Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 34 (2008 – 2012) Đề tài: TUYỂN DỤNG, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Giảng viên hướng dẫn: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Bộ môn Luật Hành Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Miền MSSV: 5085896 Lớp: Luật Hành K34 Cần Thơ, 4/2012 GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước LỜI CẢM ƠN Giảng đường đại học niềm mơ ước nhiều người, có Khi thực ước mơ vào đại học lúc gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ với môi trường mới, bạn bè mới, thầy cô mới, cách học Nhưng có lẽ, khó khăn với khoảng thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm cô Huỳnh Thị Sinh Hiền, cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình làm luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Khoa luật thời gian qua nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn để có kiến thức kỹ cần thiết nghiên cứu đề tài Tôi nhận động viên, giúp đỡ nhiều từ bạn chung khoa, bạn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn Ngoài ra, xin cảm ơn cô chú, anh chị quan Viện kiểm sát, Tòa án, Ủy ban nhân dân huyện Trần Đề, Viện kiểm sát, Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Xuyên giúp hoàn thành bảng câu hỏi vấn thực tế Tôi xin cảm ơn gia đình chỗ dựa vững cho lúc khó khăn nhất! GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… …… Trang 1 Lý chọn đề tài………………………………… ………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………… …………………………………2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Kết nghiên cứu…………………………… ………………………………2 Bố cục đề tài…………………………………………………………………… CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TUYỂN DỤNG, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC……………………….3 1.1 Khái quát chung công chức………………………………………………….3 1.1.1 Lược sử phát triển chế định công chức……………………………… 1.1.2 Khái niệm công chức………………………………………… …………5 1.1.3 Phân loại công chức………………………………………………………6 1.1.4 Vị trí, vai trò công chức………………………………………………7 1.2 Khái quát tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức……………… … 11 1.2.1 Khái quát tuyển dụng công chức………………………………………11 1.2.2 Khái quát đào tạo, bồi dưỡng công chức………………………… ….15 1.3 Quyền nghĩa vụ công chức………………………………………………….19 1.3.1 Quyền công chức…………………………………… …………… 19 1.3.2 Nghĩa vụ công chức………………………………………………….20 1.4 Quan niệm Đảng Nhà nước tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức……………………………………………………………….………………… 23 1.4.1 Quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh……………………………… …23 1.4.2 Chủ trương Đảng Nhà nước thời kỳ nay………………24 CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TUYỂN DỤNG, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC………….26 GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước 2.1 Pháp luật tuyển dụng công chức……………………………………………26 2.1.1 Căn tuyển dụng……………………… …………………………… 26 2.1.2 Cơ quan tuyển dụng…………………………………………………… 27 2.1.3 Tiêu chuẩn tuyển dụng………………………………………………… 28 2.1.4 Phương thức tuyển dụng…………………………………………… …32 2.1.5 Tập công chức……………………………………………… 42 2.2 Pháp luật đào tạo, bồi dưỡng công chức………………………………….43 2.2.1 Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng công chức……………………………… 44 2.2.2 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng công chức……………………………… 45 2.2.3 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng công chức………………………………… 46 2.2.4 Quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức……………………46 2.2.5 Trách nhiệm công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức…………….47 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC…………………………………………………………………………………51 3.1 Thực trạng công tác tuyển dụng công chức……………………………….51 3.1.1 Mặt tích cực công tác tuyển dụng…….……………………………51 3.1.2 Những tiêu cực công tác tuyển dụng công chức………………… 54 3.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức……………………….64 3.2.1 Mặt tích cực công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức……………… 64 3.2.2 Những tiêu cực công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức………… 66 3.3 Một số giải pháp cho công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức…71 3.3.1 Nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyển dụng công chức 71 3.3.2 Giải pháp cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức .77 KẾT LUẬN……………….………………………………………………………… 83 GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công chức đối tượng chiếm tỷ lệ đông họ nhân tố quan trọng định thành công công cải cách máy nhà nước Họ người đại diện quyền lực công, trực tiếp thực thi sách, pháp luật nhà nước, mặt nhà nước, uy tín quốc gia trường quốc tế Tuy nhiên, theo đánh giá nhà chuyên môn, người nghiên cứu người thực thi pháp luật có 1/3 công chức làm việc, 1/3 phải cầm tay việc, 1/3 không làm việc Trong quan nhà nước loay hoay với lớp đào tạo cao đẳng, đại học cho công chức nhà nước người đào tạo bản, có trình độ cử nhân, thạc sỹ lĩnh vực xây dựng, kinh tế trường thất nghiệp Và thực tế chất lượng công chức, hiệu công việc chưa có thay đổi đáng kể sau lớp đào tạo, bồi dưỡng Do đó, không khác vấn đề tuyển dụng công chức có vấn đề, kéo theo công tác đào tạo, bồi dưỡng không hiệu quả, thay nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức lại đáp ứng yêu cầu nâng cao cấp Hiện tình trạng tham ô, tham nhũng, hối lộ, quan liêu, cửa quyền…trong máy nhà nước ngày đáng báo động Mà hành vi gắn với người cụ thể, người có chức vụ, địa vị công vụ Trong có phần không nhỏ công chức nhà nước Từ cho thấy phận công chức không yếu lực mà phẩm chất đạo đức trị Đã đến lúc, cần phải nhìn nhận, đánh giá cách nghiêm túc công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức Với đề tài “Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước”, người viết phân tích, đánh giá quy định pháp luật, thực trạng công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức Qua kịp thời đưa đề xuất, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động công vụ nước nhà, xây dựng củng cố lòng tin nhân dân nhà nước GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước Phạm vi nghiên cứu Công chức đối tượng xuất nhiều quan quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp Tuy nhiên, với tầm quan trọng công chức quan nhà nước người viết tập trung tìm hiểu tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức phạm vi quan nhà nước Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp phân tích luật viết, phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, thu thập thông tin, phân tích viết, nghiên cứu có liên quan Bên cạnh đó, người viết có sử dụng phương pháp vấn, điều tra xã hội học (phiếu điều tra), xin ý kiến đánh giá từ người công tác thực tế số quan nhà nước Kết nghiên cứu Đề tài cung cấp nhìn tổng quan, từ lý luận đến thực tiễn công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức Những mặt tích cực, đóng góp mà công tác mang lại cho công xây dựng đội ngũ công chức Mặt khác, đề tài nhiều tiêu cực, bất cập, nghịch lý công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức Người viết tìm hiểu sâu phân tích nguyên nhân gây thiếu sót, bất cập để đưa phương hướng đề xuất cụ thể nhằm bước sửa đổi, hạn chế sai phạm nâng cao hiệu làm việc máy nhà nước, củng cố lòng tin nhân dân với Nhà nước, với Đảng Bố cục đề tài Ngoài lời giới thiệu, mục lục…Đề tài chia thành chương, bao gồm: - Chương 1: Những vấn đề chung tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước - Chương 2: Những quy định pháp luật tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước - Chương 3: Thực trạng giải pháp cho công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước Cuối kết luận mà người viết rút sau nghiên cứu đề tài GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TUYỂN DỤNG, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát chung công chức 1.1.1 Lược sử phát triển chế định công chức Ở Việt Nam, hình thành khái niệm công chức gắn với phát triển hành nước nhà, qua giai đoạn khác Văn quy định công chức Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Theo đó, công chức “những công dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay nước công chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng Chính phủ quy định”1 Như vậy, phạm vi công chức hẹp, người tuyển giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, không bao gồm người làm quan, đơn vị nghiệp, quan Tòa án, Viện kiểm sát… Đến năm 1990, yêu cầu khách quan tiến trình cải cách hành nhà nước đòi hỏi phải chuẩn hóa đội ngũ cho phù hợp với thông lệ quốc tế, khái niệm công chức có thay đổi Nghị định số 169/HĐBT ngày 25/5/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) quy định công chức nhà nước sau “Công dân Việt Nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở nhà nước trung ương hay địa phương, nước hay nước, xếp vào ngạch, hưởng lương ngân sách nhà nước gọi công chức Nhà nước”2 Đến khái niệm công chức mở rộng không quan Chính phủ mà công sở nhà nước trung ương, địa phương, nước, nước Kết hợp điều điều Nghị định 169/HĐBT xác định đối tượng cụ thể công chức nhà nước Bên cạnh đó, Nghị định 169/HĐBT phạm vi đối tượng công chức Điều Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Điều Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991 GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước Tháng 2/1998, Pháp lệnh cán bộ, công chức Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa X ban hành Điều Pháp lệnh quy định “ Cán bộ, công chức quy định Pháp lệnh công dân Việt Nam, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước”3, bao gồm: người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội…như Chủ tịch nước, thẩm phán, kiểm sát viên… Quy định khẳng định quan điểm nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn nay, song chưa có phân biệt rõ ràng cán bộ, công chức Tháng 11/1998, Nghị định số 95/1998/NĐ-CP “tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức” ban hành, Nghị định quy định công chức bao gồm người quy định khoản khoản điều Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998 Cụ thể “những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công việc thường xuyên, phân loại theo trình tự đào tạo, ngành chuyên môn, xếp vào ngạch hành chính, nghiệp, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước…, người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp”4 Như vậy, có điểm chung Nghị định với Nghị định 169/HĐBT xem công chức người tuyển dụng, bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở, xếp ngạch hưởng lương từ ngân sách nhà nước Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 2003 quy định “Cán bộ, công chức Pháp lệnh công dân Việt Nam, biên chế…”5 , Pháp lệnh có nêu đối tượng cán bộ, công chức từ trung ương đến địa phương (kể người bầu đảm nhiệm chức danh lãnh đạo cấp xã, người tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ Ủy ban nhân dân cấp xã), liệt kê rõ người cán bộ, công chức cấp, quan, tổ chức Pháp lệnh có đề cập đến đối tượng làm việc đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội hưởng lương từ ngân sách nhà nước hưởng lương từ nguồn thu đơn vị Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 Điều Nghị định 95/1998/NĐ-CP tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 2003 GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước hai bên cạnh việc tổ chức tuyển dụng họ phải làm công việc thuộc nhiệm vụ nên thời gian chuẩn bị cho công tác tuyển dụng chu đáo Và theo quy định công tác tổ chức tuyển dụng quan có thẩm quyền tuyển dụng thực Có thể thấy người thực mối quan hệ với công tác tổ chức tuyển dụng mà có chi phối công việc chuyên môn họ nên dễ xảy tượng tiêu cực Do nên có chuyên môn hóa quan, tổ chức thực công tác tuyển dụng Cơ quan, tổ chức độc lập với quan quản lý công chức (cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức); tổ chức hay hội đồng thực số khâu quan trọng việc tuyển chọn nhân trực tiếp tham gia vấn, đề thi thi tuyển Ngoài khâu quan trọng quan thực việc khác công tác tổ chức quan có thẩm quyền tuyển dụng thực Hội đồng gồm chuyên gia thuê từ tổ chức chuyên làm công tác tuyển dụng nhân Những người có chuyên môn, kinh nghiệm công tác tuyển dụng, cụ thể công tác vấn Cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng việc đưa yêu cầu, tiêu chí vị trí cần tuyển Vì tổ chức cung cấp dịch vụ nên chất lượng dịch vụ đầu tư để mang lại hiệu cách tốt họ chịu trách nhiệm cho chất lượng dịch vụ Về lâu dài, quan nhà nước cần xây dựng đội ngũ chuyên làm công tác nhân để thực công tác vấn, đề thi tuyển dụng, thuê tổ chức tư nhân Cơ quan thuộc Bộ Nội vụ giám sát, thực số khâu quan trọng việc tổ chức tuyển dụng địa phương Để thuê tổ chức làm công tác nhân hay thành lập quan chuyên môn tuyển dụng tốn chi phí, tuyển dụng nhân sự, chọn người thật có lực, để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, hạn chế tiêu cực xảy công tác tuyển dụng công tác mang tính chiến lược lâu dài nên đầu tư cho công tác Như vậy, khâu quan trọng tuyển dụng quan khác độc lập với quan tuyển dụng có chuyên môn thực mang lại hiệu cho công tác hạn chế tiêu cực người tổ chức tuyển dụng có mối quan hệ với GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 74 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước Cung cấp nhân cho tổ chức khác dịch vụ đặc biệt Chất lượng dịch vụ ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín tổ chức làm công tác cung cấp nhân hiệu công việc tổ chức khác Do đó, họ phải có đầu tư cho chất lượng dịch vụ để bảo vệ uy tín; đồng thời tổ chức làm kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận phí cho dịch vụ không nhỏ Còn quan thuộc Bộ Nội vụ làm công tác tuyển dụng nhân chưa có nên phải có thời gian để đào tạo, xây dựng đội ngũ cách có chất lượng Ở chuyên gia nhân làm công tác thực tế, chuyên gia tâm lý…Công tác có tốn cần thiết bởi: Con người nhân tố định đến tồn tại, phát triển quan, tổ chức Muốn tổ chức phát triển phải đầu tư vào người Cơ sở vật chất, trang thiết bị tiên tiến, đại mà người biết sử dụng hay lực, sử dụng không hiệu không phát triển quan mà gây lãng phí Quan trọng, người yếu tố quan trọng tạo giá trị vật chất Trong điều kiện khó khăn, người có lực thích nghi tạo hiệu công việc với đơn giản, bình thường mà họ có Cho nên, muốn phát triển máy nhà nước phải có người có lực, việc đầu tư để lựa chọn người giỏi có lực điều quan trọng, cần thiết Với quy định, chế “có vào khó có ra” để chọn người giỏi khó, đưa người không làm việc khỏi máy khó Người không làm việc sai phạm dẫn đến kỷ luật buộc việc đưa khỏi quan Nếu quan người không làm việc bên cạnh quan không phát triển được, ảnh hưởng đến việc đưa người giỏi vào quan Việc tuyển dụng dựa vào tiêu biên chế, vị trí có người tuyển thêm người vào vị trí Do đó, vị trí dành cho người phải người có lực, làm việc thật Pháp luật tuyển dụng ngày quan tâm hoàn thiện Bởi nhà nước, nhà làm luật, người dân mong muốn công tác phải đem lại hiệu quả, phải hoàn thành chức lựa chọn người tài cho đất nước Những nguyên tắc, quy định đặt rõ ràng, cụ thể Trách nhiệm công tác tuyển dụng đề cao, đánh giá gắn với mục tiêu phát triển quan, phát triển đất nước Nếu hiệu, quy định hình thức không cần bàn, không cần quan tâm GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 75 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước đến công tác tuyển dụng Còn thực tâm, yêu cầu đặt công tác tuyển dụng phải tôn trọng pháp luật phải làm cho có hiệu Nên việc đầu tư nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng mặt xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng Mặt khác để giữ gìn, bảo vệ quy định pháp luật 3.3.1.4 Áp dụng hình thức thi tuyển kết hợp với vấn trực tiếp Việc tuyển dụng nặng cấp hình thức thi tuyển mang nặng tính lý thuyết, chưa đánh giá đầy đủ lực ứng viên Vậy nên tổ chức thi tuyển thi viết hay trắc nghiệm kết hợp với vấn trực tiếp Hình thức tuyển dụng không mới, quốc gia có công tác tuyển dụng hiệu áp dụng, doanh nghiệp dùng lâu hình thức này, thực tuyển dụng cách làm đắn có hiệu quả, quan nhà nước nên áp dụng để nâng cao hiệu công tác tuyển dụng Bên cạnh đó, hình thức thể việc coi trọng lực làm việc thực tế coi trọng cấp Phỏng vấn trực tiếp cho quan biết mục đích, nguyện vọng, chí hướng phần tư cách người dự tuyển Bởi công chức tương lai, người thực công quyền nên việc làm họ không ảnh hưởng đến họ mà ảnh hưởng đến nhiều người khác, đặc biệt với người dân nên việc có người công chức vừa có tài vừa có đức cần thiết quan trọng Một hình thức chọn người giỏi hơn, phù hợp với vị trí cần tuyển tạo nên cạnh tranh, tâm lý công ứng viên 3.3.1.5 Quy định trách nhiệm cụ thể công tác tuyển dụng Nên có quy định trách nhiệm người liên quan công tác tuyển dụng để góp phần nâng cao ý thức người trực tiếp tham gia công tác tạo sở pháp lý để xử lý có sai phạm xảy Công tác tuyển dụng trực tiếp thể chất lượng hoạt động công vụ quan công quyền ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động quan có công chức đợt tuyển dụng Là hoạt động quan trọng quan tâm người dân nên cần phải có quy định trách nhiệm người liên quan để có câu trả lời thỏa đáng cho người dân có sai phạm xảy không dù có sai phạm xảy người dân không thấy có phải chịu trách nhiệm Những quy định nên cụ thể, rõ ràng, trách nhiệm khâu, phận hành vi vi phạm cá nhân GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 76 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước Việc tuyên truyền nâng cao ý thức cho người làm công tác tuyển dụng việc làm cần thiết, kích thích ý thức tự giác người Thế ý thức đến hành động phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan người làm công tác Nếu người làm công tác không ý thức thực tốt quy định hiệu từ công tác tuyên truyền, giáo dục ý nghĩa Vì vậy, kết hợp với việc tuyên truyền nâng cao ý thức người làm công tác quy định cụ thể trách nhiệm người làm công tác tuyển dụng Đó chế đảm bảo cho công tác thực thi hiệu luật Việc chế xử lý cho vi phạm người xe vượt đèn đỏ mà không gặp cảnh sát giao thông, họ không bị chế tài Công tác tuyển dụng không thực quy định không thông báo công khai phương tiện thông tin hay để xảy tiêu cực, sai phạm mà không bị phát không bị xử lý Không có quy định xử lý vi phạm dù bị phát họ không bị xử lý Do đó, cần có quy định cụ thể quy định pháp luật tuyển dụng mà người làm công tác không thực hay thực không đúng, để xảy sai phạm, tiêu cực có biện pháp xử lý Mặc dù không cần thiết phải đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm lĩnh vực hình (bởi tội phạm hình sự), việc quy định trách nhiệm cho người có liên quan cần ý đến yếu tố cố ý làm sai quy định hay thiếu trách nhiệm dẫn đến sai sót nên có quy định rõ ràng Động cơ, mục đích dẫn đến hành động người khác nhau, hành động người có lý riêng để làm Do đó, quy trách nhiệm nên có nhìn tổng thể, tìm hiểu nguyên nhân, động để đánh giá tính chất, mức độ hành vi; từ có hình thức xử lý phù hợp 3.3.2 Giải pháp cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức 3.3.2.1 Nâng cao ý thức cá nhân, quan liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng Các quan liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng công chức cần có nhận thức sâu sắc công tác Bản thân công chức có nhu cầu nâng cao trình độ, chưa ý thức rõ việc nâng cao trình độ mục tiêu chung, mục tiêu nâng cao lực để làm việc tốt hơn, phát triển chung quan, tổ chức nên nhu cầu GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 77 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước phận công chức lợi ích cá nhân hay xem hoạt động giải ngân ngân sách nên tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng mà tinh thần học hỏi nâng cao kiến thức Thực có mối quan hệ thăng tiến hiệu công việc người Hai yếu tố có quan hệ khăng khít tác động qua lại với Hiệu công việc sở cho thăng tiến, đồng thời thăng tiến đánh giá đắn cho hiệu công việc Hai yếu tố có vị trí riêng phải theo trình tự, có hiệu công việc đến thăng tiến Một quan, tổ chức biết sử dụng trọng dụng người có lực biết đánh giá lực người, hiệu công việc gắn với thăng tiến Đi theo trình tự không đánh giá lực công chức mà kích thích cho công chức có hoạt động hiệu vị trí Thế nhưng, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lại ngược với trình tự Tức đào tạo, bồi dưỡng thăng tiến thân chưa mục tiêu tăng hiệu công việc Đi theo cách thức thăng tiến thật không bền vững mà gây hệ hụy ảnh hưởng đến phát triển chung quan Do đó, cần nâng cao ý thức cá nhân người đào tạo, bồi dưỡng ý thức tổ chức công tác quan để mang lại hiệu mục tiêu đề ra, tránh lãng phí cho ngân sách 3.3.2.2 Có chế đánh giá hiệu công việc công chức sau công tác đào tạo, bồi dưỡng Cần có đánh giá hiệu khóa đào tạo, bồi dưỡng Khi có khóa đào tạo, bồi dưỡng người ta đưa tin ngày khai giảng, khóa học có học viên đạt thành tích xuất sắc, giỏi, trao chứng chỉ, chứng nhận cho học viên kết thúc; hiệu làm việc học viên sau khóa học thay đổi chưa có quan tâm đánh giá Thực việc đánh gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có người theo dõi kết làm việc học viên, phải có thời gian, có phối hợp quan sau khóa học kết thúc…Nhưng việc làm cần thiết Thứ nhất, việc đánh giá liên quan đến sở đào tạo Đánh giá khóa đào tạo sở để bảo vệ thương hiệu sở đào tạo, sở để hoàn thiện hoạt động liên quan nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, giữ vững thương hiệu sở đào tạo Đối với giảng viên, đánh giá đào tạo giúp giảng viên xác định mức độ đáp ứng GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 78 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước nhu cầu học tập học viên – tỷ lệ thuận với mức độ thành công giảng viên thực đào tạo mức độ thành công học viên sau kết thúc khóa đào tạo Kết đánh giá sở giúp giảng viên xây dựng chiến lược nâng cao lực tăng cường hiệu giảng dạy Thứ hai học viên Việc đánh giá giúp người học biết mức độ thành công thực họ việc đáp ứng yêu cầu khóa đào tạo Học viên nhận xét đánh giá sau khóa đào tạo họ thể quan điểm, nhận xét mức độ đáp ứng nhu cầu sở đào tạo, giảng viên quan cử họ học Thứ ba quan quản lý, sử dụng công chức Cơ quan sử dụng có sở để biết việc đầu tư có hiệu hay không Qua có đề xuất, hoạch định chiến lược phù hợp với mục tiêu phát triển quan 46 Do đó, việc đánh giá hiệu khóa đào tạo việc làm cần thiết ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu thực thi công vụ công chức, đến nguồn ngân sách nhà nước phát triển quan Đánh giá hiệu công việc công chức trước sau đào tạo, bồi dưỡng giúp cho người quản lý có trách nhiệm lựa chọn người đào tạo, bồi dưỡng Việc chọn người không phù hợp, không góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quan đánh giá vào khả công tác người lãnh đạo Đối với công chức đào tạo, bồi dưỡng, việc đánh giá giúp họ nâng cao ý thức học tập, nâng cao hiệu công việc sau khóa đào tạo, bồi dưỡng Công chức không xem cấp chỗ dựa vững cho vị trí, chức vụ mà khả làm việc yếu tố định Việc đánh giá khâu quan trọng không việc tổ chức khóa đào tạo nên không thực đánh giá khóa đào tạo kết thúc mà phải chuẩn bị thực từ lúc trước công chức đưa đào tạo để làm sở so sánh hiệu công tác công chức Để hoạt động đánh giá thực mang lại hiệu quả, tránh việc đánh giá hình thức, thực sơ sài sở vững để hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng Bên cạnh việc đánh giá để xác định hiệu khóa đào tạo, bồi dưỡng kết đánh giá sở để quan phân loại công chức, để quan có chiến lược nhân phù hợp Vậy nên công tác đánh giá cần quan tâm thực thường xuyên có chuẩn bị chu đáo Để nhận biết 46 PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh, “Đánh giá khóa đào tạo, bồi dưỡng trách nhiệm quan sử dụng lao động”, Tạp chí quản lý nhà nước số 166(11-2009) GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 79 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước hiệu làm việc công chức sau khóa đào tạo, bồi dưỡng cần có quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ quan, đồng nghiệp cách khách quan tích cực Sự quan tâm quan, khích lệ đồng nghiệp ý tưởng mà học viên áp dụng từ khóa đào tạo vào thực tiễn giúp cho công việc đạt suất cao hơn; đồng thời quan thấy thay đổi rõ rệt công việc công chức giúp cho việc đầu tư quan không lãng phí công tác đánh giá dễ dàng với thành mà công chức, quan đạt 3.3.2.3 Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần cập nhật, đổi trọng đến thực hành nhiều Xã hội ngày phát triển, công vụ ngày đổi mới, thay đổi theo phát triển đáp ứng nhu cầu mà xã hội đòi hỏi Do đó, nội dung đào tạo, bồi dưỡng không cung cấp kiến thức, kỹ để công chức giải công việc mà phải dự báo biến đổi thời gian tới có định hướng giúp công chức tự nâng cao lực thân, rèn luyện kỹ để đáp ứng yêu cầu tương lai Tài liệu, nội dung khóa đào tạo, bồi dưỡng cần cập nhật phù hợp với tình hình mới, trọng đến nội dung thực hành, rèn luyện kỹ cho công chức Bên cạnh nội dung bồi dưỡng cần phù hợp với yêu cầu công việc vị trí không dàn trải, nội dung dùng cho nhiều đối tượng 3.3.2.4 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng từ “cung” sang “cầu” Hiện nay, việc đào tạo, bồi dưỡng thực theo xếp, bố trí quan quản lý công chức nội dung theo “vốn tự có” sở đào tạo Việc nên có thay đổi, công tác đào tạo, bồi dưỡng nên xuất phát từ nhu cầu thực tế quan sử dụng công chức Nên xem công chức quan sử dụng “khách hàng”, sở đào tạo tổ chức cung cấp dịch vụ, quan quản lý quan trung gian, vừa phối hợp tổ chức vừa giám sát hiệu cá nhân, tổ chức liên quan Tổ chức cung cấp dịch vụ cung cấp “khách hàng” cần có Cách tổ chức giúp cho quan sử dụng công chức chủ động công tác đào tạo, bồi dưỡng, hoạch định sách phù hợp với quan Cơ quan chủ động việc phân bố, xếp nhân lực thời gian công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng, chủ động chọn khóa đào tạo phát triển đối tượng công chức để phù hợp mục tiêu phát triển quan…Về phần công GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 80 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước chức, họ chủ động lựa chọn khóa đào tạo mà họ thấy cần cho công việc họ, phù hợp với công việc họ quan trọng họ có hứng thú quan tâm đến khóa học Điều nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập họ khả áp dụng tri thức vào công việc Đối với sở đào tạo, yêu cầu “khách hàng” động lực để sở động hơn, cải tiến nội dung, chương trình phải nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu thực tế 3.3.2.5 Đưa tình thực tiễn, kinh nghiệm học viên vào nội dung, chương trình bồi dưỡng Trong khóa đào tạo, bồi dưỡng, giảng viên kết hợp nội dung lý thuyết cần cung cấp với kinh nghiệm thực tiễn học viên Bởi học viên lớp công chức làm, tức có vốn kiến thức thực tế định Trên lớp, giảng viên có chủ đề liên quan, gợi mở để công chức chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn quan Những cách làm hay, hiệu công việc hay khó khăn, thắc mắc mà học viên gặp phải trình thực thi công vụ đồng nghiệp giúp đỡ kinh nghiệm thực tiễn, sau giảng viên phân tích, tổng hợp lại cách giải để có cách giải hợp lý vừa phù hợp tình hình địa phương vừa với quy định pháp luật Qua đó, học viên mạnh dạn trao đổi, mạnh dạn có ý kiến, kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn học viên tiếp thu cách hiệu Bên cạnh đó, giảng viên lồng ghép kiến thức lý luận để giải tình huống, vấn đề mà học viên gặp phải Như vậy, nội dung chương trình phong phú thiết thực hơn, lớp học sinh động, học viên động, kết hợp lý thuyết thực hành, rèn luyện kỹ xử lý tình cho học viên Thực tiễn công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức nhiều tiêu cực Chủ yếu nguyên nhân chủ quan, ý thức người làm công tác chưa cao, cố ý làm sai quy định Bên cạnh đó, nguyên nhân khách quan chưa có chế xử lý vi phạm nên chưa nâng cao hiệu công tác Theo có nguyên nhân mà quan nhà nước không thu hút người có lực Từ có giải pháp, đề xuất để nâng cao hiệu công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 81 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước 3.3.2.6 Quy định trách nhiệm cụ thể người có liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng Góp phần nâng cao ý thức cho người làm công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng hành lang pháp lý quy định trách nhiệm cụ thể người có liên quan đến công tác Tình trạng hối lộ để đào tạo, bồi dưỡng diễn Những người đào tạo, bồi dưỡng sau lại rời công sở Từ cho thấy có sai lầm lựa chọn người đào tạo, bồi dưỡng Số lượng công chức đưa đào tạo, bồi dưỡng đại trà mà không ý đến hiệu công việc sau lớp đào tạo, bồi dưỡng Pháp luật cần có chế quy trách nhiệm cụ thể cho người có trách nhiệm lựa chọn công chức đào tạo không mang lại hiệu Đối với công chức đào tạo, bồi dưỡng phải có chế quy trách nhiệm sau đào tạo, bồi dưỡng mà không mang lại hiệu cao cho công việc Từ để họ nâng cao ý thức học tập, rèn luyện phấn đấu công việc dùng chứng chỉ, chứng nhận, cấp sau khóa đào tạo, bồi dưỡng để làm chắn cho thân Để quy định trách nhiệm người có liên quan phát huy tác dụng cần có chế đánh giá thường xuyên, sâu sát người có trách nhiệm lựa chọn công chức đào tạo, công chức đào tạo Đánh giá lồng vào đánh giá công tác công chức hàng năm hay đánh giá riêng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 82 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước KẾT LUẬN Nhìn chung, pháp luật tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức có quy định tương đối đầy đủ, linh hoạt, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Tuy nhiên, công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nhiều bất cập, hạn chế tâm lý xã hội, pháp luật chưa có chế xử lý sai phạm, lực người làm công tác chưa cao… dẫn đến hiệu công tác chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Tình trạng người lực, không đáp ứng yêu cầu công việc tuyển dụng qua quen biết, hối lộ Các quy trình thông báo tuyển dụng, Hội đồng tuyển dụng…còn khép kín, không công khai, mang tính nội dẫn đến không đảm bảo tính cạnh tranh, minh bạch tuyển dụng Việc tuyển dụng nặng yếu tố cấp, nội dung thi tuyển chưa phù hợp, không trọng không đánh giá lực người dự tuyển Bên cạnh đó, pháp luật chưa có quy định trách nhiệm người tham gia công tác Từ đó, công tác có nhiều sai phạm không xử lý Ngân sách chi nhiều cho đào tạo, bồi dưỡng công tác chưa mang lại hiệu mong muốn Việc chọn người đưa đào tạo, bồi dưỡng chưa công tâm, công bằng, chủ yếu phụ thuộc vào ý chí chủ quan người lãnh đạo mà không ý đến mục đích, nguyện vọng, khả người chọn đào tạo Từ có lựa chọn sai lầm, dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” quan nhà nước Cơ chế xem trọng cấp đề bạt, bổ nhiệm nên người tham gia lớp chủ yếu học để nâng cao cấp mà không quan tâm nâng cao lực làm việc Để nâng cao hiệu tuyển dụng công chức, pháp luật cần có quy định trách nhiệm người liên quan, chuyên môn hóa quan thực tuyển dụng, lồng ghép vấn vào thi tuyển Trong đào tạo, bồi dưỡng nên đổi công tác từ “cung” sang “cầu”, đề cao vai trò công chức, đánh giá hiệu công việc công chức sau khóa đào tạo, bồi dưỡng, quy trách nhiệm cụ thể sai phạm công tác Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức, góp phần xây dựng đội ngũ công chức chuyên môn, vững mạnh thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 83 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2001, 2010) Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2005 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Luật cán bộ, công chức năm 2008 10 Luật quốc tịch Việt Nam 2008 11 Luật Viên chức năm 2010 12 Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998 13 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 2000 14 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 2003 15 Sắc lệnh số 76/SL ngày 20 tháng năm 1950 quy chế công chức Việt Nam 16 Nghị định 169/HĐBT ngày 25 tháng năm 1991 công chức Nhà nước 17 Nghị định 95/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 1998 tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 18 Nghị định 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước 19 Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước 20 Nghị định 115/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 chế độ công chức dự bị 21 Nghị định 54/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2005 chế độ việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 22 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 23 Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 quy định người công chức 24 Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức 25 Nghị định 21/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2010 quản lý biên chế công chức 26 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 27 Nghị định 93/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2010 Sửa đổi số điều Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 28 Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2011 quy định xử lý kỷ luật công chức 29 Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 Về công chức xã, phường, thị trấn 30 Quyết định 1374/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2011 Về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 31 Thông tư 04/1999/TT-TCCP ngày 20 tháng năm 1999 hướng dẫn thực Nghị định 95/1998/NĐ-CP Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 32 Thông tư 03/2011/TT-BNV ngày 25 tháng 01 năm 2011 hướng dẫn thực Nghị định 18/2010/NĐ-CP Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước 33 Thông tư 08/2011/TT-BNV ngày 20 tháng năm 2011 hướng dẫn nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định người công chức * Sách, báo, tạp chí Đào Thị Thanh Thủy, Một số kiến nghị chế tuyển dụng công chức theo mô hình công vụ việc làm nước ta, tạp chí Tổ chức nhà nước số 8/2010 Giang Thanh Nghị, Một số suy nghĩ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nay, tạp chí Quản lý nhà nước số 168(1-2010) Hoàng Mai, Phân cấp tuyển dụng công chức hành – Một cách tiếp cận để hoàn thiện công tác tuyển dụng, tạp chí Quản lý nhà nước số 160(5-2009) Huỳnh Văn Thới, Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ khái niệm đến nhận thức hành động, tạp chí Quản lý nhà nước số 188(9/2011) Lê Cẩm Hà, Một số nội dung tuyển dụng nhân lực khu vực nhà nước, tạp chí Tổ chức nhà nước số 9/2010 Lưu Hải Đăng, Thu hút sử dụng nhân tài xingapo học cho Việt Nam, tạp chí Quản lý nhà nước số 178(11-2010) Nguyễn Đình Bắc, Tư tưởng Hồ Chí Minh tác phong, lề lối làm việc cán lãnh đạo, quản lý, tạp chí Quản lý nhà nước số 187(8/2011) Nguyễn Minh Phương, Một số giải pháp phát sử dụng nhân tài nước ta nay, tạp chí Tổ chức nhà nước số 4/2010 Ngô Ngọc Vân, Trao đổi đào tạo công chức, tạp chí Tổ chức nhà nước số 3/2010 10 Nguyễn Quốc Hiệp, Vai trò pháp luật việc tuyển chọn bổ nhiệm cán bộ, công chức nước ta, tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2007 11 Nguyễn Quốc Sửu, Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng cán vận dụng Đảng ta thời kỳ mới, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14(175) tháng 7/2010 12 Nguyễn Thị Hồng Hải, Những vấn đề đặt cải cách tiền lương giai đoạn nay, tạp chí Tổ chức nhà nước số 7/2010 GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước 13 Phạm Thanh Huyền, Phân cấp đào tạo, bồi dưỡng quản lý đào tạo, bồi dưỡng công chức, tạp chí Tổ chức nhà nước số 6/2010 14 Trần Anh Tuấn, Về sách phát hiện, trọng dụng đãi ngộ người có tài hoạt động công vụ, tạp chí Quản lý nhà nước số 185(2011) 15 Trương Tiến Hưng, Bồi dưỡng công chức theo nhu cầu công việc, tạp chí Tổ chức nhà nước số 12/2010 16 Trần Thị Thanh Thủy, Triết lý giáo dục hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức, tạp chí Tổ chức nhà nước số 6/2010 17 Trần Thị Tỵ, Những quy định pháp luật hành phân biệt cán công chức quan nhà nước, luận văn cử nhân năm 2011 18 Võ Kim Sơn, Đổi tư đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tạp chí Quản lý nhà nước số 175(8-2010) * Trang thông tin điện tử Quỳnh Linh, Tỉnh muốn chọn người quyền họ, http://bee.net.vn/channel/1983/201012/Tinh-muon-chon-nguoi-la-quyen-cua-ho1781945/ [truy cập ngày 26/10/2010] Theo dangcongsan.vn, Việt Nam đứng thứ 112/183 nước số cảm nhận tham nhũng, http://www.thanhtra.gov.vn/ct/news/Lists/PhongChongThamNhung/View_Detail.as px?ItemID=284 [truy cập ngày 7/12/2011] Vũ Toàn, Tiếp câu chuyện “Hắt hủi nhân tài”: nhiều khuất tất, http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/342807/Tiep-cau-chuyen-%E2%80%9CHat-huinhan-tai%E2%80%9D-Qua-nhieu-khuat-tat.html [truy cập ngày 13/12/2011] Công chức trẻ trọng dụng quên lương thấp, http://www.tin247.com/cong_chuc_tre_duoc_trong_dung_quen_luong_thap-121221885.html [truy cập ngày 26/12/2011] Hồng Hạnh, Nói không với sinh viên chức không công bằng, http://dantri.com.vn/c25/s25-442304/oi-khong-voi-sinh-vien-tai-chuc-la-khongcong-bang.htm [truy cập ngày 26/12/2011] GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước Thông báo tuyển dụng tỉnh Gia Lai, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=4581:07-9-2011 s-t-phap-tnh-gia-lai-cn-tuyn-20-c-nhanlut&catid=140:c-tchc-tttdung&Itemid=341 [truy cập ngày 28/01/2012] Vân Trường, Thi tuyển công chức tỉnh Bến Tre: 43 người rớt thành đậu, http://tuoitre.vn/Tet-Online-2012/Tet-Viet-2012/478793/Thi-tuyen-cong-chuctinh-Ben-Tre-43-nguoi-rot-thanh-dau.html [truy cập ngày 03/02/2012] Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức số nước, http://khoahockythuat.ninhbinh.gov.vn/?view=tin&id=140 3/3/2012] [truy cập ngày Thanh Hà, Chọn người giỏi qua cấp, http://tuoitre.vn/Giaoduc/414815/Chon-nguoi-gioi-khong-phai-qua-bang-cap.html [truy cập ngày 23/3/2012] 10 Trang thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, http://web.soctrang.gov.vn/Gi%C3%A1od%E1%BB%A5cPh%C3%A1plu%E1 %BA%ADt/tabid/120/ArticleID/2814/View/Detail/Default.aspx [truy cập ngày 11/4/2012] 11 Một số vấn đề lý luận thực tiễn tuyển dụng công chức nay, http://vn.360plus.yahoo.com/lylytim_love/article?mid=35&fid=-1 [truy cập ngày 14/4/2012] 12 Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình, http://www.quangbinh.gov.vn/3cms/?cmd=130&art=1321864169720&cat=131 1305003759 [truy cập ngày 18/4/2012] 13 Trang thông tin điện tử http://www.baobacgiang.com.vn/280/87336.bgo GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền báo Bắc Giang, [truy cập ngày 20/4/2012] SVTH: Lê Thị Minh Miền [...]... Hiền 22 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức trong cơ quan nhà nước 1.4 Quan niệm của Đảng và Nhà nước về tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức 1.4.1 Quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh Cơ sở để tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức là nhận thức về vị trí, vai trò của đội ngũ công chức trong sự nghiệp cách mạng Kế thừa tinh hoa tư tưởng của... công chức lãnh đạo và quản lý Xây dựng và chỉnh đốn các học viện, trường và trung tâm chính trị, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng công chức GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 25 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức trong cơ quan nhà nước CHƯƠNG 2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TUYỂN DỤNG, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC... suất công việc càng cao, đồng thời tạo được tinh thần đoàn kết, sức mạnh tập thể trong cơ quan, đơn vị, tổ chức GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 10 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức trong cơ quan nhà nước 1.2 Khái quát về tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức 1.2.1 Khái quát về tuyển dụng công chức 1.2.1.1 Khái niệm tuyển dụng công chức Khái niệm tuyển. .. dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức trong cơ quan nhà nước ngừng nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn mới có thể đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mà thực tế đòi hỏi - Đào tạo, bồi dưỡng phải bảo đảm tính tự chủ của cơ quan quản lý, đơn vị sử dụng công chức Nhìn chung công tác đào tạo, bồi dưỡng phụ thuộc chủ yếu vào cơ quan quản lý, cơ quan sử dụng công chức Cơ quan quản lý công chức cũng đồng thời... làm trong các cơ quan nhà nước , Tạp chí Tổ chức nhà nước số 7/2010 GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 27 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức trong cơ quan nhà nước Căn cứ số lượng người đăng ký dự tuyển, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng quyết định việc thành lập Hội đồng thi tuyển khi tổ chức thi tuyển và Hội đồng xét tuyển khi tổ chức xét tuyển. .. cách tốt nhất Cơ quan quản lý, sử dụng công chức cần đưa ra những tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể để được GVHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền 17 SVTH: Lê Thị Minh Miền Luận văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức trong cơ quan nhà nước tham gia một lớp đào tạo, bồi dưỡng nào đó thì đòi hỏi công chức phải đáp ứng được những yêu cầu nhất định Đào tạo, bồi dưỡng công chức bên cạnh cơ chế phân cấp... điều kiện của cơ quan mà chủ động trong công tác đào tạo, bồi dưỡng Nếu cơ quan sử dụng đã có điều kiện thực hiện một số hoạt động trong công tác đào tạo, bồi dưỡng thì cơ quan quản lý nên giao quyền thực hiện những hoạt động đó cho cơ quan sử dụng Điều này nhằm san sẻ công việc và thẩm quyền cho cơ quan sử dụng công chức, giảm bớt trách nhiệm cho cơ quan quản lý và cho cơ quan sử dụng có cơ hội thể hiện... việc làm và chỉ tiêu biên chế của cơ quan sử dụng công chức; cơ quan sử dụng công chức có trách nhiệm xác định, mô tả vị trí việc làm, báo cáo cơ quan quản lý công chức phê duyệt để làm căn cứ tuyển dụng công chức; hằng năm, cơ quan sử dụng công chức xây dựng kế hoạch tuyển dụng công chức, báo cáo cơ quan quản lý công chức để phê duyệt và tổ chức tuyển dụng theo quy định Trong đó, biên chế của Tòa án nhân... văn tốt nghiệp: Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức trong cơ quan nhà nước 1998 (sửa đổi bổ sung năm 2000, 2003) chỉ quy định một điểm nhỏ về nghĩa vụ của công chức lãnh đạo trong điều 7 Công chức lãnh đạo sẽ thực hiện việc lãnh đạo, quản lý trong cơ quan, đơn vị, tổ chức và sẽ chịu trách nhiệm về kết quả của những hoạt động trong cơ quan, đơn vị, tổ chức Do đó, về nguyên tắc công chức lãnh đạo... 95/1998/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, theo đó tuyển dụng là việc tuyển người vào cơ quan nhà nước sau khi đã đạt được kết quả của kỳ thi tuyển Tương tự, Nghị định 117/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước cũng có giải thích khái niệm tuyển dụng: tuyển dụng là việc tuyển người vào làm việc trong biên chế của cơ quan nhà nước thông