1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tâm lý học sư phạm

116 486 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN 1: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Xác định được đối tượng, nhiệm vụ của TLH, vị trí, ý nghĩa của TLH trong dạy học – giáo dục và trong cuộc sống. Phân tích được bản chất tâm lý người và chức năng của các hiện tượng tâm lý. Phân biệt được các loại hiện tượng tâm lý. Trình bày các phương pháp nghiên cứu tâm lý người. 2. Kỹ năng: Vận dụng những hiểu biết về khoa học tâm lý trong việc nhận định, phân tích và lý giải các hiện tượng tâm lý theo quan điểm khoa học. Vận dụng những hiểu biết về các phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu các hiện tượng tâm lý của học sinh. 3. Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của TLH đối với bản thân trong quá trình rèn luyện trở thành người giáo viên. Từ đó xây dựng tình cảm và hứng thú học tập tích cực. II. NỘI DUNG 1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của TLH 2. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý 3. Phương pháp nghiên cứu của TLH hiện đại III. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình tích cực, thảo luận nhóm và hướng dẫn tự học. IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2007), Tâm lý học, NXBGD. 2. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lý học (tập 1), NXBGD. 3. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lý học, NXBGD. 4. Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2007), Giáo trình TLH đại cương, NXB ĐHSP. 5. Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh (1995), Tâm lý học (tập 1), Trường ĐHSP tp.HCM. 6. Trần Trọng Thủy (chủ biên), Bài tập thực hành TLH, NXBGD. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA TLH 1. Đối tượng của TLH Đối tượng của TLH là các hiện tượng tâm lý với tư cách là một hiện tượng tinh thần được sinh ra trên cơ sở hiện thực khách quan tác động vào não người, gọi chung là hoạt động tâm lý. TLH nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triên của hoạt động tâm lý. 2. Nhiệm vụ của TLH Nhiệm vụ cơ bản của TLH là nghiên cứu: Bản chất của hoạt động tâm lý Các quy luật nảy sinh và phát triển tâm lý Những cơ sở khách quan và chủ quan tạo ra tâm lý người Cơ chế hình thành và biểu hiện của hoạt động tâm lý Chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của con người Trên cơ sở các thành tựu nghiên cứu, TLH đưa ra các giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành và phát triển tâm lý, sử dụng nhân tố tâm lý trong con người có hiệu quả nhất. 3. Vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học 3.1. Vị trí của TLH Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học khác nhau dưới các góc độ khác nhau. Trong các khoa học nghiên cứu về con người, TLH chiếm một vị trí quan trọng nhất. TLH nghiên cứu đời sống, đặc điểm, năng lực con người để hiểu con người và đưa ra hướng phát triển con người. TLH có mối quan hệ với nhiều khoa học. Viện sỹ Triết học Kêđơrov (Liên Xô) đã đưa ra sơ đồ quan hệ của TLH với Triết học, KHTN và KHXH như sau: Triết học: Là nền tảng của TLH, cung cấp cơ sở lý luận và phương pháp luận cho TLH, ngược lại TLH đóng góp nhiều tư liệu quan trọng làm phong phú Triết học. KHTN: Giải phẫu sinh lý, Di truyền học, Sinh lý thần kinh,… góp phần làm sáng tỏ sự hình thành tâm lý. TLH góp phần vào việc nghiên cứu con người đầy đủ và toàn diện. KHXH: Xã hội học, Dân tộc học, Văn học, Nghệ thuật,… cung cấp tư liệu cho TLH. Thành tựu của TLH có thể ứng dụng hiệu quả trong sáng tác văn học, nghệ thuật và xây dựng đời sống pháp luật của XH,… 3.2. Ý nghĩa của TLH Về mặt lý luận: TLH đóng góp tích cực vào việc đấu tranh chống lại quan điểm phản khoa học trong nghiên cứu tâm lý con người, khẳng định quan điểm DVBC và DVLS. Ý nghĩa thực tiễn: + TLH trực tiếp phục vụ cho sự nghiệp GD. + TLH giúp cho mỗi chúng ta giải thích một cách khoa học những hiện tượng tâm lý của bản thân và những người xung quanh. Trên cơ sở đó, mỗi người có thể tự rèn luyện, hoàn thiện bản thân và xây dựng các mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp. Ngoài ra, TLH còn ứng dụng trong nhiều mặt khác của đời sống XH như trong kinh doanh, du lịch, quản lý,… II. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ 1. Tâm lý là gì? Từ điển Tiếng Việt (1988): tâm lý là ý nghĩ, tình cảm,… làm thành đời sống nội tâm, thế giới bên trong con người,… Theo nghĩa đời thường chữ “tâm” thường dùng như “nhân tâm”, “tâm giao”, “tâm can” có nghĩa như chữ “lòng” thiên về tình cảm, chữ “hồn” chỉ diễn đạt tư tưởng, tinh thần, ý thức,… của con người, tâm hồn gắn với thể xác. Từ điển Phật học (Đoàn Trọng Côn): “tâm” là lòng cảm động, là cái chí, ý thức. cái linh của con người nói chung, của con người với vũ trụ, “lý” là lý lẽ về tâm hồn. 2. Bản chất hiện tượng tâm lý người Có nhiều quan niệm khác nhau về bản chất hiện tượng tâm lý người: Quan niệm duy tâm: Linh hồn của con người do thượng đế, trời tạo ra và nhập vào thể xác con người, tâm lý không phụ thuộc vào TGKQ cũng như điều kiện thực tại của cuộc sống. Hiểu tâm lý một cách thần bí, không thể nghiên cứu được. Quan niệm duy tâm chủ quan: Tâm lý là cái sẵn có. Quan niệm duy vật tầm thường: Tâm lý cũng như mọi SVHT được cấu tạo từ vật chất, do vật chất trực tiếp sản sinh… Đồng nhất tâm lý với sinh lý, phủ nhận tính tích cực của tâm lý, tính chủ thể, bản chất XH và tính lịch sử của tâm lý người. Quan niệm CNDVBC khẳng định: “Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người có bản chất XH và mang tính lịch sử”. Đây là quan niệm khoa học, giải thích một cách rõ ràng và hợp lý về các hiện tượng tâm lý. Bản chất hiện tượng tâm lý thể hiện dưới 3 luận điểm sau: 2.1. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông quan chủ thể Thế giới khách quan tồn tại bằng các thuộc tính không gian, thời gian và luôn vận động. Phản ánh là thuộc tính chung của mỗi SVHT đang vận động. Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hai hệ thống, kết quả để lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cả hai hệ thống tác động và hệ thống chịu tác động. Có nhiều hình thức phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp và có sự chuyển hóa cho nhau: phản ánh cơ học, vật lý, hóa học, sinh vật cho đến phản ánh XH trong đó có phản ánh tâm lý. Phản ánh tâm lý là một phản ánh đặc biệt “đó là sự tác động của hiện thực khách quan vào con người, vào hệ thần kinh, bộ não con người – tổ chức cao nhất của vật chất”. Hiện thực khách quan là tất cả những gì tồn tại xung quanh con người, ngoài ý muốn chủ quan của con người (thế giới tự nhiên, thế giới XH). Phản ánh hiện thực khách quan của não chính là sự ghi nhận hình ảnh của hiện thực khách quan vào não và hình ảnh đó gọi là hình ảnh tâm lý. Vì vậy, C.Mac nói: “tinh thần, tư tưởng, tâm lý,… chẳng qua là vật chất được chuyển vào trong đầu óc, biến đổi trong đó mà có”. Như vậy, tâm lý không phải là cái bẩm sinh, tự có trong não, tâm lý chỉ là hình ảnh của hiện thực khách quan trong não mà thôi và hình ảnh của phản ánh tâm lý khác xa về chất so với hình ảnh phản ánh của các hình thức phản ánh khác ở chỗ: Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo: Hình ảnh tâm lý về cuốn sách trong đầu của người biết chữ, khác xa về chất so với hình ảnh vật lý có tính chất “chết cứng”, hình ảnh vật chất của chính cuốn sách đó ở trong gương. Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân: Hình ảnh tâm lý là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. Tính chủ thể của hình ảnh tâm lý biểu hiện ở chỗ: trong khi tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới, chủ thể đã đưa vốn hiểu biết, kinh nghiệm, cái riêng của mình (nhu cầu, xu hướng, tính khí, năng lực,…) vào trong hình ảnh đó, làm nó mang đậm màu sắc cá nhân. Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chỗ: + Cùng một hiện thực khách quan tác động nhưng ở những con người khác nhau hình ảnh tâm lý khác nhau về mức độ, sắc thái, chẳng hạn như trong tình yêu, đàn ông yêu bằng mắt, phụ nữ yêu bằng tai,… + Cùng một hiện thực khách quan tác động vào một chủ thể nhưng trong những thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái cơ thể, trạng thái tâm lý khác nhau có thể cho thấy mức độ biểu hiện và sắc thái khác nhau ở chính chủ thể ấy, và ngay cả trong cùng một con người thì sự phản ánh cũng khác nhau, chẳng hạn như một bản nhạc được nghe bởi một chủ thể nhưng trong những hoàn cảnh khác nhau sẽ có cảm nhận, cảm xúc khác nhau. + Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất. + Thông qua các mức độ và sắc thái tâm lý khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau đối với hiện thực. Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý do nhiều yếu tố chi phối như đặc điểm giải phẫu sinh lý, hoàn cảnh sống, điều kiện GD, vốn sống, lứa tuổi, nền văn hóa, nghề nghiệp,.. đặc biệt do mức độ tích cực hoạt động và giao lưu của cá nhân. Từ việc phân tích luận điểm trên, có thể đưa ra kết luận cơ bản như sau: Tâm lý có nguồn gốc là hiện thực khách quan, vì thế khi nghiên cứu cũng như hình thành, cải tổ tâm lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và hoạt động. Tâm lý người mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học, giáo dục cũng như trong quan hệ ứng xử phải chú ý nguyên tắc sát đối tượng (chú ý đến đặc điểm riêng của con người), chẳng hạn có lần Khổng Tử ( 551 – 479 TCN ) đang dạy học, học trò Tử Lộ hỏi thầy “một việc tốt có nên làm ngay không?”. Khổng Tử trả lời “Bàn bạc với người lớn chút đã rồi hãy làm”. Lần khác học trò Nhiễm Hữu cũng hỏi thầy câu hỏi trên. Ông trả lời “Đương nhiên nên làm ngay đi”. Tại sao cùng một câu hỏi mà Khổng Tử lại trả lời mỗi trò một khác? Bởi vì, Tử Lộ làm việc hay dông dài, bộp chộp, vội vàng, hấp tấp, còn Nhiễm Hữu trước việc làm gì vẫn thường nhút nhát, do dự, không dám làm nên Khổng Tử cổ vũ anh ta mạnh bạo làm ngay. Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì thế phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, hình thành và phát triển tâm lý con người. 2.2. Tâm lý là chức năng của não Mối liên hệ giữa não và tâm lý là vấn đề cơ bản trong việc lý giải cơ sở vật chất, cơ sở tự nhiên của hiện tượng tâm lý người. Không phải cơ sở vật chất nào trong cơ thể cũng có chức năng làm nảy sinh tâm lý. Khoa học đã chứng minh hiện tượng tâm lý đơn giản nhất là cảm giác bắt đầu xuất hiện ở loài động vật có hệ thần kinh mấu (giun). Và theo dòng tiến hóa sinh vật, những hiện tượng tâm lý càng trở nên phức tạp hơn tương xứng với sự phát triển của hệ thần kinh. Đến con người, bộ não đã phát triển phức tạp và tinh vi nhất mới có thể tạo ra tâm lý. Não người không chỉ là sản phẩm đơn thuần của quá trình tiến hóa sinh vật, mà chủ yếu là sản phẩm của quá trình tiến hóa lịch sử xã hội dưới tác động của lao động và ngôn ngữ. Vì vậy, Ănghen đã khẳng định: “Ý thức của chúng ta, tư duy của chúng ta… là sản phẩm của vật chất có tổ chức cao, là cơ quan nhục thể của não”. V.I.Lênin cũng viết: “Tâm lý, ý thức là sản phẩm của vật chất có tổ chức cao, là chức năng của khối vật chất đặc biệt phức tạp là não người”. Điều này cũng được CNDVBC khẳng định: Vật chất có trước, tâm lý, ý thức có sau là sản phẩm của vật chất đã đạt đến trình độ tinh vi và phức tạp nhất đó là não. Vật chất quyết định tâm lý, ý thức. Bộ não nhận các tác động của HTKQ dưới dạng các xung động thần kinh, cùng với những biến đổi lý hóa ở từng nơron thần kinh, từng xinap, các trung khu TK dưới vỏ và vỏ não làm cho bộ não hoạt động theo các quy luật thần kinh tạo nên hiện tượng tâm lý này hay hiện tượng tâm lý khác. Như vậy, cơ quan vật chất của tâm lý là não, hoạt động của não là cơ chế sinh lý thần kinh của hoạt động tâm lý. Tâm lý là chức năng của não, nhưng tâm lý không phải là não. Tuy nhiên, không phải cứ có não và vỏ não là có hiện tượng tâm lý. Đó là điều kiện cần, cái quyết định ở chổ là con người có động não hay không. Não phải ở trạng thái hoạt động mới tạo ra hình ảnh tâm lý. Não chỉ qui định hình thức biểu hiện, tốc độ biểu hiện nhanh hay chậm, cường độ manh hay yếu của hiện tượng tâm lý, còn nội dung của hình ảnh tâm lý do HTKQ, kinh nghiệm sống, hoạt động của cá nhân qui định. 2.3. Tâm lý người có bản chất xã hội lịch sử Tâm lý người có nguồn gốc từ HTKQ, trong đó cuộc sống XH là cái quyết định tâm lý con người, thể hiện qua các mối quan hệ kinh tế XH, quan hệ đạo đức, pháp quyền, quan hệ làng xóm, quan hệ giữa con người với nhau,… Các mối quan hệ này quyết định bản chất tâm lý. Nếu thoát ly các mối quan hệ này, con người sẽ bản tính người, rối loạn hoặc tâm lý phát triển không bình thường. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao lưu của con người trong các quan hệ XH, vì thế tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn XH – LS mà trong đó con người là một thành viên sống và hoạt động. Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm XH, nền văn hóa XH thông qua hoạt động, giao tiếp, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động và giao tiếp của con người có tính quyết định trực tiếp. Tâm lý của mỗi người hình thành, phát triển, biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc, và cộng đồng mà người đó là thành viên. Tâm lý của mỗi người bị chế ước bởi lịch sử của cá nhân và cộng đồng. 3. Chức năng của tâm lý Hiện thực khách quan quyết định tâm lý con người nhưng chính tâm lý con người lại tác động trở lại hiện thực bằng tính năng động, sáng tạo của nó, thông qua hoạt động, hành động, hành vi. Sự điều hành của tâm lý đối với hoạt động sống của con người biểu hiện: Tâm lý có chức năng chung là định hướng cho hoạt động, ở đây muốn nói đến vai trò của động cơ, mục đích của hoạt động. Nhờ có sự định hướng mà hoạt động được chính xác và có hiệu quả. Tâm lý là động lực thúc đẩy. Các yếu tố tâm lý như sự say mê, lương tâm, danh dự, thất vọng, hụt hẫng,… có thể làm cho hoạt động mạnh lên hay yếu đi, kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động. Tâm lý điều khiển và kiểm soát hoạt động bằng chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động làm cho hoạt động của con người trở nên có ý thức, đem lại hiệu quả nhất định. Tâm lý giúp con người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã xác định đồng thời phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép. 4. Phân loại hiện tượng tâm lý Có nhiều cách phân loại. Song, cách phân loại mà nhà tâm lý học N.Đ.Lêvitop đưa ra dựa theo thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý và vị trí tương đối của chúng trong nhân cách thành 3 nhóm hiện tượng tâm lý chính: quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý và thuộc tính tâm lý được sử dụng phổ biến. 4.1. Cách phân loai phổ biến 4.1.1. Quá trình tâm lý: Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn (vài giây đến vài giờ), có mở đầu, diễn biến và kết thúc tương đối rõ ràng. Quá trình tâm lý gồm có 3 quá trình sau: a. Quá trình nhận thức: Là quá trình phản ánh bản thân SVHT trong hiện thực khách quan, bao gồm: Nhận thức cảm tính: Là quá trình phản ánh những thuộc tính bên ngoài không bản chất của SVHT khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan. Quá trình này giúp con người hiểu biết về thế giới khách quan, bao gồm 2 mức độ nhận thức là cảm giác và tri giác. Nhận thức trung gian: Phản ánh thuộc tính khái quát bên ngoài không bản chất của SVHT. Quá trình này giúp con người lưu trữ hình ảnh của SVHT khi chúng không còn trực tiếp tác động, đó là quá trình trí nhớ. Nhận thức lý tính: Phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ quan hệ có tính qui luật của SVHT mà trước đó con người chưa biết. Quá trình này giúp con người cải tạo được thế giới khách quan, bao gồm 2 mức độ là tư duy và tưởng tượng. b. Quá trình xúc cảm – tình cảm: Là sự biểu thị thái độ của con người đối với đối tượng mà con người nhận thức được như sự hài lòng, phấn khởi, buồn phiền, lo âu,… c. Quá trình ý chí và hành động: Là quá trình con người tác động vào thế giới khách quan nhằm cải tạo thế giới khách quan. 4.1.2. Trạng thái tâm lý: Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài (vài chục phút đến vài tháng), mở đầu và kết thúc không rõ ràng, như chú ý, tâm trạng,… Trạng thái tâm lý có thể đi kèm với quá trình tâm lý và chi phối nó như trạng thái căng thẳng, hồi hộp, bâng khuâng, do dự, lo lắng, vui mừng,… 4.1.3. Thuộc tính tâm lý: Là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi tạo thành những nét riêng của nhân cách, chi phối các quá trình tâm lý và trạng thái tâm lý của con người, bao gồm 4 thuộc tính như sau: xu hướng (mặt chỉ đạo nhân cách), tính cách (mặt bản chất, cái gốc của nhân cách), khí chất (sắc thái biểu hiện của tính cách), năng lực (khả năng hiện thực của một nhân cách) 4.2. Căn cứ vào sự tham gia của ý thức .................

PHẦN 1: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Xác định đối tượng, nhiệm vụ TLH, vị trí, ý nghĩa TLH dạy học – giáo dục sống - Phân tích chất tâm lý người chức tượng tâm lý - Phân biệt loại tượng tâm lý - Trình bày phương pháp nghiên cứu tâm lý người Kỹ năng: - Vận dụng hiểu biết khoa học tâm lý việc nhận định, phân tích lý giải tượng tâm lý theo quan điểm khoa học - Vận dụng hiểu biết phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu tượng tâm lý học sinh Thái độ: Ý thức tầm quan trọng TLH thân trình rèn luyện trở thành người giáo viên Từ xây dựng tình cảm hứng thú học tập tích cực II NỘI DUNG Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa TLH Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý Phương pháp nghiên cứu TLH đại III PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình tích cực, thảo luận nhóm hướng dẫn tự học IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2007), Tâm lý học, NXBGD Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lý học (tập 1), NXBGD Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lý học, NXBGD Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2007), Giáo trình TLH đại cương, NXB ĐHSP Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh (1995), Tâm lý học (tập 1), Trường ĐHSP tp.HCM Trần Trọng Thủy (chủ biên), Bài tập thực hành TLH, NXBGD NỘI DUNG BÀI GIẢNG I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA TLH Đối tượng TLH Đối tượng TLH tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần sinh sở thực khách quan tác động vào não người, gọi chung hoạt động tâm lý TLH nghiên cứu hình thành, vận hành phát triên hoạt động tâm lý Nhiệm vụ TLH Nhiệm vụ TLH nghiên cứu: - Bản chất hoạt động tâm lý - Các quy luật nảy sinh phát triển tâm lý - Những sở khách quan chủ quan tạo tâm lý người - Cơ chế hình thành biểu hoạt động tâm lý - Chức năng, vai trò tâm lý hoạt động người Trên sở thành tựu nghiên cứu, TLH đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành phát triển tâm lý, sử dụng nhân tố tâm lý người có hiệu Vị trí, ý nghĩa Tâm lý học 3.1 Vị trí TLH Con người đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học khác góc độ khác Trong khoa học nghiên cứu người, TLH chiếm vị trí quan trọng TLH nghiên cứu đời sống, đặc điểm, lực người để hiểu người đưa hướng phát triển người TLH có mối quan hệ với nhiều khoa học Viện sỹ Triết học Kêđơrov (Liên Xô) đưa sơ đồ quan hệ TLH với Triết học, KHTN KHXH sau: Triết học KHTN Tâm lý học KHXH - Triết học: Là tảng TLH, cung cấp sở lý luận phương pháp luận cho TLH, ngược lại TLH đóng góp nhiều tư liệu quan trọng làm phong phú Triết học - KHTN: Giải phẫu sinh lý, Di truyền học, Sinh lý thần kinh,… góp phần làm sáng tỏ hình thành tâm lý TLH góp phần vào việc nghiên cứu người đầy đủ toàn diện - KHXH: Xã hội học, Dân tộc học, Văn học, Nghệ thuật,… cung cấp tư liệu cho TLH Thành tựu TLH ứng dụng hiệu sáng tác văn học, nghệ thuật xây dựng đời sống pháp luật XH,… 3.2 Ý nghĩa TLH - Về mặt lý luận: TLH đóng góp tích cực vào việc đấu tranh chống lại quan điểm phản khoa học nghiên cứu tâm lý người, khẳng định quan điểm DVBC DVLS - Ý nghĩa thực tiễn: + TLH trực tiếp phục vụ cho nghiệp GD + TLH giúp cho giải thích cách khoa học tượng tâm lý thân người xung quanh Trên sở đó, người tự rèn luyện, hoàn thiện thân xây dựng mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp Ngoài ra, TLH ứng dụng nhiều mặt khác đời sống XH kinh doanh, du lịch, quản lý,… II BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Tâm lý gì? - Từ điển Tiếng Việt (1988): tâm lý ý nghĩ, tình cảm,… làm thành đời sống nội tâm, giới bên người,… - Theo nghĩa đời thường chữ “tâm” thường dùng “nhân tâm”, “tâm giao”, “tâm can” có nghĩa chữ “lòng” thiên tình cảm, chữ “hồn” diễn đạt tư tưởng, tinh thần, ý thức, … người, tâm hồn gắn với thể xác - Từ điển Phật học (Đoàn Trọng Côn): “tâm” lòng cảm động, chí, ý thức linh người nói chung, người với vũ trụ, “lý” lý lẽ tâm hồn Bản chất tượng tâm lý người Có nhiều quan niệm khác chất tượng tâm lý người: - Quan niệm tâm: Linh hồn người thượng đế, trời tạo nhập vào thể xác người, tâm lý không phụ thuộc vào TGKQ điều kiện thực sống Hiểu tâm lý cách thần bí, nghiên cứu - Quan niệm tâm chủ quan: Tâm lý sẵn có - Quan niệm vật tầm thường: Tâm lý SVHT cấu tạo từ vật chất, vật chất trực tiếp sản sinh… Đồng tâm lý với sinh lý, phủ nhận tính tích cực tâm lý, tính chủ thể, chất XH tính lịch sử tâm lý người - Quan niệm CNDVBC khẳng định: “Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người có chất XH mang tính lịch sử” Đây quan niệm khoa học, giải thích cách rõ ràng hợp lý tượng tâm lý * Bản chất tượng tâm lý thể luận điểm sau: 2.1 Tâm lý phản ánh thực khách quan vào não người thông quan chủ thể - Thế giới khách quan tồn thuộc tính không gian, thời gian vận động Phản ánh thuộc tính chung SVHT vận động Phản ánh trình tác động qua lại hai hệ thống, kết để lại dấu vết (hình ảnh) tác động hai hệ thống tác động hệ thống chịu tác động Có nhiều hình thức phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hóa cho nhau: phản ánh học, vật lý, hóa học, sinh vật phản ánh XH có phản ánh tâm lý - Phản ánh tâm lý phản ánh đặc biệt “đó tác động thực khách quan vào người, vào hệ thần kinh, não người – tổ chức cao vật chất” Hiện thực khách quan tất tồn xung quanh người, ý muốn chủ quan người (thế giới tự nhiên, giới XH) Phản ánh thực khách quan não ghi nhận hình ảnh thực khách quan vào não hình ảnh gọi hình ảnh tâm lý Vì vậy, C.Mac nói: “tinh thần, tư tưởng, tâm lý,… chẳng qua vật chất chuyển vào đầu óc, biến đổi mà có” Như vậy, tâm lý bẩm sinh, tự có não, tâm lý hình ảnh thực khách quan não mà hình ảnh phản ánh tâm lý khác xa chất so với hình ảnh phản ánh hình thức phản ánh khác chỗ: Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo: Hình ảnh tâm lý sách đầu người biết chữ, khác xa chất so với hình ảnh vật lý có tính chất “chết cứng”, hình ảnh vật chất sách gương Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân: Hình ảnh tâm lý hình ảnh chủ quan giới khách quan Tính chủ thể hình ảnh tâm lý biểu chỗ: tạo hình ảnh tâm lý giới, chủ thể đưa vốn hiểu biết, kinh nghiệm, riêng (nhu cầu, xu hướng, tính khí, lực,…) vào hình ảnh đó, làm mang đậm màu sắc cá nhân Tính chủ thể phản ánh tâm lý thể chỗ: + Cùng thực khách quan tác động người khác hình ảnh tâm lý khác mức độ, sắc thái, chẳng hạn tình yêu, đàn ông yêu mắt, phụ nữ yêu tai,… + Cùng thực khách quan tác động vào chủ thể thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái thể, trạng thái tâm lý khác cho thấy mức độ biểu sắc thái khác chủ thể ấy, người phản ánh khác nhau, chẳng hạn nhạc nghe chủ thể hoàn cảnh khác có cảm nhận, cảm xúc khác + Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ + Thông qua mức độ sắc thái tâm lý khác mà chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác thực Tính chủ thể phản ánh tâm lý nhiều yếu tố chi phối đặc điểm giải phẫu sinh lý, hoàn cảnh sống, điều kiện GD, vốn sống, lứa tuổi, văn hóa, nghề nghiệp, đặc biệt mức độ tích cực hoạt động giao lưu cá nhân Từ việc phân tích luận điểm trên, đưa kết luận sau: - Tâm lý có nguồn gốc thực khách quan, nghiên cứu hình thành, cải tổ tâm lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh người sống hoạt động - Tâm lý người mang tính chủ thể, dạy học, giáo dục quan hệ ứng xử phải ý nguyên tắc sát đối tượng (chú ý đến đặc điểm riêng người), chẳng hạn có lần Khổng Tử ( 551 – 479 TCN ) dạy học, học trò Tử Lộ hỏi thầy “một việc tốt có nên làm không?” Khổng Tử trả lời “Bàn bạc với người lớn chút làm!” Lần khác học trò Nhiễm Hữu hỏi thầy câu hỏi Ông trả lời “Đương nhiên nên làm đi!” Tại câu hỏi mà Khổng Tử lại trả lời trò khác? Bởi vì, Tử Lộ làm việc hay dông dài, bộp chộp, vội vàng, hấp tấp, Nhiễm Hữu trước việc làm thường nhút nhát, dự, không dám làm nên Khổng Tử cổ vũ mạnh bạo làm - Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, hình thành phát triển tâm lý người 2.2 Tâm lý chức não Mối liên hệ não tâm lý vấn đề việc lý giải sở vật chất, sở tự nhiên tượng tâm lý người Không phải sở vật chất thể có chức làm nảy sinh tâm lý Khoa học chứng minh tượng tâm lý đơn giản cảm giác bắt đầu xuất loài động vật có hệ thần kinh mấu (giun) Và theo dòng tiến hóa sinh vật, tượng tâm lý trở nên phức tạp tương xứng với phát triển hệ thần kinh Đến người, não phát triển phức tạp tinh vi tạo tâm lý Não người không sản phẩm đơn trình tiến hóa sinh vật, mà chủ yếu sản phẩm trình tiến hóa lịch sử xã hội tác động lao động ngôn ngữ Vì vậy, Ănghen khẳng định: “Ý thức chúng ta, tư chúng ta… sản phẩm vật chất có tổ chức cao, quan nhục thể não” V.I.Lênin viết: “Tâm lý, ý thức sản phẩm vật chất có tổ chức cao, chức khối vật chất đặc biệt phức tạp não người” Điều CNDVBC khẳng định: Vật chất có trước, tâm lý, ý thức có sau sản phẩm vật chất đạt đến trình độ tinh vi phức tạp não Vật chất định tâm lý, ý thức Bộ não nhận tác động HTKQ dạng xung động thần kinh, với biến đổi lý hóa nơron thần kinh, xinap, trung khu TK vỏ vỏ não làm cho não hoạt động theo quy luật thần kinh tạo nên tượng tâm lý hay tượng tâm lý khác Như vậy, quan vật chất tâm lý não, hoạt động não chế sinh lý thần kinh hoạt động tâm lý Tâm lý chức não, tâm lý não Tuy nhiên, có não vỏ não có tượng tâm lý Đó điều kiện cần, định chổ người có động não hay không Não phải trạng thái hoạt động tạo hình ảnh tâm lý Não qui định hình thức biểu hiện, tốc độ biểu nhanh hay chậm, cường độ manh hay yếu tượng tâm lý, nội dung hình ảnh tâm lý HTKQ, kinh nghiệm sống, hoạt động cá nhân qui định 2.3 Tâm lý người có chất xã hội lịch sử - Tâm lý người có nguồn gốc từ HTKQ, sống XH định tâm lý người, thể qua mối quan hệ kinh tế XH, quan hệ đạo đức, pháp quyền, quan hệ làng xóm, quan hệ người với nhau,… Các mối quan hệ định chất tâm lý Nếu thoát ly mối quan hệ này, người tính người, rối loạn tâm lý phát triển không bình thường - Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao lưu người quan hệ XH, tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn XH – LS mà người thành viên sống hoạt động - Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm XH, văn hóa XH thông qua hoạt động, giao tiếp, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động giao tiếp người có tính định trực tiếp - Tâm lý người hình thành, phát triển, biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc, cộng đồng mà người thành viên Tâm lý người bị chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng Chức tâm lý Hiện thực khách quan định tâm lý người tâm lý người lại tác động trở lại thực tính động, sáng tạo nó, thông qua hoạt động, hành động, hành vi Sự điều hành tâm lý hoạt động sống người biểu hiện: - Tâm lý có chức chung định hướng cho hoạt động, muốn nói đến vai trò động cơ, mục đích hoạt động Nhờ có định hướng mà hoạt động xác có hiệu - Tâm lý động lực thúc đẩy Các yếu tố tâm lý say mê, lương tâm, danh dự, thất vọng, hụt hẫng,… làm cho hoạt động mạnh lên hay yếu đi, kìm hãm thúc đẩy hoạt động - Tâm lý điều khiển kiểm soát hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động làm cho hoạt động người trở nên có ý thức, đem lại hiệu định - Tâm lý giúp người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định đồng thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế cho phép Phân loại tượng tâm lý Có nhiều cách phân loại Song, cách phân loại mà nhà tâm lý học N.Đ.Lêvitop đưa dựa theo thời gian tồn tượng tâm lý vị trí tương đối chúng nhân cách thành nhóm tượng tâm lý chính: trình tâm lý, trạng thái tâm lý thuộc tính tâm lý sử dụng phổ biến 4.1 Cách phân loai phổ biến 4.1.1 Quá trình tâm lý: Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn (vài giây đến vài giờ), có mở đầu, diễn biến kết thúc tương đối rõ ràng Quá trình tâm lý gồm có trình sau: a Quá trình nhận thức: Là trình phản ánh thân SVHT thực khách quan, bao gồm: - Nhận thức cảm tính: Là trình phản ánh thuộc tính bên không chất SVHT chúng trực tiếp tác động vào giác quan Quá trình giúp người hiểu biết giới khách quan, bao gồm mức độ nhận thức cảm giác tri giác - Nhận thức trung gian: Phản ánh thuộc tính khái quát bên không chất SVHT Quá trình giúp người lưu trữ hình ảnh SVHT chúng không trực tiếp tác động, trình trí nhớ - Nhận thức lý tính: Phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính qui luật SVHT mà trước người chưa biết Quá trình giúp người cải tạo giới khách quan, bao gồm mức độ tư tưởng tượng b Quá trình xúc cảm – tình cảm: Là biểu thị thái độ người đối tượng mà người nhận thức hài lòng, phấn khởi, buồn phiền, lo âu,… c Quá trình ý chí hành động: Là trình người tác động vào giới khách quan nhằm cải tạo giới khách quan 4.1.2 Trạng thái tâm lý: Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài (vài chục phút đến vài tháng), mở đầu kết thúc không rõ ràng, ý, tâm trạng,… Trạng thái tâm lý kèm với trình tâm lý chi phối trạng thái căng thẳng, hồi hộp, bâng khuâng, dự, lo lắng, vui mừng,… 4.1.3 Thuộc tính tâm lý: Là tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành khó tạo thành nét riêng nhân cách, chi phối trình tâm lý trạng thái tâm lý người, bao gồm thuộc tính sau: xu hướng (mặt đạo nhân cách), tính cách (mặt chất, gốc nhân cách), khí chất (sắc thái biểu tính cách), lực (khả thực nhân cách) 4.2 Căn vào tham gia ý thức 4.2.1 Hiện tượng tâm lý có ý thức: Là loại tượng tâm lý có tham gia, tác động, ảnh hưởng ý thức (chủ thể nhận thức nhiều) Nhờ mà tượng tâm lý có biến đổi chất có vai trò, ý nghĩa quan trọng sống 4.2.2 Hiện tượng tâm lý chưa ý thức: Là tượng tâm lý mà người không ý thức ý thức, chưa kịp ý thức, chủ thể không điều chỉnh, thái độ, dự kiến nó,… diễn tham gia điều hành hoạt động người Một số tác giả Phương Tây chia tượng tâm lý chưa ý thức thành mức độ: tiềm thức vô thức - Tiềm thức: Là tượng bình thường nằm sâu ý thức, hoàn cảnh định ý thức “chiếu rọi” - Vô thức: Là lĩnh vực nằm ý thức, khó “lọt” vào lĩnh vực ý thức Tuy vậy, tượng tâm lý chưa ý thức có vai trò định hoạt động sư phạm, chẳng hạn ám thị tự ám thị, mặc cảm (tự ti hay tự cao), thứ “chuẩn” không tự giác (làm sở cho việc cho điểm, đánh giá,…) 4.3 Các tượng tâm lý sống động tiềm tàng 4.3.1 Hiện tượng tâm lý sống động nảy sinh, diễn biến phát triển hành vi, hành động, hoạt động cá nhân, cộng đồng điều hành hoạt động diễn biến cá nhân, cộng đồng 4.3.2 Hiện tượng tâm lý tiềm tàng: Tích đọng sản phẩm hoạt động 4.3.3 Hiện tượng tâm lý cá nhân tượng tâm lý XH (phong tục, tập quán, dư luận XH, …) CÂU HỎI ÔN TẬP Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, vị trí ý nghĩa TLH? Từ việc phân tích chất tâm lý người, rút học sư phạm công tác dạy học giáo dục học sinh? Trình bày vẽ sơ đồ mối quan hệ tượng tâm lý theo cách phân loại dựa vào tồn vị trí tương đối chúng nhân cách? Cho ví dụ? BÀI TẬP THỰC HÀNH Chương II HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân tích sở tự nhiên tâm lý - Phân tích khái niệm cấu trúc hoạt động - Trình bày khái niệm giao tiếp loại giao tiếp - Chứng minh tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp Kỹ năng: Vận dụng hiểu biết hoạt động giao tiếp để lý giải, phân tích hình thành phát triển tâm lý Thái độ: - Đánh giá vai trò hoạt động, giao tiếp hình thành, phát triển tâm lý người Từ đó, tích cực, tự giác tham gia nhiều dạng hoạt động giao tiếp để phát triển tâm lý thân II NỘI DUNG Hoạt động Giao tiếp III PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình tích cực, thảo luận nhóm, hướng dẫn tự học IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2007), Tâm lý học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXBGD Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lý học (tập 1), NXBGD Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lý học (Hệ CĐSP), NXBGD Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXBĐHSP K.K.Platonop (2000), Tâm lý vui (tập 1, 2), NB Thanh niên Nguyễn Họa, Trần Đình Việt (1996), Tâm lý học, Trường Đại học GTVT HN Trần Trọng Thủy (chủ biên), Bài tập thực hành tâm lý học, NXBGD NỘI DUNG BÀI GIẢNG I.HOẠT ĐỘNG Khái niệm hoạt động Hoạt động trở thành khái niệm TLH từ đầu kỷ XX Xuất phát từ quan điểm cho sống người chuỗi hoạt động giao tiếp hoạt động hiểu phương thức tồn người giới TLH xem xét cách toàn diện mặt bên (tâm lý) mặt bên (hành vi) hoạt động, xem xét sản phẩm vật chất sản phẩm tinh thần hoạt động Do đó, hoạt động hiểu trình tác động qua lại người với giới xung quanh để tạo sản phẩm phía giới sản phẩm phía người Trong trình tác động qua lại, có trình diễn đồng thời, thống bổ sung cho nhau: trình đối tượng hóa trình chủ thể hóa a Quá trình đối tượng hóa: Là trình mà hoạt động chủ thể chuyển lực, tâm lý thành sản phẩm Nói cách khác, tâm lý chủ thể bộc lộ, khách quan hóa trình làm sản phẩm lưu giữ sản phẩm Nhờ đó, hiểu tâm lý người thông qua hoạt động họ Quá trình gọi trình xuất tâm b Quá trình chủ thể hóa: Là trình mà hoạt động, người chuyển từ phía đối tượng hoạt động vào thân chất, quy luật giới để tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách cho thân Nhờ người có thêm hiểu biết, kinh nghiệm tác động vào giới, rèn luyện phát triển nhân cách Quá trình gọi trình nhập tâm Như vậy, hoạt động người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lý Có thể nói tâm lý người bộc lộ, hình thành phát triển hoạt động thông qua hoạt động Đặc điểm hoạt động a Hoạt động có đối tượng b Hoạt động có chủ thể c Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp d Hoạt động có mục đích định Cấu trúc hoạt động Có nhiều tư tưởng khác cấu trúc hoạt động - Chủ nghĩa hành vi: Hoạt động người vật có cấu trúc chung kích thích – phản ứng (S-R) - Tư tưởng Mác cho rằng: Hoạt động mang tính trừu tượng có thành phần đối tượng hoạt động, công cụ hoạt động chủ thể hoạt động - Trên sở nghiên cứu cấu trúc hoạt động Mác đề xướng, A.N.Lêônchiev (1975) đưa cấu trúc vĩ mô hoạt động tạo thành thành tố (đơn vị) mối quan hệ chúng sau: Chủ thể Khách thể Hoạt động Động Hành động Mục đích Thao tác Phương tiện Sản phẩm Như vậy, xét hoạt động cụ thể hoạt động đơn vị cuối phân chia mà hoạt động bao gồm đơn vị chức tạo thành nên hoạt động có chuyển hóa chức đơn vị Theo Lêônchiev, thời điểm xác định loại bỏ khác hình thức biểu tính chất riêng rẽ lại quan hệ chủ thể đối tượng thông qua công cụ lao động Trong quan hệ với chủ thể, đối tượng hoạt động khách thể có đặc tính: đặc tính vật đặc tính chức kích thích, hướng dẫn hoạt động chủ thể trình chiếm lĩnh Nói cách khác, đối tượng khách quan, hấp dẫn, lôi kéo chi phối tác động chủ thể phía Đối tượng chứa nội dung tâm lý mà chủ thể cần chiếm lĩnh sau kết thúc hoạt động Trong quan hệ với chủ thể, đối tượng động cơ, mục đích, phương tiện Khi đó, phía chủ thể, tác động cá nhân trở thành hoạt động, hành động, thao tác (các yếu tố thuộc đơn vị thao tác) Sự tác động qua lại chủ thể khách thể hoạt động tạo sản phẩm cuối – sản phẩm kép a Hoạt động – động Hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu người Khi nhu cầu gặp đối tượng trở thành động thúc chủ thể hoạt động Như vậy, động đối tượng mà chủ thể cần chiếm lĩnh để thỏa mãn nhu cầu Nói cách khác, hoạt động trình thực hóa động Động coi mục đích chung, mục đích cuối hoạt động Vì động có chức kích thích, hướng dẫn, hấp dẫn hoạt động chủ thể hướng Do đó, động nằm bên chủ thể, có trước Bất kỳ hoạt động có động tương ứng Như tương ứng với hoạt động chủ thể động – đối tượng liên quan đến nhu cầu b Hành động – mục đích Động mục đích chung hoạt động (còn gọi động xa) Động phát triển theo hướng cụ thể hóa mục đích phận Nói cách khác, mục đích hình thức cụ thể hóa động cơ, phận cấu thành động Mục đích đối tượng mà chủ thể ý thức cần chiếm lĩnh, cần phải thỏa mãn để làm phương tiện đạt động cơ, chẳng hạn như; Trẻ thích chơi bóng đá, mẹ bảo phải làm tập xong chơi, tập mục đích để trẻ thỏa mãn nhu cầu đá bóng Như vậy, mục đích có chức hướng dẫn chủ thể đến đối tượng thỏa mãn nhu cầu Quan hệ mục đích động quan hệ mục đích phương tiện để đạt động động xem mục đích cuối mà hoạt động hướng đến Quá trình thực hóa động tiến hành bước để đạt mục đích xác định hoàn cảnh cụ thể, định Các trình tiến hành bước gọi hành động (việc làm, công việc) Hành động nhằm vào mục đích phận để góp phần tiến tới thực hóa động Nói cách khác, hành động giai đoạn cụ thể hoạt động c Thao tác – phương tiện Chủ thể đạt mục đích phương tiện (công cụ, máy móc, ngôn ngữ, ký hiệu, luật lệ,…) điều kiện định nơi diễn hành động Mỗi phương tiện qui định cách thức hành động riêng Mỗi cách thức hành động bao gồm nhiều thao tác Như vậy, phương tiện có trước, qui định thao tác, chẳng hạn nội dung kiến thức qui định cách học, cách dạy,… Thao tác cấu kỹ thuật hành động để đạt mục đích Thao tác đơn vị nhỏ hoạt động, mục đích riêng phụ thuộc chặt chẽ vào phương tiện khách quan Tóm lại, cấu trúc hoạt động mà Lêônchiev nêu cấu trúc động Trong thành phần, đơn vị chuyển hóa cho Sự chuyển hóa chuyển hóa cấu kỹ thuật mà chuyển hóa mặt chức Một hoạt động trở thành hành động cách biến động thành mục đích hành động Một hành động trở thành thao tác cách luyện tập hành động trở nên thành thục tước bỏ mục đích đưa vào việc thực hành động khác Cấu trúc hoạt động mà Lêônchiev đưa có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đặc biệt lĩnh vực GD DH Các loại hoạt động (SV tự nghiên cứu) II Giao tiếp Khái niệm giao tiếp Giao tiếp trình tác động qua lại người với người, thể tiếp xúc tâm lý người với người, thông qua người trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc, tác động ảnh hưởng qua lại lẫn Chức giao tiếp * Các chức giao tiếp: có chức - Chức túy XH: chức giao tiếp phục vụ nhu cầu chung HX hay nhóm người, cụ thể: Giao tiếp có chức tổ chức, điều khiển, phối hợp hoạt động lao động tập thể, chẳng hạn độ kéo pháo, họ hô “hò dô ta” để tổ chức, điều khiển thống hành động nhằm tăng sức mạnh thực công việc Giao tiếp có chức thông tin người tổ chức, nhóm XH, … - Chức tâm lý – XH: Là chức phục vụ nhu cầu thành viên Xh Con người có đặc thù muốn giao tiếp với người khác, thiết lập quan hệ với người khác, với nhóm người mà họ có nhu cầu, hứng thú hay hay có chung mục đích,… Chức giao tiếp gọi chức nối mạch (tiếp xúc) với người khác, với nhóm, với xã hội Như vậy, giao tiếp giúp cho người thực quan hệ liên nhân cách nghĩa thành viên hòa nhịp với nhóm, coi nhóm mình, nhóm Giao tiếp dạng hoạt động phổ biến sống, đặc biệt có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển tâm lý Phân loại giao tiếp a Căn vào phương tiện giao tiếp, có loại: - Giao tiếp vật chất: Con người giao tiếp với hành động với vật thể Loại giao tiếp bắt đầu xuất cuối tuổi đầu tuổi, hành động thực lúc có chức biểu cảm - Giao tiếp ngôn ngữ: Là dạng hoạt động xác lập vận hành quan hệ người – người tín hiệu từ ngữ - Giao tiếp tín hiệu phi ngôn ngữ: Dùng tín hiệu ngôn ngữ để giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, cách ăn mặc,…, chẳng hạn trẻ khuyết tật thị giác, thính giác,… b Căn vào khoảng cách không gian cá nhân, có loại: - Giao tiếp trực tiếp: Là loại giao tiếp cá nhân họ đối mặt với để trực tiếp truyền đạt tiếp nhận tín hiệu - Giao tiếp gián tiếp: Là loại giao tiếp thực qua người khác qua phương tiện để truyền đạt tiếp nhận thư từ, điện tín,… Có loại giao tiếp trung gian giao tiếp trực tiếp gián tiếp nói chuyện với điện thoại, chat mạng c Căn vào qui cách giao tiếp, có loại: - Giao tiếp thức (giao tiếp chức trách): Là loại giao tiếp hai hay số người thực chức trách định quan, trường học,… Phương tiện, cách thức loại giao tiếp thường tuân theo qui ước định, chí thể chế hóa - Giao tiếp không thức (giao tiếp ý): Là loại giao tiếp người quen biết, không ý đến thể thức mà chủ yếu sử dụng ý riêng người tham gia giao tiếp 10 - Xu hướng đạo đức: Là sở đầu tiên, để có hành động đạo đức Xu hướng hướng cho hành động người có tính đạo đức - Phẩm chất ý chí (tính mục đích, tính quyết, tính kiên nhẫn,…): Là điều kiện cần thiết để HS hành động đến theo xu hướng đạo đức Mặt khác, h ành vi đạo đức hành động tự giác có ý chí, có đấu tranh động nên phẩm chất ý chí sở để chuyển xu hướng đạo đức thành hành động đạo đức - Phương thức hành vi yếu tố làm cho hành động đạo đức triển khai đầy đủ, trọn vẹn thuận lợi, để thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức - Kỹ xảo, thói quen hành vi văn minh, nhờ mà tính sẵn sàng hành động có đạo đức triển khai kịp thời thường xuyên 3.2 Ý thức ngã Trên bình diện đạo đức, ý thức ngã xuất hình thức nhu cầu tự khẳng định, lương tâm, lòng tự trọng, danh dự cá nhân a Nhu cầu tự khẳng định: Nhu cầu tự khẳng định cần thiết khẳng định thành viên xă hội, thành viên tập thể nhu cầu muốn người thừa nhận tôn trọng Nhu cầu tự khẳng định HS tiểu học có biểu là: cố gắng làm việc tốt để người thừa nhận, tôn trọng, ý, khen ngợi, mong muốn đựơc giúp đỡ người khác người khác giúp đỡ,… Liên quan mật thiết với nhu cầu tự khẳng định nhu cầu sinh tự đánh giá phẩm chất, khả năng, hoạt động thân Nhu cầu tự khẳng định tự đánh giá yếu tố giữ vao trò điều khiển điều chỉnh hành vi đạo đức HS b Lương tâm Lương tâm kết tinh nhu cầu đạo đức ý thức đạo đức trở thành tính, nằm sâu ý thức cá nhân mà lại có tác dụng thường trực hành vi, hành động hoạt động họ Lương tâm kết nhập tâm trình đánh giá đạo đức (của gia đình, tập thể, xă hội) thường xuyên lâu dài từ nhỏ đến lúc thành khả tự đánh giá đạo đức Lương tâm hình thành ổn định, thước đo để đánh giá hành vi người khác, để răn dạy người Để hình thành lương tâm phải trải qua trình GD tự GD IV Con đường giáo dục đạo đức cho HS tiểu học Giáo dục đạo đức nhà trường Nhà trường gia đình thứ hai HS Lứa tuổi tiểu học chịu tác động mạnh GD nói chung GD đạo đức nói riêng Nhà trường quan giáo dục thống, có chương trình, biện pháp, thiết bị giáo dục cần thiết để tổ chức hoạt động giáo dục cho HS điều kiện tốt Vì nhà trường nơi tổ chức chuyên biệt việc GD đạo đức hình thành nhân cách cho HS tiểu học - Nhà trường cung cấp cho HS tri thức đạo đức khâu quan trọng GD đạo đức nhà trường - Nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh - Ở trường tiểu học, uy tín người giáo viên mà nhân cách người thầy phương tiện giáo dục đạo đức cho HS - Nhà trường có tập thể học sinh tổ, lớp, chi đội vừa môi trường vừa phương tiện tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh - Quan hệ liên nhân cách nhà trường: quan hệ giáo viên với nhau, HS với 102 HS… có ảnh hưởng lớn đến công tác GD đạo đức Vì cần xây dựng tốt mối quan hệ để biến nhà trường thực trở thành môi trường GD tốt - Nhà trường tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục gia đình, xã hội, quan đoàn thể việc giáo dục đạo đức cho HS Giáo dục gia đình Gia đình có vai trò định việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Mọi nề nếp sinh hoạt tổ chức giáo dục gia đình có ảnh hưởng đến hình thành đạo đức HS Giáo dục đạo đức cho trẻ lý thuyết mà phải hành động, hoạt động thực cha mẹ Cha mẹ có uy quyền lớn Dựa vào quyền uy để tạo khả giáo dục lớn, nhiên quyền uy xây dựng áp đặt, lý thuyết đạo đức tuý, tình yêu thương đơn thuần, hay dễ dãi, mua chuộc cái,… Quyền uy phải xây dựng dựa hình ảnh mẫu mực sống, công việc Giáo dục đạo đức tập thể Tập thể hình thức cao phát triển nhóm Đó nhóm người có tổ chức chặt chẽ, nhằm thực mục đích chung hoạt động hiệp đồng có ích mặt XH Tập thể thường có dấu hiệu bản: + Là nhóm XH có tổ chức cao + Có hoạt chung thống + Mục đích hoạt động tập thể mang ý nghĩa XH rõ rệt Tập thể học sinh tiểu học nhóm xã hội thu nhỏ với chuẩn mực đạo đức xã hội quy định hành vi đạo đức học sinh Khác với tập thể người lớn, tập thể HS người lớn tổ chức điều khiển nhằm vào mục đích giáo dục Việc xây dựng dư luận tập thể lành mạnh nhiệm vụ tập thể HS, đặc biệt GV, giáo viên cần: - Xây dựng tập thể học sinh tốt, có dư luận tập thể lành mạnh, đắn Một tập thể tốt cần có: + Có mục đích, tinh thần trách nhiệm trước nhà trường, XH + Có yêu cầu chặt chẽ thành viên, thành viên phải phục tùng ý chí tập thể + Có lãnh đạo thống nhất, thành viên phải bình đẳng trước tập thể - Làm cho dư luận nhóm khác có thống vấn đề - Hướng dư luận tập thể theo hướng có chủ định dẹp dư luận lợi cho việc giáo dục đạo đức - Tránh tình trạng bè phái, tập thể rời rạc không quan tâm Tự giáo dục Tự giáo dục hành động có mục đích, có phương pháp mà cá nhân thực thân nhằm khắc phục hành vi trái đạo đức, đồng thời củng cố hành vi đạo đức mình, góp phần tích cực hình thành phát triển nhân cách Đây đường để giáo dục đạo đức Nó định trực tiếp phát triển HS Giáo dục có hiệu HS tự giác tiếp nhận yêu cầu nhà giáo dục, biến thành yêu cầu riêng thân tự nguyện thực yêu cầu Đó trình tự giáo dục Tự tu dưỡng mặt đạo đức hành động tự giác, có hệ thống mà cá nhân thực thân nhằm khắc phục hành vi trái đạo đức bồi dưỡng, 103 củng cố hành vi có đạo đức mình, thúc đẩy phát triển nhân cách Tiền đề tự tu dưỡng giáo dục, hoàn cảnh bên ngoài, kinh nghiệm sống thân Tự tu dưỡng mặt đạo đức đường nhằm hình thành phẩm chất đạo đức học sinh, cần phải tạo cho học sinh khả tự tu dưỡng Muốn tiến hành tự tu dưỡng, học sinh cần: - Nhận thức thân mình, đánh giá hành vi đạo đức - Có lý tưởng sống, có viễn cảnh sống tương lai - Có động tự tu dưỡng xác, tốt đẹp - Có ý chí nghị lực để vượt qua hành vi phi đạo đức hoàn cảnh cụ thể - Có giúp đỡ tập thể, đồng tình ủng hộ dư luận tập thể - Được hướng dẫn, đánh giá, uốn nắn thường xuyên giáo viên * Muốn hướng dẫn việc tự tu dưỡng học sinh thật tốt giáo viên cần giúp học sinh: - Nắm vững mục đích, phương pháp tổ chức việc tự tu dưỡng - Hiểu rằng: việc tự tu dưỡng phải diễn hoạt động thực tiễn - Hiểu rằng: cần phải tiến hành việc tự kiểm tra, tự đánh giá thường xuyên IV Bản chất tâm lý học việc giáo dục đạo đức cho HS Hiểu học sinh Đây vừa mục đích vừa phương tiện thực nhiệm vụ dạy học giáo dục người thầy giáo Sự hiểu biết giới nội tâm HS giúp GV gần gũi HS, có biện pháp tác động thích hợp nhờ công tác GD HS có hiệu Cung cấp tri thức đạo đức cho HS Đây khâu quan trọng GD đạo đức Từ đó, em nhìn nhận đánh giá thiện-ác, tốt-xấu, cao cả-cái nhỏ nhen,… HS biết ủng hộ, tán thành làm theo điều tốt, phê phán, xa lánh xấu Giúp HS biến tri thức đạo đức thành niềm tin tình cảm đạo đức, đồng thời trọng thành hành vi thói quen đạo đức GV cần giúp HS thấy đựơc ý nghĩa, cần thiết phải thực hành vi đạo đức, tạo nên mong muốn, chờ đợi để hành động Vì thế, GV cần: - Tìm cách tác động đến tình cảm ý chí học sinh - Tổ chức cho HS tiếp xúc với người thực, việc thực - Làm cho HS thấm nhuần hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức đương thời để trẻ biết ứng xử chuẩn xác tình phức tạp - Coi trọng mức việc làm nảy sinh nhu cầu đạo đức, tình cảm đạo đức động đạo đức sáng HS Tận dụng tác động tâm lý nhóm, tập thể, gia đình việc giáo dục đạo đức cho HS Có biện pháp làm cho hoạt động nhóm, tập thể phải nhằm vào lợi ích chung XH, tập thể, nhóm thành viên V Giáo dục lại học sinh chưa ngoan Dấu hiệu hành vi HS chưa ngoan Trẻ chưa ngoan gọi trẻ khó bảo, khó giáo dục, chậm tiến, trẻ hư,… Một phận HS phát triển chậm có sia lệch chiếm khoảng 10% có vài HS chưa ngoan Trẻ chưa ngoan trẻ em tham gia hoạt động học cách hình thức, nhiều đến lớp chúng không học mà theo đuổi hoạt động khác có động khác, có mục đích khác Vì chúng trình nhận thức tri thức khoa học chuẩn mực hành vi XH cần thiết 104 * Dấu hiệu hành vi học sinh chưa ngoan: - Không học bài, làm bài, không tuân theo kỷ luật lớp, có biểu không lời, chống đối, ngoan cố hay nói tục - Hiếu động mức, hay chạy nhảy, la hét, cảm giác nguy hiểm - Hung tính hay đánh bạn, không hoà nhập môi trường học đường - Ăn cắp, nói dối, bỏ nhà, trốn học, thường xuyên vi phạm nội qui nhà trừơng - Thường không bị thu hút vào hoạt động tập thể mà nhiều kho gây trở ngại cho hoạt động tập thể Giáo dục học sinh chưa ngoan (giáo dục lại) Giáo dục lại trình giáo dục đặc thù nhằm thay đổi quan điểm, niềm tin, thái độ không đắn học sinh, tiến tới cải tạo thói quen không lành mạnh hình thành học sinh Để giáo dục học sinh chưa ngoan, nhà giáo dục cần: - Tìm hiểu kỹ nguyên nhân dẫn đến biểu xấu học sinh - Tiếp cận, gần gũi để hiểu tâm tư, tình cảm trẻ, cách nghĩ, nguyện vọng, đề yêu cầu, chuẩn mực hành vi từ thấp đến cao, từ dễ đến khó tạo điều kiện cho HS thực - Có tâm huyết với HS mình, biết thực nhiệm vụ giaá dục theo tinh thần “tất học sinh thân yêu” - Phối hợp phương pháp giáo dục lại cách khéo léo CÂU HỎI ÔN TẬP Hành vi đạo đức gì? Nêu cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức chất tâm lý việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học? Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành nhân cách học sinh tiểu học BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG TÂM LÝ HỌC NGƯỜI THẦY GIÁO I Mục tiêu Về kiến thức - Phân tích đặc điểm lao động người thầy giáo - Nêu cấu trúc nhân cách người thầy giáo - Phân tích nhóm kỹ giao tiếp sư phạm nguyên tắc giao tiếp sư phạm - Phân tích đường hình thành phẩm chất lực người thầy giáo Về kỹ - Vận dụng kiến thức phẩm chất lực người thầy giáo để học tập rèn luyện thân hoạt động học tập sống hàng ngày - Áp dụng rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm hoạt động thực tập sư phạm công tác dạy học sau Về thái độ Có ý hướng tu dưỡng rèn luyện thân để trở thành người thấy giáo mẫu mực 105 II Nội dung Đặc điểm lao động người thầy giáo Cấu trúc nhân cách người thầy giáo Giao tiếp sư phạm người thầy giáo Con đường hình thành phẩm chất lực người thầy giáo Quan hệ thầy trò bậc tiểu học III Thời lượng: 15 tiết (7 tiết lý thuyết, tiết thực hành) IV Phương pháp/phương tiện - Thuyết trình tích cực, nêu vấn đề - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Máy projector, máy vi tính, giấy màu/bút dạ… D NỘI DUNG I Đặc điểm lao động sư phạm người thầy giáo Vị trí người thầy giáo XH đại Trong hệ thống giáo dục, người giáo viên tiểu học có vai trò quan trọng việc tổ chức điều khiển trình hoạt động HS tiểu học nhằm xây dựng phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất cho trẻ, hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách Đây không móng cho GD phổ thông mà cấp học phổ cập phát triển Thầy giáo người đại diện cho trí tuệ thời đại, thế, ngày người thầy giáo phải đào tạo cao khoa học tự nhiên, khoa học ứng dụng, khoa học nhân văn, khoa học XH, khoa học nghiệp vụ, đồng thời phải biết tự học suốt đời Đặc điểm đặc trưng lao động sư phạm a Đối tượng lao động người Đối tượng lao động học sinh - trẻ em độ tuổi từ đến 11, 12 tuổi Tính độc đáo đối tượng lao động chổ phát triển đối tượng không hoàn toàn theo tỉ lệ thuận với tác động giáo dục Học sinh không đối tượng mà chủ thể tích cực hoạt động giáo dục b Nghề có công cụ chủ yếu nhân cách Có công cụ mà thiếu sản phẩm giáo dục trở nên vô hồn, lãnh đạm nhân cách người thầy Đặc biệt, GV tiểu học có chức người “thầy tổng thể” hành vi, cử chỉ, lời nói, tác phong,… thầy chuẩn mực HS c Nghề dạy học nghề lao động trí óc chuyên nghiệp Lao động trí óc có đặc điểm: Có thời kỳ khởi động có quán tính trí tuệ - Thời kỳ khởi động (chuẩn bị): Để lao động có hiệu quả, người lao động trí óc phải trăn trở ngày đêm, suy nghĩ, lập kế hoạch, tìm kiếm biện pháp, phương tiện thích hợp Lao động người giáo viên Để tổ chức hoạt động dạy học giáo dục có hiệu đòi hỏi người GV phải có chuẩn bị chu đáo, xác định mục đích, lập kế hoạch, lựa chọn phương tiện biện pháp tiến hành hoạt động… phải giải tình sư phạm phức tạp - Có “quán tính” trí tuệ: Là lao động trí óc chuyên nghiệp, lao động người thầy giáo không đóng khung trường, lớp, thời gian xác định mà khối lượng, chất lượng tính sáng tạo công việc Đòi hỏi người thầy phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, tự hoàn thiện d Nghề dạy học nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội Để tồn phát triển, xă hội loài người phải sản xuất cải vật chất cải tinh 106 thần Để tạo thứ cải đó, phải có sức lao động Sức lao động toàn sức mạnh vật chất hay tinh thần người, nhân cách sinh động cá nhân để sản xuất sản phẩm vật chất hay tinh thần có ích cho XH Người thầy giáo lực lượng chủ yếu tạo sức lao động xă hội, đào tạo học sinh góp phần tạo hệ lao động có trình độ cao để thay cho hệ lao động già cũ e Nghề dạy học nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo * Tính khoa học - GV phải nắm tri thức môn khoa học phụ trách Có thể tính xác, đại, tính hệ thống nội dung DH - GV phải nắm quy luật tâm sinh lý HS, quy luật DH GD, sở GV tạo tính tối ưu trình tổ chức điều khiển trình dạy học giáo dục - Người GV tiểu học không dạy tri thức khoa học cho HS mà quan trọng dạy cách học cho HS Vì thế, GV phải nắm vững tri thức khoa học nghiệp vụ sư phạm * Tính nghệ thuật Để công tác DH GD đạt hiệu đòi hỏi người thầy giáo phải biết vận dụng PPDH GD cho phù hợp với đối tượng hoàn cảnh cụ thể Người thầy giáo phải có nghệ thuật trình bày kiến thức truyền cảm để lôi thu hút học sinh vào giảng cách nhẹ nhàng, thoải mái mà đạt tác dụng giáo dục giáo dưỡng sâu sắc Đây nghệ thuật tổng hợp (Nói, viết, vẽ, đóng vai…) Ngoài người thầy phải có nghệ thuật khéo léo đối xử, nghệ thuật giao tiếp sư phạm với đối tượng cách hợp lý Tính khoa học sở, tảng tạo tính nghệ thuật Tính nghệ thuật tăng hiệu trình lao động sư phạm * Tính sáng tạo Đối tượng lao động GV học sinh, mà HS nhân cách hình thành phát triển Vì thế, lao động sư phạm lao động sáng tạo, không theo khuôn mẫu II Cấu trúc nhân cách người thầy giáo Một số phẩm chất nhân cách người thầy giáo 1.1 Thế giới quan khoa học Thế giới quan khoa học bao hàm quan điểm vật biện chứng qui luật phát triển tự nhiên, xă hội tư Thế giới quan khoa học yếu tố quan trọng cấu trúc nhân cách người thầy giáo vì: + Nó định niềm tin trị định hành vi người thầy giáo + Nó chi phối nhiều hoạt động thái độ người thầy giáo + Thế giới quan khoa học cọ̀n định ảnh hưởng người thầy giáo với học sinh Thế giới quan khoa học người thầy giáo hình thành sở trình độ học vấn, việc nghiên cứu triết học, việc nghiên cứu nội dung dạy học,… qua việc thể nghiệm sống 1.2 Lý tưởng đào tạo hệ trẻ Lý tưởng mục đích, mục tiêu đề tương lai người cố gắng đạt thông qua hành động cụ thể Lý tưởng đào tạo hệ trẻ người thầy giáo biểu ở: - Lòng say mê phấn đấu cho nghề dạy học nghiệp giáo dục 107 - Có lương tâm nghề nghiệp, tận tụy, hy sinh công việc, có trách nhiệm cao công việc, tìm tòi sáng tạo… - Luôn học tập tu dưỡng để trở thành người thầy tốt 1.3 Lòng yêu mến học sinh, yêu nghề Lòng yêu người sở, nguồn gốc lòng yêu nghề “Càng yêu người yêu nghề nhiêu” Nó tạo cho người GV động lực mạnh mẽ để phấn đấu suốt đời lý yưởng nghề nghiệp Lòng yêu trẻ lòng yêu nghề gắn bó chặt chẽ, hòa quyện vào Lòng yêu trẻ, yêu nghề biểu ở: - Say sưa làm việc hết mình, cần sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân cho công việc giáo dục - Có biện pháp cụ thể để khắc phục khó khăn, tâm thực kế hoạch giáo dục nhà trường, lớp phụ trách - Gần gũi, yêu thương học sinh, có quan tâm chăm sóc cụ thể học sinh có hoàn cảnh khó khăn, tật nguyền - Sống làm việc theo tinh thần “tất học sinh thân yêu” - Luôn học tập, tu dưỡng để nâng cao trình độ nghề nghiệp mình, đồng thời quan tâm giúp đỡ, hợp tác với đồng nghiệp việc thực mục tiêu giáo dục 1.4 Một số phẩm chất đạo đức phẩm chất ý chí người giáo viên * Các phẩm chất đạo đức: - Tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “mình người, người mình” - Lòng nhân đạo, thái độ ân cần, quan tâm tới người khác, tôn trọng người - Thái độ công bằng, trực, thẳng, giản dị, khiêm tốn - Có lòng tự trọng, rộng lượng, vị tha,… Các phẩm chất đạo đức nhân tố tạo thân thiện mối quan hệ thầy – trò, tạo uy tín sức mạnh giáo dục người thầy giáo * Các phẩm chất ý chí: Tính mục đích, nguyên tắc, tính kiên nhẫn, tính tự kiềm chế, tinh thần cầu tiến, không ngừng phấn đấu, khắc phục khó khăn Nó sức mạnh để làm cho phẩm chất lực người thầy giáo trở thành thực tác động sâu sắc đến học sinh kỹ điều khiển tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với tình sư phạm Năng lực người thầy giáo Năng lực người thầy giáo tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng nghề dạy học nhằm đảm bảo cho nhà giáo thực có kết hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh Năng lực người thầy giáo gọi lực sư phạm Năng lực sư phạm phận thiếu cấu trúc nhân cách người thầy giáo 2.1 Nhóm lực dạy học a Năng lực hiểu học sinh Là lực thâm nhập vào giới bên em, hiểu biết tường tận nhân cách chúng biết quan sát tinh tế biểu tâm lý học sinh trình dạy học giáo dục Năng lực thể chổ: - Xác định mức độ khối lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xão mà học sinh có - Dự đoán thuận lợi khó khăn, xác định đắn mức độ căng thẳng cần thiết thực nhiệm vụ nhận thức - Qua quan sát số dấu hiệu học sinh học mà nhận biết học sinh có lĩnh hội học hay không, diễn biến mức độ lĩnh hội sao? 108 - Ngoài hiểu biết chung, người thầy giáo c̣òn có khả biết xác trình độ học tập học sinh cụ thể b Năng lực chế biến tài liệu Là gia công mặt sư phạm thầy tài liệu học tập nhằm làm cho tài liệu thích hợp tối đa với trình độ đặc điểm nhân cách học sinh Chính lực làm cho đường nhận thức HS ngắn nhà bác học mục đích hướng đến Năng lực thể hiện: - Biết đánh giá tài liệu học tập, xác lập mối quan hệ kiến thức chương trình qui định trình độ nhận thức học sinh - Biết xây dựng lại tài liệu để hình thành cấu trúc giảng vừa đảm bảo tính logíc phát triển khoa học, vừa phù hợp với logíc sư phạm, thích hợp với trình độ nhận thức học sinh * Muốn làm điều này, GV cần: - Vốn kiến thức phong phú - Khả phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức - Có óc sáng tạo chế biến tài liệu học tập - Biết trình bày tài liệu theo suy nghĩ, lập luận mình, cung cấp cho học sinh kiến thức xác - Chọn phương pháp phù hợp, hiệu nghiệm để làm cho giảng có sức lôi cuốn, giàu cảm xúc tích cực - Nhạy cảm với giàu cảm hứng sáng tạo - Đánh giá tài liệu, biết phân tích tài liệu, nắm trung tâm, tài liệu, dự kiến cách trình bày, lý giải, lập luận, chứng minh - Hoạch định hành động cần thiết học sinh học c Năng lực hiểu biết sâu rộng Là lực nắm vững nội dung chương trình, sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn môn học Tiểu học, có lực tự bồi dưỡng để hoàn thiện tri thức, tiếp nhận nhằm không ngừng mở rộng, nâng cao vốn văn hoá chung vốn văn hoá sư phạm Người thầy giáo phải có tri thức tầm hiểu biết sâu rộng, có người thầy giáo : - Tổ chức điều khiển hoạt động học học sinh cách có hiệu - Bồi dưỡng học sinh giỏi - Gây hứng thú nhận thức cho học sinh vấn đề có liên quan đến môn học - Mới có uy tín học sinh * Muốn có lực khoa học, người thầy giáo phải có: - Nhu cầu mở rộng tri thức tầm hiểu biết - Phải có kỹ để làm thỏa nhu cầu (PP tự học) d Năng lực ngôn ngữ kỹ thuật * Năng lực ngôn ngữ Là lực biểu đạt rõ ràng xác tư tưởng, tình cảm ngôn ngữ với nét mặt điệu nộ tương ứng Năng lực ngôn ngữ giáo viên tiểu học thường biểu rõ ràng, ngắn gọn nội dung, giản dị hình thức giàu biểu cảm Năng lực ngôn ngữ lực quan trọng người thầy giáo, vì: + Ngôn ngữ sử dụng thường xuyên dạy học giáo dục + Nhờ ngôn ngữ mà thầy truyền đạt thông tin cho học sinh + Nhờ ngôn ngữ mà thầy lôi ý suy nghĩ học sinh 109 + Ngôn ngữ giúp người thầy giáo điều khiển, điều chỉnh hoạt động nhận thức học sinh phối hợp với lực lượng giáo dục khác * Năng lực kỹ thuật Là lực tiếp nhận sử dụng có hiệu phương tiện kỹ thuật công nghệ vào dạy học Hai lực có quan hệ bổ sung hỗ trợ cho lực dạy học người giáo viên tiểu học đại 2.2 Nhóm lực giáo dục Năng lực giáo dục khả làm tốt công tác giáo dục học sinh, hiểu đối tượng giáo dục làm cho họ hiểu, nghĩ, nói làm theo tốt, với yêu cầu xă hội a Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh Là lực biết dựa vào mục đích giáo dục, yêu cầu đaà tạo, hình dung trước cần phải giáo dục cho học sinh phẩm chất nhân cách hướng hoạt động để đạt tới hình mẫu nhân cách mục tiêu cấp học qui định Năng lực thể hiện: - Dự đoán phát triển thuộc tính tâm lý học sinh, nắm nguyên nhân sinh mức độ phát triển tâm lý - Hình dung phẩm chất nhân cách hình thành học sinh sở tác động giáo dục mà đă vạch b Năng lực cảm hoá học sinh Là khả làm cho học sinh nghe, tin làm theo tình cảm, niềm tin c Năng lực giao tiếp sư phạm Là khả nhận thức nhanh hành vi bên ngoài, biểu tâm lý bên học sinh thân, đồng thời biết sử dụng thích hợp phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết tổ chức điều khiển trình giao tiếp nhằm đạt mục tiêu giáo dục Năng lực giao tiếp người giáo viên vững tay nghề thường biểu dạng kỹ năng: kỹ định hướng, kỹ định vị, kỹ điều khiển trình giao tiếp d Năng lực ứng xử sư phạm Là khả ứng xử thích hợp (vừa có tính khoa học, vừa có tính giáo dục, vừa có tính thực tiễn) tình sư phạm định Năng lực biểu chổ: - Sự nhạy bén mức độ sử dụng tác động sư phạm: khuyến kích, trách phạt, lệnh… (căn vào tình cụ thể với tính cách khí chất học sinh cụ thể mà tác động phù hợp) - Phát kịp thời giải thoả đáng vấn đề xảy bất ngờ, không nóng vội, không thô bạo - Chủ động mau lẹ việc giải vấn đề phức tạp đặt dạy học giáo dục - Công bao quát học sinh mà phụ trách, đảm bảo tính đồng loạt tính cá thể DH GD 2.3 Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm Là lực tố chức, cổ vũ học sinh thực nhiệm vụ khác công tác DH GD lớp lên lớp, nội khoá ngoại khoá cho học sinh tập thể học sinh Năng lực thể hiện: - Biết điều khiển tập thể học sinh, biết tổ chức sống thực học sinh nhà trường, biết vận động tổ chức lực lượng giáo dục tham gia thực mục tiêu giáo dục - Biết vạch kế hoạch thực hiện, biết kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch, biết sử 110 dụng đắn hình thức giáo dục phương pháp giáo dục cách sáng tạo nhằm tác động lên toàn đời sống tâm hồn học sinh tiểu học V Giao tiếp sư phạm người thầy giáo Khái niệm giao tiếp sư phạm 1.1 Khái niệm GTSP tiếp xúc, trao đổi giáo viên học sinh sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục có hiệu 1.2 Tính chất giao tiếp sư phạm - GTSP thành phần cấu trúc phương pháp dạy học giáo dục Mọi yêu cầu cải tiến phương pháp giảng dạy giáo dục kéo theo cải tiến phương pháp giao tiếp sư phạm - Trong GTSP, vai trò chủ thể - đối tượng thay đổi chuyển hoá cho Vì cần phát huy tính tích cực HS để HS tự đào tạo trở thành chủ thể thực GTSP, thông qua mà lĩnh hội tốt tri thức, kỹ năng,… + Quá trình GTSP HS SV khái quát sau: Chủ thể giao tiếp Đối tượng giao tiếp Trong QTGT, GV chủ thể, người tổ chức, điều khiển trình giáo GD nhà trường, HS chủ thể, người lĩnh hội tri thức khoa học kỹ năng, KX nghề nghiệp GV truyền đạt + Khi giáo viên lên lớp giảng quan hệ giao tiếp giáo viên học sinh theo sơ đồ sau: Chủ thể giao tiếp Đối tượng giao tiếp + Khi học sinh trao đổi ý kiến với giáo viên; học sinh có thắc mắc, hỏi giáo viên giáo viên học sinh có mối quan hệ theo sơ đồ sau: Chủ thể Chủ thể - GTSP thực nguyên tắc, biện pháp, KX tác động lẫn GV tập thể HS mà nội dung trao đổi thông tin, tác động GD giảng dạy để xây dựng hệ thống tri thức, KN, KX để phát triển nhân cách HS - GTSP hệ thống phức tạp trình sáng tạo việc tố chức mối quan hệ thầy – trò, tạo hiểu biết lẫn nhau, sử dụng phượng tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm giải nhiệm vụ GD-DH - GTSP thực ba qui mô: thầy-một trò, thầy-một nhóm trò, thầy-toàn lớp Các giai đoạn giao tiếp sư phạm a Giai đoạn định hướng trước giao tiếp (GĐ chuẩn bị người GV trước lên lớp) GV xác định mục đích nhiệm vụ GD, nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi cá nhân HS, đặc điểm nhân cách mình, hệ thống PP giảng dạy GD để tình sư phạm định có lời nói ứng xử có tác dụng tốt đến việc giảng dạy GD HS b Giai đoạn mở đầu trình giao tiếp Mục đích giai đoạn phải tạo thiện cảm tin yêu HS GV Mở đầu trình GT thường diễn GV tiếp nhận lớp mới, tiết học mới, nhận 111 nhiệm vụ, vị trí, vai trò hay lần tiếp xúc với HS,… Để giai đoạn diễn tốt đẹp ấn tượng, GV giới thiệu ngắn gọn, tiếp đến nội dung trình dạy học, GD Mọi thói quen ứng xử với thầy cô HS hình thành từ buổi ban đầu c Giai đoạn diễn biến trình giao tiếp sư phạm Mục đích giao tiếp thực giai đoạn Bản chất giai đoạn bộc lộ chất GV HS, biểu cách sinh động chân thực Nội dung GTSP chủ yếu tri thức khoa học môn mà GV đảm nhận Đây điểm tựa, khung, người GV có nhiệm vụ vận dụng phương tiện GT để tạo bầu không khí hiểu biết lẫn thầy trò, tạo tính tích cực học tập HS, tạo niềm tin vào thầy cô,… nhằm đạt hiệu nội dung GTSP d Giai đoạn kết thúc trình giao tiếp sư phạm Mục đích giai đoạn phải GV HS nhận thức thực nội dung, nhiệm vụ giao tiếp, hai bên ý thức điểm dừng lại (tri thức, kiện,…) Ở giai đoạn GV cần phân tích lại trình giao tiếp để rút kinh nghiệm hoàn thiện kỹ giao tiếp Như vậy, ba giai đoạn giao tiếp SP thống tác động qua lại lẫn tình giao tiếp cụ thể Phương tiện giao tiếp sư phạm Trong phương tiện GTSP phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ sử dụng chủ yếu trình giao tiếp 3.1 Các phương tiện ngôn ngữ giao tiếp sư phạm Ngôn ngữ phương tiện chủ yếu giao tiếp người GV Có hai dạng ngôn ngữ: Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết a Ngôn ngữ nói: Đây phương tiện sử dụng nhiều nhất, có hiệu cao GTSP, đặc biệt lớp học Có hai hình thức sử dụng ngôn ngữ nói:  Ngôn ngữ đối thọai: Được sử dụng đàm thọai trực tiếp thầy trò Người GV có lực thừơng đặt câu hỏi trình giảng để kích thích tính tích cực học tập HS, thu nhận thông tin phản hồi từ phía HS, tăng cường sức tập trung ý người học  Ngôn ngữ độc thọai: Sử dụng giáo viên giảng bài, giao nhiệm vụ học tập, hướng dẫn HS cách giải nhiệm vụ, tổng kết tiết học, nhận xét, đánh giá trình học tập HS  Ngôn ngữ nói GV phải đảm bảo yêu cầu sau: - Ngôn ngữ nói phải dễ hiểu, mạch lạc, rõ ràng, khúc chiết, đạt chuẩn Tiếng Việt - Ngôn ngữ nói phải giàu hình ảnh, diễn cảm, dễ nhớ, dễ gây ấn tượng với HS - Bố cục lời nói phải logic, chặt chẽ, hệ thống - Dùng từ sát với nội dung, biểu đạt tính chất bối cảnh, tránh lặp lại đơn điệu - Ngôn ngữ phải bảo đảm tính thuyết phục cách nói, cách đặt vấn đề, - Thầy giáo phải biến đổi ngôn ngữ viết sách, tài liệu thành ngôn ngữ (Không cầm sách nói nhìn sách đọc giảng) - Giọng nói: cường độ, ngữ điệu, nhịp điệu nói phải linh hoạt với nội dung giảng - Biết kết hợp lời nói với điệu bộ, cử chỉ, tư thế… nhằm nhấn mạnh, khơi sâu, lướt nhanh nội dung GT b Ngôn ngữ viết: Trong dạy học tiểu học, GV thường sử dụng ngôn ngữ viết để soạn bài, trình bày bảy để ghi nhận xét, cho điểm vào vở, kiểm tra học sinh 112  Khi viết bảng, GV cần ghi rõ ràng, đủ nét, rõ chữ viết tên bài, đề mục, tiêu đề, dàn ý để HS dễ theo dõi GV nên sử dụng phấn màu để viết kẻ khung nội dung chính, trọng tâm để thu hút ý khắc sâu tri thức học sinh  Khi viết vào vở, vào kiểm tra học sinh, chữ viết cần rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu, ngữ pháp, rõ ý nghĩa lời văn phải có tác dụng khích lệ, động viên học sinh Nếu ghi nhận xét vào cần ghi rõ ngày tháng để học sinh ý thức cao phấn đấu 3.2 Các phương tiện phi ngôn ngữ giao tiếp sư phạm Đây phương tiện chiếm 2/3 phương tiện giao tiếp Phi ngôn ngữ yếu tố có tác dụng hỗ trợ, làm nền, bổ sung làm xác thêm nội dung ngôn ngữ nói Phương tiện phi ngôn ngữ giao tiếp phân chia theo hệ thống: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, tư thế, hành vi, trang phục, đồ vật, mùi, Các kỹ giao tiếp sư phạm 4.1 Khái niệm kỹ giao tiếp sư phạm: Là hệ thống thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi (kể hành vi ngôn ngữ) GV phối hợp hài hoà, hợp lý nhằm đảm bảo đạt kết cao hoạt động dạy học GD Kỹ giao tiếp SP hình thành qua: - Thói quen ứng xử - Vốn sống, kinh nghiệm cá nhân - Rèn luyện môi trường sư phạm 4.2 Các nhóm kỹ giao tiếp sư phạm a Kỹ định hướng giao tiếp: Là khả dựa vào biểu lộ bên sắc thái biểu cảm, ngữ điệu, điệu ngôn ngữ, hành vi cử chỉ, thời gian không gian giao tiếp mà phán đoán xác trạng thái tâm lý bên đối tượng giao tiếp Bản chất kỹ định hướng phác thảo chân dung tâm lý đối tượng giao tiếp mà GV tiếp xúc để thực mục đích giáo dục Trong nhóm kỹ GT định hướng giao tiếp bao gồm kỹ nhỏ sau:  Kỹ phán đoán dựa nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói: Là kỹ thể tri giác tinh tế, nhạy bén trạng thái tâm lý qua nét mặt, cử chỉ, hành vi,… mà chủ thể giao tiếp phát xác đầy đủ thái độ đối tượng  Kỹ chuyển từ tri giác bên vào nhận biết chất bên nhân cách: Là khả mà chủ thể giao tiếp biệt dựa vào dấu hiệu chung cảm xúc qua biểu bên mà phán đoán trạng thái, đặc điểm tâm lý đối tượng gaio tiếp  Kỹ định hướng trước giao tiếp: Là thói quen cần thiết chủ thể giao tiếp tiếp xúc với đối tượng giao tiếp để nắm bắt thông tin cần thiết để phác thảo chân dung tâm lý đối tượng: tên, tuổi, giới, học lực, hoàn cảnh gia đình, Từ có phương án ứng xử thích hợp, dự đoán, lường trước phản ứng có đối tượng để đạt hiệu giao tiếp  Kỹ định hướng trình giao tiếp: Là thành lập thao tác trí tuệ, tư liên tưởng với vốn sống, kinh nghiệm cá nhân cách động, linh hoạt, mềm dẻo,… chủ thể giao tiếp, đồng thời biểu bên phản ứng phù hợp với thay đổi thái độ, hành vi đối tượng giao tiếp Trong trình giao tiếp, xảy tình trạng “chân dung tâm lý giả định” trùng khớp không trùng khớp với đối tượng Vì thế, chủ thể giao tiếp cần tìm ra phương án ứng xử hợp lý  Ý nghĩa sư phạm nhóm kỹ định hướng giao tiếp: 113 - Quyết định thái độ hành vi giao tiếp với HS - Giúp cho thầy hiểu “mô hình nhân cách” HS, từ có ứng xử phù hợp b Nhóm kỹ định vị: Là khả biết xác định vị trí giao tiếp, biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng từ có đồng cảm chủ thể giao tiếp đối tượng giao tiếp c Nhóm kỹ điều khiển trình giao tiếp: Là phối hợp nhịp nhàng nhận thức, thái độ, hành vi ứng xử chủ thể giao tiếp với đối tượng giao tiếp Nhóm kỹ bao gồm kỹ sau:  Kỹ quan sát mắt: Là kỹ phát thay đổi cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, tư toàn thân đối tượng giao tiếp cách thực chất Chủ thể giao tiếp phải thật tinh ý, có quan tâm đến đối tượng có kinh nghiệm nhận thất thay đổi điều giấu kín bên tránh nhầm lẫn đáng tiếc  Kỹ lắng nghe: Là biết tập trung ý, biết hướng hoạt động giác quan ý thức chủ thể giao tiếp vào việc lắng nghe đối tượng  Kỹ xử lý thông tin: Trong tiếp nhận thông tin từ phía đối tượng giao tiếp, ta có trình sàng lọc, thu nhận, đối chiếu, so sánh thông tin vốn có kinh nghiệm để có biện pháp xử lý thích hợp Hai điều kiện cần để xử lý thông tin: - Có tri thức khoa học hiểu biết đối tượng GT, nội dung, hoàn cảnh GT - Được rèn luyện, tập luyện nhiều lần với loại đối tượng hoàn cảnh, nội dung, … GT khác để trở nên thành thục  Kỹ điều chỉnh, điều khiển: Là kỹ điều chỉnh, điều khiển cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười, hành vi phản ứng thân phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, mục đích, nội dung nhiệm vụ GT Bản chất điều chỉnh (tự điều chỉnh): Cá nhân biết tự chủ hành vi, biết kiềm chế cảm xúc tình cảm hợp lý Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm 5.1 Khái niệm nguyên tắc giao tiếp: Là hệ thống quan điểm, nhận thức có tính chất đạo, định hướng hệ thống thái độ, hành vi ứng xử GV HS ngược lại 5.2 Các nguyên tắc GTSP a Tính mô phạm giao tiếp (nhân cách mẫu mực giao tiếp) Đây yếu tố quan trọng đảm bảo cho thành công trình DH GD người GV Nhân cách mẫu thực thể ở: + Sự mẫu mực trang phục, hành vi, cử chỉ, hành vi ngôn ngữ nói Có thống lời nói việc làm + Thái độ biểu thái độ phải phù hợp với chuẩn hành vi + Trong trường hợp đặc biệt, GV cần phải khoan dung, trung hậu b Tôn trọng nhân cách HS GTSP Tôn trọng nhân cách GT thể chổ: - Tạo điều kiện để học sinh bộc lộ nét tính cách, nguyện vọng em - Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến, khích lệ, động viên để HS nói lên nhu cầu, suy nghĩ, nguyện vọng 114 - Thể phản ứng biểu cảm cách chân thành, trung thực tiếp xúc với HS - Hành vi ngôn ngữ phải đảm bảo đảm tính văn hóa trường hợp - Hành vi, cử chỉ, điệu trạng thái cân bằng, có nhịp điệu khoan ḥòa, tránh cử chỉ, hành vi bột phát - Trang phục lịch sự, gọn gàng, sẽ, phù hợp với tuổi tác, vóc dáng, nghề nghiệp, không gian,… c Có thiện ý giao tiếp - Trong giao tiếp sư phạm thầy cô luôn nghĩ tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho HS, tin tưởng HS thành kiến với HS - GV phải dốc lòng đem tài trí lực phục vụ cho việc giảng dạy HS Ngoài thiện ý thể việc chuẩn bị lên lớp - Luôn động viên, khích lệ tinh thần học sinh, điều có ý nghĩa lớn tiến học sinh - Phải công bằng, khách quan cho điểm, nhận xét, đánh giá - Thiện ý thể giao việc để giúp học sinh sửa chữa lỗi lầm; để học sinh có điều kiện phát huy khả , sửa chửa lỗi lầm… - Thiện ý thể khen chê, trách phạt, phán xử quan hệ học sinh với d Đồng cảm giao tiếp Thầy cô biết đặt vào vị trí học sinh tiếp xúc, giải tình giao tiếp sư phạm: vị trí học sinh ứng xử nào? Có vậy, thầy cô sống niềm vui, nỗi buồn học sinh xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng em Những nguyên tắc GT có thống nhất, tác động qua lại biện chứng Những nguyên tắc vừa nhằm hoàn thiện nhân cách thầy cô, vừa góp phần xây dựng phát triển nhân cách cho HS Tóm lại, GT loại hoạt động mà có tác động qua lại hai chủ thể HT Trong trình GT vai trò chủ thể đối tượng GT hoán đổi cho Trong trình GT GV HS, người GV thực chức XH (xây dựng, phát triển nhân cách HS), GV chủ thể HS đối tượng GT Để thực nhiệm vụ mình, GTSP, người GV cần đảm bảo quán triệt nguyên tắc GTSP VI Con đường hình thành phẩm chất lực người thầy giáo Công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông Ngay từ HSPT, công tác hướng nghiệp nhà trường PT giúp em HS có hiểu biết sơ lao động sư phạm, biết định hướng nghề nghiệp cho phù hợp với lực em Hình thành nhân cách người GV trường sư phạm Trường SP có nhiệm vụ quan trọng việc hình thành phẩm chất lực cho người GV tương lai Thông qua việc học tập môn học thuộc lĩnh vực chuyên ngành, môn khoa học liên ngành, môn nghiệp vụ việc tham gia hoạt động rèn luyện NVSP, hoạt động đoàn thể tập thể,… tạo tiền đề cho việc hình thành lực phẩm chất cần có SV Hình thành hoàn thiện nhân cách người GV trình hành nghề Trường SP dù tổ chức quy trình đào tạo tốt đến đâu tạo cho GV kiến thức, kỹ tối thiểu, tiềm để họ bước vào nghề DH Muốn có phẩm chất 115 lực đáp ứng yêu cầu hoạt động SP, người thầy giáo không cần ngừng tự hoàn thiện Nội dung tự hoàn thiện GV tiểu học: Những tri thức XH – trị, tìm hiểu thành tựu khoa học khác nhau, làm phong phú hiểu biết văn học thẩm mỹ, tìn hiểu xu tượng đời sống văn hoá,… Đồng thời, tiếp cận phát triển tri thức, kỹ GD, tâm lý học phương pháp giảng dạy môn Hình thức tự hoàn thiện: Tham gia lớp tập huấn, chuyên đề, đọc sách báo, tạp chí ngành, dự giờ, nâng cao trình độ học vấn,… Nội dung hình thức cụ thể việc tự hoàn thiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lứa tuổi, thâm niên nghề nghiệp, hứng thú, nhu cầu cá nhân, không khí tâm lý tập thể GV,… V Quan hệ Thầy – Trò bậc tiểu học Quan hệ thầy – trò trường tiểu học mối quan hệ lẫn GV HS bắt nguồn từ tính chất đặc biệt hoạt động phối hợp họ Mối quan hệ đựơc biểu thay đổi trình DH GD Nó vừa tiền đề, vừa điều kiện kết hoạt động sư phạm Quan hệ thầy – trò đường tác động GD quan trọng người lớn trẻ Quan hệ thầy – trò tạo nên cảm xúc qui định điều diễn hoạt động GV HS Nó làm tăng hay giảm căng thẳng tâm lý HS Những điều lại có ảnh hưởng mạnh đến kết hoạt động phát triển HS Với HS tiểu học, GV nhân tố quan trọng thoả mãn mặt cảm xúc em Thầy cô “thần tượng” HS nên thiết lập MQH tốt đẹp với yếu tố quan trọng GD DH Hình thức thể mối quan hệ thầy – trò đa dạng, chất chân MQH thái độ tin yêu, tôn trọng yêu cầu cao Điều kiện tâm lý bắt buộc để nảy sinh quan hệ tin cậy HS với GV tôn trọng nhân cách HS nhà giáo dục Ngược lại xảy xung đột HS GV ảnh hưởng xấu đến cảm xúc HS đến toàn trình hình thành nhân cách HS MQH thầy – trò ảnh hưởng đến GV: mức độ hài lòng CV mình, thái độ nghề, nhu cầu tự hoàn thiện tay nghề,… Tóm lại, MQH qua lại thầy – trò trình GD góp phần tích cực vào việc hình thành quan điểm, niềm tin, khái niệm, thói quen hành vi HS Nó phản ánh phát triển trí tuệ, đạo đức HS, hình thành tính cách trẻ Vì thế, người thầy cần ý đến việc hình thành MQH để góp phần đắc lực vào thành công toàn công tác GD học sinh CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên tiểu học Ý nghĩa hiểu biết việc định hướng rèn luyện nhân cách người giáo viên Tại soa nói bậc tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân? Trình bày phẩm chất lực người giáo viên tiểu học Phân tích đường hình thành nhân cách người giáo viên tiểu học? BÀI TẬP THỰC HÀNH 116

Ngày đăng: 07/09/2016, 19:52

Xem thêm: Bài giảng tâm lý học sư phạm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w