Đây là mộtsản phẩm kinh doanh của Ngân hàng, một hình thức tín dụng bằng tài sản thực nhà 1.1.2 Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng Tín dụng của Ngân hàng có các đặc điểm sau: - Về hình thức
Trang 1cả vốn và lãi Sự không quay lại hoặc chậm quay lại chính là rủi ro của tín dụng.
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, khi nói đến tín dụng, các nhà kinh tếthị trường đề cập đến nhiều vai trò to lớn của nó, nhưng quan trọng hơn cả, vai tròcủa tín dụng chính là ở chỗ nó tạo một kênh dẫn vốn từ người tạm thời thừa sangngười tạm thời thiếu vốn, với tư cách là người sử dụng cuối cùng Kênh dẫn vốn đóđược thông thoáng chắc chắn sẽ tạo ra được bốn hệ quả quan trọng: người cho vay
sẽ thu lợi tức, người sử dụng cuối cùng số vốn đó sẽ tạo ra lợi nhuận, nền kinh tế cóthêm được sản phẩm mới và cuối cùng là sẽ tạo ra được nhiều việc làm Các hệ quả
đó, suy cho cùng chính là tạo cho nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững và được
ví như là mạch máu trong một cơ thể Xuất phát từ tầm quan trọng cũng như rủi rotiềm ẩn trong hoạt động tín dụng đã được phân tích ở trên và xét đến thực tế hoạtđộng của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bạc Liêu cho thấy ngoài thuận lợi của Ngânhàng là có địa bàn hoạt động rộng lớn, nhu cầu vay vốn để sản xuất của người dânkhông ngừng tăng lên, đối tượng đầu tư ngày càng nhiều thì ngân hàng cũng gặpkhông ít khó khăn Đồng thời, khi nói đến hệ thống Ngân hàng BIDV Chi nhánhBạc Liêu thì lĩnh vực kinh doanh chủ yếu gắn liền với nông nghiệp, và nông dân,
Trang 2hay nói cách khác là nguồn vốn cho vay của Ngân hàng sẽ tập trung vào sản xuấtnông nghiệp Mà bản thân sản xuất nông nghiệp lại chịu ảnh hưởng của biến độngnền kinh tế, thiên tai, dịch bệnh làm thiệt hại đến cây trồng và vật nuôi, dẫn đến nợquá hạn phát sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Dovậy, cần phải có những nghiên cứu đưa ra các giải pháp để hạn chế những rủi ro
này Từ những nguyên nhân trên, em quyết định chọn đề tài “Phân tích rủi ro tín
dụng và biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bạc
Liêu” làm chuyên đề tốt nghiệp đại học của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu
(2009 Phân tích rủi ro tín dụng và biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
- Đề ra những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng nhằm quản trị rủi ro tín dụngđối với Ngân hàng
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu thông qua các dữ liệu hoạt động, số liệu kết quảkinh doanh để phân tích rủi ro của tín dụng, từ đó đưa ra các biện pháp để hạn chếnhững rủi ro này
3.2 Không gian
Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bạc Liêu có rất nhiều phòng ban và bộ phận.Việc thực hiện nghiên cứu cũng như thu thập số liệu, thông tin cho đề tài chủ yếuđược thực hiện tại Phòng tín dụng, Phòng kế toán và Phòng hành chánh của Ngân
hàng
Trang 33.3 Thời gian
Số liệu phân tích của đề tài được cung cấp qua các năm 2009 – 2011 Thờigian thực hiện luận văn tốt nghiệp từ ngày 02/01/2012 – 28/03/2012
4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài phân tích chi tiết về rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tíndụng, xây dựng các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro và thiết lập các biệnpháp để khắc phục rủi ro tín dụng tại nơi thực tập
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì phần nội dung gồm có 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích rủi ro tín dụng trong Ngân hàng Chương 2: Thực trạng họat động tín dụng và phân tích rủi ro tín dụng tạiNgân hàng BIDV Chi nhánh Bạc Liêu
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro và biện pháphạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bạc Liêu
Trang 4CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân hàng
1.1.1 Khái niệm và bản chất của tín dụng Ngân hàng
1.1.1.1 Khái niệm
Tín dụng là phương pháp chuyển dịch vốn từ người cho vay sang người đivay, hay nói cách khác tín dụng là sự dịch chuyển vốn từ người thừa vốn sangngười thiếu vốn Bên cạnh đó, người đi vay phải có trách nhiệm hoàn trả vô điềukiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán
1.1.1.2 Bản chất của tín dụng Ngân hàng
- Tài khoản giao dịch trong tín dụng Ngân hàng bao gồm hai hình thức là chovay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản) Trong những năm 1960hoạt động tín dụng của Ngân hàng chỉ có cho vay bằng tiền Xuất phát từ tính đặcthù đó mà nhiều lúc thuật ngữ tín dụng và cho vay được coi là đồng nghĩa với nhau
Từ những năm 1970 trở lại đây, cho thuê vận hành là cho thuê tài chính đã được cácNgân hàng hoặc các định chế tài chính khác cung cấp cho khách hàng Đây là mộtsản phẩm kinh doanh của Ngân hàng, một hình thức tín dụng bằng tài sản thực (nhà
1.1.2 Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng
Tín dụng của Ngân hàng có các đặc điểm sau:
- Về hình thức biểu hiện: Thì hoạt động của tín dụng Ngân hàng được thựchiện dưới hình thái tiền tệ gồm tiền mặt và bút tệ Do đặc tính về lĩnh vực ngành
Trang 5phối đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể kịp thời và đầy đủ, Ngân hàng vậndụng vốn dưới hình thái tiền tệ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.
- Về chủ thể trong quan hệ tín dụng Ngân hàng: Ngân hàng thương mại, các
tổ chức tín dụng đóng vai trò là chủ thể trung tâm Ngân hàng vừa thực hiện vai trò
là chủ thể đi vay trong khâu huy động vốn, vừa thực hiện vai trò là chủ thể cho vaytrong khâu phân phối cho vay
- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng Ngân hàng không hoàn trảphù hợp với quy mô phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa: Xuất phát từ đặcđiểm tín dụng Ngân hàng được cấp dưới hình thái tiền tệ có thể đáp ứng các nhu cầukhác nhau ngoài nhu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa, giá trị của món tín dụng
có thể không đồng nhất với giá trị mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trong từnggiai đoạn phát triển kinh tế
Qua những đặc điểm nêu trên, cho thấy trong nền kinh tế thị trường, tín dụngngân hàng trở thành loại hình tín dụng phổ biến, đáp ứng mọi nhu cầu bổ sung vốncủa nền kinh tế; tín dụng Ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn choviệc trang trải chi phí sản xuất, thanh toán các khoản nợ mà còn tham gia cung cấpvốn đầu tư trung, dài hạn, đáp ứng về nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cảitiến đổi mới kỹ thuật, mua sắm tài sản cố định… ngoài ra tín dụng Ngân hàng cònđáp ứng một phần nhu cầu tiêu dùng cá nhân
Tín dụng Ngân hàng và tín dụng thương mại có mối quan hệ chặt chẽ, hổ trợ
và bổ sung cho nhau Hoạt động của tín dụng thương mại sẽ tạo cơ sở cho việc mởrộng tín dụng Ngân hàng thông qua nghiệp vụ chiết khấu, cầm cố hoặc tái chiếtkhấu Đồng thời hoạt động của tín dụng Ngân hàng góp phần khắc phục những hạnchế của ngân hàng thương mại, mở rộng cung ứng vốn cho các chủ thể kinh tế, tạođiều kiện cho tín dụng thương mại phát triển
1.1.3 Chức năng của tín dụng
1.1.3.1 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ
Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này của tín dụng
mà các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội được điều hòa từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu”
để sử dụng nhằm phát triển kinh tế Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai mặthợp thành chức năng cốt lỗi của tín dụng
Trang 6Ở mặt tập trung vốn tiền tệ: nhờ sự hoạt động của hệ thống tín dụng mà cácnguồn tiền nhàn rỗi được tập trung lại, bao gồm tiền nhàn rỗi của dân chúng, vốnbằng tiền của các doanh nghiệp, vốn bằng tiền của các tổ chức đoàn thể xã hội…
Ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ: Là sự chuyển hóa sử dụng các nguồn vốn đãtập trung được để đáp ứng nhu cầu của sản xuất lưu thông hàng hóa cũng như nhucầu tiêu dùng trong toàn xã hội
Nhờ hai chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ của tín dụng, màphần lớn nguồn tiền trong xã hội từ chổ tiền “nhàn rỗi” một cách tương đối đã đượchuy động và được sử dụng cho các nhu cầu sản xuất và đời sống, làm cho hiệu quả
sử dụng vốn trong toàn xã hội tăng
1.1.3.2 Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội
Nhờ hoạt động của tín dụng mà nó có thể phát huy tiết kiệm tiền mặt và chiphí lưu thông cho xã hội, điều này thể hiện qua các mặt sau đây:
+ Hoạt động tín dụng, trước hết tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụlưu thông tín dụng như thương phiếu, kỳ phiếu, các loại séc, các phương tiện thanhtoán hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán,… cho phép thay thế một số lượnglớn tiền mặt lưu hành
+ Với hoạt động tín dụng, đặc biệt của ngân hàng đã mở ra một khả nănglớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh toán thông qua ngân hàng dưới cáchình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau
+ Cùng với sự phát triền mạnh mẽ của tín dụng thì hệ thống thanh toán quaNgân hàng ngày càng được mở rộng, vừa cho phép giải quyết nhanh chóng các mốiquan hệ kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế - xã hội phát triển
1.1.3.3 Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế
Đây là chức năng phát sinh, hệ quả của hai chức năng nói trên Sự vận độngcủa vốn tín dụng phần lớn là sự vận động gắn liền với sự vận động của vật tư hànghóa, chi phí trong các tổ chức kinh tế, vì vậy tín dụng không chỉ là tấm gương phảnánh hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp mà còn thông qua đó thực hiện việckiểm soát các hoạt động ấy nhằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực lãng phí, vi
Trang 7Phát triển là một giải pháp để tồn tại trong điều kiện kinh tế thị trường, do đócác doanh nghiệp không ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, vì vậy nhucầu về vốn luôn là mối quan tâm hàng đầu Bởi lẽ trên thực tế quá trình tích tụ vốnkhông bao giờ tăng kịp so với tốc độ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đòi hỏicác doanh nghiệp phải tận dụng các dòng chảy của vốn trong xã hội để thực hiệnquá trình tập trung vốn.Tín dụng, với tư cách tập trung và phân phối lại vốn, sẽ làtrung tâm đáp ứng nhu cầu về vốn cho xã hội, tạo nên một động lực lớn thúc đẩylực lượng sản xuất phát triển Phân phối qua kênh tín dụng là phương thức phânphối vốn có hoàn trả và có lợi ích kinh tế cho nên tín dụng góp phần thực hiện bìnhquân hóa lợi nhuận, giúp các doanh nghiệp đầu tư vào những ngành có tỷ suất lợinhuận cao, kích thích hả năng cạnh tranh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệpchuyển hướng sản xuất kinh doanh Như vậy, tín dụng vừa giúp cho doanh nghiệprút ngắn được thời gian tích lũy vốn, nhanh chóng mở rộng đầu tư sản xuất, vừa gópphần thức đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích lũy vốn cho nền kinh tế.
Tín dụng còn là công cụ tài trợ cho các ngành kém phát triển, các ngành kinh
tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế cho đất nước Sự phát triển đồng đềucủa các ngành kinh tế, trong đó các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển mạnh, tạođộng lực lôi cuốn các ngành kinh tế khác Từ đó, sẽ tạo ra tác động lan truyềnhướng đến việc hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy nền kinh tế pháttriển ổn định và bền vững
- Tín dụng là công cụ góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và kiềm kiểm soát lạm phát
Trang 8Thông qua tín dụng, bằng các biện pháp huy động vốn và cho vay, thực hiệnnghiệp vụ điều hòa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, tín dụng góp phần làm cho tốc độluân chuyển hàng hóa và tiền vốn tăng lên Lượng tiền tồn đọng trong lưu thônggiảm xuống nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu luân chuyển hàng hóa bình thường,thiết lập mối quan hệ cân đối tiền – hàng làm cho hệ thống giá cả không bị biếnđộng lớn Nhà nước có thể thu hút được một lượng tiền mặt dư thừa trong lưu thôngvừa không phải phát hành tiền thêm mà tình trạng thiếu tiền mặt cục bộ được giảiquyết Tín dụng là một biện pháp quan trọng được nhà nước sử dụng trong giaiđoạn nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, việc mở rộng quan hệtín dụng nhà nước với các nước cũng như các tồ chức tài chính tiền tệ quốc tế sẽlàm tăng các nguồn thu tài chính, đảm bảo cho nhà nước có thể can thiệp hữu hiệuvào thị trường để ổn đĩnh tình hình tài chính tiền tệ quốc gia Mặt khác, việc mởrộng quan hệ tín còn tạo điều kiện tăng khối lượng hàng hóa, dịch
vụ cho nền kinh tế, là cơ sở vững chắc cho sự ổn định của giá cả hàng hóa.Tiền tệ từng bước củng cố và tăng cường tiềm lực tài chính quốc gia
Hoạt động của tín dụng tạo điều kiện mở rộng công tác thanh toán khôngdùng tiền mặt Đây là một trong những nhân tố tích cực tiết giảm lượng tiền mặttrong lưu thông, giúp cho nhà nước quản lý và điều hành hữu hệu chính sách tiền tệ
- Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội
Vai trò này của tín dụng được xem là hiệu quả tất yếu của hai vai trò trên.Nền kinh tế phát triển trong một môi trường ổn định về giá cả, tiền tệ là điều kiệnnâng cao dần đời sống của các tầng lớp dân cư trong xã hội
Hoạt động tín dụng còn đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống vật chất của dân
cư Trong tín dụng tiêu dùng, những nhà sản xuất kinh doanh và các tổ chức tíndụng cấp tín dụng dưới hình thức hàng hóa tiêu dùng như mua sắm nhà cửa, các tưliệu sinh hoạt… đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống, sinh hoạt ngày càng cao củangười dân Nhà nước vận dụng quan hệ tín dụng nhà nước để thực hiện các chươngtrình chính sách xã hội như cho vay xóa đói giảm nghèo, cho vay giải quyết việc
Trang 9trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việclàm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và từ đó sẽ từng bước ổn định trật tự chính trị - xã hội.
- Tín dụng là một trong những phương tiện kết nối nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế cộng đồng thế giới, góp phần phát triển mối kinh tế đối ngoại
Trên thị trường tài chính – tiền tệ quốc tế, sự vận động của vốn tín dụng quốc
tế phản ánh sự duy chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác Biểu hện cácmối quan hệ trong hoạt động của tín dụng ở đây là giữa Chính phủ cả các nước, giửChính phủ với các tổ chức tài chính tiền tệ thế giới và giữa các tồ chức kinh tế vớinhau Trong bối cảnh toàn cầu hóa, mỗi quốc gia trở thành một bộ phận của thịtrường thế giới, các nước thực hiện chính sách kinh tế mở thì tín dụng ngày càng trởnên cần thiết Tín dụng quốc tế tạo điều kiện cho quá trình chuyển giao công nghệgiữa các quốc gia thực hiện nhanh hơn, góp phần cho các nước chậm phát triểntrong một thời gian ngắn có thể có được một nền sản xuất với kỹ nghệ cao mà cácnước trước đây phải mất hàng trăm năm mới có được
1.1.5 Phân loại tín dụng
Tín dụng hoạt động rất đa dạng và phong phú Trong quản lý, để phân tích vàđánh giá các hoạt động tín dụng làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách tàichính – tiền tệ, các nhà kinh tế thường dựa trên các tiêu thức sau để phân loại
1.1.5.1 Căn cứ vào yếu tố thời hạn tín dụng
Tín dụng bao gồm ba loại:
- Tín dụng ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn có thời hạn dưới 1 năm, thường đáp ứng nhu cầu bổ sungvốn vốn lưu động cho các doanh nghiệp hoặc phục vụ nhu cầu tiêu dùng của ngườidân
- Tín dụng trung hạn
Tín dụng trung hạn có thời hạn từ 1 – 5 năm Loại tín dụng này được sử dụng
để bổ sung vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xâydựng các công trình có quy mô nhỏ và có thời gian thu hồi vốn nhanh
- Tín dụng dài hạn
Trang 10Tín dụng dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm Tín dụng dài hạnđược sử dụng để hỗ trợ vốn xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các công trình có quy
mô lớn, kỹ thuật và công nghệ hiện đại có thời gian hoàn vốn dài
1.1.5.2 Căn cứ vào yếu tố đối tượng của tín dụng
Tín dụng được chia làm hai loại:
- Tín dụng vốn lưu động
Tín dụng vốn lưu động thể hiện dưới hình thức cho vay để bổ sung vốn lưuđộng cho các tổ chức kinh tế Trên thực tế, loại tín dụng này được thực hiện dướicác hình thức như cho vay để dự trữ hàng hóa, cho vay các khoản chi phí phát sinhtrong các công đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh, cho vay để thanh toán cáckhoản nợ
- Tín dụng vốn cố định
Tín dụng vốn cố định là loại tín dụng được cấp để bổ sung vốn cố định hìnhthành nên tài sản cố định; cải tiến kỹ thuật; mở rộng sản xuất; xây dựng các công
trình mới Thời hạn tín dụng là trung và dài hạn
1.1.5.3 Căn cứ vào yếu tố mục đích sử dụng vốn
Tín dụng gồm:
- Tín dụng sản xuất lưu thông hàng hóa
Loại tín dụng này được cấp cho các chủ thể kinh doanh nhằm hỗ trợ vốn để
mở rộng hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Tín dụng tiêu dùng
Đây là loại tín dụng đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân
1.1.5.4 Căn cứ vào tính chất đảm bảo tín dụng
Tính chất đảm bảo tín dụng gồm có 2 loại là:
- Tín dụng có đảm bảo trực tiếp
Loại tín dụng này được thực hiện khi người đi vay có một khối lượng hànghóa, tài sản tương đương, được dùng trực tiếp để đảm bảo cho món nợ vay Trênthực tế, loại hình tín dụng này được thực hiện dưới các hình thức như cho vay thếchấp, cho vay cầm cố hoặc bảo lãnh
Trang 11Khoản tín dụng được cấp không có giá trị vật tư, hàng hóa hoặc tài sản làmđảm bảo trực tiếp mà chỉ dựa trên uy tín, sự tín nhiệm của cá nhân, tổ chức tín dụngđối với bên nhận tín dụng Vì vậy, loại hình tín dụng này còn có tên gọi là tín dụngtín chấp.
Mặc dù không có tài sản hoặc hàng hóa trực tiếp làm đảm bảo, nhưng so vớiloại tín dụng có đảm bảo thì tín dụng tín chấp có mức độ rủi ro thấp hơn Bởi lẽ, vớitín dụng tín chấp khi cấp tín dụng người cho vay đã kiểm soát rất chặt chẽ năng lựctài chính, hiệu quả của dự án cho vay, khả năng hoàn trả vốn vay đúng hạn vànhững rủi ro tiềm tàng có thể xảy ra đối với bên đi vay Đối với tín dụng có đảmbảo trực tiếp, xuất phát từ bản chất của tín dụng là dựa trên niềm tin, cho nên khixét duyệt tín dụng do có một số yếu tố chưa đảm bảo an toàn về hạn chế rủi ro, nênngười cho vay yêu cầu người đi vay phải áp dụng một số phương thức để đảm bảokhi cấp tín dụng
1.2 Những vấn đề chung về phân tích rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng 1.2.1 Khái niệm rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là những biến cố không mong muốn khixảy ra dẫn đến sự giảm sút về tài sản của Ngân hàng, làm giảm đi lợi nhuận thực tế
so với dự kiến
1.2.2 Khái niệm quản trị rủi ro Ngân hàng
Quản trị rủi ro là việc nhận diện và đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế cácrủi ro có thể phát sinh trong Ngân hàng, đồng thời Ngân hàng phải biết cân đối vốn
tự có của mình trong cho vay nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra
1.2.3 Sự cần thiết để quản trị rủi ro Ngân hàng
Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ - loại hàng hoá đặc biệt nên cácNgân hàng phải đối mặt với nhiều loại rủi ro như rủi ro thanh khoản, rủi ro ngoạihối, rủi ro tín dụng, rủi ro do môi trường pháp lý…, và khi các rủi ro này xảy ra sẽlàm cho Ngân hàng bị tổn thất, nguy hiểm hơn là có thể bị phá sản Vì vậy, ngânhàng cần được quản trị rủi ro, yêu cầu này được xem là nội dung quan trọng trongviệc nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh cũng như sự tồn tại của Ngânhàng trong giai đoạn hiện nay
Trang 121.2.4 Các loại hình quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, các NHTM luôn phải đối mặt với các loại rủi ro
từ nhiều nguồn gốc khác nhau Trong giai đoạn hiện nay, các Ngân hàng thườngphải đối mặt và quản trị với các loại rủi ro sau:
- Rủi ro tín dụng
- Rủi ro lãi suất
- Rủi ro thiếu vốn khả dụng
- Rủi ro hối đoái
- Rủi ro mất khả năng thanh toán
- Các loại rủi ro khác
1.3 Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng
1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng
1.3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng đi vay không thể thực hiện nghĩa vụcủa mình đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng dẫn đến việc các khoản vay haycác khoản phải thu của khách hàng không thể thu hồi được
1.3.1.2 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng
Quản trị rủi ro tín dụng là việc đưa ra các chính sách và biện pháp quản lýnhằm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững trong hoạtđộng tín dụng của ngân hàng
1.3.2 Nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng
1.3.2.1 Nguyên nhân từ Ngân hàng
- Quy trình cho vay không được tuân thủ theo đúng quy định của Ngân hàng
- Cán bộ tín dụng có mối quan hệ đặc biệt với khách hàng
- Lãnh đạo ngân hàng quá độc đoán khi phê duyệt khoản vay
- Không kiểm tra định kỳ tài sản kinh doanh của người vay
- Giải ngân trước khi hoàn thành chứng từ
- Không phân tích lưu chuyển tiền mặt và khả năng trả nợ của người vay
- Cán bộ cho vay không kiểm tra tình trạng khoản vay thường xuyên
Trang 131.3.2.2 Nguyên nhân từ khách hàng
- Do doanh thu bán hàng giảm
- Không đáp ứng được đơn đặt hàng
- Hàng tồn kho gần như không bán được
- Mùa màng bị thất bát
- Lợi nhuận giảm
- Giá trị của tài sản giảm
- Các khoản thu tiền về chậm
1.3.2.3 Nguyên nhân khách quan
Đây là nguyên nhân nằm ngoài tầm kiểm soát của người đi vay và người chovay
- Tình hình trong nước: nền kinh tế có lạm phát cao, suy thoái, khủng hoảng,thiên tai, dịch bệnh, …
- Tình hình quốc tế: Do xu thế toàn cầu hóa nên những biến cố về tình hìnhkinh tế, chính trị xảy ra trên thế giới dẫn đến sự biến động trong nước và tác độngxấu đến hoạt động của Ngân hàng
1.3.2.4 Nguyên nhân từ bản chất nghiệp vụ tín dụng
Căn cứ vào bản chất nghiệp vụ tín dụng, rủi ro tín dụng được phân chia thànhcác loại sau:
- Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phátsinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giákhách hàng Rủi ro giao dịch có 3 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm
và rủi ro nghiệp vụ
+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tíchtín dụng khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyếtđịnh cho vay
+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoảntrong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảmbảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo
Trang 14+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan tới công tác quản lý khoản vay vàhoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật
xử lý các khoản cho vay có vấn đề
- Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phátsinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của Ngân hàng, đượcphân chia thành hai loại
+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tínhriêng biệt bên trong của mọi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuấtphát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn
+ Rủi ro tập trung: là trường hợp Ngân hàng tập trung vốn cho vay quánhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trongcùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro
1.3.3 Các hệ số đánh giá rủi ro tín dụng
1.3.3.1 Chỉ tiêu mức độ rủi ro tín dụng
Chỉ tiêu này được xác định qua công thức sau:
Mức độ rủi ro của tín dụng (%) = Các khoản cho vay quá hạn x100
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này nói lên mức độ rủi ro của Ngân hàng Nếu tỷ lệ nợ quáhạn/Tổng dư nợ càng lớn thì điều này cho ta biết rủi ro của Ngân hàng phải đối mặtrất cao Nó sẽ tác động đến hoạt động của Ngân hàng theo chiều hướng bất lợi và
ngược lại
1.3.3.2 Chỉ tiêu trích dự phòng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng: khoản dự trữ mất vốn, được thể hiện trongbảng cân đối kế toán, là số cộng dồn của khoản mục dự phòng mất vốn ( được coinhư chi phí trong báo cáo thu nhập) trừ đi NQH được xóa chia cho dư nợ kỳ báocáo
Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro tín dụng = Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập Dư nợ cho vay kỳ báo cáo
Trang 151.3.3.3 Tỷ lệ mất vốn
Tỷ lệ mất vốn: tỷ lệ này được tính bằng cách xác định tỷ lệ vốn bị mất trongmột giai đoạn nào đó (thường là một năm) so với doanh số dư nợ cho vay kỳ báocáo
Tỷ lệ mất vốn = Dư nợ trung bình cho kỳ báo cáo Mất vốn đã xóa cho kỳ báo cáo 1.3.3.4 Đánh giá khả năng bù đắp rủi ro tín dụng
Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng được tính bằng cách lấy dự phòng rủi ro tíndụng được trích lập trên nợ quá hạn khó đòi
Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng = Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập Nợ quá hạn khó đòi 1.4 Các công cụ chính để quản trị rủi ro tín dụng
Trong công tác quản trị Ngân hàng, các nhà nghiên cứu thường sử dụng các
công cụ sau để quản lý rủi ro tín dụng:
1.4.1 Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng cung cấp cho cán bộ tín dụng những chi tiết để thực hiệncác quyết định tín dụng và định hướng danh mục đầu tư tín dụng của Ngân hàng.Chính sách tín dụng tốt sẽ nâng cao chất lượng khoản vay Nội dung cơ bản củamột chính sách tín dụng thông thường bao gồm:
- Tuyên bố về tiêu chuẩn đối với danh mục cho vay của Ngân hàng
- Xác định quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ tham gia trong quá trình raquyết định cho vay
- Các thủ tục cần thiết trong quá trình vay vốn
- Giới hạn cho vay tối đa của từng ngành hàng, từng nhóm sản phẩm đối vớitoàn danh mục, của tổng dư nợ đối với tổng tài sản Ngân hàng
- Hướng dẫn tiếp nhận, đánh giá, bảo quản tài sản thế chấp
- Chính sách, phương pháp xác định lãi suất, các khoản phí và thời hạn vayvốn, kỳ hạn trả nợ
- Một bản tiêu chuẩn thích hợp áp dụng cho toàn bộ danh mục cho vay
- Phát hiện, phân tích và xử lý các khoản vay có vấn đề
Trang 161.4.2 Giới hạn cấp tín dụng
Để hạn chế rủi ro, mỗi Ngân hàng đều quy định hạn mức cấp tín dụng tối đacho từng cấp quản trị (mức phán quyết) Mức phán quyết có thể được quy định chotừng cấp độ kinh doanh Ngân hàng như chi nhánh, phòng giao dịch, tùy theo quy
mô hoạt động, năng lực làm việc của từng nơi, theo loại sản phẩm tín dụng, tínhchất có hay không có tài sản bảo đảm của khoản vay Ngoài ra Ngân hàng cần xácđịnh mức giới hạn tín dụng đối với từng khách hàng riêng biệt
1.4.3 Định giá khoản vay
Định giá cho vay là một công cụ vô cùng quan trọng trong tiến trình quản trịrủi ro tín dụng khi quyết định cho vay đã được đưa ra Lãi suất chính là giá cả củakhoản tín dụng Về cơ cấu, lãi suất cho một khoản vay phải được xác định ở mứcđảm bảo để bù đắp cho chi phí đầu vào, chi phí quản lý, phần lợi nhuận mong muốn
và phần bù rủi ro của khoản vay, khách hàng được đánh giá có mức độ rủi ro càngcao thì lãi suất cho vay cũng được nâng lên Lãi suất cũng phụ thuộc vào giá trị củakhoản vay và giá trị thanh toán khoản vay của tài sản đảm bảo
Việc áp dụng toàn bộ mức rủi ro đối với khách hàng có chất lượng tín dụngthấp không phải là biện pháp hay vì buộc khách hàng phải thực hiện một chiến lượckinh doanh mạo hiểm hơn với ít cơ hội thành công để thanh toán một khoản lãi vaycao và làm mất đi cơ hội tiếp cận vốn vay ngân hàng đối với các khách hàng có mức
độ rủi ro thấp hơn Ngân hàng quy định lãi suất cao để bù rủi ro cho mình lại cũngkhiến cho mức độ rủi ro tín dụng tăng lên Vì vậy, tùy thuộc vào chính sách củamình, ngân hàng có thể xác định lãi suất với phần bù rủi ro thấp đi kèm với chế độsàng lọc khách hàng chặt chẽ để cấp tín dụng
1.4.4 Xếp hạng tín dụng
Các Ngân hàng cần xếp hạng tín dụng cho khách hàng, đánh giá lại khoảnvay và tài sản thế chấp để từ đó có mức phân bổ dự phòng, điều chỉnh lại giới hạncấp tín dụng cho khách hàng phù hợp hoặc thực hiện những biện pháp cần thiếtnhằm thu hồi nợ trước hạn nếu phát hiện khoản vay, tài sản thế chấp có dấu hiệu bấtthường ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ vay
Trang 171.4.5 Tài sản thế chấp
Tài sản thế chấp là nguồn trả nợ thứ cấp cho khoản vay nếu dự án kinh doanhcủa khách hàng gặp rủi ro, dòng tiền của khách hàng không đúng như dự kiến Tuynhiên, khoản tài chính để trả nợ vay là nguồn tiền được tạo ra từ hoạt động sản xuấtkinh doanh của khách hàng Một số các khoản vay thứ yếu thường trở thành nợ khóđòi Đặc biệt giá trị của tài sản thế chấp lại phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh, sựphát triển của nền kinh tế, hệ thống tài chính, tính pháp lý của tài sản… nên có thểbiến động rất lớn, tính thanh khoản không cao Vì vậy, không nên quyết định chovay chỉ dựa vào tài sản thế chấp
1.4.6 Đa dạng hóa danh mục đầu tư
Đa dạng hóa là giải pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu nhất trong quản trị tíndụng Việc đa dạng hóa danh mục cho vay giúp cho Ngân hàng giảm tối đa rủi ro docác khoản vay có mức độ rủi ro khác nhau, theo quy mô theo ngành hàng, theo nănglực, theo tính chất sở hữu
Các dự án cho vay dài hạn có tính rủi ro cao hơn cho vay ngắn hạn, vay theothời vụ Các khoản vay bằng ngoại tệ sẽ phải gánh chịu thêm về rủi ro tỷ giá bêncạnh rủi ro tín dụng nếu trạng thái ngoại tệ của Ngân hàng không cân đối Cáckhoản vay lớn có chi phí rẻ hơn nhưng rủi ro hơn các khoản vay nhỏ Vì vậy, cácngân hàng cần đa dạng hóa danh mục cho vay của mình Việc đa dạng hóa đượcthực hiện đối với ngành kinh tế, thành phần kinh tế, loại sản phẩm, loại khách hàng,mức cho vay, thời hạn, loại tiền và phải phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của Ngânhàng
1.4.7 Chuyển rủi ro
Trong hoạt động tín dụng, có những khách hàng vay mang nhiều rủi ronhưng là những khách hàng tiềm năng Để có thể hạn chế rủi ro mà vẫn giữ đượckhách hàng, Ngân hàng có thể chuyển rủi ro cho các chủ thể khác có khả năng chịuđựng rủi ro bằng cách thực hiện bảo hiểm tín dụng
1.4.8 Lập quỹ dự phòng rủi ro
Quỹ dự phòng rủi ro tạo ra nguồn bù đắp tổn thất cho Ngân hàng khi có rủi
ro xảy ra Vì vậy, lập quỹ dự phòng rủi ro được coi là một trong những biện phápquan trọng để tăng khả năng chống đỡ rủi ro của Ngân hàng, giúp Ngân hàng có thể
ổn định và phát triển được hoạt động kinh doanh trong trường hợp có rủi ro xảy ra
Trang 18CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV
CHI NHÁNH BẠC LIÊU 2.1 Công tác huy động vốn của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bạc Liêu
Ngân hàng BIDV cũng giống như các NHTM khác, nguồn vốn huy độngđóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động, một Ngân hàng bền vững trướchết là phải đảm bảo được nguồn vốn hoạt động tín dụng Trong quá trình hoạt độngnguồn vốn của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bạc Liêu tăng trưởng khá ổn định,được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Đơn vị : triệu đồng
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trang 19Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn
Qua số liệu tổng hợp và biểu đồ cho ta thấy ba năm qua nguồn vốn huy độngluôn tăng cao Tổng nguồn vốn năm 2010 là 303,071 triệu đồng so với 2007 là276,337 triệu đồng tăng 26,734 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tương đối là 9,7%.Đến năm 2011 tổng nguồn vốn đạt được là 375,246 triệu đồng, tăng 72,175 triệuđồng so với năm 2010 đồng thời tỷ lệ tương đối là 23,8%
Tổng nguồn vốn tăng chủ yếu do vốn huy động tăng nhanh trong hai nămqua Năm 2010 tăng 47,995 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tương đối là 37,5%,sang năm 2011 tổng nguồn vốn đạt được là 26,589 triệu đồng tương ứng với tỷ lệtương đối là 15,1% , trong khi đó vốn huy động của Ngân hàng cấp trên năm 2008
là 126,895 triệu đồng giảm 21,261 triệu đồng so với năm 2009 và tương ứng với tỷ
lệ tương đối là (14,3%) Đến năm 2011 vốn huy động của Ngân hàng cấp trên là172,571 triệu đồng giảm 45,586 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng với tỷ lệtương đối là 35,9%
Trang 20Nguyên nhân của sự tăng giảm trên là do nhu cầu cần vốn vay của người dântrong hoạt động sản xuất nên Ngân hàng tăng cường công tác huy động vốn để đápứng nhu cầu trên của người dân Tuy nhiên Ngân hàng chỉ đáp ứng dược khoảng50% nhu cầu vốn tín dụng
2.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bạc Liêu
2.2.1 Phân tích tình hình doanh số cho vay
Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bạc Liêu cho vay đầu tư tín dụng trong ngắnhạn, trung và dài hạn trong các lĩnh vực như: xây dựng nhà ở, nông nghiệp, chănnuôi, tiêu dùng, kinh doanh,… Mục tiêu chủ yếu của Ngân hàng là không ngừngcủng cố và mở rộng thị trường trên phạm vi hoạt động Thời gian qua doanh số cho
vay của Ngân hàng được thể hiện như sau:
2.2.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời gian
Bảng 2.2 : Doanh số cho vay của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bạc Liêu theo thời gian
Đơn vị:triệu đồng Chỉ tiêu
Số tiền +/- (%) Số tiền +/- (%) Ngắn hạn 347,388 560,334 375,998 212,946 61.3 (184,336) (132.9)
Trung và dài hạn 74,296 108,264 103,336 33,968 45.7 (4,928) (4.6)
Tổng cộng 421,684 668,598 479,334 246,914 58.6 (189264) (28.3)
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Trang 21Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bạc Liêu theo thời gian
Do nguồn vốn của Ngân hàng có giới hạn và lĩnh vực hoạt động chủ yếu củaNgân hàng nên hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là đầu tư vào ngành nôngnghiệp,thủy sản Nhìn vào biểu đồ 2 cho ta thấy doanh số cho vay của ba năm quatăng trưởng không đều cụ thể là:
Ngắn hạn: Năm 2010 là 560,334 triệu đồng tăng 212,96 triệu đồng so với
năm 2009(347,388 triệu đồng), với tỷ lệ tương đối là 61.3% Đến năm 2011 nguồnvốn cho vay ngắn hạn là 375,998 triệu đồng giảm (184,3366 triệu đồng) với tỷ lệtương đối là (32.9%)
Trung và dài hạn: Qua số liệu trên cho thấy doanh số cho vay trung và dài
hạn tăng trưởng cũng không đều Cụ thể năm 2010 là 108,264 triệu đồng tăng33,968 triệu đồng so với năm 2009 là 74,296 triệu đồng với tỷ lệ tương đối là45.7% Đến năm 2011 là 103,336 triệu đồng giảm 4,928 triệu đồng với tỷ lệ tươngđối là 4.6%
Trang 22Nguyên nhân của doanh số cho vay tăng giảm không đều là do lúc đầu làm
ăn nên người dân chưa dám vay nhiều, và cho đến khi làm ăn được thuận lợi pháttriển thì mới cho nhu cầu vay thêm vốn
2.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Tình hình doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của ba năm qua tăng
trưởng không ổn định, được thể hiện cụ thể qua bảng số liệu và biểu đồ dưới đây: Bảng 2.3: Doanh số cho vay của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bạc Liêu theo thành phần kinh tế
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu
Trang 23
Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bạc Liêu theo thành phần kinh tế
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ cho thấy ba năm qua doanh số cho vay có
sự tăng trưởng không ổn định
Hộ gia đình, cá nhân: Qua biểu đồ cho thấy doanh số ba năm qua tăng
tưởng không đều Năm 2009 là 411,008 triệu đồng trên tổng số cho vay, năm 2010
là 648,039 triệu đồng tăng 237,031 triệu đồng so với năm 2010 ứng với tốc độtương đối là 57.7% Đến năm 2011 doanh số cho vay là 451,042 triệu đồng giảm
Trang 24196,997 triệu đồng chỉ số tương đối là 30.4% Nguyên nhân tăng giảm không đều là
do việc sản xuất của hộ gia đình, cá nhân kém hiệu quả nên người dân không có nhucầu vay vốn
Doanh nghiệp tư nhân: Ba năm qua tăng trưởng nhanh, cụ thể năm 2009
doanh số cho vay là 10,676 triệu đồng, năm 2010 19,859 triệu đồng tăng 9,183 triệuđồng so với năm 2009 với tỷ số tương đối là 86% Còn năm 2011 là 25,440 triệuđồng tăng 5,581 triệu đồng so với năm 2010 với tỷ số tương đối là 28.1% Nguyênnhân là do việc kinh doanh của khách hàng ngày càng đạt hiệu quả cao nên nhu cầuvay vốn ngày càng tăng
Hợp tác xã: Năm 2009 hợp tác xã không có nhu cầu vay vốn, đến 2010 hợp
tác xã vay 300 triệu đồng để kinh doanh phân bón, thuốc trừ sau bệnh,… giúp chongười nông dân có thêm điều kiện sản xuất và đạt năng suất cao Đến 2011 do hoạtđộng kinh doanh không có hiệu quả nên hợp tác xã không có nhu cầu vay vốn
Công ty cổ phần: Năm 2009, 2010 công ty cổ phần không có nhu cầu vay
vốn Đến năm 2011 do nhu cầu phát triển kinh doanh nên công ty vay vốn để hoạtđộng sản xuất, kinh doanh
Công ty TNHH: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của công ty
TNHH năm 2009 là 0, năm 2010 là 400 triệu đồng tăng 400 triệu đồng so với năm
2009 Đến năm 2011 doanh số vay là 396 triệu đồng giảm 4 triệu đồng so với năm
2010, ứng với tỷ số tương đối là 1% Nguyên nhân là do năm 2009 công ty TNHHchưa có nhu cầu vay vốn, đến năm 2010 công ty có nhu cầu vay vốn để phát triểnkinh doanh Do công ty hoạt động không đạt được kết quả tốt nên năm 2011 nhucầu vay vốn lại giảm
2.2.1.3 Phân tích tình hình doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Bảng 2.4: Doanh số cho vay của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bạc Liêu theo ngành kinh tế
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu
2009 2010 2011 Số tiền 2010/2009 +/- (%) Số tiền 2011/2010 +/- (%)
Trang 25Ngành nông nghiệp: Năm 2009 doanh số cho vay là 313,550 triệu đồng,
năm 2010 là 530,158 triệu đồng tăng 216,608 triệu đồng ứng với ỷ số tương đối là69.1% so với năm 2009 Còn năm 2011 là 282,274 triệu đồng tương ứng với tỷ số là46.8% so với năm 2010 Nguyên nhân là do thiên tai, dịch bệnh gây hại đến mùamàng, giá cả của thị trường không ổn định dẫn đến thu nhập của người dân giảm
nên người dân chưa cần vay vốn để sản xuất
Trang 26Ngành xây dựng: Ngành xây dựng ba năm qua cũng tăng trưởng không ổn
định, năm 2009 doanh số vay là 16,048 triệu đồng trong năm 2010 là 21,669 triệuđồng tăng 5,621 triệu đồng so với năm 2009 Đến năm 2011 là 17,659 triệu đồnggiảm 4,010 triệu đồng so với năm 2010 với tỷ số tương đối là 18.5% Nguyên nhân
là do giá cả vật tư tăng cao, nhu cầu về xây nhà ở của người dân chưa cao
Sản xuất và chế biến: Doanh số của năm 2009 là 1,100 triệu động năm
2010 là 1,300 triệu đồng tăng 216,608 triệu đồng so với năm 2009 ứng với chỉ sốtương đối là 69.1% Đến năm 2011 doanh số cho vay là 2,475 triệu đồng tăng 1,175triệu đồng so với năm 2010 ứng với tỷ số tương đối là 90.4% Nguyên nhân tăng là
do đất nước ta đang chuyển dần từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước, các ngành sản xuất và chế biến ngày càng phát triển nên nhucầu vay vốn ngày càng tăng
Thương mại dịch vụ: Ngành thương mại ba năm qua có sự phát triển mạnh.
Năm 2009 là 73,073 triệu đồng đến năm 2010 doanh số vay là 97,652 triệu đồngtăng 24,579 triệu đồng so với năm 2009 với tỷ số tương đối là 33.6% Còn năm
2011 là 125,916 triệu đồng tăng 28,264 triệu đồng so với năm 2010, tỷ số tương đối
là 28.9% Nguyên nhân là do thương mại ngày càng phát triển nên khách hàng cầnthêm nguồn vốn để mở rộng kinh doanh
Ngành khác: Doanh số cho vay của ngành khác ba năm qua tăng trưởng
không đều, cụ thể là năm 2009 doanh số vay là 17,913 triệu đồng, năm 2010 là17,819 triệu đồng giảm 94 triệu đồng so với năm 2009 Năm 2011 là 51,010 triệuđồng tăng 33,191 triệu đồng so với năm 2010 với tỷ số tương ứng là 186.3%.Nguyên nhân là do nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế của các ngành qua ba năm
có sự khác nhau đặc biệt là năm 2011 các ngành kinh tế tăng cường nhu cầu vayvốn để phát triển kinh tế nên doanh số cho vay của Ngân hàng tăng đột biến
Tóm lại, nhu cầu vay vốn của các ngành tăng giảm không đều là do cácngành chưa phát triển cao nên chưa tăng cương nhu cầu vay thêm vốn