ứng dụng gis trong quản lý tài nguyên nước dưới đất ở quận ninh kiều, thành phố cần thơ

75 1.4K 5
ứng dụng gis trong quản lý tài nguyên nước dưới đất ở quận ninh kiều, thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ \ Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ THU HÀ Cán hướng dẫn: Ts Văn Phạm Đăng Trí Cần Thơ, tháng 12/2014 3113790 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ \ Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ THU HÀ Cán hướng dẫn: Ts Văn Phạm Đăng Trí Cần Thơ, tháng 12/2014 3113790 LỜI CẢM TẠ Qua suốt thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp, xin chân thành gửi lời biết ơn đến: Thầy TS Văn Phạm Đăng Trí thầy Nguyễn Phương Tân cung cấp kinh nghiệm kiến thức chuyên môn tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp Gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cán trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình đào tạo đại học để hoàn thành tốt công việc học tập Xin chân thành cảm ơn anh Đinh Duy Lam cán Phòng Tài nguyên Môi trường quận Ninh Kiều cung cấp cho số liệu thực tế giúp đỡ vượt qua khó khăn thực đề tài Sau xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân tất bạn bè lớp Quản lý Tài nguyên Môi trường khóa 37 giúp đỡ động viên tinh thần cho suốt trình học tập giảng đường đại học hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường TÓM LƯỢC Nghiên cứu thực quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ (TPCT) nhằm đánh giá trạng khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước đất (NDĐ) Nghiên cứu thực để phân tích xu thay đổi chất lượng NDĐ ứng dụng GIS trình bày phân bố không gian tiêu nghiên cứu Số liệu thu thập từ quan chức năng, vấn trực tiếp hộ gia đình có sử dụng nước cán quản lý Kết nghiên cứu cho thấy TPCT có tầng nước Holocen, Pleistocen, Pliocen Miocen; động thái mực NDĐ suy giảm; nhiên, chất lượng NDĐ (ở tiêu Clo, độ cứng, tổng coliform nhu cầu oxy hóa học (COD)) thay đổi không đáng kể Khoảng 73 % hộ dân vấn sử dụng NDĐ cho mục đích sinh hoạt gia đình, lại sử dụng NDĐ cho dịch vụ khác (ví dụ, kinh doanh nhỏ) Các hộ dân hiểu biết pháp luật có liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên NDĐ hạn chế, 100% người dân vấn trả lời không quan tâm tới Luật Tài nguyên nước lý có đến 96.67% tỷ lệ người dân không đăng ký khoan giếng sử dụng cho mục đích sinh hoạt Ngoài ra, công tác quản lý NDĐ địa phương chưa đồng cập nhật, liệu liên quan tới NDĐ chưa tổ chức tốt SVTH: Vũ Thị Thu Hà QLMT K37 i Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường MỤC LỤC Trang TÓM LƯỢC i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dụng thực CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Các nghiên cứu ứng dụng GIS 2.1.1 Nghiên cứu nước 2.1.2 Nghiên cứu nước 2.2 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý (GIS) 2.2.1 Khái niệm GIS 2.2.2 Các thành phần GIS 2.2.3 Chức GIS 2.2.4 Ứng dụng GIS 2.3 Sơ lược phần mềm ArcGIS 10 2.4 Tổng quan nước đất 11 2.4.1 Sự hình thành nước đất 11 2.4.2 Phân loại nước đất 12 2.4.3 Trữ lượng yếu tố ảnh hưởng đến trữ lượng NDĐ 14 2.4.4 Chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NDĐ 14 2.5 Nước đất đồng sông Cửu Long 16 2.6 Quản lý tài nguyên NDĐ 19 2.6.1 Các khái niệm 19 2.6.2 Các nguyên tắc phát triển quản lý tài nguyên NDĐ 20 2.6.3 Các nội dung công tác quản lý nhà nước NDĐ 21 SVTH: Vũ Thị Thu Hà QLMT K37 ii Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 22 3.1 Địa điểm thực 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 24 3.2 Thời gian thực 24 3.3 Phương pháp thực 24 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 3.3.2 Phương pháp xử lí số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 4.1 Thông tin chung nước đất 28 4.1.1 Đặc điểm tầng chứa nước 28 4.1.2 Đánh giá động thái nước đất 31 4.2 Chất lượng nước đất quận Ninh Kiều 33 4.3 Hiện trạng khai thác quản lý sử dụng NDĐ quận Ninh Kiều 39 4.3.1 Hiện trạng khai thác nước đất 39 4.3.2 Hiện trạng quản lý nước đất 42 4.4 Tập đồ trạng khai thác sử dụng nước đất 43 4.4.1 Thiết kế đồ chuyên đề, cấu trúc liệu cho lớp đồ 43 4.4.2 Xây dựng sở liệu 47 4.4.3 Tập đồ chuyên đề trạng khai thác sử dụng NDĐ 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 SVTH: Vũ Thị Thu Hà QLMT K37 iii Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH: Biến đổi khí hậu TNMT: Tài nguyên Môi trường CSDL: Cơ sở liệu ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐHCT: Đại học Cần Thơ FAO: Tổ chức Lượng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc GPS: Global Positioning System GIS: Hệ thống thông tin địa lý KV2: Khu vực MT & TNTN: Môi trường Tài nguyên thiên nhiên NDĐ: Nước đất QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TPCT: Thành phố Cần Thơ TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên TTNS&VSMTCT: Trung tâm Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn thành phố Cần Thơ SVTH: Vũ Thị Thu Hà QLMT K37 iv Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 2.1 Chỉ tiêu độ tổng khoáng hóa nước 15 2.2 So sánh trạng khai thác NDĐ với nhu cầu nước năm 2010 18 4.1 Thành phần hóa học nước đất tầng Holocen (qh) 28 4.2 Thành phần hóa học nước đất tầng Pleistocen 30 4.3 Thành phần hóa học nước đất tầng Pleistocen 30 4.4 Diễn biến Clorua nước đất 34 4.5 Diễn biến độ cứng nước đất 35 4.6 Diễn biến Coliform nước đất 36 4.7 Các tiêu chất lượng NDĐ có giá trị lớn từ năm 2008 -2011 36 4.8 Số lượng mật độ giếng khai thác NDĐ theo địa phương 40 4.9 Số lượng giếng ngừng hoạt động nguyên nhân hư hỏng 41 4.10 Các đối tượng không gian 47 SVTH: Vũ Thị Thu Hà QLMT K37 v Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường DANH SÁCH HÌNH Tựa hình Hình Trang 2.1 Mô hình dạng vector raster 2.2 Trữ lượng NDĐ ĐBSCL 17 2.3 Lượng NDĐ khai thác khai thác ĐBSCL 18 3.1 Bản đồ hành quận Ninh Kiều 22 3.2 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu 25 3.3 Quy trình lập đồ chuyên đề 27 4.1 Biểu đồ diễn biến độ mặn trung bình nước đất 11 năm 34 4.2 Biểu đồ diễn biến độ cứng trung bình nước đất 11 năm 35 4.3 Kết khảo sát chất lượng NDĐ sinh hoạt năm gần 37 4.4 Rạch khu vực phường Thới Bình 38 4.5 Mục đích sử dụng NDĐ hộ dân 40 4.6 Cửa sổ ArcMap 43 4.7 Hộp thoại ArcInfo 44 4.8 Các lớp liệu ArcMap 44 4.9 Cửa sổ Add Fied 45 4.10 Cửa sổ lớp ranh phường 45 4.11 Hộp thoại Layer Properties 46 4.12 Dữ liệu thuộc tính phường quận Nình Kiều 47 4.13 Dữ liệu thuộc tính giếng khoan sử dụng hộ gia đình 48 4.14 Dữ liệu thuộc tính vị trí giếng quan trắc chất lượng NDĐ quận Ninh Kiều năm 2013 49 4.15 Dữ liệu thuộc tính vị trí khai thác NDĐ tập trung quận Ninh Kiều 49 4.16 Hiện trạng mật độ giếng khoan quận Ninh Kiều năm 2010 50 4.17 Vị trí giêng khai thác NDĐ quận Ninh Kiều 51 4.18 Chất lượng NDD quận Ninh Kiều năm 2012 52 SVTH: Vũ Thị Thu Hà QLMT K37 vi Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Tài nguyên nước tài nguyên quan trọng nhằm phục vụ nhu cầu cần thiết người Hiện nay, việc ô nhiễm nguồn nước thiếu nước vấn đề quan tâm Theo số liệu báo động Liên hợp quốc, có 50 quốc gia giới lâm vào cảnh thiếu nước, đặc biệt nghiêm trọng vùng châu Phi, vùng Trung Đông, vùng Trung Á châu Úc quốc gia phát triển Mỹ, Pháp, Nhật, Đức Singapore Mỗi ngày giới có hàng trăm người chết nguyên nhân liên quan đến nước đói, khát dịch bệnh (Lê Anh Tuấn, 2008) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) cảnh báo 15 năm tới có gần tỷ người phải sống khu vực khan nguồn nước 2/3 cư dân Trái Đất bị thiếu nước Nguồn nước mặt đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải đối mặt với nhiều thách thức, chất lượng nước diễn biến ngày xấu nhiều tác động Theo Viện khoa học xã hội vùng Nam bộ, nguồn nước mặt nhiều tỉnh, thành ĐBSCL ô nhiễm nghiêm trọng phát triển nhanh dự án công nghiệp đô thị hóa Kết quan trắc cho thấy nồng độ vị khuẩn E.coli sông ngòi, kênh rạch ĐBSCL vượt mức cho phép 2-5 lần; nồng độ BOD COD vượt giới hạn cho phép 1-3 lần; nồng độ ammoniac số độc chất (như kim loại nặng) phát sinh từ hoạt động công nghiệp nông nghiệp vượt 5-10 lần tiêu chuẩn cho phép (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2013) Sự phát triển mô hình quy mô nuôi trồng thủy sản ngày tạo nhiều chất thải làm nguy hại đến nguồn nước mặt Ngoải ra, trình xâm nhập mặn lượng bốc cao khiến độ mặn sông tăng cao (Nguyễn Xuân Hiền, 2012) Vì vậy, việc sử dụng nước đất (NDĐ) xem giải pháp cho vấn đề nước cấp nhiều khu vực, có thành phố Cần Thơ (TPCT) ĐBSCL có khoảng 100.000 giếng với chiều sâu trung bình từ 10 – 300m với mục đích phục vụ cho sinh hoạt, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản cho công nghiệp Ước tính tổng lượng NDĐ khai thác sử dụng toàn vùng ĐBSCL 1.000.000 m3/ngày đêm, hầu hết địa phương vùng chưa có quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ NDĐ (Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2010) TPCT nằm Nam sông Hậu, thuộc khu vực trung tâm ĐBSCL, nơi tập trung đông dân số nhu cầu sử dụng nước cao Theo khảo sát Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cần Thơ thực (năm 2002) cho thấy 24% dân số Cần Thơ sử dụng NDĐ để phục vụ cho mục đích sinh hoạt (Vo Thanh Danh, 2008) Số liệu trạng giếng khoan khai thác sử dụng TPCT chưa cập nhật kể từ năm 2004 (trên 32.000 giếng khoan, khai thác 700.000 m3/ngày chủ yếu tự khai thác quy mô nhỏ SVTH: Vũ Thị Thu Hà QLMT K37 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường Bản đồ vị trí giếng quan trắc chất lượng NDĐ quận Ninh Kiều năm 2012 Bằng việc ứng dụng GIS tạo lập đồ chất lượng NDĐ năm 2012 giúp cho nhà quản lý theo dõi dễ dàng thông số chất lượng NDĐ (Hình 4.12) Hình 4.21 Chất lượng NDĐ quận Ninh Kiều năm 2012 SVTH: Vũ Thị Thu Hà QLMT K37 52 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cần Thơ có trữ lượng NDĐ dồi dào, 04 tầng chứa NDĐ có 03 tầng có triển vọng khai thác Pleistocen dưới, Pleistocen Holocen Hiện nay, người dân chủ yếu khai thác nước tầng chứa nước Pleistocen Điều gây tụt giảm NDĐ tầng này, ảnh hưởng đến chất lượng nước tầng chứa nước nhiều tổn thất khác Chất lượng nước quận Ninh Kiều tương đối tốt, sử dụng cho mục đích sinh hoạt, ăn uống phải qua xử lý tiêu không đạt TCVN 02:2009/BYT độ cứng, độ mặn Phần lớn người dân sử dụng nước giếng khoan hộ gia đình dùng nước trực tiếp không qua xử lý Dù không đảm bảo an toàn vệ sinh nhận thức chưa người dân nên việc sử dụng tùy tiện giếng khoan hộ gia đình tồn Công tác quản lý giếng khoan hộ gia đình gặp nhiều khó khăn Việc sử dụng giếng khoan hộ gia đình người dân không qua đăng ký, theo dõi quan chức gây nhiều ảnh hưởng khó lường đến trữ lượng, chất lượng NDĐ lãng phí tài nguyên nước Thông qua đồ chuyên đề, nhà quản lý dễ dàng lưu trữ, cập nhật truy xuất liệu NDĐ (chất lượng trạng khai thác) từ đề chiến lược quy hoạch, khai thác hợp lý 5.2 Kiến nghị Cần tiến hành mở rộng khảo sát thu thập số liệu liên quan đến trang khai thác chất lượng NDĐ (độ sâu giếng, tọa độ giếng sử dụng không sử dụng, lưu lượng khai thác, ) toàn quận Ninh Kiều để có sở liệu đầy đủ nhằm xây dựng đồ chuyên đề Tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền, phổ biến Luật Tài nguyên nước cho người dân SVTH: Vũ Thị Thu Hà QLMT K37 53 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bùi Công Quang Vũ Minh Cát, 2002 Thủy văn nước đất Nhà xuất xây dựng Hà Nội - Hồ Bảo Hiểu, 2013 Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên nước đất nghiên cứu thí điểm thị xã Vĩnh Châu- Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp đại học khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Đại học Cần Thơ - Hoàng Ngọc Oanh Nguyễn Văn Âu, 2000 Khí thủy Nhà xuất Giáo dục - Lê Mỹ Hạnh, 2006 Ứng dụng GIS quản lý loại đất ngập triều xâm nhập mặn phục vụ cho quy hoạch đất đai địa bàn tỉnh Hậu Giang Luận văn thạc sĩ, khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Đại học Cần Thơ - Lê Anh Tuấn, 2008 Giáo trình Thủy văn Môi trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam - Lê Minh Triết, 2013 Đánh giá trạng sở hạ tầng cấp thoát nước quận Bình Thủy quận Ninh Kiều hướng tới phát triển bền vững Luận án thạc sĩ môi trường, Đại học Cần Thơ - Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước Miền Nam, 2013 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước đất vùng Đồng sông Cửu Long, đề xuất giải pháp ứng phó - Lưu Đình Hiệp, Phạm Thị Bích Liên, Trần Vĩnh Trung, Phan Hiền Vũ, Nguyễn Văn Xanh, 2003 GIS đại cương phần thực hành Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - Ngô An, 2001 GIS vấn đề quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững Báo cáo khoa học, Hội thảo khoa học lần thứ Công nghệ Thông tin Địa lý – GIS Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Thế Thuận, 1999 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS Nhà xuất Giáo dục - Nguyễn Hiếu Trung, 2009 Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên Đại học Cần Thơ - Nguyễn Hiếu Trung Trương Ngọc Phương, 2011 Giáo trình ứng dụng hệ thống thông tin địa lý quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên Nhà xuất Đại học Cần Thơ - Trần Vĩnh Phước, 2003 GIS đại cương phần thực hành Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - Trần Thị Thanh Sang, 2003 Xây dựng hệ thống quản lý sở liệu khảo sát phân tích đất vùng ĐBSCL phần mềm Mapinfo Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Đại học Cần Thơ - Trần Đức Hạ, 2009 Bảo vệ quản lý tài nguyên nước Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 275 trang SVTH: Vũ Thị Thu Hà QLMT K37 54 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường - Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường thành phố Cần Thơ, 2013 Chương trình Quan trắc môi trường thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013 – 2015 - Võ Quang Minh, 2006 Bài giảng ứng dụng GIS, GPS, geostatistics phân tích đánh giá môi trường Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ - Nguyen Duy Du, 2007 Application of water poverty index in the Me Kong Delta, Vietnam, School of Engineering and Technology Thailand - Brucker M and Tetiwat O, 2008 Use of georaphic infomation system Thailand Eleader Bangkok - Ducker, 1979 Land Resource Information Systems - Thomas Nuber, 2008 Challenges of the Groundwater Management in Can Tho City, Vietnam - Nintin Kumar Tripti, 2000 Principles of GIS Geographic Infomatio System Asian Intitute of Technology - Vo Thanh Danh, 2008 Household Switching Behavior in the Use of Groundwater in the MeKong Delta, Vietnam Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA) http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=SNV&MenuID=5545&Conte ntID=15507 (truy cập ngày 24/11/2014) http://4phuong.net/ebook/13680137/24992717/gis-la-gi.html(truy cập 15/8/2014) http://mdec.vn/com_content/articles/Hoi-thao-Quoc-te Ha-tang-nuoc-va-cach-thuctrong-bien-doi-khi-hau/904.htm (truy cập ngày 24/11/2014) http://nawapi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1901%3Adon g-bang-song-cuu-long-nguon-nuoc-mat-o-nhiem-nghiem-trong&catid=3%3Atintrong-nuoc&Itemid=6&lang=vi (truy cập ngày 25/11/2014) SVTH: Vũ Thị Thu Hà QLMT K37 55 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý môi trường Phụ lục 1: Kết phân tích mẫu nước tầng Holocen (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường thành phố Cần Thơ) STT Các tiêu phân tích Đơn vị tính Q.chuẩn 09:2008 BS.01c BS.02c BS.03c BS.04c BS.05c 5,5 – 8,5 6,15 6,55 7,21 6,66 6,75 B Độ pH Độ đục NTU >25 29,0 36,0 51,0 26,0 21,0 Độ kiềm mg/L [...]... cao Trong khi các ứng dụng GIS vào công tác quản lý tài nguyên nói chung và quản lý tài nguyên nước nói riêng ngày càng phát triển với khả năng xử lý cơ sở dữ liệu lớn và phức tạp, giúp lưu trữ và truy xuất thông tin dễ dàng hơn, đem lại những cái nhìn tổng quát cho nhà quản lý trong việc quy hoạch Do đó, việc thực hiện đề tài: Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên nước dưới đất ở quận Ninh Kiều, thành. .. quan Quản lý tài nguyên nước: toàn bộ các hoạt động vận hành, pháp lý, quản lý, thẻ chế và kỹ thuật cần thiết để quy hoạch, vận hành và quản lý tài nguyên nước Nói một cách khác, quản lý tài nguyên nước là một quá trình bao gồm cả hoạt động quy hoạch, thiết kế, xây dựng và vận hành hệ thống tài nguyên nước Trong những năm gần đây, khái niệm quản lý thống nhất và tổng hợp tài nguyên nước đã được dùng quản. .. Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ là cần thiết nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu cho việc quản lý, khai thác và sử dụng NDĐ cũng như trong việc quy hoạch ở hiện tại và tương lai để sử dụng tài nguyên NDĐ ngày một hiệu quả và bền vững hơn 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) về NDĐ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn tài nguyên NDĐ ở quận Ninh Kiều, TPCT 1.2.2... đồ nước ngầm Như vậy, việc ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên nước trên thế giới khá phổ biến và mang lại những kết quả tích cực Từ cơ sở này ta có thể tiến hành ứng dụng GIS để quản lý NDĐ tại vùng nghiên cứu để nâng cao hiệu quả của việc quản lý NDĐ trong bối cảnh nguồn NDĐ đang bị khan hiếm và ô nhiễm như hiện nay 2.1.2 Nghiên cứu trong nước Hiện tại, trong nước có một số nghiên cứu về ứng dụng. .. đánh giá trữ lượng tài nguyên Ứng dụng trong đánh giá các ảnh hưởng của BĐKH: GIS được ứng dụng trong xây dựng các kịch bản BĐKH Đây là công cụ rất cần thiết và hỗ trợ hiệu quả trong việc xây dựng các bản đồ phân vùng ảnh hưởng và các bản đồ tác động của BĐKH và nước biển dâng đến đời sống tự nhiên và xã hội của con người ở các cấp độ không gian khác nhau Trong quản lý tài nguyên nước, GIS có thể hỗ trợ... vào sử dụng tại Việt Nam khoảng 10 năm, công nghệ này nhanh chóng trở thành công nghệ GIS mạnh và phù hợp với các công việc tạo lập, lưu trữ và xử lý dữ liệu liên quan đến GIS Công nghệ ArcGIS đang được ứng dụng rộng rãi, hiệu quả tại các đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên & Môi trường) 2.4 Tổng quan về nước dưới đất 2.4.1 Sự hình thành nước dưới đất Trên Trái Đất nước thường... quả lý có công cụ quản lý hiệu quả nhưng nghiên cứu chưa xét đến các hoạt động nông nghiệp, giao thông có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường khu vực Nhìn chung, GIS được nghiên cứu và ứng dụng ở nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, những ứng dụng này vẫn chưa đưa ra được các giải pháp quản lý cụ thể về CSDL liên quan tài nguyên NDĐ Vì vậy, ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên NDĐ là cần thiết để có thể... vệ tài nguyên nước và bảo vệ môi trường với khung chính sách công khai; - Tài nguyên nước dùng chung trong quốc gia và giữa các quốc gia phải được phân chia một cách hiệu quả đảm bảo lợi ích của tất cả các hộ sử dụng nước ven sông Quản lý thống nhất và tổng hợp tài nguyên nước sẽ là một công cụ hiệu quả để thực hiện các nguyên tắc trên 2.6.2 Các nguyên tắc cơ bản trong phát triển và quản lý tài nguyên. .. 2002 quản lý tài nguyên NDĐ có các khái niệm sau: Phát triển tài nguyên nước: các hoạt động đưa tới việc sử dụng hữu hiêu tài nguyên nước cho một mục đích hoặc nhiều mục đích Quy hoạch tài nguyên nước: quy hoạch, bảo vệ, phân phối nguồn nước giữa các ngành dùng nước và các hoạt động kinh tế - xã hội; cân đối giữa nguồn nước khai thác và nhu cầu dùng nước; xem xét các mục tiêu, các khó khăn, trở ngại... mức nước ngầm, mô phỏng hệ thống sông hồ và nhiều ứng dụng liên quan đến quản lý tài nguyên nước khác Những ví dụ dưới đây là một vài ứng dụng của GIS trong lĩnh vực này: Kiểm soát mức nước ngầm Duy trì mực nước ngầm thích hợp trong các vùng khai khoáng là một vấn đề lớn Trường Đại học Kỹ thuật Aachen, Đức đã sử dụng GIS để kiểm soát mực nước ngầm cho các vùng khai thác than, tạo các bản đồ mực nước

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan