Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông chi nhánh chợ lớn

62 473 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông   chi nhánh chợ lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông - chi nhánh chợ lớn

GVHD: Võ Tường Oanh Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Chợ Lớn SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Lớp: 12HTC01 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu mở cửa, hội nhập kinh tế nay, hoạt động kinh doanh Ngân hàng vươn phạm vi khu vực Thế giới Các Ngân hàng thương mại có xu mở rộng nhiều nghiệp vụ kinh doanh đại thị trường Cùng với hoạt động mang tính chất truyền thống, hoạt động kinh doanh ngoại hối hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng số lợi nhuận chung Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh khác, kinh doanh ngoại hối chứa đựng rủi ro tiềm ẩn có khả gây mát lớn Ngân hàng giải pháp phòng ngừa quản lý hợp lý Nếu rủi ro tác động nhiều đến Ngân hàng mà mức độ tác hại làm dẫn đến sụp đổ Ngân hàng tác động không dừng mà lây lan toàn hệ thống Ngân hàng, toàn kinh tế, hệ thống trị-xã hội Để hạn chế thấp rủi ro xảy hoạt động kinh doanh ngoại hối, Ngân hàng thương mại phải cập nhật, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, nhận định xu hướng biến động thị trường Từ đó, đưa giải pháp phòng ngừa hiệu kịp thời Để góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngoại hối hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông nói riêng, em chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Chợ Lớn” 1/ Mục đích nghiên cứu: - Về lý luận: Hệ thống hóa vấn đề ngoại hối hiệu kinh doanh ngoại hối ngân hàng thương mại Việt Nam - Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng đề xuất hệ thống giải pháp đồng nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ngoại hối ngân hàng 2/ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu hiệu kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Phương Đông Chi nhánh Chợ Lớn 3/ Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp phương pháp định tính-định lượng, phương pháp phân tích-tổng hợp lý luận, lý thuyết để giải vấn đề nghiên cứu đề tài SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh 4/ Kết cấu nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thị trường ngoại hối giao dịch ngoại hối Chương 2: Thực trạng hiệu kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Phương Đông Chi nhánh Chợ Lớn Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngân hàng Phương Đông Chi nhánh Chợ Lớn SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ GIAO DỊCH NGOẠI HỐI 1.1 Thị trường ngoại hối 1.1.1 Khái niệm ngoại hối thị trường ngoại hối Ngoại hối khái niệm dùng để phương tiện tiền tệ sử dụng toán quốc tế Ngoại hối quốc gia bao gồm ngoại tệ, giấy tờ có giá ghi ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, đồng tiền quốc gia người không cư trú nắm giữ Thị trường ngoại hối nơi diễn hoạt động mua bán trao đổi ngoại tệ thông qua quan hệ cung cầu Việc trao đổi bao gồm việc mua đồng tiền đồng thời bán đồng tiền khác Như vậy, đồng tiền trao đổi cặp với Ví dụ: USD/DEM Ở nước phát triển, quan hệ cung cầu ngoại hối tập trung thị trường ngoại hối Trung tâm thị trường ngoại hối thị trường liên ngân hàng, thông qua thị trường giao dịch mua bán ngoại hối tiến hành trực tiếp với Quá trình hình thành thị trường ngoại hối hình thành hai hệ thống tổ chức khác hệ thống Anh-Mỹ hệ thống nước châu Âu Theo hệ thống Anh - Mỹ thị trường hối đoái có tính chất biểu tượng, giao dịch ngoại hối thường xuyên số ngân hàng người môi giới qua phương tiện thông tin đại, tức loại thị trường không qua quầy Quan hệ trực tiếp, gián tiếp qua điện thoại Thị trường ngoại hối thực chất địa điểm cụ thể, tức văn phòng nơi người ngồi lại với mà mạng lưới thông tin liên lạc ngân hàng nối mạng điện tử với nhau, liên kết với người môi giới ngoại hối Còn theo hệ thống nước Châu Âu lục địa (không bao gồm nước Anh) thị trường hối đoái có địa điểm giao dịch định giao dịch diễn hàng ngày, người mua bán ngoại hối đến để giao dịch ký hợp đồng, chủ yếu qua điện thoại, fax Các thị trường ngoại hối lớn giới gồm có: London, NewYork, Tokyo, Singapore, HongKong, Frankfurt với doanh số hàng ngày lớn SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh 1.1.2 Đặc điểm thị trường ngoại hối - Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế: Thị trường hoạt động gần liên tục trừ ngày nghỉ truyền thống chênh lệch múi khu vực Về mặt lý thuyết, từ đóng cửa thị trường Châu Âu, giao dịch tiến hành New York, Tokyo Phạm vi hoạt động thị trường ngoại hối không dừng lại quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế nhằm phục vụ cho nhu cầu mua bán, giao dịch ngoại tệ Sự phát triển hệ thống thông tin liên lạc tạo điều kiện thực đàm thoại giới nhanh chóng tức thời với toàn thị trường hối đoái mở cửa, dẫn đến việc quốc tế hoá việc yết giá nói riêng hoạt động thị trường ngoại hối nói chung - Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục: Thị trường hối đoái hoạt động liên tục suốt ngày đêm 24giờ/ngày khu vực khác giới - Không có địa điểm cụ thể - Các giao dịch mua bán thực thông qua phương tiện thông tin liên lạc đại như: telex, điện thoại, máy vi tính - Trong giao dịch ngoại hối có đồng tiền đóng vai trò làm ngoại tệ - Ngôn ngữ sử dụng thị trường ngắn gọn, mang nhiều quy ước nghiệp vụ - Doanh số hoạt động thị trường ngoại hối lớn - Giá hàng hoá thị trường ngoại hối tỷ giá hối đoái hình thành cách hợp lý, linh hoạt dựa quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường Do đó, thị trường ngoại hối nhạy cảm không với số kinh tế tổng sản phẩm xã hội, mức tăng sản xuất, tỷ lệ lạm phát, biến động lãi suất mà chịu tác động kiện trị- xã hội biểu tình, thiên tai, chiến tranh Hàng hóa giao dịch Thị trường ngoại hối khác quốc gia theo quy định nước Theo Pháp lệnh số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hàng hóa thị trường ngoại hối bao gồm: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh - Ngoại tệ (Foreign currency): Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực Ngoại tệ bao gồm: ngoại tệ tiền mặt, ngoại tệ tín dụng - Phương tiện toán ghi ngoại tệ gồm séc (cheque), thẻ toán (credit/debit card), hối phiếu (bill of exchange), thư chuyển tiền (mail transfer), điện chuyển tiền (Telegraphic transfer), thư tín dụng ngân hàng (bank letter of credit) Các phương tiện toán phát triển dựa phát triển tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại - Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ gồm cổ phiếu (stock), trái phiếu Chính phủ (government bond), trái phiếu công ty (corporatet bond), kỳ phiếu (promissory note) loại giấy tờ có giá khác - Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam - Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Ngoài ra, có đồng tiền chung Quyền rút vốn đặc biệt SDR (Special Drawing Right) Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Trên thị trường ngoại hối, giá hay tỷ giá hối đoái giá trị ngoại hối biểu qua quan hệ cung cầu thị trường, với đối tượng mua bán loại tiền tệ Do đặc điểm khác biệt với loại thị trường khác nên giá khác tên gọi nhân tố ảnh hưởng Nếu đối tượng mua bán ngoại tệ giá thể qua tỷ giá hối đoái, đối tượng mua bán vàng tiêu chuẩn quốc tế quyền rút vốn đặc biệt giá thể thông qua lãi suất Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thị trường ngoại hối nhân tố chung quan hệ cung cầu, lạm phát, giá trị đối nội, đối ngoại tiền tệ, tình trạng độc quyền mua bán hàng hóa, tâm lý thị trường, sách kinh tế vĩ mô có nhân tố ảnh hưởng khác, tỷ giá hối đoái chịu ảnh hưởng từ SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh chênh lệch lãi suất quốc gia 1.1.3 Chức năng, vai trò thị trường ngoại hối - Cung cấp dịch vụ cho khách hàng thực giao dịch thương mại, đầu tư quốc tế, cân đối nhu cầu mua bán ngoại tệ Thị trường ngoại hối tạo chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ phục vụ cho hoạt động xuất nhập hàng hóa, dịch vụ hoạt động kinh tế đối ngoại khác Thể hiện: Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục mang tính toàn cầu nên đáp ứng nhu cầu ngoại tệ người mua, người bán Khi có cân đối cung cầu ngoại tệ, tham dự ngân hàng nhà đầu góp phần giải cân đối thông qua việc điều chỉnh tỷ giá cân thị trường thông qua đầu ngoại tệ - Giúp luân chuyển khoản đầu tư, tín dụng quốc tế, giao dịch tài quốc tế khác giao lưu quốc gia - Thông qua hoạt động thị trường ngoại hối mà sức mua đối ngoại tiền tệ xác định cách khách quan theo quy luật cung cầu thị trường - Thị trường ngoại hối nơi để Ngân hàng Trung ương tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo chiều hướng có lợi cho kinh tế - Thị trường ngoại hối nơi kinh doanh cung cấp công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn tương lai Ngày đa số nước giới áp dụng chế tỷ giá thả nên tỷ giá hối đoái luôn biến động Sự biến động tỷ giá ảnh hưởng lớn đến lợi ích chủ thể Các công ty xuất nhập khẩu, công ty đa quốc gia cá nhân có nguồn thu, nguồn chi ngoại tệ tương lai chịu ảnh hưởng rủi ro lớn biến động tỷ giá hối đoái Do vậy, chủ thể cần thiết phải áp dụng biện pháp nhằm hạn chế rủi ro - Tạo thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ Các ngân hàng thương mại tham gia vào thị trường ngoại hối chủ yếu giao dịch cho Các ngân hàng chủ yếu tiến hành hoạt động kinh doanh chênh lệch giá thị trường để thu lời qua việc mua thị trường giá rẻ SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh bán lại thị trường giá cao Không có ngân hàng mà công ty, doanh nghiệp cá nhân thu lời thông qua hoạt động đầu ngoại tệ Ngoài ra, thị trường ngoại hối giúp nhà đầu tư chuyển đổi ngoại tệ phục vụ cho việc đầu tư vào thị trường có mức lãi dự tính cao 1.1.4 Đối tượng tham gia thị trường ngoại hối Các bên tham gia thị trường ngoại hối ngân hàng thương mại cỡ lớn, người môi giới ngoại hối, ngân hàng trung ương, công ty nhà đầu tư Ngoài ra, có định chế tài khác quỹ hưu trí, công ty bảo hiểm cá nhân có vốn Khu vực yếu thị trường hối đoái thị trường liên ngân hàng Ở ngân hàng giao dịch trực tiếp với thông qua nhà môi giới a Các ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại có ảnh hưởng lớn đến vận động thị trường ngoại hối Họ kinh doanh danh nghĩa thay mặt cho khách hàng hay cho thân Ngân hàng tiến hành giao dịch ngoại hối với hai mục đích: Thực kinh doanh cho cho khách hàng + Giao dịch kinh doanh cho + Cung cấp dịch vụ cho khách hàng Chẳng hạn, ngân hàng cung cấp dịch vụ bảo hiểm vốn cho doanh nghiệp trước biến động tỷ giá Mặt khác, nghiệp vụ để ngân hàng tối đa hoá lợi nhuận cách tận dụng thời “Mua rẻ-bán đắt” Các ngân hàng thương mại áp dụng hai loại tỷ giá Loại tỷ giá bán buôn áp dụng thị trường liên ngân hàng tỷ giá bán lẻ áp dụng giao dịch có doanh số nhỏ khách hàng Kết hoạt động ngân hàng thu phí Các ngân hàng thương mại hạt nhân thị trường hối đoái, giữ vai trò quan trọng thị trường hối đoái Các ngân hàng thương mại lớn có chi nhánh, đại lý nước ngoài, họ kinh doanh ngoại hối chủ yếu, ngân hàng khác đóng vai trò phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh đạo ngân hàng thương mại lớn Các ngân hàng có nhiệm vụ điều chỉnh mức dự trữ loại ngoại tệ khác Các ngân hàng thương mại chủ yếu mua bán lại SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh loại ngoại tệ giao dịch có tính chất đầu b Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường ngoại hối với hai tư cách: - Ngân hàng trung ương thực việc mua bán ngoại tệ để cân hoạt động khách hàng chủ yếu ngân hàng thương mại - Giám sát hoạt động thị trường khuôn khổ quy định luật pháp Sự can thiệp ngân hàng trung ương nhằm giúp nâng giá giảm giá đồng tiền tệ mức làm tổn hại đến sách tiền tệ quốc gia để triệt tiêu tượng đầu thị trường c Các cá nhân hay nhà kinh doanh (khách hàng mua bán lẻ): Nhóm thành viên bao gồm công dân nước có nhu cầu mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối để phục vụ cho hoạt động đầu tư, cho vay, công tác hay du lịch nước nhận khoản lợi tức đầu tư hay chuyển tiền d Các nhà môi giới ngoại hối Người môi giới thực lệnh mua bán ngoại hối theo yêu cầu khách hàng hưởng phí Các nhà môi giới nắm vững tỷ giá nhiều thị trường Vì vậy, trung tâm tài quốc tế thường có số nhà môi giới ngoại hối giúp ngân hàng thương mại thực lệnh mua bán ngoại hối, từ cung cấp tỷ giá chào bán tỷ giá chào mua cho khách hàng cách nhanh ưu việt nhận khoản phí môi giới Có thể nói, nhà môi giới trung gian ngân hàng trung gian ngân hàng khách hàng, qua góp phần tích cực vào hoạt động thị trường cách làm cho cung cầu tiếp cận với e Các doanh nghiệp Các doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp có chức kinh doanh xuất nhập Các doanh nghiệp vừa chủ thể có nhu cầu ngoại tệ để toán hợp đồng thương mại quốc tế, vừa chủ thể cung ngoại tệ có khoản thu việc xuất hàng hoá dịch vụ Các doanh nghiệp xem chủ thể hình thành nên khối lượng mua bán ngoại hối lớn thị trường ngoại hối SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh 1.1.5 Phân loại thị trường ngoại hối a Căn vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối - Thị trường ngoại hối giao ngay: Là thị trường mà việc mua bán, toán giao nhận ngoại hối xảy đồng thời Tùy theo tập quán, thời hạn toán giao nhận ngoại hối khác nhau, ví dụ thị trường ngoại hối giao Châu Âu, việc giao nhận ngoại hối xảy sau ngày làm việc kể từ ngày thức ký hợp đồng mua bán ngoại hối - Thị trường ngoại hối tiền gửi: Là nơi diễn giao dịch vay cho vay ngoại hối với thời hạn xác định kèm theo khoản lời thể qua lãi suất - Thị trường ngoại hối kỳ hạn: Là thị trường mà việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại hối việc giao nhận ngoại hối sau x ngày (x>2 ngày) hai bên thỏa thuận - Thị trường ngoại hối tương lai: Là thị trường tổ chức mà hợp đồng tiêu chuẩn hóa mua, bán theo phương thức giao hàng tương lai Các hợp đồng phải giao dịch sở giao dịch hối đoái sở đấu giá công khai chứng khoán trái khoán, không thực thông qua mạng lưới điện thoại, điện tín - Thị trường ngoại hối quyền chọn: Là kết hợp thị trường ngoại hối giao thị trường ngoại hối kỳ hạn thông qua hợp đồng ký kết dạng quyền chọn mua quyền chọn bán loại ngoại tệ cụ thể vàng tiêu chuẩn - Thị trường hoán đổi ngoại tệ: Là thị trường ngoại hối có phối hợp mua, bán ngoại tệ giao mua, bán ngoại tệ kỳ hạn nhằm kiếm lãi bảo toàn vốn b Căn vào hình thức tổ chức Thị trường ngoại hối bao gồm ba loại sau: - Thị trường ngoại hối tập trung (Official Markets) thị trường ngoại hối có tổ chức, hoạt động theo quy định pháp luật, có địa điểm định, có thành viên định, có giao dịch diễn thời gian định Tại Việt Nam, thị SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh tác động từ bên thấp Vì vậy, rủi ro xảy mang tính hệ thống có quy mô lớn Đây hạn chế đòi hỏi OCB cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ, an toàn Bộ phận chịu trách nhiệm quản lý rủi ro Chi nhánh Phòng Quản lý rủi ro, nhiên thực tế hoạt động việc quản lý rủi ro ngoại hối chưa Chi nhánh chưa có sách giao nhiệm vụ cụ thể tới Phòng Quản lý rủi ro Phạm trù rủi ro thu lợi nhuận kèm với nhau, rủi ro thấp đồng nghĩa với lợi nhuận thấp, lợi nhuận thu từ hoạt động thấp ngược lại Do hoạt động kinh doanh ngoại hối triển khai OCB Chi nhánh Chợ Lớn dừng lại hình thức đơn giản mua, bán giao ngay, huy động vốn ngoại tệ cho vay ngoại tệ Vì vậy, đánh giá mức độ xảy rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Chi nhánh thấp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 47 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG CHỢ LỚN 3.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Phương Đông (OCB) 3.1.1 Định hướng hoạt động chung OCB a Tầm nhìn: Trở thành ngân hàng đa dẫn đầu dịch vụ ngân hàng bán lẻ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam b Sứ mệnh: Tạo giải pháp tối ưu đem lại giá trị cao cho khách hàng nhà đầu tư, đóng góp tích cực cho phát triển chung cộng đồng xã hội thông qua việc xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên tâm huyết, am hiểu nhu cầu khách hàng c.Mục tiêu ưu tiên:  Tiếp tục nhà cung cấp dịch vụ tài hàng đầu Việt Nam mở rộng hoạt động nước  Thực kế hoạch cổ phần hoá cách tích cực chủ động  Đẩy mạnh tái cấu ngân hàng, phát triển nâng cao hiệu hoạt động     đơn vị thành viên Tăng trưởng ngân hàng sở khả sinh lời bền vững Áp dụng thông lệ quốc tế tốt Cải thiện phát triển hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng Cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho thị trường mục tiêu lựa chọn, phát triển mạng lưới kênh phân phối sản phẩm  Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo lợi ích người lao động, xây dựng phát triển thương hiệu văn hoá OCB 3.1.2 Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế OCB Định hướng hoạt động kinh doanh đối ngoại OCB là: • Củng cố nâng cao vị OCB thị trường tài khu vực quốc tế; tăng cường lực tài chính; chuẩn hóa hoạt động; tăng trưởng quy mô tổng tài sản gắn liền với nâng cao chất lượng khả sinh lời nhằm khẳng định nội lực OCB trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; có khả hợp tác kinh doanh bình đẳng hiệu với đối tác nước SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 48 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh • Chủ động hợp tác với định chế tài đối tác nước nhằm tranh thủ tốt hội tri thức quốc tế, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ kinh doanh ngoại hối dựa công nghệ tiên tiến đại • Tăng trưởng ổn định tất mảng nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại: tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền quốc tế, giao dịch hàng hóa tương lai với tốc độ tăng trưởng dịch vụ với dòng sản phẩm từ 40-50%; đưa tỷ trọng thu nhập từ kinh doanh đối ngoại tổng thu nhập ròng từ dịch vụ toàn hệ thống lên 4550% 3.1.3 Định hướng hoạt động kinh doanh OCB Chợ Lớn - Tiếp tục xác định hoạt động huy động vốn nhiệm vụ trọng tâm Trong đó, thực chuyển dịch cấu vốn theo hướng tập trung phát triển huy động vốn dân cư để tăng cường tính ổn định cho nguồn vốn, đảm bảo cấu vốn hợp lý để giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả khoản, đảm bảo tỷ lệ giới hạn an toàn hệ thống - Xây dựng sách khách hàng, sách Marketing, sách sản phẩm phù hợp với phân đoạn khách hàng để cung cấp sản phẩm phù hợp đạt hiệu kinh doanh tốt - Nâng cao tỷ trọng thu phí dịch vụ tổng thu nhập Chi nhánh gắn với định hướng OCB việc nâng tỷ trọng thu từ dịch vụ mà thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại hối chiếm tới 45-50% tổng thu phí dịch vụ - Tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng tín dụng giới hạn cho phép OCB Hội sở Gắn tăng trưởng tín dụng với việc mở rộng hoạt động ngân hàng bán lẻ Kiểm soát tăng trưởng tín dụng trung dài hạn, đảm bảo chất lượng nâng cao hiệu kinh doanh - Tập trung nghiên cứu triển khai dịch vụ chuyên sâu phục vụ thị trường chứng khoán nghiệp vụ ngân hàng lưu ký, giám sát, đại lý nhận lệnh kinh doanh chứng khoán Tiếp tục triển khai hợp tác toàn diện với Công ty SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 49 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh chứng khoán, định chế tài để nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ mở rộng khách hàng tiềm - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, nhận đầu mối triển khai thí điểm sản phẩm, dịch vụ OCB, đó, có hoạt động kinh doanh ngoại hối Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho cán nhân viên phấn đấu, cống hiến cho hoạt động Chi nhánh 3.2 Dự báo yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh ngoại hối OCB Chi nhánh Chợ Lớn Hoạt động kinh doanh ngoại hối hoạt động nhạy cảm với biến động thị trường Vì vậy, dự báo yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh nhiệm vụ, yêu cầu cấp thiết NHTM Giai đoạn 2010-2011, hoạt động OCB Chi nhánh Chợ Lớn chịu tác động biến động phức tạp tình hình thị trường tài tiền tệ quốc tế Một yếu tố gây khó khăn việc dự báo kinh tế hệ thống liệu thông tin thống kê rời rạc, quản lý thống nhất, tập trung Trong đó, OCB chưa có phận chuyên trách thực dự báo tình kinh tế Đặc biệt, hoạt động kinh doanh ngoại hối công tác dự báo lại đóng vai trò quan trọng Hoạt động cặp tỷ giá phản ánh mức độ ảnh hưởng thông tin kinh tế, xã hội đến giá trị đồng tiền quốc gia tương lai tại, thông thường diễn biến thường xảy trước thời điểm xuất thông tin Vì vậy, để đảm bảo hiệu kinh doanh ngoại hối hạn chế rủi ro phát sinh đòi hỏi ngân hàng phải có sách quan tâm đến công tác dự báo 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ngoại hối OCB Chi nhánh Chợ Lớn 3.3.1 Nâng tỷ trọng vốn sử dụng kinh doanh ngoại hối Hoạt động kinh doanh ngoại hối nghiệp vụ chủ chốt hoạt động NHTM, đặc biệt vai trò ngày trọng SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 50 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh xu hội nhập kinh tế giới mở cửa thị trường tài ngân hàng Việt Nam Chiến lược phát triển OCB nâng dần tỷ trọng thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối tổng nguồn thu dịch vụ lên 45-50% Tuy nhiên, để thực mục tiêu đòi hỏi phải kết hợp nhiều yếu tố, lực tài yếu tố tảng Năng lực tài thể tỷ trọng Tài sản có ngân hàng sử dụng hoạt động kinh doanh ngoại hối Tài sản có ngoại tệ khoản mục bảng tổng kết tài sản, như: khoản cho vay ngoại tệ; chứng khoán ngoại tệ; tiền gửi ngoại tệ ngân hàng khác; tiền mặt ngoại tệ Hiện tại, hoạt động chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản hoạt động tín dụng, hoạt động đầu tư tài Còn tỷ trọng Tài sản có dành cho hoạt động mua, bán kinh doanh ngoại tệ thấp Vì vậy, điều để mở rộng hoạt động đòi hỏi OCB Chi nhánh Chợ Lớn cần phải có sách, định hướng nâng dần tỷ lệ định nguồn lực dùng kinh doanh ngoại hối Bởi vì, thu nhập từ hoạt động tín dụng NHTM bị giới hạn lãi suất trần cho vay NHNN, chi phí huy động lãi suất huy động đầu vào ngày tăng cạnh tranh gay gắt NHTM sách thắt chặt tiền tệ NHNN Nên việc chuyển dần tỷ trọng sang sản phẩm, dịch vụ khác để đảm bảo tốc độ tăng trưởng thu nhập Chi nhánh việc cần thiế 3.3.2 Đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Hiện nay, nước phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối phát triển mạnh mẽ, hoạt động chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập ngân hàng Đó bao gồm giao dịch thị trường tiền gửi ngoại tệ (huy động, cho vay), giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, giao dịch tương lai, giao dịch hoán đổi, hoạt động kinh doanh vàng tiêu chuẩn, kinh doanh giấy tờ có giá ngoại tệ Tuy nhiên, thực tế OCB Chi nhánh Chợ Lớn triển khai hoạt động huy động, cho vay ngoại tệ, gia dịch mua, bán ngoại tệ giao ngay, giao dịch khác sử dụng Do nhiều yếu tố khách quan chủ quan, chủ yếu chưa có môi trường pháp lý, sách chưa cho phép Nhưng SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 51 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh trình phát triển lâu dài, nghiệp vụ mà ngân hàng đại triển khai Chi nhánh cần phải thường xuyên tổ chức buổi giới thiệu sản phẩm ngoại hối phái sinh giúp doanh nghiệp, tổ chức bảo hiểm rủi ro biến động tỷ giá ảnh hưởng hoạt động sản xuất, kinh doanh Trước mắt Chi nhánh cần tập trung vào đối tượng vay vốn ngoại tệ 3.3.3 Đa dạng hoá nguồn vốn huy động Để đa dạng hóa nguồn vốn huy động đòi hỏi Chi nhánh phải đa dạng hóa sản phẩm huy động, đa dạng hóa đối tượng huy động Dựa tảng công nghệ lõi đại hệ thống tảng triển khai sản phẩm huy động vốn nhiều tiện ích hấp dẫn, tiền gửi tiết kiệm rút gốc linh hoạt, gửi tiết kiệm đảm bảo vàng, gửi nơi rút nhiều nơi Đa dạng hoá có nghĩa không tập trung vào huy động loại tiền tệ USD, EUR mà cần huy động loại tiền tệ khác JPY, CNY, GBP Đa dạng hóa đối tượng huy động việc Chi nhánh phải thực nâng dần tỷ trọng nguồn vốn huy động từ đối tượng dân cư Đối tượng khách hàng dân cư, đối tượng khách hàng bán lẻ, phù hợp với định hướng phát triển bán lẻ BIDV, có tính ổn định so với đối tượng khác Cơ cấu huy động vốn Chi nhánh bị cân đối lớn mặt kỳ hạn, tính ổn định không cao Vì vây, biện pháp hạn chế cân đối Chi nhánh việc tập trung vào đối tượng dân cư, cần phải có sách lãi suất linh hoạt, hấp dẫn loại hình tiền gửi có kỳ hạn dài OCB Chi nhánh Chợ Lớn cần tiếp tục phát huy, tranh thủ lợi ngân hàng định toán bù trừ chứng khoán miền bắc, để triển khai tiếp cận đối tượng định chế tài công ty chứng khoán, công ty tài chính, quỹ đầu tư Các đối tượng theo quy định pháp luật không phép tổ chức hoạt động toán ngân hàng, phép huy động vốn có kỳ hạn, không phép huy động vốn không kỳ hạn, phép cho vay, vậy, phải liên kết với khách hàng để thực nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài chinh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 52 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh thị trường Nguồn vốn từ đối tượng khách hàng thường có quy mô lớn có nhiều loại tiền tệ khác 3.3.4 Đa dạng hoá hoạt động tín dụng, đầu tư Tuy thị trường tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam bị hạn chế sách NHNN, mức độ sinh lời thấp mức độ chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ngày thu hẹp Nhưng hoạt động tín dụng hoạt động đóng vai trò quan trọng toàn hoạt động kinh doanh, chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập Chi nhánh Xu hội nhập sâu vào kinh tế giới tạo hội mở rộng sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế tham gia vào thương mại toàn cầu Đi kèm với loại hình sản phẩm, dịch vụ toán, đầu tư ngân hàng ngày phát triển đa dạng OCB Chi nhánh Chợ Lớn nằm xu Để mở rộng hoạt động đòi hỏi doanh nghiệp, khách hàng phải sử dụng đến đòn bẩy tài công nghệ toán hệ thống ngân hàng Vì OCB Chi nhánh Chợ Lớn cần đa dạng hóa đối tượng khách hàng tín dụng, nâng dần tỷ trọng doanh nghiệp xuất nhập vay vốn Chi nhánh 3.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực Trong số nguồn lực nguồn lực người đóng vai trò định thành công ngân hàng Sự phát triển ngày phức tạp thị trường tài tiền tệ đòi hỏi ngân hàng phải có sách đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực nhằm theo kịp trình phát triển chung OCB Chi nhánh Chợ Lớn đơn vị có đội ngũ cán bộ, nhân viên với độ tuổi trung bình trẻ, điều kiện cho Chi nhánh việc phát triển nguồn lực cho tương lai Thực tế nguồn lực dành cho hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng thiếu số lượng, kỹ quản lý kinh doanh, nguyên nhân phần ngân hàng chưa có sách quan tâm đến hoạt động nhiều so với hoạt động khác tín dụng huy động vốn Thị trường ngoại hối thị trường với nhiều biến động, chịu chi phối nhiều yếu tố từ vĩ mô đến vi mô Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động kinh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 53 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh doanh ngoại hối đòi hỏi Chi nhánh cần phải quan tâm đến công tác phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng, chuyên môn cao cho nghiệp vụ Ngoài ra, Chi nhánh cần phải tổ chức thường xuyên đợt đào tạo hoạt động kinh doanh ngoại hối, phân tích thị trường tài để bổ sung thêm thông tin, kiến thức quy định pháp luật tình hình biến động thị trường nói chung thị trường ngoại hối nói riêng Đặc biệt cần trọng tới việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cán tác nghiệp phụ trách kinh doanh ngoại hối Chi nhánh Định kỳ cần phải có báo cáo đánh giá công tác đào tạo để rót điểm hạn chế để khắc phục điểm tích cực cần phát huy 3.3.6 Mở rộng nghiệp vụ có liên quan đến kinh doanh ngoại hối Hoạt động toán quốc tế nghiệp vụ có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngoại hối Bất kỳ lượng lớn ngoại tệ toán chuyển khỏi Việt Nam phải thực thông qua hệ thống toán ngân hàng tổ chức toán quốc tế nh VISA, WESTERN UNION Với kinh tế xuất nhập khẩu, nhu cầu toán quốc tế doanh nghiệp, tổ chức ngày cao, nhiên doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ tương ứng để toán Vì vậy, bắt buộc doanh nghiệp phải tìm đến ngân hàng để mua ngoại tệ toán với nước Thông qua đây, OCB chi nhánh Chợ Lớn cung cấp nguồn ngoại tệ cần thiết cho doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh chênh lệch tỷ giá thu phí dịch vụ Tuy nhiên, hoạt động toán quốc tế có xu hướng giảm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Vì vậy, để mở rộng hoạt động toán quốc tế đòi hỏi Chi nhánh không tập trung phục vụ khách hàng nhập vay vốn Chi nhánh mà cần tìm kiếm nguồn khách hàng có nhu cầu toán công ty tài để cung cấp dịch vụ toán cho khách hàng công ty Ngoài ra, cần phải mở rộng phát triển dịch vụ chi trả kiều hối cho người lao động nước sang thị trường nh Malasia, Trung Đông SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 54 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh Phát triển dịch vụ liên quan đến tổ chức toán quốc tế VISA, WESTERN UNION, chi nhánh cần đẩy mạnh tập trung cung cấp sản phẩm tới đối tượng khách hàng có thu nhập cao, có nhu cầu du lịch, mua sắm hàng hoá nước thông qua đó, đẩy mạnh thu phí dịch vụ liên quan đến toán phí chuyển đổi ngoại tệ Mở rộng, phát triển đại lý thu đổi ngoại tệ Hiện nay, Chi nhánh chưa ký kết có đại lý thực thu đổi ngoại tệ để tăng thêm nguồn huy động ngoại tệ cho Chi nhánh 3.4 Một số kiến nghị, đề xuất 3.4.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành có liên quan a Hoàn thiện sách quản lý ngoại hối Hiện tại, NHNN quản lý thị trường ngoại hối thức thông qua việc quy định tỷ giá niêm yết phải niêm yết biên độ dao động ± 3% để đảm bảo thị trường vận hành theo định hướng sách điều hành kinh tế Chính phủ thời kỳ Tuy nhiên, biện pháp hành cung, cầu thị trường, vậy, lâu dài kiến nghị NHNN đưa hoạt động tỷ giá cung, cầu thị trường định NHNN thể vai trò kiểm soát gián tiếp thông qua công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc Trong thời gian gần đây, NHNN ban hành quy định số 26/2009/TTNHNN ngày 30/12/2009 NHNN Việt Nam quy định việc mua, bán ngoại tệ số Tập đoàn, Tổng Công ty nhà nước Đây hình thức kết hối ngoại tệ, để hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập biện pháp phát huy tác dụng định Nhưng biện pháp mang nặng tính hành giải pháp tình tam thời Kiến nghị NHNN cần có lộ trình để đưa thị trường với quy luật cung cầu xoá bỏ kết hối, vừa đảm bảo tính tự chủ doanh nghiệp, vừa khuyến khích họ sẵn sàng bán ngoại tệ lại cho ngân hàng Hiện nay, thị trường ngoại hối có chi phối yếu tố tâm lý, yếu tố đầu Vì kiến nghị Chính phủ Bộ ngành có liên quan cần có sách định hướng quán, đặc biệt phải có tương hỗ sách tài khóa SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 55 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh sách tiền tệ, sách phải có mục tiêu dài hạn để định hướng thị trường vận hành ổn định, hạn chế tác động tiêu cực thời điểm Cần có sách hạn chế tình trạng đô la hóa kinh tế, khôi phục niềm tin người dân vào Việt Nam Đồng đảm bảo chênh lệch lãi suất tiền gửi VND loại ngoại tệ khác có lợi cho người gửi VND b Đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, tăng dự trữ ngoại hối Kiến nghị Chính phủ cần có quản lý linh hoạt tỷ giá hối đoái tránh việc phá giá mức VND Cần trọng phát triển chiều sâu, phát triển ngành nghề xuất có nhiều giá trị gia tăng, giá trị so sánh… bước giảm dần việc phụ thuộc vào xuất nguyên liệu, tài nguyên thô Trong giai đoạn phát triển sau thời kỳ khủng hoảng tài toàn cầu, tác giả kiến nghị Chính phủ quan tâm, trọng, xác định việc ổn định lại hệ thống tài kinh tế nước với mục tiêu hàng đầu trì niềm tin người dân vào hệ thống sách, hạn chế lạm phát c Quản lý chặt chẽ thị trường ngoại hối ngầm Hiện tại, bên cạnh thị trường ngoại hối thức tồn dạng thị trường ngoại hối ngầm không nằm quản lý thức NHNN, tạo cạnh tranh không lành mạnh với thị trường thức việc niêm yết tỷ giá cao thị trường thức việc giao dịch mua bán không cần điều kiện Chính vậy, nhận thấy Chính phủ NHNN cần phải có sách quản lý thị trường ngoại hối ngầm này: Một xây dựng mô hình giống với thị trường chứng khoán với đối tượng tham gia thị trường thông qua tài khoản mở ngân hàng xử lý tập trung Trung tâm giao dịch ngoại hối (do NHNN quản lý) Thông qua việc xây dựng thị trường ngoại hối tự Chính phủ Ngân hàng Nhà nước quản lý tốt dòng tiền ngoại tệ kinh tế để đưa sách điều tiết phù hợp, đồng thời hạn chế lượng tiền mặt tồn lưu thông tăng nguồn thu cho Ngân sách dự trữ ngoại hối quốc gia Hai là, tài khoản giao dịch mở loại tiền tệ khác VND, USD, EUR SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 56 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh Ba là, tỷ giá giao dịch hình thành dựa cung cầu thị trường NHNN kiểm soát, can thiệp gián tiếp thông qua thị trường mở, thị trường lãi suất, thị trường giấy tờ có giá d Hoàn thiện mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Hiện nay, hoạt động kinh doanh ngoại hối chủ yếu thực nghiệp vụ giao ngay, nghiệp vụ khác doanh nghiệp sử dụng Vì vậy, để thúc đẩy nghiệp vụ kỳ hạn, hoán đổi quyền chọn NHNN cần: - Cho phép ngân hàng thực hợp đồng với kỳ hạn linh hoạt mà không bị khống chế quy định định số 1198/2001/QĐ-NHNN ngày 18/09/2001 Thống đốc NHNN đưa dần tỷ lệ gia tăng cho phép cá ngân hàng mức 0% - Giảm kỳ hạn tối thiểu hợp đồng kỳ hạn xuống ngày, không hạn chế kỳ hạn tối đa hợp đồng tháng Cho phép giao dịch gia hạn theo kỳ hạn hợp đồng ký - Do thị trường ngoại hối Việt Nam tính khoản chưa cao nên việc quy định thực hợp đồng quyền chọn áp dụng hình thức quyền chọn kiểu Châu Âu Mở rộng bước nghiệp vụ quyền chọn theo tình hình phát triển chung thị trường ngoại hối 3.4.2 Đối với Ngân hàng Phương Đông Hội sở a Hoàn thiện quy trình kinh doanh ngoại hối Quy định OCB hoạt động mua, bán ngoại tệ chi nhánh, nhằm phân định rõ trách nhiệm phận có liên quan, nhằm đảm bảo an toàn hiệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ Tuy nhiên, quy trình chung hoạt động kinh doanh, chưa có quy định chuẩn hoá, thống dịch vụ kinh doanh ngoại hối SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 57 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh nghiệp vụ giao ngay, nghiệp vụ kỳ hạn, nghiệp vụ hoán đổi kèm định Vì vậy, cần sớm ban hành sản phẩm dịch vụ kinh doanh ngoại hối để Chi nhánh chủ động hoạt động b Triển khai kịp thời các, hướng dẫn cụ thể thống văn đạo Chính phủ, Ngành quản lý kinh doanh ngoại hối Thị trường ngoại hối thời gian gần có biến động phức tạp, khó lường, vậy, NHNN Việt Nam chủ động ban hành sách điều chỉnh để thực mục tiêu quản lý Chính phủ Ngành Vì vậy, để kịp thời nắm bắt chủ chương, sách đòi hỏi OCB Hội sở phải nhánh chóng cụ thể hoá sách phù hợp với mục tiêu kinh doanh OCB tạo thống hành động OCB Hội sở với Chi nhánh hệ thống c Thực kiểm tra, giám sát đạo tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ Hoạt động kinh doanh ngoại hối hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, vậy, với chức quản lý, kiểm soát hoạt động kinh doanh ngoại hối toàn hệ thống OCB, đòi hỏi Ban Vốn kinh doanh Vốn, Ban Quản lý rủi ro cần thường xuyên, định kỳ đột xuất thực kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh ngoại hối Chi nhánh Thông qua đưa cảnh báo rủi ro cho Chi nhánh để đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu OCB Hội sở cần thường xuyên phối hợp với Chi nhánh tổ chức đào tạo nâng cao trình độ, kỹ phân tích, dự báo cho đội ngũ cán kinh doanh ngoại hối Chi nhánh trước thay đổi liên tục thị trường ngoại hối, sách quản lý Chính phủ NHNN Cần có chế thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực hoạt động kinh doanh ngoại hối Chi nhánh toàn hệ thống OCB SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 58 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh Kết luận Con đường hội nhập Việt Nam tương lai dài với thách thức, khó khăn trước mặt Vì vậy, Việt Nam cần phải có bước cải cách, sửa SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 59 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh đổi lĩnh vực mà Tài –Ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm trình hội nhập Sự phát triển thị trường ngoại hối thước đo trình độ phát triển kinh tế Do đó, đời nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tất yếu khách quan, đáp ứng nhu cầu kinh doanh bảo hiểm rủi ro tỷ giá kinh tế Để nghiệp vụ phát huy hết công mình, đòi hỏi thị trường phải có bước thích hợp với sách, giải pháp, tạo điều kiện phát triển Đó nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước tất Ngân hàng thương mại, có NH TMCP Phương Đông Sự phát triển thị trường ngoại hối thách thức không nhỏ trình hội nhập mở cửa thị trường tài Việt Nam Khi mà rủi ro người bạn đồng hành nhà đầu tư ngày gia tăng trình hội nhập, cần có giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh ngoại hối để hạn chế rủi ro thị trường hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung với Ngân hàng Phương Đông nói riêng Tài liệu tham khảo PGS.TS Nguyễn Văn Tiến; Cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối; Nhà xuất Văn hóa dân tộc; 2006 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến; Giáo trình Tài quốc tế; Nhà xuất Văn hoá dân tộc; 2007 Tổng cục Thống kê; Tình hình kinh tế xã hội, 2009 Thông điệp đầu năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 60 Lớp: 12HTC01 GVHD: Võ Tường Oanh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trang 61 Lớp: 12HTC01 [...]... CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG (OCB) - CHI NHÁNH CHỢ LỚN 2.1 Một số nét khái quát về Ngân hàng Phương Đông Tên gọi: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông Tên tiếng Anh: Orient Commercial Joint Stock Bank Tên viết tắt: Oricombank (OCB) Giấy phép hoạt động số 0061/NH-GP ngày 13/4/1996 do NHNN Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 059700 do Sở... lực trong ngân hàng như nhân lực, công nghệ, vốn… nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá rủi ro kinh doanh nói chung và kinh doanh ngoại hối nói riêng 1.3.2 Đánh giá hiệu quả kinh doanh ngoại hối tại NHTM Hoạt động kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trường luôn chịu sự cạnh tranh gay gắt, vì vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện tồn tại và phát triển Để có thể quản lý... ngoại hối và lợi nhuận của Chi nhánh chưa cao c Nguyên nhân tồn tại trong việc kinh doanh ngoại hối tại OCB -Chi nhánh Chợ Lớn  Do sự biến động của tỷ giá hối đoái: Sự biến động của tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngoại hối của Chi nhánh Khi ngân hàng bán USD cho khách hàng với một tỷ giá xác định nào đó nhưng đến khi thu lại số USD đã bán để đảm bảo vốn ngoại tệ thì tỷ giá biến... mua cổ phiếu phát hành lần đầu 2.3 Thực trạng kinh doanh ngoại hối tại OCB Chi nhánh Chợ Lớn 2.3.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Cơ sở pháp lý là những quy định pháp luật về nguyên tắc tổ chức, hoạt động, quy chế làm việc, quyền hạn và nghĩa vụ của các chủ thể kinh tế xã hội được xác lập trong sự quản lý của Nhà nước Hoạt động kinh doanh ngoại hối hay thị trường ngoại hối. .. với NHNN 2- Bộ phận kinh doanh ngoại tệ tại OCB Chi nhánh Chợ Lớn Hiện tại, phòng ban tại OCB chi nhánh Chợ Lớn có chức năng kinh doanh ngoại tệ là Phòng Kế hoạch Tổng hợp, tiền thân là Phòng Kế hoạch Nguồn vốn của Chi nhánh Với chức năng, nhiệm vụ chính bao gồm:  Là phòng có chức năng, nhiệm vụ quản lý nguồn vốn của Chi nhánh và xây dùng, cụ thể kế hoạch chỉ tiêu kinh doanh của Chi nhánh đến từng bộ... xuất kinh doanh 2.1.2 Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Phương Đông a Những thành quả đạt được Ngân hàng Phương Đông (OCB) Chi nhánh Chợ Lớn chính thức đi vào hoạt động vào ngày 03/07/2006 tại địa chỉ 419 - 421 An Dương Vương, Q5,TP HCM Với tổng tài sản ban đầu có nhiều hạn chế và được giao nhiệm vụ trọng tâm là tạo ra những giải pháp tối ưu đem lại giá trị cao. .. trị tài sản ngân hàng trên thị trường chịu ảnh hưởng của 2 yếu tố: trạng thái ngoại tệ và độ biến động tỷ giá hối đoái Để quản lý rủi ro ngoại hối ngân hàng cần quản lý mức giảm giá trị tài sản ngân hàng trên thị trường hay nói cách khác là cần quản lý giá trị chịu rủi ro ngoại hối VAR Như vậy Ngân hàng thực hiện quản lý rủi ro ngoại hối nhằm mục tiêu bảo vệ và nâng cao giá trị tài sản ngân hàng (lợi... của các ngân hàng thương mại luôn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro 1.5 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối Trong kinh doanh ngoại hối, phạm trù rủi ro luôn có yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối, đây là một hoạt động kinh doanh rất nhạy cảm với những thay đổi và tác động từ bên trong, bên ngoài Những rủi ro mà các NHTM thường hay gặp trong hoạt động kinh doanh ngoại hối bao... ngoại tệ, kinh doanh giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, cho vay, đầu tư bằng ngoại tệ 2.3.2 Thực trạng kinh doanh ngoại hối tại OCB Chi nhánh Chợ Lớn a Mô hình tổ chức kinh doanh ngoại hối tại OCB Mỗi NHTM có chi n lược và chính sách hoạt động khác nhau, nên mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại hối khác nhau Tại OCB hoạt động này được tổ chức theo hình thức sau: Đối với hoạt động mua, bán ngoại tệ bao... hoạt động thông qua đó các ngân hàng thương mại kinh doanh các sản phẩm ngoại hối nhằm mục tiêu đa dạng hoá hoạt động, hưởng chênh lệch giá, phí thanh toán và bù đắp rủi ro ngoại hối của chính ngân hàng đó Kinh doanh ngoại hối là một trong những nghiệp vụ kinh doanh được các ngân hàng thương mại xác định là sản phẩm dịch vụ chính đóng góp vào nguồn thu nhập của mỗi ngân hàng d Hoạt động cung cấp các ... THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG (OCB) - CHI NHÁNH CHỢ LỚN 2.1 Một số nét khái quát Ngân hàng Phương Đông Tên gọi: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông Tên... ngoại hối giao dịch ngoại hối Chương 2: Thực trạng hiệu kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Phương Đông Chi nhánh Chợ Lớn Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ngoại hối. .. tài Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Chợ Lớn 1/ Mục đích nghiên cứu: - Về lý luận: Hệ thống hóa vấn đề ngoại hối hiệu kinh doanh

Ngày đăng: 21/11/2015, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Thị trường ngoại hối

  • 1.2. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các NHTM

  • 1.3. Hiệu quả kinh doanh ngoại hối tại NHTM

  • 1.4. Nhân tố tác động đến kinh doanh ngoại hối của NHTM

  • 1.5. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan