1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

74 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 640,12 KB

Nội dung

• Ngân hàng chỉ phản ánh vào tài khoảntiền mặt số tiền thực tế khi phát sinh nghiệp vụ thu – chi tiền mặt • Phần chênh lệch phải được hạch toán và • Tài khoản 1011: Tiền mặt tại đơn vị B

Trang 2

Tài khoản – Hệ thống TK KTNH

• Tài khoản kế toán dùng để làm gì?

• Mỗi TK KTNH là phương tiện để lưu trữ

cho một loại ………… cụ thể, phản ánh

tình hình hoạt động của từng khoản mục

thuộc phương trình kế toán: ………,

…………, ……… và các khoản mục

của thu nhập, chi phí

6

Phân loại TK KTNH

• Theo nội dung kinh tế (đối tượng kế toán)

• Theo mức độ tổng hợp hay chi tiết

• Theo quan hệ với báo cáo tài chính (tínhchất hạch toán)

Hệ thống TK KTNH

• Là danh mục các ………… được sử dụng để

phản ánh toàn bộ …………., ………… và sự vận

động của chúng trong quá trình hoạt động kinh

doanh của ngân hàng

• Trong danh mục này, mỗi tài khoản có tên gọi,

số hiệu riêng phù hợp với nội dung mà nó phản

ánh

• Các tài khoản được sắp xếp theo một trật tự

nhất định để đáp ứng yêu cầu hạch toán, tổng

hợp thông tin

• Yêu cầu của hệ thống TK KTNH

– Phải phản ánh được một cách rõ ràng, toàn diện và đầy đủ các loại …………, ………… , phù hợp với các chỉ tiêu trên BCTC

– Phải sử dụng được ……….

– Phải thuận tiện cho việc ……… , ………… và thu nhập thông tin

Trang 3

Kết cấu của TK KTNH

• Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư

• Loại 2: Hoạt động tín dụng

• Loại 3: Tài sản cố định và các tài sản cĩ khác

• Loại 4: Các khoản phải trả

• Loại 5: Hoạt động thanh tốn

• Loại 6: Nguồn vốn chủ sở hữu

•Mã tài khoản (code) trên sổ cái :

•Mã tài khoản trên sổ cái thể hiện ở

dạng ……… và dùng chung cho tất cả các loại tiền tệ

Tài khoản chi tiết:

khoản chi tiết thường có cấu trúc như

sau:

¾Về hình thức, số tài khoản chi tiết và mã tài

khoản trên sổ cái là hoàn toàn ……… với nhau

¾Số tài khoản chi tiết ……… khi thay đổi Kế toán đồ (mã tài khoản trên sổ cái)

Trang 4

Chứng từ KTNH

• Chứng từ KTNH là những giấy tờ hoặc vật

mang tin phản ánh ……… , đã

hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán

• Chứng từ kế toán NH có ảnh hưởng quyết

định đến tính trung thực, chính xác và phù

hợp của ………., là công cụ quan

trọng trong bảo vệ tài sản khách hàng và

ngân hàng

14

Phân loại chứng từ KTNH

• Căn cứ vào trình tự lập chứng từ

• Căn cứ vào địa điểm lập chứng từ

• Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế

• Căn cứ vào hình thái chứng từ

NGHIỆP VỤ SỔ CÁI

SỔ SÁCH KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

SỔ CÁI

TÍN DỤNG TIỀN

CÁC NGHIỆP VỤ KHÁC

NGÂN QUỸ ĐẦU TƯ

KDOANH NGOẠI HỐI

Trang 5

• Ngân hàng chỉ phản ánh vào tài khoản

tiền mặt số tiền thực tế khi phát sinh

nghiệp vụ thu – chi tiền mặt

• Phần chênh lệch phải được hạch toán và

• Tài khoản 1011: Tiền mặt tại đơn vị

Bên Nợ ghi: Số tiền mặt thu vào quỹ nghiệp vụ Bên Cóghi: Số tiền mặt chi ra từ quỹ nghiệp vụ

Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền mặt hiện có tại quỹ

nghiệp vụ của TCTD Hạch toán chi tiết: Mở 2 TK chi tiết:

– Tiền mặt đã kiểm đếm – Tiền mặt thu theo túi niêm phong

Trang 6

Tài khoản 1014: Tiền mặt tại máy ATM

• Bên Nợ ghi:

– Số tiền mặt tiếp quỹ cho máy ATM

– Các khoản thu tiền mặt trực tiếp tại máy ATM

• Bên Cóghi:

– Số tiền mặt từ máy ATM nộp về quỹ tiền mặt đơn vị

– Các khoản chi tiền mặt tại máy ATM

Số dư Nợ: Số tiền mặt còn tồn tại máy ATM

• Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết cho từng máy

ATM

22

Tài khoản 1019: Tiền mặt đang vận chuyển

• Bên Nợ ghi: - Số tiền xuất quỹ để vận chuyển đến đơn vị nhận tiền.

• Bên Có ghi: - Số tiền đã vận chuyển đến đơn

vị nhận (căn cứ vào Biên bản giao nhận tiền hoặc giấy báo của đơn vị nhận tiền)

• Số dư Nợ: - Phản ảnh số tiền mặt thuộc quỹ nghiệp vụ ở đơn vị đang vận chuyển trên đường.

• Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng đơn vị nhận tiền

- Số tiền Tổ chức tín dụng thu được.

- Số tiền được xử lý chuyển vào các tài khoản thích hợp

khác.

• Số dư Nợ:

- Số tiền thiếu quỹ chưa xử lý

• Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng đơn vị, cá nhân liên quan

• Tài khoản 3615: Các khoản phải bồi thường của cán bộ, nhân viên TCTD

- Số tiền CBCNV chưa bồi thường

• Hạch toán chi tiết:

- Mở tài khoản chi tiết theo từng đơn vị, cá nhân có liên quan

Trang 7

• Tài khoản 4610:Thừa quỹ, tài sản thừa

chờ xử lý

• Bên Có ghi: - Số tiền thừa quỹ

• Bên Nợ ghi: - Số tiền thừa quỹ đã xử lý

• Số dư Có: - Phản ảnh số tiền thừa quỹ

chưa xử lý

• Hạch toán chi tiết: - Mở tài khoản chi tiết

theo từng đơn vị, cá nhân có quan hệ

• Phiếu thu tiền mặt

• Phiếu chi tiền mặt

Trang 8

• Tiền mặt trong túi niêm phong

Căn cứ vào VND trên biên bản bàn giao

Trang 9

• Nếu kiểm lại thấy có 2,9 tỷ VND

Đồng thời ghi

34

• Kế toán chi tiền mặt

• Chi tiền mặt tại quầy

• Căn cứ vào số tiền thực tế chi

Nợ TK 4211, 2111…

Có TK 1011

Ví dụ

• KH rút tiền mặt từ TKTGKKH 400tr VND • Chi tiền mặt tại đơn vị nhận

• Căn cứ vào số tiền thực tế xuất quỹ

Trang 10

• Kế toán thừa quỹ tiền mặt

• Khi kiểm quỹ phát hiện thừa tiền

=> Lập biên bản thừa quỹ và hạch toán

• Kế toán thiếu quỹ tiền mặt

• Khi kiểm quỹ phát hiện thiếu tiền

=>Lập biên bản thiếu quỹ và hạch toán

Nợ TK 3614

Có TK 1011

Trang 11

• Nếu không phát hiện nguyên nhân

=> CBCNV phải bồi thường

Nếu phát hiện nguyên nhân do KH nộp thiếu:

Nếu không phát hiện nguyên nhân => CBCNV

bồi thường:

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

Trang 12

TIỀN GỬI THANH TOÁN

• Nhằm bảo đảm an toàn về tài sản và thực

hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản

xuất kinh doanh => Khách hàng có thể rút

ra bất kỳ lúc nào

• Lãi suất thấp, thường tính theo phương

pháp tích số

TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN

• Khoản tiền gửi có kỳ đáo hạn nhất định

• Lãi suất ấn định tuỳ thuộc vào thời hạn gửi, ngân hàng tính lãi kép khi khách hàng khôngrút vốn và lãi suốt định kỳ tiếp theo

• Nếu rút vốn trước hạn, NH vẫn trả lãi nhưnglãi suất thấp hơn

TIỀN GỬI TIẾT KIỆM

• Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

• Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Trang 13

NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

• Lãi tiền gửi chi trả theo thực tế phát sinh

Chi phí trả lãi được hạch toán tuân thủ

nguyên tắc cơ sở dồn tích và nguyên tắc

phù hợp

• Đảm bảo tính theo thời hạn gửi thực tế

của khách hàng và lãi suất đã thoả thuận

Các yếu tố để tính lãi tiền gửi

• 1 Lãi suất: Căn cứ vào mức lãi suất cụ thể của

từng đợt huy động vốn được ghi trong sổ tiền

gửi

• 2 Số tiền: Số tiền làm căn cứ để tính lãi là số

tiền thực tế đã huy động của khách hàng

a) Trường hợp tính lãi theo phương pháp tích số:

Số tiền để tính lãi là số ngày thực tế dư Có của

tài khoản tiền gửi của từng ngày trong tháng.

Những ngày nghỉ (ngày lễ, ngày nghỉ hàng tuần)

thì lấy số dư cuối của ngày làm việc trước ngày

đó.

b) Trường hợp tính lãi theo món: Căn cứ vào số

tiền (gốc) gửi vào.

• 3 Thời gian: Thời gian để tính lãi tiền gửi, tiền vay có

thể là ngày, tháng, quý hoặc năm và có loại tính theo giờ.

• Thời gian chuẩn tính lãi theo năm, tháng, ngày, giờ quy ước như sau:

Trang 14

• Tính theo tích số: Phương pháp này áp

dụng đối với tiền gửi thanh toán, tiền gửikhông kỳ hạn Việc tính lãi được thực hiệnvào những ngày cuối tháng (ngày cụ thể

do từng ngân hàng quy định riêng)

Tổng tích số tính lãi trong tháng

= Số dư Có x Số ngày Có thực tế trong tháng

Tổng số tính lãi trong tháng x Lãi suất (tháng)

30 ngày

Số tiền

lãi =

• Tính theo món: Phương pháp này áp

dụng đối với hình thức tiền gửi có kỳ hạn

Khi tính lãi theo món phải căn cứ vào sốtiền gửi vào, thời gian gửi tiền và mức lãisuất cụ thể áp dụng cho thời gian gửi tiền

• Số tiền lãi =

Số tiền gửi x Lãi suất áp dụng cho kỳ hạngửi (năm, tháng, ngày, giờ) x Số kỳ hạngửi

Trang 15

• Chứng từ khác: Hợp đồng gửi tiền, Sao kê

tiền gửi, Sổ tiết kiệm, Bảng kê lãi…

58

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

• Tài khoản 42: Tiền gửi của khách hàng

Dùng để phảnánh tiền gửi, tiền ký quỹ của khách hàng

Bên Có ghi: Số tiền khách hàng gửi vàoBên Nợ ghi: Số tiền khách hàng lấy ra

Số dư Có: Phản ánh số tiền của kháchhàng trong nước đang gửi tại NH

• Tài khoản 431, 434: Mệnh giá giấy tờ có giá

Bên Có ghi: Giá trị giấy tờ có giá phát hành theo

mệnh giá trong kỳ

Bên Nợ ghi:

– Thanh toán giấy tờ có giá khi đáo hạn

– Mua lại giấy tờ có giá do chính TCTD phát hành

Số dư Có: Phản ảnh giá trị giấy tờ có giá đã phát

hành theo mệnh giá cuối kỳ

Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo thời hạn phát hành giấy

Số dư Nợ: Phản ảnh chiết khấu giấy tờ có

giá chưa phân bổ cuối kỳ

Hạch to án chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo thời hạn

ph át hành giấy tờ có giá

Trang 16

Số dư Có: Phản ảnh phụ trội giấy tờ có giá

chưa phân bổ cuối kỳ

Hạch to án chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo thời hạn

ph át hành giấy tờ có giá

62

• Tài khoản 491: Lãi phải trả cho tiền gửi

Tài khoản này dùng để phảnánh số lãi phải trả dồn tích trên số tiền gửi của khách hàng đang gửi tại TCTD

Bên Cóghi: Số tiền lãi phải trả dồn tích Bên Nợ ghi: Số tiền lãi đã trả

Số dư Có: Phản ảnh số tiền lãi phải trả dồn tích, chưa thanh toán

• Tài khoản 492: Lãi phải trả về phát hành

các giấy tờ có giá

Tài khoản này dùng để phảnánh số lãi

phải trả dồn tích trên các giấy tờ cógiádo

TCTD đã phát hành

Nội dung hạch toán: Giống TK 491

• Quy định khi hạch toán TK 491, 492:

– Lãi phải trả được ghi nhận trên cơ sở thời

gian và lãi suất thực tế từng kỳ

– Lãi phải trả thể hiện số lãi tính dồn tích mà

TCTD đã hạch toán vào chi phí nhưng chưa

chi trả cho khách hàng

• Tài khoản 80: Chi phí hoạt động tín dụng

Bên Nợ ghi: Các khoản chi về hoạt động tín

dụng trong năm

Bên Có ghi:

– Số tiền thu giảm chi các khoản chi trong năm – Chuyển số dư Nợ cuối năm vào tài khoản Lợi nhuận năm nay khi quyết toán

Số dư Nợ: Phản ảnh các khoản chi về hoạt

động tín dụng trong năm

Trang 17

• Tài khoản 1011: Tiền mặt tại đơn vị

Bên Nợ ghi: Số tiền mặt thu vào quỹ

nghiệp vụ

Bên Có ghi: Số tiền mặt chi ra từ quỹ

nghiệp vụ

Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền mặt hiện có

tại quỹ nghiệp vụ của TCTD

• Hạch toán chi tiết: Mở 2 TK chi tiết:

Số dư Nợ: Số tiền mặt còn tồn tại máy ATM

• Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết cho từng máy ATM

Tài khoản 3880- Chi phí chờ phân bổ

• Bên Nợ ghi: - Chi phí chờ phân bổ (chi phí trả

trước) phát sinh trong kỳ.

• Bên Có ghi:- Chi phí trả trước được phân bổ

vào chi phí trong kỳ

• Số dư Nợ:- Phản ảnh các khoản chi phí trả

trước chờ phân bổ.

• Hạch toán chi tiết: - Mở tài khoản chi tiết theo

từng khoản chi phí trả trước chờ phân bổ.

Tiền gửi – Tiết kiệm không kỳ hạn

• Hạch toán nhận tiền gửi

• Khi khách hàng nộp tiền:

Nợ TK 1011, 1014

Có TK tiền gửi thích hợp (4211, 4231…)

• Khi khách hàng chuyển khoản:

Nợ TK thích hợp (4211, 1113, 5012…)

Có TK 4211

Trang 18

Hạch toán tiền lãi

• Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệmkhông kỳ hạn:

Nợ TK 8010

Có TK 4211, 4231, 1011

Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn

• Hạch toán nhận tiền gửi

Trang 19

Nếu theo phương pháp dự chi

Tính lãi phải trả cho khách hàng:

Thanh toán khi đến hạn

Trả gốc vàlãi còn lại cho khách hàng

Nợ TK 4212, 4232: gốc

Nợ TK 8010: lãi thực chi

Nợ TK 4911, 4913: lãi dự chi

Có TK 1011, 4211…: gốc + lãi

Trang 20

• Trường hợp tiền gửi tiết kiệm đến hạn mà

KH không đến NH thanh toán

• Tiền lãi: trả theo thoả thuận khi gửi tiền

• Nếu đã dự chi lãi và còn số dư: Thoái chi

Nợ TK 4913: Lãi phải trả còn lại

Có TK 8010/7900: Lãi phải trả còn lại

Trang 22

• Định kỳ phân bổ số tiền phụ trội để giảm

chi phí đi vay từng kỳ

Trang 23

I Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CHO VAY

Ý NGHĨA

• Phản ánh tình hình đầu tư vốn vào các

ngành kinh tế quốc dân

• Phản ánh phạm vi, phương hướng và hiệu

quả đầu tư của ngân hàng vào các ngành

• Giám sát tình hình cho vay và thu nợ

• Bảo vệ tài sản của ngân hàng

II TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHO VAY

PHÂN LOẠI CHO VAY

• Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng

– Cho vay bằng tiền – Cho vay bằng tài sản

• Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể

– Tín dụng trực tiếp – Tín dụng gián tiếp

• Căn cứ vào phương pháp cấp phát tiền vay

– Cho vay luân chuyển – Cho vay từng lần

• Căn cứ vào tính chất luân chuyển của vốn

– Cho vay vốn lưu động – Cho vay vốn cố định

Trang 24

• Thu nợ gốc và lãi vay khi đáo hạn

Lãi vay = Nợ gốc x Thời hạn vay x Lãi suất

Thường áp dụng đối với những món vay có thời

• Thu nợ gốc và lãi vay không theo định kỳ

– Áp dụng cho vay theo HMTD

PHƯƠNG PHÁP THU NỢ VÀ LÃI VAY

94

Chuyển nợ quá hạn

• Khi khách hàng không thanh toán đầy đủ theo thoả thuận

• Sau thời gian ân hạn

• Thông tin từ CIC

• Khi NH phải trả thay khách hàng (bảo lãnh)

• Thông tin bất lợi từ môi trường kinh doanh của khách hàng

• Chuyển toàn bộ dư nợ của tất cả các HĐTD

Trích lập và dự phòng RRTD

• DPRR được trích lập để bù đắp cho

những tổn thất có thể xảy ra do KH không

thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết

• Được tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ

Trang 25

– KH chuyển giao TS cho NH

– NH thu nợ gốc, lãi, nếu còn thì trả lại cho KH

– Khi thanh lý TS, phần chênh lệch giữa giá trị

TS khi gán nợ và giá trị thanh lý nếu có được

hạch toán vào KQKD

• TSĐB xiết nợ

– Khai thác TSĐB để thu hồi nợ

– Thanh lý TSĐB để thu hồi nợ

CHỨNG TỪ CHO VAY

• Chứng từ gốc

– Đề nghị vay vốn – Hợp đồng tín dụng – Khế ước vay kiêm kỳ hạn nợ

• Chứng từ ghi sổ

– Chứng từ cho vay – Chứng từ thu nợ

Trang 26

BÁO CÁO KẾ TOÁN

• Trình bày số dư cho vay theo:

– Chủ thể vay

– Thời hạn cho vay

102

CHO VAY TỪNG LẦN TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

• Tài khoản 20: Cho vay các tổ chức tín dụng

khác

• Tài khoản 21: Cho vay các tổ chức kinh tế, cá

nhân trong nước

• Chi tiết:

– Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn – Nhóm 2: Nợ cần chú ý – Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn – Nhóm 4: Nợ nghi ngờ – Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn

Tài khoản cho vay nhóm 1

• Bên Nợ ghi: Số tiền cho vay các tổ chức,

cá nhân

• Bên Có ghi:

– Số tiền thu nợ từ các tổ chức, cá nhân

– Số tiền chuyển sang tài khoản nợ thích hợp

theo quy định hiện hành về phân loại nợ

• Số dư Nợ: Nợ vay của các tổ chức, cá

nhân đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện

hành về phân loại nợ

Tài khoản cho vay nhóm 2, 3, 4, 5

• Bên Nợ ghi: Số tiền cho vay phát sinh nợquá hạn

• Bên Có ghi:

– Số tiền thu nợ từ các tổ chức, cá nhân – Số tiền chuyển sang tài khoản nợ thích hợp theo quy định hiện hành về phân loại nợ

• Số dư Nợ: Nợ vay của các tổ chức, cánhân cần chú ý theo quy định hiện hành

về phân loại nợ

Trang 27

Tài khoản 994: Tài sản thế chấp, cầm cố của

khách hàng

• Bên Nhập ghi: Giá trị TS thế chấp, cầm cố giao

cho TCTD quản lý để bảo đảm nợ vay

• Bên Xuất ghi:

– Giá trị TS thế chấp, cầm cố trả lại tổ chức, cá nhân

vay khi trả được nợ

– Giá trị TS thế chấp, cầm cố được đem phát mại để trả

Tài khoản 394: Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng

• Bên Nợ ghi: Số tiền lãi phải thu từ hoạtđộng tín dụng tính dồn tích

• Bên Có ghi:

– Số tiền lãi khách hàng vay tiền trả – Số tiền lãi đến kỳ hạn không nhận được chuyển sang lãi quá hạn chưa thu được

• Số dư Nợ: Số tiền lãi vay TCTD còn phảithu

Tài khoản 94: Lãi cho vay và phí phải thu chưa

thu được

• Bên Nhập ghi: Số tiền lãi chưa thu được

• Bên Xuất ghi: Số tiền lãi đã thu được

• Số còn lại: Số tiền lãi chưa thu được

Tài khoản 2X9/4895/4896: Dự phòng rủi ro

• Bên Có ghi: Số dự phòng được trích lập tính vào

chi phí

• Bên Nợ ghi: Sử dụng dự phòng để xử lý các rủi

ro tín dụng

• Số dư Có: Số dự phòng hiện có cuối kỳ

Tài khoản 995: Tài sản gán, xiết nợ chờ

Trang 28

Tài khoản 97: Nợ khó đòi đã xử lý

• Bên Nhập ghi: Số tiền nợ khó đòi đã được

bù đắp nhưng đưa ra theo dõi ngoài bảng

cân đối kế toán

• Bên Xuất ghi:

– Số tiền thu hồi được của khách hàng

– Số tiền nợ bị tổn thất đã hết thời hạn theo dõi

• Số còn lại: Số tiền nợ tổn thất đã được bù

đắp nhưng vẫn phải tiếp tục theo dõi để

Trang 29

• Trường hợp KH không trả đủ nợ gốc hoặc

nợ lãi: Chuyển nợ có rủi ro cao hơn phần

Trang 31

• NH thanh toán cho KH phần chênh lệch nếu có

Hết thời hạn theo dõi ghi Xuất TK 9711, 9712

CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG

• Hạch toán giống cho vay từng lần

• Thu nợ vay: theo tỷ lệ từ tiền hàng nhậnđược

• Thu lãi: Vào cuối tháng theo Dư Nợ bìnhquân thực tế

Trang 32

CHO VAY TRẢ GÓP

• TÀI KHOẢN SỬ DỤNG: giống cho vay từng lần

• HẠCH TOÁN: giống cho vay từng lần trong

trường hợp trả nợ gốc và lãi vay theo kỳ khoản

cố định

126

CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

• Tài khoản 22: Chiết khấu thương phiếu

và các Giấy tờ có giá đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước

Tài khoản 229: Dự phòng rủi ro

• Tài khoản 717: Thu phí nghiệp vụ chiết khấu

Tài khoản 221

• Bên Nợ ghi: Số tiền ứng trước cho khách

hàng

• Bên Có ghi:

– Số tiền TCTD nhận ứng trước hoàn trả

– Số tiền do người phát hành thanh toán

• Số dư Nợ: Số tiền TCTD đang ứng trước

Trang 33

Chiết khấu Bộ chứng từ hàng xuất

• Chiết khấu có truy đòi

• Khi chiết khấu

• Khi NH nước ngoài báo Có:

Nếu nhỏ hơn số tiền chiết khấu

• Chiết khấu miễn truy đòi

=>NH chịu rủi ro trong quá trình thanh toán Bộ

theo các điều kiện đã được hai bên thoả thuận

Trang 34

Tài khoản sử dụng:

• Tài khoản 23: Cho thuê tài chính

• Tài khoản 231: Cho thuê tài chính bằng đồng

Việt Nam

• Tài khoản 232: Cho thuê tài chính bằng ngoại tệ

Bên Nợ ghi: Giá trị tài sản giao cho khách hàng

thuê tài chính theo hợp đồng

Bên Có ghi: Giá trị tài sản cho thuê tài chính

được thu hồi khi khách hàng trả tiền theo hợp

đồng

Số dư Nợ: Phản ánh giá trị tài sản giao cho

khách hàng thuê tài chính đang nợ trong hạn

• Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo

từng khách hàng thuê tài chính

134

• Tài khoản 385, 386: Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính

• Bên Nợ ghi: Số tiền chi ra để mua tài sản

cho thuê tài chính

• Bên Có ghi: Giá trị tài sản chuyển sang

cho thuê tài chính

• Số dư Nợ: Phản ánh số tiền đã chi ra mua

tài sản cho thuê tài chính chưa chuyểnsang cho thuê tài chính

• Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng thuê tài chính

• Tài khoản 3943: Lãi phải thu từ cho thuê

tài chính

Nội dung hạch toán giống TK 3941

• Tài khoản 239: Dự phòng phải thu khó

đòi

Nội dung hạch toán giống TK 219

• Tài khoản 705: Thu lãi cho thuê tài chính

Nội dung hạch toán giống TK 702

• Tài khoản 4277, 4287: Ký quỹ đảm bảo

thuê tài chính

Bên Có ghi: Số tiền ký quỹ khách hàng

nộp vào

• Bên Nợ ghi: Số tiền ký quỹ TCTD trả lại

khách hàng hoặc phải xử lý chuyển vàocác TK thích hợp

• Số dư Có: Phản ảnh số tiền ký quỹ của

khách hàng đang gửi tại TCTD

• Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiếttheo từng khách hàng gửi tiền

Trang 35

• Tài khoản 95: Tài sản dùng để cho thuê tài

chính

• Tài khoản 951: Tài sản dùng để cho thuê tài

chính đang quản lý tại công ty

Bên Nhập ghi: Giá trị tài sản dùng để cho thuê

tài chính nhận về công ty cho thuê tài chính

quản lý

Bên Xuất ghi: Giá trị tài sản dùng để cho thuê tài

chính quản lý tại công ty cho thuê tài chính được

xử lý

Số còn lại: Phản ảnh giá trị tài sản dùng để cho

thuê tài chính đang quản lý tại công ty cho thuê

tài chính

Hạch toán chi tiết : Mở tài khoản chi tiết theo

từng tài sản dùng để cho thuê tài chính

138

• Tài khoản 952: Tài sản dùng để cho thuê tài

chính đang giao cho khách hàng thuê

Bên Nhập ghi: Giá trị tài sản dùng để cho thuê

tài chính giao cho khách hàng thuê

Bên Xuất ghi: Giá trị tài sản dùng để cho thuê tài

chính giao cho khách hàng thuê được xử lý hoặc nhận về công ty

Số còn lại: Phản ảnh giá trị tài sản dùng để cho

thuê tài chính đang giao cho khách hàng thuê

• Hạch toán chi tiết : Mở tài khoản chi tiết theo

từng tài sản dùng để cho thuê tài chính

Đồng thời ghi Nhập TK 952, Xuất TK 951

• Trường hợp khách hàng ký quỹ đảm bảo thuê tài chính:

Nợ TK 231

Có TK 385 ghi Nhập TK 952, Xuất TK 951

Trang 36

• Trường hợp NH mua được tài sản giá

thấp hơn giá thị trường

Nợ TK 231

Có TK 385

Có TK 79

142

• Thu nợ gốc và lãi: thu nợ gốc và lãi vay

từng kỳ giống cho vay trung dài hạn:

- Nợ gốc chia đều các kỳ hạn, tiền lãi tính theo số dư

- Nợ gốc và tiền lãi trả đều các kỳ

• Người thuê được sở hữu tài sản:

Tổng số tiền thu nợ gốc = Giá trị tài sảncho thuê tài chính

Xuất TK 952

• Người thuê tiếp tục thuê tài sản:

Gia hạn thêm trên hợp đồng và tiếp tụcthu Nợ gốc và lãi

Trang 37

Người thuê mua lại tài sản:

• Giá bán TS = Gtrị TS – Tổng số tiền thu

Xử lý vi phạm hợp đồng cho thuê tài chính

• Khách hàng không trả tiền thuê và lãi khi đến kỳ

• Tài sản cho thuê tài chính bị hỏng, mất:

Nợ TK 4211, 1011

Có TK 231

Có TK 79 Xuất TK 952

Ngày đăng: 24/11/2015, 12:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w