Bài giảng tâm lý học sư phạm phần 2

35 349 0
Bài giảng tâm lý học sư phạm phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN II TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM CHƯƠNG I TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.1 Hoạt động dạy Hoạt động dạy hoạt động người đào tạo nghề dạy học (giáo viên) tổ chức điều khiển hoạt động người học nhằm giúp họ lĩnh hội văn hoá xã hội, tạo phát triển tâm lý, hình thành nhân cách Xét chất hoạt động dạy học, L.X.Vưgôtxki cho có hai kiểu dạy học ứng với hai kiểu định hướng khác nhau: - Dạy học hướng vào mức độ có người học Đó vùng phát triển có, người học có tri thức, kỹ phương pháp định Dạy học hướng vào vùng phát triển có dạy học hướng vào tri thức, phương pháp học mà học sinh biết, nắm vững Kiểu dạy học không đem lại cho người học, mà nhằm củng cố có em, nghĩa không tạo phát triển - Dạy học hướng vào vùng phát triển gần Đó vùng điều mà học sinh chưa biết, em đạt nhờ giúp đỡ giáo viên đường khác (do người khác giúp đỡ, tự học, tự tìm hiểu) Dạy học theo kiểu cung cấp cho người học tri thức, hình thành kỹ phương pháp mới, dạy học phát triển, dạy học dẫn dắt kéo theo phát triển người học Theo quan niệm thù dạy học tổ chức trình phát triển người học, dẫn dắt họ đạt tới vùng phát triển gần nhất, đồng thời lại hình thành vùng phát triển gần kế tiếp, học sinh lớn lên, tiếp tục có phát triển Đó mục đích dạy học, tính quy luật hoạt động dạy giáo viên hoạt động học sinh Nhìn cách khái quát hoạt động dạy giáo viên cấu thành ba yếu tố nội dung, phương pháp tổ chức Ba yếu tố chi phối hoạt động dạy giáo viên, nội dung chương trình yếu tố có tính pháp quy, không phép thay đổi, giáo viên chủ động điều khiển phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho hoạt động dạy đạt hiệu cao Để tiến hành hoạt động dạy, giáo viên thực công việc cụ thể sau: - Đưa mục đích, yêu cầu, nghĩa xác định sản phẩm học tập tiêu chuẩn (mẫu) sản phẩm (thường gọi yêu cầu cụ thể kiến thức, kỹ năng, thái độ) tiết học, học (nay gọi mục tiêu tiết học, học Mỗi tiết học đơn vị thời gian sư phạm, thường quy định khoảng 40 45 phút, học đơn vị kiến thức tươgn đối hoàn chỉnh thực tiết vài ba tiết học) - Cung cấp phương tiện, điều kiện để người học thực hoạt động học Đó học liệu bao gồm sách vở, giấy bút, đồ dùng học tập, thiết bị thí nghiệm, thực hành … phù hợp với nội dung học tập - Vạch trình tự thực hành động, thao tác quy định chặt chẽ phải tuân theo thực hành động, thao tác theo quy trình - Chỉ dẫn người học làm theo quy trình, quy phạm đồng thời trình đó, giáo viên theo dõi, giúp đỡ người học trường hợp họ gặp khó khăn - Đánh giá hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết học tập Đó việc trình thực hoạt động dạy cụ thể giáo viên Song thực tế, môn học nào, tiết học diễn vậy, mà tuỳ thuộc vào nội dung phương tiện cụ thể, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học khác 1.2 Hoạt động học Học theo nghĩa nguyên thuỷ tính người (có vật) hướng vào việc tiếp thu kinh nghiệm, hiểu biết kỹ giống loài giúp cho cá thể tồn sống Học người nói chung thu thập kiến thức, rèn luyện kỹ cách thức, phương pháp khác Để lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo (kinh nghiệm xã hội) định, người có cách học khác Cụ thể: - Học nhờ trải nghiệm sống, qua người tích luỹ kinh nghiệm hiểu biết định Cách học giúp người lĩnh hội kinh nghiệm không trùng hợp với mục đích trực tiếp hoạt động hay hành vi; liên quan trực tiếp tới nhu cầu, hứng thú cá nhâ, nhiệm vụ trước mắt, khác bỏ qua; đưa lại tri thức tiền khoa học, có tính chất ngẫu nhiên, rời rạc, không hệ thống; hình thành lực thực tiễn kinh nghiệm hàng ngày trực tiếp mang lại - Học theo phương pháp nhà trường, tổ chức tự giác từ nhà nước xã hội, thựchiện trường học Phương pháp nhà trường dùng hàm chứa nội dung, phương pháp dạy - học, phương thức tổ chức dạy - học Đây dạng hoạt động đặc thù người Nó thực trình độ mà người có khả điều chỉnh hành động mục đích ý thức Khả hình thành vào lúc 5-6 tuổi Chỉ có thông qua hoạt động học theo phương thức nhà trường hình thành cá nhân tri thức khoa học cấu trúc tương ứng hoạt động tâm lý phát triển toàn diện nhân cách người học - Học theo phương pháp tự học nhiều người quan tâm, song học theo phương pháp đòi hỏi tính độc lập tính kiên trì cao người học Trong điều kiện việc tự học kết hợp với phương pháp nhà trường phương thức học tập đem lại hiệu cao Bản chất hoạt động học thể qua đặc điểm sau: - Hoạt động học hoạt động chiếm lĩnh, hay nói khác hoạt động lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với tri thức Điều có nghĩa tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đối tượng hoạt động học Như vậy, học sinh thực hoạt động học để lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Khi học sinh thực hoạt động học học sinh trở thành chủ thể chiếm lĩnh nội dung học tập mới, chủ thể hành động tích cực trí óc tay chân Trong trình chức tâm lý học sinh vận hành tích cực - Hoạt động học làm thay đổi chủ thể Bằng hoạt động học, chủ thể (người học) lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, nhờ mà tạo phát triển tâm lý người học (sự phát triển nhận thức lý tính, phẩm chất nhân cách…) Nhờ hoạt động học hoạt động giáo dục khác mà học sinh có phong phú tâm hồn, hình thành nhân cách Có thể nói rằng, hoạt động học tạo biến đổi người học, hình thành nhân cách học sinh - Hoạt động học hoạt động không hướng vào việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà hướng vào việc tiếp thu tri thức thân hoạt động, hay nói cách khác lĩnh hội cách học Muốn cho hoạt động học diễn có kết cao, người học phải biết cách học, nghĩa phải có tri thức thân hoạt động học Sự tiếp thuc tri thức không diễn cách độc lập với việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Do đó, tổ chức hoạt động cho người học, giáo viên vừa phải ý thức tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần hình thành người học, vừa phải có quan niệm rõ ràng thông qua tổ chức tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo người học lĩnh hội cách học gì? đường giành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nào? HÌNH THÀNH HOẠT ĐỘNG HỌC Từ khái niệm chất hoạt động học, ta thấy việc hình thành hoạt động học mục tiêu quan trọng hoạt động dạy Hoạt động dạy phải tổ chức cho thông qua đó, học sinh tổ chức hoạt động học cách tốt nhất, giúp em tiếp thu kiến thức cách chủ động có hiệu 2.1 Hình thành động học tập Động học tập học sinh nhu cầu học sinh nhận thức, trở thành động lực thúc em học, hay nói cách khác động học tập mà học sinh thực hoạt động học Học sinh lớp học có đối tượng học tập, thực tế, thời điểm khác học sinh khác có động khác nhau, học sinh có vài ba động khác nhau, có chuyển hoá động Trong thực tế, có học sinh chăm học tập, học cách tự giác mong muốn lĩnh hội nội dung học tập, hệ hoạt động chăm kết học tập cao; song có học sinh chăm học sức ép gia đình nhà trường em thường đạt kết cao; có em cố gắng học tập muốn nhận phần thưởng gia đình nhà trường cho thành tích học tập … Nhìn chung, học sinh đồng thời có vài ba động học tập khác nhau, có động học tập chiếm ưu thế, động đích thực, động chân động xuất phát từ đối tượng hoạt động học, từ việc lĩnh hội nội dung học tập, động đắn Trong trình dạy học, giáo viên nên ý hình thành cho học sinh động học tập đắn động lực giúp em thực hoạt động học tập cách hứng thú có hiệu 2.2 Hình thành nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ học tập hình thức cụ thể hoá nội dung học tập thành việc học cụ thể mà học sinh phải thực để có sản phẩm định Đó đơn vị kiến thức kỹ cụ thể (mục tiêu) với phương tiện cần thiết tương ứng để học sinh thực hành động học hệ thống thao tác tương ứng để đạt sản phẩm học tập theo quy định Như vậy, tiết học, học có hay nhiều nhiệm vụ học tập cụ thể Nhiệm vụ học tập khác với nhiệm vụ loại hình hoạt động khác (ví dụ nhiệm vụ lao động sản xuất) Sự khác biệt chỗ, nhiệm vụ lao động sản xuất làm sản phẩm không tạo lực mới, nhiệm vụ học tập hướng vào việc tạo lực thể kết học tập Nhiệm vụ học tập nhân tố quan trọng hoạt động học nhiệm vụ học tập hoạt động học thực hành động, thao tác học, đạt tới kết 2.3 Hình thành hành động học Hành động học cách diễn hoạt động học (cách thực nhiệm vụ học tập), gồm hành động: hành động phân tích, hành động mô hình hoá, hành động cụ thể hoá, hành động kiểm tra đánh giá  Hành động phân tích Đây hành động tiên hoạt động lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Đó cách tiếp cận tài liệu học tập qua người học phát đối tượng cần chiếm lĩnh mối quan hệ nội Sự tìm kiếm, phát lôgic, mối quan hệ chung tạo nên nội dung hoạt động tư điểm xuất phát trình hình thành tri thức, khái niệm học sinh  Hành động mô hình hoá Đây cách thức người học ghi lại trình kết thực hành động phân tích dạng mô hình ký hiệu Mô hình diễn đạt lôgic khái niệm cách trực qua, nhờ mà khái niệm chuyển từ bên vào bên đầu người học Quá trình diễn theo tiến trình sau: Đối tượng (khái niệm bên ngoài) Mô hình Khái niệm (trong đầu) Trong trình học tập, người học thường sử dụng hai loại mô hình: - Mô hình vật chất gồm mô hình tĩnh mô hình động - Mô hình tư tưởng gồm mô hình hình ảnh, mô hình ký hiệu mô hình tư Giữa mô hình đối tượng có quan hệ với theo hai tính chất sau: - Mô hình giống đối tượng chỗ thay đối tượng số thuộc tính số mặt đó, nên gọi tính chất nhận thức mô hình - Mô hình khác đối tượng chỗ chứa đựng thuộc tính đối tượng mà người học cần xem xét, lĩnh hội, thuộc tính khác đối tượng mà người học không cần xem xét, không cần lĩnh hội thù không đưa vào mô hình Trên thực tế, hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh thường có điều kiện tiếp cận với đối tượng thật (vật thật), mà thường tiếp cần với đối tượng thay (vật thay hay mô hình) Do vậy, mô hình sản phẩm công đoạn trình học tập người học, mô hình phương tiện, vật thay để qua người học tiếp cận, nghiên cứu đối tượng  Hành động cụ thể hoá Qua hành động phân tích hành động mô hình, người học bước đầu lĩnh hội tri thức lý luận phương pháp khái quát tương ứng định trước nhiệm vụ học có tính chất mẫu mới, tạo người học Nhưng nhiệm vụ thực tiễn cụ thể nhiệm vụ loại phong phú, đa dạng nên người học phải dùng phương pháp chung hình thành qua hành động để giải nhiệm vụ tới độ đinh có kiến thức kỹ tương ứng cách chắn Hành động cụ thể hoá khâu hành học - hành, hay khâu luyện tập học - tập  Hành động kiểm tra đánh giá Quá trình người học thực hành động học tập nêu trình người học tự làm sản phẩm học tập Sản phẩm mặt thể trình thực hành động học (cách học) kết tương ứng snr phẩm cuối cùng, mặt khác đọng lại người học nhân tố góp phần tạo nên lực em Vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá sở để điều chỉnh, khắc phục kịp thời sai sót trình thực hành động học nhằm giải nhiệm vụ cụ thể đặt coi thành tố quan trọng thiếu cấu trúc hoạt động học Hành động kiểm tra đánh giá có chức định hướng điều chỉnh hoạt động học học sinh Hành động kèm hành động khác trình học tập người học từ khởi đầu đến đạt kết cuối Do vậy, để việc đành giá kết người học theo quy luật đạt hiệu phải kết hợp đánh giá trình đánh giá kết cuối cùng, kết hợp cách đánh giá tự luận đánh giá kiểu tắc nghiệm, tuỳ thuộc vào mục đích điều kiện kiểm tra đánh giá xác định Đồng thời hành động kiểm tra đánh giá tạo nên động lực học tập cho người học Như vậy, hình thành hoạt động học cho người học thực hoạt động dạy giáo viên với mục tiêu việc làm cụ thể xác định trước Trong trình dạy học, việc giáo viên hình thành hoạt động học cho người học quan trọng, có tính định chất lượng hiệu dạy học CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA VIỆC LĨNH HỘI TRI THỨC, CÁC PHƯƠNG THỨC HÀNH ĐỘNG VÀ PHƯƠNG THỨC TƯ DUY Lĩnh hội (thông hiểu, nắm vững) hoà nhập kinh nghiệm với kinh nghiệm có trước đây, hoà nhập thông tin với thông tin biết Nó chuyển hoá kinh nghiệm xã hội tích luỹ thành tài sản cá nhân, nghĩa thành thuộc tích cá nhân Lĩnh hội tự phát hay tự giác Sự lĩnh hội tự giác tự học hay trình dạy học có mục đích đem lại Người ta phân biệt loại lĩnh hội tuỳ theo nội dung lĩnh hội Trong Tâm lý học sư phạm, lĩnh hội thường phân chia thành lĩnh hội tri thức, lĩnh hội phương thức hành động (kỹ năng, kỹ xảo) phương thức tư Mỗi loại hoạt động đòi hỏi phương thức lĩnh hội đặc trưng riêng biệt 3.1 Lĩnh hội khái niệm Khái niệm toàn hiểu biết người khái quát loại vật, tượng Sự lĩnh hội khái niệm phản ánh vào ý thức người toàn hiểu biết mà loài người xác định khái niệm Sự lĩnh hội khái niệm môn học khác có đặc trưng khác Quá trình xây dựng khái niệm loài người trình sáng tạo khái niệm trình lĩnh hội khái niệm trình cá nhân tiếp thu khái niệm dạng có sẵn xác định Song nghĩa lĩnh hội trình chuyển tải giản đơn, thụ động từ giáo viên sang người học mà thực trình tư tích cực người học lĩnh hội kinh nghiệm loài kinh nghiệm Quá trình lĩnh hội khái niệm biểu hai thành phần sau:  Hiểu khái niệm: Là trình hoà nhập khái niệm vào hệ thống khái niệm có thân theo lôgic định  Vận dụng khái niệm: Quá trình lĩnh hội khái niệm cá nhân diễn theo mức độ sau: - Lĩnh hội khái niệm thông qua việc hiểu dấu hiệu không chất, kinh nghiệm riêng lẻ thân - Lĩnh hội khái niệm thông qua dấu chất không ứng với khái niệm lĩnh hội - Lĩnh hội khái niệm thông qua việc phản ánh dấu chất khái niệm không dựa kinh nghiệm cảm tính, phong phú cá nhân - Lĩnh hội khái niệm thông qua việc vừa nắm dấu chất khái niệm, vừa vận dụng chúng vào thực tiễn 3.2 Lĩnh hội phương thức hành động Sự lĩnh hội phương thức hành động lĩnh vực đặc biệt hoạt động học Các phương thức hoạt động người học lĩnh hội trở thành kỹnăng, kỹ xảo họ Học thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn P.Ia.Ganpêri có giá trị mặt nghiên cứu lĩnh hội phương thức hành động Theo thuyết này, muốn hình thành hành động trí tuệ hoàn hảo, nhiết phải tiến hành giai đoạn xác định sau đây: - Giai đoạn làm quen sơ với mục đích hành động, tạo động cần thiết người học - Giai đoạn thiết lập sơ đồ sở định hướng hành động Cơ sở định hướng hành động hệ thống vật định hướng lời dẫn giúp người thực hành động Hệ thống lời dẫn vật định hướng cung cấp cho người học với tính chất khác dạng khác nhau, thân học sinh tự thiết lập lấy, biểu tượng hành động tới, phương thức thực nó, chưa phải thân hành động - Giai đoạn thực hành động dạng vật chất hay vật chất hoá Ở giai đoạn này, hành động cần lĩnh hội thực hành động thực tế, bên ngoài, với đồ vật thật (hành động vật chất) hay với mô sơ đồ, vẽ … (hành động vật chất hóa) - Giai đoạn hình thành hành động ngôn ngữ bên (nói viết) mà không dựa vào phương tiện vật chất hay vật chất hoá Ở giai đoạn này, học sinh phải nói từ (thành tiếng hay viết) tất thao tác mà thực theo sở định hướng hành động - Giai đoạn hình thành hành động nói thầm bên Hành động không diễn với nói to hay chữ viết, mà nói thầm cho thao tác tiến hành - Giai đoạn thực hành động óc, nghĩa hành động trí tuệ hình thành Quan niệm lĩnh hội theo giai đoạn vạch chế phát sinh hành động trí tuệ phản ánh hành động vật chất Có thể nghĩ rằng, hành động nguyên tắc chủ thể bắt đầu lĩnh hội quan niệm Nhưng tuỳ theo mức độ tích luỹ kinh nghiệm, vốn tri thức kỹ mà lĩnh hội phương thức hoạt động mới, hành động diễn mà bỏ qua số giai đoạn, đặc biệt hành động vật chất hay hành động nói thầm bên bên Hơn nữa, hoạt động tâm lý bên sau thể bên - cách vật chất Điều gây nên chỗ, yếu tố hành động giữ gìn người học giai đoạn trải qua trước Cho nên, trường hợp phải trải qua giai đoạn hình thành hành động trí tuệ 3.3 Sự lĩnh hội phương thức tư Tư có vai trò quan trọng trog việc vận dụng tri thức điều kiện, thành phần tất yếu hoạt động Vì vậy, việc lĩnh hội phương thức tư lĩnh vực quan trọng hoạt động học Các kết nghiên cứu tâm lý học khẳng định cần thiết phải lĩnh hội hành động trí tuệ (tư duy) khái quát đặc trưng với môn học riêng lẻ Sự lĩnh hội hành động diễn theo cách: - Học thuộc lòng phương thức hành động cụ thể nguyên tắc chúng giáo viên vạch - Những thuộc tính cá nhân tạo nên lực người giáo viên bao gồm đặc điểm tâm lý (như phẩm chất tư duy, đặc điểm trí nhớ, chú, tưởng tượng ) đặc điểm giải phẫu sinh lí (những đặc điểm hệ thần kinh) Tổng hợp thuộc tính cá nhân có cấu trúc định trình phát triển lực, cấu trúc ngày phát triển hoàn thiện - Năng lực người giáo viên phân chia thành ba mức độ: - Năng lực bình thường - Năng lực - Năng lực tốt (tài năng)\ (Không đề cập tới lực yếu giáo viên có giáo viên yếu lực.) Căn vào chức đặc trưng nghề dạy học, người ta phân lưc nguời giáo viên thành nhóm nhóm lực dạy học, nhóm lực giáo dục nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm 4.1 Nhóm lực dạy học 4.1.1 Năng lực hiểu học sinh trình dạy học Dạy học trình thuận nghịch (từ giáo viên tới học sinh người lại), thống hai hoạt động dạy (của giáo viên) học (của học sinh) Trong trình đó, chức người giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động học sinh, chức người học chiếm lĩnh văn hó xã hội Dạy học có hiệu cao trình thực trình điều khiển Kết điều khiển phụ thuộc nhiều vào việc giáo viên hiểu học sinh Vì vậy, lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục xem số lực sư phạm Năng lực hiểu học sinh lực thâm nhập vào giới bên người học, hiểu biết tường tận nhân cách biết quan sát tinh tế biểu tâm lý em trình dạy học giáo dục Năng lực hiểu học sinh biểu hiện: - Khi chế biến trình bày tài liệu học tập, giáo viên biết đặt vào địa vị người học, xác định khối lượng, nội dung học, mức độ khó khăn hình thức trình bày cho thuận lợi học sinh - Căn vào loạt dấu hiệu quan sát học, giáo viên hiểu biến đổi nhỏ tâm hồn học sinh, dự đoán mức độ hiểu phát mức độ hiểu sai lệch chúng - Giáo viên dự đoán thuận lợi khó khăn thi thực nhiệm vụ nhận thức Năng lực hiểu học sinh trình dạy học kết trình lao động đầy trách nhiệm, thương yêu sâu tìm hiểu học sinh, nắm vững môn học dạy, am hiểu tâm lý học sinh, tâm lý học sư phạm, có phẩm chất tâm lý cần thiết tinh ý sư phạm (quan sát), óc tưởng tượng, khả phân tích tổng hợp … 4.1.2 Tri thức tầm hiểu biết người giáo viên Nhiệm vụ giáo viên phát triển nhân cách người học nhờ phương tiện đặc biệt tri thứcmà lời người tích luỹ được, tri thức khoa học thuộc lĩnh vực giảng dạy Giáo viên phải nắm vững nội dung, chất đường nghiên cứu khoa học mà loài người qua Chỉ có điều kiện ấy, giáo viên tổ chức cho người học tái tạo lấy lại cần thiết cho phát triển tâm lý nhân cách mình, tạo sở trọng yếu để hình thành phẩm chất lực người Vì công việc người giáo viên đồng thời công việc nhà nhà giáo dục nên dạng lao động phong phú đa dạng Họ vừa dạy môn học, lại vừa bồi dưỡng cho hệ trẻ nhãn quan rộng rãi, hứng thú thiên hướng thích hợp Do đó, giáo viên cần có tầm hiểu biết rộng, chứa đựng vốn tinh hoa văn hoá dân tộc, sống khoa học Tri thức tầm hiểu biết người giáo viên thể ở: - Nắm vững hiểu biết môn học giảng dạy - Thường xuyên theo dõi xu hướng, phát minh khoa học liên quan tới môn dạy, biết tiến hành nghiên cứu khoa học có hững thú lớn lao hoạt động - Có lực tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc hoàn thiện tri thức Để có tri thức tầm hiểu biết, người giáo viên cần có hai yếu tố bản: - Có nhu cầu mở rộng tri thức tầm hiểu biết (đây nguồn gốc tính tích cực động lực việc tự học) - Có kỹ để làm thoả mãn nhu cầu (phương pháp tự học) Tri thức tầm hiểu biết có tác dụng mạnh mẽ để tạo uy tín cho người giáo viên Vì vậy, yếu tố quan trọng để người thầy giáo thực vai trò nhà giáo dục 4.1.3 Năng lực chế biến tài liệu học tập Năng lực chế biến tài liệu học tập lực gia công mặt sư phạm giáo viên tài liệu học tập nhằm làm cho phù hợp tối đa với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân học sinh, trình độ kinh nghiệm em đảm bảo lôgic sư phạm Năng lực chế biến tài liệu học tập thể hiện: - Giáo viên biết đánh giá tài liệu học tập Việc đánh giá giúp giáo viên xác lập mối quan hệ yêu cầu kiến thức chương trình với trình độ nhận thức học sinh để vừa đảm bảo yêu cầu chung kiến thức chương trình, vừa làm cho tài liệu học tập trở nên vừa sức với tiếp thưc người học - Giáo viên biết chế biến tài liệu học tập nhằm làm cho vừa đảm bảo lôgic phát triển khoa học, vừa phù hợp với lôgic sư phạm thích hợp với trình độ nhận thức người học Để có lực này, giáo viên phải: - Có tri thức tầm hiểu biết tốt - Có khả phân tích - tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức - Có óc sáng tạo Cụ thể: o Giáo viên biết trình bày tài liệu theo suy nghĩ lập luận mình, cung cấp cho học sinh kiến thức cô đọng, xác, liên hệ nhiều mặt kiến thức cũ kiến thức mới, kiến thức môn với kiến thức môn khác, biết liên hệ vận dụng vào thực tiễn sống o Tìm phương pháp mới, hiệu nghiệm để làm cho giảng có sức lôi giàu cảm xúc tích cực o Nhạy cảm với giàu cảm hứng sáng tạo yếu tố góp phần thúc đẩy lực chế biến tài liệu học tập 4.1.4 Nắm vững kỹ thuật dạy học Kết qủa lĩnh hội tri thức chiếm lĩnh đối tượng học tập phụ thuộc vào caá yếu tố: - Trình độ nhận thức học sinh - Nội dung giảng - Phương pháp cách thức tổ chức hoạt động dạy học Điều cho thấy, người giáo viên tiến hành hoạt động dạy học phải biết cách dạy nâng dần trình độ giảng dạy lên mức lực Nắm vững kỹ thuật dạy học nắm vững cách tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức người học qua giảng Điều thể điểm sau: - Nắm vững kỹ thuật dạy học mới, tạo cho người học có vị trí người phát minh trình dạy học - Truyền đạt tài liệu rõ ràng, dễ hiểu, làm cho trở nên vừa sức người học - Gây hứng thú, kích thích người học tự tìm tòi, suy nghĩ cách tích cực độc lập - Tạo tâm có lợi cho việc học tập lĩnh hội kiến thức Trong trình dạy học, việc hình thành lực không dễ dàng, két trình học tập nghiêm túc (cả lý luận lý luận nghiệp vụ) rèn luyện tay nghề công phu 4.1.5 Năng lực ngôn ngữ Có thể khẳng định rằng, giáo viên có lực dạy học lực sử dụng ngôn ngữ Trong dạy học giáo dục, ngôn ngữ giáo viên thường hướng vào việc giải nhiệm vụ định truyền đạt kiến thức mới, kiểm tra kiến thức cũ, biểu thị đồng tình hay không đồng tình … Năng lực ngôn ngữ lực biểu đạt rõ ràng mạch lạc ý nghĩ tình cảm lời nói hành vi cử chỉ, nét mặt điệu Năng lực ngôn ngữ người giáo viên biểu nội dung hình thức, ngôn ngữ giáo viên phải sâu sắc nội dung, giản dị hình thức  Về nội dung - Từ đơn vị biểu đạt đến toàn giảng, ngôn ngữ phải chứa đựng mật độ thông tin lớn - Lời nói phản ánh tính kế tục tính luận chứng để đảm bảo thông tin liên tục, lôgic - Nội dung hình thức ngôn ngữ phải thích hợp với nhiệm vụ nhận thức khác - Nhân cách người giáo viên hậu thuẫn vững cho lời nói  Về hình thức Ngôn ngữ người giáo viên có lực thường giản dị, sinh động, giầu hình ảnh, có ngữ điệu, sáng sủa, biểu cảm với cách phát âm mạch lạc, sai phạm vềmặt tu từ học, ngữ pháp, ngữ âm Vì giáo viên nên trình bày dễ hiểu, có chiều sâu tư tưởng, có sức lay động tâm hồn người học Những lời nói cầu kỳ thường không gây ấn tượng tốt với người học M.I.Calinin viết: “Cái tâm trạng bên người bạn, bạn cố gắng dùng lời lẽ thông thường để diễn tả Bằng lời lẽ giản dị, không dùng công thức có sẵn lời nói bạ thẳng vào tâm hồn trẻ em ” Năng lực ngôn ngữ người giáo viên thể chỗ thúc đẩy cách tối đa suy nghĩ hướng ý người học vào giảng Vì thế, giáo viên nên tránh câu dài, có cấu trúc phức tạp, thuật ngữ cách trình bày khó hiểu Ngược lại, giáo viên nên cân nhắc không nói lời ngắn, vắn tắt làm cho học sinh khó hiểu Ngoài ra, người ta thấy khôi hài chỗ, pha trò nhẹ nhàng, châm biếm dí dỏm, có thiện ý có tác dụng giúp học sinh tích cực suy nghĩ, học tập sôi tiếp thu tốt Nhịp độ ngôn ngữ giáo viên có ý nghĩa định Nếu ngôn ngữ giáo viên đều, đơn điệu gây mệt mỏi nhanh chóng, làm cho học sinh chán chường, uể oải, thờ Nhịp độ gấp gây khó khăn cho em việc lĩnh hội kiến thức, căng thẳng thần kinh Ngược lại, nhịp độ chậm gây nhàm chán, tẻ nhạt Ngoài ra, thấy, nói to, mạnh ngược lại yếu gây ảnh hưởng không tốt Cho nên, nhịp độ tối ưu lĩnh hội học sinh nhịp độ trung bình, hoạt bát 4.2 Nhóm lực giáo dục 4.2.1 Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh Hình thành nhân cách cho học sinh mục đích chủ yếu giáo dục, mà nhân cách tổ hợp phẩm chất lực theo cấu trúc định, hoạt động sư phạm phải nhằm hình thành nên yếu tố Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh lực biết dựa vào mục đích giáo dục yêu cầu đào tạo để hình dung trước cần phải giáo dục cho học sinh phẩm chất nhân cách hướng hoạt động tới đâu để đạt hình mẫu trọn vẹn người Năng lực thường biểu chỗ: - Giáo viên phải vừa có kỹ tiên đoán phát triển thuộc tính hay thuộc tính khác học sinh, vừa phải nắm nguyên nhân sinh mức độ phát triển thuộc tính - Có hình mẫu rõ ràng biểu tượng nhân cách học sinh khác thu tương lai ảnh hưởng dự án phát triển nhân cách xây dựng - Hình dung hiệu tác động giáo dục nhằm hình thành nhân cách theo dự án Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh tạo nên nhiều yếu tố tâm lý óc tưởng tượng sư phạm, tính lạc quan sư phạm, óc quan sát sư phạm, niềm tin vào sức mạnh giáo dục niềm tin vào người Nhờ có lực mà công việc người giáo viên trở nên có kế hoạch, chủ động sáng tạo 4.2.2 Năng lực giao tiếp sư phạm Giao tiếp thành phần hoạt động sư phạm Những hình thức chủ yếu công tác giáo dục học tập diễn điều kiện giao tiếp Không có giao tiếp hoạt động giáo viên học sinh diễn Vì vậy, người giáo viên phải có lực giao tiếp sư phạm Năng lực giao tiếp sư phạm lực nhận thức nhanh chóng biểu bên diễn biến tâm lý bên học sinh thân, biết sử dụng hợp lý phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, đồng thời biết cách tổ chức, điều khiển điều chỉnh trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp Năng lực giao tiếp sư phạm thường biểu kỹ như:  Kỹ định hường giao tiếp: Kỹ biểu khả dựa vào biểu lộ bên sắc thái biểu cảm, ngữ điệu, điệu ngôn ngữ, cử chỉ, động tác, thời gian không gian giao tiếp mà phán đoán xác nhân cách mối quan hệ chủ thể giao tiếp đối tượng giao tiếp  Kỹ định vị: Một điều kiện quan trọng để hiểu biết lẫn trình giao tiếp đồng cảm chủ thể đối tượng giao tiếp Kỹ định vị đảm bảo cho việc có đồng cảm khả biết xác định vị trí giao tiếp, biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng để tạo điều kiện cho đối tượng chủ động, thoải mái giao tiếp với  Kỹ điều khiển trình giao tiếp: Kỹ thể chỗ biết thu hút đối tượng, tìm đề tài giao tiếp phù hợp trì xác định hứng thú, nguyện vọng đối tượng Kỹ thể khả biết làm chủ trạng thái cảm xúc thân biết sử dụng toàn phương tiện giao tiếp Cụ thể là: - Kỹ làm chủ trạng thái cảm xúc thân: Kỹ biểu chỗ biết kiềm chế trạng thái cảm xúc mạnh, khắc phục tâm trạng có hại, cần thiết bộc lộ tình cảm có lợi cho việc giáo dục học sinh, nói cách khác biết điều khiển điều chỉnh diễn biến tâm lý cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp A.X.Macarencô nhận xét: “Một số bậc cha mẹ nhà giáo thường kiềm chế, họ giọng nói họ phản ánh tâm trạng thân Điều hoàn toàn không phép… Mỗi nhà giáo dục trước nói chuyện với trẻ cần phải uốn lưỡi vài lần tâm trạng lắng xuống” - Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp: Phương tiện giao tiếp đặc trưng người lời nói (ngôn ngữ) Các công trình nghiên cứu khoa học rằng: nội dung lời nói tác động vào ý thức ngữ điệu tác động mạnh mẽ tới tình cảm người.Về điều này, V.A.Xukhômlinxki viết: “Từ tác động mạnh mẽ đến trái tim, trở nên mềm mại hoa nở chuyển từ niềm tin đôn hậu … Một từ thông minh hiền hoà tạo niềm vui, từ ngu xuẩn hay tàn ác, không suy nghĩ không lịch đem lại điều tai hoạ, từ giết chết niềm tin giảm sức mạnh tâm hồn” Do đó, việc lựa chọn từ ngữ cách có văn hoá, có giáo dục quan trọng giao tiếp Mặt khác, ngữ điệu phát từ từ có ý nghĩa không chí làm tăng hay giảm tính sâu sắc từ Có thể nói với giọng nói dịu dàng hay nghiêm khắc, mệnh lệnh hay biểu lộ phẫn nộ … phải phù hợp với tình giao tiếp định Ngoài ngôn ngữ diễn đạt, phương tiện phi ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cười, ánh mắt … bổ sung, hỗ trợ cho thái độ người giáo viên quan hệ tiếp xúc với học sinh Năng lực giao tiếp sư phạm thể giao tiếp với đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh, với tổ chức xã hội Thông qua giao tiếp này, giáo viên đóng góp công sức vào việc gắn giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội, làm cho giáo dục xã hội tiến triển chiều với giáo dục nhà trường, tạo nên sức mạnh tổng hợp nghiệp đào tạo hệ trẻ 4.2.3 Năng lực cảm hoá học sinh Muốn hiểu đối tượng giáo dục làm cho hoạt động sư phạm có ý nghĩa hình thành nhân cách người học, giáo viên cần có lực cảm hoá học sinh Năng lực cảm hoá học sinh lực gây ảnh hưởng trực tiếp học sinh mặt tình cảm ý chí Nói cách khác, khả làm cho học sinh nghe, tin làm theo tình cảm, niềm tin Năng lực cảm hoá học sinh phụ thuộc vào tổ hợp phẩm chất nhân cách người giáo viên tinh thần trách nhiệm công việc, niềm tin vào nghĩa, khả truyền đạt niềm tin, tôn trọng học sinh, chu đáo đối xử khéo léo sư phạm, lòng vị tha phẩm chất ý chí Để có lực này, người giáo viên phải phấn đấu tu dưỡng để có vốn văn hóa chung cao, phong cách mẫu mực nhằm tạo uy tín chân Ngoài ra, người giáo viên cần xây dựng mối quan hệ thầy trò tốt đẹp: vừa nghiêm túc, vừa thân mật; có thái độ yêu thương tin tưởng vào người học; biết đối xử dân chủ công bằng, chân thành giản dị; biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Giáo viên phải có tư thế, tác phong gương mẫu, ăn nói lịch sự, nhã nhặn, tôn trọng người, có cử đẹp, phong thái đàng hoàng Tóm lại, sức hút cảm hoá hoàn toàn bắt nguồn thân từ phẩm chất trị đạo đức nghệ thuật sư phạm người giáo viên 4.2.3 Năng lực khéo léo đối xử sư phạm Trong trình giáo dục, giáo viên thường gặp nhiều tình sư phạm khác Điều đó, mặt đòi hỏi giáo viên phải có hiểu biết tâm lý người học, mặt khác phải biết giải linh hoạt sáng tạo tình sư phạm Do vậy, muốn ứng xử tốt cần có tài ứng xử sư phạm I.V.Xtrakhôp cho rằng: “Cái chủ yếu khéo léo đối xử sư phạm kỹ tìm phương thức tác động đến học sinh cách hiệu nhất, cân nhắc đắn nhiệm vụ sư phạm cụ thể phù hợp với đặc điểm khả cá nhân tập thể học sinh tình sư phạm cụ thể” Nói cách khác, khéo léo đối xử sư phạm kỹ trường hợp tìm tác động sư phạm đắn Theo I.V.Xtrakhôp, yếu tố tâm lý khéo léo đổi xử sư phạm là: - Sự thống tình yêu thương hợp lẽ giáo viên học sinh hình thức đối xử hoàn thiện mặt sư phạm - Sự thống tôn trọng nhân cách học sinh tính yêu cầu cao (trên sở xác đáng) mặt sư phạm - Sự thống niềm tin việc kiểm tra sư phạm - Sự cân ý chí giao tiếp với tính giản dị, tự nhiên, chân thật có thiện ý hình thức đối xử Trong thực tiễn hoạt động sư phạm, lực khéo léo đối xử sư phạm biểu sau: - Sự nhạy bén mức độ sử dụng tác động sư phạm khuyến khích, trách phạt hay lệnh … Những tác động mức dẫn đến tác động phản sư phạm - Nhanh chóng xác định vấn đề xảy kịp thời áp dụng biện pháp thích hợp - Biết phát kịp thời giải khéo léo vấn đề xảy bất ngờ, không nóng vội, không thô bạo - Biết biến bị động thành chủ động, giải cách mau lẹ vấn đề phức tạp công tác dạy học giáo dục - Hiểu đầy đủ đặc điểm tâm lý học sinh Tóm lại, lực khéo léo ứng xử sư pham thành phần nghệ thuật sư phạm Để hình thành lực cần có lương tâm nghề nghiệp, niềm tin yêu tôn trọng nhân cách người học 4.3 Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm Giáo viên vừa người tổ chức lao động cho cá nhân tập thể học sinh điều kiện sư phạm khác nhau, vừa hạt nhân gắn kết học sinh thành tập thể, vừa người tuyên truyền liên kết, phối hợp với lực lượng giáo dục khác Vì vậy, giáo viên cần có lực tổ chức hoạt động sư phạm Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm có biểu cụ thể sau: - Biết tổ chức cổ vũ học sinh thực nhiệm vụ khác công tác dạy học giáo dục - Biết đoàn kết học sinh thành tập thể thống nhất, lành mạnh, có kỷ luật, có nề nếp, đảm bảo cho hoạt động lớp diễn cách thuận lợi, tạo dựng tập thể học sinh thành thầy giáo thương trực (thầy giáo thứ hai) Để có lực trên, giáo viên cần phải có yếu tố tâm lý sau: - Biết vạch kế hoạch: Giáo viên biết vạch kế hoạch thường suy nghĩ cách chín chắn, sâu sắc tình giáo dục đặc điểm đối tượng giáo dục nên kế hoạch vạch biết kết hợp yêu cầu trước mắt lâu dài, đảm bảo tính nguyên tắc tính linh hoạt kế hoạch, biết vạch kế hoạch đôi với kiểm tra kế hoạch để đánh giá hiệu việc thực kế hoạch sẵn sàng bổ sung hoạt động hỗ trợ cần thiết - Biết sử dụng đắn hình thức phương pháp dạy học giáo dục khác nhằm tổ chức tốt việc học tập có tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm học sinh - Biết xác định mức độ giới hạn biện pháp dạy học giáo dục khác - Có nghị lực, dũng cảm tin vào đắn kế hoạch biện pháp giáo dục Tóm lại, vừa phân tích xong toàn cấu trúc nhân cách người giáo viên, có hai thành phần phẩm chất lực cần thiết Tổ hợp phẩm chất lực nêu giúp người giáo viên hoàn thành công tác trồng người nhiều ý nghĩa UY TÍN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN Trong giáo dục, uy tín người giáo viên có tác dụng giáo dục đặc biệt Uy tín người giáo viên phẩm chất nhân cách, nét riêng biệt kết tinh dần trình tiền hành hoạt động dạy học giáo dục Uy tín người giáo viên học sinh, đồng nghiệp cảm nhận tin tưởng, trở thành sức mạnh, thành công cụ giáo dục vô hình giúp giáo viên đạt hiệu giáo dục dạy học Giáo viên có uy tín thường có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tư tưởng, tình cảm người học, em kính trọng, yêu mến, sẵn sàng nghe theo làm theo Cơ sở hình thành uy tín người giáo viên phẩm chất lực họ hay nói cách khác lòng tài năng.Vì có lòng nên giáo viên có tình yêu thương người học, tận tụy với công việc, có đạo đức - lối sống sáng, chuẩn mực Vì có tài nên giáo viên đạt hiệu cao hoạt động dạy học giáo dục Đó uy tín chân Khác với uy tín chân uy tín giả, quyền uy Đó trường hợp giáo viên dùng thủ thuật để tạo lập uy tín cho nhân tố nằm nhân cách dùng quyền giáo viên để trấn áp làm cho người học phải phục tùng mình, lối sống giả tạo, đóng kịch Giáo viên dựa vào nhân cách để tạo quyền uy người học quyền thưởng phạt, cho điểm, đánh giá người học có uy tín đích thực Uy tín người giáo viên không tự nhiên xuất mà hình thành trình học tập, tu dưỡng hoạt động nghề nghiệp công phu, nghiêm túc Dưới yếu tố góp phần tạo uy tín cho người giáo viên: - Thương yêu người học, tận tụy với nghề - Công đối xử với người học, không thiên vị, không thành kiến, không cảm tính ứng xử kiểu yêu nên tốt, ghét nên xấu - Tự học, tự tu dưỡng để hoàn thiện nhân cách, nâng cao trình độ tay nghề - Nắm vững sử dụng thích hợp phương pháp dạy học giáo dục - Mẫu mực hoạt động dạy học giáo dục sống, đảm bảo giản dị đời thường CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN 6.1 Hình thành trường sư phạm Có quan điểm khác việc đào tạo giáo viên song tựu ching lại có quan điểm chính: - Đào tạo trường sư phạm theo phương thức truyền thống, nghĩa đào tạo với hệ thống môn học, chuyên đề thuộc: o Những môn học sở o Những môn học o Những môn học chuyên ngành - Đào tạo chuyên sâu môn học mà giáo viên giảng dạy, không cần đào tạo kiểu trường sư phạm Những người theo quan niệm cho rằng, để dạy học môn học cần giỏi môn học học mà thồi Họ cho rằng, có giáo viên giỏi có trò giỏi Cho dù theo quan điểm trường sư phạm giáo sinh cần tận dung hội để tu dưỡng, lĩnh hội toàn chương trình học khoa học công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ, hình thành phát triển nhân cách nhà giáo tương lai Vì sở quan trọng cho phát triển trình độ nghề sau 6.2 Hình thành trình hành nghề 6.2.1 Tự học, tự bồi dưỡng trình hành nghề Tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên đường thuận lợi có hiệu để nâng cao trình độ tay nghề hoàn thiện nhân cách Ngoài ra, hoạt động giúp giáo viên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xã hội 6.2.2 Đào tạo tiếp (đào tạo nâng cao trình độ) Trong xu thể chuẩn hóa đại hóa giáo dục người giáo viên nhân tố quan tâm đặc biệt họ có vị trí quan người định chất lượng giáo dục Theo quy luật đó, Nhà nước ta có chủ trương, sách đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Chủ trương cụ thể hóa quy định rõ Điều 70 Luật Giáo dục: “Nhà nước có sách bồi dưỡng nhà giáo chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuẩn hóa nhà giáo Nhà giáo cử học để nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, hưởng lương phụ cấp theo quy định Chính phủ” Chủ trương ngành giáo dục triển khai thực từ nhiều năm cách tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu ngày cao trình độ đào tạo giáo viên Ngành giáo dục mở nhiều phương thức đào tạo cởi mở, linh họat dành cho giáo viên có nhu cầu, có điều kiện định học tập để đạt trình độ cao Hiện có loại hình đào tạo như: - Theo học khóa đào tạo quy trường Đại học cao đẳng - Học quy chức học chức, học từ xa, tạo điều kiện để giáo viên theo học thuận lợi phương thức kết hợp phần quy với phần tự học CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày vai trò vị trí người giáo viên xã hội đại Phân tích đặc điểm lao động sư phạm nghề dạy học Phẩm chất giới quan có ý nghĩa người giáo viên trình dạy học giáo dục? Phân tích vai trò lòng tin yêu học sinh lòng yêu nghề lao động sư phạm người giáo viên Thế lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục? Theo bạn, cần rèn luyện để có lực trên? Tri thức tầm hiểu biết người giáo viên có vai trò hoạt động dạy học giáo dục ? Nêu cách thức hình thành tri thức tầm hiểu biết người giáo viên Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học có ý nghĩa hoạt động dạy học? Năng lực ngôn ngữ có vai trò hoạt động sư phạm người giáo viên? Phân tích biểu cụ thể lực ngôn ngữ 10 Phân tích vai trò lực giao tiếp sư phạm hoạt động dạy học giáo dục 11 Thế lực cảm hoá học sinh? 12 Trong dạy học giáo dục, lực khéo léo đối xử sư phạm thể ? Trình bày vai trò lực khéo léo đối xử sư phạm hoạt động dạy học giáo dục 13 Trình bày biểu nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm Nêu biện pháp để hình thành lực tổ chức hoạt động sư phạm 14 Uy tín người giáo viên có vai trò hoạt động dạy học giáo dục? Nêu biện pháp để hình thành uy tín thực người giáo viên 15 Phân tích đường hình thành phẩm chất lực người giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO V.A.Cruchetxki Những sở tâm lý học sư phạm Tập Tài liệu dịch từ tiếng Nga Nhà xuất giáo dục 1980 A.V.Pêtrôvxki (Chủ biên) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Tài liệu dịch từ tiếng Nga Nhà xuất giáo dục 1982 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 1997 Vũ Thị Nho Tâm lý học phát triển Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 1998 Phan Trọng Ngọc (Chủ biên) Các lý thuyết phát triển tâm lý người Nxb ĐHSP Hà Nội 2003 Ngô Công Hoàn Một số vấn đề giao tiếp sư phạm Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 1996 Trần Trọng Thuỷ Tâm lý học lao động Tài liệu dùng cho học viên cao học Viện KHGD 1997 Đào Thị Oanh Tâm lý học lao động Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 1999

Ngày đăng: 03/10/2016, 22:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan