Câu 1: Đặng Lê Nguyên Vũ đã thể hiện những phẩm chất nhà quản trị đáng để học tập: Phẩm chất đầu tiên và đáng nói nhất là và tình yêu dân tộc nồng nàn: “Tôi chiến đấu vì thương hiệu Việt”. Đặng Lê Nguyên Vũ có trách nhiệm xã hội cao, ông đã tự tạo việc làm cho gần 15.000 nhân công. Đặng Lê Nguyên Vũ mang trong mình tâm huyết và lòng đam mê với công việc. Ông quyết tâm theo đuổi đam mê của mình, kiên trì thực hiện ước mơ của mình. Và khi thành công, ông không hề tự mãn rồi dừng ở đó, mà ông tiếp tục sáng tạo và phát triển. Đặng Lê Nguyên Vũ – một nhà quản trị đầy bản lĩnh, ông dám nghĩ dám làm, và đầy tham vọng. Ông quyết tâm chiến đấu với đối thủ cạnh tranh bên ngoài. Tự tin, táo bạo, có thể là phẩm chất cũng như phong thái của Đặng Lê Nguyên Vũ khiến người khác khâm phục và thế hệ trẻ đáng học hỏi.
Trang 1Đặng Lê Nguyên Vũ mang trong mình tâm huyết và lòng đam mê với công việc.Ông quyết tâm theo đuổi đam mê của mình, kiên trì thực hiện ước mơ của mình Và khithành công, ông không hề tự mãn rồi dừng ở đó, mà ông tiếp tục sáng tạo và phát triển.
Đặng Lê Nguyên Vũ – một nhà quản trị đầy bản lĩnh, ông dám nghĩ dám làm, vàđầy tham vọng Ông quyết tâm chiến đấu với đối thủ cạnh tranh bên ngoài Tự tin, táobạo, có thể là phẩm chất cũng như phong thái của Đặng Lê Nguyên Vũ khiến người kháckhâm phục và thế hệ trẻ đáng học hỏi
Câu 2: Thế hệ nhà quản trị trẻ Việt Nam hiện nay:
Qua nhìn nhận thực tế, nhà quản trị trẻ Việt Nam hiện nay thành công như Đặng
Lê Nguyên Vũ không phải là ít, nhưng sự thành công thực sự trên chính bàn tay và thựclực của mình như Đặng Lê Nguyên Vũ quả thực không phải là nhiều Đa phần họ thànhcông nhờ vào họ đã có một tiền đề tốt cho mình từ ban đầu Và cái mà nhà quản trị trẻViệt Nam hiện nay còn thiếu chính là: Tham vọng, táo bạo, dám nghĩ dám làm và hơn hết
là sự tự tin Nhà quản trị trẻ Việt Nam thật sự họ chưa dám nghĩ, chưa dám mơ ước lớn,
mà nếu có thì họ cũng chưa dám thực hiện những gì họ đã nghĩ
“Lợi thế so sánh” là những gì họ có, ở đây đó chính là sự nhìn nhận thế giới mộtcách nhanh nhạy, nắm bắt tri thức mới của thế giới nhanh chóng Nhà quản trị trẻ đã biếtnắm bắt cơ hội trước mắt, đó là những gì họ hơn hẳn những nhà quản trị đi trước của ViệtNam Bên cạnh đó còn có sự đa dạng của các nguồn thông tin, sức mạnh hội nhập kinh tếcủa nước ta hiện nay và sự giao lưu của nhiều nền kinh tế tạo ra nhiều sự lựa chọn hơncho các nhà quản trị Trong thời kì hội nhập, hầu hết các hàng rào thuế quan đã được xoa
bỏ thay vào đó là những hiệp ước kinh tế quốc tế, thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư
Trang 2lớn, hàng lang pháp lí thông thoáng hơn, ngày càng có nhiều chính sách
thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển
Lợi thế so sánh của nhà quản trị trẻ Việt Nam so với các nhà quản trị bên ngoàichính là nắm bắt cơ hội một cách nhanh nhạy, có một môi trường chính trị ổn định Cái
mà chúng ta thua các nhà quản trị bên ngoài đó chính là chủ động tự tạo cơ hội cho chínhmình
Đặng Lê Nguyên Vũ là một trong số ít nhà lãnh đạo trẻ Việt Nam có được đầy đủcác tố chất mà nhà quản trị trẻ Việt Nam cần có
Câu 3: Để trở thành “Nhà quản trị” thành công trong tương lai, chính bản thân
chúng em là những sinh viên trẻ đang ngồi trên ghế giảng đường cần tích lũy các hànhtrang:
Kiến thức về quản trị: Chính là những kiến thức mà bản thân sinh viên được họctrên giảng đường; chính là những kinh nghiệm thực tế mà bản thân tích lũy, trải nghiệm,thực hành và học hỏi ngoài thực tế khi còn đang đi học
Hình thành và rèn luyện tố chất quản trị cho mình: Đó là rèn luyện tính nhanhnhạy, tự tin, sáng tạo, rèn luyện sự bình tĩnh, kiên định từ quá trình học tập và thực tập
Sống phải biết mơ ước lớn, dám nghĩ dám làm, hình thành con người có thamvọng và quyết tâm đạt được ước mơ Vì vậy cần có ước mơ ngay từ bây giờ
Sống biết tiếp thu, linh động nghĩa tư duy, hướng phát triển: đó là hành trang vềhội nhập thế giới
Sống có niềm tin và được tin tưởng: rèn luyện kỹ năng lãnh đạo, biết dẫn dắtngười khác và làm người khác tin tưởng
Đó là những hành trang ngay từ bây giờ bản thân cần tích lũy và rèn luyện
Bài 4 Phong cách quản trị
Câu 1 Đánh giá nhận xét về hai phong cách quản trị của Trọng và Bình.
Phong cách quản trị của Trọng:
Đặc điểm phong cách quản trị:
Trang 3Trọng thiên về sử dụng mệnh lệnh (trong cương vị mới anh ta cảm
thấy mình có nhiều quyền lực, anh quát nạt, ra lệnh và đòi hỏi mọi người phải tuân phục)
Trọng luôn đòi hỏi mọi nhân viên cấp dưới phải phục tùng tuyệt đối (mặc dù các nhânviên trong phòng đều là những người thông minh và có kinh nghiệm nhưng Trọng ít khi quantâm đến ý kiến của họ)
Trọng thường dựa vào năng lực, kinh nghiệm, uy tín, chức vụ của mình để tự đề ra cácquyết định rồi buộc cấp dưới phải làm theo ý muốn hay quyết định của mình (Trọng luôn tự tinvào năng lực của mình và anh thực sợ khó chịu khi ai đó góp ý cho mình Trọng muốn nhân viêncủa mình phải thực hiện mọi yêu cầu của anh, không bàn cãi gì hết)
Ưu điểm phong cách quản trị của Trọng:
Trọng là người có tính quyết đoán cao và dứt khoát khi đưa ra các quyết định
quản trị Nó sẽ giúp cho qnh giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng
Trọng dám chịu trách nhiệm cá nhân về các quyết định của mình do vậy sẽ phát
huy được đầy đủ các năng lực và phẩm chất doanh nhân tốt đẹp của bản thân.
Nhược điểm phong cách quản trị của Trọng:
Nếu Trọng mắc sai lầm trong quyết định nào đó thì sẽ không thể sửa được bởi
nhân viên dưới quyền của Trọng nếu biết thì cũng không dám nói và vì nhân viên của
Trọng không được phép tự thay đổi các quyết định
Trọng đã làm mất dần tính sáng tạo của các thành viên trong phòng, không thừa
nhận trí tuệ của các nhân viên dưới quyền
Từ những đánh giá nhận xét trên, ta nhận thấy phong cách quản trị của Trọng thuộc
phong cách quản trị chuyên quyền
Phong cách quản trị của Bình
Đặc điểm phong cách quản trị của Bình
Bình sử dụng rất ít quyền lực của mình để tác đông đến nhân viên dưới quyền (vì
với anh được mọi người yêu mến là quan trọng hơn cả Anh không bao giờ tỏ ra mình là
sếp)
Trang 4Bình phân tán quyền hạn cho cấp dưới, để cho cấp dưới độc lập và
tự quyết định (anh cho phép nhân viên làm việc theo ý của mình, khi cấp dưới hỏi ý kiến,anh thường trả lời: “cứ làm theo cách của cậu”)
Ưu điểm phong cách quản trị của Bình
Bình sẽ có điều kiện thời gian để tập trung vào vấn đề chiến lược khác
Bình tôn trọng và phát huy tối đa quyền tự do và chủ động của cấp dưới, tạo điềukiện để cấp dưới tham gia vào quá trình ra quyết định Như vậy sẽ giúp cho Bình khaithác tài năng của những người dưới quyền
Quyết định của Bình dễ được chấp nhận, đồng tình, ủng hộ và làm theo
Nhược điểm phong cách quản trị của Bình
Bình buông lơi quyền lực, để cho cấp dưới lấn át quyền lực Như vậy sẽ khôngphát huy được vai trò của nhà quản trị
Bình sẽ khó kiểm soát được cấp dưới, và lệ thuộc vào cấp dưới, có thể dẫn đến trìtrệ công việc là do thiếu sự tác động, thúc đẩy và giám sát
Nếu Bình vẫn tiếp tục kiểm soát không chặt chẽ, lỏng lẻo thì rất dễ làm cho mụctiêu quản trị của anh bị đổ vỡ Nhiều người sẽ lợi dụng sự lỏng lẻo đó để làm những điều
vi phạm pháp luật
Từ những đánh giá trên ta nhận thấy phong cách quản trị của Bình thuộc phongcách quản trị tự do
Câu 2
Nếu là cán bộ quản lý, tôi sẽ sử dụng phong cách quản trị dân chủ
Phong cách quản trị dân chủ có những đặc điểm cơ bản sau:
Thường sử dụng hình thức động viên khuyến khích, hướng dẫn, uốn nắn… đốivới cấp dưới
Không đòi hỏi cấp dưới sự phục tùng tuyệt đối Các quy định có tính mềm dẻo,định hướng và hướng dẫn được chú ý nhiều hơn
Thường thu thập ý kiến của những người dưới quyền, thu hút, lôi cuốn cả tập thể
Trang 5vào việc ra quyết định, thực hiên quyết định.
Nhà quản trị chú trọng đến hình thức tác động không chính thức, thông qua hệthống tổ chức không chính thức
Khi sử dụng phong cách quản trị ta có thể đạt được những ưu điểm sau:
Phát huy được năng lực tập thể, trí tuệ của tập thể, phát huy được tính sáng tạocủa cấp dưới, tạo cho cấp dưới sự chủ động để giải quyết mọi việc
Quyết định của các nhà quản trị có phong cách dân chủ thường được cấp dướichấp nhận, đồng tình, ủng hộ và làm theo
Thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên với cấp dưới, tạo ra được ekiplàm việc trên cơ sở khai thác những ưu điểm của hệ thống tổ chức không chính thức
CHƯƠNG III : THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
Chuyên gia thứ nhất cho rằng đây là một môi trường đầy tiềm năng: đúng:
Bởi ở đây chưa ai đi giày cả Có thể là do chưa ai bán cho họ,chứ không phải do
họ không muốn đi, hơn nữa nếu hãng mở thị trường ở đây sẽ ngay lập tức chiếm đượcmột thị phần không nhỏ, và doanh thu chắc chắn sẽ tăng, vậy tại sao lại không đầu tư Họkhông đi giày có thể do nguyên nhân kinh tế, do họ không đủ tiền mua, như vậy hãng sẽphải sản xuất các mặt hàng với những chất liệu có thể bán với giá thành hạ hơn để chiếmlĩnh thị trường, sau đó chung ta sẽ tăng giá dần Hoặc đầu tiên hãng sẽ hướng tới đốitượng khách hàng chính không phải là dân bản địa, mà là những khách du lịch hay nhữngngười nước ngoài làm việc tại đây,( bởi những người này đã quen đi giày) hay nhữngngười chuẩn bị ra nước ngoài Hơn nữa, trong xu thế toàn cầu hoá, các quốc gia khôngthể đứng ngoài sự phát triển chung của thế giới, họ không chỉ gìn giữ những bản sắc riêngcủa dân tộc họ, mà còn phải biết hoà nhập với nền văn hoá thế giới, do đó họ không thể
Trang 6cứ giữ mãi truyền thống không đi giày được, họ sẽ phải thay đổi điều này.
Nếu nguyên nhân do điều kiện thời tiết, hãng hoàn toàn có thể chỉnh sửa thiết kế cho phùhợp với thời tiết nơi đây Ngoài ra nếu cứ tiếp tục đầu tư vào các thị trường khác, tới mộtlúc các thị trường này cũng sẽ bão hoà, như vậy chúng ta sẽ tiếp tục phải đi tìm các thịtrường mới, điều này sẽ gây tổn thất cho hãng Do đó đây vẫn là một thị trường đầy tiềmnăng mà hãng nên khai thác
Còn chuyên gia thứ hai cho rằng vì không ai đi giày biết đâu lại là do tạp quánhay tôn giáo của họ, đã là tập quán, tôn giáo thì rất khó thay đổi, tuy nhiên trong xu thếtoàn cầu hoá thì không một quốc gia nào có thể tồn tại độc lập, đóng cửa, giữ vănhoá lạc hậu như vậy được
Câu 2: Nếu là giám đốc của hãng giầy trên
Những thông tin mà hai chuyên gia trên mang lại chưa đầy đủ Nếu là giám đốccủa hãng giày trên, trước hết tôi sẽ cho tìm hiểu một số thị trường tiềm năng hơn, đồngthời tiếp tục phân tích thị trường Châu Phi kia, kiểm tra xem đâu là nguyên nhân chínhdẫn tới việc họ không đi giày Thu thập những thông tin về hoạt động của các đối thủkinh doanh Sau đó sẽ cân nhắc các giải pháp để đưa ra một phương án tốt nhất, phảiquyết định xem công ty đang ở giai đoạn phát triển nào có thể chấp nhận chịu rủi ro haykhông, bởi sự phát triển thị trường mới đòi hỏi phải có sự đầu tư không nhỏ, nếu đầu tưkhông mang lại lợi nhuận chắc chắn sẽ gây thiệt hại cho công ty Là một nhà quản trịphải chú ý tới tất cả những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng phát triển của thị trường như
có ai bán chưa, người tiêu dùng ở đó có khả năng mua không, tập quán của họ như thếnào, thói quen tieu dùng của họ ra sao…?
Câu 3: Giá trị của thông tin
Thông tin là một thứ không thể thiếu trong kinh doanh, những ai không có thôngtin kịp thời và chính xác sẽ thất bại trong quá trình kinh doanh Bởi trong quá trình kinhdoanh, nhà quản trị cần ra những quyết định cho sự phát triển của doanh nghiệp, bán gì?
ở đâu? Cho ai? chất lượng như thế nào? nếu thông tin không có hay không nắm đượcchính xác thì chắc chắn những quyết định sẽ không chính xác, gây tổn thất cho doanhnghiệp
Trang 7
Bài 6: Giá trị của thông tin
Câu 1: Bài học từ Phillip A.Mos
Thông tin được coi là đối tượng lao động của nhà quản trị Nó giúp nhà quản trịnắm bắt tình hình từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời Trong tình huống này
ta có thể thấy Phillip Amos đã nắm bắt và xử lý thông tin nhanh chóng, kịp thời và chínhxác
Thứ nhất ta học được ở Phillip khả năng nắm bắt và xử lý thông tin nhanh nhạy.Chỉ từ một mẩu tin nhỏ trên báo nói về tình hình bệnh dịch ở Mêhico ông lập tức nghĩ tớithị trường thực phẩm ở Mĩ, là thị trường mà công ty ông đang tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh Cụ thể hơn, nếu bệnh dịch lan tràn thì mặt hàng thịt sẽ trở lên khanhiếm, và để ngăn chặn dịch bệnh chính phủ sẽ nghiêm cấm vận chuyển gia súc… Tất cảnhững điều đó sẽ làm giá thịt tăng vọt và ông cho rằng đây là cơ hội tốt cho công ty củamình
Điều quan trọng thứ hai chúng ta có thể rút ra được từ câu chuyện này đó là kiểmđịnh tính chính xác của thông tin trước khi sử dụng Đây là việc đầu tiên mà Phillip làmsau khi có thông tin và nhận thấy đó là một cơ hội tốt cho mình Philip đã cho nhân viêntới Mêhico thăm dò tinh hình để kiểm định chắc chắn nguồn thông tin trên Không nhữngthế, sau khi đã có thông tin chính xác về tình hình dịch bệnh, Phillip còn cho nhân viêntheo dõi các công ty khác là đối thủ cạnh tranh của mình để từ đó đưa ra chiến lược hànhđộng với bước đi đúng đắn nhất Ông nhận thấy đây là một cơ hội, trong khi các công tykhác đều né tránh cơ hội này thì ông đã mạnh dạn chớp thời cơ Phillip ngom tiền mua
bò, lợn sống vận chuyển sang vùng Đông nước Mĩ để tích trữ và tung số hàng này ra thịtrường khi giá đã tăng cao thịt gia súc trở lên khan hiếm và giá đã tăng cao Chiến lượcđúng đắn này cuối cùng đã mang lại cho công ty ông một khoản tiền lãi lên tới 9 triệuđôla
Như vậy Phillip Amos đã thành công trong chiến lược kinh doanh này Đó lànhờ khả năng nắm bắt và xử lý thông tin nhanh nhạy cùng những bước đi đúng đắn Chỉ
từ một mẩu tin nhỏ, ông đã không bỏ xót mà suy đoán, tìm tòi cơ hội cho doanh nghiệp
Trang 8của mình Ông nhận thấy đó là cơ hội tốt nhưng không hề vội vàng mà cử
nhân viên đi xác minh lại nguồn thông tin đó, trước khi lấy làm căn cứ ra quyết định quảntrị Có thể nói, Ámos đã biết tận dụng được nguồn thông tin mà mình có một cách đầy đủnhất Điều đó chứng tỏ việc nắm bắt và xử lý thông tin là tối cần thiết đối với các nhàquản trị khi ra quyết định, trong đó yếu tố chất lượng của thông tin là điều quan trọng làmcho thông tin thực sự có giá trị
Câu 2 : Đánh giá về giá trị của thông tin
Từ câu chuyện kinh doanh của Phillip Amos ta có thể thấy thông tin có chấtlượng, kịp thời, thích hợp… là rất có giá trị và giữ vai trò to lớn trong việc đưa ra cácquyết định quản trị Việc ra quyết định quản trị gắn chặt với yếu tố thông tin, từ thu thậpthông tin đến xử lý, phân tích, truyền đạt thông tin quản trị Thông tin là cơ sở khoa học
để quyết định
Thông tin cung cấp các dữ liệu cần thiết liên quan đến hoạt động của tổ chức,doanh nghiệp Chẳng hạn như: thông tin về nhân sự, tình hình tài chính, về các chínhsách, quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động của tổ chức…
Thông tin giúp nhận dạng cơ hội, nguy cơ từ sự thay đổi của môi trường tácđộng đến hoạt động quản trị Chẳng hạn trong trường hợp của Phillip Amos nhờ nắm bắtkịp thời thông tin về sự thay đổi của môi trường mà Phillip đ ã ra quyết định đúng đắnmang lại lợi nhuận không nhỏ cho công ty
Thông tin còn giúp các nhà quản trị xây dựng, lựa chọn phương án tối ưu để gảiquyết các vấn đề nảy sinh
Nói tóm lại, nguồn thông tin kịp thời, đầy đủ, thích hợp và có chất lượng lànhân tố vô giá, không thể thiếu được trong quá trình ra quyết định quản trị
CHƯƠNG IV : CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
Bài 7: Hướng đi nào cho công ty Minh Hoa
Bất kì một nhà quản trị nào cũng cần phải thực hiện công tác hoạch định Hoạchđịnh là chức năng khởi đầu và căn bản nhất trong các chức năng quản trị đối với mọi cấp
Trang 9quản trị, và là cơ sở của các chức năng quản trị khác Hoạch định là một
quá trình liên quan đến tư duy và ý chí của con người, bắt đầu bằng việc xác định mụctiêu, định rõ chiến lược, chính sách, thủ tục, quy tắc, các kế hoạch chi tiết để đạt đượcmục tiêu
Câu 1: Vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải
Minh Hoa là một công ty may mặc có uy tín trên thị trường, sản phẩm áo sơ minam của công ty nhiều năm liền được bình chọn “top ten” Nhưng thời gian gần đây tìnhhình kinh doanh của Minh Hoa có vẻ chững lại, việc khảo sát thị trường cho thấy hailuồng ý kiến như sau:
1 Khách hàng tại thành phố lớn cho rằng áo của Minh Hoa không phải là “hànghiệu”, không tạo được phong cách riêng cho người mặc
2 Nhưng khách hàng ở các tỉnh lại cho rằng giá của sản phẩm hơi cao
Như vậy vấn đề mà công ty Minh Hoa gặp phải là: chưa xác định được sứ mạng
và mục tiêu của công ty Sứ mạng thể hiện thiên hướng hoạt động hoặc lý do tồn tại của
tổ chức (tổ chức tồn tại để làm gì? Thực hiện các hoạt động kinh doanh nào?) Mục đích
là đích (kết quả tương lai) mà nhà quản trị mong muốn đạt được.Vậy ban giám đốc công
ty Minh Hoa xác định khách hàng mục tiêu là ai? Là khách hàng tại thành phố lớn haykhách hàng ở các tỉnh? Mục tiêu của công ty Minh Hoa là gì? Là lợi nhuận hay uy tín?Chính vì không xác định được tập khách hàng mục tiêu mà Minh Hoa không hoạch địnhđược chiến lược để phát triển công ty
Câu 2 : Nếu là giám đốc công ty
Nếu là giám đốc công ty Minh Hoa, trước tiên tôi phải xác định xem khách hàngmục tiêu của công ty là ai? Sẽ phân phối sản phẩm công ty ở đâu?
Nếu khách hàng của công ty Minh Hoa là những người có thu nhập cao, ưachuộng hàng hiệu thì sản phẩm của công ty sẽ phân phối ở các thành phố lớn là chủ yếu
và một ít ở các tỉnh có tình hình phát triển về kinh tế khá Sản phẩm của công ty MinhHoa sẽ được bán ở các cửa hàng, siêu thị Công ty Minh Hoa có thể làm theo đề nghị của
bộ phận tiếp thị là mua quyền sử dụng thương hiệu của một hãng thời trang Mỹ nổi tiếng
để đáp ứng yêu cầu của khách hàng thành phố
Trang 10Nếu khách hàng của công ty Minh Hoa là người có thu nhập trung
bình và thấp, thì sản phẩm của công ty sẽ phân phối trên cả nước vì ở các thành phố lớnvẫn có người có thu nhập trung bình và thấp Sản phẩm của công ty vẫn sẽ được bán ởcác chợ, công ty có thể mua thêm trang thiết bị để nâng cao năng suất và giảm giá thànhsản phẩm
Câu 3:
Nhưng với tình hình hiện nay của công ty Minh Hoa tôi sẽ ủng hộ phương án của
bộ phận tiếp thị Vì công ty Minh Hoa là một công ty có uy tín trên thị trường, sản phẩm
áo sơ mi nam của công ty nhiều năm liền được bình chọn là “top ten” Như vậy công tyMinh Hoa đã tạo được thương hiệu trên thị trường may mặc Nếu theo đề nghị của bộphận sản xuất là đầu tư mua thêm trang thiết bị để nâng cao năng suất và giảm giá thànhthì sẽ làm giảm uy tín của công ty vì ai cũng có thể mua được sản phẩm của công ty,trong khi đó khách hàng ở các tỉnh chỉ cho rằng giá của sản phẩm hơi cao chứ không phải
là giá cao hay giá quá cao đến nỗi họ không thể mua được Chỉ với giá hơi cao mà họ cóthể được mặc trên mình bộ quần áo của công ty có uy tín trên thị trường may mặc thì tôithấy rằng họ sẵn sàng bỏ thêm tiền để mua Thêm vào đó công ty Minh Hoa là công tynhiều năm liền được bình chọn “top ten”, đây là danh hiệu do người tiêu dùng bình chọnnên nhận định trên là có cơ sở
Để đáp ứng xu hướng ưa chuộng “hàng hiệu” của khách hàng tại thành phố lớn,theo đề nghị của bộ phận tiếp thị, công ty Minh Hoa ký kết hợp đồng mua quyền sử dụngthương hiệu tại Việt Nam của một hãng thời trang Mỹ nổi tiếng Công ty sẽ dần đào tạo vàtuyển dụng đội ngũ nhân viên thiết kế, để tạo ra những mẫu mới phù hợp với nhu cầu và thịhiếu của người tiêu dùng, đồng thời thành lập đội ngũ nhân viên tư vấn khách hàng về
phong cách ăn mặc sao cho phù hợp với ngoại hình, cá tính của từng khách hàng khi họ có nhu cầu
Bài 8: Samsung Vina-con đường dẫn đến thành công
Câu 1:
Tất cả những nhà quản trị đều làm công việc hoạch định để lựa chọn sứ mạng và
Trang 11mục tiêu của tổ chức cùng những chiến lược để thực hiện những mục tiêu
đã đề ra Với việc xác định những mục tiêu của mỗi bộ phận, mỗi cá nhân trên cơ sở mụctiêu chung của doanh nghiệp Hoạch định là việc xác định rõ công việc phải làm (tổ chức,lãnh đạo, kiểm soát) và tiến hành thực hiện, cách thức thực hiện và các nguồn lực cần huyđộng thực hiện mục tiêu Hoạch định của quản trị là vạch rõ con đường để đi tớ mục tiêu
Samsung Vina đặt ra mục tiêu mở rộng thị phần, dẫn đầu thị trường cả về thị phần, sản
phẩm lẫn đẳng cấp, thương hiệu Chính vì vậy công ty đã vạch ra cho mình chiến lược,chiến thuật rõ ràng để thực hiện mục tiêu này
Ông Sung Youl Eom-tổng giám đốc Samsung vina đã hoạch định chiến lược chỉchuyển giao những mẫu mới nhất và phù hợp với thị hiếu người Việt Nam, mà không đưavào những sản phẩm cũ, giá rẻ để phù hợp với mục tiêu công ty đặt ra là dẫn đầu thịtrường cả về thị phần, sản phẩm lẫn đẳng cấp, thương hiệu Chất lượng tốt, mãu mã đẹp,giá cả phù hợp sẽ tạo nên đẳng cấp thương hiệu cho Samsung Vina.Từ hoạch định chiếnlược này,công ty đã hoạch định ra chiến thuật cụ thể: Samsung Vina tung vào thị trườngnhững sản phẩm thiết kế đẹp, tích hợp những công nghệ và tính năng mới Chính điềunày đã thu hút được sự chú ýcủa khách hàng người Việt Nam.Từ hoạch định chiến lược
và hoạch định tác nghiệp, công ty Samsung Vina tập trung nghiên cứu thị hiếu kháchhàng và đua ra hoạch định tác nghiệp: đưa ra thị trường dòng tivi Super Horn với loa cócông suất gấp 5 lần tivi thông thường để đáp ứng nhu cầu về những chiếc tivi có bộ loacông suất lớn
2.Công tác hoạch định của Samsung Vina được thực hiện tuần tự theo các bước một cách rõ ràng.
Đầu tiên công ty xác định cho mình một sứ mạng và mục tiêu cần đạt tới đó là mởrộng thị phần, dẫn đầu thị trường cả về thị phần, sản phẩm lẫn đẳng cấp, thương hiệu
Để đạt được mục tiêu đề ra công ty đã nghiên cứu thị trường Việt Nam-một thịtrường mà có quan niệm rằng hàng Nhật Bản mới có chất lượng cao, còn hàng Hàn Quốcchỉ dành cho người ít tiền Vì vậy công ty Samsung Vina quuyết định đề ra chiến lượcđưa vào Việt Nam những sản phẩm mới nhất và phù hợp nhất với thị hiếu người ViệtNam để tạo nên sự đột phá và thay đổi cách suy nghĩ của người dân Việt Nam về sảnphẩm Hàn Quốc
có sẵn trong tay công nghệ kỹ thuật, công ty Samsung Vina luôn có những sản