PL a Tiết dạy bài mớ i

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm vật lý cho học sinh (Trang 105 - 108)

b. Tiết bài tập……… c. Tiết thực hành……… d. Tiết ngoại khóa……… e. Tiết tổng kết, ôn tập………

5. Theo đồng chí, vic bi dưỡng phương pháp thc nghim cho hc sinh hin nay s gp nhng khó khăn gì? nay s gp nhng khó khăn gì?

a. Giáo viên chưa nắm rõ nội dung của việc bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh là làm những gì? Và làm như thế nào?...

b. Do cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm chưa đầy đủ, chưa chính xác…… c. Do quỹ thời gian không có……… d. Vì lý do khác ... ... ...

6. Theo đồng chí, để gii quyết nhng khó khăn trên, cn nhng gii pháp nào?

a. Phân bố lại nội dung sách giáo khoa………

b. Giáo viên phải được bồi dưỡng về phương pháp thực nghiệm Vật lí……

c. Có các bài soạn mẫu về việc bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh

đểđịnh hướng cho giáo viên về phương pháp dạy học………

d. Trang bị thêm các thiết bị cần thiết hỗ trợ cho việc tiến hành các thí nghiệm………... e. Những giải pháp khác: ……… ……… ……… ………

7. Theo các đồng chí, nếu bi dưỡng được cho hc sinh phương pháp thc nghim Vt lí s giúp ích nhng gì cho hc sinh ? nghim Vt lí s giúp ích nhng gì cho hc sinh ?

- PL 9 -

a. Nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo trong học tập của học sinh………

b. Gây hứng thú học tập cho học sinh………..

c. Học sinh được xây dựng một phương pháp đặc thù để có thể giải quyết những vấn đề tương tự không nằm trong nội dung chương trình học, từ đó có khả năng tự

chiếm lĩnh kiến thức……….. d. Những lợi ích khác: ……… ……… ……….. Xin chân thành cm ơn s hp tác ca đồng chí!

- PL 10 -

PHỤ LỤC 2. Các giáo án thực nghiệm và phiếu học tập 1. Giáo án bài: “Quá trình đẳng tích. Định luật Sáclơ” I. Ý tưởng sư phạm

Định luật Sáclơ cũng là một định luật được xây dựng theo con đường thực nghiệm vì vậy, thông qua bài học này ta hoàn toàn có thể bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm vật lý. Do đã được làm quen với cách học này ở phần cơ

học và thông qua bài: “Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôilơ – Mariốt”, nên trong bài học này giáo viên chỉđóng vai trò hướng dẫn, định hướng.

II. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.

- Phát biểu và nêu được hệ thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.

- Nhận biết được dạng đường đằng tích trong hệ tọa độ (p, T). - Phát biểu được định luật Saclơ.

2. Kỹ năng

- Hoạt động theo nhóm để tiến hành các công việc nhằm xây dựng định luật Sáclơ

dựa theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm vật lý ( đề xuất dựđoán, nêu phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán, xử lý số liệu thí nghiệm, rút ra kết luận).

- Vẽđược đồ thị biểu diễn quá trình đẳng tích trên hệ trục ( P, T). 3. Thái độ

- Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài học.

- Tích cực, tự giác giải quyết các nhiệm vụ giáo viên nêu ra. - Có tinh thần hợp tác trong quá trình hoạt động nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- PL 11 -

- Sáu bộ dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm học sinh, gồm các thiết bị đã nêu ở

4.2 ( hình 2.2 )

- Bài giảng điện tử hỗ trợ. 2. Học sinh

- Ôn lại thuyết động học phân tử và định luật Bôilơ – Mariốt.

- Kiểm tra lại các dụng cụ thí nghiệm trong bài: “Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôilơ – Mariốt”.

- Ôn lại nhiệt độ tuyệt đối. Công thức chuyển đổi từ độ Kenvil sang độ Celcius (Vật lý lớp 6).

IV. Phương pháp giảng dạy

Xây dựng định luật Vật lý theo tiến trình của phương pháp thực nghiệm Vật lý.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm vật lý cho học sinh (Trang 105 - 108)