Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
6,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG BỔ NHIỆM, TỪ CHỨC ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BỔ NHIỆM, TỪ CHỨC ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Định hướng nghiên Cứu Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Cảnh Hợp Học viên: LÊ THỊ HỒNG Lớp: Cao học Luật Khóa 23 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài: “Bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh” cơng trình nghiên cứu thân tơi, Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Cảnh Hợp hướng dẫn Các thông tin nêu Luận văn trung thực Các ý kiến, quan điểm, khái niệm không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân, tác giả dẫn nguồn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực khách quan kết nghiên cứu Luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Hồng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCVC Công chức viên chưc GDĐT Giáo dục đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân LCBCC Luật Cán Công chức NXB Nhà xuất TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân VD Ví dụ VH-TT&DL Văn hóa – Thể thao Du lịch MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN – PHÁP LÝ VỀ BỔ NHIỆM, TỪ CHỨC ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm công chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh 1.1.1 Khái niệm công chức 1.1.2 Khái niệm công chức quan nhà nước cấp tỉnh 1.2 Khái niệm quy định pháp luật hành bổ nhiệm công chức quan nhà nước cấp tỉnh 1.2.1 Về bổ nhiệm cơng chức nói chung 1.2.2 Về bổ nhiệm công chức quan nhà nước cấp tỉnh 13 1.3 Khái niệm quy định pháp luật hành từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh 34 1.3.1 Về từ chức cơng chức nói chung 34 1.3.2 Về từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BỔ NHIỆM, TỪ CHỨC ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 45 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật nội dung cụ thể bổ nhiệm công chức quan nhà nước cấp tỉnh giải pháp hoàn thiện 45 2.1.1 Về tiêu chuẩn bổ nhiệm ngạch công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan nhà nước cấp tỉnh 47 2.1.2 Về tiêu chuẩn chức danh bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan nhà nước cấp tỉnh 50 2.1.3 Về thời gian trình tự bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan nhà nước cấp tỉnh 54 2.1.4 Về thời hạn định bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan nhà nước cấp tỉnh 59 2.1.5 Về thẩm quyền ban hành văn điều chỉnh tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan nhà nước cấp tỉnh 61 2.1.6 Một số giải pháp chung góp phần hồn thiện việc bổ nhiệm cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan nhà nước cấp tỉnh 62 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật nội dung cụ thể từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh giải pháp hoàn thiện 65 2.2.1 Về quan điểm xây dựng luật từ chức 65 2.2.2 Về khái niệm từ chức 67 2.2.3 Về điều kiện để xem xét, định việc từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh 70 2.2.4 Về hình thức cho từ chức cấp có thẩm quyền 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, đất nước ta chứng kiến hàng loạt sai phạm bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý tỉnh Cụ thể là, từ năm 2013 đến nay, có 4.300 cán đảng viên bị kỷ luật tham nhũng cố ý làm trái, thi hành kỷ luật 56 cán diện trung ương quản lý (có phận không nhỏ công chức lãnh đạo, quản lý quan nhà nước cấp tỉnh bị kỷ luật) Riêng lĩnh vực quản lý Nhà nước phát 10% cán bộ, cơng chức bố trí, bổ nhiệm sai quy định Những sai phạm công tác cán tương đối nhiều, đa dạng, có nghiêm trọng, có trường hợp q trình làm, chủ quan có ngun nhân xem nhẹ công tác xây dựng Đảng Trước tình hình đó, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu quan điểm có tính ngun tắc: “khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ, người ai” nhấn mạnh, nhiệm vụ quan trọng thời gian tới “hoàn thành việc rà sốt kết luận tra, kiểm tra cơng tác luận chuyển, đề bạt, bổ nhiệm cán phạm vi nước” Với thực trạng vậy, đẩy dư luận người dân đến hai nghi vấn: Một là, có hay khơng tham nhũng cơng tác bổ nhiệm?; Hai là, có hay khơng tượng “cả họ làm quan” Với nghi vấn nhiều sai phạm thực tiễn áp dụng pháp luật địa phương, thúc đẩy việc lựa chọn tác giả nghiên cứu khía cạnh pháp lý liên quan đến bổ nhiệm công chức quan nhà nước cấp tỉnh Thêm vào đó, bổ nhiệm giữ chức vụ người bổ nhiệm phát sinh tư cách pháp lý chủ thể giữ chức vụ, đồng thời phát sinh quyền từ chức - vừa mang chất hành mà vừa mang chất quyền dân Chế định từ chức nói chung từ chức cơng chức quan nhà nước cấp tỉnh vấn đề không mới, quy định Sắc lệnh số 06/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 20/5/1950, xem hình thức kỷ luật xếp vào nhóm trách nhiệm kỷ luật công chức Tuy nhiên, bối cảnh luật hành từ chức cơng chức khơng cịn xếp vào nhóm hình thức kỷ luật Điều dẫn đến quan niệm pháp lý từ chức có thay đổi Với thay đổi đòi hỏi khoa học pháp lý cần có nghiên cứu đầy đủ, có tính chun sâu để: mặt lý giải nguyên nhân thay đổi xác định chất, đặc điểm từ chức; mặc khác giải câu hỏi có nên thiết lập khung pháp lý hồn chỉnh từ chức hay khơng? Chính từ nhu cầu đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh” Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có số cơng trình khoa học Việt Nam nghiên cứu bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh, như: Tạ Ngọc Hải (2013), “Vài nét trình xây dựng, phát triển pháp luật công chức, công vụ Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số Bài viết bàn vấn đề lịch sử nhà nước pháp luật nói chung, pháp luật cơng chức cơng vụ; trình xây dựng, phát triển pháp luật công chức, công vụ Việt Nam Đây tài liệu hữu ích giúp cho tác giả có nhìn tồn diện chuyên sâu chất công chức qua thời kỳ Nguyễn Văn Tâm (1996), “Một số ý kiến sở pháp lý công tác tuyển dụng bổ nhiệm công chức theo yêu cầu đổi mới”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số Bài viết nêu số ý kiến bước đầu tuyển dụng bổ nhiệm công chức giai đoạn đầu giải phóng Việt Nam cơng đổi đất nước Đây tài liệu hữu ích để tác giả tìm hiểu lịch sử hình thành tư pháp lý bổ nhiệm công chức Việt Nam Thái Vĩnh Thắng (2005), “Hoàn thiện pháp luật công cụ, công chức điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số (155) Bài viết mô tả thực trạng pháp luật Việt Nam cần thiết phải cải tiến pháp luật công chức công vụ từ vấn đề khái niệm, bất cập thực tiễn đề xuất giải pháp hồn thiện Đây tài liệu có nhiều chất liệu tốt mặt lý luận thực tiễn để tác giả nắm bắt thay đổi hệ tư tưởng, thay đổi pháp luật giai đoạn đổi đất nước Cao Văn Uy (2002), “Từ chức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 Bài viết phân tích số điểm từ chức, khái niệm xuất tồn với máy hệ thống quan lại nhà nước phong kiến trước Nó tồn nhà nước pháp quyền đại Theo đó, tài liệu hữu ích cung cấp nhiều vấn đề lý luận liên quan đế từ chức cho nghiên cứu tác giả Tạ Quang Ngọc (2009), “Một số ý kiến trách nhiệm pháp lý công chức pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí Nghề luật, số Bài viết phân tích kỹ lưỡng dạng trách nhiệm pháp lý công chức pháp luật Việt Nam Đây tài liệu có giá trị tốt để tác giả hiểu biết chuyên sâu chất pháp lý từ chức trước xem hình thức kỷ luật khơng cịn xếp vào nhóm trách nhiệm pháp lý hình thức kỷ luật Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy cơng trình Việt Nam nghiên cứu cịn tản mạn, chưa có cơng trình đầy đủ khái quát nêu đầy đủ vấn đề pháp lý về: khái niệm đặc điểm bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh; điều kiện, trình tự, thẩm quyền hệ việc sai phạm công tác bổ nhiệm, từ chức cấp tỉnh Vì vậy, để tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện vấn đề bổ nhiệm, từ chức này, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh” Mục đích nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu này, tác giả đặt mục tiêu sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh; Thứ hai, nguyên cứu quy định hành bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh Phân tích, đối chiếu ưu điểm nhược điểm văn pháp luật hành quy định bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh; Thứ ba, xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến vấn đề pháp lý như: Một là, vấn đề bổ nhiệm đề cập vấn đề tồn nhiều bất cập như: (i) tiêu chuẩn chức danh, (ii) tiêu chuẩn ngạch, (iii) thời gian trình tự bổ nhiệm, (iv) thời hạn định bổ nhiệm, (v) thẩm quyền ban hành văn điều chỉnh tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm; Hai là, vấn đề từ chức đề cập vấn đề xoay quanh tranh luận thực tế như: (i) quan điểm xây dựng luật từ chức; (ii) khái niệm từ chức; (iii) điều kiện để xem xét, định việc từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh; (v) hình thức cho từ chức cấp có thẩm quyền; Thứ tư, từ phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn áp dụng bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh, tác giả đưa kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật đưa giải pháp có tính thực tiễn để nâng cao hiệu áp dụng bổ nhiệm từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh thực tế Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính, tác giả tập trung nghiên cứu bổ nhiệm, từ chức góc độ cơng chức quan nhà nước cấp tỉnh không tập trung nghiên cứu chuyên sâu bổ nhiệm, từ chức toàn bộ máy nhà nước Do vậy, đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hành điều chỉnh trực tiếp bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh như: Luật Cán công chức năm 2008, Văn hợp số 04/VBHN-BNV ngày 9/11/2017 Bộ Nội vụ hợp thông tư quy định chức danh, mã số tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn ngạch công chức chun ngành hành Ngồi ra, tác giả cịn dẫn chiếu đến văn pháp luật khác để làm rõ vấn đề pháp lý có liên quan đến bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh Đồng thời, tác giả nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh Phương pháp nghiên cứu Ở Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử, tổng hợp, thống kê văn luật thực định nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận Cụ thể, luận văn phân tích khái niệm, đặc điểm, quan điểm pháp lý; tổng hợp viết, cơng trình nghiên cứu từ đánh giá góc nhìn tác giả bổ nhiệm, từ chức nói chung cơng chức quan nhà nước cấp tỉnh nói riêng Trong Chương 2, phương pháp thống kê, phân tích đánh giá, thực tiễn áp dụng pháp luật sử dụng chủ yếu Cụ thể, thông qua việc thống kê thực tiễn áp dụng pháp luật, tác giả đánh giá ưu nhược điểm, đưa kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật, đưa giải pháp có tính thực tiễn để nâng cao hiệu áp dụng bổ nhiệm từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh thực tế Phương pháp tổng hợp, phân loại, chứng minh tác giả sử dụng xuyên suốt luận văn Cụ thể, tác giả tổng hợp quy phạm có tương đồng văn khác nhau; quan điểm khoa học đối lập vấn đề; sai phạm ... trạng bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN – PHÁP LÝ VỀ BỔ NHIỆM, TỪ CHỨC ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm công chức công chức quan. .. CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN – PHÁP LÝ VỀ BỔ NHIỆM, TỪ CHỨC ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm công chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh 1.1.1 Khái niệm công chức ... (i) bổ nhiệm công chức quan nhà nước cấp tỉnh vào ngạch công chức; (ii) bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan nhà nước cấp tỉnh 1.2.2.1 Bổ nhiệm công chức quan nhà nước cấp tỉnh