1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

3A-Giam-giữ-trái-phép-và-tra-tấnVQD

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Folie 1 Bài học nhân quyền Quyền không bị giam giữ độc đoán và tra tấn Vũ Quốc Dụng Dàn bài Dẫn nhập 1) Cơ sở công pháp quốc tế về giam giữ 2) Thế nào là giam giữ độc đoán hay tùy tiện? 3) Các nhân qu[.]

Bài học nhân quyền Quyền không bị giam giữ độc đoán tra Vũ Quốc Dụng Dàn Dẫn nhập 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) Cơ sở công pháp quốc tế giam giữ Thế giam giữ độc đoán hay tùy tiện? Các nhân quyền bị bắt, tạm giữ, tạm giam Cơ sở công pháp quốc tế chống tra tấn, … Định nghĩa tra Định nghĩa cách đối xử, trừng phạt dã man, vô nhân đạo Định nghĩa cách đối xử, trừng phạt làm hạ thấp nhân phẩm Những hồn cảnh xảy tra cách đối xử dã man, hạ thấp nhân phẩm 9) LHQ bảo vệ nào? 10) Những tác nhân khác bảo vệ nào? Dẫn nhập  Cộng đồng quốc tế muốn thấy người tù phải đối xử tôn trọng tương xứng với nhân phẩm bẩm sinh giá trị tự thân người (*)  „Ngoài hạn chế, rõ ràng cần thiết cho việc giam giữ, người tù có nhân quyền tự ghi Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế, Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hoá Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị Hiệp định thư Nhiệm ý nó, quốc gia thành viên ký kết, tất Thoả ước LHQ” (*) (*) Nguyên tắc việc đối xử với tù nhân“ [Basic Principles for the Treatment of Prisoners], Nghị 45/111 Đại hội đồng LHQ Cơ sở công pháp quốc tế giam giữ Điều 9, Tun ngơn Nhân quyền Quốc tế Khơng bị bắt giữ, giam cầm hay trục xuất khỏi nước cách độc đốn 1 Cơ sở cơng pháp quốc tế giam giữ Điều CƯQTQDS&CT: 1) Ai có quyền tự thân thể an tồn thân thể Khơng bị bắt giữ hay giam cầm độc đốn Khơng bị tước đoạt tự thân thể ngoại trừ lý theo luật định tuân theo thủ tục luật định 2) Khi bị bắt giữ, bị cáo phải tức thơng báo lý bắt giữ, phải thông báo không chậm trễ tội trạng bị cáo buộc 3) Một người bị bắt giữ hay giam cầm cáo buộc tội hình phải dẫn giải không chậm trễ tới vị thẩm phán hay viên chức có quyền hạn thẩm phán theo luật định, có quyền địi hỏi xét xử thời hạn hợp lý hay phóng thích 1 Cơ sở cơng pháp quốc tế giam giữ Việc tạm giam người chờ đợi ngày xét xử thông lệ Tuy nhiên, ràng buộc việc trả tự với bảo đảm người diện phiên xử hay giai đoạn tố tụng để thi hành án, cần 4) Những người bị tự qua việc bị bắt giữ hay giam cầm có quyền u cầu tồ án thụ lý khơng chậm trễ tính hợp pháp giam giữ, phải phóng thích giam giữ xét bất hợp pháp 5) Các nạn nhân vụ bắt giữ hay giam cầm bất hợp pháp có quyền khiếu tố địi bồi thường thiệt hại 1 Cơ sở công pháp quốc tế giam giữ Điều 10 CƯQTQDS&CT: 1) Những người tự phải đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm tự thân 2) a) Ngoại trừ trường hợp đặc biệt, bị cáo chưa xét xử phải giam giữ cách biệt với người can án, phải đối xử theo quy chế người không can án b) Các bị cáo thiếu nhi phải giam giữ cách biệt với người lớn phải xét xử thời hạn sớm 3) Chế độ lao tù phải bao gồm cách đối xử nhắm đến việc cải hoá tái hội nhập họ vào đời sống xã hội Các thiếu niên phạm pháp phải giam giữ cách biệt với người lớn, phải đối xử tuỳ theo tuổi tác tình trạng pháp lý chúng 2 Thế Giam giữ độc đoán hay tùy tiện? Việc giam giữ bị xem độc đoán hay tùy tiện vi phạm điều sau đây(*): Nếu không thực theo luật quốc gia; Nếu trừng phạt hành vi thực nhân quyền ghi TNNQQT (điều 7, 13, 14, 18, 19, 10 21) CƯQTQDS&CT (điều 12, 18, 19, 21, 22, 25, 26 27); Nếu vi phạm tiêu chuẩn quốc tế quyền xét xử công (*) Theo Tổ cơng tác Giam giữ Độc đốn LHQ, UN Working Group on Arbitrary Detention) Thế giam giữ độc đoán hay tùy tiện? Giam giữ độc đốn vi phạm điều khoản TNQTNQ: điều [Bình đẳng trước pháp luật; Được pháp luật bảo vệ nhau; Bảo vệ trước phân biệt đối xử], điều 13 [Quyền tự lại cư trú; Quyền rời khỏi nước trở quốc gia mình], điều 14 [Quyền tỵ nạn], điều 18 [Quyền tự tư tưởng, tự lương tâm tự tôn giáo], điều 19 [Quyền tự quan điểm tự thông tin], điều 10 [Quyền hưởng xét xử công bằng], điều 21 [Quyền tham gia điều hành đất nước dân chủ; Quyền tiếp nhận bình đẳng chức vụ cơng cộng; Tự bầu cử] (*) Theo Tổ công tác Giam giữ Độc đoán LHQ, UN Working Group on Arbitrary Detention) Giam giữ độc đốn hay tùy tiện (nhóm lý *) Giam giữ độc đốn vi phạm điều khoản CƯQTQDSCT: điều 12 [Quyền tự lại cư trú; Quyền rời khỏi nước trở quốc gia mình],, điều 18 [Quyền tự tư tưởng, tự lương tâm tự tôn giáo], điều 19 [Quyền tự quan điểm tự thông tin], điều 21 [Quyền tự hội họp cách ôn hòa], điều 22 [Quyền tự lập hội cách ơn hịa], điều 25 [Quyền tham gia điều hành đất nước dân chủ; Quyền tiếp nhận bình đẳng chức vụ công cộng; Tự bầu cử], điều 26 [Bình đẳng trước pháp luật; Được pháp luật bảo vệ nhau; Bảo vệ trước phân biệt đối xử], điều 27 [Quyền sắc tộc có văn hóa, tơn giáo ngơn ngữ riêng] (*) Theo Tổ cơng tác Giam giữ Độc đốn LHQ, UN Working Group on Arbitrary Detention) Các nhân quyền bị bắt, tạm giữ, tạm giam Người bị bắt, giữ, giam bỏ tù phải đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) k) Cấm bắt, tạm giữ, tạm giam độc đoán; Cấm hành hung; Cấm tra biệt giam; Cấm cắt đứt liên lạc với bên ngồi; Quyền suy đốn vơ tội; Quyền biết lý bắt giữ; Quyền giữ im lặng; Quyền có luật sư tư vấn; Quyền gặp thẩm phán; Quyền giam giữ nhân đạo Cấm cắt đứt liên lạc với bên 4) Cơ sở công pháp quốc tế chống tra tấn, … a) Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế (Điều 5): Khơng bị tra bị đối xử hay bị bắt chịu hình phạt cách dã man, vô nhân đạo hay nhục nhã b) Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (Điều 7): Khơng bị tra hay bị đối xử bị hình phạt dã man, vơ nhân đạo hay làm hạ thấp nhân phẩm Đặc biệt là, khơng có ưng thuận tự đương sự, khơng bị dùng vào thí nghiệm y học hay khoa học 4) Cơ sở công pháp quốc tế chống tra tấn, … c) Công ước Chống Tra Cách Đối xử Trừng phạt Dã man, Vô Nhân đạo hay làm Hạ thấp Nhân phẩm Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment (CAT)  33 điều khoản; có hiệp định thư nhiệm ý Committee Against Torture (CAD) để giám sát  bắt đầu có hiệu lực vào ngày 26.6.1987  154 quốc gia thành viên, 81 ký kết (7.11.2013)  Việt Nam ký kết công ước CAT vào ngày 7.11.2013 5) Định nghĩa tra (theo Công ước Chống Tra ) (Đ.1 K.1 Từ ngữ ‘Tra tấn’ Công ước hiểu tất hành vi cố ý nhằm đem lại đau đớn khổ sở nặng nề tinh thần thể xác cho người – thí dụ nhằm mục đích đạt phát biểu lời thú tội người người khác để trừng phạt người người khác việc mà người người khác thực bị tình nghi có làm; để gây sợ hãi dùng để ép buộc người người khác; hay lý dựa hình thức phân biệt đối xử – đau đớn khổ sở thực bởi, xúi giục, với đồng tình hay với chấp thuận nhân viên nhà nước người thi hành công vụ Từ ngữ không bao gồm đau đớn khổ sở gây bởi, thuộc liên quan đến hình phạt luật pháp cho phép 5) Định nghĩa tra (theo Công ước Chống Tra ) Như hành vi tra người phải bao gồm: Gây đau đớn hay khổ sở nặng nề tinh thần thể xác ; Cố tình gây ra; (Nạn nhân hồn cảnh bị bất lực, khơng chống cự hồn tồn phó thác số mệnh cho thủ phạm *) Được thực có mục đích để - lấy thông tin hay lời thú tội, - trừng phạt, - gây sợ hãi ép buộc, - kỳ thị; Trách nhiệm thuộc nhà nước (*) (*) Định nghĩa đưa GsTs Manfred Nowak, cựu Báo cáo viên Tra Hội đồng Nhân quyền LHQ Hội thảo 6.6.2014 Hà Nội 5) Định nghĩa tra (theo Công ước Chống Tra ) Thí dụ tra tấn: đánh đập nặng nề, cho giật điện, chiếu đèn sáng vào mặt,  lạm dụng tình dục hay cưỡng hiếp,  kéo dài tình trạng biệt giam,  bắt đứng quỳ liên tục,  chấn nước, làm ngộp thở,  chặt chân tay, treo lâu dài,  không cho ngủ, ăn uống,  bị bịt mắt, bắt nghe tiếng động lớn 6) Định nghĩa cách đối xử, trừng phạt dã man, vô nhân đạo  Hành vi gây đau đớn, khổ sở nặng nề chưa đến mức tra (thiếu yếu tố tra thực hành vi có chủ đích trước bất lực nạn nhân)  Thí dụ: nhân viên cơng lực  dùng bạo lực đáng trại giam để thực bắt giữ; đàn áp dã man dậy chống quyền; giải tán tụ tập nơi công cộng; điều kiện giam giữ vô nhân đạo; vô ý gây đau đớn, khổ sở (như bỏ quên tù nhân phòng biệt giam); dùng nhục hình;  hành phương thức vơ nhân đạo      (Theo GsTs Manfred Nowak, cựu Báo cáo viên Dặc biệt Tra LHQ Hội thảo 6.6.2014 Hà Nội) 7) Định nghĩa cách đối xử, trừng phạt làm hạ thấp nhân phẩm  Hành vi tạo nơi nạn nhân cảm tưởng sợ hãi, đau đớn, thua thiệt để họ bị nhục để bẻ gẫy sức kháng cự thể xác tinh thần họ (theo Tòa án Nhân quyền Âu Châu)  Hành vi gây đau đớn, khổ sở cách làm nhục độc đáo (Theo GsTs Manfred Nowak, cựu Báo cáo viên Đặc biệt Tra LHQ Hội thảo 6.6.2014 Hà Nội) Thí dụ: giam điều kiện nhục nhã; trừng phạt cách dùng nhục hình nhẹ; nhân viên cơng lực có thái độ làm nhục 8) Những hồn cảnh … xảy tra cách đối xử dã man, hạ thấp nhân phẩm: a) Giam giữ b) Bệnh viện tâm thần c) Trục xuất d) Công an phá nhà e) Đối với thân nhân nạn nhân LHQ bảo vệ nào?  Báo cáo định kỳ quốc gia tham gia ký kết CƯQTQDS&CT trước Uỷ ban Nhân quyền LHQ  Uỷ ban Chống Tra LHQ  Tổ Cơng tác LHQ Giam giữ Độc đốn  Báo cáo viên Đặc biệt LHQ việc Hành phi pháp, Nhanh chóng Độc đốn  Báo cáo viên Đặc biệt LHQ khác (về tự tôn giáo, tự ngôn luận, Người bảo vệ nhân quyền, tự lập hội, tự hội họp, …)  Tồ án Hình Quốc tế TAHSQT cho Cựu Nam Tư, Ruanda, Đông Timor, Kampuchia 10 Những tác nhân khác bảo vệ nào?  Các phủ, đặc biệt Hoa Kỳ Âu Châu  Các quốc hội, đặc biệt Hoa Kỳ Âu Châu  Các tổ chức nhân quyền quốc tế  Các tổ chức luật sư, luật gia, thẩm phán  Truyền thông

Ngày đăng: 14/04/2022, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w