Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên

38 4.6K 20
Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Trung Niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X LÝ TUỔI TRUNG NIÊN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM www.ncs.com.vn CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN I Sự phát triển thể chất nhận thức Có thể nói, người tuổi trung niên cầu nối hai hệ Họ nhận thức tính độc đáo riêng không niên mà người cao tuổi Một số người cảm thấy họ sống nửa đời họ bắt đầu lớn, trưởng thành, rời xa gia đình Một số khác cảm nhận điều qua thay đổi thể sức khỏe www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Những người trung niên có cảm giác độ tuổi mình? Hình dáng thể chất nhiều người độ tuổi suy giảm chút ít, song kinh nghiệm, hiểu biết lực giúp họ thành đạt sống nhiều so với thời gian trước www.ncs.com.vn Giai đoạn này, người thường tự tin đứng vững đôi chân cảm thấy sống họ xác định an toàn CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Phần lớn người có vai1trò định Chính phủ, tập đoàn công nghiệp xã hội nói chung người tuổi trung niên Vì vậy, người ta gọi giai đoạn lứa tuổi 40 - 60 hệ lãnh đạo Tuy nhiên, tất người tuổi trung niên có khả đưa định quan trọng Nhiều người cảm thấy làm chủ sống riêng thân chưa nói đến lãnh đạo người khác www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Tuổi trung niên thời kỳ hưng thịnh sống gia đình, nghiệp khả sáng tạo họ Song, nhiều người, thời kỳ suy giảm tính tích cực kèm theo khủng hoảng tâm lý thể chất www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Sự phát triển thể chất Những biến đổi rõ ràng có liên quan đến tuổi trung niên biến đổi thể lực Người ta nói: tuổi tác giống tình yêu, giấu diếm Những nếp nhăn xuất hiện, vòng bụng to ra, tóc bắt đầu bạc Hoạt động hệ thần kinh chậm dần Khung xương không linh hoạt bị co ép lại khiến chiều cao thấp đi4chút Da bắp bắt đầu tính đàn hồi Lượng máu tuần hoàn qua tim giảm, dung lượng phổi giảm Những biến đổi thể chất sức khoẻ đòi hỏi người phải có nhìn nhận lại hình ảnh thân, thay đổi hành vi ứng xử www.ncs.com.vn CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Cảm giác: Thị lực giảm sút đáng kể; thính giác dần đi; vị giác khứu giác giảm sút; cảm giác thay đổi nhiệt độ cảm giác đau trở nên nhậy bén www.ncs.com.vn Các kỹ vận động thời gian phản ứng Thời gian phản ứng tăng lên dần Các kỹ vận động giảm sút trình độ thực chức lao động cũ nhờ có kinh nghiệm thực tiễn CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Có khác biệt thay đổi thể phụ nữ nam giới Thời kỳ mãn kinh (thời kỳ ngừng rụng trứng tắt kinh nguyệt) phụ nữ gây nhiều hậu thể chất tâm lý khác www.ncs.com.vn CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Thời kỳ mãn kinh thường kéo theo triệu chứng thể cảm thấy nóng bức, chảy mồ hôi vào ban đêm, hay đau đầu, chóng mặt, đánh trống ngực, đau khớp xương Những thay đổi thể chất kéo theo biến đổi cảm xúc nuối tiếc, mát buồn chán Những hậu lâu dài mà thời kỳ mãn kinh đem lại là: chứng loãng xương, giảm nội tiết tố nguy mắc bệnh tim mạch www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Nam giới: Những thay đổi liên quan đến thay đổi hoocmôn sinh dục nam gây triệu chứng, chứng liệt dương, hay tiểu tiện bệnh da Một số khác cảm thấy thiếu lòng tin, hay cáu gắt, buồn bã, stress đảm đương nhiều nghĩa vụ nỗi lo sức khoẻ giảm sút www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Theo Pek, đời sống tâm lý của1con người tuổi trung niên đa dạng nhiều so với khái quát Erikson Ông đưa nhiệm vụ phát triển tâm lý người trung niên: www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Thừa nhận giá trị sáng suốt >< giá trị thể lực Theo mức độ sức khoẻ thể lực giảm sút, người có xu hướng chuyển ưu tiên từ hoạt động thể lực sang hoạt động trí óc đánh giá cao giá trị sáng suốt www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Xã hội hoá mối quan hệ >< tình dục hoá hay cạnh tranh hoá quan hệ người - người Những thay đổi thể lực buộc người phải xác định lại mối quan hệ tác động lẫn với đại diện hai giới, trọng vào giao tiếp quan phải vào quan hệ hệ bạn bè, không tình dục hay cạnh tranh www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Cảm xúc linh hoạt >< cảm xúc khuôn mẫu Cá nhân phải đấu tranh chống khuôn mẫu cảm xúc (chỉ thích kia, quí người người kia) Điều đặc biệt cần thiết trường hợp gia đình tan vỡ, bạn bè rời xa lợi ích cũ không giá trị www.ncs.com.vn CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Tư linh hoạt >< tư khuôn mẫu Cá nhân phải đấu tranh chống khuynh hướng giữ quy tắc sống cũ kỹ Cần có thái độ cởi mở ý tưởng Tư khuôn mẫu khuynh hướng phụ thuộc vào kinh nghiệm nhận định cũ kỹ trước không muốn thay đổi www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN định Pek đồng ý với Erikson rằng, đưa thời tuổi trẻ có vai trò viên gạch đặt móng cho hành động sau người trưởng thành Còn người tuổi trung niên bắt đầu giải vấn đề tuổi già tới www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Những khác biệt nam nữ Xét góc độ tâm lý xã hội, người đàn ông cảm thấy hạnh phúc hoàn thành vai trò nghề nghiệp Tuy nhiên, mối quan hệ gia đình có ý nghĩa quan trọng họ Theo truyền thống phần lớn phụ nữ tự xác định khuôn khổ gia đình, nghề nghiệp Tuy nhiên, nay, đa số phụ nữ mong muốn kết hợp sống gia đình với phát triển nghiệp www.ncs.com.vn CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Các mối quan hệ giao tiếp Gia đình Người trung niên có vai trò cầu nối hệ trẻ (trước hết họ) hệ già (cha mẹ họ) Họ hệ có trách nhiệm tổ chức thực công việc, trì truyền thống gia đình, gìn giữ lịch sử gia đình, bảo vệ giá trị gia đình www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Các mối quan hệ với trưởng thành Các mối quan hệ cha mẹ 1và xác định lại từ chuyển sang sống tự lập Cha mẹ nên sẵn sàng đối thoại với mình, đặt niềm tin vào chúng, tôn trọng nhận định, định trưởng thành chúng Cha mẹ cần học tập cách tiếp nhận cái, học cách đem lại tự có lý trí cho để chúng trở thành người có lĩnh, có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội www.ncs.com.vn CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Các mối quan hệ với cha mẹ già Với xu hướng tuổi thọ người ngày cao phần lớn người trung niên có cha mẹ già Phần lớn người trung niên cha mẹ già giao tiếp thường xuyên giúp đỡ lẫn Ông bà thường giúp đỡ việc chắt nhà chăm sóc cháu Một số trưởng thành không quan tâm đến cha mẹ già ốm yếu Tuy nhiên, số www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Ngày người sống lâu hơn, người sống đến cuối đời mà không phụ thuộc vào Trách nhiệm chăm sóc cha mẹ trở thành chuẩn mực kỳ vọng www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà Vai trò ông bà Nhiều người tuổi trung niên trở thành ông bà Người ta cho ông bà có bốn vai trò tượng trưng đặc biệt quan trọng gia đình: a Sự có mặt: Bản thân có mặt ông bà điều quan trọng cháu Ông bà tượng trưng cho ổn định cháu cha mẹ chúng b Người cứu hộ: Nhiều ông bà bên cạnh cháu hoàn cảnh thực khó khăn c Trọng tài: Một số ông bà người làm dịu xung đột cháu, người trọng tài tốt có kinh nghiệm khách quan d Người giữ gìn lịch sử gia đình: Ông bà có khả tạo cảm giác kế thừa thống gia đình, người truyền cho cháu di sản truyền thống gia đình www.ncs.com.vn CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Bạn bè Vào đời, không người dựa vào bạn bè nhiều thành viên gia đình Những người trung tuổi có trưởng thành vợ (chồng) cần tình bạn Đa số người tuổi trung niên có bạn thân với từ lâu Họ đánh giá cao tình cảm tương thân tương ái, giúp đỡ tham gia ý kiến chân thành tình bạn www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Hoạt động nghề nghiệp Trong thời kỳ từ 40 đến 50 tuổi, người thường đánh giá lại giá trị mục tiêu nghề nghiệp www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Cách không lâu người ta cho người thường công tác liên tục lĩnh vực chọn nghỉ hưu Ngày nay, giới phát triển đại kỹ thuật không ổn định kinh tế tính chất công việc thay đổi nhanh chóng người4có thể thay đổi chỗ làm hay tính chất công việc vài lần hoạt động lao động www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà [...]... chưa ổn CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN Theo Pek, đời sống tâm lý của1con người ở tuổi trung niên đa dạng hơn rất nhiều so với sự khái quát của Erikson Ông đưa ra 4 nhiệm vụ trong sự phát triển tâm lý của người trung niên: 4 www.ncs.com.vn Môn học: Tâm lý học phát triển Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà CHƯƠNG X: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI TRUNG NIÊN 1 Thừa nhận giá trị của sự sáng 1 suốt >

Ngày đăng: 24/11/2015, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan