Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
VĂ Ố ỆP NIÊN KHÓA (2008 – 2012) Ề À: MỐ Q BỊ Ệ Ữ Ủ M Ữ, BỊ Q Ể Ế À , BỊ Á , Á Ố Ụ BÀ VỚ Ữ Ố Ụ Giảng viên hướng dẫn hS M Á Â Bộ môn: uật pháp Sinh viên thực YỄ Ồ À MSSV: 5085872 ớp: uật pháp 2-K34 Cần Thơ, 7/5/2012 ẢM Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cha mẹ, người lo cho em có điều kiện để học tập trường Đại học Cần Thơ suốt bốn năm qua Đồng thời em xin cảm ơn trường Đại học Cần Thơ, Khoa Luật tạo điều kiện cho em có hội tham gia học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp lớp cử nhân luật Cảm ơn Quý thầy cô năm qua tận tình truyền đạt kiến thức quý báo cho em suốt trình học tập Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, bạn khóa giúp đỡ em việc tìm kiếm tài liệu, động viên em lúc khó khăn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô Mạc iáng hâu – người hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ em nghiên cứu đề tài Cô nhiệt tình hướng dẫn em từ lúc tìm tài liệu tham khảo lúc đào sâu nghiên cứu, với nhắc nhở, gợi mở vấn đề cô giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Một lần em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực YỄ Ồ À XÉ Ủ Ả VÊ Ớ DẪ ………………………………… ……………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………… Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2012 Cán hướng dẫn XÉ Ủ Ả VÊ P Ả BỆ ………………………………… ……………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………… Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2012 Cán phản biện MỤ Ụ Trang Ó 1 Á Q Á VÀ M VỀ Ố Ụ Ủ Ể Ế À Ố Ụ Một số khái niệm 1.1 1.1.1 Chủ thể tiến hành tố tụng 1.1.1.1 Khái niệm chủ thể tiến hành tố tụng 1.1.1.2 Vị trí, vai trò chủ thể tiến hành tố tụng 1.1.1.3 Đặc điểm chủ thể tiến hành tố tụng 1.1.1.4 Phân loại chủ thể tiến hành tố tụng 11 1.1.2 Người tham gia tố tụng 13 1.1.2.1 Khái niệm người tham gia tố tụng 13 1.1.2.2 Vị trí, vai trò người tham gia tố tụng 14 1.1.2.3 Đặc điểm người tham gia tố tụng 16 1.1.2.4 Phân loại người tham gia tố tụng 18 1.1.3 Giai đoạn tố tụng 19 1.1.3.1 Khái niệm giai đoạn tố tụng hình 19 1.1.3.2 Khái niệm chất pháp lý giai đoạn tố tụng hình 20 1.2 ý luận chung mối quan hệ chủ thể tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng 22 1.2.1 an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng o, người h a m t n không mang 1.2.2 n , tài i ,đ Ữ , BỊ nhà nư Ệ t, Ữ Ữ an h ầ tư Q Y Ủ , BỊ Á , n an, nhà nư i 22 i người nh đ ng t ong i tạm gi , t anh an, n, đưa a h ng T a n 24 Ị Ể tạm gi , n mang an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng o, người h a Q an h gi a m t i người Ủ Ế BÀ À P ÁP Ố Ụ Ệ VỚ À VỀ MỐ BỊ M Ữ 29 2.1 rong giai đoạn khởi tố 29 2.1.1 Mối an h gi a Cơ an t a, Vi n kiểm s t i người tạm gi t ong giai đoạn khởi tố 29 2.1.2 Mối an h gi a Cơ an t a, Vi n kiểm s t i người h a t ong giai đoạn khởi tố 34 2.2 rong giai đoạn điều tra 34 2.2.1 Mối đoạn an h gi a Cơ an t a, Vi n kiểm s t i an t ong giai t a 35 2.2.2 Mối an h gi a Cơ t ong giai đoạn an t a, Vi n kiểm s t i người h a t a 38 2.3 rong giai đoạn truy tố 44 2.3.1 Mối an h gi a Vi n kiểm s t 2.3.2 Mối an h gi a Vi n Kiểm S t i an 45 i người h a 48 2.4 rong giai đoạn xét xử 50 .1 Mối an h gi a T a n, Vi n kiểm s t i .2 Mối an h gi a T a n, Vi n kiểm s t i người h a 52 MỘ SỐ Ồ VÀ o 50 Ả P ÁP Ề X Ấ 56 3.1 Vấn đề pháp lý 56 3.1.1 Mối người an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người mời àm i , tạm gi , người h a t ong giai đoạn khởi tố 56 3.1.1.1 Tồn 56 3.1.1.2 Đề xuất 59 3.1.2 Mối an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng t ong giai đoạn i an, người h a t a 61 3.1.2.1 Tồn 61 3.1.2.2 Đề xuất 63 3.1.3 Mối an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng t ong giai đoạn t i an, người h a tố 64 3.1.3.1 Tồn 64 3.1.3.2 Đề xuất 65 3.1 Mối an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng t ong giai đoạn t i o, người h a 66 3.1.4.1 Tồn 66 3.1.4.2 Đề xuất 68 3.2 Về mặt thực tiễn 68 3.2.1 h ng t n 69 3.2.1.1 ối uan hệ gi a chủ thể tiến hành tố tụng v i người bị tạm gi giai đoạn h i tố vụ án 69 3.2.1.2 ối uan hệ gi a chủ thể tiến hành tố tụng v i bị can, người bào ch a giai đoạn điều tra 70 3.2.1.3 ối uan hệ gi a chủ th tiến hành tố tụng v i bị can, người bào ch a giai đoạn truy tố 72 3.2.1.4 ối uan hệ gi a chủ thể tiến hành tố tụng v i bị cá, người bào ch a giai đoạn x t x 73 3.2.2 g n nh n gi i h 77 3.2.2.1 Nguyên nhân 77 3.2.2.2 iải pháp 80 Ế D 83 MỤ À Ệ M Ả Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi NÓI ý chọn đề tài Mục tiêu đặt tố tụng hình tìm thật vụ án, xử lý nghiêm minh người phạm tội, giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội Thế nhưng, thực hệ thống tố tụng hình gặp phải mâu thuẫn hay sức ép bên yêu cầu giải nhanh chóng, kịp thời vụ án hình để bảo đảm ngăn ngừa hành vi phạm tội, với bên việc bảo đảm tính công để bảo vệ quyền lợi công dân (khi người bị tình nghi phạm tội) Bởi rằng, kích hoạt yếu tố nhấn mạnh ngăn ngừa tội phạm vô hình chung hay tất yếu xảy “rào chắn” bảo vệ quyền lợi công dân bị xâm hại ngược lại Chính nhấn mạnh việc cần thiết phải giải nhanh chóng kịp thời vụ án hình nguyên nhân mà hệ thống tố tụng hình Việt Nam “coi trọng” quan tiến hành tố tụng chưa coi trọng vai trò người bị tình nghi, người bào chữa tố tụng phản biện tích cực Cụ thể, từ năm 1945 đến 1975 nước ta sống cảnh thời chiến vậy, lực lượng công an có quyền lực tương đối lớn độc lập Nhà nước trao cho để đối phó mạnh mẽ với tình hình thời điểm đó, với mục tiêu hết an ninh quốc gia Sau năm 1975, lực lượng thù địch chống phá nước trãi qua giai đoạn bao cấp kéo dài, việc cải cách tư pháp chưa trọng Pháp luật tố tụng hình đặt với ý thức nhấn mạnh mặt đấu tranh tội phạm mà chưa trọng việc bảo đảm quyền công dân (khi người bị vướng vào vòng tố tụng); tạo điều kiện thuận lợi cho quan tố tụng giải vụ án mà quên tính công không tạo điều kiện đầy đủ cho công dân bảo vệ nhờ người khác bảo vệ Phải thừa nhận suốt thời gian dài, hệ thống tố tụng kiểu cũ phát huy hiệu bảo đảm an ninh quốc gia trật tự xã hội Tuy nhiên, khoảng 10 năm trở lại đây, nhu cầu cấp thiết cải cách tư pháp, có cải cách hệ thống tố tụng hình Việc Bộ trị ban hành Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2001 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 thể tư tưởng hoàn toàn mẻ Việt Nam Trong định hướng xây dựng hệ thống tố tụng hình coi trọng trước hết việc bảo đảm quyền lợi công dân tăng cường công tác kiểm sát việc bắt, giam, giữ, bảo đảm pháp luật; trường hợp chưa cần bắt, tạm GVHD: ThS Mạ Giáng Châu Trang SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi giữ, tạm giam kiên không phê chuẩn xử lý kịp thời trường hợp oan sai bắt, giữ; quan có trách nhiệm tạo điều kiện để người bào chữa tham gia vào trình tố tụng, tham gia hỏi cung, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ tòa… Nhưng nay, vấn đề chưa đảm bảo phía quy định pháp luật thực tiễn áp dụng luật Điều ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án không khách quan, dân chủ, công dẫn đến việc Tòa án án thiếu tính thuyết phục Chính vậy, việc nghiên cứu bất cập, hạn chế quy định pháp luật thực tế áp dụng mối quan hệ chủ thể tiến hành tố tụng với người bị tình nghi, người bào chữa cấp thiết để đưa giải pháp khắc phục Nhằm đảm bảo cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa bình đẳng với chủ thể tiến hành tố tụng số hoạt động cần thiết để trình giải vụ án khách quan, dân chủ theo định hướng cải cách tư pháp nâng cao quyền dân chủ công dân Đó lý thúc đẩy người viết lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn Phạm vi nghiên cứu Theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, tố tụng hình phân chia thành năm giai đoạn: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Tuy nhiên, mối quan hệ chủ thể tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng thể giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử mà giai đoạn thi hành án Mặt khác, quy định Chương IV Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) 2003 chủ thể tham gia tố tụng bao gồm mười hai chủ thể, thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế nên người viết tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn mối quan hệ chủ thể tiến hành tố tụng với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa bốn giai đoạn nêu Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài “ ối uan hệ chủ thể tiến hành tố tụng v i người bị tạm gi , bị can, bị cáo, người bào ch a ua giai đoạn tố tụng” với mục tiêu hướng đến nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn áp dụng quy định pháp luật mối quan hệ hai nhóm chủ thể Qua đó, thấy bất cập, tồn quy định thực tiễn áp dụng để đề phương hướng, đường lối giải nhằm nâng cao dân chủ hoạt động tố tụng hình Đảm bảo việc giải vụ án hình nhanh chóng, kịp thời ngăn ngừa hành vi phạm tội đồng thời đảm bảo tính công để bảo vệ quyền cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa GVHD: ThS Mạ Giáng Châu Trang SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta giai đoạn Khi nghiên cứu đề tài người viết sử dụng tổng hợp số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: sưu tầm tổng hợp nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành luật gia, báo internet, sau hệ thống, phân loại, chọn lọc cho phù hợp với nội dung chương Ngoài ra, trình làm bài, người viết sử dụng phương pháp so sánh, liệt kê, chứng minh, giải thích để làm rõ vấn đề Bố cục luận văn Ngoài nội dung lời cảm ơn, mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bố cục thành chương sau: Chương 1: Khái uát chủ thể tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Trong chương này, người viết tập trung trình bày vấn đề chung khái niệm liên quan đến đề tài bao gồm: chủ thể tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, giai đoạn tố tụng hình Bên cạnh làm rõ thuật ngữ trên, người viết phân tích sở lý luận mối quan hệ chủ thể tiến hành tố tụng với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa qua giai đoạn tố tụng Những nội dung tiền đề để người viết nghiên cứu quy định pháp luật Chương hạn chế, bất cập từ thực tiễn áp dụng Chương Chương 2: Nh ng uy định pháp luật hành mối uan hệ gi a chủ thể tiến hành tố tụng v i người bị tạm gi ,bị can, bị cáo, người bào ch a Trong chương này, người viết tập trung phân tích quy định pháp luật, mà chủ yếu quy định BLTTHS 2003 mối quan hệ chủ thể tiến hành tố tụng với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa qua giai đoạn tố tụng Tương ứng với chương, việc phân tích quy định pháp luật người viết minh họa ví dụ với nội dung trình bày Việc nghiên cứu Chương giúp người viết phát tồn tại, thiếu sót quy định pháp luật làm sở nghiên cứu Chương GVHD: ThS Mạ Giáng Châu Trang SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi Viện kiểm sát công bố chứng minh vô tội bác bỏ số tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Mặc dù, bị cáo tin phiên tòa xét xử việc xem xét công khai có nhiều biến đổi so với cáo trạng ngược lại bị quy kết tội Viện kiểm sát truy tố Hội đồng xét xử không ghi nhận ý kiến bị cáo trình bày Ví dụ vụ việc xảy tỉnh Tây Ninh, trưa 28/5/2003, lực lượng chức bắt tang Phan Nguyễn nh Thư nhận 10 bánh heroin Quá trình điều tra từ lời khai Thư, Cơ quan Cảnh sát điều tra Tây Ninh bắt giữ thêm số đối tượng khác, có Nguyễn Minh Hùng Mặc dù, Hùng kêu oan Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh xét xử sơ thẩm tuyên phạt Hùng mức án tử hình với bị cáo khác Một chứng để Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh tuyên phạt Nguyễn Minh Hùng mức án tử hình hành vi mua bán 25 bánh heroin áo sơ mi màu đỏ công an thu giữ Tuy nhiên, phần truy hỏi, áo khai Cơ quan điều tra “mớm” bắt đưa vào làm vật chứng khép tội Hùng Theo khai nhận Hùng bị cáo bị kết tội oan Chiếc áo bị thu giữ tủ quần áo chung gia đình em trai bị cáo Thế nhưng, hai lần xét xử sơ thẩm, Tòa giữ quan điểm kết tội bị cáo với mức án tử hình lý Thư nhận áo quan Công an cho nhận dạng, chứng ngoại phạm Hùng không đáng tin cậy Mãi đến phiên xét xử phúc thẩm ngày 14/12/2006 Tòa Phúc thẩm xem xét tình tiết mà bị cáo đưa định tuyên hủy phần án, yêu cầu cấp sơ thẩm điều tra lại số chứng liên quan đến áo sơ mi mà Thư nhìn thấy Hùng mặc giao hàng, chứng ngoại phạm Hùng vợ bị cáo vừa cung cấp58 Có thể thấy, Hội đồng xét xử hai phiên tòa sơ thẩm không tiếp nhận lời bào chữa bị cáo Thực tế, Hội đồng xét xử trọng chứng buộc tội nên xem chứng hồ sơ vụ án mà Cơ quan điều tra lập để Viện Kiểm sát truy tố để án Còn việc bị cáo trình bày lời bào chữa muốn chối tội chứng đưa thiếu tính thuyết phục chưa có kiểm tra quan có thẩm quyền Thực trạng phản ánh bị cáo chưa bảo đảm quyền bình đẳng đưa chứng phiên tòa dẫn đến hậu thời gian xét xử bị kéo dài, lãng phí thời gian tiền mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần bị cáo hai lần phải đối mặt với án tử hình Ngoài ra, quan hệ với người bào chữa Hội đồng xét xử áp đặt ý chí đại diện quan Nhà nước thiên khía cạnh chứng minh tội phạm theo cáo trạng Viện kiểm sát Đáng lẽ Hội đồng xét xử phải trọng tài công tâm xem 58 N Hải, Tin nhanh Việt Nam, t bị cáo bị n t hình v i ch ng c http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2006/12/3b9f15bb/, truy cập 14/12/2006] GVHD: ThS Mạ Giáng Châu Trang 75 SVTH: g m m cung, ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi xét khách quan chứng bên đưa tạo điều kiện cho bên tranh luận nhiều phiên tòa Hội đồng xét xử lại đứng phía Viện kiểm sát mà hạn chế quyền tranh luận bị cáo, người bào chữa Đây bất bình đẳng khiến cho hoạt động tranh luận diễn có hình thức không diễn theo chất mà pháp luật quy định Một ví dụ điển hình phiên xử vụ Bùi Tiến ũng đánh bạc, đưa hối lộ chiều 3/8/2007 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, xảy chuyện hi hữu: Một nhóm luật sư bào chữa bỏ vị chủ tọa định hạn chế thời gian tranh luận họ Trước đó, luật sư đề nghị đại diện Viện kiểm sát chứng minh bị cáo đưa hối lộ cho ai, tiền, Công tố viên… im lặng Các luật sư hỏi tiếp đề nghị công tố viên tranh luận Thay yêu cầu công tố viên đối đáp với luật sư, Chủ tọa phiên tòa lại đề nghị luật sư không nhắc lại điều nói hạn chế người phát biểu trong… 10 phút59 Đôi có trường hợp đến án, Hội đồng xét xử không ghi nhận ý kiến tranh luận luật sư Đơn cử vụ việc xảy Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang theo hai luật sư Nguyễn Thành Tài Nguyễn Đoàn Thanh Thy (cùng thuộc Văn phòng luật sư Cao Minh Triết) nhận bào chữa cho hai bị cáo Nguyễn Kim Bình, Trần Thanh Tuấn phạm tội cố ý gây thương tích, chống người thi hành công vụ Tại phiên xử sơ thẩm ngày 28/10 Tòa án nhân dân Thành phố M Tho, hai luật sư cho bào chữa, họ thể rõ quan điểm đề nghị tòa tuyên hai bị cáo không phạm tội trả hồ sơ điều tra bổ sung Song tuyên án, Chủ tọa lại tuyên bố: “Hai luật sư không nêu rõ bị cáo có tội hay tội, nói Viện kiểm sát truy tố chưa thỏa đáng” “ ét bào chữa, hai luật sư phải thể rõ quan điểm không nói chung chung Hai lời bào chữa không phù hợp với pháp luật, nên bác”60 Việc Hội đồng xét xử hạn chế quyền bào chữa người bào chữa khiến cho quy định Điều 19 BLTTHS không thực gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền bào chữa người bào chữa ảnh hưởng gián tiếp đến quyền lợi ích bị cáo Đây nguyên nhân mà Hội đồng xét xử án không khách quan, thiếu tính thuyết phục Để bảo đảm quyền bình đẳng bị cáo với Kiểm sát viên tòa, Hội đồng xét xử cần thực theo quy định Điều 19, Điều 217, Điều 218 BLTTHS 2003 với tinh thần trọng tài xem xét công 59 Đ Minh – T Tú, Báo mới, Tranh tụng để phi n tòa ân chủ, minh bạch hơn, http://www.baomoi.com/Tranh-tung-de-phien-toa-dan-chu-minh-bach-hon/58/5984029.epi, truy cập 6/4/2012] 60 Theo báo pháp luật, Tin nhanh Việt Nam, Tòa bị tố ghi sai lời bào ch a luật sư, http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2008/11/3ba08cf9/, truy cập 26/11/2008] GVHD: ThS Mạ Giáng Châu Trang 76 SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi minh chứng đôi bên đưa xem bên có diện dẫn thuyết phục để đưa phán xác, khách quan Với dẫn chứng chứng minh pháp luật có quy định tiến để giúp bị cáo bảo đảm quyền trước buộc tội của quan tiến hành tố tụng thực tế chưa thực thi Chính tồn mà nhiều bị cáo bị kết tội oan, thời gian giải vụ án kéo dài, tin tưởng người dân quan tiến hành tố tụng bị giảm sút 3.2.2 g n nh n gi i h 3.2.2.1 Nguyên nhân Thực trạng việc quan tiến hành tố tụng không bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa thực đầy đủ quyền qua giai đoạn tố tụng nguyên nhân sau: Th nh t, o trình đ pháp luật, trình đ chuy n m n nghiệp vụ lực nhận th c người tiến hành tố tụng yếu m nên dẫn việc chủ thể tiến hành tố tụng cố tình hạn chế quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa thực đầy đủ quyền chí có ý kiến đề xuất mở rộng thêm quyền cho nhóm đối tượng chủ thể tiến hành tố tụng lại viện dẫn nhiều lý để từ chối sợ gây khó khăn cho hoạt động giải vụ án Điển hình việc quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quy định rõ ràng, cụ thể luật tố tụng hình Việt Nam61, thực tế hầu hết người bào chữa khó tham gia tố tụng từ giai đoạn điều tra, số chủ thể tố tụng chưa nhận thức trình dân chủ hóa hoạt động tố tụng hình chưa coi hoạt động người bào chữa giai đoạn tố tụng phản biện tích cực góp phần làm rõ thật khách quan vụ án, dẫn đến việc Cơ quan điều tra có tư tưởng ngại tham gia người bào chữa (đặc biệt luật sư) nên thường viện lý giữ bí mật điều tra để luật sư tham gia buổi hỏi cung, có khất lần gây tâm lý chán nản cho người bào chữa phải lại nhiều lần mà không tham gia tố tụng luật định62 Một ví dụ cho trường hợp theo phản ánh luật sư Nguyễn Huy Thiệp “Khi nhận bào chữa cho Tôn nh ũng ( ũng “Huế” vụ PM 18), luật sư Thiệp phải lần mò khắp trại, hỏi thân chủ đâu Rồi việc xin gặp gian nan, luật sư Thiệp cử hẳn 61 Khoản Điều 58 BLTTHS 2003 Người bào ch a tham gia tố tụng từ hi h i tố bị can Trong trường h p bắt người th o uy định Điều luật người bào ch a tham gia tố tụng từ hi c uyết định tạm gi Trong trường h p cần gi bí mật điều tra đối v i t i xâm phạm an ninh uốc gia, Viện trư ng Viện iểm sát uyết định để người bào ch a tham gia tố tụng từ hi ết thúc điều tra.” 62 Phạm Minh Tuyên, t số vấn đề bảo đảm uyền bào ch a người bị tạm gi , bị can, bị cáo luật tố tụng hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 21, 2007, tr 27 GVHD: ThS Mạ Giáng Châu Trang 77 SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi chánh văn phòng hôm gọi điện thoại cho Điều tra viên hỏi gặp ũng “Huế” để luật sư Các Điều tra viên bảo hôm không đi, thực tế Cả trình tham gia bảo vệ cho ũng “Huế” luật sư Thiệp gặp lần”63 o trình độ yếu kém, lực nhận thức thấp mà chủ thể tiến hành tố tụng hạn chế việc người bào chữa thực quyền sợ gây khó khăn cho hoạt động giải vụ án Thế nhưng, ngược lại với quan điểm chủ thể tiến hành tố tụng hành động làm cho trính giải vụ án kéo dài hệ kéo theo giảm nhịp độ quy trình tố tụng, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hai, pháp luật uy định uan tiến hành tố tụng c trách nhiệm ch ng minh t i phạm h tr ng thực nhiệm vụ đ gây nhiều vụ án oan sai Một ví dụ điển hình vụ án Triệu Đức Việt bị truy cứu trách nhiệm hình hai tội danh “Chiếm đoạt tài sản nhà nước qua hoàn thuế” “hàng khống” tội danh “Cưỡng đoạt tài sản công dân”, Việt bị khép tội với lý xe hàng qua trạm 401, Việt đồng bọn chặn lại ép phải vào nhờ làm dịch vụ vận chuyển áp tải hàng lên cửa Điều mâu thuẫn Cơ quan điều tra thu thập phần, lượng hàng Việt chuyên chở gấp nhiều lần mà án tội danh nói “hàng khống” Để chứng minh tính pháp lý quy trình mua bán người thật, hàng thật, Việt giao nộp đầy đủ giấy tờ, kê thu mua hàng người sản xuất với đầy đủ tên, địa chỉ, số lượng hàng chứng vận chuyển, lưu thông, số lượng hàng hóa thu mua trực tiếp người sản xuất đến nơi tập kết hàng thể qua hợp đồng vận chuyển, chủ phương tiện thủ tục hải quan Tuy nhiên, xét xử, Hội đồng xét xử bỏ qua chứng mà nhất vào kết luận điều tra, cáo trạng để buộc tội Triệu Đức Việt tuyên án Việt bị kết tội 30 năm tù Gia đình Triệu Đức Việt gửi nhiều đơn để kêu oan công lý chưa làm sáng tỏ64 Qua vụ việc nhận thấy, quan tiến hành tố tụng biết chứng minh tội phạm để nhanh chóng giải vụ án mà quên lợi ích bị cáo Chính điều gây tình trạng án oan sai ngày nhiều, gây lòng tin nhân dân vào quan đại diện công lý 63 H Khuê, Tin 247, Nhiều uan tố tụng è v i luật sư, http://www.tin247.com/nhieu_co_quan_to_tung_e_de_voi_luat_su-6-110379.html, truy cập 9/10/2007 64 Thành Nam, Pháp luật Việt Nam, Chìm xuồng m t vụ án oan, http://www.phapluatvn.vn/phapdinh/201108/Chim-xuong-mot-vu-an-oan-2056993/, truy cập 10/8/2011 GVHD: ThS Mạ Giáng Châu Trang 78 SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng Th L n ăn tốt nghi a, o đạo đ c ý th c trách nhiệm uan tiến hành tố tụng, người bị tình nghi, người bào ch a chưa nhận th c đầy đủ địa vị pháp lý Trên thực tế, số vụ án chủ thể tiến hành tố tụng thường vội vàng chủ quan, không xem xét k tình tiết vụ án dẫn đến việc truy cứu người vô tội vụ án xảy Cao Bằng Sự việc ngày 29/9/2006, sau nhận tin báo địa phận xã Ngọc uân (thị xã Cao Bằng) xảy vụ cướp xe máy, Đội cảnh sát điều tra tội phạm tệ nạn xã hội Công an thị xã Cao Bằng đến trường, điều tra, xác minh đối tượng gây án o không tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc điều tra, trình điều tra Điều tra viên vội vàng, chủ quan, thiếu thẩm định xác lệnh bắt giữ, khởi tố vụ án học sinh lớp 11 Trường phổ thông trung học thị xã Cao Bằng Âu Đức Hoàng Đàm Đình Mạnh Tuy nhiên, sau thời gian, Cơ quan điều tra xác định việc bắt giữ, khởi tố học sinh sai, thủ phạm gây vụ án bị bắt giữ thừa nhận hành vi phạm tội Thời gian bị tù oan em Hoàng Mạnh tháng 15 ngày65 Việc thiếu ý thức trách nhiệm chủ thể tiến hành tố tụng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người bị tình nghi đồng thời gây bất bình cho dư luận xã hội Tuy nhiên, có không trường hợp nhận thức người bị tạm giữ, bị can, bị cáo địa vị pháp lý chưa đầy đủ nên thường không hợp tác với Cơ quan điều tra, ngoan cố gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Điển hình vào khoảng 20 ngày 28/4, thôn Nhơn Đức, xã Sa Nhơn, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, xảy vụ giết người Nạn nhân anh Phạm Đình Tâm (1992, trú thôn 2, thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy) đường chơi bạn gái bị thủ dùng dao đâm nhát vào vùng tim tử vong đường cấp cứu Qua xác minh, ngày 29/4, Cơ quan điều tra có đủ sở tài liệu định tạm giữ đối tượng Trần Anh Thiên (1992, trú xã Sa Nghĩa, huyện Sa Thầy), Hu nh Thanh Sang (1991, trú Thị Trấn Sa Thầy) Phạm Văn Toàn (1995, trú làng Tum, xã Ia ly, huyện Sa Thầy) Tuy nhiên, quan Cảnh sát điều tra, ba đối tượng quanh co chối tội tìm cách đổ tội cho nhau, không chịu thành thực khai báo hành vi dùng dao giết người Cả ba đối tượng dựa vào hoàn cảnh vụ án xảy ban đêm, trời tối, diễn biến vụ án diễn nhanh nơi thưa dân cư, nạn nhân bị đâm chết sau đó, nên đối tượng tỏ lì lợm, cố tình gây khó cho công tác 65 Theo TTXVN, Tin 247, Cao b ng ỷ luật cán b bắt gi oan sai trẻ vị thành ni n, http://www.tin247.com/cao_bang_ky_luat_7_can_bo_cong_an_vi_bat_giu_oan_sai_tre_vi_thanh_nien-6142501.html, truy cập 26/6/2007 GVHD: ThS Mạ Giáng Châu Trang 79 SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi điều tra, nhằm thoát tội66 Đây lý khiến cho việc giải vụ án quan tiến hành tố tụng gặp khó khăn đồng thời tạo cho chủ thể tiến hành tố tụng tâm lý cho lời khai người bị buộc tội nhằm chối tội Ngoài ra, phản ánh tình trạng người dân thiếu hiểu biết pháp luật việc khai báo thành khẩn tình tiết để giảm nhẹ trách nhiệm hình Bên cạnh đó, tương tự người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa chưa nhận thức địa vị pháp lý cách đầy đủ nên không trường hợp người bào chữa có đòi hỏi gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng yêu cầu Cơ quan điều tra cho tham gia “giai đoạn tiền tố tụng” vụ án hình Đây yêu cầu gây khó khăn Cơ quan điều tra Ví dụ, khởi tố vụ án mua bán ma túy, hay với tội danh tham ô quan tiến hành tố tụng làm bước ban đầu nhằm củng cố chứng để kết luận Bởi trường hợp đặc biệt Cơ quan điều tra chưa thể khẳng định tội danh, điều tra lại phát thêm tội danh Mặt khác, số trường hợp người bào chữa tìm đủ cách để yêu cầu hoãn phiên tòa mục đích có lợi cho thân chủ67 có hành động gây hấn với cán tố tụng vi phạm nội quy phiên tòa tự ý bỏ ngang, đập bàn đập ghế có thái độ không nghiêm túc, chí xúc phạm Hội đồng xét xử Ví dụ phiên xử phúc thẩm vụ giết hại nghệ sĩ nhiếp ảnh Trọng Thanh, ba luật sư bào chữa cho bị cáo đồng loạt phản đối Tòa cách bỏ sau Tòa từ chối yêu cầu giám định lại kết luận pháp y khiến phiên tòa phải hoãn68 Đây hành động không giải vấn đề mà làm cho việc giải vụ án bị kéo dài không cần thiết 3.2.2.2 iải pháp Với nguyên nhân nêu trên, để nâng cao hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa thiết nghĩ cần phải thực biện pháp sau đây: 66 Theo Công an Đà Nẵng, Báo mới, Kẻ sát nhân ngoan cố, http://www.baomoi.com/Home/HinhSu/www21.24h.com.vn/Ke-sat-nhan-ngoan-co/4250590.epi, truy cập 12/5/2010] 67 Phong Trần, Pháp luật Việt Nam, uật sư gây h cho uan tố tụng, http://www.phapluatvn.vn/tuphap/201012/Luat-su-cung-gay-kho-cho-co-quan-to-tung-2020196/, truy cập 8/12/2010] 68 Thanh Tùng, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, uật sư h ng đư c chơi xấu đồng nghiệp, http://phapluattp.vn/20100528093647116p0c1063/luat-su-khong-duoc-choi-xau-dong-nghiep.htm, truy cập 29/05/2010] GVHD: ThS Mạ Giáng Châu Trang 80 SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi Th nh t, phải tăng cường t ch c tập huấn, bồi ng nhận th c để nâng cao trình đ cho người tiến hành tố tụng Đây biện pháp giúp cho chủ thể tiến hành tố tụng có đủ khả năng, lĩnh độc lập tham gia tiến hành tố tụng Các quan tiến hành tố tụng cần thường xuyên tổ chức nhiều buổi tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng để họ có kiến thức pháp luật mà giỏi nghiệp vụ điều tra, giám sát, công tố, khám phá tội phạm; hiểu sử dụng thành thạo quy định BLTTHS hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ, xét hỏi, tranh luận phiên tòa Thông qua buổi tập huấn người tiến hành tố tụng rút kinh nghiệm đưa giải pháp để việc giải vụ án khách quan, dân chủ Bên cạnh đó, người tiến hành tố tụng cần tăng cường tự rèn luyện thân để nâng cao hiểu biết, đủ tự tin trình giải vụ án nhằm xóa bỏ nhận thức “người bào chữa tham gia gây khó khăn” tìm cách hạn chế họ tham gia Nếu người bào chữa tham gia kịp thời vào việc giải vụ án họ với người bị tình nghi có quyền bình đẳng để thực hoạt động thu thập chứng cứ, bào chữa để chứng minh vô tội Th hai, cần rèn luyện c ng tác giáo ục trị tư tư ng, ý th c t ch c ỉ luật để người tiến hành tố tụng nhận th c đư c trách nhiệm hi x lý vụ án Điều công tác quan trọng để đào tạo đội ngũ cán có trách nhiệm, có kỉ luật tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật, tận tâm công việc, xem xét hai hướng buộc tội loại trừ trách nhiệm người bị tình nghi để truy cứu người, tội, tránh làm oan người vô tội Đồng thời, cần xử lý nghiêm khắc trường hợp người tiến hành tố tụng thiếu ý thức, trách nhiệm để xảy sai phạm Nếu vấn đề thực người bị tình nghi bình đẳng hoạt động cần thiết chủ thể tiến hành tố tụng có trách nhiệm công tác xử lý vụ án Bởi họ có trách nhiệm quy định tiến đảm bảo quyền bình đẳng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa với chủ thể tiến hành tố tụng thực thi lúc họ nhận thức việc thực biện pháp giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa chứng minh vô tội bảo đảm dân chủ tố tụng mà cách giúp họ phát kịp thời sai lầm mắc phải Th a, người bị tạm gi , bị can, bị cáo, người bào ch a cần c ý th c h p tác v i uan tiến hành tố tụng đặc biệt ý th c tham gia tố tụng người bào ch a để việc giải uyết vụ án đư c nhanh ch ng, xác bảo đảm pháp chế x h i chủ ngh a Cần tổ chức nhiều buổi đối thoại quan tiến hành tố tụng luật sư để bàn luận tháo gỡ vướng mắc giúp việc phối hợp quan tiến hành tố tụng phía luật sư đảm bảo theo luật đạt hiệu Đồng GVHD: ThS Mạ Giáng Châu Trang 81 SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi thời cần giáo dục pháp luật cho nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp mà Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nhấn mạnh buổi làm việc tỉnh Lâm Đồng “NQ 49 Chính trị c tính chiến lư c, định hư ng cải cách tư pháp đến năm 2020, tiến t i việc xây ựng m t nhà nư c pháp uyền x h i chủ ngh a Cho n n, phải uán triệt NQ 49 đ i ngũ cán b nhân ân, cần tăng cường giáo ục pháp luật cho nhân ân, việc giáo ục ý th c chấp hành pháp luật phải đưa vào trường h c Cần đầu tư th m s vật chất, trang thiết bị cho uan tư pháp, nh m đáp ng đư c nhu cầu nhiệm vụ thời gian t i” Đây coi điều kiện đủ để nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân thực hóa tối đa thực tế tố tụng hình Cùng với nhận thức đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể tiến hành tố tụng việc giải vụ án hình quyền nghĩa vụ công dân nói chung, tham gia tố tụng hình nói riêng, người dân kịp thời tự bảo vệ bảo vệ người khác khỏi vi phạm quyền công dân từ phía quan tiến hành tố tụng phương tiện phù hợp pháp luật quy định Qua đó, tạo nên mối quan hệ bình đẳng trình độ pháp luật chủ thể tiến hành tố tụng với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa trình giải vụ án Nhìn chung, bên cạnh quy định tiến kết đạt từ thực tiễn áp dụng quy định bảo đảm quyền người bị tình nghi với chủ thể tiến hành tố tụng qua giai đoạn tố tụng số quy định pháp luật thực tiễn áp dụng bất cập hạn chế định Chính hạn chế, thiếu sót làm cho mối quan hệ người bị tình nghi bị động chủ thể tiến hành tố tụng Vì vậy, việc tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục việc làm cần thiết Những giải pháp đề xuất nêu sở để người bị tình nghi, người bào chữa thực quyền cách chủ động số hoạt động cần thiết Đây điều kiện để trình xử lý vụ án ngày khách quan dân chủ, công GVHD: ThS Mạ Giáng Châu Trang 82 SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi Ế Qua việc tìm hiểu đề tài ối uan hệ gi a chủ thể tiến hành tố tụng v i người bị tạm gi , bị can, bị cáo, người bào ch a ua giai đoạn tố tụng” người viết thấy đặc điểm quan hệ hai nhóm chủ thể bất bình đẳng mà mối quan hệ bình đẳng số hoạt động định Trên kết đạt nghiên cứu góp phần hoàn thiện quy định góp phần thiết lập nên quyền dân chủ quan hệ đối trọng hai nhóm chủ thể Giúp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa bình đẳng với chủ thể tiến hành tố tụng hoạt động chứng minh vô tội giảm nhẹ tội Đảm bảo cho việc giải vụ án công minh dân chủ, khách quan phải bảo đảm pháp chế tính nghiêm minh pháp luật Thông qua việc nghiên cứu đề tài phương diện lý luận, pháp lý thực tiễn, người viết đúc kết nội dung sau: Th nhất, cần sửa đổi, bổ sung, ghi nhận thêm quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa số hoạt động cần thiết quy định quyền nghĩa vụ người bị mời làm việc, bổ sung thêm quyền người bào chữa, ghi nhận trách nhiệm chủ thể tiến hành tố tụng Với quy định pháp luật chưa rõ ràng cần ghi nhận cụ thể Tất đề xuất góp phần nâng cao quyền dân chủ người bị tình nghi, người bào chữa số hoạt động cần thiết hoạt động tiến để hòa nhịp chung với tiến trình cải cách tư pháp Đồng thời giúp cho quy định pháp luật tố tụng hình ngày khả thi Tuy nhiên, cần thắt chặt quy định đảm bảo cho hoạt động xử lý vụ án chủ thể tiến hành tố tụng để thể tính nghiêm minh pháp luật vị chủ thể thay mặt Nhà nước tiến hành tố tụng Th hai, liên quan đến vấn đề trách nhiệm chủ thể tiến hành tố tụng, ý thức nhận thức người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa người viết có đề xuất nhằm nâng cao quyền dân chủ hoạt động tố tụng Muốn làm điều đó, việc chủ thể tiến hành tố tụng ý thức trách nhiệm, tận tụy công việc đồng thời cần phối hợp từ phía người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa o đó, việc nâng cao kiến thức cho người tiến hành tố tụng nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân để họ có điều kiện tham gia tố tụng với vai trò đối trọng với chủ thể tiến hành tố tụng trình giải vụ án công tác cấp thiết Tóm lại, qua trình nghiên cứu đề tài, từ việc phân tích quy định pháp luật thực trạng việc đảm bảo quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, GVHD: ThS Mạ Giáng Châu Trang 83 SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi người bào chữa giúp cho địa vị pháp lý họ ngày nâng cao hơn, giúp cho tiếng nói họ ngày thêm có giá trị để họ có quyền bình đẳng với chủ thể tiến hành tố tụng hoạt động cần thiết giúp cho hoạt động bào chữa đạt hiệu Nếu làm điều trình giải vụ án khách quan hạn chế oan sai Đây vấn đề vướng mắc từ quy định pháp luật mà từ thực tiễn áp dụng pháp luật Vì thế, đòi hỏi nhà lập pháp chủ thể tiến hành tố tụng tìm giải pháp để dung hòa hai quyền lợi đối lập bên bảo vệ quyền lợi ích công dân bên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích người bị xâm hại GVHD: ThS Mạ Giáng Châu Trang 84 SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng À Ệ M L n ăn tốt nghi Ả Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959,1980,1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật tố tụng hình 1988, 2003 Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân 2002 Pháp lệnh số 05/2002/PL- BTVQH chức Viện kiểm sát quân y ban thường vụ Quốc Hội tổ Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Thông tư số 01/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA ngày 18 tháng năm 2005 Tòa án nhân dân tỗi cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Quốc phòng – Bộ Công an hướng dẫn thẩm quyền xét xử Tóa án quân 10 Thông tư liên tịch số 07/2011/TT-BC ngày 10 tháng 10 năm 2011 Bộ Công an quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra Sách, giáo trình, tạp chí Lê Cảm, t số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình ,Tạp chí kiểm sát, số 2, 2004 Mạc Giáng Châu; Nguyễn Chí Hiếu, iáo trình luật tố tụng hình Việt Nam – h c phần 1, Khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ, 2010 Nguyễn Văn Tuân, Vai trò luật sư tố tụng hình sự, N B Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 Nguyễn Thái Phúc, hình tố tụng hình Việt Nam – lý luận thực ti n, Tạp chí khoa học pháp lý, số 5, 2007 Nguyễn Ngọc nh, ình luận hoa h c trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 luật tố tụng hình sự, NXB Chính Nguyễn Thị Tuyết, oàn thiện pháp luật ch c tố tụng hình Tòa án giai đoạn x t x sơ th m đáp ng y u cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5, 2011 GVHD: ThS Mạ Giáng Châu SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng Phạm Minh Tuyên, L n ăn tốt nghi t số vấn đề bảo đảm uyền bào ch a người bị tạm gi , bị can, bị cáo luật tố tụng hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 21, 2007 Trần Minh Hưởng, Tìm hiểu b luật tố tụng hình nư c C ng hòa X h i chủ ngh a Việt Nam – ình luận giải, N B Lao động, Hà Nội, 2002 Trường Đại học Luật Hà Nội, iáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, N B Công an Nhân dân, Hà Nội, 2007 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, iáo trình uật tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội , N B CAND, 2007 11 V.I.Lênin: Toàn tập, N B Tiến bộ, Mátxcơva, 1979 (tiếng Việt) rang thông tin điện tử nh Thư, Việt báo, uật sư i Tiến Dũng chưa c giấy bào ch a, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Luat-su-cua-Bui-Tien-Dung-van-chua-cogiay-bao-chua/10983910/218/, truy cập 9/11/2006 Công Quang, Dân trí, uật sư c i uyết liệt, Viện iểm sát ng b , http://dantri.com.vn/c20/s20-429995/luat-su-cai-quyet-liet-vien-kiem-satnhuong-bo.htm, truy cập 16/10/2010 Đào Trí c, Nghiên cứu lập pháp, Tố tụng hình Việt Nam cần đư c đ i m i hoàn thiện th o hư ng nào, http://ww.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/hanh-chinh-hinh-su-tu-phap/totung-hinh-su-viet-nam-can-111uoc-111oi-moi-va-hoan-thien-theo-huong-nao, truy cập ngày 21/2/2012 Đ Minh – T Tú, Báo mới, Tranh tụng để phi n tòa ân chủ minh bạch hơn, http://www.baomoi.com/Tranh-tung-de-phien-toa-dan-chu-minh-bachhon/58/5984029.epi, truy cập 6/4/2012 Gia Khang, Việt báo, Kh ng h i tố, ết luận điều tra truy tố, x t x , http://vietbao.vn/Xa-hoi/Khong-khoi-to-ket-luan-dieu-tra-van-truy-to-xetxu/20697117/157/, truy cập 21/5/2007 Gia Tuệ, Báo pháp luật TP Hồ Chí Minh, Viện iểm sát tống đạt cáo trạng truy tố Trần Ng c Sương, http://phapluattp.vn/20110812125635934p0c1015/vks-tong-dat-cao-trangtruy-to-ba-tran-ngoc-suong.htm, truy cập 12/8/2011 H Khuê, Tin 247, Nhiều uan tố tụng è v i luật sư, http://www.tin247.com/nhieu_co_quan_to_tung_e_de_voi_luat_su-6110379.html, truy cập 9/10/2007 GVHD: ThS Mạ Giáng Châu SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi Hải Lý, Pháp luật xã hội, Kiểm sát vi n luật sư cần bình đ ng thật sự, http://phapluatxahoi.vn/20110406110932665p1002c1020/kiem-sat-vien-valuat-su-can-su-binh-dang-that-su.htm, truy cập 6/4/2011 Hữu Vinh, Tiền Phong, ị cáo vụ ỳ án vườn mít đư c n v t i, http://www.tienphong.vn/phap-luat/539251/bi-cao-vu-ky-an-vuon-mit-duoctuyen-vo-toi.html, truy cập 25/5/2011 10 Hải uyên, Tin nhanh Việt Nam, Nh ng ỳ án làm đau đầu uan tố tụng, http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2012/02/nhung-ky-an-lam-dau-dau-co-quanto-tung/, truy cập 17/2/2012 11 Hoa Đỗ, Pháp luật xã hội, Tr tr u chuyện mang bầu bắt vạ, http://phapluatxahoi.vn/20120223094336683p1002c1038/tro-treu-chuyenmang-bau-di-bat-va.htm, truy cập 23/2/2012 12 Hồng nh, Báo mới, Ch ng c b c cung, ng nhục hình lấy đâu ra, http://www.baomoi.com/Chung-cu-buc-cung-dung-nhuc-hinh-Lay-daura/58/4104013.epi, truy cập 25/3/2012 13 Lê Nga, Việt báo, Rịa – Vũng Tàu: m t c ng ân đư c Tòa n v t i, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Ba-Ria-Vung-Tau-Mot-cong-dan-duoctoa-tuyen-vo-toi/45226631/218/, truy cập 6/2/2007 14 Lê Hữu Thể; Nguyễn Thị Thủy, Nghiên cứu lập pháp, oàn thiện m hình tố tụng hình Việt Nam th o y u cầu cải cách tư pháp, http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/ly-luan-ve-nha-nuoc/hoanthien-mo-hinh-to-tung-hinh-su-viet-nam-theo-yeu-cau-cai-cach-tu-phap, truy cập ngày 16/02/2012 15 N.Hải, t bị cáo bị n t hình v i ch ng c m m cung, Tin nhanh Việt Nam, http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2006/12/3b9f15bb/, truy cập 14/12/2006] 16 Nhóm PVPL, Báo mới, Kh i tố thiếu c m t c ng ân: ao uan tố tụng m i đình điều tra, http://www.baomoi.com/Khoi-to-thieu-can-cumot-cong-dan-Bao-gio-co-quan-to-tung-moi-dinh-chi-dieu-tra/58/7501164.epi, truy cập 8/12/2011 17 Phương Thảo, Dân trí, Việc bắt tạm giam h ng cần thiết, http://dantri.com.vn/c20/s20-232293/viec-bat-tam-giam-la-khong-canthiet.htm, truy cập 13/5/2008 18 P.V, Dân trí, Về clip bắt uả tang vụ mua bán âm” x n xao luận đ xác định nguồn gốc anh tính nh ng người li n uan, GVHD: ThS Mạ Giáng Châu SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi http://dantri.com.vn/c20/s20-438358/dinh-chi-6-cong-an-lien-quan-den-clipbat-qua-tang-mua-ban-dam.htm truy cập 20/11/2010 19 Phan Hữu, Báo mới, Truy n n giám đốc m 174 tỷ bỏ trốn, http://www.baomoi.com/Truy-na-nu-giam-doc-om-174-ty-botron/58/5263994.epi, truy cập 25/11/2010 20 Phong Trần, Pháp luật Việt Nam, uật sư gây h cho uan tố tụng, http://www.phapluatvn.vn/tuphap/201012/Luat-su-cung-gay-kho-cho-co-quanto-tung-2020196/, truy cập 8/12/2010 21 Phan Thương, Báo pháp luật TP Hồ Chí Minh, ại làm h luật sư, http://phapluattp.vn/20101220114552844p0c1063/lai-lam-kho-luat-su.htm, truy cập 21/12/2010 22 P , Báo mới, Điều tra vụ bắt người đòi n , http://www.baomoi.com/Dieu-travu-bat-nguoi-doi-no/104/6919540.epi, truy cập 1/9/2011 23 Phạm Hồng Hải, Tòa án nhân dân tối cao, Cần hoàn thiện uy định bị can, bịcáo,http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=175419 0&p_cateid=1751909&item_id=7888468&article_details=1, truy cập 11/3/2012] 24 Phương Thảo, Pháp luật xã hội, uật sư tham gia tố tụng từ đầu – hình th c”làchính,http://www.baomoi.com/Home/PhapLuat/phapluatxahoi.vn/Ky1Luat-su-tham-gia-to-tung-ngay-tu-dau hinh-thuc-la-chinh/8203860.epi, [truy cập 4/4/2012 25 Phan Thương, Báo pháp luật TP Hồ Chí Minh, X nhầm người gây án khuya, http://phapluattp.vn/20120405114658602p1063c1016/xu-nham-nguoigay-an-trong-khuya.htm, truy cập 6/4/2012 26 Quốc Đô – nh Thế, ân trí, Kiểm sát vi n bị iểm điểm n i c n v i… luật sư, http://dantri.com.vn/c25/s20-469654/kiem-sat-vien-bi-kiem-diem-vi-noicun-voi-luat-su.htm, truy cập 3/4/2011 27 Quang Trường, n ninh thủ đô, Sốc với đối đáp Kiểm sát viên, http://www.anninhthudo.vn/Phap-luat/Soc-voi-doi-dap-cua-kiem-satvien/437848.antd, truy cập 29/2/2012 28 Từ điển bách khoa toàn thư, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1464aWQ9Mz M2NzYmZ3JvdXBpZD0zJmtpbmQ9JmtleXdvcmQ9&page=1 29 Từ điển tiếng Việt, http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ GVHD: ThS Mạ Giáng Châu SVTH: g ễn H ng Đào Mối gi , an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm an, o, người h a a giai đoạn tố tụng L n ăn tốt nghi 30 Theo báo pháp luật, Tin nhanh Việt Nam, Tòa bị tố ghi sai lời bào ch a luật sư, http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2008/11/3ba08cf9/, truy cập 26/11/2008] 31 Thanh Tường, Báo mới, Vụ án s đỏ” ng Cái c ấu hiệu vi phạm thu tục tố tụng, http://www.baomoi.com/Vu-an-so-do-o-Mong-Cai-Quang-NinhCo-dau-hieu-vi-pham-thu-tuc-to-tung/58/2977715.epi, truy cập 29/9/2009 32 Theo Công an Đà Nẵng, Báo mới, Kẻ sát nhân ngoan cố, http://www.baomoi.com/Home/HinhSu/www21.24h.com.vn/Ke-sat-nhanngoan-co/4250590.epi, truy cập 12/5/2010 33 Thanh Tùng, Báo pháp luật TP Hồ Chí Minh, uật sư h ng đư c chơi xấu đồng nghiệp, http://phapluattp.vn/20100528093647116p0c1063/luat-su-khongduoc-choi-xau-dong-nghiep.htm, truy cập 29/05/2010 34 Thanh Tú – Minh Đức, Báo mới, uật h a hoạt đ ng điều tra ban đầu, http://www.baomoi.com/Home/PhapLuat/www.phapluattp.vn/Luat-hoa-cachoat-dong-dieu-tra-ban-dau/5988684.epi, [truy cập 2/4/2011 35 Thanh Tùng, Báo pháp luật TP Hồ Chí Minh, Quy định tiến b cần làm cho đúng, http://phapluattp.vn/20110523125732565p0c1063/quy-dinh-tien-bochi-can-lam-cho-dung.htm, truy cập 23/5/2011 36 Thành Nam, Pháp luật Việt Nam, Chìm xuồng m t vụ án oan, http://www.phapluatvn.vn/phapdinh/201108/Chim-xuong-mot-vu-an-oan2056993/, truy cập 10/8/2011 37 Thanh Tùng, Báo pháp luật TP Hồ Chí Minh, Xúi bị can từ chối luật sư, http://phapluattp.vn/2012020811565771p0c1063/xui-bi-can-tu-choi-luatsu.htm, truy cập 10/03/2012 38 V.Tạo, Báo người lao động, Điều tra vi n ng nhục hình đư c hư ng án tr o, http://nld.com.vn/20120109055132404p0c1019/dung-nhuc-hinh-2-cong-anhuong-an-treo.htm, truy cập 9/1/2012 39 V Thư, Báo người lao động, ủy án chưa bảo đảm uyền l i bị cáo, http://nld.com.vn/251360p0c1019/huy-an-vi-chua-bao-dam-quyen-loi-bicao.htm, truy cập 06/01/2009 GVHD: ThS Mạ Giáng Châu SVTH: g ễn H ng Đào [...]... tiến hành tố tụng đại diện cho bên buộc tội với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa là những người đại diện cho bên gỡ tội Đây là mối quan hệ được thiết lập trên cơ sở pháp luật tố tụng chỉ phát sinh khi những cơ quan, người tiến hành tố tụng và người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào chữa xác lập trong quá trình giải quyết vụ án Đó có thể là mối quan hệ đối trọng hoặc là mối quan hệ. .. tranh luận tại phiên tòa mới có thể giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trình bày quan điểm của mình một cách công khai và là cơ hội để quan điểm của họ được cọ xát với quan điểm buộc tội của cơ quan tiến hành tố tụng Nếu ở các giai đoạn trước, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền trình bày quan điểm của mình mà không thể phản bác lại quan điểm của cơ quan tiến hành tố tụng thì khi tranh luận sẽ... luận chung về mối quan hệ giữa chủ thể tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng 1.2.1 an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm gi , an, o, người ào h a à an h gi a m t m t n không mang n nhà nư n mang n nhà nư i Quan hệ tố tụng hình sự chỉ phát sinh khi có dấu hiệu tội phạm và chủ thể tiến hành tố tụng can thiệp vào quan hệ này để giải quyết vụ án Vì thế, chủ thể tiến hành tố tụng nắm trong... các chủ thể góp phần làm rõ được địa vị pháp lý của từng chủ thể trong tố tụng hình sự Qua đó càng thấy rõ tầm quan trọng của các chủ thể trong quá trình giải quyết vụ án Từ việc phân tích các giai đoạn tố tụng đã cho thấy việc giải quyết vụ án được tiến hành theo một quy trình nhất định Đồng thời, cũng thấy rõ mối quan hệ giữa chủ thể tiến hành tố tụng với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bào. .. trò của người bào ch a trong tố tụng hình sự Người bào chữa có vai trò tích cực thúc đẩy việc bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thông qua việc thực hiện chức năng tố tụng hình sự của mình một cách đầy đủ Sự tham gia của người bào chữa là một trong những bảo đảm quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo1 3 Tham gia vào quan hệ tố tụng hình sự, người bào chữa có quyền sử dụng các biện... thật của vụ án 1.1.1.3 Đặc điểm của chủ thể tiến hành tố tụng Khi tìm hiểu dưới góc độ pháp lý, thì chủ thể tiến hành tố tụng có những đặc điểm cơ bản sau: Th nh t, chủ thể tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự là nh ng chủ thể mang uyền lực Nhà nư c Chủ thể tiến hành tố tụng là những cơ quan (cơ quan tiến hành tố tụng) , người có chức vụ quyền hạn (người tiến hành tố tụng) trong bộ máy nhà nước, được... o, người ào h a a giai đoạn tố tụng 2 Ữ Q Y Ị Ủ P ÁP VỀ MỐ Q Ệ Ữ Ủ Ể Ế VỚ BỊ M Ữ, BỊ , BỊ Á , L n ăn tốt nghi Ệ HÀNH À Ố Ụ BÀ Ữ Quá trình giải quyết vụ án là một quá trình lâu dài, là quá trình có sự tương tác giữa các chủ thể Trong đó, sự tương tác này hình thành nên mối quan hệ giữa một bên là chủ thể tiến hành tố tụng và một bên là chủ thể tham gia tố tụng Tiêu biểu là mối quan hệ giữa chủ thể tiến. .. thì chủ thể tiến hành tố tụng bao gồm cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng Trong đó, cơ quan tiến hành tố tụng gồm có: Cơ quan điều tra: Cơ quan điều tra là một trong số các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có nhiệm vụ tiến hành điều tra tất cả các tội phạm, áp dụng mọi biện pháp do BLTTHS quy định để xác định tội phạm và người đã thực hiện hành vi phạm tội, lập hồ sơ, đề nghị truy tố. .. cơ quan tiến hành tố tụng Tiếng nói của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không có giá trị bắt buộc hay cưỡng chế đối với các chủ thể khác Nếu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mang quyền lực nhà nước thì việc giải quyết vụ án lúc này không phải là sự phán xét của Nhà nước đối với công dân mà là tranh chấp pháp lý giữa các bên mang quyền lực nhà nước 1.2.2 an h gi a hủ thể tiến hành tố tụng i người tạm. .. trong tố tụng hình sự Trong tố tụng hình sự, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tuy họ là đối tượng bị buộc tội hoặc nghi là có tội nhưng vẫn chưa phải là người có tội Tuy nhiên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không được xem là một bên trong quan hệ tố tụng mà họ được xem như là đối tượng xem xét của các cơ quan tiến hành tố tụng “Khác v i m hình tố tụng hình sự tranh tụng, tố tụng hình sự Việt Nam h ng