Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
Chương 4: TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM 4.1 4.2 TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Th.s PHẠM VĂN CƯỜNG – ĐHSP - ĐHTN 4.1.1 Khái quát chung hoạt động dạy học Hoạt động DẠY HỌC: - Hoạt động dạy (GV) - Hoạt động học (HS) TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM 4.1.1.1 Hoạt động dạy đặc điểm a Khái niệm HĐ dạy Phân biệt phương thức dạy: Dạy diễn theo phương thức nhà trường Việc dạy sống OẠT ỘNG ẠY TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Dạy hoạt động GV nhằm tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trình nhận thức học sinh, tạo phát triển tâm lý, nhân cách HS b Đối tượng HĐD - Là phát triển tâm lý, nhân cách người học c Đặc điểm HĐD -HĐD trình tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh - HĐD hoạt động không nhằm vào việc sáng tạo tri thức cho giáo viên mà chủ yếu nhằm vào việc phát triển tri thức cho học sinh - HĐD có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với HĐH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM 4.1.1.2 HĐH đặc điểm a Khái niệm HĐH HOẠT ĐỘNG HỌC -Phân biệt phương thức học: Học nhà trường học sống (học ngẫu nhiên) HĐ học HĐ HS nhằm tổ chức điều kiện bên bên để đảm bảo cho trình lĩnh hội tri thức, KN, KX có hiệu TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Th.s PHẠM VĂN CƯỜNG – ĐHSP - ĐHTN TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM b HOẠT ĐỘNG HỌC động ĐốiHoạt tượng cuảhọc HĐH -Là tri thức, KN, KX, phương thức hành vi, dạng thái độ mà người HS cần phải lĩnh hội trình học môn học nhà trường -Thực chất toàn khái niệm hệ thống khái niệm khoa học nội dung môn học mà HS cần phải lĩnh hội trình học tập TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM c Đặc điểm HĐH Đặc điểm Nội dung HĐH HĐ lĩnh hội, tìm kiếm, khám phá lại lần tri thức mà nhân loại phát Nó người học TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM c Đặc điểm HĐH Đặc điểm Nội dung HĐH HĐ hướng vào làm biến đổi, phát triển tâm lý chủ thể học tập TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM 10 Niềm tin đạo đức -KN: Là tin tưởng sâu sắc vững người vào tính nghĩa tính chân lý quy tắc, chuẩn mực đạo đức -VT: Trong NTĐĐ có TTĐĐ, TCĐĐ… yếu tố tâm lý có sức tiềm tàng lớn, có khả thúc đẩy, đạo HVĐĐ xảy TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Nhu cầu đạo đức - KN: Là đòi hỏi cách tất yếu người việc thực quy tắc, chuẩn mực đạo đức quy định hành vi họ mối quan hệ với người khác với xã hội - VT: Là nguyên nhân để có HVĐĐ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Động đạo đức - KN: Là động lực thúc đẩy người hoạt động Nó kết kết hợp tất yếu nhu cầu đạo đức với đối tượng hoạt động - VT: Thúc đẩy hành vi đạo đức xảy TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Tình cảm đạo đức - KN: Là thái độ rung cảm người nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức thực hay không thực hành vi - VT: Nó dạng động cơ, giúp thúc đẩy người hành động có đạo đức TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Ý chí đạo đức - KN: Ý chí đạo đức ý chí người hướng vào việc thực chuẩn mực đạo đức để tạo giá trị đạo đức Nghị lực sức mạnh ý chí biến dự định hành vi người trở thành thực - VT: Giúp người vượt qua khó khăn trở ngại biến dự định hành vi thành thực TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Thói quen đạo đức - KN: Là hành vi đạo đức tương đối ổn định bền vững người, ăn sâu vào nếp sinh hoạt người có tính chất loại nhu cầu mà nhu cầu thỏa mãn người cảm thấy hài lòng, sung sướng ngược lại nhu cầu không thỏa mãn người cảm thấy bứt dứt, khó chịu -VT: Giúp tạo tính sẵn sàng hành động có đạo đức TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Kết luận Một HVĐ Đ trọn vẹn thường bao gồm thành phần tâm lý trên, thành phần có vị trí, vai trò định thành phần có mối quan hệ chặt chẽ, thống với tạo phẩm chất cá nhân TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Thực chất vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh? -Thực chất việc GD đạo đức cho HS GD đồng thành phần tâm lý có cấu trúc tâm lý HVĐĐ Đó (kể tên + vai trò) - Sự kết hợp đồng thành phần tâm lý nói tạo tính sẵn sàng hành động có đạo đức HS TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Thảo luận Câu hỏi: Tại nói nhân cách chủ thể hành vi đạo đức ? TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Ôn tập • Khái niệm gì? Bản chất tâm lý trình hình thành khái niệm Các bước (khâu) trình hình thành khái niệm Hành vi đạo đức (khái niệm, tiêu chuẩn giá trị HVĐĐ) TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Kiểm Tra • Câu 1: (Bài 2) So sánh khác phát triển tự ý thức HSTHCS HSTHPT? Câu 2:(Bài 3) Lấy ví dụ (ngoài giáo trình) mô tả trình hình thành khái niệm người phân tích chất tâm lý trình này? TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ÔN THI HỌC KỲ Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TLH - Bản chất tâm lý người Chương 2: NHẬN THỨC – TÌNH CẢM – Ý CHÍ Khái quát chung hoạt động nhận thức Định nghĩa, đặc điểm (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng) Các câu hỏi so sánh (Cảm giác – tri giác; Tư – Tưởng tượng; NTCT – NTLT; Tình cảm – Nhận thức; Tình cảm – xúc cảm) TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Tình cảm (định nghĩa, quy luật tình cảm) Chương 3: TLH LỨA TUỔI 1.Quan niệm (DVBC) T.E, phát triển tâm lý T.E; Phân chia giai đoạn phát triển tâm lý T.E Sự phát triển thể chất (HSTHCS), trí tuệ, đời sống tình cảm (HSTH, HSTHCS, HSTHPT) Chương 4: TLH SƯ PHẠM Hoạt động học (định nghĩa, đối tượng, chất HĐH) TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Sự hình thành khái niệm (định nghĩa, chất tâm lý trình hình thành kn; Các mức độ biểu hình thành kn; Các bước trình hình thành kn) Hành vi đạo đức (khái niệm, tiêu chuẩn giá trị HVĐĐ; Cấu trúc tâm lý HVĐĐ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Th.s Phạm Văn Cường