Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
509,8 KB
Nội dung
NHÓM 5 - GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTHẨMĐỊNHTÍNDỤNGTẠI CÁC NHTM VIỆTNAM GVHD:TS LẠI TIẾN DĨNH Trang 1 TIỂU LUẬN GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢ THẨM ĐịNHTÍNDỤNGTẠI NHTM VIệTNAM NHÓM 5 - GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTHẨMĐỊNHTÍNDỤNGTẠI CÁC NHTM VIỆTNAM GVHD:TS LẠI TIẾN DĨNH Trang 2 LỜI MỞ ĐẦU Ở ViệtNam thời gian qua, công tác thẩmđịnhtại các NHTM vẫn còn nhiều hạn chế, báo cáothẩmđịnh còn sơ sài và mang nặng tính hình thức. Hậu quả là các quyết định lựa chọn đầu tư không chính xác như: cho vay các phương án/dự án có hiệuquả thấp, không trả được nợ cho ngân hàng, ngược lại có trường hợp lại bỏ quả các phương án/dự án tốt Trong bối cảnh thị trường vốn của ViệtNam còn chưa phát triển thì hoạt động tíndụng còn mang một ý nghĩa đặc biệt: là kênh dẫn vốn chủ lực trong huyết mạch của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Thẩmđịnh không tốt, dẫn đến những quyết định sai lầm trong cho vay sẽ gây lãng phí đồng vốn đầu tư cũng như chưa sử dụng và phân bổ một cách hiệuquả nhất các nguồn lực để đem lại lợi ích kinh tế cho xã hội và cho đất nước. Mặt khác, trước tình hình tỷ lệ nợ xấu đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng như hiện nay, chất lượng tíndụng đang trở thành một vấn đề đáng lo ngại mà thẩmđịnh chính là nhân tố có ảnh hưởng sâu rộng đến các quyết định cho vay và các hệ quả của nó. Nângcao chất lượng thẩmđịnh là yêu cầu, đòi hỏi cấp bách đặt ra cho tất cả các ngânhàng nói chung Hơn nữa, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, các ngânhàngViệtNam đang đứng trước sự cạnh tranh vô cùng gay gắt và khốc liệt từ các đối thủ nước ngoài hơn hẳn về mọi mặt. Nângcao chất lượng thẩmđịnh là cần thiết để lựa chọn ra được những phương án/dự án vay vốn hiệuquả nhất, qua đó tăng cường khả năng cạnh tranh của các NHTM, hội nhập thành công và không bị lép vế ngay trên sân nhà. Chính vì lý do đó, nhóm xin chọn đề tài: “Giải phápnângcaohiệuquảthẩmđịnhtíndụngtại các NHTM Việt Nam” để nghiên cứu. NHÓM 5 - GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTHẨMĐỊNHTÍNDỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆTNAM GVHD:TS LẠI TIẾN DĨNH Trang 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.KHÁI NIỆM TÍNDỤNG VÀ THẨMĐỊNHTÍNDỤNG 1.Tín dụngngânhàng - Tíndụng là một quan hệ vay mựợn dựa trên nguyên tắc hoàn trả (cả gốc và lãi) sau một thời gian nhất định. - Tíndụngngânhàng đựợc hiểu là “quan hệ vay mựợn bằng tiền tệ, trong đó ngânhàng là người cho vay, còn người đi vay là các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trên nguyên tắc người đi vay sẽ hoàn trả cả vốn lẫn lãi vào một thời điểm xác định trong tương lai như hai bên đã thỏa thuận”. * Các hình thức tíndụng - Căn cứ vào thời hạn tín dụng: tíndụngngắn hạn (< 1 năm ), tíndụng trung hạn ( 1-5 năm ), tíndụng dài hạn ( > 5 năm ). - Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: cho vay không đảm bảo và cho vay có đảm bảo. - Căn cứ vào hình thức tài trợ: cho vay, chiết khấu thương phiếu, cho thuê, bảo lãnh. - Căn cứ vào mục đích sử dụng: cho vay bất động sản, cho vay công nghiệp và thươngmại , cho vay nông nghiệp, cho vay cá nhân… - Căn cứ vào phương thức hoàn trả: cho vay trả góp, cho vay phi trả góp, cho vay thấu chi… 2. ThẩmđịnhtíndụngThẩmđịnhtíndụng là việc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một phương án hoặc dự án mà khách hàng xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định cho vay hay không cho vay. Mục đích của thẩmđịnhtíndụng là đánh giá một cách hợp và trung thực khả năng trả nợ của khách hàng để làm căn cứ quyết định cho vay. Thẩmđịnh nhằm đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư của khách hàng lập và nộp cho ngân hàng, đồng thời phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của phương án, dự án khi quyết định cho vay. Mục tiêu của phân tích tíndụng là thu thập và phân tích thông tin nhằm xác định vị trí thị trường so sánhcủa người nhận tín dụng,sức mạnh cạnh tranh,rủi ro,mức độ thay đổi kỹ thuật,sức mạnh tài chính và khả năng thanh toán của người vay…trong quá khứ, hiện tại, và tương lai, cho phép ngânhàng điều chỉnh các giá trị trong quan hệ tíndụng với khách hàng. Từ đó đạt được mục đích cuối cùng của thẩmđịnhtíndụng là giúp cho việc ra quyết định cho vay một cách chính NHÓM 5 - GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTHẨMĐỊNHTÍNDỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆTNAM GVHD:TS LẠI TIẾN DĨNH Trang 4 xác, giảm bớt xác suất xảy ra 2 loại sai lầm: (i) cho vay một dự án/phương án tồi; (ii) từ chối cho vay dự án/phương án tốt. II. VAI TRÒ CỦA THẨMĐỊNHTÍNDỤNGThẩmđịnhtíndụng giúp đánh giá một cách hợp lý và trung thực khả năng trả nợ của khách hàng để làm căn cứ phán quyết tín dụng. Thẩmđịnhtíndụng là một trong nhưng khâu rất quan trọng trong toàn bộ qui trình tín dụng. Tầm quan trọng của nó thể hiện ở những điểm sau: - Hạn chế thông tin bất cân xứng. - Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dự án đầu tư mà khách hàng đã lập và nộp cho ngânhàng khi làm thủ tục vay vốn. - Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án/phương án khi quyết định cho vay. - Giúp cho cán bộ tíndụng và lãnh đạo ngânhàng có thể mạnh dạn quyết định cho vay và giảm được xác suất hai loại sai lầm quan trọng trong quyết định cho vay: cho vay một dự án tồi và từ chối cho vay một dự án tốt. Khi đạt được những mục tiêu trên, mức độ rủi ro khi cho vay sẽ được giảm xuống. III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THẨMĐỊNHTÍNDỤNG 1. Các yếu tố bên trong 1.1 Chiến lược của ngânhàng Mỗi ngânhàng đều có chiến lược kinh doanh riêng vì các ngânhàng có những thế mạnh riêng. Tuy nhiên, các chiến lược kinh doanh đó trước tiên phải phù hợp với chính sách phát triển chung của Nhà nước và tiếp đó, phải phù hợp với khả năng của mình. Một ngânhàng nhỏ, không có nhiều kinh nghiệm thì không thể theo đuổi chiến lược kinh doanh là thâm nhập vào thị trường cần nhiều vốn đầu tư, rủi ro cao. 1.2 Chính sách tíndụng của ngânhàng Với tầm quan trọng và quy mô lớn của hoạt động tín dụng, hoạt động này phải được thực hiện theo một chính sách rõ ràng, được xây dựng và hoàn thiện qua nhiều năm, đó là chính sách tín dụng. Chính sách tíndụng gồm: chính sách khách hàng, chính sách lãi suất, chính sách về tài sản đảm bảo… sẽ phản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng, nó hướng dẫn chung cho cán bộ tíndụng và các nhân viên ngânhàng trong hoạt động tíndụng nhằm hạn chế rủi ro và nângcao khả năng sinh lời. Như vậy, nếu chính sách tíndụng của ngânhàng không phù hợp với khả NHÓM 5 - GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTHẨMĐỊNHTÍNDỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆTNAM GVHD:TS LẠI TIẾN DĨNH Trang 5 năng, quy mô của ngânhàng sẽ không mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, không đáp ứng nhu cầu của khách hàng và do đó sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng. Nhưng nếu chính sách khách hàng được xây dựng tốt sẽ phát huy vai trò lớn đối với hoạt động của ngân hàng. 1.3 Quy trình tíndụng của ngânhàng Để chuẩn hóa các quá trình tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối với khách hàng, các ngânhàngthường đặt ra quy trình tín dụng. Đó là các bước mà cán bộ tíndụng ở các phòng ban trong ngânhàng phải thực hiện khi tài trợ cho khách hàng. Quy trình này gồm nhiều bước: phân tích trước khi cấp tín dụng, xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng, giảingân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng, thu nợ và đưa ra các phán quyết tíndụng mới. 1.4 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ Để tránh rủi ro, mỗi ngânhàng đều phải chú trọng vào công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Công tác này không chỉ được thực hiện đối với khách hàng mà còn được thực hiện đối với bản thân ngânhàng . 1.5 Công tác thẩmđịnh khoản vay Thẩmđịnhtíndụng là việc sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh gia mức độ tin cậy và rủi ro của một dự án khách hàng đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết địnhtín dụng. Khi lập dự án đầu tư, khách hàng do mong muốn được vay vốn, có thể đã thổi phồng và dẫn đến ước lượng quá lạc quan về hiệuquả kinh tế của dự án. Do vậy, thẩmđịnhtíndụng cần phải xem xét đúng thực chất của dự án. 2. Các yếu tố bên ngoài 2.1 Trình độ quản lý, đặc biệt là quản lý tài chính của khách hàng Trường hợp người vay có trình độ yếu kém về quản lý, không tính toán kỹ lưỡng hoặc không có khả năng tính toán kỹ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra, không có khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh sẽ dẫn tới vốn vay không được sử dụnghiệu quả. Ngoài ra, việc yếu kém trong quản lý tài chính có thể dẫn tới trường hợp dù dự án hay quá trình sản xuất kinh doanh có hiệuquả song nguồn trả nợ ngânhàng sẽ không được đảm bảo. Như vậy doanh nghiệp không có khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn cho ngân hàng. 2.2 Tính trung thực của khách hàng Trường hợp này người vay kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngânhàng NHÓM 5 - GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTHẨMĐỊNHTÍNDỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆTNAM GVHD:TS LẠI TIẾN DĨNH Trang 6 đúng hạn hoặc không muốn trả nợ ngân hàng. Họ chây ì với hy vọng có thể quỵt nợ hoặc sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt. 2.3 Rủi ro đạo đức là một vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra khi cuộc giao dịch diễn ra. Rủi ro đạo đức phát sinh do các hành động có tác động đến hiệuquả nhưng lại không dễ dàng quan sát được và vì thế những người thực hiện các hành động này có thể chọn theo đuổi những lợi ích cá nhân của mình trên cơ sở gây tổn hại cho người khác. Rủi ro đạo đức trong lĩnh vực tài chính xảy ra sau khi cấp tín dụng, những người được cấp tíndụng luôn có xu hướng muốn thực hiện các đầu tư rủi ro hơn những người cho vay mong đợi, vì chủ đầu tư sẽ có những khoản lợi nhuận rất lớn nếu dự án thành công, trong khi những người cấp tíndụng chỉ nhận được một khoản lợi ích cố định. Ngược lại, nếu dự án thất bại thì bên cho vay sẽ bị mất một phần hoặc toàn bộ vốn do không được hoàn lại đầy đủ. IV. MÔ HÌNH THẨMĐỊNHTÍNDỤNG Mô hình quản lý rủi ro tíndụng chính là hệ thống các mô hình, bao gồm: mô hình tổ chức quản lý rủi ro, mô hình đo lường rủi ro và mô hình kiểm soát rủi ro được xây dựng và vận hành một cách đầy đủ, toàn diện và liên tục trong hoạt động quản lý tíndụng của ngân hàng. Mô hình quản lý rủi ro tíndụng phản ánh một cách hệ thống các vấn đề về cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn và các chốt kiểm soát rủi ro trong một quy trình thực hiện nghiệp vụ; các công cụ đo lường, phát hiện rủi ro; các hoạt động giám sát sự tuân thủ và nhận diện kịp thời các loại rủi ro mới phát sinh và các phương án, biện pháp chủ động phòng ngừa, đối phó một khi có rủi ro xảy ra. Hiện nay ở ViệtNam đang có hai mô hình phổ biến được áp dụng.Đó là mô hình quản lý rủi ro tíndụng tập trung và mô hình quản lý rủi ro tíndụng phân tán. 1. Mô hình quản lý rủi ro tíndụng tập trung Mô hình này có sự tách biệt một cách độc lập giữa 3 chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Sự tách biệt giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng chuyên môn của từng vị trí cán bộ làm công tác tín dụng. Điểm mạnh: NHÓM 5 - GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTHẨMĐỊNHTÍNDỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆTNAM GVHD:TS LẠI TIẾN DĨNH Trang 7 - Quản lý rủi ro một cách hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài. - Thiết lập và duy trì môi trường quản lý rủi ro đồng bộ, phù hợp với quy trình quản lý gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh nângcaonăng lực đo lường giám sát rủi ro. - Xây dựng chính sách quản lý rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống. - Thích hợp với ngânhàng quy mô lớn. Điểm yếu: - Việc xây dựng và triển khai mô hình quản lý tập trung này đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức và thời gian. - Đội ngũ cán bộ phải có kiến thức cần thiết và biết áp dụng lý thuyết với thực tiễn. 2. Mô hình quản lý rủi ro tíndụng phân tán Mô hình này chưa có sự tách bạch giữa chức năng quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Trong đó, phòng tíndụng của ngânhàng thực hiện đầy đủ 3 chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay. 3 Điểm mạnh và điểm yếu của từng loại mô hình: Mô hình quản lý rủi ro tíndụng tập trung Mô hình quản lý rủi ro tíndụng phân tán Điểm mạnh Quản lý rủi ro một cách hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài. Thiết lập và duy trì môi trường quản lý rủi ro đồng bộ, phù hợp với quy trình quản lý gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh nângcaonăng lực đo lường giám sát rủi ro. Xây dựng chính sách quản lý rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống. Thích hợp với ngânhàng quy mô lớn. Gọn nhẹ. Cơ cấu tổ chức đơn giản. Thích hợp với ngânhàng quy mô nhỏ NHÓM 5 - GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTHẨMĐỊNHTÍNDỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆTNAM GVHD:TS LẠI TIẾN DĨNH Trang 8 Điểm yếu Việc xây dựng và triển khai mô hình quản lý tập trung này đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức và thời gian. Đội ngũ cán bộ phải có kiến thức cần thiết và biết áp dụng lý thuyết với thực tiễn Nhiều công việc tập trung hết một nơi, thiếu sự chuyên sâu. Việc quản lý hoạt động tíndụng đều theo phương thức từ xa dựa trên số liệu chi nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thông qua chính sách tíndụng V. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍNDỤNG Phân tích tíndụng là công việc nghiêm túc.Trong môi trường gia tăng cạnh tranh giữa các ngân hàng, khách hàng, đòi hỏi ngânhàng phải thực hiện quy trình phân tích tíndụng nhanh, gọn và tiết kiệm chi phí; đây cũng là hoạt động liên quan đến trách nhiệm của nhiều phòng ban và cán bộ ngân hang. Do vậy,quy trình phân tích tíndụng phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Được xây dựng và thống nhất trong toàn NH, tránh tuỳ tiện, duy ý chí. Quy trình này phải được ban lãnh đạo NH thông qua và phổ biến đến các phòng có liên quan cũng như các cán bộ tín dụng. - Được xây dựng chi tiết trong nội dung phân tích,tránh chung chung.Mỗi phòng chức năng trong NH cũng như cán bộ NH cần phải làm gì, đến mức nào Thẩmđịnhtíndụng được coi là hiệu quả, có chất lượng khi nó đạt được mục tiêu thẩmđịnh của ngânhàng đồng thời thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng. Mục tiêu thẩmđịnh của ngânhàng là quyết định có cho vay hay không và xác định khối lượng cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, phương thức giảingân và thu nợ sao cho thu hồi được cả gốc và chi phí cho vay đồng thời thu được lợi nhuận từ việc cho vay đó. Trong khi đó, khách hàng đánh giá chất lượng thẩmđịnh của ngânhàng thông qua thời gian thẩm định, tính đúng đắn và các lợi ích mà công tác thẩmđịnh mang lại cho khách hàng. Thời gian thẩmđịnh hợp lý khi nó đủ để ngânhàng đánh giá phương án, dự án của khách hàng nhưng cũng phải phù hợp với nhu cầu trong kinh doanh của khách hàng ( tận dụng được cơ hội kinh doanh). Các tiện ích mà công tác thẩmđịnh có thể mang lại cho khách hàng đó là những đề xuất tư vấn của ngânhàng về hướng phát triển của phương án NHÓM 5 - GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTHẨMĐỊNHTÍNDỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆTNAM GVHD:TS LẠI TIẾN DĨNH Trang 9 kinh doanh (mở rộng hay thu hẹp), hay cơ cấu nguồn vốn, sự điều chỉnh các thông số hợp lý hơn, đánh giá đúng đắn khách quan hơn về triển vọng cũng như rủi ro có thể gặp phải. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩmđịnhtíndụng Thứ nhất, tính khoa học, chính xác, toàn diện của các kết quảthẩm định. Chỉ tiêu này cho biết phương pháp, cách thức và chất lượng của các kết luận thẩm định. Nếu việc thẩmđịnh được thực hiện bằng phương pháp phân tích khoa học, hiện đại sẽ cho các kết luận chính xác. Thứ hai, thời gian thẩm định. Là một chỉ tiêu có thể định lượng được. Thời gian thẩmđịnhquángắn sẽ không đủ cho NH có thể đánh giá chính xác hiệuquả của phương án/ DA kinh doanh của khách hàng. Nhưng thời gian quá dài có thể làm lỡ cơ hội kinh doanh của khách hàng và bỏ lỡ cơ hội đầu tư tốt của NH. Vì vậy cần phân biệt các DA khác nhau về độ lớn, lĩnh vực, tính chất, tầm quan trọng để có những quy định cụ thể, hợp lý về thời gian thẩmđịnh cần thiết. Thứ ba, sự phù hợp của các dự báo, kết quảthẩmđịnh trong quá trình phân tích so với các kết quả thực tế khi phương án/ DA đi vào hoạt động. Khi thực hiện phương án/ DA thì có các yếu tố dự tính (thị trường, sản phẩm, giá cả ) sẽ thay đổi và quan trọng là sự thay đổi đó phải nằm trong dự tínhtrước của NH và DA vẫn được thực hiện theo đúng dự kiến, đem lại sự an toàn. Chỉ tiêu này cho biết khả năng đánh giá và dự đoán của ngân hàng. Nếu kết quả thực tế đạt được khi hoạt động gần sát với kết quảthẩmđịnh thì khả năng DA được thực hiện thành công là rất lớn. Thứ tư, mức độ cung cấp cho khách hàng những tiện ích về kế hoạch kinh doanh, phương án nguồn vốn, góp phần nângcaohiệuquả hoạt động DA, mang lại lợi ích cho nhà đầu tư và do đó cho cả NH. Chất lượng thẩmđịnh tốt, NH đưa ra các quyết định cho vay đúng đắn, chỉnh sửa các sai sót giúp khách hàng đánh giá đúng về cơ hội và rủi ro kinh doanh,các điều chỉnh từ thẩmđịnh nếu góp phần giúp hiệuquả hoạt động đầu tư tốt lên thì công tác thẩmđịnh đó có chất lượng. Thứ năm, những chỉ số phản ánh chất lượng hoạt động cho vay khách hàng của ngânhàng như thu nhập từ cho vay, mức tăng trưởng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi trong cơ cấu cho vay cũng gián tiếp phản ánh chất lượng thẩmđịnhtín dụng. Chất lượng công tác thẩmđịnh không tốt dẫn đến đầu tư vào các phương án, dự án không hiệu quả, khách hàng chậm hoặc không trả nợ sẽ làm xấu đi tình hình cho vay nợ của ngân hàng, nợ xấu gia tăng và ngược lại. NHÓM 5 - GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTHẨMĐỊNHTÍNDỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆTNAM GVHD:TS LẠI TIẾN DĨNH Trang 10 [...]...NHÓM 5 - GIẢI P HÁP NÂNG CAOHIỆUQUẢ T HẨM ĐỊNHTÍNDỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆTNAM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨMĐỊNHTÍNDỤNGTẠI CÁC NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM HIỆN NAY I.CHÍNH SÁCH TÍNDỤNGTẠI MỘT SỐ NHTM VIỆTNAM Chính sách tíndụng của các NHTM ViệtNam hiện nay hầu hết được triển khai và thực hiện dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau: - Tuân thủ pháp luật :Tất cả cán bộ,... III: G IẢI PHÁPNÂNGCAO CÔNG TÁC THẨMĐỊNHTÍNDỤNGTẠI CÁC NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI I.ĐỊNH HƯỚNG TRONG CÔNG TÁC NÂNGCAO CHẤT LƯỢNG TÍNDỤNG VÀ THẨMĐỊNHTÍNDỤNG Với mục tiêu ra quyết định cho vay một cách hợp lý và chuẩn xác, các tổ chức tíndụng cần rà soát, phân tích đánh giá v à tăng cư ờng các biện pháp nângcao chất lượng tín dụng nói chung và chất lự ợng thẩmđịnh nói riêng, cụ thể Kiên quyết... trình thẩmđịnhtíndụng ở NH mình Thông qua đó, các Ngân hàngthươngmại cũng đạt được một số thành tựu và kết quả nhất định - Một số NHTM đã thực h iện tách các chứ c năng quan hệ khách hàng, thẩmđịnh rủi ro, quyết địnhtín dụng, quản lý n ợ Chức năng cho vay tíndụng chính sách và cho vay tín dụngthươngmại đã được tách bạch - Theo Quyết định (QĐ) 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân. .. NHÓM 5 - GIẢI P HÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢ T HẨM ĐỊNHTÍNDỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆTNAM III CÔNG TÁC THẨMĐỊNHTÍNDỤNGTẠI MỘT SỐ NHTM VIỆTNAM 1.Đối với khách hàng cá nhân : Để quyết định cho vay hay từ chối khoản vay, CBTD thẩmđịnh mức độ đáp ứng các điều kiện vay vốn của khách hàng trên cơ sở tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng bao gồm: Thông tin từ hồ sơ/ trao đổi do khách hàng cung... đồng tíndụng : Nếu hết thời hạn của hợp đồng tíndụng và khách hàng đã hoàn tất các nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi thì N gân hàng và khách hàng làm thủ tục thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản nếu có và lưu hồ sơ vay vốn của khách hàng vào kho lưu trữ GVHD:TS L ẠI TIẾN DĨ NH Trang 14 NHÓM 5 - GIẢI P HÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢ T HẨM ĐỊNHTÍNDỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆTNAM Hình 1: Mô tả qui trình tín dụng. .. thẩmđịnh gặp rất nhiều khó khăn Hệ thống văn bản pháp luật hiện nay khá chồng chéo, điều này không những gây khó khăn cho Ngânhàng mà còn gây bất lợi cho khách hàng, bên cạnh đó một số khách hàng đã lợi dụng những khe hở của Pháp luật để vụ lợi GVHD:TS L ẠI TIẾN DĨ NH Trang 31 NHÓM 5 - GIẢI P HÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢ T HẨM ĐỊNHTÍNDỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆTNAM CHƯƠNG III: G IẢI PHÁPNÂNGCAO CÔNG TÁC THẨM... động tíndụng muốn phát triển được lại phụ thuộc rất lớn về vấn đề khách hàng Cán bộ tíndụng chính là cầu nối giữa ngânhàng với khách hàng, là thể hiện hình ảnh của n gân hàng trong giới khách hàng Giúp khách hànghiểu được v ề tính chất hoạt động của Ngânhàng Đạo đức nghề nghiệp cán bộ tíndụng phải luôn lấy mục đích sự nghiệp phát triển ngânhàng làm mục đích phấn đấu Nângcao tính kỷ luật, tính... trách nhiệm phải tuân thủ các quy định của pháp luật trong hoạt động tíndụng và các quy định liên quan Việc cấp tíndụng cho khách hàng dựa trên cơ sở lợi ích chính đáng và hợp pháp của Ngân hàng; không được phép lợi dụngtài sản và uy tín của Ngânhàng vì mục đích cá nhân trong hoạt động tíndụng - Phù hợp với chiến lược hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: Hoạt động tíndụng là một trong những lĩnh vực... hàng Nhà nước (NHNN) về việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự GVHD:TS L ẠI TIẾN DĨ NH Trang 26 NHÓM 5 - GIẢI P HÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢ T HẨM ĐỊNHTÍNDỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆTNAM phòng để xử lí rủi ro tíndụng trong hoạt động ngânhàng của Tổ chức tíndụng (TCTD) và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định. .. 10%, xây dựng phương án, giảipháp cụ thể xử lý nợ xấu II.MỘ T SỐ BIỆN PHÁP N ÂNG CAO CÔN G TÁC THẨMĐỊNHTÍNDỤNG 1Biện pháp nhằm hoàn thiện nội dungthẩmđịnh 1.1 Xây dựng kho dữ liệu về khách hàng, đánh giá tình hình tài chính, thẩmđịnhnăng lực hoạt động kinh doanh của khách hàng một cách bài bản - Tìm hiểu và nắm vững địa bàn, đối tượng cần thẩmđịnh Nhân viên thẩmđịnhtíndụng phải tìm hiểu và . - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM GVHD:TS LẠI TIẾN DĨNH Trang 1 TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐịNH TÍN DỤNG TẠI NHTM VIệT NAM . chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại các NHTM Việt Nam để nghiên cứu. NHÓM 5 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆT NAM GVHD:TS. ngân hàng, nợ xấu gia tăng và ngược lại. NHÓM 5 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG T ẠI C ÁC NHTM VIỆT NAM GVHD:TS LẠI TIẾN DĨNH Trang 10 NHÓM 5 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU