Nghiên cứu làm rõ đặc điểm tâm lý, nhân cách của bị can, bị cáo, của phạm nhân trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam, ảnh hởng của điều kiện, hoàn cảnh sống ở trại giam đối
Trang 1CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ
VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦATÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM
1 Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học tội phạm
Cuối thế kỷ XIX, cùng với sự ra đời của khoa học nghiên cứu về tội phạm, tâm lý học tội phạm, một chuyên ngành tâm lý học chuyên nghiên cứu về tâm lý của những người phạm tội cũng đã được hình thành Kể từ đó đến nay, tâm lý học tội phạm luôn được quan tâm nghiên cứu và không ngừng phát triển, nhất là ở các nước phương Tây Kết quả của các nghiên cứu về tâm lý người phạm tội, nguyên nhân tâm lý của tội phạm, cơ chế hành vi phạm tội…đã được ứng dụng rộng rãi trong công tác phòng ngừa, phát hiện và điều tra, xử lý tội phạm nhằm giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội
Trải qua các giai đoạn phát triển, tâm lý học tội phạm trở thành một ngành khoa học độc lập nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nảy sinh ở người phạm tội; những vấn đề, những quy luật tâm lý liên quan đến hoạt động của tội phạm
Tâm lý học tội phạm là khoa học nghiên cứu những hiện tượng tâm lý nảy sinh trong quá trình hoạt động phạm tội của các tội phạm nhằm phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
2 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học tội phạm
2.1 Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học tội phạm
Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học tội phạm là các vấn đề cơ bản sau đây:
- Nghiên cứu các hiện tượng,các đặc điểm và những khía cạnh tâm lý nảy sinh trong quá trình hoạt động phạm tội Việc nghiên cứu, phân tích tâm lý hoạt động phạm tội có ý nghĩa quan trọng, giúp làm rõ các yếu tố liên quan đến quá trình thực hiện tội phạm như: động cơ, mục đích cũng như diễn biến và hậu quả tâm lý ở cá nhân khi thực hiện một hành vi phạm tội cụ thể
- Nghiên cứu nhân cách người phạm tội: các đặc trưng tâm lý trong nhân cách người phạm tội; các kiểu nhân cách người phạm tội với những đặc
Trang 2tố tác động làm suy thoái nhân cách dẫn cá nhân đến con đường phạm tội Những nghiên cứu này giúp cho việc đánh giá tội phạm một cách khách quan, làm cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa,điều tra, xét xử và giáo dục cải tạo người phạm tội, giúp họ tái hòa nhập với xã hội có hiệu quả.
- Nghiên cứu về tâm lý nhóm tội phạm: tâm lý hoc tội pham còn nghiên cứu những đặc điểm tâm lý của tội phạm hoạt động theo nhóm, của tội phạm có tổ chức Việc nghiên cứu tâm lý nhóm tội phạm có ý nghĩa to lớn góp phần phát hiện những nguyên nhan, điều kiện dẫn đến tình trạng gia tăng tội phạm có tổ chức; tìm ra cơ chế phạm tội theo nhóm; con đường hình thành nhóm tội phạm…nhằm phục vụ có hiệu quả công tác đấu tranh, phòng ngừa các nhóm tội phạm, nhất là loại tội phạm có tổ chức
- Nghiên cứu xác định các nguyên nhân tâm lý – xã hội của tội phạm: Tội phạm là một hiện tượng mang tính chất xã hội – lịch sử phức tạp Việc phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn nhằm loại trứ tận gốc tội phạm không thể tiến hành một cách có hiệu quả nếu không nghiên cứu đầy đủ những điều kiện khách quan và chủ quan, các yếu tố tâm lý và xã hội làm cơ sở cho sự phát sinh, phát triển tội phạm hay một hành vi phạm tội cụ thể
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học tội phạm
Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu, tâm lý học tội phạm có các nhiệm vụ sau:
- Làm rõ các quy luật hình thành và phát triển các phẩm chất tâm lý tiêu cực dẫn cá nhân đi vào con đường phạm tội Trên cơ sở đó xác định phương hướng phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi phạm tội, ngăn ngừa tội phạm xảy ra trong xã hội ở từng lĩnh vực cũng như ở mỗi giai đoạn khác nhau
- Giáo dục cho mội công dân ý thức tuân thủ pháp luật, đề cao tinh thần cảnh giác và chủ động tham gia vào công tác phòng ngừa, phát hiện và đú tranh chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự
- Nghiên cứu cơ sở tâm lý của các biện pháp phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm Trên cơ sở đó, làm rõ được các quy luật diễn biến tâm lý của người phạm tội trước, trong và sau khi phạm tội sẽ giúp cho việc đề ra những chỉ dẫn về phương diện tâm lý phục vụ công tác phòng ngừa, điều tra, khám phá và xử lý tội phạm có hiệu quả
Trang 3- Xõy dựng các phương pháp nghiờn cứu tõm lý, tác đụ̣ng tõm lý phục vụ cho hoạt đụ̣ng phòng ngừa, phát hiợ̀n và đṍu tranh chụ́ng tụ̣i phạm Trong quá trình xõy dựng các phương pháp nghiờn cứu và tác đụ̣ng tõm lý cõ̀n chú ý đờ́n đặc điờ̉m tõm lý của người phạm tụ̣i; đặc điờ̉m tõm lý của các nhóm tụ̣i phạm; mụ́i quan hợ̀ giữa các nhõn tụ́ xã hụ̣i và tõm lý trong viợ̀c hình thành các đặc điờ̉m tõm lý tiờu cực dõ̃n cá nhõn đi vào con đường pham tụ̣i.
- Góp phõ̀n hoàn thiợ̀n hợ̀ thụ́ng lý luọ̃n của tõm lý học nụ́i chung, tõm lý học pháp lý và chuyờn ngành tõm lý học tụ̣i phạm nói riờng, nhằm đáp ứng những yờu cõ̀u đòi hỏi ngày càng cao của hoạt đụ̣ng bảo vợ̀ pháp luọ̃t Bằng những tri thức tích lũy được, tõm lý học tụ̣i phạm có nhiợ̀m vụ bụ̉ sung, làm rõ hơn các khái niợ̀m như: nhõn cách, hành vi, hoạt đụng, giao tiờ́p…cũng như các phương pháp nghiờn cứu tõm lý cá nhõn, tõm lý nhóm Kờ́t quả nghiờn cứu tõm lý các loại tụ̣i phạm sẽ góp phõ̀n làm phong phú nụ̣i dung, phương pháp của tõm lý học pháp lý như: tõm lý học tư pháp, tõm lý học giáo dục cải tạo phạm nhõn…
3 Cỏc phương phỏp nghiờn cứu của tõm lý học tội phạm
Đờ̉ thực hiợ̀n được các nhiợ̀m vụ trờn, tõm lý học tụ̣i phạm sử dụng hợ̀ thụ́ng các phương pháp chung của tõm lý học như: phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyợ̀n, phương pháp phỏng vṍn, phương pháp khái quát hóa các nhọ̃n xét đụ̣c lọ̃p…Bờn cạnh đó, tõm lý học tụ̣i phạm có sử dụng mụ̣t sụ́ phương pháp đặc trưng như:
3.1 Phương phỏp quan sỏt
Quan sát là sự tri giác có chủ định các biểu hiện bề ngoài của con ngời
nh hành động, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, cách nói năng, cách ăn mặc nhằm nhận xét, phán đoán các đặc điểm tâm lý của họ
Phơng pháp quan sát đợc sử dụng một cách phổ biến trong hoạt động
tố tụng Phơng pháp này giúp bạn có thể phán đoán đợc các diễn bến nội tâm của đối tợng Chẳng hạn, thông qua quan sát cách biểu cảm trên nét mặt của
bị cáo và các biểu hiện hành vi của họ, bạn có thể phán đoán thái độ của họ
đối với hành vi mà họ đã thực hiện Phơng pháp này cũng có thể sử dụng để phán đoán về đặc điểm tâm lý của đối tợng Khi ta quan sát hành vi, cách nói năng, ăn mặc của một ngời, ta có thể đoán, họ là ngời nh thế nào, tính cách, trình độ nhận thức của họ ra sao
Trang 4Trong hoạt động pháp lý, phơng pháp quan sát có một số đặc điểm
đặc thù sau:
- Chủ thể tiến hành quan sát cũng có thể trở thành đối tợng bị quan sát
Có nghĩa là, khi ta tiếp xúc với một đối tợng để thu thập thông tin, thì họ (đặc biệt là bị can, bị cáo) cũng rất muốn biết ta đang nghĩ gì, muốn gì ở họ Vì vậy, họ cũng tiến hành quan sát ta để có đợc những thông tin cần thiết về chủ thể đang quan sát mình
- Việc sử dụng phơng pháp quan sát có thể gặp những trở ngại nhất
định, vì đối tợng của quan sát có thể có những động tác giả để che đậy nội tâm của mình Đây là đặc điểm đặc thù của hoạt động t pháp Đối với ngời phạm tội hoặc những ngời có thái độ không thành khẩn thì khi tiếp xúc với ngời cán bộ t pháp, họ luôn có ý thức che dấu những diễn biến nội tâm của mình Họ có thể dùng những động tác giả bên ngoài để đánh lạc hớng chủ thể quan sát Chẳng hạn, một bị cáo tại phiên toà có thể khóc nức nở và thể hiện sự hối hận một cách rất “nghệ thuật” mặc dù thật tâm anh ta không hề
hối cải
- Điều kiện của hoạt động t pháp có thể gây những tác động lớn đối với tâm lý của các chủ thể tham gia Vì vậy, tâm lý của họ thờng bộc lộ dới rất nhiều sắc thái khác nhau Chẳng hạn, cũng là thái độ khai báo của ngời làm chứng, khi khai báo tại cơ quan điều tra, họ có thể tích cực và chủ động Nhng tại phiên toà, sự chú ý của nhiều ngời có thể gây cho ngời làm chứng tâm lý e ngại, làm cho họ trở nên thụ động hơn khi khai báo
Từ những đặc thù trên, khi sử dụng phơng pháp này, ta cần chú ý những vấn đề sau:
- Xác định rõ mục đích, nội dung và kế hoạch quan sát Phơng pháp quan sát thờng đạt hiệu quả cao khi ta đã có những giả thiết nhất định về đối tợng, và quan sát là để kiểm tra giả thiết đó
- Không nên để lộ cho đối tợng bị quan sát biết đợc mục đích của ngời quan sát Nếu họ biết đợc mục đích của ngời quan sát, họ có thể mất tự nhiên, không thoải mái, thậm chí giả tạo, đóng kịch
- Sự biểu hiện của tâm lý là rất đa dạng và phụ thuộc vào tình huống
Do đó, ta cần tiến hành quan sát đối tợng nhiều lần trong những tình huống khác nhau
Trang 5- Ghi chép kết quả quan sát một cách chi tiết, khách quan và không
đ-ợc có định kiến khi đánh giá đối tợng
Khi tiờ́n hành phỏng vṍn cõ̀n cúy ý đờ́n mụ̣t sụ́ yờu cõ̀u như:
- Người tiờ́n hành phỏng vṍn nờn đưa ra những cõu hỏi rành mạch, rõ ràng
- Trong trường hợp cõ̀n thiờ́t cõ̀n tạo ra mụ̣t khụng khí thẳng thắn và tin tưởng đờ̉ tranh thủ sự hợp tác của những người được hỏi
3.3 Phương phỏp nghiờn cứu văn bản, tài liệu, hồ sơ
Trong tõm lý học tụ̣i phạm cũng như nhiờ̀u khoa học khác thường sử dụng nghiờn cứu văn bản, tài liợ̀u, hụ̀ sơ Vờ̀ thực chṍt đõy là phương pháp tìm hiờ̉u tõm lý người phạm tụ̣i thụng qua viợ̀c hợ̀ thụ́ng hóa các thụng tin vờ̀ quan hợ̀, vờ̀ mụi trường sụ́ng, hoạt đụ̣ng của người phạm tụ̣i – yờ́u tụ́ có ý nghĩa quyờ́t định nụ̣i dung, phõ̉m chṍt tõm lý người phạm tụ̣i.Vì vọ̃y viợ̀c nghiờn cứu này giúp ta có cơ sở đờ̉ phát hiợ̀n các phõ̉m chṍt tõm lý của người phạm tụ̣i như: trình đụ̣ học vṍn, khinh nghiợ̀m, nghờ̀ nghiợ̀p, vụ́n sụ́ng xã hụ̣i , quan điờ̉m chụ́ng đụ́i …
3.4 Phương phỏp thực nghiệm
Thực nghiệm là phơng pháp mà chủ thể chủ động tạo ra tình huống nhằm làm xuất hiện ở đối tợng những hiện tợng tâm lý cần quan tâm, tiến hành đo đạc, định lợng chúng một cách khách quan
Ví dụ: Để nghiên cứu sự ảnh hởng của áp lực nhóm đối với cá nhân,
ngời ta yêu cầu 5 đối tợng đứng cách đêù hai đoạn thẳng có độ dài khác nhau (sự khác nhau về độ dài của hai đoạn thẳng có thể nhận thấy đợc từ vị trí của mỗi ngời) Sau đó yêu cầu họ đa ra ý kiến của mình về độ dài của hai
đoạn thẳng đó Bốn ngời trả lời trớc, do đợc nhà nghiên cứu bí mật thống nhất trớc, đều nhận xét là hai đoạn thẳng đó bằng nhau Ngơì thứ 5 trả lời sau cùng, dới áp lực của nhóm, cũng theo bạn mình nhận xét về sự bằng nhau
Trang 6của hai đoạn thẳng Trong trờng hợp này, chúng ta đã sử dụng phơng pháp thực nghiệm.
Tình huống đợc tạo ra trong phơng pháp thực nghiệm có vai trò quan trọng Chúng là điều kiện để hình thành những hiện tợng tâm lý mà chúng ta cần quan tâm Thực chất các tình huống này là những vấn đề, những “bài toán” mà nhà nghiên cứu đặt ra cho các đối tợng và căn cứ vào cách giải quyết của họ để xác định đặc điểm của đối tợng nghiên cứu
Ngời ta phân biệt nhiều loại thực nghiệm khác nhau:
- Thực nghiệm tự nhiên là thực nghiệm dựa vào những điều kiện hoàn cảnh trong cuộc sống và hoạt động của đối tợng Trong hoạt động tố tụng các thực nghiệm điều tra chủ yếu thuộc loại này Ví dụ: thực nghiệm diễn lại hành động, việc làm nhằm kiểm tra lời khai của bị can, ngời bị tạm giữ, ngời làm chứng
- Thực nghiệm giáo dục là loại thực nghiệm nhằm phát triển, rèn luyện hoặc uốn nắn những phẩm chất tâm lý nào đó ở đối tợng Loại thực nghiệm này đợc dùng trong quá trình giam giữ cải tạo phạm nhân
- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm là những thực nghiệm nhằm nghiên cứu những đặc điểm tâm lý nhất định, đợc tiến hành trong những phòng đợc bố trí đặc biệt với những máy móc, thiết bị tinh vi
Để kết quả rút ra từ phơng pháp thực nghiệm có đủ độ tin cậy, cần tiến hành thực nghiệm nhiều lần và phối hợp với các phơng pháp khác
3.5 Phương phỏp điều tra bảng hỏi cỏ nhõn
Phương pháp điờ̀u tra bảng hỏi cá nhõn là dùng mụ̣t sụ́ cõu hỏi nhṍt loạt đặt
ra cho mụ̣t sụ́ lớn đụ́i tượng nghiờn cứu nhằm thu thọ̃p ý kiờ́n chủ quan của họ vờ̀ mụ̣t vṍn đờ̀ nào đó
Sử dụng phương pháp này có thờ̉ trong mụ̣t thời gian ngắn thu thọ̃p được mụ̣t sụ́ ý kiờ́n của nhiờ̀u người, nhưng là ý kiờ́n chủ quan Đẻ có tài liợ̀u tương đụ́i chính xác, cõ̀n soạn kỹ bản hướng dõ̃n điờ̀u tra ( người sẽ phụ̉ biờ́n bảng cõu hỏi điờ̀u tra cho các đụ́i tượng ) vì nờ́u những người này phụ̉ biờ́n mụ̣t cách tùy tiợ̀n thì kờ́t quả sẽ rṍt khác nhau và sẽ khụng có giá trị khoa học
Dựa vào các phiờ́u điờ̀u tra, sẽ giúp ta nghiờn cứu những nguyờn nhõn tõm lý xã hụ̣i của hành vi phạm tụ̣i cụ thờ̉, đặc điờ̉m tõm lý nhõn cách của người phạm tụ̣i
Trang 73.6 Phương phỏp nghiờn cứu sản phẩm của hoạt động
Tâm lý con ngời đợc biểu hiện trong hoạt động, đợc “chất chứa” vào
các sản phẩm hoạt động, trở thành những hiện tợng tâm lý tiềm tàng, tích
đọng trong đó
Vì vậy, dựa vào việc phân tích kết quả, sản phẩm hoạt động có thể rút
ra những kết luận về tâm lý nhân cách của ngời đã làm ra sản phẩm đó Chẳng hạn, chúng tôi có thể thông qua bài thi của một học viên mà phán
đoán một số nét về tâm lý của họ nh: thái độ đối với môn học, hiểu biết xã hội, khả năng t duy
Đõy là phương pháp nghiờn cứu tõm lý của người phạm tụ̣i bằng cách phõn tích các mặt hoạt đụ̣ng, các cụng viợ̀c nào đó mà người phạm tụ̣i đã thực hiợ̀n Hành vi phạm tụ̣i và họ̃u quả của nó cũng cõ̀n được phõn tích, nghiờn cứu đõ̀y đủ Phõn tích họ̃u quả của hành vi phạm tụ̣i, mức đụ̣ hoàn thành, diờ̃n biờ́n của quá trình thực hiợ̀n hành vi phạm tụ̣i…có thờ̉ cho biờ́t trình đụ̣, khả năng, kinh nghiợ̀m, các kỹ năng, thói quen, tính cách, đụ̣ng cơ cũng như các phõ̉m chṍt ý chí của người phạm tụ̣i
3.7 Phương phỏp trắc nghiệm
Phương pháp trắc nghiợ̀m là phương pháp chõ̉n đoán tõm lý, có sử dụng những cõu hỏi và bài tọ̃p được chuõ̉n hóa ( các test ) theo những thang nhṍt định
Trắc nghiợ̀m cho phép với đụ̣ chính xác nhṍt định, xác định được mức đụ̣ hiợ̀n tại các hiờ̉u biờ́t và đặc điờ̉m nhõn cách của người phạm tụ̣i
Quá trình trắc nghiợ̀m có thờ̉ chia ra làm ba giai đoạn:
- Lựa chọn trắc nghiợ̀m ( xác định mục đích trắc nghiợ̀m và mức đụ̣ tin cọ̃y và đụ̣ xác thực của test )
- Tiờ́n hành trắc nghiợ̀m
- Xử lý kờ́t quả thu được
3.8 Phương phỏp phõn tớch trường hợp điển hỡnh
Phương pháp nghiờn cứu trường hợp điờ̉n hình là phương pháp tìm hiờ̉u sõu rụ̣ng mụ̣t cá nhõn hoặc mụ̣t nhóm ít người.Theo phương pháp này, người nghiờn cứu phải thực hiợ̀n mụ̣t trắc nghiợ̀m tõm lý, trong đó người nghiờn cứu sử dụng mụ̣t loạt cõu hỏi được soạn thảo cõ̉n thọ̃n đờ̉ tìm hiờ̉u sõu sắc các đặc điờ̉m tõm lý cõ̀n thiờ́t của người phạm tụ̣i
Trang 84.1 Vị trớ của tõm lý học tội phạm
Tõm lý học tụ̣i phạm có vị trí quan trọng trong hợ̀ thụ́ng các khoa học pháp lý Nó là mụ̣t bụ̣ phọ̃n cṍu thành của tõm lý học pháp lý, nghiờn cứu tõm lý người phạm tụ̣i cũng như các vṍn đờ̀, các khía cạnh tõm lý nảy sinh trong hoạt đụ̣ng phạm tụ̣i của tụ̣i phạm nhằm giúp cho hoạt đụ̣ng điờ̀u tra, xét xử và cải tạo giáo dục người phạm tụ̣i có kờ́t quả
Tõm lý học tụ̣i phạm cũng có mụ́i quan hợ̀ chặt chẽ với tụ̣i phạm học và khoa học điờ̀u tra hình sự
Tõm lý học tụ̣i phạm cũng có mụ́i quan hợ̀ chặt chẽ với tõm lý học nhõn cách, tõm lý học họat đụ̣ng … Nó được nghiờn cứu, xõy dựng dựa trờn lý luọ̃n của các ngành tõm lý học nói trờn
4.2 Vai trũ của tõm lý học tội phạm
Tõm lý học tụ̣i phạm có vai trò to lớn trong cụng tác đṍu tranh, phòng ngừa tụ̣i phạm Những kờ́t quả nghiờn cứu các vṍn đờ̀, các quy luọ̃t tõm lý nảy sinh trong hoạt đụ̣ng phạm tụ̣i của tụ̣i phạm đã góp phõ̀n nõng cao hiợ̀u quả của các mặt hoạt đụ̣ng này Trên cơ sở nghiên cứu, làm rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội, tâm lý học tội phạm giúp các cơ quan có thẩm quyền đa ra đợc những chủ trơng, những biện pháp đúng đắn và có hiệu quả trong việc phòng ngừa tội phạm, loại bỏ những yếu tố là nguyên nhân phát sinh tội phạm trong lối sống của cá nhân và cộng đồng
Viợ̀c nghiờn cứu, làm rõ đặc điờ̉m tõm lý của người phạm tụ̣i, những quy luọ̃t tõm lý biờ̉u hiợ̀n trong hoạt đụ̣ng phạm tụ̣i luụn là cơ sở quan trọng cho viợ̀c định ra các phương pháp, chiờ́n thuọ̃t của hoạt đụ̣ng điờ̀u tra, xét xử và cải tạo, giáo dục người phạm tụ̣i Nghiên cứu làm rõ đặc điểm tâm lý, nhân cách của bị can, bị cáo, của phạm nhân trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam, ảnh hởng của điều kiện, hoàn cảnh sống ở trại giam đối với phạm nhân cho phép ngời tiến hành tố tụng, giám thị và quản giáo trại giam xây dựng chơng trình, những biện pháp tác động phù hợp, đảm bảo cho việc hiện thực hoá mục đích của hoạt động giáo dục trong giai đoạn điều tra, xét
xử và đặc biệt là trong giai đoạn thi hành án
Tõm lý học tụ̣i phạm giúp cho các cán bụ̣ điờ̀u tra có căn cứ đờ̉ áp dụng các phương pháp tác đụ̣ng tõm lý trong quá trình điờ̀u tra vụ án có hiợ̀u quả Hiện nay, ở nhiều nớc trên thế giới đã có những trung tâm phân tích và xây dựng chân dung tâm lý ngời phạm tội, nghĩa là xác định những nét đặc
Trang 9trng về lứa tuổi, giới tính, dân tộc, tính cách, thói quen, xu hớng của ngời phạm tội trên cơ sở của các thông tin đã có Hoạt động của các trung tâm này
đã thu đợc những kết quả khả quan Nhiều tội phạm nguy hiểm bị phát hiện
và bị bắt giữ, nhiều vụ án phức tạp đợc khám phá
Viợ̀c nghiờn cứu, hoàn thiợ̀n lý luọ̃n của tõm lý học tụ̣i phạm góp phõ̀n quan trọng cho sự xõy dựng, bụ̉ sung lý luọ̃n mụn khoa học điờ̀u tra hình sự và khoa học tõm lý pháp lý
Trang 10CHƯƠNG 2.
NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI
1 Khái niệm nhân cách người phạm tội
Các nhà khoa học thường nói nhân cách là một cấu tạo tâm lí Việc xác định đúng
và đầy đủ các thành phần cấu trúc của nó là một yêu cầu về lí luận và phương pháp Có nhiều quan điểm khác nhau của các tác giả trong và ngoài nước về khái niệm, cấu trúc nhân cách Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có ý kiến thống nhất ngay cả trong cùng một trường phái tâm lý học Dù xem xét ở góc độ nào, chúng ta cũng phải dựa vào quan điểm mác xít về bản chất xã hội của nhân cách Nhân cách là thước đo mặt xã hội trong sự phát triển cá thể của con người Nó biểu hiện cụ thể thông qua mức độ tham gia của con người vào nền văn hóa xã hội
Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một con người biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người đó Khi xem xét nhân cách có thể xem xét trong các quan
hệ xã hội lịch sử cụ thể, vị trí của cá nhân trong hệ thống các mối quan hệ xã hội, địa vị của họ trong cơ cấu xã hội Từ đó, có thể chia nhân cách làm 2 loại:
- Nhân cách hợp chuẩn: Nhân cách đáp ứng được các chuẩn mực xã hội Đây là những nhân cách có các thuộc tính, phẩm chất đáp ứng được các yêu cầu, đòi hỏi của xã hội, thích ứng với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, phù hợp với quá trình phát triển xã hội Đó là những con người, những công dân bình thường hiểu được trách nhiệm và nghĩa
vụ công dân, hành động đúng pháp luật.
- Nhân cách không hợp chuẩn là những nhân cách có các đặc điểm, thuộc tính không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, các quy phạm pháp luật không đáp ứng đòi hỏi của xã hội, những nhân cách này dễ bị xã hội đào thải.
Vậy nhân cách người phạm tội là gì ?
Nhân cách người phạm tội là tổ hợp các phẩm chất, các thuộc tính tâm lý cá nhân thể hiện xu hướng chống đối xã hội và thái độ tiêu cực đối với các lợi ích, các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ, luôn lựa chọn ý đồ và thực hiện hành
vi phạm tội.
Đây là một điển hình của nhân cách không hợp chuẩn, nhân cách có sự lệch lạc trong định hướng giá trị xã hội, với nhận thức, quan điểm sai trái, tình cảm tiêu cực và có hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ Những khiếm
Trang 11khuyết trong nhân cách người phạm tội có thể là hậu quả của quá trình chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố xã hội tiêu cực, của quá trình tham gia vào các nhóm, các quan hệ xã hội không lành mạnh nhưng đồng thời cũng là hệ quả tất yếu của sự buông lỏng, không chịu rèn luyện bản thân của cá nhân.
2 Cấu trúc nhân cách người phạm tội
Nếu xem nhân cách là một tổ hợp phức hợp của những yếu tố như xu hướng, tính cách, năng lực và khí chất thì đều thấy sự suy thoái, sự phát triển lệch hướng của các yếu
tố này trong nhân cách người phạm tội.
Xu hướng nói lên chiều hướng phát triển của nhân cách, nhân cách phát triển từ
đâu, theo chiều hướng nào là do xu hướng qui định Xu hướng bao gồm nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin.
Nhu cầu và sự thỏa mãn nhu cầu của cá nhân là động lực thúc đẩy hoạt động, điều chỉnh hành vi của cá nhân Nhu cầu của con người rất phong phú và đa dạng Nó gắn liền với điều kiện lịch sử, sự phát triển sản xuất và sự phân phối các giá trị vật chất, tinh thần Nhu cầu và sự thỏa mãn nhu cầu là vô tận, hay nói khác đi con người không bao giờ thỏa mãn hết mọi nhu cầu của mình Khi nhu cầu được nhận thức và so sánh nó với những điều kiện, công cụ, con đường thỏa mãn nhu cầu thì đó là lợi ích Con người chỉ thực sự hành động khi có lợi ích Người phạm tội hướng tới những lợi ích mà những lợi ích đó đối lập với lợi ích xã hội, xâm phạm tới lợi ích chính đáng và hợp pháp của người khác.
Trong nhân cách của người phạm tội thiếu sự cân bằng giữa các loại nhu cầu và hứng thú là một đặc trưng cơ bản Nhu cầu và hứng thú vật chất cao hơn, chiếm ưu thế
hơn so với nhu cầu tinh thần và nhu cầu xã hội Nói cách khác trong nhân cách của họ nhu cầu cấp thấp phát triển hơn nhu cầu cấp cao và chiếm vị trí chủ đạo, lấn át nhu cầu tinh thần và xã hội Đây là đặc điểm đặc trưng biểu hiện ở sự suy thoái nhân cách ở người phạm tội.
Trong nhu cầu và hứng thú ở người phạm tội cũng thường xuất hiện tính chất không bình thường Một số nhu cầu, hứng thú của người phạm tội bị suy thoái, biến chất mang theo tính sinh vật, bản năng, như: thích ăn chơi, hưởng lạc, ham thích vật chất tầm thường Hầu như ở họ không có nhu cầu lao động, nhu cầu học tập nâng cao trình độ hiểu biết để phục vụ xã hội, không có nhu cầu đóng góp phần mình cho sự phát triển xã hội vì lợi ích chung.
Trang 12Phương thức thỏa mãn nhu cầu, hứng thú của người phạm tội trái với các chuẩn mực đạo đức, vi phạm các quy tắc xử sự pháp luật, xâm hại lợi ích xã hội Những người phạm tội không có khả năng giải quyết mâu thuẫn nội tại trong con người làm động lực cho sự phát triển nhân cách Đó là mâu thuẫn giữa đòi hỏi của nhu cầu cá nhân và sự đáp ứng của xã hội Người phạm tội luôn đối lập các lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, xâm phạm tới quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của người khác Vì tiền hay vì các nhu cầu thấp hèn khác, người phạm tội có thể vì bất cứ thủ đoạn nào để chiếm đoạt, sẵn sàng đâm chém, cướp, giết hay dụ dỗ lừa đảo để thỏa mãn nhu cầu của mình.
Qua nhiều công trình nghiên cứu cho thấy cội nguồn của hành vi phạm tội không phải ở bản thân nhu cầu mà là ở sự ý thức sai về nhu cầu và con đường thỏa mãn nhu cầu Nhu cầu của người phạm tội thường nghiêng về vật chất, vụ lợi với phương thức thỏa mãn lệch chuẩn xã hội Thế giới quan của người phạm tội đa số cũng lệch lạc và u tối, đặc biệt là sự xuyên tạc đối với chân lý Ví như nhìn thế giới khép kín trong những “vật chất” tầm thường, vụ lợi Người phạm tội sẵn sàng vì đồng tiền, danh lợi, bất chấp hậu quả nguy hiểm cho xã hội, thậm chí cho cả bản thân do hành vi phạm tội của chúng gây
ra Vì mục đích chính trị phản động, chúng sẵn sàng đặt bom nơi đông người qua lại, bất chấp hậu quả sát thương nhiều quần chúng để cốt gây tiếng vang…
Thế giới quan, niềm tin ở người phạm tội phát triển lệch lạc khác với ở con người
bình thường trong xã hội Thế giới quan của người phạm tội được hình thành trên cơ sở các quan niệm, quan điểm, nhận thức lệch lạc sai trái Người phạm tội thường có lối sống không lành mạnh, tôn thờ chủ nghĩa vật chất ích kỷ, mang nặng chủ nghĩa cá nhân Quan niệm sống đơn giản mang đầy mầu sắc hưởng thụ đã chi phối, điều chỉnh mục tiêu sống của người phạm tội.
Chẳng hạn: các đối tượng lưu manh, trộm cắp, những tên tội phạm chuyên nghiệp, tái phạm nguy hiểm thường tôn thờ chủ nghĩa hiện sinh, sống ngày hôm nay không biết ngày mai, sống để hưởng lạc để vui thú.
Niềm tin đã mất hết ý nghĩa đúng đắn và thiêng liêng giữa con người với nhau (hầu như trong các bản tự thuật của người phạm tội đều nói lên sự mất mát tình thương, bản thân họ không còn tin ai, kể cả người ruột thịt) Niềm tin đã phát triển lệch lạc, tin vào sức mạnh bạo lực, sức mạnh của đồng tiền Nói một cách khác, ở họ đã mất hết niềm tin vào những giá trị nhân bản của xã hội, vào mối quan hệ trong sáng, cao đẹp và thiêng liêng của con người Những người phạm tội như vậy không có lý tưởng theo đúng nghĩa
Trang 13của nó Như vậy trong hầu hết các biểu hiện của xu hướng nhân cách đều phát triển lệch chuẩn.
Tính cách: Đó là hệ thống thái độ biểu hiện qua hệ thống hành vi quen thuộc
Tính cách người phạm tội, nhất là của những đối tượng phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm nguy hiểm thường bao gồm các nét xấu xa, tiêu cực Thái độ của người phạm tội đối với
xã hội thường là lệch lạc Họ sống chà đạp lên đạo đức và dư luận xã hội, bị chi phối và điều chỉnh bởi các mục đích phản xã hội Sống buông thả, tự do, coi thường đạo đức, coi thường pháp luật, sẵn sàng chà đạp lên dư luận, bất chấp lẽ phải, kỷ cương.
Ở các đối tượng phạm tội về trật tự xã hội, về kinh tế thường có thái độ và hành vi
đi ngược lại lợi ích chung của xã hội, trốn tránh nghĩa vụ công dân.
Ở các đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia lại có hành vi và có thái độ thù địch,
tuyên truyền quan điểm sai trái, chống chế độ hoặc nhen nhóm, thành lập các tổ chức phản động, hoạt động nhằm lật đổ chính quyền, câu kết với nước ngoài làm gián điệp, tay sai chống lại Tổ quốc, chống lại nhân dân.
Tính cách của người phạm tội là kết quả của quá trình thực hiện các hoạt động phạm tội (thể hiện rõ nhất ở loại tội phạm “chuyên nghiệp”) Cho nên ở người phạm tội
sự “bình tĩnh” mang tính chất thủ đoạn nhằm tránh tội khi khai báo “Bản lĩnh” mang nặng tính chất lì lợm nhằm hạn chế đến mức tối đa những sơ hở trong quá trình “hành nghề” Hơn bất kì lĩnh vực nào khác, những “tính cách giả” xuất hiện ở cá nhân khi mới gia nhập nhóm sẽ chuyển thành tính cách thật khi có sự phát triển và tác động của nhóm không chính thức tiêu cực tới cá nhân trong một thời gian dài Do vậy, không phải ngẫu nhiên trong các trại giam phải rất công phu, dày công thực hiện tổng thể các biện pháp nhằm phục hồi các nét tính cách tốt cho phạm nhân.
Trang 14Về năng lực: Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo thể hiện tập trung, biểu hiện rõ nhất năng
lực cá nhân - thành tố trong cấu trúc của nhân cách Trong lĩnh vực kĩ năng, kĩ xảo, người
ta còn nói đến các yếu tố sở trưởng, sở đoản của cá nhân Năng lực của cá nhân phát triển theo chiều hướng để đạt hiệu quả trong hoạt động phạm tội, cho nên năng lực của người phạm tội phát triển ở cả những lĩnh vực liên quan tới hoạt động phạm tội Đối với hoạt động phạm tội thì kĩ năng, kĩ xảo phạm tội rất phát triển, vì thế những hành vi phạm tội được thực hiện chuẩn xác mau lẹ, kín đáo và thuần thục.
Do bị chi phối bởi xu hướng của hành động phạm tội, nên ở người phạm tội thường phát triển năng lực với các kỹ năng, kỹ xảo hành động phạm tội Chúng thường
có khả năng nhanh chóng quan sát các tình huống phạm tội và nhạy cảm với các hoạt động của cơ quan điều tra Có năng lực ngụy trang đóng vai để thực hiện hành động phạm tội và che giấu tội phạm, trốn tránh pháp luật Năng lực giao tiếp ứng xử phát triển thể hiện ở các kỹ năng tiếp xúc, làm quen, gây thiện cảm, tác động tâm lý thu thập thông tin phục vụ cho hoạt động phạm tội Năng lực này biểu hiện rõ ở các đối tượng phạm tội chuyên nghiệp, phạm tội lừa đảo, trộm cắp, lợi dụng tín nhiệm, hối lộ Tùy theo từng loại tội phạm cụ thể, ở người phạm tội phát triển các thuộc tính, các kỹ năng phù hợp, cấu thành năng lực chuyên biệt giúp họ thực hiện các hành động phạm tội cụ thể.
Về tình cảm và ý chí: Khác với những người bình thường, đời sống tình cảm của
người phạm tội thường nghèo nàn, các tình cảm cao cấp như tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ và tình cảm trí tuệ kém phát triển Trong đó tình cảm đạo đức bị suy thoái nghiêm trọng, mất chức năng động cơ thúc đẩy các hành vi xã hội và hoạt động tích cực của con người Các đối tượng phạm tội luôn có ác cảm với cácc lực lượng chuyên chính, thù ghét chế độ Cái thiện bị thay thế dần dần bởi cái ác Các phẩm chất ý chí tích cực ở người phạm tội kém phát triển bị lấn át bởi các phẩm chất ý chí tiêu cực.
Tuy nhiên trong các hành động phạm tội, ở các đối tượng phạm tội luôn thể hiện tính mục đích cao, tính quyết đoán, sự kiên trì và nỗ lực ý chí lớn Tất cả các đặc điểm đó
đã giúp đối tượng khắc phục khó khăn, quyết tâm thực hiện hành động phạm tội để đạt được mục đích của mình Khi bị bắt, bị giam giữ điều tra, bọn chúng thường ngoan cố, lì lợm, có đối tượng sẵng sàng chấp nhận hi sinh , tù tội để bảo vệ tổ chức, bảo vệ đồng bọn
Thành tố cuối cùng làm hoàn thiện bộ mặt tổng thể của cấu trúc nhân cách chính
là khí chất Khí chất vốn được xem là yếu tố liên quan chặt chẽ với kiểu thần kinh của
Trang 15con người Tính ổn định tương đối của khí chất đã làm cho nó ít chịu tác động trước hoàn cảnh bên ngoài Tuy nhiên trong quá trình thực hiện phạm tội với những tình huống
“căng thẳng” cản trở việc thực hiện mục đích, nhiều cá nhân phải “điều tiết” liên tục hệ thần kinh, khí chất vốn có của mình cho phù hợp với hiện thực Bởi thế, có những trường hợp người phạm tội lại có những hành vi “hình như khác xa với hành vi, bản tính” thường ngày mà mọi người hoặc các bậc cha mẹ hiểu và quá quen thuộc với con em mình.
Tóm lại: Trên đây là những thành phần chủ yếu trong nhân cách người phạm tội
Không có một thành phần nào, ngay cả yếu tố được coi là ổn định nhất của cấu trúc nhân cách người phạm tội lại không bị suy thoái hoặc thoát khỏi tình trạng chệch hướng.
Tuy nhiên, đối mỗi loại tội phạm cụ thể lại có những nét tâm lí riêng, khác biệt hoặc giữ vị trí khác nhau trong cấu trúc nhân cách của họ Nắm vững và hiểu sâu sắc về nhân cách người phạm tội có ý nghĩa quan trọng, giúp ta có căn cứ để phân loại tội phạm đúng đắn, lựa chọn phương pháp, chiến thuật phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác điều tra, xử lý tội phạm Việc nghiên cứu đặc điểm nhân cách người phạm tội còn có ý nghĩa to lớn trong việc tác động giáo dục, phòng ngừa tội phạm có hiệu quả.
3 Các kiểu nhân cách người phạm tội
Có nhiều cách phân loại khác nhau:
Cách thứ nhất theo A.I.Đôngôva thì có 3 loại:
- Loại hình nhân cách phạm pháp có hệ thống: Người có nhân cách loại này, họ
không chỉ lợi dụng hoàn cảnh mà còn tự bản thân tạo ra hoàn cảnh, vượt qua mọi trở ngại
để thực hiện âm mưu tội lỗi, hành vi phạm tội đã trở thành thói quen xử sự ở họ.
- Loại hình nhân cách phạm pháp do chuẩn mực đạo đức, pháp luật lỏng lẻo không nghiêm Lối sống đã hình thành trước đây trong sự tác động với tình huống chuẩn
mực đạo đức, pháp luật lỏng lẻo, không nghiêm đã dẫn đến hành vi phạm tội
- Loại hình nhân cách bối cảnh: Người có nhân cách loại này thường có hành vi
phạm tội xảy ra trong hoàn cảnh xung đột Ở đây hành vi phạm tội xảy ra tựa như kích thích phản ứng (song sự thực không phải kích thích - phản ứng vì tuy hoàn cảnh có xung đột nhưng cá nhân có phạm tội hay không còn phụ thuộc vào đặc điểm nhân cách của người đó lúc tiến hành hành vi)
Trang 16Cách chia thứ hai: Căn cứ vào mức độ của những đặc điểm, phẩm chất tâm lý tiêu
cực để phân loại về nội dung và cách chia cũng tương tự như trên:
- Nhân cách “tội phạm toàn thể”: Người có nhân cách thuộc loại này thường có
thái độ xấu với xã hội, hành vi phạm tội được định hình, cuộc sống không ngoài tội phạm, thường xuyên gắn liền với tính toán, hoạt động phạm tội, không dao động ngả nghiêng trong hoạt động phạm tội (thường thấy ở tội phạm lưu manh chuyên nghiệp, tái phạm nhiều lần…)
- Nhân cách “tội phạm cục bộ” có sự phân đôi các phẩm chất, vừa có những
phẩm chất hợp chuẩn, vừa có phẩm chất không hợp chuẩn (thường thấy ở những người phạm tội tham ô, hối lộ, buôn lậu…)
- Nhân cách “tội phạm tiểu cục bộ”: Trong nhân cách loại này có vài phẩm chất
tâm lý tiêu cực mà trong tình huống nhất định đã thúc đẩy cá nhân phạm tội (phạm tội do thúc đẩy của cảm xúc tình huống ghen tuông, tức giận thách đố, xúc phạm danh dự của nhau)
Cách chia thứ ba: Căn cứ theo khách thể bị xâm hại và đặc điểm hành vi phạm tội
có thể chia thành 3 loại sau đây:
Nhân cách người phạm tội vụ lợi: Đây là loại nhân cách có định hướng sống thể
hiện rõ tính vụ lợi trong hoạt động, giao tiếp, quan hệ, ứng xử Thường xử dụng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt trong hoạt động phạm tội và trong cuộc sống hàng ngày Xu hướng vụ lợi là nhân tố nòng cốt của hành vi cá nhân Nguyên nhân của loại tội phạm này không nên tìm ở động cơ vụ lợi mà ở các nhân tố hình thành tâm thế vụ lợi của nhân cách Loại
nhân cách này thường có kiểu hành vi đặc biệt, đó là sự lệ thuộc tình huống của hành vi
Nhân cách người phạm tội bạo lực: Đây là loại nhân cách với các phẩm chất điển
hình như tính ích kỉ cao, không có thái độ dung hòa khi lợi ích cá nhân bị va chạm, tính quyết đoán cao,nhẫn tâm, tàn bạo, coi thường người khác, thường sử dụng bạo lực trong giải quyết xung đột, mâu thuẫn, khả năng kiềm chế, ổn định cảm xúc kém, đời sống tình
cảm nghèo nàn, đặc biệt là các tình cảm cấp cao như: tình cảm đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ
Nhân cách người phạm tội vụ lợi- bạo lực: Đây là loại nhân cách có sự pha trộn,
kết hợp các đặc điểm nhân cách của các loại trên
Cách chia thứ tư: Căn cứ vào ý thức trong hoạt động phạm tội có thể chia thành 2
loại sau
Trang 17Nhân cách người phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm: Người phạm tội chuyên
nghiệp thông thường cũng là những người tái phạm tội Những người thuộc kiểu nhân cách tái phạm tội luôn coi thường pháp luật, hành vi phạm tội luôn được tiến hành bằng các phương pháp thuần thục và trở nên quen thuộc, ổn định Do bị kết án nhiều lần nên sức khỏe và tâm lí của họ bị giảm sút, cấu trúc động cơ thấp hèn ngày càng chiếm vị trí rõ nét (suy đồi đạo đức nặng nề, lệch lạc tính cách, hành vi không thích ứng, biến dạng vai trò xã hội).
Phần lớn những người tái phạm tội có rối loạn, lệch lạc tâm lí Hành vi có dấu ấn của sự buông thả, dễ phát khùng, tục tằn thù địch với những người xung quanh Điều kiện sống bất lợi, cùng với quá khứ tù tội dễ làm họ mất đi cảm giác sự hãi bị trừng phạt Những khiếm khuyết về khả năng tự điều chỉnh kết hợp với các định hướng chống đối xã hội, sự lệ thuộc vào tình huống là đặc điểm tâm lí cơ bản của nhân cách người tái phạm tội Hành vi của họ nhiều khi đối lập ới ý nghĩa thông thương, với lợi ích của chính họ Mục đích không phù hợp với phương tiện, quyết định không hợp lí, hành động thiếu chín chắn, không dự báo được kết quả gần nhất của hành động Một trong những biểu hiện tâm lý phổ biến của đa số nhứng người tái phạm tội là sự thờ ơ với khả năng bị trừng phạt, với dư luận xã hội.
Nhân cách người phạm tội vô ý: Trái ngược với những phạm tội chuyên nghiệp,
người tái phạm tội, những người vô ý phạm tội lại không có động cơ, mục đích phạm tội Nhìn chung họ là những công dân bình thường, không cố ý phạm tội, nhưng là những người thiếu tự giác, tuân thủ kỷ luật, kém khả năng kiềm chế, tự chủ Trong tình huống phạm tội, các phẩm chất tâm lý của nhân cách bộc lộ rõ như: tính chủ quan, cẩu thả, sự lệ thuộc vào tình huống Tính chủ quan thường đưa họ đến các vi phạm các quy tắc phòng ngừa, không nhận thấy hậu quả tiêu cực có thể xảy ra trong hành vi của mình Cũng có thể các hành động của họ xảy ra trong tình huống vô ý, bất cẩn hoặc có sự quá tải tâm, sinh lí, trạng thái xúc cảm tiêu cực, say rượu
4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội
Sự hình thành nhân cách người phạm tội, những khiếm khuyết trong nhân cách người phạm tội có thể là hậu quả của một quá trình hình thành những nét tâm lý lệch lạc hoặc là hệ quả của quá trình suy thoái nhân cách.
Trang 18Từ một người bình thường trở thành một người phạm tội ít khi là hiện tượng, sự kiện bất ngờ mà thường là quá trình suy thoái nhân cách Có 2 quy luật của sự suy thoái nhân cách:
Quy luật thứ 1: Sự phát triển tâm lý hành vi tiêu cực theo hướng dao động dần.
Một số vi phạm chuẩn mực này thông thường làm cho những vi phạm chuẩn mực khác dễ dàng hơn theo chiều hướng ngày càng xấu đi Hoặc ngay trong cùng một loại chuẩn mực, mức độ vi phạm của cá nhân cũng theo chiều hướng ngày một tăng.
Quy luật thứ 2: Sự phát triển tâm lý hành vi tiêu cực theo tuyến Những tâm lý
hành vi tiêu cực hình thành theo một chiều hướng, thể hiện thống nhất trong các hoàn cảnh khác nhau, với sự gia tăng phương thức thủ đoạn phạm tội, nhất là khi phải “khắc phục” trở ngại, khó khăn của hoàn cảnh để phạm tội Ví dụ: Người có tâm lý tham lam thì trong vị trí công tác, hoàn cảnh nào cũng đều tìm cách trục lợi, thủ đoạn ngày càng tinh vi: từ chỗ lợi dụng hoàn cảnh theo kiểu mượn gió bẻ măng, tăng dần đến chỗ tạo ra hoàn cảnh, vấn đề, thậm chí bất chấp hoàn cảnh để trục lợi.
Sự suy thoái nhân cách của mỗi người phạm tội có thể theo một hoặc cả hai quy luật trên, nhưng thường cả hai quy luật đan xen tác động.
Sự suy thoái nhân cách của người phạm tội thể hiện cụ thể như sau:
Quá trình suy thoái nhân cách có biểu hiện quan trọng đầu tiên là sự suy thoái đạo đức vì sự phát triển đạo đức của cá nhân là một trong những chuẩn mực nói lên sự phát triển nhân cách, ý thức đạo đức nói lên mối liên hệ của con người với những giá trị xã hội Con người chỉ tích cực hành động khi gắn với một hệ giá trị nhất định Hệ giá trị đó được cá nhân hóa và nó sẽ xác định tính lựa chọn, tích cực của tâm lý con người Do vậy,
có những cái quan trọng với cuộc sống của người này lại không có hoặc có ít giá trị với người khác Cũng giống như những hành vi có ý thức khác, hành vi phạm tội đều được định hướng bởi một hệ giá trị nhất định Hệ giá trị của người phạm tội chủ yếu mang tính tiêu cực, không phù hợp với hệ giá trị của đông đảo tầng lớp nhân dân Vì vậy, làm rõ những giá trị xã hội mà cá nhân phủ định sẽ xác định được mức độ suy thoái của nhân cách.
Mặc khác cũng cần nhận thức rằng: Khi ít nhiều nhận thức được hành vi phản xã hội của mình, người phạm tội thường đưa ra lý do tự bào chữa, và bình thường hóa những giá trị cản trở quá trình đạt tới mục đích phạm tội Những nguyên nhân của hành vi phạm
Trang 19tội được chúng đổ lỗi cho hoàn cảnh, cho người khác chứ không thấy đó là những biểu hiện tiêu cực của chính mình, không công nhận ở mình những nét tâm lý bị xã hội lên án
Có thể gọi vấn đề này là sự tự biện hộ và tự vệ về mặt tâm lý của người phạm tội Bởi vì,
ít khi người phạm tội lên án chân thực những hành động của mình Việc vạch ra lỗi của bản thân chỉ thấy trong lời khai của rất ít những người phạm tội giết người, trộm cướp, còn bọn côn đồ và tham ô lại càng ít hơn Trách nhiệm đối với hành vi phạm tội được chúng đổ lỗi cho hoàn cảnh, cho người khác đến khi trách nhiệm được xác định thì người phạm tội giở các thủ thuật khác nhau: Gạt bỏ sự thú nhận những yếu tố không hợp ý muốn chủ quan của mình, “hợp lý hóa” chúng và đổ cho những người khác.
Nói chung, sự suy thoái nhân cách của người phạm tội thường gắn liền với những
đổ vỡ của hệ chuẩn mực giá trị xã hội trong tâm lý của họ, mà hình thành nên hệ giá trị mang tính chất chủ nghĩa cá nhân, có tính chất tiêu cực.
TLH tội phạm cho rằng, hành vi phạm tội của một người là do sự chi phối của các yếu tố bên trong và bên ngoài khác nhau Trước hết hành vi phạm tội của họ là do những yếu tố tâm lý tiêu cực bên trong với tư cách là động cơ chi phối thúc đẩy Nói cách khác chính những phẩm chất tâm lí tiêu cực đã hình thành ở cá nhân là cơ sở cho việc nảy sinh động cơ, mục đích phạm tội và trong những điều kiện nhất định sẽ dẫn cá nhân đến thực hiện hành động phạm tội Các yếu tố tâm lí tiêu cực nảy sinh do tác động của những quan
hệ xã hội không phù hợp, là hậu quả của quá trình tham gia vào các hoạt động tiêu cực cũng như những thiếu sót trong quá trình xã hội hóa con người
Như vậy, các yếu tố xã hội là cơ sở của việc hình thành các yếu tố tâm lí Các yếu
tố tâm lí là cơ sở để hình thành mục đích, động cơ phạm tội Và nhân tố hoàn cảnh, tình huống là điều kiện để cá nhân thực hiện hành động phạm tội
4.1.Các yếu tố bẩm sinh di truyền
Yếu tố bẩm sinh di truyền ở đây được hiểu là các đặc điểm về cấu tạo, chức năng giải phẫu sinh lý của con người, chủ yếu là bộ não, hệ thần kinh và các giác quan.
Yếu tố bẩm sinh di truyền có vai trò là cơ sở, là tiền đề vật chất cho sự hình thành
và phát triển nhân cách nói chung và nhân cách người phạm tội nói riêng Chính những đặc điểm tâm lí này dưới ảnh hưởng của môi trường xã hội và trong những điều kiện nhất định có thể nảy sinh thành động cơ và chi phối hành vi phạm tội của con người.
Trang 20Tuy nhiên trong khoa học pháp lí, sinh học và tâm lí học vẫn tồn tại những quan điểm cực đoan, tuyệt đối hóa vai trò của yếu tố sinh vật Một số người cho rằng, tội phạm gắn liền và được định sẵn trong chương trình phát triển của cơ thể
Chẳng hạn: C.Lômbroso, nhà tội phạm học người Ý quan niệm, nguyên nhân
hàng đầu của tội phạm chính là ở trong con người và coi những dị dạng về sinh lý, giải phẫu bẩm sinh là nguyên nhân có tính chất quyết định dẫn cá nhân đi vào con đường phạm tội
Trong thực tế, hành vi phạm tội, luôn được nghiên cứu trong mối quan hệ phối hợp
"môi trường - người phạm tội" Nhưng khi đó, yếu tố nào trong số hai yếu tố trên sẽ đóng vai trò hàng đầu và quyết định nhất đối với nguồn gốc phát sinh tội phạm? Vấn đề này được giải quyết khác nhau:
- Vào thế kỷ thứ XIX đã diễn ra cuộc tranh luận quyết liệt giữa hai quan điểm đối lập nhau: quan điểm thứ nhất được thể hiện khá đầy đủ trong các công trình của Lômbôrôđơ Lômbôrôđơ cho rằng nguyên nhân hàng đầu của tội phạm chính là ở trong con người và coi những dị dạng về sinh lý giải phẫu bẩm sinh và những đặc tính tâm lý của người phạm tội là nguyên nhân có tính chất quyết định Lômbôrôđơ viết: Đối với những trẻ em
đã có "vết nhơ di truyền" thì "việc giáo dục sẽ là vô ích" Quan điểm thứ hai đối lập với quan điểm thứ nhất do Lakasan đề xướng.
- Hai nhà nghiên cứu Sen-đôn và Elêôragơluo đã nghiên cứu 67 yếu tố tâm lý sinh học và 42 yếu tố văn hóa xã hội đối với 500 người phạm tội và 500 người không phạm tội Họ đi đến kết luận rằng, các dấu hiệu văn hóa xã hội rất ảnh hưởng tới những người thuộc dạng trung bình, có nội tâm và ngoại hình khác nhau.
- Các công trình nghiên cứu ở Anh, Mỹ, úc và ở một số nước tư bản khác đã cho thấy rằng, tỷ lệ biến dị nhiễm sắc thể giữa những người phạm tội được nghiên cứu cao hơn so với nhóm người được khảo sát.
Ngày nay, các KHPL và TLH tội phạm khẳng định rằng: Không phải con người sinh ra đã là tội phạm, tội phạm không có sẵn trong gen di truyền Khoa học tâm lý và pháp lí phê phán nghiêm khắc ý đồ sinh vật hóa hành vi phạm tội và các nguyên nhân của hành vi phạm tội Thực chất vấn đề là ở chỗ, không thể tách rời đặc điểm về sinh vật của con người ra 1 dạng thuần túy nào đó và cũng không thể đặt vấn đề tách rời mặt xã hội và sinh vật Cái sinh vật và cái xã hội tạo nên nhân tố sinh vật – xã hội có hệ thống quy định hành vi con người.
Trang 21Các hành vi lệch chuẩn không do yếu tố di truyền quy định Đặc điểm di truyền của cá nhân không phải là nguyên nhân biệt lập của hành vi phạm tội nhưng có thể quy định sự tương tác của cá nhân với các yếu tố xã hội Ảnh hưởng xã hội trong hành vi con người luôn có quan hệ chặt chẽ với yếu tố tự nhiên.
Chẳng hạn: Tính hung bạo của cá nhân, là cơ sở của nhiều tội phạm, bị quy định
bởi tổ hợp các nhân tố sinh vật – xã hội Sự hung bạo có thể mang tính chất hẫng hụt, bột phát và kích động Đây là một nét nhân cách ổn định hình thành trong sự phát triển tâm lí bất lợi của nhân cách.
Trong các công trình nghiên cứu tội phạm gần đây, các nhà TLH tội phạm (A.Bukhanôpxki V.L.Vaxiliep ) đã chứng minh rằng có sự liên quan chặt chẽ giữa yếu
tố sinh vật với môi trường xã hội trong việc hình thành nhân cách người phạm tội
Chẳng hạn: Đối với một số người phạm tội, nhất là những người phạm tội bạo lực
như: giết người hàng loạt, giết người với những tình tiết man rợ đều là những người có
sự rối loạn nhân cách mà nguyên nhân gây ra sự rối loạn đó luôn gắn chặt với yếu tố bẩm sinh, chẳng hạn bộ não có những khiếm khuyết nhất định Các công trình nghiên cứu về lệch lạc tâm lí (bệnh thái nhân cách, tính cách trội lệch, chậm phát triển trí tuệ, nhiễu tâm, lệch lạc tính dục) đã cho thấy tự thân các lệch lạc tâm – sinh lí không phát sinh tội phạm, nhưng trong những điều kiện nhất định của đời sống cá nhân chúng có thể đóng vai trò là điều kiện của hành động phạm tội.
Như vậy, yếu tố sinh vật có ảnh hưởng nhất định đến những đặc điểm tâm lí trong nhân cách người phạm tội, là cơ sở, tiền đề của hành vi phạm tội nhưng không quyết định hành vi phạm tội của cá nhân Đây là vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận trong nghiên cứu đánh giá tâm lí, nhân cách người phạm tội.
4.2 Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội
Nhân cách người phạm tội khác với các nhân cách tích cực khác trong xã hội, đó
là một nhân cách lệch chuẩn điển hình Tuy nhiên nhân cách nói chung và nhân cách người phạm tội nói riêng đều được hình thành trong quá trình hoạt động thông qua sự tác động qua lại tích cực giữa cá nhân và môi trường sống Trong quá trình đó 1 số người phát triển lệch lạc, hình thành những phẩm chất tâm lí tiêu cực không phù hợp với các giá trị xã hội như: sự ích kỉ, tính tham lam, sự ham muốn vật chất tầm thường, lòng đó kị hay quan điểm sai lầm, ảo tưởng, tình cảm hận thù, chống đối TLH gọi là sự suy thoái nhân
Trang 22điểm tâm lí tiêu cực có thể dẫn cá nhân đến con đường phạm tội có ý nghĩa rất quan trọng.
Trước hết là sự tác động, ảnh hưởng của tàn dư chế độ cũ, nhất là tàn dư của hệ tư
tưởng phản động của giai cấp bóc lột cũ, hệ tư tưởng lạc hậu, cực đoan của các loại tôn giáo Tàn dư của chế độ cũ của xã hội luôn là một nhân tố xã hội ảnh hưởng, tác động lâu dài đến các mặt của đời sống xã hội, là yếu tố khách quan làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm và những phẩm chất tâm lí tiêu cực nào đó ở một số người, nhất là những người vốn
có quan hệ, gắn bó với chế độ cũ, những người không có bản lĩnh vững vàng, bất mãn, hoài nghi
Sự tác động nhiều mặt của những thế lực thù địch từ bên ngoài: “Diễn biến hòa
bình”, chiến tranh tâm lí, bao vây, tác động, can thiệp, gây sức ép về kinh tế, chính trị là nguyên nhân bên ngoài quan trọng đưa đến các hoạt động phạm tội Đây cũng là những tác động gây ra sự thay đổi trong nhận thức, tình cảm, làm xói mòn lòng tin, hay xuất hiện tư tưởng tiêu cực, chống đối ở 1 số người Nó cũng gây ra cho các đối tượng, các phần tử vốn có tư tưởng bất mãn, chống đối chế độ tâm lí hi vọng trông chờ sự giúp đỡ
từ bên ngoài.
Ảnh hưởng của khiếm khuyết trong môi trường nhỏ hẹp là nhân tố xã hội trực tiếp
làm nảy sinh các phẩm chất tâm lý tiêu cực trong nhaâ cách người phạm tội Đó là môi trường sống cụ thể của cá nhân với những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, không phù hợp với đạo đức và sự tiến bộ xã hội, không thuận lợi cho sự phát triển nhân cách Đặc biệt là tác động không lành mạnh từ gia đình như bầu không khí không thuận hòa, có người phạm tội, nếp sống thiếu văn hóa, giáo dục sai lầm, hoàn cảnh kinh tế thiếu thốn, khó khăn, thiếu việc làm Tác động của gương xấu của bạn bè và những người xung quanh Tác động tiêu cực của đường phố, làng xã, nơi cư trú Tác động tiêu cực của sách báo, phim ảnh và các loại văn hóa đồi trụy khác Tác động xấu của hoàn cảnh xung đột, bất hòa, do đụng chạm về quyền lợi và do quan hệ ứng xử không đúng mực Tác động chính của các hiện tượng phạm tội, phạm pháp và các tệ nạn đang hàng ngày xảy ra trong xã hội
Ngoài ra, những thiếu sót trong hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội cũng là
nhân tố ảnh hưởng đến nhân cách của người phạm tội Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới, pháp luật chưa hoàn thiện, chồng chéo và còn có nhiều sơ hở Sự thực thi pháp luật của các cơ quan pháp hành có nơi, có lúc chưa nghiêm, nhất là của những người có
Trang 23quyền lực trong các cơ quan bảo vệ pháp luật Hoạt động của các cơ quan điều tra, xét xử, thi hành án còn nhiều bất cập đã tạo ra những kẻ hở để một số người đi vào con đường phạm tội.
Những nhân tố xã hội trên đây đã tác động hạn chế hay làm mất đi những phẩm chất tích cực của cá nhân như: thiếu ý thức trách nhiệm đối với xã hội, cộng đồng; không có tinh thần đấu tranh với cái xấu, cái tiêu cực; hạn chế khả năng tu dưỡng, rèn luyện bản thân Nó cũng tác động, ảnh hưởng và dần dần hình thành ở cá nhân những đặc điểm tâm lý tiêu cực như: nhu cầu không lành mạnh, ham muốn làm giàu bất chính; sự phản kháng; tính tự do, vô kỉ luật; ý thức coi thường đạo đức, coi thường pháp luật Đây chính là nguyên nhân tâm lý được hình thành từ những tác động của xã hội dẫn một số người đi vào con đường phạm tội.
4.3 Những thiếu sót trong quá trình xã hội hóa cá nhân
Từ khi sinh ra con người dần dần hòa nhập vào môi trường xã hội thông qua những hoạt động sống và sự tiếp xúc với xung quanh Trong quá trình đó nhân cách con người được hình thành và phát triển Nhân cách con người là chủ thể của hoạt động xã hội của mình Nhưng đồng thời môi trường xã hội cũng có tác động trở lại nhất định đến nhân cách, đó là quá trình xã hội hóa con người.
Xã hội hóa cá nhân là quá trình một con người cụ thể chuyển biến thành một thành viên của xã hội hiện tại, tiếp nhận, kế tục và phát triển các giá trị văn hóa xã hội, các quy phạm đạo đức xã hội cũng như lĩnh hội ngôn ngữ và các
kỹ năng thiết yếu trong sự tác động giữa cá nhân và xã hội Nghĩa là quá trình thích nghi thường xuyên của con người với điều kiện xã hội
Quá trình xã hội hóa cá nhân được điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật Quá trình này rất phức tạp, kéo dài trong cả đời người và được biểu hiện qua các mặt cơ bản sau:
- Thực hiện vai trò xã hội;
- Tiếp thu kinh nghiệm xã hội;
- Thực hiện hệ thống giao tiếp;
- Thích nghi xã hội.
Quá trình xã hội hóa cá nhân được Nhà nước, xã hội quan tâm, dự đoán, điều chỉnh
Trang 24và kiểm tra Tuy nhiên vẫn tồn tại những thiếu sót, lệch lạc nhất định trong quá trình này Những thiếu sót đó theo các nhà tâm lý học và xã hội học là nguyên nhân nảy sinh tổ hợp các phẩm chất tâm lý tiêu cực của cá nhân, từ đó ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội.
*Thứ nhất, những thiếu sót khi thực hiện vai trò xã hội của cá nhân đặc biệt
là vai trò trong hoạt động nghề nghiệp.Trong quá trình thực hiện vai trò xã hội có thể xuất hiện những thiếu sót do những nguyên nhân:
- Cá nhân không có đủ những phẩm chất tâm lý cần thiết mà vai trò xã hội đòi hỏi ở
Những thiếu sót trên làm giảm tính tích cực của cá nhân khi thực hiện vai trò xã hội,
họ không quan tâm, không chú ý đến công việc của mình, không sáng tạo, cẩu thả, thờ ơ, chán nản trong công việc Coi nhẹ trách nhiệm của bản thân, làm nảy sinh tính vô kỷ luật, thiếu ý thức lao động, lường biếng, thô lỗ, cục cằn, dễ bị kích động, hay cáu gắt, ra rời tập thể v.v Làm thay đổi cấu trúc nhân cách, như hạn chế hứng thú, nhu cầu, thiếu ý chí.
* Thứ hai, những thiếu sót trong hệ thống giao tiếp
Trong hệ thống giao tiếp có hai loại thiếu sót: thiếu sót về hình thức giao tiếp (ví dụ: giao tiếp trong gia đình mà bố mẹ ly hôn, gia đình không có bố hoặc mẹ ) và thiếu sót về nội dung giao tiếp.
Nguyên nhân của những thiếu sót trong giao tiếp:
- Do hệ thống giao tiếp không thực hiện đầy đủ chức năng của mình Ví dụ: trong tập thể thiếu sự phê bình, tự phê bình.
- Giao tiếp trong nhóm có mục đích chống đối xã hội nhằm thoả mãn những nhu cầu không lành mạnh, không phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
Những thiếu sót trong hệ thống giao tiếp làm phá vỡ những quan hệ giao tiếp tốt đẹp sẵn có, củng cố thêm những phẩm chất tâm lý tiêu cực như chủ nghĩa cá nhân, bất mãn với xã hội, đưa con người đến chỗ phủ nhận các chuẩn mực xã hội, làm tích cực hóa hành
Trang 25vi phạm tội.
*Thứ ba, những thiếu sót trong quá trình tiếp thu kinh nghiệm xã hội
Kinh nghiệm xã hội được cá nhân tiếp thu thông qua nhiều con đường khác nhau: thông qua giao tiếp, học tập, hoạt động thực tiễn của bản thân; thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như sách báo, phim ảnh, vô tuyến Những nguyên nhân của thiếu sót
trong quá trình tiếp thu kinh nghiệm:
- Cá nhân không tự giác tiếp thu kinh nghiệm xã hội.
- Thiếu sót trong kinh nghiệm xã hội của nhóm, tập thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu kinh nghiệm của cá nhân.
- Do cá nhân chỉ quan tâm tiếp thu những kinh nghiệm nhằm đáp ứng nhu cầu của bản thân Điều này dẫn đến hệ thống kinh nghiệm của cá nhân không đầy đủ, phiến diện.
Từ những thiếu sót trên dẫn cá nhân đến việc không thực hiện được vai trò xã hội của mình Không thể tham gia tích cực vào đời sống xã hội, làm hạn chế các mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội, làm nảy sinh tính ích kỷ hẹp hòi, chủ nghĩa cá nhân.
* Thứ tư, những thiếu sót trong quá trình thích nghi xã hội
Quá trình thích nghi xã hội phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Mức độ và tốc độ biến đổi của xã hội.
- Đặc điểm tâm lý của cá nhân như khí chất, tính cách, xu hướng, năng lực.
- Ý chí, kiến thức, hiểu biết của cá nhân.
Những thiếu sót trong quá trình thích nghi xã hội, làm cho cá nhân không thể thích nghi với điều kiện mới, làm xuất hiện thêm những bất đồng và mâu thuẫn giữa cá nhân với xã hội Dẫn đến tích cực hóa hành vi chống đối xã hội của cá nhân.
Trên đây là những thiếu sót trong quá trình xã hội hóa cá nhân, nó góp phần ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhân cách người phạm tội.
Trang 26Chương 3 Phân tích tâm lý của hành vi phạm tội
1 Các khái niệm cơ bản
1.1 Khái niệm hành vi phạm tội
Hành vi phạm tội là một hành động có ý thức của một con người cụ thể xâm
hại đến các quy định chung mà pháp luật nghiêm cấm được thể hiện rõ trong Bộ Luật Hình Sự nước CHCHCN Việt Nam-1999.
Hành vi phạm tội có thể được biểu hiện bằng việc làm cụ thể hoặc thông qua lời nói trực tiếp và thông qua các công cụ, phương tiện phạm tội tác động lên đối tượng của tội phạm Trong các loại tội phạm được quy định tại Bộ Luật Hình Sự nước CHXHCN Việt Nam-1999, có những tội mà người phạm tội thực hiện bằng những hành động cụ thể nhưng cũng có những tội họ thực hiện bằng việc không hành động…
1.2 Khái niệm nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội
Nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội là tập hợp các đặc điểm tâm lý tiêu cực, hình thành và phát triển do hậu quả của những điều kiện xã hội không thuận lợi trong quá trình xã hội hóa cá nhân Các đặc điểm tâm lý tiêu cực này trong sự tác động qua lại với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể là nguyên nhân đưa con người đến chỗ phạm tội
Qua khái niệm trên, nó được thể hiện qua hai nhóm sau:
- Nhóm nguyên nhân thứ nhất: là những đặc điểm tâm lý tiêu cực hình thành
ở cá nhân do những điều kiện xã hội không thuận lợi
-Nhóm nguyên nhân thứ hai: điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của tội phạm
2.Cấu trúc tâm lý của hành vi phạm tội
2.1 Nhu cầu và lợi ích
2.1.1 Nhu cầu
Nhu cầu phản ánh sự phụ thuộc của con người vào môi trường bên ngoài Nó được cảm nhận như trạng thái thiếu thốn về một cái gì đó và bạn
Trang 27phải tìm cách hành động để bù đắp Chính vì vậy, nhu cầu là cội nguồn của tính tích cực của con người, là nguyên nhân sâu xa bên trong của hành vi Mọi hành động của con người đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến sự thoả mãn nhu cầu
Mỗi con người luôn có nhiều nhu cầu Chúng tạo thành hệ thống nhu cầu của người đó Thông thường, người ta chia các nhu cầu của con người thành hai nhóm: Các nhu cầu sinh lý (hay còn gọi là nhu cầu tự nhiên) như
ăn, ngủ, sinh dục, tự vệ Các nhu cầu xã hội (nhu cầu tinh thần) như nhu cầu lao động, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu học tập, nhu cầu về sự công bằng
Nhu cầu của con người xuất hiện, phát triển trong qúa trình sống và hoạt động của họ, chịu ảnh hưởng của các mối quan hệ xã hội và mức độ phát triển của xã hội Do đó, hoạt động và lối sống của con người để lại dấu
ấn trong hệ thống nhu cầu của họ Nhu cầu của người phạm tội có nhiều điểm khác biệt so với nhu cầu của những người bình thường Khi nghiên cứu
hệ thống nhu cầu ở người chưa thành niên phạm tội, các nhà tâm lý học Nga G.G.Bôcarieva và L.I.Bôrovich đã phát hiện những nét đặc trưng sau:
+ Tính nghèo nàn, hạn hẹp của hệ thống nhu cầu
+ Sự đòi hỏi quá cao của các nhu cầu thuộc cấp độ thấp (các nhu cầu sinh lý, các nhu cầu vật chất)
+ Tính suy đồi và thiếu lành mạnh
Cần phải thấy rằng, mặc dù nhu cầu là nguyên nhân sâu xa bên trong của hành vi, kể cả hành vi phạm tội, song không tồn tại nhu cầu phạm tội Một người bị coi là phạm tội không phải vì người đó cần phải thoả mãn một nhu cầu nào đó của mình, mà là bởi vì họ đã lựa chọn phương thức thoả mãn
nó bằng việc thực hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội, trong khi họ có đủ điều kiện (khách quan và chủ quan) để quyết định một hành vi khác phù hợp