giả luận văn LÊ ĐỒNG TUẤN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT - ABSTRACT MỞ ĐẦU MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Dữ liệu nghiên cứu 1.4.2 Phân tích liệu nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 1.6 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SHB CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 2.1 Giới thiệu tổng quan ngân hàng SHB 2.2 Quá trình hình thành phát triển SHB Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 2.2.1 Cơ cấu tổ chức, đơn vị trực thuộc 2.2.2 Kết hoạt động kinh doanh SHB Chi nhánh TP HCM 2.3 2.2.2.1 Công tác huy động vốn: 2.2.2.2 Công tác cho vay: 10 2.2.2.3 Các hoạt động dịch vụ: 11 2.2.2.4 Kết hoạt động kinh doanh SHB Chi nhánh TP Hồ Chí Minh ……………………………………………………………………12 2.2.2.5 Công tác điều hành, quản trị rủi ro SHB Chi nhánh TP Hồ Chí Minh ……………………………………………………………………12 Đơi nét tình hình hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng địa bàn TP Hồ Chí Minh 13 2.4 Các vấn đề cần quan tâm quản trị rủi ro hoạt động SHB Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 15 2.4.1 Thứ nhất, vấn đề rủi ro hoạt động liên quan đến rủi ro tín dụng: 16 2.4.2 Thứ hai, chế sách, quy trình nghiệp vụ cịn tồn bất cập định .17 2.4.3 Thứ ba, vấn đề người SHB chi nhánh TP Hồ Chí Minh cịn số chưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ quản trị rủi ro hoạt động thời đại công nghệ 4.0 .17 2.4.4 Thứ tư, trình tác nghiệp, nhiều cán nhân viên cịn sai phạm, sai sót .18 2.4.5 Rủi ro đến từ công nghệ Thông tin: 19 2.4.6 Thứ năm, SHB chi nhánh TP Hồ Chí Minh cịn hạn chế việc chủ động ứng phó với yếu tố bên 20 CHƯƠNG 3: 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Cơ sở lý thuyết quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 23 3.1.1 Khái niệm rủi ro hoạt động: 23 3.1.2 Phân loại rủi ro hoạt động .23 3.1.2.1 Căn vào nguyên nhân gây ra, chia rủi ro hoạt động thành loại sau: 23 3.1.2.2 Căn vào nhóm kiện rủi ro hoạt động: gồm có nhóm kiện rủi ro hoạt động phân chia sau: .24 3.1.3 Đặc điểm rủi ro hoạt động 25 3.1.4 Hậu rủi ro hoạt động 26 3.2 Quản trị rủi ro hoạt động vấn đề liên quan .26 3.2.1 Định nghĩa: 26 3.2.2 Vai trò quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 27 3.2.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động 27 3.2.4 Các công cụ quản trị rủi ro hoạt động 30 3.2.5 Mơ hình tuyến bảo vệ theo khuyến nghị Basel II: 32 3.2.6 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động .33 3.3 3.2.6.1 Nhận diện rủi ro hoạt động: 34 3.2.6.2 Đo lường rủi ro hoạt động ngân hàng 34 3.2.6.3 Kiểm soát giảm thiểu rủi ro hoạt động 35 3.2.6.4 Báo cáo rủi ro hoạt động 35 Tổng quan tình hình nghiên cứu 35 3.3.1 Nghiên cứu nước 35 3.3.2 Các nghiên cứu nước 36 3.4 Khoảng trống nghiên cứu 38 3.5 Phương pháp thu thập số liệu 39 3.5.1 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu định tính 39 3.5.2 Dữ liệu 39 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 40 TẠI NGÂN HÀNG SHB CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 4.1 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng SHB 40 4.1.1 Chiến lược nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng SHB: ……………………………………………………………………… 40 4.1.1.1 Chiến lược quản trị rủi ro SHB: 40 4.1.1.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro SHB: 40 4.1.2 Khung pháp lý chế sách quản trị rủi ro hoạt động: 43 4.1.3 Mơ hình tuyến phịng thủ 44 4.2 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động SHB Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh …………………………………………………………………………….46 4.2.1 Thu thập liệu tổn thất (LDC) 47 4.2.2 Tự đánh giá kiểm soát rủi ro (RCSA) 48 4.2.3 Chỉ số rủi ro (KRI) 49 4.2.4 Hồ sơ rủi ro hoạt động: 50 4.2.5 Hoạt động báo cáo rủi ro hoạt động 53 4.3 Số lỗi phát sinh rủi ro hoạt động SHB chi nhánh TP Hồ Chí Minh .56 4.3.1 Đánh giá tần suất xảy rủi ro SHB Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 60 4.3.2 Đánh giá giá trị tổn thất rủi ro xảy SHB Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 60 4.4 Đánh giá công tác quản trị rủi ro hoạt động SHB chi nhánh TP Hồ Chí Minh …………………………………………………………………………….62 4.4.1 Kết đạt 62 4.4.2 Hạn chế tồn .64 4.5 Nguyên nhân hạn chế tồn 66 4.5.1 Nguyên nhân khách quan: 66 4.5.2 Nguyên nhân chủ quan: 67 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG, NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH .69 5.1 Định hướng phát triển ngân hàng SHB quản trị rủi ro hoạt động 69 5.2 Định hướng phát triển SHB chi nhánh TP Hồ Chí Minh 69 5.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QTRRHĐ SHB Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 70 5.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức quản trị rủi ro hoạt động cho cán nhân viên SHB chi nhánh TP Hồ Chí Minh .70 5.3.1.1 Căn giải pháp: 70 5.3.1.2 Giải pháp thực hiện: .71 5.3.1.3 Điều kiện thực hiện: .72 5.3.1.4 Kế hoạch thực hiện: .73 5.3.2 Giải pháp quy trình cơng cụ quản trị rủi ro hoạt động 74 5.3.2.1 Căn đề xuất: 74 5.3.2.2 Giải pháp thực hiện: .75 5.3.2.3 Điều kiện thực hiện: .76 5.3.2.4 Kế hoạch thực hiện: .76 5.3.3 Giải pháp tăng cường công nghệ thông tin quản trị rủi ro hoạt động 77 5.3.3.1 Căn đề xuất: 77 5.3.3.2 Giải pháp thực hiện: .77 5.3.3.3 Điều kiện thực hiện: .78 5.3.3.4 Kế hoạch thực 79 5.3.4 Giải pháp chủ động xử lý linh hoạt, có hiệu tình kiện bên ngồi tác động 80 5.3.4.1 Căn đề xuất giải pháp: .80 5.3.4.2 Giải pháp thực hiện: .80 5.3.4.3 Điều kiện áp dụng: 83 5.3.4.4 Kế hoạch thực 84 5.3.5 Giải pháp trì hoạt động liên tục (Business Continuity Plan - BCP): 84 5.3.5.1 Căn đưa giải pháp 84 5.3.5.2 Giải pháp cụ thể: 84 5.3.5.3 Điều kiện áp dụng Kế hoạch trì hoạt động liên tục (Business Continuity Plan - BCP): 87 5.3.5.4 5.4 Kế hoạch thực hiện: .87 Kiến nghị, đề xuất: .88 5.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: .88 5.4.1.1 Xây dựng hệ thống văn hành lang pháp lý quản lý rủi ro hoạt động ……………………………………………………………………88 5.4.1.2 Tăng cường hoạt động hỗ trợ triển khai quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại .88 5.4.1.3 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát 88 5.4.2 Đối với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) 89 5.4.3 Kiến nghị Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 89 5.5 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTRRHĐ Quản trị rủi ro hoạt động RRHĐ Rủi ro hoạt động SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SHB.HCM Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh TP HCM QTRR Quản trị rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng HĐKD Hoạt động kinh doanh CBNV Cán nhân viên QTRR Quản trị rủi ro CSTT Chính sách tiền tệ NHTW Ngân hàng trung ương KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHCN Khách hàng cá nhân CNTT Công nghệ thông tin 83 Hình 5.2: CBNV Ngân hàng chủ động Phịng ngừa trộm cướp Nguồn: Tác giả thực 5.3.4.3 Điều kiện áp dụng: SHB ban hành nhiều sản phẩm, dịch vụ để nâng cao lực canh tranh SHB.HCM phải tăng cường bán bán chéo mà khơng trọng vào vài sản phẩm túy ngân hàng cho vay huy động vốn Tác giả đánh giá CBNV SHB.HCM đủ lực để vận dụng giải pháp ngay, cần Ban Giám đốc chi nhánh trọng việc đốc thúc, khen thưởng kịp thời,… 84 5.3.4.4 Kế hoạch thực SHB.HCM thực kế hoạch Để đánh giá giải pháp có hiệu hay khơng, cần có thời gian từ đến năm đánh giá hết hiệu Tuy nhiên sau năm, SHB.HCM đánh giá hiệu để đưa giải pháp, kế hoạch năm 5.3.5 Giải pháp trì hoạt động liên tục (Business Continuity Plan BCP): 5.3.5.1 Căn đưa giải pháp Trên sở nguyên tắc thứ 10 Basel quản trị rủi ro hoạt động (phần tác giả trình bày mục 2.4.6 Chương mục 4.4.2 Chương 4, hạn chế tồn tại), SHB có quy định việc hoạt động liên tục chung chung, chưa phù hợp trước diễn biến phức tạp khó lường đại dịch Covid19, để cơng tác phịng chống dịch vừa có hiệu quả, vừa đảm bảo hoạt động ngân hàng thông suốt để phục vụ kinh tế người dân, ngân hàng SHB SHB.HCM cần triển khai vận hành kế hoạch dự phịng nhằm chủ động ứng phó với tình khẩn cấp ảnh hưởng dịch Covid-19, bảo đảm an toàn sức khỏe cho người lao động khách hàng đảm bảo quyền lợi cho khách hàng trì hoạt động kinh doanh liên tục, ổn định ngân hàng 5.3.5.2 Giải pháp cụ thể: SHB nói chung SHB.HCM cần xây dựng kịch phịng chống rủi ro, có kịch phòng chống rủi ro đại dịch Covid-19 Nhằm đánh giá ảnh hưởng dịch bệnh đến quy trình/hoạt động Đơn vị nhằm xác định hoạt động nghiệp vụ trọng yếu thời gian khôi phục mục tiêu quy định/hoạt động trọng yếu, thể hoạt động cần làm xảy cố/khủng hoảng, nhằm trì/ khơi phục hoạt động Đơn vị Kế hoạch cần đảm bảo trì trạng thái sẵn sàng sử dụng Các đơn vị sẵn sàng biệt lập nơi làm việc; bố trí lực lượng làm việc chỗ làm việc trực tuyến; chuẩn bị sẵn sàng hệ thống hạ tầng công nghệ dự phòng; chuẩn bị đầy đủ lương thực, vật tư y tế… bảo đảm mục tiêu vận hành an toàn, ổn 85 định, liên tục hệ thống điện trường hợp Cần thực nghiêm đạo Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch, yêu cầu quan có thẩm quyền, tích cực phối hợp với quyền địa phương triển khai thực hiệu biện pháp phòng, chống dịch.SHB phải kịp thời phổ biến thông tin, tăng cường kênh truyền thông dịch bệnh tới người lao động Kế hoạch trì hoạt động liên tục (BCP): Là quy định thể trình tự thực quy trình/hoạt động nhân sự, nguồn lực, hệ thống cần thiết xảy kịch dịch bệnh, nhằm trì khơi phục quy trình/hoạt động trọng yếu SHB BCP cần đảm bảo trì trạng thái sẵn sàng sử dụng trường hợp xảy kịch dịch bệnh; Phân tích tác động kinh doanh (BIA): Là việc phân tích ảnh hưởng quy trình/hoạt động Đơn vị xảy dịch bệnh nhằm xác định quy trình/hoạt động trọng yếu, yêu cầu nhân sự, nguồn lực (trang thiết bị, ứng dụng, phần mềm, thông tin quản trị, báo cáo sử dụng, yếu tố phụ thuộc khác) cần thiết để vận hành kế hoạch trì hoạt động liên tục (BCP) đảm bảo thời gian gián đoạn không vượt thời gian chấp nhận ngưng trệ tối đa (MAO); Quy trình/hoạt động trọng yếu: Là quy trình/ hoạt động bị gián đoạn khoảng thời gian định gây tổn thất tài lớn có tác động xấu đến pháp lý, danh tiếng uy tín SHB Các tiêu chí, danh sách hoạt động trọng yếu Đơn vị xác định thơng qua việc phân tích tác động kinh doanh (BIA); Bộ phận vận hành lõi phận hỗ trợ quan trọng: Là phân thực quy trình/hoạt động trọng yếu SHB.HCM Chia nhỏ nhân sự:Là việc bố trí cán nhân viên Đơn vị thuộc SHB.HCM làm việc Phòng ban, phòng giao dịch khác SHB.HCM bố trí Các địa điểm làm việc cần đảm bảo đáp ứng đủ nguồn lực để làm việc; Đây phương án phịng ngừa nhằm mục đích: Đảm bảo an toàn sức khỏe cho cán nhân viên, giảm thiểu rủi ro lây lan, 86 lây nhiêm chéo cán nhân viên trường hợp số cán Đơn vị có khả nhiễm, nghi nhiễm trường hợp khủng hoảng dịch bệnh; Giảm thiểu rủi ro cán tới/truy cập văn phòng làm việc trường hợp văn phòng bị phong tỏa, gặp thảm họa hỏa hoạn, cháy nổ, có nhân trì hoạt động Đơn vị địa điểm khác; Maker chức danh trực tiếp thực công việc giao dịch với khách hàng, nhập thông tin hệ thống, lập tờ trình, (như Giao dịch viên; Chuyên viên hỗ trợ tín dụng; Chun viên tốn quốc tế; nhân viên quỹ… chức danh khác theo phân công thực tế đơn vị) Checker chức danh kiểm soát lại việc thực Maker (như Kiểm sốt viên Dịch vụ khách hàng; Trưởng Phịng Dịch vụ Khách hàng; Kiểm sốt viên, trưởng phó phịng hỗ trợ tín dụng chức danh khác theo phân công thực tế đơn vị) Trường hợp 1: Thiếu tồn CHECKER: SHB.HCM điều động nhân thay checker theo thứ tự ưu tiên giảm dần đảm bảo nguyên tắc mắt (1 người nhập, người duyệt), phương án thay đổi theo thực tế nhân chi nhánh như: (i) Điều động Giao dịch viên chi nhánh lên làm checker thay thế; (ii) Điều động Giao dịch viên/ kiểm sốt viên phịng giao dịch thuộc SHB.HCM hỗ trợ Trường hợp 2: Thiếu toàn MAKER: Trên sở đánh giá thực tế, SHB.HCM xem xét phương án nhân back up (theo thứ tự ưu tiên giảm dần) đảm bảo nguyên tắc mắt (1 người nhập, người duyệt), phương án thay đổi theo thực tế nhân chi nhánh: (i) Giao dịch viên Phòng giao dịch hỗ trợ (TH Phòng giao dịch đủ nhân để đảm bảo hoạt động); (ii) Kiểm soát viên hỗ trợ trường hợp trưởng phó phịng dịch vụ khách hàng làm việc bình thường; (iii) Trưởng phịng kế tốn/chun viên kế tốn hỗ trợ cơng việc giao dịch viên - Giao dịch ưu tiên: a) Các giao dịch tài chính(thứ tự ưu tiên giảm dần): (i) Quy trình rút tiền 87 mặt từ tài khoản toán; tất toán Sổ tiết kiệm/Hợp đồng tiền gửi; (ii) Quy trình nộp tiền mặt vào tài khoản toán; mở Sổ tiết kiệm/Hợp đồng tiền gửi;Chuyển khoản từ tài khoản toán; (iii) Các quy trình khác b) Các giao dịch Phi tài (thứ tự ưu tiên giảm dần): (i) Quy trình phong tỏa/Giải tỏa tài khoản tốn; Sổ tiết kiệm/Hợp đồng tiền gửi (do bị mất, tranh chấp); (ii) Quy trình ủy quyền; Chuyển quyền sở hữu, xác nhận số dư thực giao dịch liên quan đến TKTT; Sổ tiết kiệm/Hợp đồng tiền gửi; (iii) Quy trình liên quan mở tài khoản tốn, điều chỉnh, đóng tài khoản tốn (iv) Quy trình khác 5.3.5.3 Điều kiện áp dụng Kế hoạch trì hoạt động liên tục (Business Continuity Plan - BCP): Khi có giản cách xã hội có trường hợp nghi nhiễm F0, F1, F2, F3 (sẽ phân loại trường hợp liên quan đến dịch bệnh Covid19 Bộ y tế hướng dẫn) Cán nhân viên bố trí làm việc nhà phải trang bị phương tiện làm việc máy tính, Ipad, điện thoại, email…phù hợp, đáp ứng tối thiểu yêu cầu công việc Bảo đảm thời gian làm việc nhà quan phảiduy trì liên lạc liên tục qua phương tiện thông tin, để đáp ứng yêu cầu công việc Mặt khác, đảm bảo thực quy định SHB bảo vệ bí mật thơng tin 5.3.5.4 Kế hoạch thực hiện: Toàn cán nhân viên SHB.HCM cần nắm mục đích, nội dung, hành động cần thực BCP để có khủng hoảng xảy thực hành được; Cán nhân viên SHB.HCM cần in ra, lưu trữ nơi thuận tiện tra cứu, sử dụng gặp tình khủng hoảng; Với BCP Phòng giao dịch trực thuộc, SHB.HCM phải xây dựng kịch tương ứng theo nghiệp vụ tương tự BCP Chi nhánh Đơn vị chủ động cập nhật BCP có thay đổi nhân sự, địa điểm thay thế, kho quỹ dự phòng…; 88 Giải pháp SHB áp dụng Việt Nam toàn giới tâm đại dịch covid – 19 5.4 Kiến nghị, đề xuất: 5.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 5.4.1.1 Xây dựng hệ thống văn hành lang pháp lý quản lý rủi ro hoạt động NHNN ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN việc Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 13/2018/TT- NHNN tiệm cận thông lệ quốc tế, tạo nên chuẩn mực cao hơn, chặt chẽ việc quản trị rủi ro ngân hàng Tuy nhiên, sau ban hành sách, chủ trương lớn, việc NHNN ban hành thêm tài liệu hướng dẫn chi tiết cấp cần thiết Nếu định hướng cách thức tiếp cận hướng dẫn thực hiện, nhiều ngân hàng triển khai sai hướng, dẫn tới tác động trái chiều cản trở kinh doanh, tiêu tốn nguồn lực ngân hàng Các văn hướng dẫn NHNN quản lý rủi ro hoạt động cụ thể, chi tiết ngân hàng thuận lợi dễ dàng việc triển khai tuân thủ 5.4.1.2 Tăng cường hoạt động hỗ trợ triển khai quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại NHNN đơn vị thành viên quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cần nâng cao vai trò hỗ triển khai QTRRHĐ ngân hàng Sự hỗ trợ quan ngân hàng thực thơng qua hình thức chủ yếu như: đào tạo nâng cao lực chun mơn Bên cạnh đó,để hỗ trợ NHTM triển khai Basel II thành công theo thông lệ tốt quốc tế, NHNN cần tăng cường công tác truyền thông, hội thảo để chuyển giao kinh nghiệm triển khai quản lý rủi ro hoạt động cho NHTM 5.4.1.3 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát Sau xây dựng hành lang pháp lý dành cho lĩnh vực quản lý rủi ro hoạt động, để đảm bảo tính tuân thủ ngân hàng, NHNN quan 89 tra, giám sát cần trọng đến hoạt động tra, kiểm tra, giám sát chiều rộng chiều sâu Trong giai đoạn đầu triển khai Basel II, quan hữu quan cần ưu tiên nguồn lực tổ chức tra, kiểm tra nhằm kịp thời phát điều chỉnh hoạt động chưa phù hợp, tránh việc phát triển sai định hướng quản lý rủi ro hoạt động sai phương pháp 5.4.2 Đối với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) Hiện nay, Việt Nam có tổ chức nghề nghiệp ngân hàng, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) VNBA cần tiếp tục phối hợp với NHNN việc ban hành văn có tính chất hướng dẫn chi tiết hoạt động QTRRHĐ Hiệp hội cần thừờng xuyên tổ chức chương trình hội thảo, trao đổi, đào tạo quản trị rủi ro hoạt động cho thành viên hiệp hội Mở rộng hợp tác quốc tế, tăng cường hội giao lưu học hỏi cho ngân hàng lĩnh vực quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro hoạt động nói riêng với ngân hàng khu vực quốc tế 5.4.3 Kiến nghị Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Thứ nhất: Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động theo thông lệ quốc tế Ủy ban quản lý rủi ro SHB thành lập từ năm 2016, nhiên giai đoạn xác định chiến lược, xác định mục tiêu, xây dựng hệ thống văn pháp lý, hệ thống nhận diện, đo lường, đánh giá rủi ro Để tiệm cận với thông lệ quốc tế sở áp dụng Basel II, cần phải triển khai nội dung cụ thể sau: Nghiên cứu xây dựng công bố mức rủi ro chấp nhận hệ thống, sở xây dựng mức rủi ro chấp nhận cho dấu hiệu rủi ro chủ yếu cho nghiệp vụ cụ thể Xây dựng thư viện liệu dấu hiệu rủi ro thường gặp hệ thống Xây dựng tiêu đo lường rủi ro trọng yếu, định lượng hóa rủi ro hoạt động theo phương pháp đo lường tiên tiến AMA mà Ủy ban Basel khuyến cáo Thứ hai: Thực nâng cấp, đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin Bởi hoạt động ngân hàng cần phải sử dụng hệ thống công nghệ thông tin 90 đại, tiên tiến nhân tố quan trọng mang lại thành cơng cho ngân hàng cơng tác QTRRHĐ Chính lý mà SHB cần phải: Đầu tư hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến đại, đồng có tác dụng làm cho q trình thực nghiệp vụ dễ dàng, thông suốt, nhanh chóng với độ bảo mật cao, hạn chế tối đa hành vi xâm nhập trái phép từ bên sở liệu hệ thống cố làm gián đoạn giao dịch Việc đầu tư công nghệ đại giúp cho ngân hàng thu thập thơng tin liên quan đến rủi ro nội ngân hàng cách xác, khách quan phục vụ cho việc nhận diện đo lường rủi ro Thứ ba: Sử dụng dịch vụ bảo hiểm rủi ro hoạt động Biện pháp chuyển rủi ro biện pháp điển hình gắn với vai trò bảo hiểm việc hỗ trợ quản lý rủi ro Bảo hiểm công cụ hiệu cho hoạt động giảm nhẹ rủi ro cách giảm tác động từ tổn thất liên quan đến rủi ro hoạt động Bảo hiểm sử dụng loại rủi ro có nguy tiềm tàng có tần suất thấp mức độ ảnh hưởng mang tính nghiêm trọng có giá trị tổn thất lớn lỗi, sai sót gian lận Lợi ích trực tiếp từ việc tham gia bảo hiểm rủi ro hoạt động làm giảm giá trị tổn thất có nguyên nhân từ rủi ro hoạt động Trong khn khổ mơ hình AMA, vai trị bảo hiểm hoạt động giảm nhẹ rủi ro cơng nhận đề xuất tính tốn mức 20% tổng số vốn cho hoạt động quản lý rủi ro Chính vậy, để sử dụng cách tốt cơng cụ bảo hiểm phịng tránh rủi ro, ngày từ SHB phải có kế hoạch tính tốn phân bổ mức vốn cần thiết cho rủi ro hoạt động Thứ tư: Xây dựng hệ thống kiểm soát nội vững mạnh đem lại cho SHB nhiều lợi ích như: giảm thiểu nguy rủi ro tiềm ẩn trình hoạt động kinh doanh, bảo vệ tài sản ngân hàng, thông tin… đảm bảo tính đầy đủ xác số liệu, bảo đảm hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống; sử dụng tối ưu nguồn lực ngân hàng để đạt mục tiêu đề ra… Do vậy, việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội vững mạnh từ Hội sở đến Đơn vị kinh doanh cần thiết, đặc biệt chi nhánh SHB.HCM 91 Thứ năm chế sách: SHB cần hồn thiện qui định hướng dẫn thực nội hệ thống việc triển khai văn Chính phủ, NHNN ban hành cách nhanh chóng, xác Tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng hệ thống tra cứu văn bản, cập nhật văn mới, loại bỏ văn hết hiệu lực để áp dụng kịp thời văn mới, không áp dụng văn hết hiệu lực Khi xây dựng ban hành qui trình nghiệp vụ, sản phẩm cần định hướng theo văn pháp luật nhất, tuân thủ nghiêm túc qui định pháp luật, Chính Phủ, NHNN, Bộ ngành liên quan để hạn chế rủi ro mặt pháp lý Định kỳ, rà soát tổng hợp ý kiến đơn vị liên quan, cập nhật qui định pháp luật để điều chỉnh cho phù hợp 5.5 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu Hạn chế: đề tài thời gian nghiên cứu chưa nhiều, liệu QTRRHĐ SHB.HCM chưa đầy đủ (chủ yếu lưu trữ khoa học từ 2016), số thông tin liệu tổn thất SHB bảo mật, hạn chế công bố thông tin nên chưa đánh giá xác đầy đủ thực trạng QTRRHĐ SHB.HCM Mặt khác, cách tiếp cận khung lý thuyết quản trị rủi ro hoạt động chủ yếu dựa khuyến nghị ủy ban Basel Bài viết nghiên cứu quản trị rủi ro hoạt động theo hướng ứng dụng, định tính chủ yếu, chưa chạy mơ hình để phân tích định lượng liệu, sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp Hướng nghiên cứu tiếp theo: không gian nghiên cứu hẹp, SHB.HCM, cần có cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng toàn SHB rộng cho toàn ngành ngân hàng Việt Nam, từ có đánh giá thực trạng quản trị rủi ro đầy đủ hơn, đưa khuyến nghị xác thực tế cho ngân hàng thương mại Việt Nam 92 Tóm tắt Chương Từ lý luận nghiên cứu thực trạng QTRRHĐ nêu SHB.HCM chương khác, chương này, tác giả đưa giải pháp để nâng cao hiệu QTRRHĐ SHB.HCM đưa kiến nghị đới với NHNN, Hiệp hội ngân hàng SHB nhằm nâng cao quản trị rủi ro hoạt động SHB nói chung SHB.HCM nói riêng, góp phần giúp SHB ngày phát triển an toàn, hiệu 93 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu vấn đề quản trị RRHĐ SHB.HCM, kết hợp sở lý luận quản trị RRHĐ thực tiễn RRHĐ phát sinh khứ để đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị RRHĐ SHB.HCM Qua đó, luận văn đưa kiến nghị, đề xuất hội sở SHB NHNN, góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện quản trị RRHĐ SHB.HCM, giảm thiểu rủi ro, phát triển bền vững hội nhập với chuẩn mực quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tài SHB, Báo cáo HĐKD SHB.HCM (2016-2019), Điều lệ tổ chức hoạt động SHB Ngân hàng Nhà nước (2008) Quản lý rủi ro hoạt động khả áp dụng Basell II Việt Nam PGS, TS Phan Thị Thu Hà, ThS Lê Thị Vân Khanh, 2015 Thực trạng giải pháp cấu tổ chức QLRRHĐ theo Basel II NHTM Việt Nam Thị trưởng Tài Tiền tệ, 11/2015, trang 17-19 Quyết định số 126/2019/QĐ – HĐQT ngày 03/5/2019 Hội đồng Quản trị Ngân hàng SHB Ban hành Tuyên bố vị rủi ro Quyết định số 126/2019/QĐ – HĐQT ngày 03/5/2019 Hội đồng Quản trị Ngân hàng SHB Ban hành Tuyên bố vị rủi ro Quyết định số 379/2019/QĐ – HĐQT ngày 01/10/2019 Hội đồng Quản trị Ngân hàng SHB Ban hành Khung quản lý rủi ro Quyết định số 380/2019/QĐ – HĐQT ngày 01/10/2019 Hội đồng Quản trị Ngân hàng SHB Ban hành Chính sách quản lý rủi ro hoạt động SHB Quyết định số 381/2019/QĐ – HĐQT ngày 01/10/2019 Hội đồng Quản trị Ngân hàng SHB Ban hành quy định hệ thống kiểm soát nội SHB Quyết định số 388/2019/QĐ – HĐQT ngày 01/10/2019 Hội đồng Quản trị Ngân hàng SHB Ban hành Qui định thu thập thông quản lý liệu tổn thất rủi ro hoạt động SHB TCVN ISO 31000:2011 Quảm lý rùi ro, nguyên tắc hưởng dẫn Thông tư 13/2018/TT – NHNN quy định kiểm soát nội NHTM Thơng tư 41/2016/TT-NHNN Quy định tỷ lệ an tồn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Tài liệu tiếng Anh Basel 2, 2004 Sound practices for the management and Supervision of Operation Risk Basel 2, 2011 Principles for the Sound Management of Operational Risk KPMG, 2007 KPMG International 2007 Patricia Pereira, Eduardo Sá e Silva and Adalmiro Pereira, 2018 Operational Risk Management - The Basel II ISCAP Instituto Politécnico Porto, Instituto Superior de Contabilidade e Administraỗóo Instituto Politộcnico; Websit https://www.sbv.gov.vn https://www.shb.com.vn PH LC Ph lục PL-01/ĐGRR Lưu đồ bước triển khai Chương trình đánh giá RRHĐ Phụ Lục PL-02/SKRR Lưu đồ Quy trình thu thập báo cáo kiện rủi ro hoạt động ... trạng quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng SHB Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Chương 5: Giải pháp quản trị rủi ro hoạt động, nhằm hạn chế rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh TP Hồ. .. quản trị NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTRRHĐ Quản trị rủi ro hoạt động RRHĐ Rủi ro hoạt động SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SHB.HCM Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội –. .. PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG, NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH .69 5.1 Định hướng phát triển ngân hàng SHB quản trị rủi ro hoạt

Ngày đăng: 26/03/2021, 13:41

Xem thêm:

Mục lục

    1_LUAN VAN UEH_TUANLD

    2_Phu luc PL01.ĐGRR Lưu nhan dien danh gia RRHĐ SHB

    3_PL PL.02.SKRR. Luu do quy trinh bao cao RRHĐ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w