Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH * * * * * PHẠM THAO BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN VÀ BỊ CÁO CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH * * * * * PHẠM THAO BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN VÀ BỊ CÁO CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY HƯNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ………………………………… Tr CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Một số khái niệm .7 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên 11 1.2 Chính sách hình nhà nước Việt nam người chưa thành niên phạm tội 15 1.3 Thủ tục tố tụng hình vụ án người chưa thành niên thực 22 1.3.1 Yêu cầu người tiến hành tố tụng, áp dụng chấp hành hình phạt .22 1.3.2 Đối tượng chứng minh vụ án người chưa thành niên thực .31 1.3.3 Các yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn chế giám sát người chưa thành niên 34 1.3.4 Đảm bào quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên .39 1.3.5 Sự tham gia tố tụng đại diện gia đình, nhà trường tổ chức xã hội 49 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO CHƯA THÀNH NIÊN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 54 2.1 Thực trạng bảo vệ quyền lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên 54 2.1.1 Thực trạng bào vệ quyền, lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên 54 2.1.2 Nguyên nhân vướng mắc hạn chế 57 2.1.3 Nguyên nhân vướng mắc hạn chế 66 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi vị thành niên 70 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 70 2.2.2 Giải pháp “Thành lập hệ thống quan chuyên trách giải vụ án người chưa thành niên thực hiện” .73 2.2.3 Giải pháp “Tái hòa nhập cộng đồng” 77 2.2.4 Một số kiến nghị khác 78 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế hệ trẻ Việt nam sống thời đại có nhiều hội vươn lên tầm cao khu vực giới bên cạnh khơng thách thức ln cận kề để thử thách ý chí vượt khó tuổi trẻ Thế hệ trẻ tương lai đất nước, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhiệm vụ trọng đại mang tính chiến lược nghiệp phát triển đất nước, trách nhiệm toàn Đảng, Nhà nước toàn xã hội Trong năm qua nghiệp cách mạng nước nhà đạt thành cơng lớn lao nhờ đóng góp vô to lớn quy báu hệ trẻ Việt Nam Điểm đặc trưng nỗi bật tuổi trẻ hăng hái, nhiệt tình ln đầu mặt trận: học tập, sản xuất, lao động bảo vệ Tổ quốc Tuy vậy, thời gian quan cịn phận khơng nhỏ thiếu niên nhiều lý khác mà có biểu lệch lạc, thiếu lành mạnh sống dẫn đến đường phạm tội Điều gây nhiều đau thương nhiều xúc cho xã hội Trong năm qua số vụ án có người chưa thành niên thực ngày gia tăng số lượng gia tăng mức độ nguy hiểm xã hội Người chưa thành niên người giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, chưa phát triển đầy đủ thể chất lẫn tinh thần vậy, họ khơng có khả tự bảo vệ tham gia tố tụng, đặc biệt họ đứng trước cáo buộc từ phía quan tiến hành tố tụng Thấu hiểu đặc điểm tâm sinh lý riêng biệt lứa tuổi nên pháp luật đặt hành vi họ mối liên hệ với trách nhiệm chăm sóc, giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Mặc dù, quy định pháp luật TTHS thủ tục giải vụ án người chưa thành niên thực tương đối đầy đủ cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đối tượng này, nhiên, thực tế triển khai quy định bộc lộ hạn chế, thiếu sót định Bên cạnh đó, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người trực tiếp vận hành guồng máy công quyền không tuân thủ quy định pháp luật, dẫn đến vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, xâm hại đến quyền lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên Để giải đắn vụ án nhiều vấn đề đặt cho không cho người trực tiếp thực thi pháp luật mà cho quan tâm đến hệ trẻ tương lai họ Làm vừa cho người lầm lỗi nhận sai trái làm giáo dục họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ q trình tham gia tố tụng vấn đề mang tính thời khoa học pháp lý hình Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ vấn đề cấp độ luận văn thạc sỹ Vì việc nghiên cứu “Bảo vệ quyền, lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên TTHS VN” hai mặt lý luận thực tiễn cần thiết giai đoạn Đó lý mà tác giả luận văn chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp khóa cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua vấn đề bảo vệ quyền lợi ích người bị buộc tội (người bị tạm giữ, bị can bị cáo) tố tụng hình sự quan tâm khơng từ phía Đảng, Nhà nước mà quan tâm ý đặc biệt từ xã hội Vì vậy, vấn đề bảo vệ quyền lợi ích người tham gia tố tụng nói có nghiên cứu mức độ khác tạp chí chuyên ngành hay góc độ luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Cụ thể vấn đề quan tâm nghiên cứu số tác Đỗ Thị Phượng báo “Bắt, tạm giữ, tạm giam giám sát bị can, bị cáo chưa thành niên”, “Bàn khái niệm sở áp dụng thủ tục người bị bắt, tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên BLTTHS VN”, tác giả Nguyễn Văn Tuân “Bàn tham gia Luật sư vụ án có bị can, bị cáo người chưa thành niên”, tác giả Vũ Hồng Thiêm “Những vấn đề cần phải chứng minh vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên”, Tác giả Trịnh Tiến Việt “Về bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội BLTTHS 2003”…và luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Nguyễn Phương Hồng… Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Khi lựa chọn đề tài này, tác giả đặt mục đích nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động thực tiễn giải vụ án hình người chưa thành niên thực Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề “Bảo vệ quyền, lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên TTHS VN”, tác giả tìm hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật vi phạm pháp luật từ phía quan cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng trình giải vụ án dẫn đến xâm hại nghiêm trọng đến quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên, từ đưa kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật để nâng cao chất lượng giải vụ án góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vị thành niên Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận văn chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta theo tinh thần cải cách tư pháp Các phương pháp chủ yếu tác giả sử dụng để nghiên cứu đề tài gồm: phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, thống kê hình sự, điều tra điển hình… Cơ cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, mục luc, danh mục tài liệu tham khảo kết luận, nội dung luận văn trình bày hai chương, chương lại có mục, tiết tiểu tiết: - Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý việc bảo vệ quyền lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên tố tụng hình - Chương 2: Thực trạng bảo vệ quyền, lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên kiến nghị hoàn thiện pháp luật Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành tốt luận văn nhiều lý khác nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến độc giả, bạn học, đồng nghiệp Quý thầy cô để luận văn hoàn thiện Qua tác giả luận văn xin gửi lời cám ơn chân thành đến Tiến sỹ Nguyễn Duy Hưng, người tận tình hướng dẫn tác giả suốt q trình hồn thành luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên Để nghiên cứu khái niệm người chưa thành niên phạm tội, cần làm rõ người chưa thành niên Người chưa thành niên khái niệm phổ biến dùng nhiều nhiều ngành khoa học, góc độ nghiên cứu khác nhau, ngành khoa học có nhìn nhận khái niệm người chưa thành niên khác Trước hết tìm hiểu khái niệm người chưa thành niên từ điển tiếng Việt Từ điển không định nghĩa người chưa thành niên ta suy tử khái niệm người thành niên “Người thành niên người đến tuổi pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền nghĩa vụ”1 Từ đưa khái niệm người chưa thành niên sau: “Người chưa thành niên người chưa đến tuổi pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền nghĩa vụ” Như vây khái niện không diễn đạt cách cụ thể độ tuổi chưa thành niên hiểu thơng qua độ tuổi mà pháp luật quy định cho người có đẩy đủ quyền nghĩa vụ Song ứng với ngành luât khác nhau, độ tuổi quy định khác nhau, nhìn chung đa số ngành luật quy định độ tuổi để hưởng đầy đủ quyền nghĩa vụ từ đủ 18 tuổi trở lên Từ suy người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi Trên khái niệm theo cách hiểu thơng thường, cịn khoa học pháp lý người chưa thành niên người chưa đạt đến độ tuổi định Điều 18 luật Dân năm 2005 quy định “Người chưa đủ 18 tuổi Xem từ điển tiếng Việt, Giáo sư Hoàng Phê chủ biên - Nhà xuất Giáo dục, trang 833 người chưa thành niên” Còn điều 119 Bộ luật Lao động 1995 (sửa đổi bổ sung năm 2002) quy định người chưa thành niên sau: “Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi ” Như khoa học pháp lý người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi Đến có vấn đề khác mà khơng thể khơng ý Đó phân biệt khái niệm người chưa thành niên với khái niệm trẻ em hai khái niệm có nội hàm gần giống nhau, cần làm rõ khác chúng để tránh nhầm lẫn Để có cách nhìn nhận thuyết phục hơn, nghiên cứu thêm khái niệm trẻ em pháp luật quốc tế Điều Công ước quyền trẻ em quy định “trẻ em người 18 tuổi trừ trường pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Quy tắc 2.2 “Quy tắc Bắc Kinh” có đưa định nghĩa sau: “Người chưa thành niên trẻ em người tuổi (tùy theo hệ thống pháp luật)” Từ hai quy tắc thấy luật pháp quốc tế có đồng hai khái niệm trẻ em người chưa thành niên Và để phù hợp với luật quốc tế, nội hàm khái niệm người chưa thành niên Việt nam nói trùng với nội hàm khái niệm trẻ em luật quốc tế Tuy nhiên phạm vi pháp luật quốc gia nước ta có phân biệt hai khái niệm mày Trẻ em quy định điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 trẻ em cơng dân Việt Nam 16 tuổi Như chung ta thấy hai khái niệm không đồng với Khái niệm người chưa thành niên có nội hàm rộng bao gồm trẻ em Từ phân biệt trẻ em người chưa thành niên, người chưa thành niên chưa trẻ em có phận người chưa thành niên từ tuổi 16 đến 18 tuổi trẻ em Sau làm rõ khái niệm người chưa thành niên, vấn đề cần nghiên cứu khái niệm người chưa thành niên phạm tội Người chưa thành niên phạm tội khái niệm dùng chủ yếu khoa học khắc, hạn chế quyền tự dân chủ người chưa thành niên nên áp dụng trường hợp thật cần thiết, nên hạn chế áp dụng biện pháp ngăn chặn họ, người chưa thành niên tử đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Do đó, khoản Điều 303 Bộ luật Tố tụng hình cần có thay đổi theo hướng có lợi cho người chưa thành niên, tức nên quy định bắt, tạm giữ, tạm giam người đủ 14 tuổi đến 16 tuổi trường hợp họ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, người từ đủ 16 tuối đến 18 tuổi áp dụng biện pháp ngăn chặn trường hợp phạm tội nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Như vậy, khoản 1,2 Điều 303 Bộ luật Tố tụng hình theo nên sửa đổi sau : “1 Người từ đủ tuổi 14 chưa đủ 16 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam có đủ quy định Điều 80, 81, 82, 86 88 Bộ luật này, trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ tuổi 16 chưa đủ 18 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam có đủ quy định Điều 80, 81, 82, 86 88 Bộ luật này, trường hợp phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” • Sửa đổi, bổ sung Điều 304 Bộ luật Tố tụng hình Điều luật quy định vấn đề giám sát người chưa thành niên phạm tội Như nêu chương luận văn, tất người làm cha làm mẹ, người đỡ đầu người chưa thành niên có điều kiện, khả thực tốt trách nhiệm giám sát người chưa thành niên Có thể người chưa thành niên có nhân cách hư hỏng, khơng nghe theo lời khun người nào, muốn làm theo ý Trong trường hợp vậy, pháp luật quy định cha mẹ, người đỡ đầu bắt buộc phải có nghĩa vụ giám sát khơng mang tính khó khả thi Theo chúng tôi, trường hợp vừa nêu trên, cha mẹ, người đỡ đầu quyền từ chối nghĩa vụ giám sát họ nêu lên lý đáng Theo quy 72 định cha mẹ, người đỡ đầu phải làm đơn, có xác nhận quyền địa phương nơi cư trú lý đáng này, quan tiến hành tố tụng thay việc giao trách nhiệm giám sát cho cha mẹ, người đỡ đầu biện pháp khác thích hợp Ngồi ra, cụm từ “người đỡ đầu” theo quy định điều luật cần thay cụm từ “người giám hộ” cho phù hợp với cách sử dụng Bộ luật dân năm 2005 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Như vậy, khoản Điều 304 luật Tố tụng hình sửa đổi bổ sung : “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án định giao người chưa thành niên phạm tội cho cha, mẹ người giám hộ họ giám sát để đảm bảo có mặt người chưa thành niên phạm tội có giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng Cha, mẹ người giám hộ người chưa thành niên phạm tội quyền từ chối nhận trách nhiệm giám sát người chưa thành niên phạm tội có lý đáng” • Sửa đổi, bổ sung Điều 305 khoản Điều 57 Bộ luật Tố tụng hình Để đảm bảo quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên tất vụ án đối tượng này, thiết phải có tham gia tố tụng người bào chữa, kể trường hợp họ người đại diện hợp pháp họ từ chối người bào chữa Do đó, khoản Điều 57 Điều 305 Bộ luật Tố tụng hình cần quy định trường hợp giải vụ án người chưa thành niên thực bắt buộc phải có tham gia người bào chữa Ngồi ra, Điều 305 cần quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý người bào chữa phân công bào chữa bắt buộc mà thiếu trách nhiệm 2.2.2 Giải pháp “Thành lập hệ thống quan chuyên trách giải vụ án người chưa thành niên thực hiện” Như phân tích mục 2.1.3, nước ta chưa có hệ thống quan chuyên trách người chưa thành niên phạm tội Từ khiếm khuyết 73 làm phát sinh hạn chế định trình giải vụ án vị thành niên thực Vì thiết nghĩ nên thành lập hệ thống quan chuyên trách giải vụ án người chưa thành niên thực Theo tác giả luận văn hệ thống quan hình dung sau: Trong hệ thống quan điều tra trung ương cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương nên thành lập phận chuyên điều tra vụ án người chưa thành niên thực Còn cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nên phân cơng điều tra viên chun trách điều tra vụ án người chưa thành niên thực Về hệ thống viện kiểm sát vậy, cần thiết thành lập phận chuyên thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án người chưa thành niên phạm tội từ trung ương đến địa phương Đối với Tịa án nhiều nước giới thành lập Tòa vị thành niên Úc, Pháp, Sinhgapo, Mỹ Qua nhiên cứu kinh nghiệm số nước, việc thành lập Tòa vị thành niên chuyên xét xử người chưa thành niên phạm tội mang lại nhiều kết thiết thực Tòa án vị thành niên có nghĩa Tịa chun xét xử người chưa thành niên phạm tội Như tòa phương pháp làm việc chuyên sâu hơn, khoa học lẽ dĩ nhiên hiệu cao Hơn nưa, tịa chun trách đội ngũ xét xử mang tính chuyên nghiệp hơn, tích lũy nhiều kinh nghiệm đồng thời người thực hoạt động xét xử hiểu rõ tâm lý người chưa thành niên đảm bảo cho quyền lợi ích người chưa thành niên bảo vệ thích đáng thiết thực Việc thành lập Tịa vị thành niên cần thành lập cấp Tòa án nhân dân cấp Tỉnh Tòa án nhân dân Tối cao Còn Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phân cơng Thẩm phán Hội thẩm chuyên xét xử vụ án người chưa thành niên thực Cơ cấu Tòa vị thành niên giống tòa chuyên trách khác hệ thống 74 Tịa án (Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động) Tịa vị thành niên có chức chun trách việc xử lý người chưa thành niên phạm pháp bao gồm vi phạm pháp luật hành lẫn pháp luật hình Đồng thời cần phân định rõ thẩm quyền Tịa hình với Tịa vị thành niên vụ án mà có người chưa thành niên lẫn người thành niên phạm tội Tốt nên giao vụ án cho Tịa vị thành niên xét xử đảm bảo đầy đủ quyền cho người chưa thành niên Hoặc vụ án lớn mà Tịa vị thành niên khơng thể xét xử có hai phương hướng để giải Một là: Nếu tách vụ án để xét xử tách vụ án ra, bị cáo người chưa thành niên giao cho Tòa vị thành niên xét xử, cịn bị cáo người thành niên giao cho Tịa hình xét xử Hai là: Nếu khơng thể tách vụ án để xét xử riêng nên có phối hợp hai phân Tịa àn này, thành phần Hội đồng xét xử có người, hai Thẩm phán Tòa vị thành niên, Tịa hình ba Hội thẩm phải có Hội thẩm cán Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh giáo viên Nhằm tăng cường nguồn nhân lực cho quan chuyên trách đòi hỏi nhà nước cần tổ chức lớp đào tạo chuyên sâu kiến thức tâm lý học, khoa học giáo dục tập trung cho cán tư pháp chuyên trách người chưa thành niên phạm tội Như xét hiệu kinh tế tốn kinh phí tập trung đào tạo cho cán làm công tác tư pháp chuyên trách vị thành niên mà không đào tạo tràn lan, có nghĩa đào tạo chuyên sâu không “cưỡi ngựa xem hoa” trước Nếu mạnh dạn thực chủ trương thời gian đầu thực gặp khó khăn định lâu dài có bước đột phá thành công lĩnh vực phá án vị thành niên Để giải pháp thành lập hệ thống quan chuyên trách đạt hiệu mong muốn nhà nước ta phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức 75 pháp lí, nâng cao trình chun mơn nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng khơng ngừng tìm kiếm giải pháp hoàn thiện nhận thức cho họ Hiện nay, có nhiều sai phạm cịn diễn trình tiến hành tố tụng xảy nhận thức người tiến hành tố tụng chưa đắn, bị lệch lạc Cho dù có hồn thiện hệ thống pháp luật tốt đến đâu mà khơng quan tâm hồn thiện, nâng cao trình độ nhận thức người áp dụng pháp luật quy định pháp luật có tốt đến đâu trở nên vô nghĩa Để phát huy hiệu việc hình thành hệ thống quan chuyên trách vụ án người chưa thành niên thực cần thành lập trại giam giữ riêng đối tượng người chưa thành niên Theo quy định pháp luật việc chấp hành hình phạt tù người chưa thành niên phải tuân theo quy định riêng, khác với người thành niên chế độ giam giữ riêng, chế độ học tập, lao động riêng, chế độ thăm nuôi riêng Mặc dù việc giam giữ riêng khơng đồng nghĩa với việc có trại giam riêng, giam chung phạm nhân chưa thành niên với phạm nhân thành niên trại giam, giam người chưa thành niên khu vực riêng Và thực tế thi hành án phạt tù cho thấy nước ta thực phương án Tuy nhiên thiếu thốn sở vật chất cơng tác quản lý nên quyền lợi ích hợp pháp phạm nhân người chưa thành niên bị ảnh hưởng khơng theo hướng tiêu cực Trong đó, thực tiễn hành án phạt tù mà bị án vị thành niên số nước giới mà điển hình Pháp cho thấy việc giam giữ riêng người chưa thành niên đạt nhiều kết tốt Nên sớm tiếp thu thành công người Pháp mà nhanh chóng xây dựng trại giam dành riêng cho phạm nhân người chưa thành niên? 76 2.2.3 Giải pháp “ tái hòa nhập cộng đồng sau chấp hành án” Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc mà nhà nước cho phép áp dụng với người bị kết án Áp dụng hình phạt cơng dân vi phạm pháp luật hình sự, nhà nước khơng nhằm trừng phạt cơng dân mà cịn hướng tới mục đích cao hơn: mong muốn cải tạo, giáo dục họ trở thành cơng dân có ích, cơng dân tốt xã hội Tuy nhiên làm để đạt mục đích thứ hai áp dụng hình phạt vấn đề khơng nhỏ Và đạt mục đích vấn đề lại đặt trả lại cho xã hội cơng dân có ích, công dân tốt họ trở lại với công đồng nào, họ hịa nhập với cộng đồng có khó khăn khơng? Trả lời cho câu hỏi loạt vấn đề khơng nhỏ Trước hết việc giải vụ án có đưa phán tâm phục, phục hay không Đạt phán tâm phục phục với bị án điều kiện tiên cho việc cải tạo giáo dục bị án trở thành người có ích, người tốt Khi bị án cải tạo giáo dục mong muốn vấn đề phải có chủ trương, sách thái độ đắn bị án để họ mau chóng trở hịa nhập với xã hội Nói đơn giản thực khơng dễ Bị án thời gian chấp hành án thường có tâm lý dằn vặt, đau đớn, ân hận, sám hối… tâm lý sợ xã hội nhìn với mắt thiếu thiện cảm, thiếu chia sẽ, kỳ dị… Ngoài vấn đề tái hòa nhập cộng đồng bị án vị thành niên mãn hạn chấp hành hình phạt địi hỏi quan có thẩm quyền đơn vị hữu quan ý, tái hịa nhập cộng đồng giai đoạn khó khăn người chấp hành xong hình phạt mà người chưa thành niên vấn đề khó khăn hơn, cần có quan tâm giúp đỡ cũa người khác nhằm giúp cho người chưa thành niên khơng cịn mặc cảm người xung quanh, họ có tự tin, phấn đấu trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội Xuất phát từ lý mà pháp luật tố tụng hình quy định việc Ban giám thị trại giam phải phối hợp với 77 quyền tổ chức xã hội xã, phường thị trấn để giúp người trở sống bình thường xã hội Giúp bị án thành niên trãi qua biến động trạng thái tâm lý nói vơ khó khăn mong muốn bị án vị tành niên lại khó khăn gấp bội Vì bị án vị thành niên nhà nước cần phải có sách thật phù hợp giúp họ sau thời hạn mãn hạn chấp hành hình phạt vượt qua thử thách khó khăn để tái hịa nhập với cộng đồng, xã hội Từ phía nhà nước quan có thẩm quyền, quan hữu quan phải tạo hội học tập, hội việc làm có biện pháp hỗ trợ khác cho người Chúng ta cần bỏ thái độ kỳ thị người mãn hạn chấp hành hình phạt, đặc biệt vị thành niên 2.2.4 Một số kiến nghị khác Hiệu việc xử lý cơng đấu tranh phịng chống tội phạm độ tuổi chưa thành niên phụ thuộc trước tiên vào quy định pháp luật Đồng thời, yếu tố khác ảnh hưởng lớn việc vận dụng quy định pháp luật vào thực tiễn giải vụ án quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Do đó, bên cạnh việc sửa đổi bổ sung quy định Bộ luật Tố tụng hình việc đổi chủ trương, đường lối giải vụ án người chưa thành niên thực người tiến hành tố tụng quan trọng không Thứ nhất, cần hạn chế áp dụng hình phát tù, tăng cường áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội Mặc dù người chưa thành niên thực hành vi phạm tội, khơng mà họ bị trừng trị nghiêm khắc Những người tiến hành tố tụng giải cần phải xem xét cách khách quan, toàn diện, làm rõ vấn đề cần chứng minh vụ án, đồng thời cần hạn chế áp dụng hình phạt tù, tăng cường áp dụng rộng rãi buện pháp tư pháp có tính chất giáo dục 78 phịng ngừa Bên cạnh đó, để hai biện pháp giáo dục xã phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng thực thi thực tế, địi hỏi quan chức cần cụ thể hóa quy định pháp luật, giải thích rõ trường hợp áp dụng biện pháp tư pháp trường hợp áp dụng hình phạt tù người chưa thành niên Nếu phải áp dụng hình phạt nên lựa chọn hình phạt nhẹ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ Pháp luật thực thể tính nhân đạo người chưa thành niên số lượng người chưa thành niên phạm tội áp dụng biện pháp tư pháp hình phạt nhẹ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ ngày gia tăng việc áp dụng hình phạt tù giam giảm đén mức tối thiểu Thứ hai, áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ tạm giam cần triệt để tơn trọng việc giam, giữ riêng người chưa thành niên với người thành niên Như phân tích, việc giam, giữ chung điều kiện sở vật chất số nơi cịn hạn chế, khơng đảm bảo đủ nơi giam giữ riêng Do đó, để quan tiến hành tố tụng làm tốt cơng tác địi hỏi phải có quan tâm đầu tư quan Nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng thêm phòng giam, giữ nơi thiếu Đồng thời người tiến hành tố tụng cần phải thực theo quy định pháp luật việc giam, giữ tránh tình trạng tạm giữ, tạm giam hạn luật định, phải đảm bảo điều kiện chăm sóc sức khỏe, điều kiện ăn, ở, vệ sinh,…cho người bị tạm giữ, tạm giam chưa thành niên Có thực tốt điều bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Thứ ba, giai đoạn xét xử, Tòa án phải quan tâm việc mời thành phần Hội thẩm giáo viên hay cán Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh tham gia phiên tòa Để làm tốt điểm này, Tòa án cần phải phối hợp với quan có liên quan để có giải pháp tăng cường số lượng người giáo viên, cán Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh bổ sung thêm vào danh sách Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử Tịa án 79 Thứ tư, suốt q trình tố tụng, người tiến hành tố tụng cần phải triệt để tuân thủ theo quy định pháp luật việc tạo điều kiện cho gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội tham gia vào trình tố tụng, bảo đảm có người bào chữa cho người chưa thành niên từ họ bị tạm giữ Thứ năm, giai đoạn chấp hành hình phạt tù, người tiến hành tố tụng phải tuân theo quy định Khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng hình sự, Điều 10 Pháp lệnh Thi hành án phạt tù, Điều Quy chế trại giam (Ban hành kèm theo Nghị định 60/CP ngày 16/9/2003 Chính phủ) việc thực chế độ giam giữ riêng người chưa thành niên với người thành niên Để làm tốt điều này, Nhà nước cần đầu tư kinh phí để xây dựng, hoàn chỉnh trường giáo dưỡng, nâng cấp sở dạy nghề khu cải tạo vị thành niên phạm tội Trên số kiến nghị mà chúng tơi đưa nhằm bước hồn thiện quy định pháp luật, thay đổi nhận thức, nâng cao vai trò, trách nhiệm người tiến hành tố tụng giải vụ án người chưa thành niên thực Tất kiến nghị nói khơng nằm ngồi mục đích nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng người chưa thành niên, giúp họ có hội sửa chữa lỗi lầm, phấn đấu trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội 80 KẾT LUẬN Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên vấn đề phức tạp nhạy cảm quan bảo vệ pháp luật nói riêng tồn xã hội nói chung Cơng vừa phải đảm bảo mục đích răn đe phịng ngừa, trừng trị tội phạm, vừa để cải tạo, giáo dục giúp người phạm tội trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội Đối với tội phạm người chưa thành niên thực có đặc thù khác biệt so với tội phạm người thành niên thực nên BLTTHS dành hẳn chương riêng quy định thủ tục đặc biệt tiến hành áp dụng người chưa thành niên Khi giải vụ án người chưa thành niên thực đòi hỏi chủ thể tiến hành tố tụng phải triệt để tuân thủ quy định để thể quan tâm nhà nước, xã hội hệ trẻ họ bị sa vào đường phạm tội Các quy định pháp luật việc bảo vệ quyền, lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên vừa mang tính nhân đạo sâu sắc vừa kết hợp hài hòa biện pháp cưỡng chế giáo dục, thuyết phục tạo điều kiện cần thiết để người chưa thành niên sửa chữa sai lầm, sớm trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội Nói định pháp luật tố tụng hình việc bảo vệ quyền, lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên tương đối đầy đủ, nhiên cịn khơng quy định mang tính chung chung, chưa rõ ràng, cụ thể Do đó, trình áp dụng quy định thực tế gặp nhiều khó khăn bộc lộ điểm bất hợp lý Bên cạnh năm qua quan cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng có nhiều chuyển biến tích cực việc áp dụng đắn quy định pháp luật cịn khơng trường hợp quan cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng vi phạm quy định pháp luật giải vụ án người chưa thành niên thực 81 hiện, từ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Sự không tuân thủ quy định pháp luật trình giải vụ án xuất phát từ nguyên nhân khác Nguyên nhân khách quan kể đến quy định pháp luật chưa rõ ràng, từ người tiến hành tố tụng có nhận thức chưa xác, chưa đầy đủ nhận thức khơng thống Bên cạnh đó, vi phạm quyền lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên cịn có nguyên nhân chủ quan từ phía người tiến hành tố tụng, chẳng hạn cẩu thả, xem nhẹ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên… Trên sở phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng vi phạm quyền lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên, đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên, đồng thời giúp người tiến hành tố tụng có nhận thức dúng đắn hơn, đầy đủ hơn, giúp cho trình giải vụ án có hiệu quả, bảo vệ tốt quyền lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vị thành niên 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tac năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành Tòa án nhân dân Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2005 số 757/VKS – VP ngày 15/12/2005 VKSND thành phố HCM Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20/11/2006 Bản án HSPT số 132/HSPT ngày 02/10/2004 TAND tỉnh Bình Phước Bộ luật hình nước CHXHCNVN năm 1999 Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCNVN năm 2003 Bộ luật dân nước CHXHCNVN năm 2005 Bộ luật lao động nước CHXHCNVN năm 1995 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002) Cac Mac, F Angghen toàn tập, Nhà xuất CTQG, Hà nội 1995 10.Cơ quan tài phán người chưa thành niên số nước giới, M-L (lược dịch), Tạp chí Dân chủ Pháp luật tháng 06/1993 11.Công ước quốc tế quyền trẻ em Hội Quốc Liên (1924) 12.Công ước quốc tế quyền trẻ em Liên Hợp Quốc (1989) 13.Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (2004), NXB CAND, Hà Nội 14.Hiến pháp 1992 nước CHXHCNVN sửa đổi 15.Kết luận kiểm sát trực tiếp nhà tạm giữ huyện Củ Chi sáu tháng đầu năm 2005, ngày 07/06/2005 VKSND thành phố HCM 16.Kết luận kiểm sát việc tuân theo pháp luật trại tạm giam Chí Hịa thuộc Cơng an thành phố HCM số 07/VKS-P4 ngày 16/08/1991 17.Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 16/08/1991 18.Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002 19.Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 20.Nghị định số 89/1998/NĐ – CP ngày 07/11/1998 CP ban hành quy chế tạm giữ, tạm giam 83 21.Nghị định số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTHS năm 2003 22.Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/11/2000 CP quy định việc thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội 23.Nghị định 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 CP quy định việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ 24.Từ điển Tiếng Việt, Giáo sư Hoàng Phê chủ biên, NXB Giáo dục 25.Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 20/06/1992 TANDTC – VKSNDTC – BNV hướng dẫn thực số quy định Bộ luật TTHS lý lịch bị can, bị cáo 26 Nghị 08/2002/NQ – Bộ trị số nhiệm vụ công tác tư pháp thời gian tới 27 Nghị 48 – NQ/TW ngày 25/04/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 28 Nghị 49 – NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 29 Nguyễn Thái Phúc (2006), “Nguyên tắc suy đốn vơ tội”, tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11/2006 30 Đỗ Thị Phượng (2002) “Bắt, tạm giữ, tạm giam giám sát bị can, bị cáo chưa thành niên”, tạp chí Luật học số 03/2002 31 Đỗ Thị Phượng (2004) “Bàn khái niệm sở áp dụng thủ tục người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên BLTTHS VN”, tạp chí Luật học số 04/2004 32 Đỗ Thị Phượng – Lê Cảm (2004), “Tư pháp hình người chưa thành niên.Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học So sánh luật”, tạp chí TAND, tháng 11/2004 84 33 Nguyễn văn Tuân (1993), “Bàn tham gia Luật sư vụ án có bị can, bị cáo người chưa thành niên”, tạp chí Dân chủ Pháp luật số 6/1993 34 Thông tin Khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, tháng 1/2000 - “Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt nam” 35 Trịnh Tiến Việt (2005), “Về bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội Bộ luật TTHS năm 2003”, tạp chí TAND số 06/2005 36 Vũ Hồng Thiêm (2004), “Những vấn đề cần phải chứng minh vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên”, tạp chí TAND tháng 9/2004 37.Trần Đức Châm (2002), “Thanh thiếu niên làm trái pháp luật, thực trạng giải pháp”, Nhà xuất CTQG, Hà nội 2002 38.Lê Văn Cường đồng nghiệp (1999): “Tâm lý tội phạm vấn đề phòng chống tội phạm lứa tuổi vị thành niên, NXB CAND, Hà nội 1999 39.Nguyễn Tiến Đạm (2004), “Quyền lựa chọn người bảo chữa bị can, bị cáo chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 07/2004 40.Nguyễn Tiến Đạt (2006), “Đảm bảo quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03/2006 41.Phạm Thanh Điền (2003), “BLTTHS cần quy định cụ thể việc xét xử người thành niên mà phạm tội họ người chưa thành niên”, Tạp chí Kiểm sát số 02/2003 42.Phạm Hồng Hải (1999), “Vị trí Luật sư bào chữa phiên Tịa xét xử”, Tạp chí Luật học số 04/1999 43.Nguyễn Thanh Nga (1997), “Khía cạnh tâm lý – xã hội tình trạng phạm tội cua người chưa thành niên (Tạp chí Luật học số 01/1997) 44.Nhà pháp luật Việt – Pháp (1997), “Tố tụng hình vai trị viện cơng tố Tố tụng hình sự”, NXB CTQG, Hà nội 45.Giáo trình Luật hình Việt Nam (2003), NXB CAND, Hà Nội 85 46.Đỗ Thị Hoàng Yến, “Hoàn thiện thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội”, luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, TP HCM, năm 2006 47.Nguyễn Ngọc Thương, “Thủ tục tố tụng hình vụ án người chưa thành niên thực – Lý luận thực tiễn”, luận văn tốt nghiệp cao học luật, TP HCM, năm 2006 48.Nguyễn Phương Hồng, “Bảo vệ quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt nam”, luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, TP HCM, năm 2007 86