BÀI TẬP TèNH HUỐNG TLH LỨA TUỔI VÀ TLH SƯ PHẠMTrong khoa học tâm lí và trong cuộc sống hàng ngày có một số quan niệm về vaitrò của các yếu tố đối với sự phát triển tâm lí ngời trẻ em nh
Trang 1BÀI TẬP TèNH HUỐNG TLH LỨA TUỔI VÀ TLH SƯ PHẠM
Trong khoa học tâm lí và trong cuộc sống hàng ngày có một số quan niệm về vaitrò của các yếu tố đối với sự phát triển tâm lí ngời (trẻ em) nh sau:
1 Quan niệm thứ nhất cho rằng: sự phát triển tâm lí giống nh một ngời chơi một
bàn cờ tớng Nếu nh trên bàn cờ và trong tay ngời chơi cờ có những quân xe, pháo, mã thì
sẽ đánh ván cờ nhanh hơn, thắng dễ hơn và có hiệu quả hơn mà ít mất sức Còn nếu nhtrong tay chỉ toàn là quân tốt, dù là tốt qua sông thì ván cờ sẽ rất khó thắng và rất chậtvật Đứa trẻ cũng vậy, nếu khi ra đời với những gen trội thì sự phát triển tâm lí sẽ rấtthuận lợi và cuộc đời sẽ gặt đợc nhanh chóng những thành công trong hoạt động hơn làkhi ra đời với những gen lặn, sự phát triển tâm lí sẽ chật vật và vất vả hơn nhiều, hiệu quảhoạt động kém
2 Quan niệm thứ hai cho rằng: sự phát triển tâm lí giống nh sự nở của một quả trứng.
Chất của quả trứng đẻ ra con gà hay con vịt hoàn toàn phụ thuộc vào di truyền sinh học, cònmôi trờng, dạy học và giáo dục chỉ là yếu tố nhiệt độ thúc đẩy cho việc nở sớm hay muộn, chứcăn bản không quyết định đến đẻ ra con vật gì, đến chất của sự phát triển tâm lí
(trích trong Tình huống tâm lí học, tr 52-53)
3 Quan niệm thứ ba: Tục ngữ Việt Nam có câu:
Trứng rồng lại nở ra rồng, Liu điu lại nở ra dòng liu điu.
Câu hỏi:
1 Ba ý kiến trên đề cập đến tri thức (luận điểm) tâm lí học nào trong khoa học tâm lí?
2 Hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Tại sao?
3 Từ nội dung tình huống trên, hãy suy nghĩ các câu sau để rút ra các KLSP:
- "Vật chất không phải là sản vật của tinh thần, mà chính bản thân tinh thần lại chỉ
là sản vật cao đẳng của vật chất" (Ph.ăngghen);
- " vật chất, giới tự nhiên, tồn tại, cái vật lí đều là tính thứ nhất, còn tinh thần, ý
thức, cảm giác, cái tâm lí đều là tính thứ hai" (V.I.Lênin).
Tình huống số 2
Mikhain Vaxilêvich Lômônôxôp (1711-1765) Nội dung tình huống:
Mikhain Lômônôxôp sinh tại mộ làng nhỏ ven biển phía bắc nớc Nga, gần thị
trấn Ackhanghen Cha Mikhain là một nông dân làm thêm nghề đánh cá
ở miền quê của Lômônôxôp lúc đó có nhiều ngời biết đọc, biết viết, thậm chí một sốngời còn ham đọc sách nữa Tới năm 12 tuổi, cậu bé Mikhain đã đọc thông viết thạo, khôngnhững đọc sách đạo của giáo hội mà còn thích đọc cả các sách “ngoài đời” nữa Có hai cuốnsách “ngoài đời” mà Mikhain say sa đọc mãi nhiều lần, cuốn “Ngữ pháp” của Xmitritxki vàcuốn “Số học” của Manhixki Đó là những cuốn sách nổi tiếng thời bấy giờ Mikhain thấyrằng tự mình đọc sách là cha đủ, chú bé còn muốn đợc đến trờng học nữa Nhng ớc mơ đókhông thể thành sự thật Quanh vùng Mikhain ở chỉ có một trờng học duy nhất của giáo hội,nhng trờng đó không nhận con cái các nhà “dân hèn” vào học
Mikhain không bỏ cuộc Năm 1730, mặc dù cha hết sức can ngăn, chàng thanhniên Mikhain 19 tuổi quyết tâm từ giã gia đình đi Maxcơva tìm nơi học tập ở đây, cũng
Trang 2nh ở khắp nơi trong nớc Nga, con nhà “thứ dân” không đợc nhận vào học trờng đại học.Mikhain đã tìm cách khai man, tự nhận mình là con trai một nhà quí tộc, và cuối cùng đã
đợc nhận vào học tại Học viện Maxcơva của giáo hội
Năm năm học ở học viên là năm năm sống rất gian khổ và túng thiếu Lômônôxôpvừa đi làm thêm để kiếm tiền ăn, vừa đốc sức học hành Nhng càng học, Lômônôxôpcàng thấy chán vì nhà trờng chỉ dạy giáo lí, kinh viện, không giúp cho anh tiến thêm đợcbớc nào trong khoa học tự nhiên Đợc biết Học viên Kiep có dạy khoa học tự nhiên, năm
1734 Lômônôxôp cố xin đợc biệt phái xuống Kiep một thời gian Nhng anh đã thất vọngquay trở về Maxcơva
Năm 1735, một sự tình cờ may mắn đã tạo ra một bớc ngoặt quan trọng trong cuộc
đời Lômônôxôp Theo chỉ thị của Nghị viện Nga, Học viện Maxcơva chọn 12 sinh viênxuất sắc nhất cho đi học tại Viện hàn lâm khoa học Pêtecbua, Lômônôxôp đợc chọn trong
số 12 ngời đó, và sau 8 tháng học tại Pêtecbua, đợc Viện hàn lâm cử đi học tiếp ở Đức.Lômônôxôp đợc học những giáo s xuất sắc, đợc đào tạo chuyên sâu về luyện kim và mỏ.Năm 1741 ông trở về Viện hàn lâm Pêtecbua công tác và năm 1745 ở tuổi 34, ông đợccông nhận là giáo s hoá học, viện sĩ viện hàn lâm
Lômônôxôp đã có những hoạt động khoa học hết sức đa đạng, bản thân ông là giáo
s hoá học, nhng ông cũng có nhiều nghiên cứu về vật lí thiên văn, địa chất, địa lí Ôngcũng nghiên cứu cả về lịch sử và ngôn ngữ học, ông sáng tác thơ, và để lại nhiều bứchoạ nổi tiếng
Hiện nay trờng Đậi học Tổng hợp Maxcơva mang tên Lômônôxôp Puskin gọi
ông là tr “ ờng đại học đầu tiên của nớc Nga ”
(trích trong Truyện kể về các nhà bác học vật lí)
Câu hỏi:
1/ Hãy cho biết vai trò của những yếu tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển tâm lí của của cậu bé Mikhain (con một nông dân nghèo không đợc học hành) thành một nhà bác học Lômônôxôp vĩ đại? Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trực tiếp? Tại sao?
2/ Từ nội dung tình huống trên, bạn có suy nghĩ gì về câu nói sau để rút ra các kết luận s phạm cần thiết: Với một trái tim kiên c” ờng, không có gì là không làm đợc”
(Jacques Coeur - Pháp, 1395 - 1456).
Tình huống số 3
Cậu bé thần đồng và ớc mơ làm Tổng thống Mĩ Nội dung tình huống:
14 tháng tuổi cậu ta đã biết giải toán; 2 tuổi đã biết đọc sách ngữ pháp của ngờilớn và biết đích chính những sai sót trong phát âm của ngời khác 5 tuổi, cậu ta đã biết giảithích cho bạn bè trong trờng mẫu giáo thế nào là hiện tợng quang hợp Chỉ với 3 năm cậu
đã học xong chơng trình mà những đứa trẻ khác phải học trong 10 năm, vì vậy năm 9 tuổicậu đã tốt nghiệp phổ thông Cùng năm cậu sáng lập ra Tổ chức Bảo vệ thiếu nhi quốc tế
và dốc sức vào sự nghiệp bảo vệ quyền lợi trẻ em để rồi 2 lần đợc đề cử tranh giải NobelHoà bình
Cậu bé thần đồng ấy là Gregory Robert Smiths, 13 tuổi hiện đang là sinh viên năm cuối Học viện Rudolf Mergarn (Mĩ) Đến ngày 31/5/2003 Gregory sẽ tốt nghiệp đại
học và có tấm bằng cử nhân toán học
Mặc dù hiện nay cậu cha định sẽ tiếp tục theo học ở trờng đại học nào, nhng chắcchắn cậu sẽ lấy bằng Tiến sĩ các ngành Toán học, Công trình hàng không vũ trụ, Khoa họcchính trị và Y học sinh vật Trong những mục tiêu tơng lai của Gregory có một mục tiêuquan trọng là sẽ trở thành Tổng thống Mĩ “Bởi vì làm Tổng thống tôi sẽ có cơ hội giúp
đỡ đợc nhiều ngời hơn”
(trích trong báo TPCN, số 38, 19/9/1999 và 18/5/2003).
Câu hỏi:
1/ Yếu tố ảnh hởng tới sự phát triển tâm lí (những thành công trong học tập) của
cậu bé Gregory Robert Smiths đợc đề cập trong tình huống trên là gì vậy?
2/ Bạn có suy nghĩ gì về câu nói: Vinh quang chỉ đ“ ợc ban tặng cho những ai luôn mơ ớc đến nó ( ” Charles De Gaule - Pháp, 1890-1970).
Trang 33/ Cha mẹ và giáo viên có vai trò gì trong việc giúp trẻ nuôi dỡng, ấp ủ ớc mơ để biến nó thành hiện thực trong tơng lai tạo đà phát triển nhân cách của mỗi đứa trẻ?
4/ Cho thêm một ví dụ khác tơng tự rồi rút ra các kết luận s phạm
Thành công của họ trớc hết là nhờ ở sự tuyển chọn tuyệt hảo Hằng năm có tớikhoảng 120.000 học sinh từ loại khá trở lên tham dự kì thi tuyển và chỉ non 3000 đợc nhậnvào học, trong số đó, gần 10% vào học ngành tin học Thành công đó còn nhờ đội ngũgiảng viên có trình độ cao và có phơng pháp s phạm tài giỏi Không phải vô cớ mà giáo s
Muthu Krishnan, phó giám đốc Viện công nghệ Madras “dám” tuyên bố: Hãy đa cho tôi
một ngời có năng khiếu đặc biệt về văn học và tôi sẽ đào tạo ngời đó thành một nhà toán học xuất sắc
(trích Báo TPCN, số 42, 10/2000)
Câu hỏi:
1/ Câu nói của Muthu Krishnan trong tình huống nói trên đã đề cập tới vai trò của những yếu tố nào trong việc phát triển tâm lí của con ngời nói chung và tài năng nói riêng?
2/ Hãy phân tích và đánh giá câu nói của GS Muthu Krishnan để thấy đợc vai trò
của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển tâm lí của trẻ.
3/ Cho một ví dụ tơng tự và rút ra các kết luận s phạm cần thiết
Tình huống số 5
Nghị lực phi thờng Nội dung tình huống:
Tháng 5-1910, khi Đơ-ni Lơgri ra đời, bà mẹ cô ngất đi vì thấy cô chỉ là một cái thai tròn
trĩnh với hai cùi tay, hai về đùi ngắn cũn Sau 18 tháng nằm ngửa, Đơ-ni học ngồi, rồi học đi và tựmình ăn uống Lớn lên, cô tập khâu may, may quần áo bán lấy tiền giúp đỡ gia đình
Để học viết, học vẽ, Đơ-ni buộc bút vào cùi tay, nhờ một cô giáo dạy học Cô thamgia cuộc thi văn nghệ của nhà trờng, chiếm liền 7 giải thởng Năm 1931, Đơ-ni nhận huychơng bạc của phòng tranh thủ công tỉnh
Năm 49 tuổi, bà gửi tranh dự thi triển lãm tranh toàn quốc Lúc này cả n ớc Pháp
đều biết đến tên Đơ-ni Lơgri Bà viết cuốn sách Đời tôi nh“ thế đấy!” tự thuật đời mình,
đạt giải văn chơng (Kim Chi).
Câu hỏi:
1/ Hãy cho biết yếu tố nào quyết định đến sự thành công của Đơ-ni Lơgri? (Phân tích yếu tố đó theo tình huống) Với những thành công của Đơ-ni Lơgri, bạn có nhất trí với quan niệm sau không: "Trên một ý nghĩa nào đó chúng ta có thể khảng định rằng lao
động đã sáng tạo ra con ngời" (Ph.ăngghen).
2/ Từ nội dung tình huống trên, hãy suy nghĩ về câu nói sau để rút ra các KLSP:
"Tất cả mọi chiến thắng đều bắt đầu bằng việc chiến thắng bản thân" (L.M.Lêônôp)
Tình huống số 6
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng tới sự hình thành
và phát triển tâm lí ngời qua tục ngữ ca dao Nội dung tình huống:
Dới đây là một số câu tục ngữ, ca dao:
A Tên các yếu tố B Các câu tục ngữ ca dao
Trang 4a1 Giáo dục trong nhà trờng
a2 Giáo dục gia đình
a3 Tự giáo dục
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
5- Mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì con khôn.
6 - Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn 7- Có học mới hay, có cày mới biết.
8- Ba năm ở với ngời đần, Chẳng bằng một lúc đứng gần ngời khôn 9- Nhiều áo thì ấm, nhiều ngời thì vui.
Câu hỏi:
1/ Hãy nối các câu tục ngữ, ca dao ở cột B với các yếu tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển tâm lí của con ngời ở cột A sao cho thích hợp nhất Nêu vai trò của từng yếu tố đối với sự hình thành và phát triển tâm lí của mỗi ngời.
2/ Vận dụng quan điểm Tâm lí học Mácxít để phân tích rồi đánh giá những quan niệm đúng, sai hoặc cha đầy đủ đã đợc thể hiện trong các câu ca dao, tục ngữ trên.
3/ Anh (chị) hãy su tầm thêm những câu ca dao, tục ngữ phản ánh quan điểm của nhân dân ta xoay quanh các yếu tố nói trên.
Tình huống số 7
Quan niệm về sự phát triển tâm sinh lí của trẻ lứa tuổi thiếu niên Nội dung tình huống:
Nhà Tâm lí học Hunggari Gôiôsơ Elêna ví tuổi thiếu niên nh “ một xứ sở kì lạ ” ở
xứ sở này khí hậu rất thất thờng và kì quặc, khi thì nóng nực nh ở vùng nhiệt đới, khi thìbỗng nhiên trở lạnh nh băng Xứ sở này có cả mùa xuân hoa nở ngát hơng, có cả mùa thulá vàng, rụng tơi tả Nhng hai mùa này không phải bao giờ cũng tuần tự nối theo nhau, vảlại mùa đông lắm khi lại đột nhập vào giữa mùa hạ, còn mùa thu thì đôi khi lại đột nhậpvào mùa xuân Dân c ở vùng này khi thì rất vui vẻ, ồn ào, khi thì bỗng nhiên lại trầmngâm, lặng lẽ; khi thì họ có những hành động anh hùng quả cảm; khi thì bỗng trở nên sợsệt và yếu đuối; khi thì họ quá tự tin và kiêu ngạo, khi thì họ khiêm tốn và kín đáo; đôi khi
họ lại rất buông tuồng và trâng tráo Trong xứ sở kì lạ này không có trẻ con mà cũngchẳng có ngời lớn
(trích trong Bài tập thực hành TLH)
Câu hỏi:
1 ở đoạn trích trên đã mô tả đặc trng tâm lí nào của lứa tuổi thiếu niên?
2/ Phân tích những nguyên nhân gây ra mâu thuẫn trong sự phát triển tâm lí của trẻ tuổi thiếu niên.
3Nêu một số chỉ dẫn cần thiết trong cách đối xử với trẻ ở lứa tuổi khó khăn này.
“hậu đậu” ơi là “hậu đậu” Rửa bát thì vỡ bát, cắt bìa đậu thì nát cả đậu ” …
(trích trong Bài tập thực hành TLH)
Câu hỏi:
1/ Hãy giải thích hiện tợng trên đây dới góc độ của Tâm lí học lứa tuổi?
Trang 52/ Vận dụng kiến thức tâm sinh lí học lứa tuổi thiếu niên để nói chuyện với các bà
mẹ nhằm giúp họ yên tâm và có cách ứng xử phù hợp với trẻ ở lứa tuổi này.
Tình huống số 9
Sự phát triển tâm lí của trẻ lứa tuổi thiếu niên Nội dung tình huống:
Trong buổi sinh hoạt lớp, một nữ sinh tỏ ra rất đứng đắn khi nhận xét về những u
điểm và khuyết điểm của tổ mình một cách rất nghiêm túc, chín chắn Thế mà ở nhà có
lúc chính cô bé “ biết suy nghĩ ” ấy lại “ tị ” với cậu em trai về việc phải rửa mâm bát
“nhiều hơn” đến mức cãi nhau om sòm, giận dỗi, nớc mắt chảy vòng quanh Còn cậu học
sinh cùng lớp có lúc học rất nghiêm túc, có bạn nào rủ đi bắt ve thì kiên quyết không đi
Thế mà có khi anh chàng “sếu vờn” này chỉ mặc mỗi chiếc quần đùi leo lên chiếc xe đạp 3
bánh của cậu bé 5 tuổi đạp lấy đạp để
-Sau đó thầy phát hiện em uống thuốc kích thích Từ đó em không đến lớp, bỏ nhà
đi Thầy M cùng với cả lớp tìm Đ.T Khi gặp thầy, ĐT nói:
- Em xấu hổ về hành động của em
(Thầy M.) - Khi ấy, em hành động vì bị kích động của thuốc Vì sao em dùng đếnloại thuốc kích thích đó?
(Đ.T) – Em bị một số thanh niên h lôi kéo vào cuộc sống hút chất kích thích Thathầy! Thật tình hôm đó em không biết ngời bị đánh là thầy Thầy tha lỗi cho em
(Thầy M.) – Em hãy vì tơng lai của em, vì ba má em Em trở lại trờng Thầy thalỗi cho em Em đừng phụ lòng tin của thầy, ba má và bạn bè của em
Từ đó Đ.T học tập chăm chỉ và thi đậu vào trờng ĐH s phạm
(trích trong ứng xử s phạm )
Trang 6Câu hỏi:
1/ Hãy dựa vào những yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển tâm lí của trẻ lứa tuổi học sinh THPT và đặc biệt là quan điểm của các nhà giáo dục ở tình huống trên để phân tích
và đánh giá cách ứng xử trên của thầy giáo M.
2/ Ta có thể dùng câu nói sau đây của Hồ Chí Minh để khuyên cậu học trò có phù
hợp không? "Chúng ta không sợ sai lầm và khuyết điểm, chỉ sợ không chịu cố gắng sửa chữa sai lầm và khuyết điểm".
đó nóng bỏng chạm vào đôi môi tôi
Trớc khi tôi định thần lại và có thể hình dung cái gì đã xẩy ra thì T.H đã biến mất.Suốt đời tôi sẽ ghi nhớ mãi phút giây này Khi về nhà miệng tôi lúc nào cũng mở rộng với đôimôi chứa chan niềm hạnh phúc kì lạ Tôi không buồn ăn cơm vì sợ rằng cảm giác hạnh phúc
sẽ mất đi và tôi còn giữ cảm giác đó một thời gian dài trên đôi môi khô nứt của mình “
Câu hỏi:
1/ Tại sao mối tình của nam nữ thanh niên mới lớn lại đợc bộc lộ nh trong đoạn nhật kí trên đây.
2/ Chúng ta không khuyến khích học sinh - thanh niên mới lớn yêu nhau quá sớm
và chúng ta cũng không thể cấm các em yêu nhau, vì: "Cấm ta làm điều gì là tạo cho ta ý
muốn làm điều đó" (Montaigne)
Nhng khi tình yêu của các em đã chớm nở (tình yêu ban đầu) thì chúng ta (phụ huynh và giáo viên) cần phải giáo dục học sinh - thanh niên nh thế nào cho thích hợp?
(trích trong Hình t“ ợng và nhân cách ngời thầy trong phim truyện Việt Nam ” Báo Tiền phong thứ sáu, 14/11/2003)
Trang 7đây, đất và ngời vẫn “khái” thầy cô, mong đợc đón những tri thức trẻ tình nguyện mangkiến thức về giảng dạy cho học sinh con em các dân tộc Biết là về xã vùng sâu sẽ khổ, sẽ
có những ngày hứng ma trong căn nhà dột nát, sẽ là xa cách ngời thân, gia đình nhng côgiáo trẻ vẫn một lòng quyết tâm đến với xã nghèo
Cô Ly tâm sự: “Tuy các em có nhận thức chậm so với trình độ chung nhng tìnhcảm thật thà, mộc mạc của các em dành cho giáo viên thất đáng quí” Để đáp lại nhữngtình cảm trong sáng ấy, cô Ly dồn hết tâm sức vào bài giảng mỗi khi lên lớp Biết học sinhcủa mình còn vất vả, ngoài giờ vẫn tranh thủ đi kiếm củi, cấy lúa giúp cha mẹ, ít thời gianhọc, cô thờng dành 15 phút đầu giờ nhắc lại kiến thức cũ, đặt nhiều câu hỏi để các em nhớlại bài Dạy học kèm theo bảng biểu, công thức treo tờng để giúp học sinh tiếp thu nhanhhơn Kiên trì theo phơng pháp đó, dần các em có đợc hệ thống kiến thức toán học trong
đầu Để tạo phong trào học tập, cô Ly còn tổ chức thi đua giành hoa giữa các tổ Tổ nào
đạt nhiều điểm 9, 10 sẽ đợc nhiều hoa Tổ nào bị điểm yếu kém sẽ bị trừ bớt Tuần nàocũng tổng kết hoa Cuối năm sẽ dựa vào số hoa các em đạt mà tổ chức khen th ởng Nhờphơng pháp dạy bổ ích đó, lớp 7A do cô làm chủ nhiệm đã trở thành lớp học điển hình củatrờng với 2 em học sinh giỏi toàn diện, 8 học sinh khá Nhiều em học yếu hay hoàn cảnhvất vả hết một học kì cũng học khá lên kịp các bạn trong lớp
(trích trong báo Tiền phong thứ hai – 23/2/2004)
Anh không chỉ là thầy giáo của em
Nội dung tình huống:
Anh đã từng là một thầy giáo dạy em học Anh sửa câu, chấm điểm cho các bàilàm của em Anh còn cho em kẹo mỗi khi em đợc điểm cao Ngày đó lớp em không hiểuvì sao môn Anh văn em lại hay đợc điểm cao đến thế! Có lẽ các bạn em không biết rằng
em có một thầy giáo giỏi nh vậy kèm cặp rất sát sao Anh đem đến cho em các tập sáchdày cộm và bảo “em chịu khó đọc” nhng, anh đâu biết đợc rằng Anh văn là môn em họckhó tiếp thu nhất Suốt ngày em viết từ mới có lúc tởng mình đã nhớ đợc rất nhiều ai ngờquay trớc quay sau lại quên mất Các thì tiếng Anh thì nhiều, học không sao hiểu hết đ ợc.Mỗi lần trờng em cho thi môn Anh văn chơng trình B bắt buộc, em đến mất ăn, mất ngủ.Anh đã luôn ở bên cạnh em, động viên em học tập
Anh không chỉ dạy em học mà còn dạy em biết sống tốt đẹp và quan tâm hơn tớimọi ngời xung quanh, giúp đỡ ngời khác khi họ cần em nhất Anh không những là thầygiáo của em mà còn là ngời luôn đem đến cho em niềm vui, hạnh phúc Anh đã giúp em tựtin hơn, chiến thắng cái tính nhút nhát e dè, sợ sệt của em trớc đám đông
(trích trong Tri thức trẻ, số 77, tháng 11/2001, tr 33-34)
Câu hỏi:
1/ Hãy chỉ ra cách thầy giáo hình thành động cơ học tập cho ngời học.
Trang 82/ Từ chỗ Anh văn là môn em học khó tiếp thu nhất , quay tr“ ” “ ớc quay sau lại quên mất Các thì tiếng Anh thì nhiều, học không sao hiểu hết đợc đến chỗ môn Anh” “
văn em lại hay đợc điểm cao đến thế! là kết quả của hoạt động tích cực của ng” ời học dới
sự hớng dẫn, tổ chức của ngời thầy có đúng không?
3/ Sản phẩm lao động của ngời thầy giáo ở đây là gì?
4/ Hãy chỉ ra một số mặt biểu hiện cụ thể về phẩm chất và năng lực s phạm.
5/ Rút ra các kết luận s phạm.
Tình huống số 4
Bác Hồ nói về việc học
Nội dung tình huống:
Dới đây là một số câu nói của Hồ Chí Minh về sự học:
vụ của mỗi ngời
1/ “Học để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dân giàu,nớc mạnh tức là để làm tròn nhiệm vụ ngời chủ của nớc nhà”;
2/ “ Muốn xây dựng CNXH thì nhất định phải có học thức”;
3/ “Học phải đi đôi với hành Học mà không hành thì học vô ích.Hành mà không học thì hành không trôi chảy” và “ Khoa học phải từsản xuất mà ra và trở lại phục vụ sản xuất ”;
4/ “Học hỏi là một việc tiếp tục suốt đời còn sống thì còn phải học,còn phải hoạt động cách mạng”;
5/ “Học ở trờng, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân học tậptrong việc làm hàng ngày, trong việc lớn cũng nh việc nhỏ”;
6/ “Việc gì cũng cần phải đi từ chỗ nhỏ dần dần đến to, từ dễ dầndần đến khó, từ thấp dần đần đến cao”;
7/ “Chớ đặt những chơng trình, kế hoạch mênh mông đọc nghe sớngtai nhng không thực hiện đợc”, “Một chơng trình nhỏ mà thực hiệnhẳn hoi hơn là một trăm chơng trình to tát mà không làm đợc”, “Việcgì cũng cần phải thiết thực, nói đợc thì phải làm đợc”
(trích trong: Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên NXB TN 1980, “ ”
“ Những lời dạy của Bác Hồ đối với học sinh NXB Sự thật, 1973).”
Mọi ngời đều có thể học giỏi toán?
Nội dung tình huống:
Những học sinh giỏi về toán là những em muốn hiểu nhiều hơn về thế giới trừu ợng và chấp nhận nhập cuộc Muốn giỏi về tính toán trớc hết phải có ý muốn Rõ rệt nhất làtrờng hợp của Rudiger Gramm, một thanh niên Đức 27 tuổi, sau khi rất lúng túng về toán họcthời còn trẻ, đã quyết định một ngày kia trở thành thiên tài Đến nay, anh đã có thể tính 78 x
t-82 trong 4 giây và 762 trong 700 phần nghìn giây
Trang 9Rudiger Gramm đã học toán 4 giờ mỗi ngày, học thuộc lòng các công thức và bảngtính Nhng làm thế nào để tính toán giỏi? Trái với phần lớn mọi ngời, chàng thanh niênnày đã khai thác những khả năng kì lạ của bộ nhớ (lu trữ) các thông tin của não Giỏi vềtoán yêu cầu đòi hỏi cả lòng tự tin ở bản thân nữa Động cơ, rèn luyện, tự tin: không có gìngoài tầm tay của mọi ngời Theo Bernard Mazoyer, giám đốc trung tâm chụp hình nơronchức năng thì “về mặt thần kinh – sinh học, mọi ngời đều có thể giỏi toán, não có rất nhiềukhả năng mà ta cần phát triển”.
(trích trong Tri thức trẻ, số 77, tháng 11/2001).
Câu hỏi:
1/ Động cơ học tập của những học sinh giỏi toán (nh Rudiger Gramm) là loại gì?
2/ Hãy chỉ ra những yếu tố tâm lí tham gia vào trong việc học giỏi toán nói riêng và học tập tốt nói chung? Yếu tố nào là động lực thúc đẩy việc học tập có hiệu quả? Tại sao?
3/ Bạn hiểu thế nào về câu nói của Bernard Mazoyer: về mặt thần kinh “ – sinh học, mọi ngời đều có thể giỏi toán, não có rất nhiều khả năng mà ta cần phát triển ?”
4/ Rút ra các kết luận s phạm.
Tình huống số 6
Đồng phục ngày khai giảng Nội dung tình huống:
Mọi thứ đều mới mẻ Bởi năm nay tôi không còn là một bé nhóc con tiểu học nữa
mà đã là một “nữ sinh” trung học rồi
Chiếc xe của ba tôi lại đỗ trớc cổng trờng Tôi vào xe, quăng bộ đồng phục raghế sau ba tôi hỏi:
- Đồ gì đấy con?
- Dạ, đồng phục trờng con ạ!
- Con mặc thử cha?
- Con cha thử, con không mặc đâu!
- Sao thế? Nhà trờng đã quy định thì con phải chấp hành chứ?
- Con không thích! Con sẽ mặc váy ba mua đi học!
- Không đợc đâu con! Chắc con cha hiểu hết ý nghĩa của những bộ đồng phục?
- Có gì mà không hiểu! Đồng phục là để phân biệt học sinh trờng nay với trờngkhác chứ gì, ba?
Ba tôi cời lớn:
- Trời ơi, con gái, chỉ có thế thôi sao? – Ba tôi trầm xuống – Con biết không, đồng phụckhông chỉ để phân biệt học sinh trờng này với trờng kia thôi đâu Nó còn có ý nghĩa lớn hơnnhiều! Ba biết, mỗi mẫu đồng phục không phải ai mặc cũng hợp, cũng đẹp, nhng đồng phụcmang lại cho con tình hoà đồng Nó xoá đi cái vạch ngăn cách giàu nghèo giữa mọi ngời; nó giúpcác bạn con khỏi nỗi mặc cảm vì hoàn cảnh Nh vậy là những bộ đồng phục đã làm cho mọi ngờixích lại gần nhau hơn, đoàn kết hơn, gắn bó hơn phải không con?
Trang 10nh bao buổi chiều khác, khoảng 3 giờ chiều ngày 6/9, sau khi đi kiếm rau về cho lợn, quần
áo lấm lem bùn đất lại trời nóng nực Lý cùng các bạn cùng xã là Vũ Hải Yến (13 tuổi),
Đào Hồng Thơng (12 tuổi), Nguyễn Phơng Thảo (14 tuổi) và Đào Thị Nhung (15 tuổi) rủnhau ra sông Đa Độ tắm giặt Tởng dòng sông vẫn nh mọi khi, các em vừa bớc chânxuống, không may đúng chỗ đất lở Thơng, Thảo và Yến bị trợt chân ngã xuống sông và
bị trôi ra xa Không chút đắn đo, chần chừ, Lý vội lao ra cứu Thảo và Thơng rồi dìu vào
bờ Dù đã thấm mệt, không quản nguy hiểm, Lý tiếp tục lao ra cứu Yến, khi đó đang chơivơi dần chìm trong dòng nớc chảy xiết Nghe thấy tiếng kêu cứu của các em, ông NguyễnVăn Láng (ngoài 70 tuổi) đang trông chòi cá ở khu vực gần đó chạy đến dìu đ ợc Yến lên
bờ Cùng lúc này, do quá kiệt sức, Lý đã bị dòng nớc cuốn đi Ngay sau dó, các ông Láng,Trờng, Hùng, Tiêu, Phấn ở cùng xã biết chuyện đã lao xuống sông kiếm tìm Song, lòngsông quá sâu, nớc chảy xiết nên khi tìm đợc Lý đa lên bờ thì em đã ra đi mãi mãi
(trích trong báo TP thứ T – 17/9/2003)
Câu hỏi:
1/ Hành động của Lý có đợc coi là hành vi có đạo đức hay không? Tại sao?
2/ Hãy tìm thêm một số hành vi đạo đức của học sinh, sinh viên và thanh niên.
Đức Thắng điều khiển xe máy tông vào xe đạp của anh Nông Văn Khôn đi cùng chiều.Anh Khôn chỉ bị xây xớc nhẹ còn Thắng bị thơng ở đầu chảy nhiều máu Thái chở Thắng
và nhờ một ngời bạn khác là Lê Văn Cờng ngồi đỡ Thắng đi cấp cứu Vì Thái cha có bằnglái, lại đang mợn xe của bạn, nên trong thời gian bác sỹ một phòng mạch t ở trung tâmhuyện sơ cứu vết thơng cho Thắng, Thái đã gọi điện thoại cho bạn thân của Thắng tên Hngxuống chở Thắng về Hng từ chối, lấy cớ đang say rợu nên không đến đợc, Thái khôngcòn cách nào khác dành tiếp tục cầm lái Thắng kêu choáng váng khó chịu, nhờ Thái chởtiếp lên bệnh viện tỉnh Trên đờng đi, dù có Cờng giữ nhng Thắng rũ rợi nghiêng lắc ngờiliên tục khiến Thái điều khiển xe hết sức khó khăn Đến thôn 10 xã Tân Hoà huyện Buôn
Đôn, tức chỉ cách nơi Thắng vừa gây tai nạn vài trăm mét, xe của Thái húc vào đuôi mộtchiếc xe đang chạy cùng chiều Cú va mạnh làm Thắng văng xuống lề đờng chết ngay taị chỗ.Cờng chấn thơng sọ não tử vong 8 ngày sau đó, còn Thái bị đa chấn thơng mất 43% sứckhoẻ
Hội đồng xét xử của phiên toà sơ thẩm ngày 03/4/2003, TAND tỉnh dù có lời khenlòng tốt cứu giúp ngời gặp nạn nhng vẫn tuyên phạt Thái 42 tháng tù giam và buộc phải bồithờng thiệt hại cho gia đình Thắng và Cờng tổng số 80 triệu đồng
Vụ án đau lòng này cũng là một bài học kinh nghiệm đắt giá cho các bạn trẻ: Cần
có lòng tốt giúp ngời gặp nạn, nhng phải luôn tuân thủ pháp luật và phải chấp hànhnghiêm chỉnh Luật giao thông
(trích trong báo TP thứ ba – 10/6/2003, số 115)
Câu hỏi:
1/ Hành động trên của Thái có đợc coi là hành vi đạo đức không? Tại sao?
2/ Rút ra các kết luận s phạm.
Trang 11đã bắt các em học sinh đeo một tấm bảng thật to trớc ngực ghi lí do bị phạt rồi bắt các emdiễu hành trong trờng từ ngày nay sang ngày khác Trao đổi với PV Tiền phong vào chiều6/11/2003, thầy Nguyễn Thành Giai, Hiệu trởng trờng THCS Phớc Bửu thừa nhận chuyệnnày là có thật Thầy Giai nói: “Trờng THCS Phớc Bửu là trờng điểm của huyện, đã có rấtnhiều thành tích trong công tác dạy và học Thầy Ngô Huy Tuấn thì có tuổi nghề còn trẻ,cha có thâm niên nhng cô Trần Thị Tờng Thanh thì đã có trên 10 năm, còn cô Lâm ThịMông thì đã có thời gian giảng dạy 30 năm, đã từng đợc tặng Huy chơng Vì sự nghiệpgiáo dục! Thật đau lòng”
(trích trong báo TP thứ sáu – 7-11-2003, số 223)
Cách tiến hành: Trong mỗi bài tập tình huống s phạm dới đây có 3, 4 hoặc 5
cách (phơng án) giải quyết Anh (chị) hãy chọn cách giải quyết phù hợp với suy nghĩ của mình và hãy giải thích tại sao anh (chị) chọn cách đó bằng cách hãy chỉ ra các nguyên tắc ứng xử s phạm cơ bản nhất mà anh (chị) đã dựa vào đó để giải quyết (xem các nguyên tắc ứng xử s phạm ở trang cuối) ?
Tình huống số 10 Khi sắp hết giờ học có học sinh làm bạn bực mình vì những câu thắc mắc "hóc búa"
ngoài sự chuẩn bị của bạn nên bạn cũng không trả lời ngay đợc bằng kiến thức của mình
Câu hỏi:
1/ Trớc tình huống đó, bạn sẽ giải quyết thế nào? Tại sao?
a- Thừa nhận với học sinh rằng, cô cũng không trả lời đợc câu hỏi này.
b- Nói với học sinh đó rằng: "Chính cô cũng đang định đặt câu hỏi đó cho cả lớp
về suy nghĩ" Cô về nhà, tìm sách đọc thêm và trao đổi với đồng nghiệp để tìm cách giờ dạy sau sẽ trả lời câu hỏi đó.
c- Không đả động gì đến câu hỏi đó, tiếp tục giao bài tập về nhà cho học sinh.
2/ Việc HS làm giáo viên bực mình vì những câu thắc mắc hóc búa có phải là“ ”
hành vi phi đạo đức không? Tại sao?
1/ Nếu là giáo viên đó, bạn sẽ xử lí nh thế nào? Tại sao bạn xử lí nh vậy?
a- Nâng điểm cho tất cả học sinh theo một hệ số nhất định rồi ghi vào sổ điểm.