Thuyết trình: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam
Trang 1GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
TẠI NHTM VIỆT NAM
Nhóm 5 GVHD: TS Lại Tiến Dĩnh
Trang 2Chương 1 : Cơ sở lý thuyết
NHTM Việt Nam
định tín dụng tại NHTM Việt Nam
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.KHÁI NIỆM VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Thẩm định tín dụng là việc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro
của một phương án hoặc dự án mà khách hàng xuất trình
nhằm phục vụ cho việc ra quyết định cho vay hay không cho vay.
Mục đích: đánh giá được mức độ tin cậy của phương án
SXKD hoặc dự án đầu tư của khách hàng lập và nộp cho
ngân hàng, đồng thời phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của phương án, dự án
Trang 4II VAI TRÒ CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Là một khâu rất quan trọng trong quy trình tín dụng, vì:
=> Hạn chế thông tin bất cân xứng
=> Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của PA SXKD => Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro khi quyết định cho vay
=> Đưa ra quyết định chính xác
Trang 5
III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
3.1 Các yếu tố bên trong:
Công tác kiểm tra, kiểm
soát nội bộ Công tác thẩm định khoản
vay
Trang 6III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
3.2 Các nhân tố bên ngoài :
IV MÔ HÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Ở Việt Nam hiện có 2 mô hình phổ biến:
- Mô hình tổ chức quản lý rủi ro TD tập trung
- Mô hình tổ chức quản lý rủi ro TD phân tán
Rủi ro đạo đức
Trang 7 Điểm mạnh và điểm yếu của 2 mô hình trên:
Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân
- Xây dựng chính sách quản lý rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống.
- Thích hợp với ngân hàng quy mô lớn.
- Gọn nhẹ.
- Cơ cấu tổ chức đơn giản.
- Thích hợp với ngân hàng quy mô nhỏ
- Việc quản lý hoạt động tín dụng đều theo phương thức từ
xa dựa trên số liệu chi nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thông qua chính sách tín dụng
Trang 8V CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
Quy trình phân tích tín dụng phải đáp ứng yêu cầu:
Thứ hai, thời gian thẩm định.
Thứ ba, sự phù hợp của các dự báo
Thứ tư, mức độ cung cấp cho khách hàng những tiện ích về
kế hoạch kinh doanh
Thứ năm, những chỉ số phản ánh chất lượng hoạt động cho
vay khách hàng của NH
Trang 9CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM HIỆN NAY
I CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM :
Một số nguyên tắc cơ bản trong c/s Tín dụng
Tăng trưởng h/quả,
bền vững
Phù hợp với chiến lược HĐKD của NH
Tuân thủ pháp luật
Quan điểm bình đẳng và hướng tới kh/hàng
KD Tín dụng theo ng/tắc thương mại và t/trường
Trang 10II QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM
Bước 1 : Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
Bước 2 : Phân tích tín dụng
Bước 3: Quyết định và ký hợp đồng Tín dụng
Bước 4 : Giải ngân
Bước 5 : Giám sát tín dụng
Bước 6 : Thanh lý hợp đồng Tín dụng
Trang 11Mô tả qui trình tín dụng cơ bản tại các NHTM hiện nay
Xử lý:
Toà án
Cơ quan thẩm quyền
Không đủ, Không đúng hạn
Không đủ, Không đúng hạn
Thanh lý HĐTD bắt buộc
Thu nợ cả gốc và lãi
Đầy đủ và đúng hạn Biện pháp: Cảnh cáo, tăng cường
kiểm soát, ngừng giải ngân, tái xét Tín dụng.
Thu thập thông tin qua
phỏng vấn, viếng thăm trao
Trang 12III CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM
3.1 Đối với khách hàng cá nhân: Cần tập trung phân tích
Trang 133.2 Đối với khách hàng là tổ chức kinh tế:
Quy trình thẩm định khách hàng là tổ chức kinh tế:
Trang 14IV MỘT SỐ THÀNH TỰU CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NHTM VIỆT NAM
tín dụng thương mại đã được tách bạch
theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN
trưởng quy mô tín dụng mà hướng sang chất lượng tín dụng
(từ 13 - 14% trong năm); tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn được kiểm soát tốt (dưới 18%)
Trang 15Một số chỉ tiêu cơ bản theo thống kê NHNN:
Trang 16 Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC) đã dần nâng cao chất lượng, bằng cách cung cấp thông tin đã qua phân tích, xử lý, kết hợp với việc đánh giá xếp loại DN thông qua các sản phẩm cảnh báo.
thông qua việc xếp hạng các NHTM
được nâng cao và mang tính chuyên nghiệp hơn
Trang 17V NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NHTM VIỆT NAM
yếu kém làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng thẩm định
thẩm định còn hạn chế
Trang 185.2 Nguyên nhân của những tồn tại
hàng kể cả cán bộ cấp trung, cao cũng xuất hiện tư tưởng
vụ lợi cá nhân
với sự bất ổn của các điều kiện vĩ mô hạn chế việc cung cấp thông tin xác thực phản ánh đúng diễn biến, mối quan
bảo được tính gọn nhẹ, quá rườm rà nhưng lại không hợp lý
Trang 19CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I ĐỊNH HƯỚNG TRONG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
đầy đủ thủ tục, vi phạm quy trình, chế độ đã phát hiện sau kiểm tra, nợ đã xử lý rủi ro
thực hiện tuân thủ quy trình thẩm định tín dụng, xử lý
nghiêm đối với tập thể và cá nhân vi phạm
dự án vượt quyền phán quyết, bao gồm cả các dự án,
phương án nâng quyền phán quyết
đối với khách hàng là doanh nghiệp tại các Chi nhánh có
tỷ lệ nợ xấu > 5%
xây dựng phương án, giải pháp cụ thể xử lý nợ xấu
Trang 20II MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
2.1Biện pháp nhằm hoàn thiện nội dung thẩm định
tài chính, thẩm định năng lực hoạt động kinh doanh của
Trang 212.2 Nâng cao năng lực cán bộ tín dụng
hàng một cách chính xác, và thẩm định phương án, dự án sản xuất kinh doanh (SXKD) một cách khoa học trên cả 2 phương diện là tính chính xác và thời gian thực hiện
được giao
khách hàng có thấy những thuận lợi và rủi ro trong hoạt động KD của mình
thông tin vào trong công việc; phải có trình độ ngoại ngữ nhất định
Trang 222.3 Các TCTD cần có chính sách sử dụng nhân tài hợp lý
định theo yêu cầu công việc
CBTD
2.4 Tuân thủ đúng nguyên tắc và tiến trình thẩm định
phải thực hiện đúng nguyên tắc và tiến trình của công tác này đòi hỏi, không nên bỏ qua hay nhảy bước
Trang 232.5 Xây dựng hệ thống thông tin có chất lượng cao
Hệ thống thông tin cần đáp ứng:
hàng trong nền kinh tế và đối với việc vay vốn ngân hàng
về hoạt động kinh doanh, tài chính
phát triển của ngành hàng, khách hàng
2.6 Xây dựng hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin tiên tiến, hiện đại
cao và nối mạng cho các phòng tín dụng tại Trụ sở chính
và chi nhánh
Trang 24 Tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp các chương trình phần mềm phục vụ cho công tác thẩm định dự án, như: Chương trình Quản lý tín dụng; chương trình quản lý văn bản và diễn đàn trao đổi nghiệp vụ trong toàn hệ thống
công tác thẩm định để nâng cao hiệu quả và rút ngắn thời gian xử lý thông tin thẩm định, khắc phục tình trạng thẩm định thủ công như hiện nay
dụng và cán bộ làm công tác thẩm định dự án trong toàn hệ thống
2.7 Tăng cường công tác thẩm định tài sản đảm bảo
bằng tài sản tự có của khách hàng, tài sản được hình thành
từ nguồn vốn vay, bảo lãnh…
Trang 25 Khi đánh giá tài sản đảm bảo cần có sự đánh giá chéo và thật kỹ lưỡng sao cho tài sản luôn phải đảm bảo đủ vai trò của tài sản bảo đảm.
cơ quan hữu quan
Trang 26III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.1 Kiến nghị đối với CP, các Bộ, Ngành có liên quan
Cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ hành lang
pháp lý
3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước (NHNN)
hành một số cơ chế tín dụng phù hợp với môi trường kinh doanh hiện nay
lý nghiêm những trường hợp vi phạm quy chế hoạt động cho vay
Trang 27 Ngân hàng Nhà nước nên thành lập một trung tâm chuyên thực hiện phát mại tài sản thế chất cầm cố, bảo lãnh giúp cho các NHTM thuận lợi trong quá trình thu hồi vốn
3.3 Kiến nghị với các TCTD
chuyên môn nghiệp vụ cho toàn bộ các cán bộ, nhân viên của toàn hệ thống
quan đến các ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp, để có thể bổ trợ thêm cho việc thu thập và xử
lý thông tin của các Chi nhánh
Trang 28CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!