Bài giảng tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm dành cho sinh viên các nghành CĐSP

76 973 2
Bài giảng tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm dành cho sinh viên các nghành CĐSP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM (Dùng cho sinh viên ngành cao đẳng sư phạm) Tác giả: Nguyễn Thị Như Phượng Phùng Thị Huyền MỤC LỤC Trang PHẦN I: TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM 1.1 Khái quát tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm 1.2 Lý luận phát triển tâm lý trẻ em 1.3 Sự phân chia giai đoạn phát triển tâm lý 10 Chương 2: TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 13 2.1 Vị trí, ý nghĩa giai đoạn phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 13 2.2 Những điều kiện phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 14 2.3 Một số quan niệm “khủng hoảng” phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 18 2.4 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THCS 18 2.5 Hoạt động giao tiếp lứa tuổi học sinh THCS 21 2.6 Sự phát triển nhân cách lứa tuổi học sinh THCS 25 CHƯƠNG TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 30 3.2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ học sinh trung học phổ thông 31 3.3 Sự phát triển nhân cách học sinh THPT 33 3.4 Hoạt động lao động lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 37 3.5 Vấn đề giáo dục học sinh trung học phổ thông 37 PHẦN 2: TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM 39 CHƯƠNG TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC 39 4.1 Hoạt động dạy 39 4.2 Hoạt động học 41 4.3 Sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo học tập 46 4.4 Dạy học phát triển trí tuệ 50 CHƯƠNG 5: TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC 52 5.1 Đạo đức hành vi đạo đức 52 5.2 Cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức 53 5.3 Nhân cách chủ thể hành vi đạo đức 55 5.4 Các đường vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 56 CHƯƠNG 6: TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY GIÁO 59 6.1 Sự cần thiết trau dồi nhân cách người thầy giáo 59 6.2 Đặc điểm lao động người thầy giáo 60 6.3 Cấu trúc nhân cách người thầy giáo 62 6.4 Sự hình thành uy tín người thầy giáo 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập học phần Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, tài liệu biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên vấn đề lý luận tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm: lý luận chung phát triển tâm lý người theo lứa tuổi, giai đoạn, thời kỳ phát triển tâm lý người, sâu vào đặc điểm tâm lý học sinh THCS; nội dung tâm lý học hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục người thầy giáo THCS Trên sở đó, sinh viên có khả vận dụng kiến thức tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm để tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục THCS đạt hiệu Nội dung tài liệu thể 06 chương: Chương Những vấn đề chung tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Chương Tâm lý học lứa tuổi học sinh THCS Chương Tâm lý học lứa tuổi học sinh THPT Chương Tâm lý học dạy học Chương Tâm lý học giáo dục Chương Tâm lý học nhân cách người thầy giáo Trong trình biên soạn tài liệu tránh khỏi thiếu sót, kính mong đồng nghiệp sinh viên góp ý để tài liệu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả PHẦN I: TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM 1.1 Khái quát tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm 1.1.1 Vài nét lịch sử hình thành phát triển TLH lứa tuổi TLH Sư phạm - Tâm lý học trở thành khoa học độc lập, tách khỏi triết học vào năm 1879 kỉ XIX - Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm đời gắn liền với thâm nhập tư tưởng di truyền học học thuyết tiến hoá vào khoa học tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm - Trong suốt trình phát triển mình, tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm có nhiều trường phái nghiên cứu nhiều quan điểm khác - Sự trưởng thành tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm gắn liền với tên tuổi nhiều nhà tâm lý học nhiều nước, đặc biệt nhà tâm lý học A.N.Lêônchiep; Đ.B.Encônhin; A.A.Liublinxcaia; J.Bruner; … Ngày nay, người ta nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi với quan điểm “Tâm lý học phát triển”, nghiên cứu hình thành phát triển tâm lý từ bào thai đến suốt đời gắn liền với VH -XH lịch sử tiến văn minh nhân loại, giáo dục đại 1.1.2 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm a Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi: + Tâm lý học lứa tuổi khoa học nghiên cứu đặc điểm tâm lý, quy luật, điều kiện, động lực phát triển tâm lý theo lứa tuổi, biến đổi trình tâm lý, phẩm chất tâm lý hình thành, phát triển nhân cách người + Tâm lí học lứa tuổi nghiên cứu đặc điểm trình phẩm chất tâm lí riêng lẻ cá nhân lứa tuổi khác khác biệt chúng cá nhân phạm vi lứa tuổi + Nghiên cứu khả lứa tuổi việc lĩnh hội tri thức, phương thức hành động + Tâm lí học lứa tuổi nghiên cứu dạng hoạt động khác cá nhân phát triển (vui chơi, lao động…) Tâm lý học lứa tuổi có nhiều phân ngành: tâm lý học trẻ em trước tuổi học, tâm lý học tuổi nhi đồng, tâm lí học tuổi thiếu niên, tâm lí học tuổi niên… - Đối tượng nghiên cứu tâm lí học sư phạm + Tâm lý học sư phạm nghiên cứu đặc điểm tâm lý, qui luật tâm lý việc dạy học giáo dục + Nghiên cứu sở tâm lý trình lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất trí tuệ nhân cách người học + Nghiên cứu yếu tố tâm lý, mối quan hệ giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh Những phân ngành tâm lí học sư phạm: tâm lí học dạy học, tâm lí học giáo dục tâm lí học người giáo viên b Nhiệm vụ: - Nhiệm vụ TLH lứa tuổi + Chỉ đặc điểm tâm lý người hình thành phát triển giai đoạn lứa tuổi Qui luật hình thành đặc điểm tâm lý người giai đoạn phát triển tâm lý Động lực phát triển tâm lý + Tâm lý học lứa tuổi cung cấp sở tâm lý lứa tuổi cho việc vận dụng nguyên tắc, phương pháp, biện pháp dạy học giáo dục phù hợp - Nhiệm vụ TLH sư phạm + Tâm lý học sư phạm nghiên cứu sở tâm lý học việc điều khiển trình dạy học + Tìm quy luật chung phát triển nhân cách theo lứa tuổi + Tìm quy luật lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trình dạy học giáo dục + Tìm biến đổi tâm lý học sinh ảnh hưởng giáo dục dạy học + Đặc trưng lao động giáo dục, lực sư phạm giáo viên Từ tổ chức hợp lý trình sư phạm nâng cao hiệu giáo dục giảng dạy c Phương pháp nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp trắc nghiệm tâm lý 1.1.3 Ý nghĩa tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm công tác dạy học giáo dục - Góp phần tích cực vào việc đấu tranh chống lại quan điểm tâm, phản khoa học nảy sinh, phát triển tâm lý người, nguồn gốc, động lực, điều kiện hình thành phát triển tâm lý, khẳng định quan điểm vật biện chứng vật lịch sử phát triển tâm lý người - Tâm lý học lứa tuổi cung cấp sở khoa học cho tâm lý học sư phạm ngành tâm lý học khác việc tổ chức trình dạy học, giảng dạy, trình hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi đem lại hiệu qủa cao công việc quan hệ người - Những hiểu biết đặc điểm tâm lý lứa tuổi, quy luật hình thành, phát triển tâm lý dạy học giáo dục giúp học sinh, giáo viên người có sở việc khéo léo ứng xử, việc tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách; xây dựng tốt mối quan hệ giao lưu, quan hệ xã hội, quan hệ liên nhân cách - Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm có ý nghĩa thực tiễn mặt hoạt động khác đời sống xã hội như: y tế, quân sự, an ninh, thể thao, sản xuất, kinh doanh 1.2 Lý luận phát triển tâm lý trẻ em 1.2.1 Khái niệm trẻ em phát triển tâm lý trẻ em a/ Quan niệm trẻ em: Dựa quan điểm triết học khác nhau, người ta hiểu trẻ em khác : - Có quan niệm cho trẻ em “người lớn thu nhỏ lại”, khác trẻ em người lớn khác mặt (cơ thể, tư tưởng, tình cảm ) tầm cở, kích thước không khác chất - Theo J.J Rútxô (1712 - 1778) : Trẻ em người lớn thu nhỏ lại người lớn lúc hiểu trí tuệ, nguyện vọng tình cảm độc đáo trẻ thơ…vì “Trẻ em có cách nhìn, cách suy nghĩ cảm nhận riêng nó” - Tâm lý học vật biện chứng khẳng định: Trẻ em người lớn thu nhỏ lại Sự khác trẻ em người lớn khác chất Trẻ em trẻ em, vận động, phát triển theo quy luật trẻ em Ngay từ cất tiếng khóc chào đời, đứa trẻ người, thành viên xã hội, có nhu cầu giao tiếp với người lớn Việc nuôi nấng, dạy dỗ trẻ phải theo kiểu người Mỗi thời đại khác có trẻ em riêng * Phát triển tâm lý - Trong tâm lý học người ta xem xét vấn đề phát triển tâm lý theo phương diện chủ yếu sau: + Sự phát triển tâm lý giới động vật + Sự phát triển tâm lý lịch sử loài người phát sinh cá thể người (từ bào thai tuổi già trước chết) + Sự phát triển tâm lý hệ trẻ (từ tuổi sơ sinh đến tuổi niên) – Phương diện nghiên cứu rộng rãi - Phát triển gì? Nguyên lý phát triển phép biện chứng vật, thừa nhận phát triển là: + Phát triển trình biến đổi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Đó trình tích luỹ dần số lượng dẫn đến thay đổi chất lượng Là trình nảy sinh sở cũ đấu tranh mặt đối lập nằm thân vật tượng Phân biệt khái niệm: “Phát triển”,“Tăng trưởng”,“Chín muồi”: + Tăng trưởng: Chủ yếu gia tăng mặt số lượng vật tượng (như chiều dài, chiều cao, cân nặng…) + Chín muồi tăng trưởng đạt tới “độ” định (Ví dụ: Trước ông cha ta thường nói: “Nữ thập tam, nam thập lục” - tuổi dậy nữ thường 13 tuổi, nam 16 tuổi - Độ chín muồi mặt sinh dục nam, nữ) Mối quan hệ “Phát triển”, “Tăng trưởng”, “Chín muồi” mối quan hệ biện chứng: Sự tăng trưởng, chín muồi dẫn đến biến đổi chất (Phát triển) Chất lượng lại tạo tiền đề cho tăng trưởng, chín muồi mức cao * Quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lý - Sự phát triển tâm lý gắn liền với xuất đặc điểm tâm lý mới, cấu tạo tâm lý giai đoạn lứa tuổi khác - Bất mức độ trình độ trước chuẩn bị chuyển hóa cho trình độ sau cao Yếu tố tâm lý lúc đầu vị trí thứ yếu, sau chuyển sang vị trí chủ yếu - Sự phát triển tâm lý diễn từ thấp đến cao, theo giai đoạn, có bước nhảy vọt, khủng hoảng đột biến - Sự phát triển tâm lý giai đoạn lứa tuổi phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo lứa tuổi Kết luận: - Sự phát triển tâm lý trẻ em không mang tính ngẫu nhiên mà diễn có qui luật - Quá trình phát triển tâm lý đứa trẻ có điểm riêng, khác biệt đồng thời có nét chung, thống cho trẻ em - Tất trẻ em trải qua giai đoạn định Trong số trường hợp đặc biệt: trẻ em phát triển sớm, phát triển muộn phát triển không bình thường - sai lệch phát triển tâm lý - Trẻ em ngày phát triển nhanh so với trẻ em ngày trước (về nhiều phương diện) tượng tăng nhanh tốc độ phát triển gọi “Hiện tượng gia tốc phát triển” b Quan niệm sai lầm phát triển tâm lý trẻ em - Quan điểm tâm coi phát triển tâm lý trẻ em tăng lên giảm số lượng tượng tâm lý phát triển, mà chuyển biến chất lượng - Sự phát triển tâm lý tượng diễn cách tự phát mà người ta điều khiển được, nghiên cứu được, không nhận thức Quan điểm sai lầm biểu thuyết sau: * Thuyết tiền định: + Mọi đặc điểm tâm lý tiền định, có sẵn cấu trúc sinh vật phát triển trình trưởng thành, chín muồi thuộc tính có sẵn từ đầu định trước đường di truyền + Những người theo thuyết đề cập đến yếu tố môi trường Nhưng theo họ, môi trường “yếu tố điều chỉnh“, “yếu tố thể hiện“ nhân tố bất biến trẻ + Trên thực tế yếu tố bẩm sinh có vai trò quan trọng, xem tiền đề vật chất phát triển tâm lý người, chúng không hoàn toàn định sẵn từ trước khả phát triển tâm lý Trong tiền đề vật chất nhau, tác động giáo dục khác nhau, rèn luyện mức độ tích cực hoạt động khác nhau, người khác phát triển tâm lý * Thuyết hoàn cảnh (thuyết môi trường) : Thuyết hoàn cảnh giải thích phát triển trẻ tác động môi trường xung quanh Theo đó: + Môi trường nhân tố tiền định phát triển tẻ em Vì thế, họ cho rằng, muốn nghiên cứu người cần nghiên cứu, phân tích môi trường mà người sống + Quan điểm cho rằng: môi trường xã hội bất biến, định trước phát triển tâm lý cá nhân, người xem đối tượng thụ động trước ảnh hưởng môi trường + Môi trường xung quanh nhân cách người, chế hành vi, đường phát triển hành vi + Môi trường giáo dục chế ước cách toàn diện tuyệt đối phát triển nhân cách Nghĩa muốn nghiên cứu tâm lý người cần phân tích môi trường sống họ Con người đối tượng thụ động “ trẻ em tờ giấy trắng, bảng, người lớn muốn vẽ lên được” * Thuyết hội tụ hai yếu tố : - Cho rằng: Sự tác động qua lại hai yếu tố di truyền môi trường định trực tiếp trình phát triển, di truyền giữ vai trò định môi trường điều kiện để biến đặc điểm tâm lý định sẳn thành thực - Sự phát triển chín muồi lực, nét tính cách, hứng thú…mà trẻ sinh có Những nét đặc điểm tính cách cha mẹ truyền lại cho trẻ dạng có sẵn, bất biến… - Môi trường toàn điều kiện hoàn cảnh mà trẻ em sống mà gia đình trẻ… Hạn chế thuyết trên: + Các thuyết thừa nhận đặc điểm tâm lý người bất biến tiền định tiềm sinh vật di truyền ảnh hưởng môi trường bất biến Những quan điểm nhằm phục vụ cho giai cấp bóc lột (Có nghĩa bất bình đẳng xã hội tất nhiên, hợp lý) + Đánh giá không vai trò giáo dục, từ thiếu biện pháp giáo dục, bi quan trước sản phẩm xấu giáo dục + Xem xét phát triển trẻ cách tách rời không phụ thuộc điều kiện cụ thể mà trình phát triển trẻ diễn + Cho trẻ em đối tượng thụ động, cam chịu ảnh hưởng có tính chất định yếu tố sinh vật môi trường… + Phủ nhận tính tích cực riêng cá nhân, coi thường mâu thuẫn biện chứng hình thành trình phát triển tâm lí cá nhân, không thấy người vừa sản phẩm hoàn cảnh, vừa chủ thể có ý thức sáng tạo nên hoàn cảnh c Quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lý trẻ em: - Triết học mácxit thừa nhận: phát triển trình biến đổi vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Đó trình tích luỹ dần số lượng, dẫn đến thay đổi chất lượng, trình nảy sinh sở cũ đấu tranh mặt đối lập nằm thân vật tượng - Nguyên lí vận dụng để xem xét phát triển tâm lí trẻ em Bản chất phát triển tâm lý trẻ em tăng hay giảm số lượng mà trình biến đổi chất tâm lý, thay đổi lượng chức tâm lí dẫn đến thay đổi chất đưa đến hình thành cách nhảy vọt (có nghĩa làm xuất đặc điểm chất) - cấu tạo tâm lý giai đoạn lứa tuổi định Ví dụ : Trẻ em lên tuổi có nhu cầu tự lập Thiếu niên có cảm giác người lớn - Như vậy, giai đoạn phát triển khác (sơ sinh, nhà trẻ, mẫu giáo, nhi đồng ) có cải biến chất trình tâm lý toàn nhân cách trẻ - Sự phát triển tâm lý trẻ em trình trẻ em lĩnh hội văn hoá - xã hội loài người hướng dẫn, giúp đỡ người lớn thông qua hoạt động thân làm cho tâm lý trẻ hình thành phát triển Có thể nói, phát triển tâm lý trình kế thừa Bất mức độ trình độ trước chuẩn bị cho trình độ sau Yếu tố tâm lý lúc đầu vị trí thứ yếu, chuẩn bị cho tâm lý sau chuyển sang vị trí chủ yếu Trẻ em không tự lớn lên môi trường, lĩnh hội kinh nghiệm xã hội có vai trò trung gian người lớn Người lớn bảo cho trẻ nhiều điều, từ tên đồ vật đến cách hành động với đồ vật… - Sự phát triển thể hai hình thái: + Sự phát triển sinh lí thể phát triển thể, sức chịu đựng, chống đỡ với ảnh hưởng bên thể, hình thành phát triển hệ thống cơ, xương, thần kinh hoàn thiện chức hệ thống + Sự phát triển tâm lý - xã hội thể hình thành nên người với tư cách thành viên xã hội, tích cực tham gia cải tạo xã hội, thể hiện: • Ở nhận thức giới: nhận thức trẻ ngày phát triển cao hơn, sâu sắc hơn, từ nhận thức cảm tính phát triển lên nhận thức lý tính • Ở thái độ giới xung quanh, ý chí, nhu cầu, nếp sống, thói quen • Ở tích cực, tự giác tham gia vào mặt khác đời sống xã hội • Ở hoạt động cải tạo giới cải tạo thân  Sự phát triển trẻ đầy biến động diễn nhanh chóng, trình liên tục từ sinh ra, phát triển với phát triển sinh lý Quá trình không phẳng lặng mà có khủng hoảng đột biến Chính hoạt động trẻ hướng dẫn người lớn làm cho tâm lí trẻ hình thành phát triển Đồng thời, nhà tâm lí vật biện chứng thừa nhận rằng, phát triển tâm lí xảy sở vật chất định (cơ thể trẻ em) Những đặc điểm thể điều kiện cần thiết, tiền đề phát triển tâm lí trẻ em Sự phát triển tâm lí người dựa điều kiện riêng thể, điều kiện không định trước phát triển tâm lí, động lực phát triển tâm lí Sự phát triển tâm lí phụ thuộc vào tổ hợp yếu tố khác Trẻ phải sống hoạt động điều kiện xã hội tương ứng tâm lí phát triển Kết luận sư phạm: - Muốn hình thành phát triển tâm lý trẻ cần phải lấy hoạt động em làm sở CHƯƠNG 6: TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY GIÁO 6.1 Sự cần thiết trau dồi nhân cách người thầy giáo 6.1.1 Sản phẩm lao động người thầy giáo nhân cách học sinh yêu cầu khách quan xã hội qui định - Sản phẩm kết tổng hợp thầy lẫn trò nhằm biến tinh hoa văn minh xã hội thành tài sản riêng trò - Muốn tạo nên chất lượng cao sản phẩm giáo dục người thầy phải có phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu khách quan nghề dạy học Rõ ràng, trao dồi nhân cách yêu cầu cấp thiết người giáo viên 6.1.2 Thầy giáo người định trực tiếp chất lượng đào tạo - Trong trường học, người trực tiếp thực quan điểm giáo dục Đảng, người định “phương hướng việc giảng dạy”, “lực lượng cốt cán nghiệp giáo dục, văn hóa” người thầy giáo “nhân vật chủ đạo” nhà trường Vì vậy, chất lượng giáo dục phụ thuộc phần lớn đội ngũ thầy giáo - Trên đà phát triển giáo dục dù có xuất phương tiện dạy học đại tinh xảo đến đâu nữa, thay vai trò người giáo viên K Đ Usinxki viết : “Trong việc giáo dục, tất phải dựa vào nhân cách người giáo dục, sức mạnh giáo dục bắt nguồn từ nhân cách người mà có” 6.1.3 Thầy giáo “dấu nối” văn hóa nhân loại dân tộc với việc tái tạo văn hóa hệ trẻ - Nền văn hóa nhân loại, dân tộc bảo tồn phát triển thông qua lĩnh hội văn hóa hệ trẻ - Muốn cho lĩnh hội trẻ đầy đủ, xác biến thành riêng nó, tự trẻ không làm việc mà phải huấn luyện theo phương thức nhà trường, thông qua vai trò người thầy giáo Như vậy, chế lĩnh hội văn hóa xã hội giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động lĩnh hội, học sinh hoạt động để lĩnh hội, chiếm lĩnh văn hóa - Với tư cách chủ thể hoạt động dạy - học, thầy trò phải hoạt động tích cực Hoạt động thầy mục đích tự thân, mà có mục đích tạo hoạt động tích cực trò Trò hoạt động theo tổ chức điều khiển thầy để tái sản xuất văn hóa nhân loại dân tộc, tạo phát triển tâm lí Như vậy, thầy biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục trò Giáo dục tự giáo dục thống với tạo nên sản phẩm giáo dục nhân cách 59 Làm việc này, thầy giáo xứng đáng “dấu nối” văn hóa xã hội việc tái sản xuất văn hóa trẻ Tóm lại: Sự cần thiết trau dồi nhân cách người thầy giáo tất yếu Đây trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi học tập, rèn luyện kiên trì giàu sáng tạo mặt (chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ) để bước hình thành lý tưởng nghề nghiệp cao tài sư phạm hoàn hảo 6.2 Đặc điểm lao động người thầy giáo 6.2.1 Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp người - Trong xã hội, có nhiều nghề quan hệ trực tiếp với người - Đối tượng người thầy giáo người thời kỳ hình thành phẩm chất lực cần thiết người nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội phát triển - Hoạt động người thầy giáo tổ chức, điều khiển cho trẻ lĩnh hội, tiếp thu tinh hoa văn hóa loài người - Vì đối tượng quan hệ trực tiếp với người, nên đòi hỏi người thầy giáo quan hệ với học sinh cần có: tôn trọng, lòng tin, tình thương, đối xử công bằng, thái độ ân cần, lịch sự, tế nhị 6.2.2 Nghề mà công cụ chủ yếu nhân cách - Nghề cần có công cụ lao động, công cụ tốt, đại kết lao động cao Công cụ hay người lao động - Trong dạy học giáo dục, thầy giáo dùng nhân cách để tác động đến học sinh Đó phẩm chất trị, giác ngộ lý tưởng đào tạo hệ trẻ, lòng yêu nghề, mến trẻ, trình độ học vấn, thành thạo nghề nghiệp, lối sống, cách cư xử kỹ giao tiếp người thầy giáo K.D Usinki khẳng định: “Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách ” - Nghề dạy học nghề lao động nghiêm túc, không phép có thứ phẩm số nghề khác Vì công cụ lao động chủ yếu người thầy giáo nhân cách mình, nghề dạy học đòi hỏi người thầy giáo phải có phẩm chất lực cao Do đó, thầy giáo phải luôn tự tu dưỡng tự hoàn thiện nhân cách 6.2.3 Nghề dạy học nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội - Để tồn phát triển, xã hội loài người phải sản xuất tái sản xuất cải vật chất tinh thần Muốn vậy, người phải cần đến sức lao động - Sức lao động toàn sức mạnh vật chất hay tinh thần người để sản xuất sản phẩm vật chất hay tinh thần có ích cho xã hội 60 - Chức giáo dục, bồi dưỡng phát huy sức mạnh người, thầy giáo lực lượng chủ yếu tạo sức lao động xã hội Vì vậy, đầu tư cho giáo dục loại đầu tư có lãi nhất, sáng suốt Ngày nay, thành tựu khoa học, kỹ thuật, người lao động chuyển từ việc lao động bắp sang lao động chủ yếu sức mạnh tinh thần, sức mạnh trí tuệ Chính nhà trường, thầy giáo nơi tạo sức mạnh theo phương thức tái sản xuất mở rộng 6.2.4 Nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo cao - Lao động sư phạm loại lao động căng thẳng, tinh tế, không dập khuôn, loại lao động không đóng khung giảng, khuôn khổ nhà trường Dạy học sinh biết giải toán, đặt câu ngữ pháp, biết làm thí nghiệm khó, dạy cho học sinh biết đường đến chân lí, nắm phương pháp phát triển trí tuệ công việc đích thực ông thầy Distervey (người Đức) nhấn mạnh : “Người thầy giáo tồi người mang chân lí đến sẵn, người giỏi biết dạy học sinh tìm chân lí” - Muốn thực công việc dạy học sinh theo tinh thần đó, đòi hỏi người thầy giáo phải dựa tảng khoa học xác định, khoa học môn, khoa học giáo dục có kỹ sử dụng chúng vào tình sư phạm cụ thể, thích ứng với cá nhân Cho nên công việc người thầy giáo vừa phải dựa tảng khoa học đòi hỏi tính sáng tạo cao Lao động thầy giáo mức độ đáng kể giống lao động người thợ làng nghề, nhà khoa học, nhà văn nghệ sĩ trình sư phạm 6.2.5 Nghề dạy học nghề lao động trí óc chuyên nghiệp - Khác với người lao động chân tay, người lao động trí óc trăn trở ngày đêm, có hàng tháng không cho sản phẩm Lao động người thầy giáo có tính chất vậy, phải giải tình sư phạm phức tạp định - Lao động người thầy giáo có “quán tính” trí tuệ, có khỏi lớp học thầy giáo miên man suy nghĩ cách chứng minh định lí, suy nghĩ trường hợp chậm hiểu học sinh - Do đặc điểm trên, nên công việc người thầy giáo không hẳn đóng khung lớp học thời gian làm việc hành mà khối lượng, chất lượng tính sáng tạo công việc Tóm lại: Từ phân tích cho thấy, nghề sư phạm nghề cao quý nghề cao quý, nghề sáng tạo nghề sáng tạo Vì vậy, muốn cho 61 hoạt động sư phạm có kết thầy giáo phải có phẩm chất nhân cách định lực sư phạm Và đặt cho xã hội phải dành cho thầy giáo vị trí tinh thần ưu đãi vật chất xứng đáng, Lênin nói : “Chúng ta phải làm cho giáo viên nước ta có địa vị mà từ trước đến họ chưa có” 6.3 Cấu trúc nhân cách người thầy giáo - Nói đến nhân cách nói đến tổng thể phẩm chất lực tạo nên sắc giá trị tinh thần người Như vậy, cấu trúc nhân cách hệ thống gồm hai mặt: phẩm chất lực Phẩm chất lực tổ hợp ba yếu tố tâm lí bản: nhận thức, tình cảm, ý chí Trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo gồm có thành phần sau: - Các phẩm chất: giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo hệ trẻ, lòng yêu trẻ, lòng yêu nghề, phẩm chất đạo đức phù hợp với hoạt động người thầy giáo - Các lực sư phạm: lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục, tri thức tầm hiểu biết, lực chế biến tài liệu học tập, lực dạy học, lực ngôn ngữ, lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh, lực giao tiếp sư phạm, lực cảm hóa học sinh, lực đối xử khéo léo sư phạm, lực tổ chức hoạt động sư phạm v.v 6.3.1 Các phẩm chất người thầy giáo a Thế giới quan khoa học - Thế giới quan yếu tố quan trọng cấu trúc nhân cách, định niềm tin trị mà định toàn hành vi, ảnh hưởng người thầy giáo đến trẻ - Thế giới quan người giáo viên giới quan Mác - Lênin, bao hàm quan điểm vật biện chứng quy luật phát triển tự nhiên, xã hội tư Thế giới quan người giáo viên hình thành ảnh hưởng nhiều nhân tố khác nhau: + Trình độ học vấn + Sự nghiên cứu nội dung giảng dạy giáo dục + Hoàn cảnh kinh tế - trị, văn hóa – xã hội… Thế giới quan người giáo viên chi phối nhiều mặt thái độ người giáo viên hoạt động việc lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục, kim nam, giúp cho người thầy giáo tiên phong phong trào xây dựng XHCN, xây dựng niềm tin cho hệ trẻ… 62 Kết luận sư phạm: Người thầy giáo không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, có tinh thần sáng tạo công việc, kiên định với lý tưởng lựa chọn… b Lý tưởng đào tạo hệ trẻ - Lý tưởng đào tạo hệ trẻ hạt nhân cấu trúc nhân cách người thầy giáo, “ngôi dẫn đường” giúp cho thầy giáo lên phía trước, thấy hết giá trị lao động hệ trẻ - Lý tưởng đào tạo hệ trẻ người thầy giáo biểu bên niềm say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương tâm nghề nghiệp, tận tụy hy sinh với công việc, tác phong làm việc cần cù, trách nhiệm, lối sống giản dị thân tình… Chính tạo nên sưc mạnh giúp thầy giáo vượt qua khó khăn tinh thần vật chất hoàn thành nhiệm vụ đào tạo hệ trẻ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Mặt khác, lý tưởng thầy giáo có ảnh hưởng sâu sắc để lại dấu ấn đậm nét tâm lý học sinh, có tác dụng hướng dẫn, điều khiển trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Sự hình thành phát triển lý tưởng đào tạo hệ trẻ trình hoạt động tích cực công tác giáo dục Chính trình đó, nhận thức nghề nâng cao, tình cảm nghề nghiệp ngày sâu sắc, hành động nghề ngày tỏ rõ tâm cao c Lòng yêu trẻ - Lòng yêu người, trước hết lòng yêu trẻ phẩm chất đặc trưng nhân cách người thầy giáo, lòng thương người, đạo lí sống Lòng thương người, yêu trẻ sâu sắc làm nhiều việc vĩ đại nhiêu - Lòng yêu trẻ thể : + Người thầy giáo cảm thấy hạnh phúc tiếp xúc với trẻ, sâu vào giới độc đáo trẻ, luôn đặt niềm tin nơi em + Thái độ quan tâm đầy thiện ý ân cần trẻ, kể em học vô kỷ luật + Lúc thể tinh thần giúp đỡ họ ý kiến hành động thực tế cách chân thành giản dị Đối với họ thái độ phân biệt đối xử dù có em chưa ngoan chậm hiểu - Tuy nhiên, lòng yêu trẻ người thầy giáo pha trộn với nét ủy mị, mềm yếu thiếu đề yêu cầu cao nghiêm khắc trẻ mà ngược lại Có thể nói bí thành công nhà giáo xuất sắc bắt nguồn từ thứ tình cảm vô sâu sắc - tình yêu trẻ với hiệu: “Tất học sinh thân yêu” 63 d Lòng yêu nghề (Yêu lao động sư phạm) - Lòng yêu trẻ yêu nghề gắn bó chặt chẽ với nhau, lồng vào Càng yêu người bao nhiêu, yêu nghề nhiêu Có yêu người có sở để yêu nghề, để suốt đời phấn đấu lý tưởng cách mạng, lý tưởng nghề nghiệp - Lòng yêu nghề thể : + Hứng thú, nhiệt tình giảng dạy giáo dục, họ luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, luôn cải tiến nội dung phương pháp, không tự thỏa mãn với trình độ hiểu biết tay nghề + Họ thường có niềm vui nhìn thấy học sinh trưởng thành lớn lên, tạo cho họ nhiều cảm xúc tích cực say mê + Thầy giáo phải có hứng thú say mê môn mà phụ trách “Người thầy giáo có tình yêu công việc đủ cho họ trở thành người giáo viên tốt.” Kết luận sư phạm: Không ngừng rèn luyện trình độ nghề nghiệp chuyên môn, trau dồi nhân cách thân, hình thành hành vi đạo đức phù hợp e Một số phẩm chất đạo đức phẩm chất ý chí người thầy giáo - Hoạt động người thầy giáo nhằm làm thay đổi người Do vậy, mối quan hệ thầy trò lên vấn đề quan trọng Nếu người thầy giáo xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh chắn chất lượng dạy học nâng cao Hơn người thầy giáo dạy giáo dục học sinh hành động trực tiếp mà gương mình, thái độ hành vi thực - Để làm điều thầy giáo cần phải : + Phải biết lấy quy luật khách quan làm chuẩn mực cho tác động sư phạm + Phải có phẩm chất đạo đức phẩm chất ý chí cần thiết : tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “mình người, người mình”; thái độ nhân đạo, lòng tôn trọng, thái độ công bằng, trực, tính tình thẳng, giản dị khiêm tốn, tính mục đích, tính nguyên tắc, tính kiên nhẫn, tính tự kiềm chế, kỹ điều khiển tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với tình sư phạm… - Từ phẩm chất nêu cho thấy phẩm chất đạo đức nhân tố để tạo cân mối quan hệ thầy trò Còn phẩm chất ý chí sức mạnh để làm cho phẩm chất lực người thầy giáo thành thực tác động sâu sắc đến học sinh 6.3.2 Năng lực người thầy giáo (năng lực sư phạm) 64 Năng lực sư phạm gồm nhóm : lực giáo dục, lực dạy học lực tổ chức hoạt động sư phạm a Nhóm lực dạy học * Năng lực hiểu trình độ học sinh dạy học giáo dục - Năng lực hiểu trình độ học sinh dạy học giáo dục khả thâm nhập vào giới bên trẻ, hiểu biết tường tận nhân cách chúng, lực quan sát tinh tế biểu tâm lý học sinh trình dạy học giáo dục - Năng lực hiểu học sinh biểu : + Xác định khối lượng kiến thức có mức độ, phạm vi lĩnh hội học sinh Từ xác định mức độ khối lượng kiên thức cần trình bày công tác dạy học giáo dục + Dựa vào quan sát tinh tế, thầy giáo nhận biết học sinh khác lĩnh hội lời giảng giải nào, vào dấu hiệu dường không đáng kể mà hiểu biến đổi nhỏ tâm hồn học sinh, dự đoán mức độ hiểu có phát mức độ hiểu sai lệch chúng + Dự đoán thuận lợi khó khăn, xác định đắn mức độ căng thẳng cần thiết học sinh phải thực nhiệm vụ nhận thức Năng lực hiểu học sinh kết trình lao động đầy trách nhiệm, thương yêu học sinh sâu sát học sinh, nắm vững môn dạy, am hiểu đầy đủ tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm với số phẩm chất tâm lí khác lực quan sát, óc tưởng tượng, khả phân tích tổng hợp * Tri thức lực hiểu biết thầy giáo - Đây lực lực sư phạm, lực trụ cột nghề dạy học Vì: + Do tiến khoa học, kỹ thuật, nên xã hội đề yêu cầu ngày cao trình độ văn hóa chung hệ trẻ, mặt khác làm cho hứng thú nguyện vọng hệ trẻ ngày phát triển + Thầy giáo có nhiệm vụ phát triển nhân cách học sinh nhờ môït phương tiện đặc biệt tri thức, quan điểm, kỹ năng, thái độ, tri thức khoa học thuộc lĩnh vực giảng dạy + Tạo uy tín cho người thầy giáo - Người thầy giáo có tri thức tầm hiểu biết rộng thể chỗ : + Nắm vững hiểu biết rộng môn phụ trách 65 + Thường xuyên theo dõi thành tựụ lĩnh vực khoa học thuộc môn phụ trách + Có lực tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc hoàn thiện tri thức - Để có lực này, đòi hỏi người thầy giáo cần có : + Có nhu cầu mở rộng tri thức tầm hiểu biết + Có kỹ để làm thỏa mãn nhu cầu (phương pháp tự học) * Năng lực chế biến tài liệu học tập - Năng lực chế biến tài liệu học tập lực gia công mặt sư phạm thầy giáo tài liệu học tập nhằm làm cho phù hợp tối đa với trình độ, với đặc điểm nhân cách học sinh đảm bảo lôgic sư phạm - Năng lực chế biến tài liệu học tập thể : + Đánh giá đắn tài liệu, xác lập mối quan hệ yêu cầu kiến thức chương trình với trình độ nhận thức học sinh + Biết xây dựng lại tài liệu để hình thành cấu trúc giảng vừa phù hợp với lôgic nhận thức, vừa phù hợp với lôgic sư phạm, lại thích hợp với trình độ nhận thức trẻ - Muốn làm điều đó, thầy giáo cần phải đảm bảo yêu cầu sau : + Có khả phân tích, tổng hợp hệ thống hóa kiến thức + Phải có óc sáng tạo Óc sáng tạo thầy giáo chế biến tài liệu thể chỗ :  Trình bày tài liệu theo suy nghĩ lập luận mình, cung cấp cho học sinh kiến thức sâu sắc xác, có liên hệ vận dụng vào thực tiễn sống  Tìm phương pháp mới, hiệu nghiệm để làm cho giảng đầy sức lôi giàu cảm xúc tích cực  Nhạy cảm với giàu cảm hứng sáng tạo * Năng lực truyền đạt tài liệu (Nắm vững kỹ thuật dạy học) Kết lĩnh hội tri thức phụ thuộc vào ba yếu tố : trình độ nhận thức học sinh, nội dung giảng cách dạy thầy - Chuẩn bị tốt muốn dạy học đạt kết cao, người thầy giáo phải có lực truyền đạt tài liệu Năng lực truyền đạt tài liệu lực tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức cho học sinh qua giảng - Năng lực thể chỗ : + Nắm vững kỹ thuật dạy học mới, tạo cho học sinh vị trí “người phát minh” trình dạy học + Truyền đạt tài liệu rõ ràng, dễ hiểu làm cho trở nên vừa sức với học sinh + Gây hứng thú kích thích học sinh suy nghĩ tích cực độc lập 66 + Tạo tâm có lợi cho lĩnh hội, học tập - Việc hình thành lực vậy, nắm vững kỹ thuật dạy học nêu không dễ dàng mà kết trình học tập nghiêm túc rèn luyện tay nghề công phu * Năng lực ngôn ngữ - Năng lực ngôn ngữ lực biểu đạt rõ ràng mạch lạc ý nghĩ, tình cảm lời nói nét mặt điệu - Năng lực ngôn ngữ lực quan trọng người thầy giáo Nó công cụ sống đảm bảo cho người thầy giáo thực chức dạy học giáo dục - Năng lực ngôn ngữ thầy giáo cần đảm bảo yêu cầu sau : * Nội dung ngôn ngữ phải sâu sắc : + Từ đơn vị biểu đạt đến toàn giảng, ngôn ngữ phải chứa đựng mật độ thông tin lớn, diễn tả, trình bày phải xác, cô đọng + Lời nói, cách trình bày, diễn giảng phải đảm bảo tính luận chứng, tính kế tục tức từ ý nghĩa dẫn đến ý nghĩa khác cách lôgic + Nhân cách thầy giáo hậu thuẫn vững cho lời nói * Hình thức ngôn ngữ người thầy giáo phải giản dị, sinh động : + Lời nói giàu hình ảnh, biểu cảm với cách phát âm mạch lạc + Lời nói không cầu kỳ, hoa mỹ, không khô khan, tẻ nhạt, đừng dài dòng đừng ngắn, cần điểm qua vài pha trò nhẹ nhàng khôi hài chỗ + Phải có kỹ kỹ xảo sử dụng khả truyền cảm trước học sinh cách tận dụng phối hợp lời nói với ngôn ngữ phụ phương tiện ngôn ngữ b Nhóm lực giáo dục Năng lực giáo dục bao gồm : * Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh - Đó lực biết dựa vào mục đích giáo dục, yêu cầu đào tạo, hình dung trước cần phải giáo dục cho học sinh phẩm chất nhân cách hướng hoạt động để đạt tới hình mẫu trọn vẹn người - Năng lực thường biểu chỗ : + Vừa có kỹ tiên đoán phát triển, vừa nắm nguyên nhân mức độ phát triển học sinh 67 + Hình dung hiệu tác động giáo dục nhằm hình thành nhân cách theo dự án - Để vạch dự án phát triển nhân cách học sinh, thầy giáo cần phải có : + Óc tưởng tượng sư phạm + Tính lạc quan sư phạm, niềm tin vào sức mạnh giáo dục, tin vào người + Có óc quan sát sư phạm tinh tế Nhờ có lực này, công việc giáo viên trở nên có kế hoạch chủ động * Năng lực giao tiếp sư phạm - Năng lực giao tiếp sư phạm lực nhận thức nhanh chóng biểu bên diễn biến tâm lý bên học sinh thân, đồng thời biết sử dụng hợp lí phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức điều khiển điều chỉnh trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục - Năng lực giao tiếp sư phạm biểu kỹ :  Kỹ định hướng giao tiếp : thể khả dựa vào biểu lộ bên : sắc thái biểu cảm, ngữ điệu điệu ngôn ngữ, cử chỉ, đông tác, thời điểm không gian giao tiếp mà phán đoán xác nhân cách mối quan hệ giáo viên học sinh  Kỹ định vị : khả biết xác định vị trí giao tiếp, biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng biết tạo điều kiện để đối tượng chủ động, thoải mái giao tiếp với  Kỹ điều khiển trình giao tiếp thể : kỹ điều khiển đối tượng giao tiếp, kỹ làm chủ trạng thái cảm xúc thân kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp  Kỹ làm chủ trạng thái xúc cảm thân : biết kiềm chế trạng thái xúc cảm mạnh, khắc phụ tâm trạng có hại, cần thiết bộc lộ tình cảm mà lúc có yếu ớt Đó biết điều chỉnh điều khiển diễn biến tâm lí cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp  Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp Phương tiện giao tiếp đặc trưng người lời nói Kỹ biểu chỗ : giáo viên biết lựa chọn từ “đắt”, thông minh, hiền hòa, lịch sự…trong giao tiếp ; mặt khác biết sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cười… - Ngoài ra, thầy giáo có tiếp xúc với đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh, với tổ chức xã hội khác Thông qua giao tiếp này, thầy giáo đóng góp công sức vào việc thống tác động lực lượng giáo dục, tạo nên sức mạnh tổng hợp nghiệp đào tạo hệ trẻ 68 Việc rèn luyện lực giao tiếp không tách rời với việc rèn luyện phẩm chất nhân cách * Năng lực cảm hóa học sinh - Năng lực cảm hóa học sinh lực gây ảnh hưởng trực tiếp tình cảm ý chí học sinh Nói cách khác khả làm cho học sinh nghe, tin làm theo tình cảm niềm tin - Năng lực cảm hóa học sinh phụ thuộc vào tổ hợp phẩm chất nhân cách người thầy giáo : + Tinh thần trách nhiệm nhiệt tình công tác + Niềm tin vào nghiệp nghĩa kỹ truyền đạt niềm tin + Lòng tôn trọng học sinh, phong cách dân chủ sở yêu cầu cao học sinh (cần tránh khoan dung vô nguyên tắc, tin cách ngây thơ, thiếu kiên người thầy giáo ) + Sự chu đáo khéo léo đối xử giáo viên + Lòng vị tha phẩm chất ý chí - Để có lực này, thầy giáo cần : + Phải phấn đấu tu dưỡng để có nếp sống văn hóa cao, phong cách sống mẫu mực nhằm tạo uy tín chân thực + Xây dựng quan hệ thầy trò tốt đẹp : vừa nghiêm túc, vừa thân mật; có thái độ yêu thương tin tưởng học sinh; biết đối xử dân chủ công bằng, chân thành giản dị; biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh + Có tư thế, tác phong mẫu mực trước học sinh * Năng lực đối xử khéo léo sư phạm Trong trình giáo dục, thầy giáo thường đứng trước nhiều tình sư phạm khác đòi hỏi người thầy giáo phải giải linh hoạt, đắn có tính giáo dục cao Sự khéo léo đối xử sư phạm thành phần quan trọng “tài nghệ sư phạm” - Sự khéo léo đối xử sư phạm kỹ tìm phương thức tác động đến học sinh cách hiệu nhất, cân nhắc đắn nhiệm vụ sư phạm cụ thể phù hợp với đặc điểm khả cá nhân tập thể học sinh tình sư phạm cụ thể - Năng lực biểu : + Sự nhạy bén mức độ sử dụng tác động sư phạm : khuyến khích, trách phạt… 69 + Nhanh chóng xác định vấn đề xảy kịp thời áp dụng biện pháp thích hợp + Quan tâm đầy đủ, chu đáo, có lòng tốt, tế nhị, vị tha, có tính đến đặc điểm cá nhân học sinh + Biết phát kịp thời giải khéo léo vấn đề xảy bất ngờ, không nóng vội, không thô bạo + Biết biến bị động thành chủ động, giải cách mau lẹ vấn đề phức tạp đặt công tác dạy học giáo dục c Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm - Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm khả tổ chức cổ vũ học sinh thực nhiệm vụ khác công tác dạy học giáo dục hoạt động học sinh; Biết tổ chức lớp thành tập thể đoàn kết, thân có kỹ luật chặt chẽ, đồng thời biết tổ chức vận động nhân dân, cha mẹ học sinh tổ chức xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục theo mục tiêu xác định - Để có lực này, đòi hỏi người thầy giáo : + Biết vạch kế hoạch hoạt động cho tập thể học sinh, kết hợp yêu cầu trước mắt lâu dài, đảm bảo tính nguyên tắc tính linh hoạt kế hoạch, biết vạch kế hoạch đôi với kiểm tra để đánh giá hiệu sẵn sàng bổ sung kế hoạch + Biết sử dụng đắn hình thức phương pháp dạy học giáo dục khác nhằm tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm học sinh + Biết định mức độ giới hạn biện pháp dạy học giáo dục khác + Có nghị lực dũng cảm tin vào đắn kế hoạch biện pháp giáo dục 6.4 Sự hình thành uy tín người thầy giáo - Hiệu giáo dục dạy học phụ thuộc nhiều vào uy tín người thầy giáo Vì hình thành uy tín người thầy giáo việc quan trọng công tác sư phạm - Người thầy giáo có uy tín thường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm học sinh Họ học sinh thừa nhận có nhiều phẩm chất lực tốt đẹp, họ em kính trọng yêu mến Uy tín nói cách cô đọng đầy đủ - lòng tài người thầy giáo Vì có lòng, người thầy giáo có tình thương yêu học sinh, tận tụy với công việc đạo đức sáng Bằng tài năng, thầy giáo đạt hiệu cao công tác dạy học giáo dục Người thầy giáo có uy tín có trở thành hình tượng lí tưởng đời nhiều học sinh 70 Khác với uy tín uy tín giả (tạo cách trấn áp, lối sống dễ dãi, vô nguyên tắc, nuông chiều học sinh) Uy tín kết hoàn thiện nhân cách, hiệu lao động đầy kiên trì giàu sáng tạo, kiến tạo quan hệ tốt đẹp thầy trò - Uy tín người thầy giáo yếu tố vô quan trọng công tác sư phạm, vì: + Tạo cho việc dạy học giáo dục đạt hiệu cao Học sinh có nghe, tin làm theo thầy hay không uy tín thầy mà có + Thầy giáo có xứng đáng cho giáo dục tiến bộ, cho điều hay lẽ phải hay không, xuất phát từ uy tín người thầy giáo + Làm cho khả cảm hóa người thầy có uy tín nhân lên gấp bội, ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, em kính trọng yêu mến - Muốn hình thành uy tín, người thầy giáo phải đáp ứng yêu cầu sau + Thương yêu học sinh tận tụy với nghề + Công đối xử + Phải có chí tiến thủ + Có phương pháp kỹ tác động giáo dục dạy học hợp lí, hiệu sáng tạo + Tác phong mô phạm, gương mẫu mặt, lúc nơi Tóm lại: Nhân cách thầy giáo mặt trị - đạo đức, công cụ chủ yếu để tạo sản phẩm giáo dục Sự hình thành phát triển nhân cách trình tu dưỡng văn hóa rèn luyện tay nghề thực tiễn sư phạm Nhân cách hoàn thiện có sức tỏa sáng tạo uy tín chân cho người thầy giáo 71 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu Dựa vào sở để khẳng định cần thiết phải trau dồi nhân cách người giáo viên? Câu Trình bày đặc điểm lao động sư phạm Từ đặc điểm sư phạm anh (chị) có yêu cầu cấu trúc nhân cách người giáo viên Câu Phân tích phẩm chất chủ yếu nhân cách người giáo viên Câu Đ ể đạt kết cao hoạt động sư phạm người giáo viên cần phải có phẩm chất lực sư phạm nào? Tại lực tri thức tầm hiểu biết người giáo viên lại lực trụ cột nghề dạy học? Câu Hãy phân tích nội dung, ý nghĩa lực khéo xử sư phạm Câu Uy tín, vai trò uy tín hoạt động sư phạm người giáo viên Những điều kiện chủ yếu để hình thành uy tín Câu Hãy viết chân dung tâm lý thầy (cô) giáo để lại tâm trí anh (chị) ấn tượng sâu sắc đức độ tài Câu Hãy đưa tình sư phạm thể lực khéo xử sư phạm người giáo viên 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Kế Hào (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHSP, Hà Nội Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Nhân Ái, Bùi Thị Huyền (2005), Bộ câu hỏi ôn tập đánh giá kết học tập môn Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm”, NXB ĐHSP, Hà Nội 73 ... v hc hc phn Tõm lý hc la tui v tõm lý hc s phm, ti liu biờn son nhm cung cp cho sinh viờn nhng lý lun c bn v tõm lý hc la tui v tõm lý hc s phm: lý lun chung v s phỏt trin tõm lý ngi theo cỏc... lý hc la tui v tõm lý hc s phm Chng Tõm lý hc la tui hc sinh THCS Chng Tõm lý hc la tui hc sinh THPT Chng Tõm lý hc dy hc Chng Tõm lý hc giỏo dc Chng Tõm lý hc nhõn cỏch ngi thy giỏo Trong quỏ... trin tõm lý - Trong tõm lý hc ngi ta xem xột phỏt trin tõm lý theo phng din ch yu sau: + S phỏt trin tõm lý gii ng vt + S phỏt trin tõm lý lch s loi ngi v s phỏt sinh cỏ th ngi (t bo thai cho n

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan