Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH LÊ MINH THUẬN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM leminhthuan@ump.edu.vn MỤC TIÊU Sau học xong, học viên có thể: • Trình bày phân tích khái niệm bệnh người bệnh, biểu tâm lý bệnh nhân • Hiểu vận dụng kỹ thuật CSSKBĐ vào giải nhận thức, thái độ, phản ứng bệnh nhân Lê Minh Thuận 11/19/10 Định nghĩa Bằng chứng khoa học được định nghĩa “…Việc sử dụng có ý thức, minh bạch có phán xét bằng chứng tốt để đưa định sử dụng mô ôt liêôu pháp cụ thể cho cá nhân” Thực hành EBP có nghĩa kết hợp kinh nghiệm cá nhân với chứng cứ có được tốt từ nghiên cứu có tính hệ thống (5) Carol D Goodheart, Alan E Kazdin & Robert J Sternberg (Eds) (2006), "Evidence-Based Psychotherapy: Where Practice and Research Meet" American Psychological Association 295 Chứng cứ xếp theo mạnh đến yếu Công trình đánh giá có hệ thống (systematic review) Nghiên cứu có đối chứng ngẫu nhiên (Randomised controlled trial) Nghiên cứu thực nghiệm có thiết kế nghiên cứu tốt Nghiên cứu quan sát mô tả có thiết kế nghiên cứu tốt Kinh nghiệm cá nhân các bước xây dựng câu hỏi dạy-học Việc thực hành dựa vào bằng chứng thực hành bao gồm năm bước bản (11) Bước 1: Xây dựng câu hỏi cho vấn đê học tâôp (chứ không phải chủ đê) Bước 2: Xác định báo nguồn lực dựa bằng chứng khác mà trả lời cho câu hỏi Bước 3: Kiểm định chứng cứ có được, đánh giá tính khoa học Bước 4: Áp dụng bằng chứng vào tình cụ thể suy xét Bước 5: Đánh giá lại hiêôu quả việc áp dụng bằng chứng Mục tiêu bước trả lời cho câu hỏi nhằm trả lời cho vấn đê sau: Hiêôn tượng triệu chứng lâm sàng Căn nguyên Tiên lượng Trị liêôu, tham vấn Phòng ngừa Chi phí hiệu quả Chất lượng sống Bệnh tật bệnh nhân Khái niệm Bệnh Bệnh sống bị rối loạn trình tiến triển Cấu trúc chức [Hexenkin,1976] Bệnh trình tâm thể (Psyscho–Somatic) điều kiện thể toàn vẹn [Vexilenco,1979] Hủy hoại hệ thống thể kéo theo rối loạn toàn vẹn hoạt động sống đau đớn tâm lý (cảm xúc mạnh) Lê Minh Thuận 11/19/10 Bệnh tật bệnh nhân Khái niệm Bệnh nhân Là người đau khổ: • • • • • Lê Minh Thuận bị rối loạn thoải mái thể, bị rối loạn thoải mái tâm lý bị rối loạn thoải mái xã hôi, bị rối loạn thoải mái môi trường tự nhiên bị rối loạn thích nghi 11/19/10 Điều kiện quyết định trước tiên viê êc tìm bằng chứng tốt nhất ở hiê ên tại Phải truy cập được vào công cụ tra cứu công trình khoa học tạp chí chuyên ngành, kỹ tra cứu tài liệu hiệu quả Hiểu được thiết kế nghiên cứu khác rằng thiết kế “tốt nhất” phụ thuộc vào câu hỏi mục tiêu Thành công EBP phụ thuộc vào lực tìm kiếm thông tin có hiệu quả Làm cách xác định nghiên cứu có đáng tin cậy hay không Năng lực phân tích mức đôô chứng cứ dựa kiến thức bản vê thống kê ứng dụng tâm lý giáo dục Kiểm định giả thuyết, cỡ mẫu độ mạnh, hêô số tin câôy nhiêu phương pháp, tương quan tuyến tính, nguy cơ, tỉ số, số chênh, nguy tương đối, nguy tuyêôt đối, nguy quy trách dân số, số người cần điêu trị, (NNT, RR, PR, OR,…) Kỹ đánh giá được phương pháp tiến hành nào, dân số mục tiêu (khách thể nghiên cứu) đâu, điểm mạnh, điểm yếu công trình khoa học, đối tượng, kết quả, thông số Kỹ diễn giải vê trắc nghiêôm nghiên cứu: trắc nghiêôm chẩn đoán, phân biêôt Yếu tố nhiễu, yếu tố tương tác-côông hưởng, sai số yếu tố khác ảnh hưởng đến độ tin cậy Nghiên cứu lớn phân tích tổng hợp nghiên cứu ban đầu: phân tích tổng hợp, phân tích định, phân tích giá thành Mỗi thiết kế khoa học có giá trị khoa học nhất định Với thiết kế nghiên cứu như: Mô tả cắt ngang; Thực nghiê m ô đối chứng; Theo chiêu thời gian; Ngẫu nhiên đối chứng; Nghiên cứu can thiêôp; có giá trị khoa học khác Lồng ghép số liệu với bối cảnh kết quả chẩn đoán tâm lý khách hàng kinh nghiệm sinh viên Những kết quả nghiên cứu đê câ p ô đến vấn đê mà người học cần để áp dụng thực tiễn hành nghê Câu hỏi đặt trước áp dụng kết nghiên cứu Liêôu pháp tâm lý có khả thi bối cảnh hay không ? Khách hàng có tương tự nghiên cứu hay không ? Có liêôu pháp thay hay không ? Lợi ích có lớn nguy hại hay không ? Khách hàng xem trọng điêu ? Ứng dụng tâm lý điều trị Bệnh ung thư nội tạng 50 Trạng thái suy nhược kéo dài, khí sắc giảm, buồn phiền, lo âu, hy vọng bị lụi tắt tuyệt vọng dễ có ý đồ tự sát Lê Minh Thuận 11/19/10 Ứng dụng tâm lý điều trị Bệnh lao sợ lây cho cháu, cho vợ chồng, cho bà thân thuộc, sợ không lao động nuôi sống nên bệnh trầm trọng Bệnh lao kéo dài gây thiếu oxy tế bào não, nên bệnh nhân thường lo lắng, suy kiệt, mệt mỏi, lãng tránh 51 Lê Minh Thuận 11/19/10 Ứng dụng tâm lý điều trị Đối với bệnh nhân có tuổi Thái độ thầm lặng Cái chết Sự mát 52 11/19/10 Ứng dụng tâm lý điều trị Đối với bệnh nhân ngoại khoa mãn tính kéo dài bệnh loét dày tá tràng, ung thư, bệnh tim v.v tai nạn cấp cứu chấn thương sọ não, thủng ngực, bụng v.v Sợ đau Tốn Sợ nội tạng Đạo đức 53 Ứng dụng tâm lý điều trị Đối với trẻ em bị bệnh Dễ lo sợ phản ứng, nhạy cảm với đau, sợ uống thuốc đắng, dễ có ấn tượng, dễ tin tưởng Xa người thân …… 54 Lê Minh Thuận 11/19/10 Ứng dụng tâm lý điều trị Đối với bệnh nhân da Đối với bệnh nhân da Rất khó chịu Mặc cảm Sợ giao thiệp, Tự cách ly mình, Sợ người khác kinh tởm chế nhạo khinh bỉ 55 …… Lê Minh Thuận 11/19/10 Ứng dụng tâm lý điều trị Đối với bệnh truyền qua đường tình dục Dấu kín bệnh không nói với ai, Tự chạy chữa, tìm đọc sách dẫn đến biến chứng nguy hiểm giang mai, lậu, hạ cam, v.v 56 Ảnh hưởng hạnh phúc gia đình Đối với tật khó chữa Như lúc lắc đầu, Méo miệng, Nhếch mép, Nhăn nửa mặt … 57 [13] Meyers, A B., & Sylvester, B A, (2006), " The role of qualitative research methods in evidence-based practice., 34 (5)." NASP Communiqué, 34(5) [14] Nguyễn Minh Phương (1996), "Vê việc xác định nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực người học" Nghiên Cứu Giáo Dục, 5,(5/1996) [15] Nguyễn Văn Tuấn (2001), "Tranh luận vê quyên truy nhập thông tin khoa học internet." Tập san Nature số 293, 412, Tập san New England Journal of Medicine, số 344 [16] Nguyễn Văn Tuấn (2010), "Thống kê R nghiên cứu y khoa " [17] Raimy V C (1950), "Training in clinical psychology (Boulder Conference)" New York: Prentice-Hall [18] Richard Smith (2003), "Thoughts for new medical students at a new medical school" BMJ, 20(327(7429)), 1430-1433 [19] Stoner & Green (1992), "Curriculum Vitae" Gary Stoner CV, August 2009 môệt vài nghiên cứu … [Norman (1963) , (Jonh, 1990)] Độ tin cậy độ giá trị yếu tố yếu tố ổn định lứa tuổi trưởng thành [McCrae Costa, 1994] Golberg (1981,1989) sau tổng hợp nghiên cứu người khác ông đề nghị lấy tên gọi yếu tố "Big-five" 1.Sức sống (Surgency); 2.Hợp tác (agreeableness); 3.Tận tâm (Conscientiousness); 4.Ổn định tình cảm; 5.Trí tuệ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1363685/?tool=pubmed Theo McCrae Costa (1985) 1.Hướng ngoại; 2.Hợp tác (agreeableness); 3.Tận tâm (Conscientiousness); 4.Nhạy cảm (Neuroticism); 5.Sẵn sàng trải nghiệm (Opennes to experience); Botwin Buss (1989) 1.Hướng ngoại; 2.Hợp tác (agreeableness); 3.Tận tâm (Conscientiousness); 4.Tình cảm bất ổn định (Emotional instability); 5.Văn hoá (Culture) http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1363685/?tool=pubmed Đa số chấp nhâệp Nhạy cảm, Hướng ngoại, Sẵn sàng trải nghiệm, Hợp tác Tận tâm Tiếng Anh = OCEAN http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1363685/?tool=pubmed Định nghĩa Biến số "Nhạy cảm" đánh giá bất ổn định cảm xúc, nhận cá nhân dễ rơi vào stress tâm lý, ý tưởng phi thực tế, khao khát thái 2."Hướng ngoại" đánh giá số lượng cường độ tương tác liên cá nhân, mức độ tích cực, nhu cầu khuyến khích khả hưởng ứng 3."Sẵn sàng trải nghiệm” mô tả việc lao vào thử nghiệm, đánh giá cao kinh nghiệm, khả chịu đựng để khảo sát lạ 4.“Hợp tác" đánh giá chất lượng định hướng liên cá nhân người với chuỗi từ đồng tình đến đối nghịch suy nghĩ, cảm giác hành động 5."Tận tâm" đánh giá mức độ tổ chức, uy tín, động hành vi hướng tới mục đích cá nhân Nó tương phản cá nhân phụ thuộc, khó tính với người độc lập mềm mỏng thiết kế nghiên cứu Thiết kế đoàn hêệ - hồi cứu Giáo viên đánh giá đặc điểm cá tính thời thơ ấu thu từ 1959-1967 HS vào lớp 1, 2, 5, Tự báo cáo hành vi sức khỏe kết thu cách hoàn thành bảng câu hỏi gửi qua thư tháng 11/1999 tháng 10/2000 tham gia, độ tuổi 41-50 năm [45±2 tuổi] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1363685/?tool=pubmed [...]... NHÂN Vận động Hành vi Thái độ 3 Các biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân • tùy loại bệnh, • tùy thuộc loại hình thần kinh, • nhân cách • vào tâm lý có sẵn lúc chưa bệnh • tùy hoàn cảnh gia đình, • lao động của bản thân Nhận thức, Thái độ Phản ứng 14 Các biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân 1 Sợ hãi Đầu tiên sợ hãi Phản ứng tự nhiên Bản năng tự vệ Do thiếu thận trọng, (lộ bí mật bệnh. .. giác về diễn biến thời gian, thay đổi hồi tưởng về quá khứ [A.K Xuvônxên] 23 Trạng thái tâm lý Loạn thần kinh chức năng Biến đổi tâm lý Rối loạn thần kinh cấp Loạn tâm thần Ổ hưng phấn Rối loạn ý thức cao Hội chứng tâm lý của bệnh thực Nghi bệnh Suy nhược Lo sợ thể Hoang tưởng Rối loạn hành vi Ám ảnh Sức khỏe Bệnh tật Mất khả năng phê phán bệnh tật Phê phán 24 Hysteria Các biểu hiện tâm lý thường... nhau - tùy theo bệnh nặng hay nhẹ - tùy theo nhân cách 20 Lê Minh Thuận 11/19/10 Các biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân Về tâm lý biểu hiện thoái hồi như sau: Không gian và thời gian hẹp lại - Lấy mình làm trung tâm không quan tâm đến cái gì khác hơn khung cảnh mình đang sống - Rất khó chịu khi phải chờ đợi lâu 21 Lê Minh Thuận 11/19/10 Các biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân 7 Lệ thuộc... trạng thái tâm lý khiến cho người bệnh hướng mọi suy nghĩ vào bệnh tật và bản thân mình, quan tâm tột bực vào thân xác mình • Bệnh nhân chú ý cái gì có liên quan đến bệnh, các diễn biến của bệnh, chăm chú nghe mọi sự nhận xét về sức khoẻ của họ từ người khác, không bỏ qua sắc mặt, cái lắc đầu của thầy thuốc, nhân viên y tế, 19 Lê Minh Thuận 11/19/10 Các biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân 6 Thoái... trường,… 27 Nhân cách bêệnh nhân Tư tưởng phương Đông cổ đại về nhân cách Học thuyết kinh dịch, Âm dương-ngũ hành Âm dương-bát quái, Học thuyết của Khổng Tử: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín… Trong đó Nhân là gốc và chỉ có người “Đại nhân mới có Nhân [Cỏ dại ven đường-tập 1, Thiện Cẩm] 28 Nhân cách bêệnh nhân Tâm thiện” là lý tưởng Phương Tây đề cao: • • Tiến bộ, văn minh vật chất, không quan tâm nhiều... 2 3 4 5 6 7 8 Yêu nước, Cần cù, Anh hùng, Lạc quan, Sáng tạo, Thương người, Vì nghĩa Sự thích ứng, hoà nhập của con người với người khác trong và ngoài cộng đồng của mình, hoà nhập với thiên nhiên… 30 Nhân cách bêệnh nhân • Nhân cách bình thường • Nhân cách đậm nét • Nhân cách bệnh thái (gần như bệnh lý) • Nhân cách bệnh lý (mất bù trừ, không thích nghi, hưng phấn, ức chế, bệnh nhân quan tâm hiện... lý thường gặp ở bệnh nhân Loạn thần kinh chức năng khác với các triệu chứng tâm lý bệnh Sự gián đoạn rối loạn hội chứng suy nhược, nghi bệnh, Hysteria, ám ảnh, lo sợ, Ý thức không bị rối loạn, có thái độ phê phán đối với bệnh tật và sức khoẻ của mình 25 Lê Minh Thuận 11/19/10 Các biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân Loạn thần kinh thực thể • • • Bệnh thực thể gây ra, Bệnh nhân mất khả năng... cho tương lai, hậu quả của bệnh) • 31 Nhân cách bệnh tâm lý Lê Minh Thuận 11/19/10 nhân cách bêệnh nhân Tính chất của bệnh - Cấp tính, bán cấp tính, mãn tính - Mức độ:Nhẹ, vừa, nặng - Thể: Tiềm tàng, toàn phát - Giai đoạn: Khởi bệnh, phát bệnh, lui bệnh - Theo chuyên khoa: Nội, ngoại, sản, nhi, nhiễm, da liễu, 32 Lê Minh Thuận 11/19/10 nhân cách bêệnh nhân Hoàn cảnh khi bị bệnh Bản thân Kinh tế,... tình, cường điệu bệnh tật, doạ dẫm bệnh nhân, ) Sợ chết Sợ không khỏi bệnh Lê Minh Thuận 15 11/19/10 Các biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân 2 Lo âu, xao xuyến 16 • Lo âu là cảm nhận có một nguy cơ khó tránh • bực bội, • cảm thấy bất lực trước nguy cơ • cảm thấy hồi hộp, ngợp thở, khó ngủ, mệt và khó chịu toàn thân Các biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân 3 Trầm cảm • Là tâm trạng buồn... Minh Thuận 11/19/10 Các trạng thái tâm lý bệnh nhân Biến đổi tâm lý Các biến đổi tâm lý chung nhất là: • • • • • Thay đổi hứng thú, Thay đổi suy nghĩ, Thay đổi tri giác từ thế giới bên ngoài đến bản thân và tới chức năng của cơ thể, Quan hệ có tính chọn lọc với những người xung quanh, Mong muốn được cứu chữa, tập trung chú ý vào bệnh tật, ích kỷ, đầu óc lộn xộn, thích lý giải nghèo nàn hứng thú và sáng