Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
673,12 KB
Nội dung
Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG CÔNG TÁC LƢU TRỮ Ở CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lƣu trữ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Footer Page of 126 Header Page of 126 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG CÔNG TÁC LƢU TRỮ Ở CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Lƣu trữ Mã số: 60 32 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thị Phụng Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Footer Page of 126 Header Page of 126 Để thực Đề tài: “Nghiên cứu áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ quan nhà nước cấp tỉnh” tác giả nhận giúp đỡ từ nhiều phía: Trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Phụng, người nhiệt tình dẫn, giúp đỡ góp ý kiến cho tác giả nhiều suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo thuộc Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, người giúp đỡ chia sẻ nhiều thông tin quý báu giúp tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Ngoài ra, tác giả chân thành cảm ơn đồng tình ủng hộ giúp đỡ lãnh đạo, công chức Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước nơi tác giả công tác; lãnh đạo, công chức, viên chức lưu trữ sở, ban, ngành nơi tác giả đến khảo sát Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến phản hồi góp ý Xin chân thành cảm ơn./ TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thùy Dung LỜI CAM ĐOAN Footer Page of 126 Header Page of 126 Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Trong luận văn có sử dụng số thông tin văn Nhà nước, giáo trình, từ điển; tham khảo Báo cáo Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước, Báo cáo công tác tỉnh thích Công trình chưa tác giả công bố./ TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thùy Dung Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục đề tài 13 Các nguồn tài liệu tham khảo 14 Đóng góp đề tài 15 Chƣơng 17 KHÁI QUÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VỀ 17 XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 17 1.1 Các khái niệm 17 1.1.1 Hành 17 1.1.2 Vi phạm hành 18 1.1.3 Xử phạt vi phạm hành 22 1.2 Hệ thống văn quy định xử phạt vi phạm hành 24 1.2.1 Các văn quy định xử phạt vi phạm hành 24 1.2.2 Nội dung quy định xử phạt vi phạm hành hành 26 Chƣơng Error! Bookmark not defined XÁC ĐỊNH CÁC HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONGError! Bookmark not defined CÔNG TÁC LƢU TRỮ Ở CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP TỈNHError! Bookmark not defined 2.1 Quy định nhà nước Việt Nam vi phạm hành công tác lưu trữ Error! Bookmark not defined 2.1.1 Quy định trách nhiệm, quyền nghĩa vụ công tác lưu trữ Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các hành vi bị nghiêm cấm Error! Bookmark not defined 2.2 Quy định số nước giới xử phạt vi phạm hành Error! Bookmark not defined 2.2.1 Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.2.2 Pháp Error! Bookmark not defined 2.2.3 Hàn Quốc Error! Bookmark not defined 2.2.4 Nga Error! Bookmark not defined 2.2.5 Slovenia Error! Bookmark not defined 2.3 Một số vi phạm hành công tác lưu trữ từ thực tế hoạt động quan nhà nước cấp tỉnh Error! Bookmark not defined 2.3.1.Vi phạm hành cán bộ, công chức, viên chức thực Error! Bookmark not defined 2.3.2.Vi phạm hành cá nhân, tổ chức khác thực Error! Bookmark not defined 2.4 Xác định hành vi vi phạm hành công tác lưu trữError! Bookmark not defined 2.4.1 Vi phạm công tác thu thập tài liệu lưu trữ Error! Bookmark not defined 2.4.2 Vi phạm công tác xác định giá trị tài liệu lưu trữ Error! Bookmark not defined 2.4.3 Vi phạm công tác bảo quản tài liệu lưu trữ Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 2.4.4 Vi phạm công tác tiêu hủy tài liệu lưu trữ Error! Bookmark not defined 2.4.5 Vi phạm công tác khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Error! Bookmark not defined 2.4.6 Vi phạm hoạt động dịch vụ lưu trữ Error! Bookmark not defined Chƣơng Error! Bookmark not defined NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ PHẠT Error! Bookmark not defined VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG CÔNG TÁC LƢU TRỮError! Bookmark not defined 3.1 Sự cần thiết nghiên cứu áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ Error! Bookmark not defined 3.2 Áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ cán bộ, công chức viên chức Error! Bookmark not defined 3.2.2 Áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ cá nhân, tổ chức khác Error! Bookmark not defined 3.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thẩm quyền xử lý kỷ luật cán bộ, công chức viên chức Error! Bookmark not defined 3.3.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cá nhân, tổ chức khác Error! Bookmark not defined 3.3.2.1 Nguyên tắc xác định phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ Error! Bookmark not defined 3.4 Kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.4.1 Đối với Bộ Nội vụ Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Error! Bookmark not defined 3.4.2 Đối với quan quản lý địa phương (UBND tỉnh) Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Footer Page of 126 Header Page of 126 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vi phạm hành loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến đời sống xã hội Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp so với tội phạm vi phạm hành hành vi gây thiệt hại tới lợi ích nhà nước, cộng đồng Chính lẽ mà công tác đấu tranh phòng chống vi phạm hành vấn đề quan tâm Từ trước đến nay, nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quy định vi phạm hành biện pháp xử lý vi phạm Trong kể đến văn như: Sắc lệnh số 131/SL ngày 20 tháng năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quy định việc truy tầm phạm pháp; Sắc lệnh số 175/SL ngày 18 tháng năm 1953 quy định biện pháp quản chế hành chính; Nghị số 49/NQ-TVQH năm 1961 Ủy ban thường vụ Quốc hội tập trung giáo dục cải tạo phần tử có hành vi nguy hại xã hội; Ngày 28 tháng 11 năm 1989, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam xử lý vi phạm hành Đến nay, sau nhiều lần sửa đổi, thay thế, năm 2012, Luật xử lý vi phạm hành ban hành, góp phần nâng cao hiệu pháp luật xử phạt vi phạm hành Sau Luật xử lý vi phạm Footer Page of 126 Header Page of 126 hành có hiệu lực, ngành, lĩnh vực chủ động ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành phạm vi ngành, lĩnh vực theo thẩm quyền giao Đối với ngành lưu trữ, trước Luật Lưu trữ có hiệu lực, việc xử phạt vi phạm công tác lưu trữ đề cập Điều 29 Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001 Điều 26 Điều 27 Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia Đến năm 2011, Luật Lưu trữ ban hành, Điều Luật Lưu trữ quy định số hành vi bị nghiêm cấm bao gồm: chiếm đoạt, làm hỏng, làm tài liệu lưu trữ; làm giả, sửa chữa, làm sai lệch nội dung tài liệu lưu trữ; mua bán, chuyển giao, hủy trái phép tài liệu lưu trữ; sử dụng tài liệu lưu trữ vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân mang tài liệu lưu trữ nước trái phép Đến nay, sau 04 năm kể từ ngày Luật Lưu trữ sau 03 năm kể từ ngày Luật xử lý vi phạm hành có hiệu lực, chưa có văn nhà nước quy định cụ thể hành vi vi phạm pháp luật, biện pháp xử phạt đối tượng, hành vi vi phạm công tác lưu trữ Từ thực trạng công tác lưu trữ quan, tổ chức nói chung quan, tổ chức nhà nước cấp tỉnh nói riêng cho thấy, hành vi vi phạm công tác lưu trữ nhiều xuất hoạt động quan, tổ chức Qua khảo sát, tra, kiểm tra thực tế quan, tổ chức cấp tỉnh, Bộ Nội vụ, Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước rõ sai phạm trình thực công tác lưu trữ như: không giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ quan thời hạn; tự ý tiêu hủy tài liệu trái phép, không theo quy trình thủ tục; chiếm đoạt, làm hỏng, mát tài liệu lưu trữ; Sau tra, kiểm tra, quan quản lý có đạo, kết luận buổi làm việc gửi văn thức đến quan, tổ chức kiểm tra Tuy nhiên, hiệu sau tra, kiểm tra chưa cao, sai phạm tiếp diễn Footer Page of 126 Header Page of 126 Theo quy định Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành trường hợp cán bộ, công chức, viên chức thực hành vi vi phạm thi hành công vụ, nhiệm vụ hành vi vi phạm thuộc công vụ, nhiệm vụ giao, không bị xử phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, mà bị xử lý theo quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Cơ quan nhà nước thực hành vi vi phạm thuộc nhiệm vụ quản lý nhà nước giao, không bị xử phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, mà bị xử lý theo quy định pháp luật có liên quan Tuy nhiên nay, tiêu chí đánh giá công chức, viên chức hàng năm chưa coi hành vi vi phạm công tác lưu trữ tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc chưa có quy định nhà nước để cụ thể hóa quy định nói như: cán bộ, công chức, viên chức trường hợp có hành vi vi phạm công tác lưu trữ bị khiển trách, cảnh cáo, … Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều quan, tổ chức nhà nước cấp tỉnh chưa có Lưu trữ quan có Lưu trữ quan chưa thực quy định nhà nước công tác Còn cá nhân, tổ chức khác thuộc đối tượng điều chỉnh Luật xử lý vi phạm hành chưa có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề Điều dẫn đến việc quy định nhà nước công tác lưu trữ chưa thực nghiêm túc Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Nghiên cứu áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành công tác lƣu trữ quan nhà nƣớc cấp tỉnh” làm đề tài luận văn cao học Trên sở pháp lý có từ thực tế công tác lưu trữ từ quan, tổ chức cấp tỉnh, xác định hành vi vi phạm đề xuất việc áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ nói chung Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Tình hình nghiên cứu Cho đến có số công trình nghiên cứu chế tài xử phạt lĩnh vực văn thư, lưu trữ quy định luật pháp thời kỳ, như: - Các đề tài nghiên cứu luật pháp triều đại phong kiến công tác công văn giấy tờ: Hà Thị Thúy Hoàn, Luật pháp triều Lê công tác công văn giấy tờ qua Quốc triều hình luật năm 2000; Nguyễn Hoài Thu, Những quy định chế tài công tác công văn, giấy tờ Hoàng Việt luật lệ, năm 2000; Nguyễn Thị Trang Nhung, Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ với công tác công văn giấy tờ, năm 2004 Trương Thị Nga, Chế tài công tác công văn giấy tờ thời phong kiến Việt Nam - Bài học kinh nghiệm, năm 2008 Các đề tài chủ yếu nghiên cứu quy định nhà nước phong kiến công tác công văn giấy tờ, có quy định xử phạt vi phạm Ví dụ: Một số quy định Quốc triều hình luật:“Thảo chiếu, chế mà quên nhầm hay viết chiếu, chế mà sai chữ xử phạt 60 trượng, thảo sai ý nhà vua xử tội biếm hay tội đồ tùy theo trường hợp nặng nhẹ”; “Các quan, sảnh viện làm công văn, giấy tờ việc ban thưởng dựa vào tờ khai đương mà không xét rõ quan tước sổ gốc người xử phạt 20 trượng” - Các đề tài nghiên cứu pháp luật thời kỳ đại liên quan đến công tác công văn, giấy tờ: Nguyễn Quốc Dũng, Tìm hiểu chế định Bộ luật hình hành loại tội danh liên quan đến văn giấy tờ, năm 2000; Nguyễn Thùy Trang, Luật pháp hành giám sát, kiểm tra văn quy phạm pháp luật xử lý văn quy phạm pháp luật trái pháp luật, năm 2005 - Bài viết tạp chí: Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, qua nghiên cứu, thống kê cho thấy số lượng viết, nghiên cứu vấn đề không nhiều Liên quan đến nội dung có viết Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam (trích số điều liên quan đến công tác văn thư, lưu trữ, bảo mật), Tạp chí Lưu trữ Việt nam, 2000, số 2, trang 10 Footer Page 10 of 126 Header Page 26 of 126 chức ngày 28 tháng năm 2000; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29 tháng năm 2003; Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 Chính phủ việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Thông tư số 03/2006/TT-BNV ngày 08 tháng 02 năm 2006 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 Chính phủ việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Để đáp ứng nhu cầu xã hội, năm 2008 Luật Cán bộ, Công chức ban hành thay hệ thống Pháp lệnh cán bộ, công chức trước Sau đó, loạt Nghị định quy định chi tiết nội dung Luật Cán bộ, công chức ban hành, vấn đề xử lý kỷ luật cán bộ, công chức quy định Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức Ngoài ra, năm 2010, Luật viên chức ban hành để quy định riêng cho đối tượng viên chức năm 2012, Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2012 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức ban hành Nhìn chung đến nay, hệ thống văn quy định xử phạt vi phạm hành cá nhân, tổ chức vi phạm, không phân biệt đối tượng cán bộ, công chức, viên chức, quan nhà nước hay cá nhân, tổ chức khác đầy đủ hoàn chỉnh, góp phần lớn công đảm bảo trật tự, an toàn xã hội 1.2.2 Nội dung quy định xử phạt vi phạm hành hành 1.2.2.1 Quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức a) Quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Theo quy định Điều 78 Luật Cán bộ, công chức cán vi phạm quy định Luật Cán bộ, công chức quy định khác pháp luật có liên quan tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: khiển trách; cảnh cáo; cách chức bãi nhiệm Đối với công chức vi phạm quy định phải chịu hình thức kỷ luật 26 Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 sau: khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; giáng chức; cách chức buộc việc (Điều 79 Luật Cán bộ, công chức) Nội dung cụ thể hình thức kỷ luật quy định Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức sau: * Khiển trách Hình thức kỷ luật khiển trách áp dụng công chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: - Có thái độ hách dịch, cửa quyền gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thi hành công vụ; - Không thực nhiệm vụ giao mà lý đáng; Gây đoàn kết quan, tổ chức, đơn vị; - Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 03 đến 05 ngày làm việc tháng; - Sử dụng tài sản công trái pháp luật; - Xác nhận giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện; - Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công tác * Cảnh cáo Hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng công chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: - Cấp giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện; - Sử dụng thông tin, tài liệu quan, tổ chức, đơn vị để vụ lợi; - Không chấp hành định điều động, phân công công tác quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền; - Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tham gia đào tạo, bồi dưỡng; dự thi nâng ngạch công chức; - Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 05 đến 07 ngày làm việc tháng; 27 Footer Page 27 of 126 Header Page 28 of 126 - Sử dụng trái phép chất ma túy bị quan công an thông báo quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác; - Bị phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; - Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức thành khẩn kiểm điểm trình xem xét xử lý kỷ luật * Hạ bậc lƣơng Hình thức kỷ luật hạ bậc lương áp dụng công chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: - Không thực nhiệm vụ chuyên môn giao mà lý đáng, gây ảnh hưởng đến công việc chung quan, tổ chức, đơn vị; - Lợi dụng vị trí công tác, cố ý làm trái pháp luật với mục đích vụ lợi; - Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức * Giáng chức Hình thức kỷ luật giáng chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: - Không hoàn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo phân công mà lý đáng, để xảy hậu nghiêm trọng; - Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức thành khẩn kiểm điểm trình xem xét xử lý kỷ luật; 28 Footer Page 28 of 126 Header Page 29 of 126 - Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng phạm vi phụ trách mà biện pháp ngăn chặn * Cách chức Hình thức kỷ luật cách chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: - Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để bổ nhiệm chức vụ; - Không hoàn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo phân công mà lý đáng, để xảy hậu nghiêm trọng; - Bị phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ; - Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức * Buộc việc Hình thức kỷ luật buộc việc áp dụng công chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: - Bị phạt tù mà không hưởng án treo; - Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tuyển dụng vào quan, tổ chức, đơn vị; - Nghiện ma túy có xác nhận quan y tế có thẩm quyền; - Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên tháng từ 20 ngày làm việc trở lên năm mà quan sử dụng công chức thông báo văn 03 lần liên tiếp; - Vi phạm mức độ đặc biệt nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức b) Quy định xử lý kỷ luật viên chức 29 Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 Đối với viên chức vi phạm chịu bốn hình thức xử lý kỷ luật sau: khiển trách, cảnh cáo, cách chức buộc việc theo quy định Điều 52 Luật Viên chức So với công chức, viên chức vi phạm bị xử lý kỷ luật hai hình thức hạ bậc lương giáng chức Chi tiết xử lý kỷ luật viên chức quy định Nghị định 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2012 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức Về bản, hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật viên chức giống công chức Ngoài ra, viên chức vi phạm bổ sung thêm số hành vi vi phạm bị xử lý sau: * Khiển trách - Vi phạm quy định, nội quy, quy chế làm việc đơn vị nghiệp công lập người có thẩm quyền nhắc nhở văn bản; - Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử thực hoạt động nghề nghiệp, người có thẩm quyền nhắc nhở văn bản; * Cảnh cáo - Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử thực hoạt động nghề nghiệp gây hậu nghiêm trọng; - Phân biệt đối xử dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo hình thức; - Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước gây phương hại phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân xã hội; - Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác thực hoạt động nghề nghiệp; 30 Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 - Viên chức quản lý không thực trách nhiệm quản lý, để viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách vi phạm pháp luật gây hậu nghiêm trọng thực hoạt động nghề nghiệp; * Buộc việc - Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử thực hoạt động nghề nghiệp gây hậu đặc biệt nghiêm trọng; 1.2.2.2 Quy định xử phạt vi phạm hành cá nhân, tổ chức khác Hệ thống hình thức xử phạt Luật Xử lý vi phạm hành thiết kế đa dạng, bao gồm hình thức xử phạt (Khoản Điều 21 Luật Xử lý vi phạm hành chính), bao gồm hình thức: cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành trục xuất Trong có 03 hình thức xử phạt cảnh cáo, phạt tiền trục xuất Còn lại hình thức xử phạt bổ sung, chúng không áp dụng cách độc lập mà áp dụng kèm theo hình thức xử phạt Điều có nghĩa tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành chính, thiết bị áp dụng hình thức xử phạt Ngoài bị áp dụng kèm theo hình thức xử phạt bổ sung a) Cảnh cáo Hình thức áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm hành không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Khi xử phạt cảnh cáo, người có thẩm quyền định xử phạt văn Như vậy, chia thành hai trường hợp áp dụng hình thức phạt cảnh cáo là: Một là: cá nhân chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành 31 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 Hai là: cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên tổ chức vi phạm hành Khi áp dụng hình thức cảnh cáo với đối tượng phải có đủ điều kiện sau đây: - Hành vi vi phạm mà tổ chức, cá nhân thực văn pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo Nếu loại vi phạm mà tổ chức, cá nhân thực mà pháp luật quy định bị áp dụng hình thức phạt tiền không phép áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo - Việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo tổ chức, cá nhân vi phạm hành thực vi phạm lần đầu có tình tiết giảm nhẹ theo quy định Điều Luật Xử lý vi phạm hành b) Phạt tiền Phạt tiền hình thức xử phạt vi phạm hành quy định Điều 23 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Nhìn chung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành thường bị xử phạt hình thức phạt tiền Luật Xử lý vi phạm hành quy định mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng cá nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng tổ chức, trừ số trường hợp khác Đối với khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương mức phạt tiền cao hơn, tối đa không 02 lần mức phạt chung áp dụng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ môi trường; an ninh trật tự, an toàn xã hội Căn vào tính chất, mức độ vi phạm, mức phạt tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước cá nhân quy định Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn hình thức xử phạt áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, cá nhân, tổ 32 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 chức không tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Việc quy định tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn hành vi vi phạm hành phải sở sau đây: - Trực tiếp vi phạm hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề; - Vi phạm có tính chất, mức độ nghiêm trọng xâm hại trật tự quản lý hành nhà nước Đình hoạt động có thời hạn hình thức xử phạt áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành trường hợp sau: - Đình phần hoạt động gây hậu nghiêm trọng có khả thực tế gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà theo quy định pháp luật phải có giấy phép; - Đình phần toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác mà theo quy định pháp luật có giấy phép hoạt động gây hậu nghiêm trọng có khả thực tế gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, môi trường trật tự, an toàn xã hội Luật Xử lý vi phạm hành quy định rõ thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, thời hạn đình hoạt động từ 01 tháng đến 24 tháng, kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực thi hành Người có thẩm quyền xử phạt giữ giấy phép, chứng hành nghề thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hoá, phương tiện có liên quan trực tiếp đến 33 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức Việc quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành hành vi vi phạm hành phải sở sau đây: - Vi phạm nghiêm trọng thực lỗi cố ý; - Vật, tiền, hàng hóa, phương tiện tang vật trực tiếp vi phạm hành trực tiếp sử dụng để thực hành vi vi phạm hành chính, mà vật, tiền, hàng hóa, phương tiện này, thực hành vi vi phạm Trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành ma túy, vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, vật có giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, bảo vật quốc gia, cổ vật, hàng lâm sản quý hiếm, vật thuộc loại cấm lưu hành, phải quy định tịch thu đ) Trục xuất Trục xuất hình thức xử phạt buộc người nước có hành vi vi phạm hành Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trục xuất vừa hình thức xử phạt chính, vừa hình thức phạt bổ sung Trục xuất hình thức xử phạt áp dụng độc lập áp dụng với hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Hình thức hình thức xử phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình thức phạt khác 1.2.2.3 Quy định biện pháp khắc phục hậu Trong nhiều trường hợp việc bị áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, tổ chức, cá nhân vi phạm hành bị 34 Footer Page 34 of 126 Header Page 35 of 126 áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây Về mặt chất, biện pháp tính trừng phạt người vi phạm hành mà nhằm mục đích khắc phục hậu vi phạm hành để lại Các biện pháp bao gồm: - Buộc cải thông tin sai thật gây nhầm lẫn - Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm - Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng - Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; Tiểu kết chƣơng 1: Trong chương tìm hiểu làm rõ quy định nhà nước xử phạt vi phạm hành mà chủ yếu quy định Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Luật Viên chức năm 2010 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Đây văn có giá trị pháp lý cao hệ thống văn quy định xử phạt vi phạm hành Trên sở tìm hiểu quy định chung xử phạt vi phạm hành tiền đề để nghiên cứu việc xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ Cụ thể nghiên cứu hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu thẩm quyền xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ Vấn đề giải chương chương 35 Footer Page 35 of 126 Header Page 36 of 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo 513/BC-VTLTNN ngày 08/7/2013 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước tình hình triển khai thi hành Luật Lưu trữ Hội nghị phổ biến Nghị định 01/2013/NDD-CP ngày 03/01/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lưu trữ số văn quy phạm pháp luật văn thư, lưu trữ tổ chức thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi ngày 13/6/2013 Báo cáo số 99/BC-SNV ngày 19 tháng năm 2014 Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai báo cáo tình thình quản lý tài liệu lưu trữ địa bàn tỉnh Đồng Nai Báo cáo số 70/BC-SNV ngày 21 tháng năm 2014 Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh báo cáo tình hình quản lý tài liệu lưu trữ tỉnh 36 Footer Page 36 of 126 Header Page 37 of 126 Báo cáo số 531/SNV-CCVTLT ngày 11 tháng năm 2015 Sở Nội vụ thành phố Hồ Chí Minh thống kê tổng hợp công tác lưu trữ tài liệu lưu trữ năm 2014 Báo cáo số 975/BC-VTLTNN ngày 08 tháng 10 năm 2015 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Sơ kết 03 năm thực Luật Lưu trữ Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990), Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Công văn 662/VTLTNN-TCCB ngày 29 tháng năm 2008 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước việc tăng cường công tác phòng cháy chữa cháy, bảo vệ an toàn hồ sơ, tài liệu Công văn số 527/SNV-CCVTLT ngày 15 tháng năm 2015 Sở Nội vụ tỉnh Đồng Tháp việc báo cáo thống kê công tác văn thư, lưu trữ tài liệu lưu trữ năm 2014 Công văn số 173/TTKHCN-NCKH ngày 30 tháng năm 2015 Trung tâm Khoa học Công nghệ Văn thư - Lưu trữ việc báo cáo kết thực số nhiệm vụ năm 2015 10 Hoàng Minh Cường (1994), Giới thiệu Luật Lưu trữ quốc gia Malaysia, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 4, trang 23 11 Hoàng Minh Cường (1995), Giới thiệu Luật Lưu trữ Pháp, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 3, trang 19-21 12 Nguyễn Quốc Dũng (2000), Tìm hiểu chế định Bộ luật hình hành loại tội danh liên quan đến văn giấy tờ, KH.68 13 Đoàn Thị Hòa (2007), Vài nét Luật Lưu trữ Liên bang Nga năm 2004, Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1, trang 27-29 14 Hà Thị Thúy Hoàn (2000), Luật pháp triều Lê công tác công văn giấy tờ qua Quốc triều hình luật, KH.73 15 Học viện Hành Quốc gia (2003), Hành Chính công, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam 37 Footer Page 37 of 126 Header Page 38 of 126 (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam 2, Nhà xuất Từ điển Bách khoa 17 PGS TS Dương Văn Khảm (2011), Từ điển giải thích nghiệp vụ văn thư, lưu trữ Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 18 Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Nhà xuất lao động Hà Nội 19 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=81139 20 Luật quản lý tài liệu lưu trữ công Cộng hòa Đại Hàn dân quốc (Luật sửa đổi toàn ngày 04.10.2006 số 8025), Tư liệu Thư viện Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước 21 Luật Lưu trữ quốc gia Malaysia năm 2003, Tư liệu Thư viện Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước 22 Luật Lưu trữ Pháp, Tư liệu Thư viện Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước 23 Luật Lưu trữ nước cộng hòa nhân dân Trung hoa (được thông qua Hội nghị thứ 22 Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc khóa VI ngày 05 tháng năm 1987), Tư liệu Thư viện Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước 24 Luật lệ lưu trữ nước 1970-1980/Hội đồng lưu trữ quốc tế Người dịch: Nguyễn Đông Hải, Trung tâm NCKH lưu trữ, 1995 - 126 tr, 26cm 25 Luật lệ lưu trữ nước tổ chức quốc tế 1981-1994/Người dịch: Nguyễn Đông Hải, Nguyễn Đức Bảo Nguyễn Huy Côn/ Trung tâm NCKH lưu trữ xuất bản, 1999 - 141tr, 26cm 26 Luật Lưu trữ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa “Những văn pháp quy lưu trữ nước CHND Trung Hoa 1980-1992”, 1997 27 Luật Lưu trữ (2013), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 28 Luật Viên chức năm 2010 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? 38 Footer Page 38 of 126 Header Page 39 of 126 class_id=1&mode=detail&document_id=98566 29 Luật Xử phạt vi phạm hành năm 2012 (http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_De tail.aspx?ItemID=27806) 30 Lã Thị Mai (2015), Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dịch vụ lưu trữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lưu trữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 31 Trương Thị Nga (2008), Chế tài công tác công văn giấy tờ thời phong kiến Việt Nam - Bài học kinh nghiệm, KH.383 32 Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.as px?ItemID=26568 33 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2012 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.as px?ItemID=27531 34 Nguyễn Thị Trang Nhung (2004), Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ với công tác công văn giấy tờ, KH.244 35 Pháp lệnh Hội đồng nhà nước số 28-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 xử phạt vi phạm hành (http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_D etail.aspx?ItemID=25504) 36 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 (http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.as px?ItemID=9831) 37 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_D etail.aspx?ItemID=22313) 39 Footer Page 39 of 126 Header Page 40 of 126 38 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, năm 2008 (http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_D etail.aspx?ItemID=12688) 39 Nguyễn Hoài Thu (2000), Những quy định chế tài công tác công văn, giấy tờ Hoàng Việt luật lệ, KH.81 40 Nguyễn Thùy Trang (2005), Luật pháp hành giám sát, kiểm tra văn quy phạm pháp luật xử lý văn quy phạm pháp luật trái pháp luật, KH.279 41 Đoàn Trọng Truyến (1992), Từ điển Pháp - Việt, Pháp luật hành 42 Trường Đại học Luật Hà nội (2014), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân 43 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển Nhà xuất Đà Nẵng 44 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Đại từ điển tiếng việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 45 http://mastard.ru/p0034.htm http://lawrussia.ru/texts/legal_524/doc52a147x530.htm 46.http://www.arhiv.gov.si/fileadmin/arhiv.gov.si/pageuploads/razno/A AIA.pdf 40 Footer Page 40 of 126 ... số nước giới hành vi vi phạm hành công tác lưu trữ; + Nghiên cứu, xác định hành vi vi phạm hành công tác lưu trữ + Nghiên cứu áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ Đối tƣợng phạm. .. defined 3.2.1 Áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ cán bộ, công chức vi n chức Error! Bookmark not defined 3.2.2 Áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ cá nhân,... 3.1 Sự cần thiết nghiên cứu áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ Error! Bookmark not defined 3.2 Áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành công tác lưu trữ Error! Bookmark