1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập TRẮC NGHIỆM môn tâm lý học (có đáp án)

159 808 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 455,5 KB

Nội dung

tr-Câu 18: Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lí, nhân cách con ngời là: a.. Những đặc điểm giải phẫu và các chức năng tâm - sinh lí mà cá th

Trang 1

Ket-noi.com diễn đàn cụng nghệ, giỏo dục

Chơng 2

Cơ sở tự nhiên

và cơ sở xã hội của tâm lí ngời

Câu hỏi đúng - sai

Câu 1: Não ngời là cơ sở vật chất, là nơi diễn ra các hoạt động tâm lí.

Đúng -

Sai -Câu 2: Mọi hiện tợng tâm lí ngời đều có cơ sở sinh lí là những phản xạ

Đúng -

Sai -Câu 3: Phản xạ là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với môi

trờng luôn thay đổi

Đúng -

Sai -Câu 4: Phản xạ có điều kiện là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để

thích ứng với điều kiện môi trờng luôn thay đổi

Sai -Câu 8: Tâm lí, nhân cách của chủ thể đợc bộc lộ, đợc khách quan hoá trong sản

phẩm của quá trình hoạt động

Đúng -

Sai -Câu 9: Lao động sản xuất của ngời thợ thủ công đợc vận hành theo nguyên

tắc trực tiếp

Đúng -

Sai -Câu 10: Giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ ngời - ngời, hiện thực hoá

các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác

Đúng -

Trang 2

Sai -Câu 11: Quá trình sinh lí và tâm lí thờng song song diễn ra trong não bộ,

chúng không phụ thuộc vào nhau, tâm lí đợc coi là hiện tợng phụ Đúng - Sai -

Câu 12: Khi nảy sinh trên não, hiện tợng tâm lí thực hiện chức năng định

h-ớng, điều khiển, điều chỉnh hành vi của con ngời

Đúng -

Sai -Câu 13: Hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở của các chức năng tâm lí cấp cao

của con ngời

Sai -Câu 16: Giao tiếp có chức năng trao đổi thông tin; tạo cảm xúc; nhận thức và

đánh giá lẫn nhau; điều chỉnh hành vi và phối hợp hoạt động giữacác cá nhân

Đúng -

Sai -Câu 17: Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con ngời và khách

thể để tạo ra sản phẩm cả về phía khách thể và cả về phía chủ thể Đúng - Sai -

Câu hỏi nhiều lựa chọn

Câu 1: Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lí ngời là:

Trang 3

Câu 2: Hoạt động thần kinh cấp thấp đợc thực hiện ở:

a não trung gian

b các lớp tế bào thần kinh vỏ não

c các phần dới vỏ não

d Cả a, b, c

Câu 3: Đối với sự phát triển các hiện tợng tâm lí, cơ chế di truyền đảm bảo:

a khả năng tái tạo lại ở thế hệ sau những đặc điểm của thế hệ trớc

b tiền đề vật chất cho sự phát triển tâm lí con ngời

c sự tái tạo lại những đặc điểm tâm lí dới hình thức “tiềm tàng”trong cấu trúc sinh vật của cơ thể

d cho cá nhân tồn tại đợc trong môi trờng sống luôn thay đổi

Câu 4: Trong các ý dới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh của

hiện tợng tâm lí cấp cao của ngời?

a Các phản xạ có điều kiện

b Các phản xạ không điều kiện

c Các quá trình hng phấn và ức chế thần kinh

d Hoạt động của các trung khu thần kinh

Câu 5: Hiện tợng nào dới đây chứng tỏ tâm lí tác động đến sinh lí?

a Thẹn làm đỏ mặt

b Giận đến run ngời

c Lo lắng đến mất ngủ

d Cả a, b và c

Câu 6: Hiện tợng nào cho thấy sinh lí có ảnh hởng rõ rệt đến tâm lí?

a Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng

b Lạnh làm run ngời

c Buồn rầu làm ngừng trệ tiêu hoá

d Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh

Câu 7: Hiện tợng sinh lí và hiện tợng tâm lí thờng:

a diễn ra song song trong não

b đồng nhất với nhau

c có quan hệ chặt chẽ với nhau

Trang 4

d có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ.

Câu 8: Phản xạ có điều kiện là:

a phản ứng tất yếu của cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoài đểthích ứng với môi trờng luôn thay đổi

b phản ứng tất yếu của cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoàihoặc bên trong cơ thể để thích ứng với môi trờng luôn thay đổi

c phản xạ tự tạo trong đời sống cá thể, đợc hình thành do quá trìnhluyện tập để thích ứng với môi trờng luôn thay đổi

d phản ứng tất yếu của cơ thể với các tác nhân kích thích trong môitrờng

Câu 9: Trong các ý dới đây, ý nào không phải là quy luật của hoạt động thần

kinh cấp cao?

a Hng phấn hay ức chế nảy sinh ở một điểm trong hệ thần kinh, từ

đó lan toả sang các điểm khác

b Cờng độ kích thích càng mạnh thì hng phấn hay ức chế tại một điểmnào đó trong hệ thần kinh càng mạnh

c Hng phấn tại một điểm này sẽ gây ức chế tại một điểm khác vàngợc lại

d Độ lớn của phản ứng tỉ lệ thuận với cờng độ của kích thích tác

động trong phạm vi con ngời có thể phản ứng lại đợc

Câu 10: Định hình động lực là:

a hệ thống phản xạ có điều kiện

b hệ thống phản xạ có điều kiện đợc lặp đi lặp lại theo một trình tựnhất định vào một khoảng thời gian nhất định trong thời giandài

c cơ sở sinh lí của việc hình thành thói quen, kĩ năng, kĩ xảo

Trang 5

sự thay đổi của điều kiện sống.

b Phản ứng tất yếu của cơ thể đáp lại những kích thích của môitrờng

c Quá trình diễn biến của phản xạ là quá trình hình thành đờngliên hệ thần kinh tạm thời giữa các điểm trên vỏ não

d Phản xạ đợc hình thành với kích thích bất kì và báo hiệu gián tiếp

d Hoạt động mà trong đó các quá trình, các thuộc tính tâm lí đợchình thành hay đợc tổ chức lại

Câu 13: Giao tiếp là:

a sự tiếp xúc tâm lí giữa con ngời - con ngời

b quá trình con ngời trao đổi về thông tin, về cảm xúc

c Con ngời tri giác lẫn nhau và ảnh hởng tác động qua lại lẫnnhau

d Cả a, b và c

Câu14: Trong các ý dới đây, ý nào không phải là đặc điểm của hoạt động?

a Hoạt động bao giờ cũng là quá trình chủ thể tiến hành các hành

Trang 6

d Hoạt động bao giờ cũng nhằm vào đối tợng nào đó để làm biến

đổi nó hoặc tiếp nhận nó

Câu 15: Câu thơ: ″Hiền dữ phải đâu là tính sẵn,

Phần nhiều do giáo dục mà nên″ đề cập tới vai trò của yếu

tố nào trong sự hình thành, phát triển nhân cách?

a Di truyền

b Môi trờng

c Giáo dục

d Hoạt động và giao tiếp

Câu 16: Trong tâm lí học hoạt động, khi phân chia các giai đoạn lứa tuổi

trong quá trình phát triển cá nhân, ta thờng căn cứ vào:

a các hoạt động mà cá nhân tham gia

b những phát triển đột biến tâm lí trong từng thời kì

c hoạt động chủ đạo của giai đoạn đó

d tuổi đời của cá nhân

Câu 17: Để định hớng, điều khiển, điều chỉnh việc hình thành các phẩm chất

tâm lí của cá nhân, điều quan trọng nhất là:

a Tổ chức cho cá nhân tiến hành các hoạt động và giao tiếp trongmôi trờng tự nhiên và xã hội phù hợp

b Tạo ra môi trờng sống lành mạnh, phong phú

c Tổ chức hình thành ở cá nhân các phẩm chất tâm lí mong muốn

d Cá nhân tự tổ chức quá trình tiếp nhận các tác động của môi ờng sống để hình thành cho mình các phẩm chất tâm lí mongmuốn

tr-Câu 18: Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát

triển tâm lí, nhân cách con ngời là:

a bẩm sinh di truyền

b môi trờng

c hoạt động và giao tiếp

Trang 7

Câu 19: Trong tâm lí học, hoạt động là:

a phơng thức tồn tại của con ngời trong thế giới

b sự tiêu hao năng lợng, thần kinh, cơ bắp của con ngời tác độngvào hiện thực khách quan để thoả mãn các nhu cầu của cánhân

c mối quan hệ tác động qua lại giữa con ngời và thế giới để tạo rasản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con ngời

d điều kiện tất yếu đảm bảo sự tồn tại của cá nhân

Câu 20: Động cơ của hoạt động là:

a đối tợng của hoạt động

b cấu trúc tâm lí bên trong của chủ thể

c khách thể của hoạt động

d bản thân quá trình hoạt động

Câu 21: Đối tợng của hoạt động:

a có trớc khi chủ thể tiến hành hoạt động

b có sau khi chủ thể tiến hành hoạt động

c đợc hình thành và bộc lộ dần trong quá trình hoạt động

d là mô hình tâm lí định hớng hoạt động của cá nhân

Câu 22: Trờng hợp nào dới đây đợc xếp vào giao tiếp?

a Em bé đang ngắm cảnh đẹp thiên nhiên

b Con khỉ gọi bầy

c Em bé vuốt ve, trò chuyện với chú mèo

d Cô giáo giảng bài

Câu hỏi ghép đôi

Câu 1: Hãy ghép các thuật ngữ (cột I) tơng ứng với các nội dung cơ bản của

Trang 8

yếu tố di truyền dới tác động của môi trờng sống

b Những đặc điểm giải phẫu và các chức năng tâm - sinh lí

mà cá thể đạt đợc trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định,dới tác động của môi trờng sống và hoạt động

c Sự kế thừa của cơ thể sống từ các thế hệ trớc, đảm bảo sựtái tạo ở thế hệ mới các đặc điểm giống nhau về mặt sinhvật và các đáp ứng với môi trờng theo cơ chế có sẵn

d Các yếu tố giải phẫu và các chức năng tâm - sinh lí của cáthể có đợc từ khi mới sinh

e Các yếu tố của cơ thể do di truyền và các yếu tố tự tạo nêntrong đời sống cá thể của sinh vật

Câu 2: Hãy ghép các nội dung (cột II) tơng ứng với tên các quy luật hoạt động

thần kinh cấp cao (cột I)

3 Quy luật về sự phụ

thuộc vào cờng độ

tự nhất định

b ở vỏ não bình thờng, sự phản ứng phụ thuộc vào độmạnh yếu của các kích thích tác động Kích thích cócờng độ lớn gây ra phản ứng mạnh và ngợc lại

c Cờng độ kích thích càng mạnh thì hng phấn hay ức chế tạimột điểm nào đó trong hệ thần kinh càng mạnh

d Hng phấn hay ức chế ở một điểm trong hệ thần kinh

có thể lan sang các điểm khác, sau đó lại tập trung về

điểm ban đầu

e Hng phấn hay ức chế tại một điểm trong hệ thần kinh

có thể gây ức chế hay hng phấn tại điểm khác và tại

điểm đó ngay sau khi kết thúc hng phấn hay ức chế

đó

Câu 3: Hãy ghép các lứa tuổi (cột I) tơng ứng với các dạng hoạt động chủ đạo

Trang 9

a Hoạt động vui chơi.

b Hoạt động giao lu cảm xúc trực tiếp với ngời lớn

c Hoạt động lao động và hoạt động xã hội

d Hoạt động sáng tạo nghệ thuật

d Sau buổi tiếp xúc với các thầy cô giáo trong khoa, mỗi sinhviên mới nhập học đều tự nhủ sẽ quyết tâm tự giác, tích cựchọc tập và tu dỡng

e Qua buổi nói chuyện của thầy trởng khoa, Hoàng đã hiểuthêm nhiều điều về trờng đại học mà trớc đây Hoàng biết rất

Trang 10

c Để trở thành cô giáo trong tơng lai, tôi xác định cho mìnhmục đích, mục tiêu học tập rõ ràng và cụ thể

d Trong học tập, nhiệm vụ của tôi là phải chiếm lĩnh đợccác tri thức khoa học, các kĩ năng và kĩ xảo nghề nghiệp

do các thầy cô giáo truyền thụ

Trang 11

Câu hỏi điền khuyết Câu 1:

Di truyền có vai trò (1) trong sự hình

thành và phát triển tâm lí ngời Nó là cơ sở

(2) của hiện tợng tâm lí, với những đặc điểm

giải phẫu sinh lí của hệ thần kinh Đặc

biệt, (3) là yếu tố tạo nên sự khác biệt về

đặc điểm giác quan của hệ thần kinh cũng

nh năng lực hoạt động khác nhau của con

Tâm lí là (1) của não Khi nảy sinh

trên não, cùng với quá trình (2) của

não, hiện tợng tâm lí thực hiện chức năng

định hớng, điều khiển, điều chỉnh (3)

của con ngời

Phản xạ gồm ba khâu Khâu đầu là

quá trình nhận kích thích bên ngoài, biến

thành (1) theo đờng hớng tâm dẫn

truyền vào não Khâu giữa là quá trình

thần kinh trên não, xử lí thông tin, tạo ra

đợc lặp đi lặp lại theo một trình tự và

theo một khoảng thời gian nhất định Nó

là cơ sở (2) của việc hình thành thói

Trang 12

Câu 5:

Hng phấn và ức chế là hai (1) cơ

bản của hệ thần kinh Khi một điểm

(vùng) trên vỏ não xuất hiện (2)

thì quá trình đó không dừng lại ở điểm

ấy mà sẽ lan toả ra xung quanh Sau

đó lại tập trung về điểm ban đầu Đó

g Quá trình

h ức chế

Câu 6:

Các quan hệ (1) tạo nên (2)

của con ngời Sự phát triển xã hội loài

ngời tuân theo quy luật văn hoá - xã

hội Trong đó hoạt động tâm lí của con

ngời chịu chi phối của (3), yếu tố giữ

vai trò chủ đạo trong sự phát triển tâm

qua hai quá trình này, tâm lí của

con ngời đợc (3) trong hoạt

Giao tiếp là sự (1) tâm lí giữa

ngời với ngời, thông qua đó con ngời

trao đổi với nhau về (2) , về (3) ,

Trang 13

với nhau

Câu 9:

Hoạt động bao giờ cũng có (1) Đó

là cái con ngời cần làm ra, cần chiếm

lĩnh Đợc gọi là (2) của hoạt động Nó

luôn thúc đẩy con ngời hoạt động để tạo

Trang 14

qua hoạt động và giao tiếp, trong

đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo

a Thế giớikhách quan

Trang 15

Sai -Câu 2: Tính chịu kích thích là khả năng đáp lại tác động của ngoại giới ảnh

hởng trực tiếp đến sự tồn tại phát triển của cơ thể

Đúng -

Sai -Câu 3: Sự phát triển tâm lí về phơng diện cá thể là quá trình biến đổi liên tục

về số lợng các hiện tợng tâm lí trong đời sống cá thể đó

Đúng -

Sai -Câu 4: Một học sinh bị cô giáo nhắc nhở nhng vẫn cố tình đi học muộn, đó là

một hành vi vô ý thức

Đúng -

Sai -Câu 5: Chú ý là hiện tợng tâm lí không tồn tại độc lập mà luôn đi kèm theo

một hoạt động tâm lí khác (và lấy đối tợng của hoạt động tâm lí nàylàm đối tợng của nó)

Đúng -

Sai -Câu 6: Sức tập trung chú ý là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một hay một

số đối tợng của hoạt động

Sai -Câu 9: ý thức là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con ngời đã tiếp thu

đợc trong quá trình tác động qua lại với thế giới khách quan

Trang 16

Đúng -

Sai -Câu 10: ý thức bao gồm cả khả năng tự ý thức.

Đúng -

Sai -Câu 11: ý thức là cấp độ phát triển tâm lí cao nhất mà chỉ

con ngời mới có

Sai -Câu15: "Đôi mắt của mẹ già và đứa con nh đau đáu dõi theo cô, làm cô lao

động không biết mệt mỏi ” Sức mạnh tinh thần đó là do ý thứcnhóm đem lại

Đúng -

Trang 17

Sai -Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 1: Sự nảy sinh tâm lí về phơng diện loài gắn với:

a sinh vật cha có hệ thần kinh

b sinh vật có hệ thần kinh lới

c sinh vật có hệ thần kinh mấu

Câu 3: Một động vật có khả năng đáp lại những kích thích ảnh hởng trực tiếp

và cả kích thích ảnh hởng gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể thì độngvật đó đang ở giai đoạn:

có từ nhỏ theo con đờng tự phát

b do môi trờng sống của cá nhân quy định

c sự tác động qua lại giữa di truyền và môi trờng quyết định trựctiếp sự phát triển

Trang 18

d sự phát triển của những hoạt động thực tiễn mà cá nhân tiếnhành

Câu 6: Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào là hành vi có ý thức?

a Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi ngời, thậmchí chửi cả ngời đã sinh ra hắn

b Minh có tật cứ khi ngồi suy nghĩ là lại rung đùi

c Trong cơn tức giận, anh đã tát con mà không hiểu đợc hậu quảtai hại của nó

d Cờng luôn đi học muộn, làm mất điểm thi đua của lớp dù các bạn

đã nhắc nhở nhiều lần

Câu 7: Tự ý thức đợc hiểu là:

a khả năng tự giáo dục theo một hình thức lí tởng

b tự nhận thức, tự tỏ thái độ và điều khiển hành vi, hoàn thiện bảnthân

c tự nhận xét, đánh giá ngời khác theo quan điểm của bản thân

Câu 10: Hành vi nào sau đây là hành vi vô thức?

a Lan mở vở trong giờ kiểm tra vì sợ bị điểm kém

Trang 19

không biết mình đi đâu.

c Dung rất thơng mẹ, em thờng giúp mẹ làm việc nhà sau khi họcxong

d Tâm nhìn thấy đèn đỏ nhng vẫn cố vợt qua đờng

Câu 11: Loài động vật nào trong các động vật sau bắt đầu thời kì kĩ xảo theo

quá trình tiến hoá chủng loại?

Câu 13: Trong tâm lí học, những quan điểm nào về vô thức là đúng?

a Vô thức không điều khiển hành vi con ngời

b Vô thức không phải là đối tợng nghiên cứu của tâm lí học

c Vô thức chỉ có ở động vật và quyết định đời sống động vật

d Vô thức vẫn tham gia chi phối hành vi con ngời

Câu 14: Về phơng diện loài, động vật ở thời kì tri giác thì:

a không có cảm giác và t duy

b chỉ có tri giác

c sự phát triển tâm lí cao nhất là tri giác

d có tri giác và t duy

Trang 20

Câu 15: Đặc điểm nào thuộc về sự phân phối chú ý?

a Có khả năng di chuyển chú ý từ đối tợng này sang đối tợng khác

b Cùng một lúc chú ý đầy đủ, rõ ràng đến nhiều đối tợng hoặcnhiều hoạt động

c Chú ý lâu dài vào đối tợng

d Chú ý sâu vào một đối tợng để phản ánh tốt hơn đối tợng đó

Câu 16: Về phơng diện loài, ý thức con ngời đợc hình thành nhờ:

a lao động, ngôn ngữ

b tiếp thu nền văn hoá xã hội

c tự nhận thức, tự đánh giá, tự giáo dục

d Cả a, b, c

Câu 17: Nội dung nào dới đây không phải là thuộc tính cơ bản của ý thức?

a ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con ngời vềthế giới

b ý thức thể hiện thái độ của con ngời đối với thế giới

c ý thức thể hiện mặt cơ động của con ngời đối với thế giới

d ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi cánhân

Câu 18: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt chú ý sau chủ định và chú ý có chủ

định là:

a ít căng thẳng nhng khó duy trì lâu dài

b có mục đích, có thể duy trì lâu dài

Trang 21

Câu 20: Nội dung nào dới đây không thuộc về cấp độ của

ý thức?

a Trong hoạt động và trong giao tiếp hàng ngày, Minh luôn luônbiết rõ mình đang nghĩ gì, có thái độ nh thế nào và đang làmgì

b Hôm nay do uống ruợu say, Minh đã nói ra nhiều điều tâm sự mà trớc

đây chính Minh còn rất mơ hồ

c Trong hoạt động và trong giao tiếp hàng ngày, Minh biết rõmình suy nghĩ và hành động không phải vì lợi ích của mình màvì lợi ích của gia đình, của tập thể, của cộng đồng

d Khi làm điều gì Minh cũng phân tích cẩn thận, đến khi hiểu rõmới bắt tay vào làm

Trang 22

Câu hỏi ghép đôi Câu 1: Hãy ghép các hiện tợng tâm lí (cột II) với các cấp độ của ý thức tơng

Trang 23

e Minh có khả năng vừa vẽ tranh vừa hát mà vẫn nghe và

đáp lại những câu pha trò của bạn

Câu 4: Hãy ghép các luận điểm về sự hình thành và phát triển ý thức (cột I)

với các hiện tợng thể hiện nó (cột II)

trong giao tiếp với

ng-ời khác, với xã hội

c Khi bắt tay vào sáng tạo Robot, cả nhóm ngày càngthấy rõ sức mạnh trí tuệ của mỗi ngời Khi con Robot

đợc hoàn thành, nó thực sự là kết tinh mọi điểmmạnh trong trí tuệ của cả nhóm

d Với tôi, nhật kí đã trở thành ngời bạn thân thiết, là

cố vấn của tôi trong mọi vấn đề riêng t và quan hệvới mọi ngời

e Ngay từ nhỏ, tôi đã học đợc từ cha mình, trớc khi đingủ, đêm nào cũng phải trả lời câu hỏi: Hôm naymình làm đợc điều gì? Điều gì cha làm đợc? Điều

Trang 24

gì tốt? Điều gì cha tốt? Ngày mai sẽ phải làm đợcviệc gì?

Câu 5: Hãy ghép các khả năng của động vật (cột I) tơng ứng với sự phát triển

hệ thần kinh của nó (cột II)

Cột I

1 Tính nhạy cảm

2 Tính chịu kích thích

3 Bắt đầu xuất hiện tri giác

4 Khả năng t duy bắt đầu xuất hiện

Trang 25

Câu hỏi điền khuyết Câu 1:

Sự nảy sinh và phát triển

Thời kì cảm giác là thời kì

đầu của sự… (1) với đặc trng

là cơ thể có (2) từng (3)

Cảm giác bắt đầu xuất hiện ở

động vật có xơng sống

a Kích thích riêng lẻ

Câu 4:

Trang 26

Trong lÞch sö tiÕn ho¸,

Trang 27

Câu 6:

ý thức là một chỉnh thể mang lại

chất lợng mới trong phản ánh tâm lí

của con ngời Nó bao gồm ba thành

Về phơng diện phát triển loài,

mầm mống đầu tiên của tâm lí là

tính (1)… của sinh vật Theo mức

d Cảm giác, tri giác, t duy

e Chịu kích thích

f Thái độ

g Tiền ý thức

h Tiềm thức

Trang 29

Đúng -

Sai -Câu 2: Bản chất nhân cách đợc quy định bởi các đặc điểm thể hình, ở góc mặt,

ở thể tạng, đặc biệt ở bản năng vô thức của cá nhân

Đúng -

Sai -Câu 3: Nhu cầu của con vật gắn liền với các yếu tố cơ thể, bản năng, còn nhu

cầu của con ngời là do các yếu tố văn hoá – xã hội quy định Đúng - Sai -

Câu 4: Con ngời là thực thể tự nhiên, tuân theo các quy luật của tự nhiên,

còn nhân cách là thực thể xã hội, tuân theo các quy luật của xãhội

Đúng -

Sai -Câu 5: Thế giới quan là hệ thống quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân,

xác định phơng châm hành động củacon ngời

Đúng -

Sai -Câu 6: Tính cách có tính ổn định và bền vững, thể hiện tính độc đáo, riêng

biệt, điển hình của mỗi cá nhân

Đúng -

Sai -Câu 7: Giáo dục đa con ngời tới “vùng phát triển gần nhất”, tạo ra sự phát

triển nhanh, mạnh hớng tới tơng lai

Đúng -

Sai -Câu 8: Giáo dục không thể uốn nắn những sai lệch về nhân cách do ảnh hởng

tự phát của môi trờng

Đúng -

Sai -Câu 9: Giao tiếp là hình thức đặc trng cho mối quan hệ ngời – ngời, là nhân

tố cơ bản cho sự hình thành, phát triển tâm lí, ý thức và nhân cách Đúng - Sai -

Trang 30

Câu 10: Giống nh t chất, năng lực cũng mang tính bẩm sinh di truyền.

Đúng -

Sai -Câu 11: Cá nhân là thuật ngữ chỉ một con ngời với t cách là một thành viên

của xã hội loài ngời Mỗi ngời nam hay nữ, trẻ thơ hay cụ già đều làmột cá nhân

Đúng -

Sai -Câu 12: Cá tính là cái đơn nhất, cái độc đáo trong tâm lí cá thể động vật hay

ngời

Đúng -

Sai -Câu 13: Cá nhân thực hiện một cách có ý thức, có mục đích một hoạt động

hay một quan hệ xã hội thì cá nhân đó đợc coi là một chủ thể

Đúng -

Sai -Câu 14: Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lí của một cá nhân, biểu

hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân ấy

Đúng -

Sai -Câu 15: Nhân cách là toàn bộ các đặc điểm tâm – sinh lí của cá nhân với t

cách là một cá thể trong cộng đồng ngời

Đúng -

Sai -Câu 16: Xu hớng nhân cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân,

quy định chiều hớng phát triển của nhân cách

Đúng -

Sai -Câu 17: Hệ thống thái độ của cá nhân bao gồm các mặt: thái độ đối với tập thể

và xã hội; thái độ đối với lao động; thái độ đối với ngời khác và thái

độ đối với bản thân

Đúng -

Sai -Câu 18: Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu

cầu của một hoạt động nhất định Năng lực gồm các mức độ: nănglực, tài năng và thiên tài

Trang 31

Đúng -

Sai -Câu 19: Sự phát triển của năng lực, tài năng của cá nhân chủ yếu phụ thuộc

vào các yếu tố t chất, di truyền của cá nhân đó

Đúng -

Sai -Câu 20: Nhân cách đợc hình thành bởi xã hội Những đặc điểm sinh học của

con ngời không ảnh hởng đến quá trình hình thành nhân cách đó

Đúng -

Trang 32

Sai -câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 1: Con ngời là:

c tác động của môi trờng sống

d sự gơng mẫu của ngời lớn

Câu 5: Nguồn gốc tính tích cực của nhân cách là:

a hệ thống các động cơ và thái độ đợc hình thành trên cơ sở của

Trang 33

các mối quan hệ xã hội và điều kiện giáo dục.

b ý hớng vô thức đã có sẵn đối với sự khoái cảm, quyết định mọi hoạt

động sáng tạo của con ngời

c những tác động văn hoá xã hội hình thành ở con ngời một cách tựphát, giúp con ngời có khả năng thích ứng trớc những đòi hỏi củacuộc sống xã hội

d hoạt động của cá nhân trong điều kiện môi trờng thay đổi

Câu 6: Những đặc điểm cơ bản của nhân cách là:

a tính thống nhất và tính ổn định của nhân cách

b tính ổn định của nhân cách

c tính tích cực và tính giao tiếp của nhân cách

d Cả a, b và c

Câu 7: Khi phân loại nhân cách, có thể căn cứ vào các kiểu sau:

a Phân loại nhân cách theo định hớng giá trị

b Phân loại nhân cách qua giao tiếp

c Phân loại nhân cách qua sự bộc lộ bản thân trong hoạt động vàgiao tiếp

Trang 34

nhu cầu?

a Nhu cầu bao giờ cũng có đối tợng

b Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phơng tiện thoảmãn nó quy định

c Nhu cầu bao giờ cũng gắn liền với sự tồn tại của cơ thể

d Nhu cầu của con ngời mang bản chất xã hội

Câu 11: Tính cách là:

a sự phản ánh các quan hệ xã hội, mang tính độc đáo cá biệt của cánhân

b Một thuộc tính tâm lí phức hợp là hệ thống thái độ của cá nhân

đối với hiện thực, biểu hiện ở hành vi, cử chỉ và cách nói năng

t-ơng ứng

c một thuộc tính tâm lí mang tính ổn định và bền vững, tính thốngnhất

d một thuộc tính tâm lí mang tính độc đáo, riêng biệt điển hình củamỗi cá nhân

d một nhóm ngời có hứng thú và hoạt động chung

Câu 14: Yếu tố nào dới đây không thuộc về lí tởng?

a Một hình ảnh tơng đối mẫu mực, có tác dụng hấp dẫn, lôi cuốn

Trang 35

con ngời vơn tới.

b Phản ánh đời sống hiện tại của cá nhân và xã hội

c Hình ảnh tâm lí vừa có tính hiện thực vừa có tính lãng mạn

d Có chức năng xác định mục tiêu, chiều hớng và động lực pháttriển của nhân cách

Câu 15: Tác động của tập thể đến nhân cách thông qua:

a nhân tố chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách

b nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhâncách

c nhân tố có ảnh hởng trực tiếp đối với sự hình thành và phát triểnnhân cách

d nhân tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách

Câu 17: Sự sai lệch hành vi trong sự phát triển nhân cách là do:

a cá nhân nhận thức sai hoặc không đầy đủ, hoặc do sự biến dạngcủa các chuẩn mực xã hội

b quan điểm riêng của cá nhân khác với chuẩn mực chung

c cá nhân cố tình vi phạm các chuẩn mực

d Cả a, b và c

Câu 18: Luận điểm điểm nào dới đây không phản ánh đúng vai trò quyết

định trực tiếp của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và pháttriển nhân cách?

a Thông qua hoạt động, con ngời tiếp thu nền văn hoá xã hội vàbiến chúng thành năng lực của riêng mình, đồng thời cũng thôngqua hoạt động con ngời bộc lộ ra ngoài những năng lực đó

b Hoạt động của con ngời là hoạt động có mục đích, mang tính xã

Trang 36

hội, tính cộng đồng và đợc thực hiện bằng những công cụ do conngời sáng tạo ra

c Hoạt động của con ngời thờng đợc diễn ra dới nhiều hình thứcphong phú, sinh động và biến đổi vai trò của mình trong mỗi thờikì phát triển nhân cách cá nhân

d Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi ngời phụ thuộc vàohoạt động chủ đạo của một giai đoạn phát triển

Câu 19: Biện pháp tốt nhất để ngăn ngừa những sai lệch chuẩn mực là:

a cung cấp hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, chính trị,thẩm mĩ

Câu 20: Điểm nào dới đây không thuộc về biểu hiện của tính cách?

a Bạn A rất nhiệt tình với mọi ngời, còn bạn B rất có trách nhiệmvới công việc

b Bạn A rất nóng nảy, còn bạn B rất điềm đạm, bình thản

c Bạn A rất quý trọng con ngời, còn bạn B rất trung thực

d Bạn A rất nghiêm khắc với bản thân, còn bạn B thì ngợc lại, ờng dễ dãi với bản thân

th-Câu 21: Trong các đặc điểm sau đây của nhân cách, đặc điểm nào thể hiện

thuộc tính của khí chất?

a Hồng là cô gái yêu đời, sôi nổi, tốt bụng nhng rất dễ quên lời hứavới ngời khác

b Mai hứng thú với nhiều thứ nhng hứng thú của Mai thờng không

ổn định, chóng nguội đi

c Mơ ớc của Lan là sẽ trở thành cô giáo, nên em rất chịu khó su tậpnhững câu chuyện về nghề Giáo viên

Trang 37

công ích.

Câu 22: Luận điểm nào dới đây không phản ánh đúng vai trò chủ đạo của

giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách?

a Giáo dục quyết định chiều hớng, con đờng hình thành và pháttriển nhân cách

b Thông qua giáo dục, thế hệ trớc truyền lại cho thế hệ sau các kinhnghiệm xã hội mà các thế hệ trớc đã tích luỹ đợc

c Giáo dục vạch ra phơng hớng và con đờng cho sự phát triển nhâncách

d Giáo dục có thể phát huy tối đa các tiềm năng của cá nhân và cácyếu tố khách quan trong quá trình hình thành và phát triểnnhân cách

Trang 38

Câu hỏi ghép đôi Câu 1: Hãy ghép các kiểu khí chất (cột I) với các biểu hiện của hoạt động

thần kinh cấp cao tơng ứng (cột II)

a Quá trình hng phấn mạnh, nhng ức chế lại yếu hơn

b Quá trình hng phấn và ức chế mạnh nh nhau, sự chuyểnhoá giữa chúng diễn ra nhanh chóng

c Quá trình hng phấn và ức chế đều yếu

d Quá trình hng phấn và ức chế mạnh nh nhau, nhng sựchuyển hoá giữa chúng diễn ra chậm chạp

e Quá trình hng phấn và ức chế đều mạnh nh nhau

Câu 2: Hãy ghép các kiểu khí chất (cột I) với các hiện tợng tâm lí tơng ứng

b Con ngời nhanh nhẹn, hoạt bát trong các công việc và quan hệ

c Con ngời chậm chạp, ôn hoà, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài

d Con ngời bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm trạngthay đổi mạnh mẽ, đột ngột

e Con ngời nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc, nhng phản ứng thờngyếu đuối

Câu 3: Hãy ghép các khái niệm (cột I) với nội dung tơng ứng của các khái

b Thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tợng nào đó, vừa

có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lạikhoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động

Trang 39

hoàn chỉnh, có sức lôi cuốn con ngời vơn tới nó.

d Hệ thống quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác

định phơng châm hành động của con ngời

e Một phẩm chất của thế giới quan, là cái kết tinh các quan

điểm, tri thức, rung cảm, ý chí đợc con ngời thể nghiệm,trở thành chân lí vững bền

Câu 4: Hãy ghép các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách

(cột I) với các vai trò tơng ứng của nó (cột II)

a Giữ vai trò chủ đạo

b Tiền đề, điều kiện cho sự phát triển

c Nhu cầu xã hội cơ bản nhất, xuất hiện sớm nhất ở con ngời

d Môi trờng thuận lợi cho sự phát triển

e Yếu tố quyết định trực tiếp

Câu 5: Hãy ghép các thái độ của cá nhân (cột I) với những biểu hiện phù hợp

với nó (cột II)

Cột I

1 Thái độ đối với ngời khác

2 Thái độ đối với bản thân

3 Thái độ đối với lao động

4 Thái độ đối với xã hội

b Trong thực tế, từng nét nhân cách có thể thay đổi,

nh-ng nhìn tổnh-ng thể, chúnh-ng vẫn tạo thành cấu trúc trọnvẹn, tơng đối ổn định

c Nhân cách bộc lộ khả năng tự điều chỉnh và chịu sự

điều chỉnh của xã hội

d Nhân cách chỉ có thể đợc hình thành, phát triển vàbộc lộ trong giao tiếp với những nhân cách khác.Thông qua giao tiếp, con ngời gia nhập các quan hệxã hội; lĩnh hội các chuẩn mực, các giá trị xã hội

e Nhân cách là một cấu trúc chỉnh thể, thống nhất các

Trang 40

thuộc tính, đặc điểm tâm lí xã hội, thống nhất giữaphẩm chất và năng lực, giữa đức và tài.

Câu 7: Hãy ghép các loại năng lực và các yếu tố liên quan tới năng lực (cột I)

với các biểu hiện của nó (cột II)

a Cô giáo tôi là ngời hiểu khá rõ các đặc điểm tâm - sinh

lí và hoàn cảnh sống của từng học sinh

b Cô là ngời có khả năng tổ chức các hoạt động của mình

c Cô là ngời say mê, nhiệt tình với công việc giảng dạy

và giáo dục trẻ em

d Năng lực truyền đạt bài giảng và năng lực thuyếtphục học sinh trong dạy học và giáo dục của cô thậttuyệt vời

e Cô có năng lực quan sát và phán đoán diễn biến tâm língời khác Cô rất thích và thờng xuyên quan sát phảnứng của ngời khác rồi tự trả lời câu hỏi tại sao họ lạiphản ứng nh vậy?

Câu 8: Hãy ghép các thuộc tính tâm lí của nhân cách (cột I) với các biểu hiện

b Điều lí thú là trong khi đọc sách Hằng thờng nh

"nhìn thấy" các hành động của nhân vật đang diễn ra trớcmắt

c Khi đọc những tình tiết hấp dẫn trong sách, Hằng thờngkhông kìm cảm xúc của mình, nhiều khi em hét toáng lênmột mình

d Khi đọc bất là cuốn sách nào Hằng đều ghi chép rất cẩnthận và đa vào trong các hồ sơ theo cách phân loại riêngcủa Hằng

e Nhiều tấm gơng lao động say mê, quên mình của các nhàbác học đã cuốn hút, hấp dẫn Hằng Em thầm mong ớc đ-

ợc trở thành ngời nh họ

Ngày đăng: 15/05/2016, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w