1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền của nạn nhân các tội xâm phạm tình dục trẻ em dưới góc độ quyền con người

73 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 736,96 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………… Trang CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA NẠN NHÂN CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM DƢỚI GÓC ĐỘ QUYỀN CON NGƢỜI…………………………………………………………4 1.1 Nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em quyền nạn nhân………………………………………………………………………………4 1.1.1 Nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em………………….4 1.1.2 Các quyền nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em…… 1.2 Vấn đề bảo vệ nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em……… 11 1.2.1 Nội dung việc bảo vệ nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em…………………………………………………………………………………11 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em…………………………………………………………………………………13 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM VÀ TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY………………………………………………………………………………15 2.1 Khái quát chung tội xâm phạm tình dục trẻ em…………….15 2.2.Tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em TP.HCM năm gần đây…………………………………………………………….19 2.2.1 Thực trạng tội xâm phạm tình dục trẻ em TP.HCM năm gần đây……………………………………………………….19 2.2.2 Cơ cấu tình hình tội phạm………………………………………21 2.2.3 Động thái tội xâm phạm tình dục trẻ em…………………23 2.2.4 Thơng số thiệt hại……………………………………………26 2.3 Một số đặc điểm tội phạm học tội xâm phạm tình dục trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh thời gian gần đây……………………….29 CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NẠN NHÂN…………………………………………………………………………….36 3.1 Nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm tình dục trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh nay…………………………………………….36 3.1.1 Các nguyên nhân điều kiện tội phạm nói chung…… 36 3.1.2 Nguyên nhân điều kiện dƣới góc độ tội phạm cụ thể…………39 3.2 Một số dự báo tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới…………………………… 48 3.3 Một số biện pháp đấu tranh phịng chống tội xâm phạm tình dục trẻ em vấn đề bảo vệ quyền ngƣời nạn nhân…………49 3.3.1 Đánh giá chung hoạt động phòng chống vấn đề bảo đảm quyền ngƣời nạn nhân………………………………………………….49 3.3.2 Một số biện pháp đấu tranh phịng chống tội xâm phạm tình dục trẻ em vấn đề bảo vệ quyền ngƣời nạn nhân…….57 KẾT LUẬN…………………………………………………………………72 LỜI NÓI ĐẦU Bảo vệ quyền người, đặc biệt quyền người trẻ em không thước đo văn minh, tiến nhân loại mà hành động cịn có tầm ảnh hưởng cho tồn vong xã hội loài người Tuy nhiên, thực tế lý đó, trẻ em bị xâm hại hình thức khác nhau, xâm hại tình dục hành vi nguy hiểm có chiều hướng gia tăng hầu hết quốc gia Chính lý đó, bảo vệ quyền người trẻ em - nạn nhân tội xâm phạm tình dục - trở thành vấn đề cấp thiết quốc gia, có Việt Nam Trong năm gần đây, tội xâm phạm tình dục trẻ em địa phương nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có biểu gia tăng số vụ phạm tội tính nguy hiểm hành vi phạm tội Cần phải nhìn nhận biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm chủ yếu tập trung vào biện pháp phát xử lý tội phạm chưa đầu tư, quan tâm mức cho hoạt động phòng ngừa trước tội phạm xảy Tuy nhiên, hoạt động phát xử lý tội phạm đạt số kết định việc bảo vệ trẻ em nhìn chung, xét khía cạnh bảo vệ quyền người trẻ em nạn nhân tội phạm cịn số vấn đề tồn Về tình hình nghiên cứu: Hoạt động nghiên cứu tình hình tội xâm hại tình dục trẻ em biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm số tác giả đề cập việc nghiên cứu sâu sắc nạn nhân, đặc biệt vấn đề bảo đảm quyền người nạn nhân nhóm tội phạm chưa nghiên cứu cách có hệ thống Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài “Bảo đảm quyền nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em góc độ quyền người” làm đề tài nghiên cứu Có thể xem đề tài nghiên cứu khoa học Việt Nam nghiên cứu việc bảo đảm quyền người nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em, đặc biệt liên quan đến biện pháp phòng ngừa tội phạm Về mục tiêu tính cấp thiết đề tài: Phịng ngừa tội phạm nói chung tội xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng coi vấn đề quan trọng chủ thể phòng chống tội phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên việc áp dụng biện pháp phòng chống tội phạm thực tế để vừa đảm bảo hiệu hoạt động phòng ngừa lại vừa bảo đảm quyền người nạn nhân vấn đề đặt Nói cách khác, làm để cân lợi ích tồn xã hội thơng qua biện pháp phịng ngừa với lợi ích nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em yêu cầu cấp thiết giai đoạn Với tính cấp thiết đó, mục tiêu đề tài sở đánh giá tồn diện tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây, phân tích nguyên nhân điều kiện nhóm tội phạm, đánh giá biện pháp phòng ngừa tội phạm biện pháp bảo đảm quyền người nạn nhân để từ có đề xuất nhằm nâng cao việc bảo đảm quyền người nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em Về phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sâu vào việc phân tích, đánh giá việc bảo vệ quyền nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua phương pháp thống kê án Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, qua thực trạng hoạt động quan tố tụng chủ thể phòng ngừa tội phạm khác liên quan đến việc bảo vệ quyền người nạn nhân tội xâm hại tình dục trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh thời gian vừa qua; nghiên cứu chọn lọc so sánh tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em qua so sánh hoạt động thực tiễn chủ thể giai đoạn khác so sánh hoạt động chủ thể với hoạt động chủ thể vài quốc gia khác liên quan đến việc bảo vệ quyền người trẻ em q trình phịng ngừa tội xâm hại tình dục trẻ em Về cấu đề tài: Cơ cấu chung đề tài chia thành phần, đó: Chƣơng 1: Những vấn đề việc bảo vệ quyền nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em góc độ quyền người Chƣơng Khái quát chung tội xâm hại tình dục trẻ em tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh năm gần Chƣơng Nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm tình dục trẻ em số biện pháp đấu tranh phòng chống vấn đề bảo vệ quyền người nạn nhân Mặc dù có nhiều cố gắng việc thu thập, thống kê đánh giá số liệu tình hình tội xâm hại tình dục trẻ em số liệu khác liên quan đến hoạt động chủ thể phòng ngừa tội phạm song đề tài không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận góp ý nhà nghiên cứu, quan tiến hành tố tụng - chủ thể quan trọng hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm đồng nghiệp để đề tài hồn thiện nội dung tạo sở quan trọng cho việc bảo vệ tối đa quyền người trẻ em- nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh phạm vi nước Tác giả CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA NẠN NHÂN CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM DƢỚI GÓC ĐỘ QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 Nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em quyền nạn nhân 1.1.1 Nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em Theo cách hiểu tội phạm học, nạn nhân tội phạm người cụ thể bị tội phạm xâm hại gây thiệt hại vật chất, tinh thần, thể chất Ngày nay, nạn nhân tội phạm xem đối tượng nghiên cứu Nạn nhân học( Victimology), phân ngành Tội phạm học chuyên nghiên cứu nạn nhân tội phạm Theo đó, nạn nhân tội phạm nhiều trường hợp có vai trò định chế tâm lý xã hội hành vi phạm tội cụ thể, “ người phạm tội thú nạn nhân giúp kẻ phạm tội cách sẵn sàng làm mồi trước bị săn” 1, cụ thể: -Nạn nhân có hành vi hỗ trợ cho hành vi phạm tội xảy ra, bao gồm hành vi tích cực lẫn hành vi tiêu cực -Nạn nhân có đặc điểm nhân thân thu hút người phạm tội đặc điểm độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe, hồn cảnh gia đình… -Nạn nhân có mối quan hệ định với người phạm tội người phạm tội tận dụng mối quan hệ để thực hành vi phạm tội Đó mối quan hệ huyết thống, gia đình; mối quan hệ lệ thuộc( tinh thần, vật chất) mối quan hệ quen biết Với cách hiểu này, nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em trẻ em, đối tượng đặc biệt pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia bảo vệ cách nghiêm ngặt thực tế, trẻ em có mang số đặc điểm nhân thân đặc thù thu hút người phạm tội Tuy nhiên khái niệm “trẻ em” chưa hiểu Quan điểm Hans Von Hentig- nhà Tội phạm học người Đức thống quốc gia Trên sở quy định điều Hiến chương Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em “ trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Là thành viên Công ước, quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến độ tuổi xác định người trẻ em hiểu tinh thần người 18 tuổi lại khơng thống độ tuổi cụ thể, ví dụ: - Điều 119 điều 120 Bộ luật lao động 2004 quy định “ Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi”; “Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ số nghề công việc Bộ Lao động -Thương binh Xã hội quy định Đối với ngành nghề công việc nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề việc nhận sử dụng trẻ em phải có đồng ý theo dõi cha mẹ người đỡ đầu.” - Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quy định: “ Trẻ em… công dân Việt Nam 16 tuổi” - Bộ Luật hình 2009 khơng quy định cụ thể độ tuổi người coi trẻ em suy luận vấn đề thông qua việc quy định điều khoản liên quan đến tội xâm hại trẻ em, cụ thể khoản điều 112 quy định “ Người hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ năm đến 15 năm”; khoản điều 114 quy định “ Người cưỡng dâm trẻ em đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ năm đến 10 năm”; khoản điều 115 quy định “ người thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ năm đến năm năm” Bên cạnh đó, xét tồn quy định Bộ luật khơng có điều khoản quy định độ tuổi trẻ em nên suy luận trẻ em theo quy định BLHS người 16 tuổi Từ tham khảo quy định thấy Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 văn luật có quy định cụ thể độ tuổi người coi trẻ em quy định hoàn toàn phù hợp với Hiến chương Liên hiệp quốc quyền trẻ em, quy định phù hợp với cách hiểu quy định BLHS 1999 khái niệm trẻ em – nạn nhân củacác tội xâm phạm tình dục trẻ em hiểu đề tài người 16 tuổi 1.1.2 Các quyền nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em Trẻ em người chưa phát triển đầy đủ mặt thể chất lẫn trí tuệ, người chưa đủ khả tự bảo vệ thân trẻ em cần thiết có bảo vệ từ cộng đồng xã hội Trẻ em nói chung trẻ em nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng đối tượng Công ước quyền người bảo vệ Trên sở tuyên bố chung Liên hiệp quốc quyền người năm 1948, “ Mọi người có quyền sống, quyền tự an toàn cá nhân” theo tinh thần Công ước Liên hiệp quốc quyền Dân trị 1966, theo “quyền sống quyền bản, bất khả xâm phạm người”3 “khơng bị xâm phạm trái phép hay độc đoán vào đời tư …hoặc bị xúc phạm trái phép đến danh dự danh” 4, sau thời gian nghiên cứu, chuẩn bị Công ước quyền trẻ em( Convention on the Rights of the Child) Hội đồng Liên hiệp quốc thông qua theo Nghị số 44/25 ngày 20.11.1989 Sự kiện kết thúc trình chuẩn bị bằt đầu từ năm 1979năm Quốc tế quyền trẻ em Trong năm đó, dự thảo Cơng ước phủ Ba Lan trình lên Liên hiệp quốc khởi đầu cho thảo luận Công ước Trước đó, vấn đề trẻ em cộng đồng quốc tế thảo luận, Tuyên ngôn quyền trẻ em Liên hiệp quốc thông qua vào năm 1924 1959 Một số quy định hai tuyên bố lồng ghép vào số điều ước quốc tế quyền người Luật Nhân đạo quốc tế Quan điểm hình thành tác động báo cáo thực tế có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bình thường trẻ em trẻ em bị tử vong, thương tật chiến tranh, dịch bệnh, bị xâm hại bốc lột sức lao động, tình dục Việc Đại hội đồng Liên hiệp quốc trí thông qua Công ước quyền trẻ em tạo tảng cho việc quốc gia phê chuẩn công ước, Việt Nam quốc gia phê chuẩn Công ước năm 1990 Điều Tuyên bố Liên Hiệp Quốc quyền người Điều Công ước Liên Hiệp Quốc quyền Dân sự, Chính trị 1966 Điều 17 Công ước Liên Hiệp Quốc quyền Dân sự, Chính trị 1966 Nguyên tiếng Anh “ The Rights of the Child”- Tập tài liệu chuyên đề Liên hiệp quốc Quyền ngườiNXB Công an nhân dân Công ước quyền trẻ em đánh dầu tiến loài người việc nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ trẻ em, hệ tương lai trì tồn lồi người Có bốn ngun tắc thể Công ước:6 -Không phân biệt đối xử ( Điều 2): Các quốc gia thành viên phải bảo đảm tất trẻ em nằm quyền tài phán nước phải hưởng thụ quyền trẻ em Khơng có trẻ em bị phân biệt đối xử, “ trẻ em cha hay mẹ hay người giám hộ pháp lý trẻ em thuộc chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, trị hay quan điểm khác, nguồn gốc quốc gia, dân tộc hay xã hội, tài sản, khuyết tật, xuất thân gia đình yếu tố khác.” -Bình đẳng hội: trẻ em gái cần tạo hội trẻ em trai Trẻ em tỵ nạn, trẻ em có nguồn gốc nước ngồi, trẻ em nhóm địa thiểu số cần phải hưởng quyền trẻ em khác đảm bảo tiêu chuẩn sống thích đáng -Lợi ích tốt dành cho trẻ em(Điều 3): Khi nhà chức trách quốc gia đưa định có tác động tới trẻ em, trước tiên cần phải xem xét xem định có đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em hay không Nguyên tắc liên quan đến định Tòa án, nhà chức trách hành chính, thể chế phúc lợi xã hội, khu vực công cộng tư nhân -Quyền sống, tồn phát triển( Điều 6) Quyền sống quyền phát triển phải hiểu mức “tối đa” Thuật ngữ “phát triển” hiểu theo nghĩa rộng, không quan tâm đến sức khỏe mà liên quan đến trí tuệ, tinh thần, tình cảm, phát triển văn hóa, xã hội -Ý kiến trẻ em( Điều 12) Trẻ em cần tự bày tỏ quan điểm tất vấn đề liên quan đến chúng, quan điểm tôn trọng, bao gồm ý kiến thủ tục hành hay tư pháp có liên quan đến trẻ Quyền trẻ em theo nội dung Công ước bao gồm quyền: Nguyên tiếng Anh “ The Rights of the Child”- Tập tài liệu chuyên đề Liên hiệp quốc Quyền ngườiNXB Công an nhân dân - Các quyền tự nhiên, quyền sống( điều 6) - Các quyền nhân thân quyền khai sinh, có họ tên, quốc tịch sau sinh ra, quyền biết cha mẹ ai, quyền tiếp xúc với cha mẹ( trường hợp sống cách ly với cha mẹ - điều 9), quyền xuất cảnh đồn tụ gia đình( điều 10), quyền bảo vệ khỏi hành vi bị mang nước bất hợp pháp không đưa trở về( điều 11) - Các quyền liên quan đến hoạt động tố tụng quyền tự phát biểu quan điểm tất vấn đề có ảnh hưởng đến trẻ em, đặc biệt quyền nói lên ý kiến trình tố tụng tư pháp hành có ảnh hưởng đến trẻ em trực tiếp thông qua người đại diện( điều 12) - Quyền luật pháp bảo vệ đời sống riêng tư, gia đình, nhà cửa thư tín, bảo vệ khỏi cơng kích bất hợp pháp vào danh dự danh( điều 16) - Quyền tự thông tin cụ thể quyền tự tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến tất loại thông tin tư tưởng (điều 13 ), quyền thu thập thông tin tư liệu từ nhiều nguồn quốc gia (điều 17 ) - Quyền bảo vệ sức khỏe, tự thân thể cụ thể quyền bảo vệ khỏi hình thức bạo lực thể chất tinh thần, bị tổn thương hay lạm dụng, bị bỏ mặc nhãng việc chăm sóc, bị ngược đãi bốc lột gồm xâm hại tình dục( điều 19), quyền bảo vệ khỏi hình thức bốc lột khác(điều 36), quyền khơng bị tra hay đối xử, trừng phạt tàn tệ vô nhân đạo hay làm phẩm giá (khoản điều 37 ), quyền không bị tước tự cách bất hợp pháp tùy tiện (khoản điều 37) - Quyền ni dưỡng, chăm sóc quyền chăm sóc sau đời( điều 7), quyền nuôi dưỡng phát triển từ cha mẹ( điều 18), quyền nhận làm nuôi (điều 21), quyền trẻ em có mức sống đủ để phát triển thể chất, trí tuệ, đạo đức xã hội (điều 27) - Các quyền kinh tế, trị, văn hóa, y tế giáo dục quyền tự kết giao quyền tự hội họp hịa bình( điều 15), quyền hưởng bảo hưởng thụ loại hình văn hóa lành mạnh Muốn vậy, nhà nước phải đầu tư xây dựng nhiều cơng trình văn hóa, giải trí lành mạnh nhà văn hóa, câu lạc thể thao đến tận khu phố, khu nhà giữ trẻ, trường mầm non, trường bán trú…mà tất người dân, đặc biệt dân lao động nghèo thụ hưởng Bên cạnh nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ nội dung chương trình giải trí phương tiện truyền thơng, đặc biệt chương trình dành cho trẻ em, người chưa thành niên, chương trình có nội dung mang tính kích thích tính hưởng thụ thú vui khơng lành mạnh Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ nhân thân, hoạt động nghề nghiệp số người nước ngồi vào Thành phố làm cơng tác dạy học, gia sư Giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật quyền trẻ em kiến thức bắt buộc chương trình cấp học, nhiên cần có chọn lọc nội dung giảng dạy phương pháp giảng dạy phù hợp với độ tuổi nhằm cho xã hội thấy vấn đề liên quan đến tình dục điều bình thường, từ hạn chế thấp số người phạm tội thiếu hiểu biết giúp em có biện pháp tự bảo vệ thân,cũng góp phần hình thành ý thức tôn trọng, bảo vệ trẻ em Hoạt động tuyên truyền pháp luật cần tiến hành thường xuyên hơn, xem hoạt động thường niên quan chuyên mơn Sở Tư pháp, phịng tư pháp Ban tư pháp phường xã kết hợp với tổ chức Hội phụ nữ, đoàn niên Biện pháp tuyên truyền hiệu tốn tuyên truyền biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em gia đình có trẻ em thơng qua kỳ họp tổ dân phố, cử đoàn viên địa bàn đến phát tờ rơi, tư vấn đến hộ gia đình… Những việc làm tiến hành thường xuyên nâng cao ý thức phịng chống tội phạm từ phía người dân, góp phần đáng kể việc nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm Các biện pháp từ quy định pháp luật Những biện pháp xã hội biện pháp ưu tiên áp dụng điều kiện cần thiết có phối hợp từ biện pháp mang tính cưỡng chế nhà nước, việc ban hành hệ thống pháp luật nghiêm khắc yêu cầu cấp thiết Nhìn chung văn pháp luật liên quan đến bảo 57 vệ trẻ em khỏi bị xâm hại tương đối đầy đủ, nhiên theo chúng tôi, lần sửa đổi Hiến pháp tới cần quy định quyền trẻ em nội dung Hiến pháp, thể tâm nhà nước việc bảo vệ quyền trẻ em, hệ tương lai đất nước Mặt khác, nhà nước cần có thay đổi quan điểm hành vi mua, bán dâm giai đoạn Một thực tế phủ nhận vai trị nhu cầu tình dục trình hình thành động phạm tội tội xâm phạm tình dục trẻ em, số người thực hành vi phạm tội xuất phát từ nhu cầu tình dục khơng thỏa mãn Hiện coi hành vi mại dâm nói chung vấn đề tiêu cực, tệ nạn xã hội áp dụng biện pháp phòng chống khơng mang tính liệt dẫn đến tình trạng tồn nửa che giấu, nửa công khai Trong trường hợp thừa nhận mại dâm nghề, nhà nước quản lý độ tuổi, tình trạng sức khỏe người bán dâm (tránh trường hợp người mua dâm nhầm lẫn độ tuổi người bán dâm) góp phần giảm thiểu trường hợp xâm phạm trẻ em không thỏa mãn nhu cầu tình dục Bên cạnh vai trị quan nhà nước gia đình có vai trò quan trọng hoạt động phòng ngừa tội phạm nói chung tội xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng Gia đình nơi hình thành nhân cách, định hướng chuẩn mực hành vi, giá trị đắn người tảng đạo đức gia đình có vai trị quan trọng việc hình thành động người phạm tội Thay đầu tư dàn trãi phong trào mang tính hình thức, nhà nước cần trọng việc tạo điều kiện cho gia đình nâng cao trình độ học vấn, trình độ văn hóa, tạo mơi trường gắn kết, khơi dậy tình u thương, quan tâm thành viên gia đình biện pháp ngăn ngừa tội phạm hiệu Mặt khác, gia đình nơi bảo vệ trẻ em khỏi tội xâm phạm tình dục Cha mẹ nên có thời gian quan tâm cần thiết nhằm bảo vệ trẻ em, kịp thời phát biểu khơng bình thường sống hàng ngày trẻ biến đổi tâm sinh lý trẻ, mối quan hệ trẻ với người xung quanh nhằm ngăn chặn sớm hành vi phạm tội không xảy Bên cạnh đó, cộng đồng dân cư có vai trị quan trọng 58 việc kịp thời phát biểu khơng bình thường từ người có nguy phạm tội, nhà nước cần phát động thường xuyên phong trào phòng chống tội phạm địa bàn khu dân cư, triển khai biện pháp nâng cao ý thức phòng chống tội phạm cộng đồng, đặc biệt cho người dân thấy hoạt động phòng chống tội phạm gắn liền với lợi ích thiết thân họ Các biện pháp có tác dụng phịng ngừa tội phạm cụ thể: bao gồm biện pháp tác động đến cá nhân người phạm tội biện pháp nhằm khắc phục tình huống, hồn cảnh hỗ trợ cho hành vi phạm tội Các biện pháp tác động đến cá nhân người có nguy phạm tội: Những cá nhân có nguy phạm tội người có đặc điểm nhân thân có tác động đến chế tâm lý xã hội hành vi phạm tội cụ thể đặc điểm sinh học, xã hội, tâm lý nhận thức trình bày phần 2.1.2 Trên thực tế, việc nhận biết đặc điểm thuộc nhận thức, tâm lý tiêu cực có nguy dẫn đến việc hình thành động phạm tội cá nhân vấn đề không đơn giản Dựa kết nghiên cứu đặc điểm tội phạm học người phạm vào tội xâm phạm tình dục trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh thời gian vừa qua, áp dụng biện pháp phòng ngừa trước sau: Người phạm tội thời gian qua chủ yếu nam giới, tập trung độ tuổi từ 18- 30, đáng lưu ý nhóm người chưa thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng Ở độ tuổi này, nhu cầu tình dục, đặc biệt nam giới dạng nhu cầu bình thường, “ cơm ăn, nước uống” nhiều lý khác nhau, nhu cầu họ chưa đáp ứng Đành người khác với loài động vật khác khả lựa chọn cách thức đáp ứng nhu cầu, khả kiềm chế nhu cầu, nhiên, phân tích phần nguyên nhân điều kiện tội phạm cụ thể, người phạm vào tội phạm người có trình độ học vấn thấp, nghề nghiệp không ổn định, đời sống vật chất thiếu thốn tất nhiên hưởng thụ văn hóa họ bị hạn chế nhiều khó địi hỏi họ phải có xử văn hóa, hợp pháp họ bị thơi thúc việc thõa mãn nhu cầu tình dục Đời sống vật chất thiếu thốn, nhiều người khơng có điều kiện để có bạn gái, cưới 59 vợ hay phải xa vợ làm ăn xa nên lúc nhu cầu tình dục họ khơng đáp ứng họ lại khơng có tiền để mua dâm, hành vi bị xã hội lên án họ rơi vào tình trạng quẫn bách dễ hiểu Như để phòng ngừa hành vi phạm tội đối tượng cần có đồng biện pháp xã hội, quan trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người quan trọng thay đổi quan niệm xã hội vấn đề tình dục, xem việc nam, nữ đến tuổi trưởng thành có quan hệ tình dục điều bình thường, điều giúp người giải tỏa nhu cầu tình dục cách hợp đạo đức hợp pháp Bên cạnh đề xuất phần quy định pháp luật, pháp luật không nên coi hành vi mại dâm tệ nạn, bất hợp pháp xét khía cạnh đó, mại dâm giúp người có nhu cầu tình dục lựa chọn cách thức thõa mãn không vi phạm pháp luật Đối với cá nhân người chưa thành niên việc giáo dục lối sống lành mạnh cung cấp vấn đề giáo dục giới tính cần thiết Để thực biện pháp cần có tập trung sức lực, vật chất toàn xã hội, đầu tư tài chính,chính sách nhà nước đóng vai trị quan trọng Cần có thay đổi, cải cách tồn diện nội dung giáo dục trường học, chấn chỉnh lại loại hình giải trí cho cá nhân xã hội, đặc biệt hình thức giải trí dành cho người chưa thành niên Giáo dục pháp luật, đặc biệt tội xâm phạm tình dục trẻ em phải đưa vào chương trình giáo dục từ lớp phải có đầu tư nguồn giáo viên để đảm bảo chất lượng giảng dạy Thực tế cho thấy lực lượng phụ trách việc giảng dạy pháp luật trường phổ thông chủ yếu giáo viên dạy mơn đạo đức, khơng có cấp, chuyên môn nên hiệu giảng dạy chưa cao Các trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm nên đào tạo cử nhân chuyên dạy môn pháp luật nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho trường thời gian tới Trong giai đoạn nay, sử dụng nguồn giáo viên tốt nghiệp trường đại học luật giảng dạy môn pháp luật từ trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học địa bàn thành phố điều động cán làm công tác tuyên truyền pháp luật từ phòng tư pháp hay sở tư pháp Đây nên xem sách mang 60 tính tâm phổ biến pháp luật cho học sinh trường phổ thông nên Ủy ban nhân dân thành phố cần tạo điều kiện việc hỗ trợ chi phí giảng dạy cách hợp lý để khuyến khích phận giáo viên pháp luật tham gia cách tích cực hiệu Đối với phận thiếu niên nghỉ học sớm việc tuyên truyền gặp nhiều khó khăn địi hỏi kiên trì đầu tư quan chức năng, vai trị quan trọng thuộc vể tổ dân phố gia đình, đơn vị gần gũi có có tiếp cận với nhóm người Tổ chức sinh hoạt địan thể hình thức phổ biến địa phương cần đánh giá lại hiệu hoạt động Theo chúng tôi, hiệu việc tiếp cận người chưa thành niên vào đời sớm hình thức đơi bạn tiến, người có nhiệm vụ giúp đỡ thiếu niên vào đời sớm người đào tạo trường đồn có khả am hiểu tâm lý khả lôi kéo người vào đời sớm tham gia hoạt động vui chơi lành mạnh, từ lồng ghép nội dung tuyên truyền pháp luật kịp thời phát biểu tiêu cực họ Chính quyền địa phương giữ vai trị tạo điều kiện cấp kinh phí hoạt động cho người tuyên truyền cũnh thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh cho thiếu niên thi tay nghề, thi thể thao, văn nghệ…tạo môi trường lành mạnh, gắn kết người dân địa phương, đặc biệt không cho hội để tượng tiêu cực có điều kiện xâm nhập vào đời sống thiếu niên Gia đình thiếu niên nghỉ học sớm đa số gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn nên khơng có điều kiện thời gian để quan tâm lẫn quyền địa phương thường xuyên nhắc nhở bậc phụ huynh dành nhiều thời gian quan tâm, trò chuyện với để góp phần định hướng lối sống lành mạnh kịp thời phát biểu tiêu cực từ có phương pháp uốn nắn, giáo dục phù hợp Đáng ý việc phòng ngừa trước tội xâm phạm tình dục trẻ em đối tượng có tiền án, tiền sự, đối tượng thường xuyên có biểu vi phạm đạo đức, có lối sống khơng lành mạnh Đối với đối tượng này, biện pháp áp dụng cho thiếu niên nói chung cần phải có biện pháp phịng ngừa đặc thù cảnh sát khu vực, quyền địa phương phải có 61 biện pháp giám sát chặt chẽ kịp thời áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết xử phạt hành chính, phê bình địa phương có vi phạm chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Riêng đối tượng có tiền án tội xâm phạm tình dục trẻ em, Bộ luật hình cần thiết phải bổ sung hình thức cấm đối tượng đến gần trẻ em khoảng cách định nhằm ngăn ngừa họ tái phạm Trong thời gian chưa có quy định từ pháp luật gia đình người có tiền án, gia đình có trẻ em khu vực người có tiền án sinh sống cần nâng cao tinh thần cảnh giác không cho đối tượng tiếp xúc với trẻ em nhằm hạn chế tối đa khả phạm tội họ Tuy nhiên biện pháp cần tiến hành khéo léo, cẩn thận khơng gây xúc phạm người có tiền án, tránh gây cho họ cảm giác mặc cảm dẫn đến tâm lý chán nản, trả thù gây hậu nguy hiểm Các biện pháp khắc phục tình huống, hồn cảnh hỗ trợ, tạo điều kiện cho hành vi phạm tội Các tình huống, hồn cảnh hỗ trợ, tạo điều kiện cho hành vi phạm tội tội xâm phạm tình dục trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu điều kiện không gian, thời gian yếu tố thuộc khía cạnh nạn nhân, gia đình nạn nhân Về không gian, thời gian: tội xâm phạm tình dục trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua xảy chủ yếu quận huyện ngoại thành vắng vẻ, khu lao động nghèo khu nhà trọ người dân nhập tư từ địa phương khác chuyển Để khắc phục vấn đề này,Ủy ban nhân dân thành phố quan nhà nước địa phương phải có kế hoạch cụ thể nhằm giảm thiểu nguy tội phạm gắn đèn chiếu sáng khu vực vắng vẻ, đặt thêm chốt dân phòng khu vực vắng, địa bàn phức tạp; thường xuyên tuyên truyền việc phòng chống tội phạm cho người dân hình thức đơn giản phát tờ rơi, cử cán tổ dân phố thường xuyên nhắc nhở gia đình có trẻ em Như trình bày nội dung biện pháp phịng ngừa chung, biện pháp phòng ngừa tội phạm cụ thể thực tốt có tạo điều kiện từ chủ thể quan nhà nước, ví dụ phải đảm bảo số lượng nhà trẻ, 62 trường mầm non, trường phổ thông công lập bán trú với học phí hợp lý tạo điều kiện cho trẻ em có mơi trường an tồn học tập, vui chơi phát triển tránh nguy bị tội phạm xâm hại Thực tế cho thấy thời gian tội phạm xảy nhiều khoàng thời gian ban ngày mà trẻ nằm ngồi kiểm sốt cha mẹ, khơng có điều kiện đến trường mà phải nhà chơi lang thang nhà hàng xóm hay cha mẹ gửi trẻ nơi khơng an tồn Về phía nạn nhân gia đình nạn nhân: Biện pháp trực tiếp, hữu hiệu phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em giai đoạn nâng cao ý thức phòng ngừa tội phạm từ phía trẻ em, gia đình trẻ em có nguy bị tội phạm xâm hại Từ độ tuổi mầm non em cần gia đình, cô giáo hướng dẫn kỹ việc tự bảo vệ thân không chơi, nghe lời người lạ, không cho ai, kể người gia đình sờ mó thể, phận sinh dục Các kiến thức thay đổi theo độ tuổi nhằm hình thành em ý thức bảo vệ thân định hướng cho em quan niệm tình dục đắn, lành mạnh sau Đối với em nhỏ tuổi, cha mẹ giữ vai trò chủ yếu việc phòng ngừa tội phạm gửi trẻ nơi an toàn, tìm hiểu nhân thân, hồn cảnh sống, trình độ học vấn, trình độ chun mơn người giữ trẻ, tuyệt đối khơng để trẻ nhà gửi cho hàng xóm; thường xuyên quan tâm thay đổi tâm, sinh lý con, hỏi han trò chuyện với mối quan hệ để kịp thời phát tín hiệu nguy hiểm đe dọa Vì hồn cảnh cha mẹ phải làm thường xuyên, làm khuya phải gửi cho người đáng tin cậy cô giáo, bà nội, bà ngoại…Cha mẹ cần nâng cao tinh thần cảnh giác tội phạm thân gia đình khơng để trẻ ngủ chung người khác giới, kể cha, ông hay anh em, cậu chú…, kịp thời ngăn chặn biểu vuốt ve, mơn trớn trẻ từ phía thành viên gia đình hay người bên ngồi gia đình Đối với em độ tuổi dậy thì việc giáo dục giới tính cho em cần thiết Ngồi việc giáo dục từ phía nhà trường, cha mẹ, người giám hộ vai trò quan trọng việc định hướng cho em biện pháp tự bảo vệ thân không kết bạn, chơi với người chưa thật hiểu biết họ, cảnh giác với đề nghị kết 63 bạn từ mạng xã hội, trang web; định hướng cho em mối quan hệ bạn bè sáng xu hướng nay, tuổi phát dục người xuất sớm trẻ em tiếp xúc với thơng tin liên quan đến tình dục nhiều nên dễ hình thành tâm lý tị mị, nhanh chóng trở thành người lớn hậu bị người khác lợi dụng, xâm hại Riêng nạn nhân mua dâm người chưa thành niên nạn nhân tội phạm khác nhóm tội này, nạn nhân trẻ em có hồn cảnh sống thiếu thốn, gia đình ly tán, gia đình có phương pháp giáo dục khơng gia đình vi phạm đạo đức, gia đình vi phạm pháp luật …, cần có biện pháp đồng bộ, có quan tâm nhiều từ Chính phủ, tổ chức xã hội để hạn chế tỉ lệ ly hôn, nâng cao đời sống vật chất,tinh thần gia đình để em khơng thiếu thốn vật chất mà trở thành nạn nhân tội phạm -Các biện pháp liên quan đến hoạt động phát xử lý tội phạm (Các biện pháp chống tội phạm) Các biện pháp liên quan đến hoạt động quan tố tụng việc phát xử lý tội phạm Liên quan đến hoạt động quan điều tra, vấn đề quan trọng tiếp nhận thông tin tố giác tội phạm, quan điều tra cần thiết áp dụng biện pháp nghiệp vụ sớm nhằm thu thập chứng để khởi tố vụ án, khởi tố bị can thực tiễn cho thấy, tội xâm phạm tình dục tội khó xác định chứng cứ, khơng có nhân chứng chứng kiến hành vi phạm tội mà có người phạm tội nạn nhân biết hành vi phạm tội Quá trình tiến hành không kịp thời gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc tìm thật vụ án, gây nhiều khó khăn việc truy tìm chứng cứ, trưng cầu giám định ( báo cáo khoa học cho thấy tinh trùng người phạm tội tìm thấy vịng 24 trở lại âm đạo nạn nhân.) Trong trình lấy lời khai nạn nhân, điều tra viên phải người có kiến thức tâm lý trẻ em cần có hỗ trợ từ chuyên gia tâm lý nhằm tiếp cận em cách thân thiện nhất, hạn chế thấp tổn thương mà em phải gánh chịu nhắc, khơi gợi lại hành vi phạm tội phải đào tạo cách xử lý vấn đề tổn thương nạn nhân.Việc lựa chọn thời gian, địa điểm lấy lời khai nạn 64 nhân phải phù hợp hoàn cảnh (ở nhà nạn nhân địa điểm khác) phải đảm bảo cho em cảm nhận tính an tồn, thân thiện, che chở bảo vệ Bên cạnh đó, hoạt động thực tế cần tiến hành cách kín đáo tế nhị tránh dư luận không tốt gây ảnh hưởng đến sống sau em Đối xử với trẻ em bị xâm hại tình dục tình thương tôn trọng nguyên tắc chi phối hoạt động nghiệp vụ quan điều tra điều khiến cho nạn nhân cảm giác che chở, bảo vệ Thái độ điều tra viên phải thật rõ ràng chân thành với nạn nhân, chỗ dựa nạn nhân thời điểm mà họ cảm thấy khủng hoảng nhất, có quan điều tra hy vọng vững tâm niềm tin, hợp tác từ phía nạn nhân việc tìm thật vụ án Trong giai đoạn xét xử, việc lựa chọn hình thức xét xử kín cần quy định rõ Bộ Luật tố tụng hình cần thực thi thực tế, tránh tổn thương mà hình thức xét xử mang lại cho nạn nhân Mức hình phạt dành cho tội phạm này, đặc biệt tội hiếp dâm trẻ em cần áp dụng nghiêm khắc góp phần răn đe người phạm tội tái phạm răn đe cá nhân khác xã hội Mặc dù thân tác giả khơng hồn tồn cho khả cải tạo, giáo dục người phạm tội bị định thời gian dài hay ngắn trại giam hay hình phạt nghiêmkhắc khác rõ ràng sức mạnh trừng trị pháp luật hình cơng cụ có hiệu định việc răn đe, trừng trị người phạm tội cho có tác dụng phòng ngừa cho người khác xã hội, biện pháp nhằm giảm thiểu tình hình tội xâm phạm tình dục giai đoạn phải áp dụng hình phạt nghiêm khắc cho người phạm tội Nhìn chung hình phạt quy định luật hình liên quan đến tội xâm phạm tình dục trẻ em nghiêm khắc việc quy định số năm tù có chênh lệch lớn khung hình phạt hay việc quy định hình phạt tù 20 năm chung với tù chung thân, hình phạt tử hình dẫn đến chênh lệch hình phạt hành vi phạm tội tương tự tịa án địa phương khác nhau, ví dụ hành vi hiếp dâm trẻ em 14 tuổi tịa án địa phương A tun năm tù thấp có hai tình tiết giảm nhẹ, trường hợp tương tự tòa án địa phương B tun 15 năm tù theo quy định khoản điều 112 “ 65 người hiếp dâm trẻ em đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm” Thực tế dẫn đến việc áp dụng hình phạt khơng nghiêm khắc có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động phòng chống tội phạm.Trong trình xử lý tội phạm, quan tố tụng cần quan tâm đến nguyện vọng ý kiến em vấn đề có liên quan nhằm bảo vệ tối đa quyền trẻ em việc nói lên ý kiến trình tố tụng tư pháp hành có ảnh hưởng đến trẻ em trực tiếp thông qua người đại diện (Điều 12 Hiến chương Liên hiệp quốc quyền trẻ em) Trong vấn đề này, quan chức tham khảo ý kiến em địa điểm lấy lời khai, địa điểm xét xử, nguyện vọng em mức hình phạt dành cho người phạm tội, vấn đề bồi thường thiệt hại Ngoài chức điều tra, truy tố xét xử, quan tiến hành tố tụng cần phối hợp với phối hợp với quan khác thường xuyên xây dựng chương trình tun truyền phịng chống tội phạm địa phương thơng qua hình thức hỗ trợ chun mơn để xây dựng phiên tịa giả định xét xử tội xâm phạm tình dục trẻ em với hình phạt thật nghiêm khắc nhằm giáo dục, phòng ngừa quần chúng nhân dân phối hợp với đoàn thể khác thường xuyên tuyên truyền pháp luật biện pháp bảo vệ trẻ em khỏi nạn xâm hại tình dục đến khu dân cư… Các biện pháp khác từ quan, tổ chức cá nhân khác Sau tội phạm xảy ra, bên cạnh hoạt động quan tố tụng quan tổ chức, cá nhân khác đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền nạn nhân Chính phủ cần nhanh chóng xây dựng quỹ bồi thường thiệt hại cho nạn nhân tội phạm trường hợp xác định hành vi phạm tội không xác định người phạm tội, trường hợp người phạm tội bỏ trốn, trường hợp người phạm tội khơng có khả bồi thường cho nạn nhân… Việc bồi thường không đảm bảo quyền lợi nạn nhân mà thể tinh thần chia sẻ trách nhiệm nhà nước hành vi phạm tội xảy ra9 Bên cạnh đó, Chính phủ cần xây dựng quan chuyên trách hỗ trợ, phục 99 Ở Nhật, Luật đền bù tiền cho nạn nhân tội phạm ban hành từ năm 1980 nhiều nước thực việc bồi thường thiệt hại cho nạn nhân Anh, Australia,Canada, Mỹ,Thụy Điển, Đức, Pháp, Hà lan, Phần lan, Áo… 66 hồi tâm lý cho nạn nhân tội phạm, đặc biệt nạn nhân tội phạm trẻ em Q trình phục hồi tâm lý cóthể thực nhà nạn nhân tiến hành sở điều trị tâm lý đầu tư xây dựng nhằm phục vụ cho việc nghỉ ngơi, điều trị cho nạn nhân Đây quy trình bắt buộc giao cho quan chuyên trách chủ trì thực Ủy ban dân số - Gia đình - Trẻ em, Hội Liên hiệp phụ nữ…, nhằm tạo điều kiện tốt cho việc phục hồi tâm lý nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em Giữ vai trò quan trọng việc kịp thời phát tội phạm, quyền địa phương cộng đồng dân cư, gia đình nạn nhân cần kiên tố giác tội phạm đến quan có chức năng, tuyệt đối tránh trường hợp che giấu tội phạm, xử lý phạm vi nội gia đình hay đường hịa giải Nói tóm lại, biện pháp mang tính phịng, chống tội phạm trình bày nhằm nâng cao hiệu hoạt động phịng chống tội xâm phạm tình dục trẻ em nhằm bảo vệ tốt quyền trẻ em ghi nhận Hiến chương Liên hiệp quốc quyền trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 67 KẾT LUẬN Việc đảm bảo quyền trẻ em thực quốc gia thành viên Cơng ước - có Việt Nam có nỗ lực, tâm từ Nhà nước, Chính phủ tồn xã hội việc thực hóa quyền trẻ em, phịng chống tội xâm phạm tình dục trẻ em biểu cụ thể Là đô thị lớn phát triển Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm sau đổi có phát triển vượt bậc mặt, nhiên tác động tiêu cực kinh tế phát triển theo chế thị trường, sách mở rộng hợp tác giao lưu văn hóa với tất quốc gia giới gia tăng đột biến về lượng chất tình hình tội phạm Xâm phạm trực tiếp đến quyền trẻ em Hiến chương Liên hiệp quốc ghi nhận, tội xâm phạm tình dục trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh địa phương khác nước có diễn biến phức tạp gây thiệt hại to lớn cho nạn nhân xã hội Các chủ thể phịng chống tội phạm có nhiều nỗ lực hoạt động đấu tranh với tội phạm vấn đề tồn cần giải nhằm nâng cao hiệu hoạt động này, quan trọng nhà nước cần có thay đổi nhận thức, xem hoạt động phòng ngừa trước tội phạm xảy hoạt động mang tầm quan trọng có tính chiến lược thời gian tới Song song với thay đổi quan điểm phòng chống tội phạm, nhà nước cần quan tâm đầu tư nhiều cho việc nâng cao đời sống vật chất - tinh thần cho người dân, biện pháp xem hiệu việc phịng ngừa trước khơng cho tội phạm xảy Bên cạnh đó, hoạt động phát xử lý tội phạm, vấn đề quan trọng đặt bảo vệ tối đa quyền trẻ em, đưa tiêu chí bảo vệ quyền, lợi ích trẻ em ưu tiên hàng đầu, tránh trường hợp mục tiêu phịng ngừa tội phạm lại gây tổn thương cho nạn nhân Trong trường hợp có mâu thuẫn mục tiêu phịng ngừa quyền trẻ em - nạn nhân tội xâm phạm tình dục thiết phải 68 lựa chọn việc bảo vệ quyền người nạn nhân phải lựa chọn biện pháp phòng ngừa tội phạm khác Thực tốt hoạt động phòng ngừa trước tội phạm xảy biện pháp chống tội phạm sau tội phạm xảy ra, chủ thể phòng chống tội phạm góp phần đáng kể việc bảo vệ quyền người nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em, góp phần xây dựng xã hội văn minh đảm bảo cho phát triển tương lai đất nước xã hội lồi người nói chung./ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1985, 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Luật Tố tụng Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1985, 2003 Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004 Bộ Luật lao động nước CHXHCN Việt Nam năm 2004 Hiến chương Liên hiệp quốc quyền trẻ em Báo cáo tóm tắt nghiên cứu “ Trẻ em bóng tối”- khảo sát tình hình khai thác tình dục trẻ em với mục đich thương mại Thành phố Hồ Chí Minh- Trung tâm cơng tác xã hội thiếu niên, Trung ương hội liên hiệp niên Việt Nam, 1998 Báo cáo tổng kết đánh giá năm thực định 134/Ttg chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999- 2002, Ủy ban Dân số- Gia đình- Trẻ em TPHCM Vũ Ngọc Bình, Phịng chống bn bán mại dâm trẻ em, NXB Chính trị quốc gia 2003 10 Trần Đức Châm, Một vài nguyên nhân thực trạng xâm hại tình dục trẻ em- 2004 11 Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm 1998 12 Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999- 2002 70 13 Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh, Vai trò chủ thể việc phòng ngừa tội xâm phạm tình dục người chưa thành niên tỉnh phía Nam Việt Nam, 2004 14 Võ Thị Kim Oanh tập thể tác giả, Đấu tranh phòng chống tội xâm phạm tình dục người chưa thành niên tỉnh phía Nam Việt Nam,2004 15 Quyền trẻ em- biến nguyên tắc thành hành động, NXB Chính trị quốc gia 16 Quyền người- Tập tài liệu chuyên đề Liên hiệp quốc- NXB Công an nhân dân 17 Lê Quang Thưởng, Vai trò giáo dục pháp luật việc xây dựng ý thức lối sống tuân ttheo pháp luật 18 Tội phạm Việt Nam,Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Tổng cục cảnh sát nhân dân- Bộ Nội vụ 71 ... XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM DƢỚI GĨC ĐỘ QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 Nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em quyền nạn nhân 1.1.1 Nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em Theo cách hiểu tội phạm học, nạn nhân tội. .. dung việc bảo vệ nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em Bảo vệ trẻ em nạn nhân tội xâm phạm tình dục hiểu bao gồm hai cấp độ: thứ bảo vệ trẻ em không trở thành nạn nhân tội xâm phạm tình dục nội... hai bảo 10 vệ trẻ em nạn nhân tội phạm sau tội phạm xảy Sua tội phạm xảy ra, bảo vệ nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em thể nội dung sau: -Bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng tâm lý nạn nhân Nạn

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Báo cáo tóm tắt nghiên cứu “ Trẻ em trong bóng tối”- khảo sát tình hình khai thác tình dục trẻ em với mục đich thương mại ở Thành phố Hồ Chí Minh- Trung tâm công tác xã hội thanh thiếu niên, Trung ương hội liên hiệp thanh niên Việt Nam, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ em trong bóng tối
2. Bộ luật Hình sự nước CHXHCN Việt Nam năm 1985, 1999 và sửa đổi bổ sung năm 2009 Khác
3. Luật Tố tụng Hình sự nước CHXHCN Việt Nam năm 1985, 2003 4. Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 Khác
8. Báo cáo tổng kết đánh giá 3 năm thực hiện quyết định 134/Ttg về chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999- 2002, Ủy ban Dân số- Gia đình- Trẻ em TPHCM Khác
9. Vũ Ngọc Bình, Phòng chống buôn bán và mại dâm trẻ em, NXB Chính trị quốc gia 2003 Khác
10. Trần Đức Châm, Một vài nguyên nhân về thực trạng xâm hại tình dục trẻ em- 2004 Khác
11. Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm 1998 Khác
12. Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999- 2002 Khác
13. Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh, Vai trò của chủ thể trong việc phòng ngừa các tội xâm phạm tình dục người chưa thành niên ở các tỉnh phía Nam Việt Nam, 2004 Khác
17. Lê Quang Thưởng, Vai trò của giáo dục pháp luật trong việc xây dựng ý thức và lối sống tuân ttheo pháp luật Khác
18. Tội phạm ở Việt Nam,Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Tổng cục cảnh sát nhân dân- Bộ Nội vụ Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN