1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ 2015

65 2,3K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - PHAN THỊ MỸ DUNG Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 - Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Phan Thị Mỹ Dung Sinh ngày 23 tháng 02 năm 1989 Quê quán: P Đập Đá, TX An Nhơn, tỉnh Bình Định Hiện học viên khóa: K3/2013 lớp Cao học Tài – Ngân hàng Trường Đại Học Tài – Marketing TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 5130306T0015 Cam đoan luận văn: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Thanh Hà Luận văn thực Trường Đại học Tài – Marketing TP.HCM Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan danh dự TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn PHAN THỊ MỸ DUNG LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài luận văn em gặp khơng khó khăn lượng kiến thức thơng tin cịn hạn chế Nhưng nhờ tận tình bảo đưa nhận xét quý báu giảng viên hướng dẫn, PGS.TS Đồn Thanh Hà, em hồn thành đề tài Vì vậy, em xin gửi tới giảng viên hướng dẫn, PGS.TS Đoàn Thanh Hà lời cảm ơn sâu sắc Do kiến thức, thời gian khả hạn chế nên nội dung đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến phê bình thầy giáo để nội dung nghiên cứu hoàn thiện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước CNĐKKD Chứng nhận đăng kí kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng VIF Nhân tử phóng đại phương sai DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Liệt kê ngân hàng thương mại Việt Nam niêm yết sàn giao dịch chứng khoán 20 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến 28 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến độc lập 28 Bảng 4.3 Hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) 29 Bảng 4.4 Kết ước lượng mơ hình Pool 30 Bảng 4.5 : Kết ước lượng mơ hình Fixed effects 31 Bảng 4.6 Kết ước lượng mô hình Random effects 32 Bảng 4.7: Kết kiểm định Hausman 33 Bảng 4.8: So sánh mơ hình Pool Fixed effects 33 10 Bảng 4.9: Kết mơ hình chọn 34 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên bảng Trang Đồ thị 4.1: ROE NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014 35 Đồ thị 4.2: Lạm phát giai đoạn 2007 - 2014 38 Đồ thị 4.3:Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007 - 2014 39 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 1.5 Ý nghĩa khoa học 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết lợi nhuận yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM.4 2.1.1 Lợi nhuận Ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2.Thu nhập NHTM 2.1.1.3 Chi phí Ngân hàng thương mại .5 2.1.2 Một số tiêu chí phản ánh tình hình lợi nhuận Ngân hàng Thương Mại Việt Nam xu hội nhập 2.1.2.1 Khả sinh lời cao ổn định 2.1.2.2 Đảm bảo khả khoản 2.1.2.3 Đảm bảo an toàn vốn .9 2.1.2.4 Yếu tố khách quan 10 2.1.2.5 Yếu tố chủ quan 10 2.2 Các mơ hình nghiên cứu 11 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mô tả liệu 20 3.4 Các hướng tiếp cận mơ hình nghiên cứu .24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .27 4.1 Thống kê mô tả 27 4.2 Ma trận tương quan biến độc lập 28 4.3 Kết hồi quy 30 4.3.1 Mơ hình Pool (OLS) 30 4.3.2 Mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model - FEM) 31 4.3.3 Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model_REM) 32 4.3.4 Lựa chọn mơ hình .33 4.3.5 Kiểm định phù hợp mơ hình 33 4.4 Mô hình chọn – Thảo luận kết 34 4.4.1 Mơ hình đươc chọn 34 4.4.2 Thảo luận kết 35 4.4.2.1 Tình hình lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam sàn giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh 35 4.4.2.2 Giải thích biến có ý nghĩa thống kê 39 4.4.2 Giải thích biến khơng có ý nghĩa thống kê 40 4.5 Kết luận chương 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Gợi ý sách 43 5.2.1 Thực nghiêm túc quy định đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lãi suất 43 5.2.2 Thực sách trì kiểm sốt lạm phát .44 5.2.3 Thực biện pháp giảm chí phí 44 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC .447 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, nhiều lĩnh vực, nhiều thành phần kinh tế có mơi trường điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành phát triển Hoạt động thời kỳ kinh tế mở, nhiều mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp, quốc gia hình thành phát triển, thực hội thuận lợi cho ngân hàng thu nhiều lợi nhuận hiệu cao hoạt động kinh doanh Kinh tế thị trường phát triển cạnh tranh thị trường trở nên gay gắt, liệt Cạnh tranh vừa công cụ để chọn lựa vừa công cụ đào thải ngân hàng thị trường Các ngân hàng biến động nhiều hội nguy tiềm ẩn với mức độ cạnh tranh khốc liệt Vì để giữ vững nâng cao vị thị trường điều khó khăn, địi hỏi ngân hàng phải ln có biện pháp tiếp cận thị trường cách có chủ động, phù hợp sẵn sàng đối phó với nguy cơ, đe dọa áp lực cạnh tranh thị trường Trong điều kiện kinh tế việc kinh doanh hiệu vấn đề tổ chức kinh tế, ngân hàng quan tâm hàng đầu Một tiêu quan trọng để xác định hiệu kinh doanh ngân hàng lợi nhuận Lợi nhuận định tồn vong ngân hàng mà khẳng định khả cạnh tranh, lĩnh ngân hàng thương trường Nó cần thiết cho việc bảo đảm ổn định phát triển ngân hàng, đảm bảo đời sống cho nhân viên khuyến khích họ tận tụy với cơng việc nói riêng phát triển kinh tế nói chung Mặt khác, lợi nhuận cho thấy khả tài chính, uy tín ngân hàng với khách hàng Hơn lợi nhuận không phản ánh kết hoạt động kinh doanh mà sở để tính tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá đầy đủ hiệu kinh doanh ngân hàng thời kỳ hoạt động Như vậy, lợi nhuận mối quan tâm hàng đầu ngân hàng Thơng qua việc phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng giúp nhà quản trị ngân hàng đánh giá mức độ tăng trưởng lợi nhuận từ đề biện pháp, sách nâng cao lợi nhuận CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu tác giả vấn đề ngành ngân hàng quan tâm Nghiên cứu yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng Thương mại Việt Nam sử dụng liệu bảng bất cân xứng thu thập từ cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh trong báo cáo thường niên ngân hàng niêm yết sàn giao dịch chứng khoán giai đoạn 2007 - 2014, sử dụng biến để phân tích mối quan hệ chúng với lợi nhuận NHTM bao gồm: quy mô ngân hàng (SIZE); Tỷ lệ chi phí tổng thu nhập; Khả khoản; Lãi suất (i); Tỷ lệ lạm phát hàng năm; Tốc độ tăng trưởng GDP Kết đạt sau chạy mơ hình phù hợp có biến độc lập khơng tương quan với ROE gồm: Khả khoản, Tốc độ tăng trưởng GDP biến độc lập tương quan với ROA gồm: quy mơ ngân hàng (SIZE); Tỷ lệ chi phí tổng thu nhập Lãi suất (i); Tỷ lệ lạm phát hàng năm Lãi suất có tác động mạnh đến lợi nhuận ngân hàng có thay đổi lãi suất thị trường, ngân hàng khơng tính tốn mức độ ảnh hưởng thay đổi lãi suất đến lợi nhuận ngân hàng gây khó khăn cho việc kiểm sốt rủi ro lãi suất Tỷ lệ chi phí tổng thu nhập có tác động thứ hai đến lợi nhuận ngân hàng nên việc quản lý khoản chi phí cho hiệu quả, quản lý dẫn đến thu nhập ngân hàng giảm Lợi nhuận hàng năm ngân hàng mà tăng thu nhập ngân hàng lại không tăng chứng tỏ việc quản lý khoản chi phí khơng tốt Cần tiết kiệm chi phí, giảm tối đa chi phí quản lý, quảng cáo, khuyến mại chi phí hoạt động để có điều kiện tối đa hóa lợi nhuận Tỷ lệ lạm phát tốc độ tăng trưởng GDP tác động đến Tỷ lệ Lợi nhuận sau thuế tổng tài sản, tăng trưởng kinh tế dẫn đến việc thúc đẩy lợi nhuận ngân hàng thương mại, tăng trưởng kinh tế thường đơi với lạm phát, điều Chính phủ phải cân nhắc việc ban hành sách kinh tế nhằm đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế mức vừa phải bền vững tỷ lệ lạm phát tăng mức chấp nhận 42 5.2 Gợi ý sách 5.2.1 Thực nghiêm túc quy định đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lãi suất Thực nghiêm túc quy định đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lãi suất; áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý sở lãi suất huy động mức độ rủi ro khoản vay; tiết kiệm chi phí, giảm tối đa chi phí quản lý, quảng cáo, khuyến mại chi phí hoạt động để có điều kiện giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay Khơng thu loại phí liên quan đến khoản vay, trừ số khoản phí quy định Thông tư số 05/2011/TT-NHNN ngày 10/3/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định thu phí cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Thường xuyên giám sát chặt chẽ việc thực quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lãi suất huy động cho vay, kịp thời phát vi phạm để có biện pháp xử lý phù hợp sở phân định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân Tổ chức tín dụng vi phạm quy định lãi suất bị xử lý theo quy định pháp luật Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 07/9/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc chấn chỉnh việc thực quy định mức lãi suất huy động đồng Việt Nam la Mỹ Duy trì việc tự hóa cơng cụ lãi suất, để Ngân hàng Nhà nước thực người cho vay cuối thị trường liên ngân hàng, cần tiếp tục đổi chế điều hành lãi suất theo hướng: Sử dụng lãi suất tái chiết khấu lãi suất sàn; lãi suất cho vay qua đêm lãi suất tái cấp vốn làm lãi suất trần thị trường liên ngân hàng nhằm tác động đến việc huy động vốn cho vay ngân hàng thương mại thị trường Đẩy mạnh việc đổi điều hành công cụ nghiệp vụ thị trường mở xem thị trường mở công cụ sử dụng rộng rãi nhằm trì lãi suất chủ đạo "lãi suất liên ngân hàng định hướng"; mở rộng việc kết nạp thành viên tham gia thị trường mở; đa dạng hóa hàng hóa giao dịch thị trường mở nhằm đáp ứng khoản cho tổ chức tín dụng Tạo điều kiện thức đẩy phát triển thị trường tiền tệ liên 43 ngân hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc thị trường mua bán lại giấy tờ có giá tổ chức tín dụng với tổ chức tín dụng với khách hàng 5.2.2 Thực sách trì kiểm sốt lạm phát Thực sách trì kiểm sốt lạm phát phải đảm bảo tăng trưởng bền vững lâu dài, thông qua xây dựng sách giảm lãi suất huy động cho vay thị trường ngân hàng Việt Nam giảm thiểu nguy bất ổn hệ thống ngân hàng; gia tăng hoạt động bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có tín nhiệm, có dự án khả thi có khả mang lại hiệu kinh tế xã hội cao Tiếp tục điều hành công cụ dự trữ bắt buộc cách chủ động linh hoạt theo diễn biến thị trường nhằm kiểm soát tiền tệ; mặt khác tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng sử dụng vốn khả dụng linh hoạt hiệu Trong điều kiện kiềm chế lạm phát, điển hình năm 2007, 2008 Ngân hàng Nhà nước nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng từ 5% lên đến 10% 11% cần thiết để chống lạm phát; ngược lại bối cảnh ngăn chặn nguy sụt giảm kinh tế nước ảnh hưởng kinh tế giới, cần giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng nâng cao sử dụng vốn khả dụng Hiện điều kiện cần cho sách tiền tệ mục tiêu lạm phát chưa đầy đủ mục tiêu cuối sách tiền tệ từ đến năm 2015 nên đa mục tiêu trọng mục tiêu lạm phát tăng trưởng kinh tế Mục tiêu hoạt động sách tiền tệ khối lượng cung ứng tiền 5.2.3 Thực biện pháp giảm chí phí Kiện tồn mơ hình tổ chức, nâng cao hiệu quản trị, điều hành hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội nhằm hạn chế rủi ro vi phạm pháp luật; thực minh bạch tài chính, sở hữu, quản trị hoạt động NHTM theo quy định pháp luật; rà sốt, hồn thiện chế, sách, quy trình, thủ tục, văn chế độ liên quan đến hoạt động nhằm đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả, phát triển bền vững Tăng cường lực tài chính, chất lượng tài sản, cải thiện vững khả khoản; tích cực cấu lại tài sản nguồn vốn theo hướng thu hẹp chênh lệch 44 kỳ hạn nguồn vốn sử dụng vốn, tăng tỷ trọng nguồn vốn có tính ổn định cao; kiểm sốt chất lượng tín dụng, bảo đảm tăng trưởng tín dụng phù hợp với quy mô, cấu nguồn vốn; tiến hành rà sốt, củng cố hoạt động kinh doanh chính, bước thoái vốn đầu tư vào ngành, lĩnh vực phi tài lĩnh vực có độ rủi ro cao; chủ động xử lý vấn đề sở hữu chéo hạn chế kiểm soát, chi phối cổ đơng lớn đối NHTM Chấp hành nghiêm quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, phân loại nợ, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ; tăng cường giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh để phòng ngừa kịp thời xử lý sai phạm Chủ động triển khai giải pháp tự xử lý nợ xấu đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý, thu nợ; tiếp tục cấu lại nợ để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay phục vụ sản xuất - kinh doanh, bán nợ xấu cho công ty quản lý tài sản, mua bán nợ; kiểm sốt chặt chẽ tiết giảm chi phí hoạt động (trong nhiều tổ chức tín dụng giảm từ 20-50% chi phí tiền lương) để tích cực trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu; đồng thời, triển khai giải pháp hạn chế nợ xấu phát sinh tương lai, không thực việc cấu lại nợ biện pháp nghiệp vụ khác để che giấu nợ xấu làm sai lệch chất lượng tín dụng Tăng cường việc phân loại nợ, trích lập xử lý nợ xấu nguồn dự phòng rủi ro theo quy định pháp luật; thực đánh giá, xác định khoản nợ xấu đủ điều kiện để bán cho Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam theo quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu cịn có hạn chế sau: Khoảng thời gian nghiên cứu năm từ năm 2007 đến 2014 NHTM Việt Nam chưa đủ dài Vì lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực mẻ nước ta, kèm theo sách tài khóa sách tiền tệ ln thay đổi, thị 45 trường biến động mạnh có nhiều lúc khơng theo quy luật học thuyết chứng minh Nhiều yếu tố có khả ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM quyền sở hữu ngân hàng, tuổi ngân hàng, rủi ro khoản, sách lãi suất, suất lao động, tình trạng cơng nghệ thơng tin, tốc độ cung tiền, phát triển thị trường chứng khốn, tỷ lệ vốn hóa thị trường, tự hóa thị trường ngoại hối, mức độ độc quyền ngành ngân hàng, … chưa nghiên cứu mơ hình Những hạn chế đề tài mở hướng nghiên cứu nghiên cứu yếu tố tác động đến lợi nhuận NHTM thời gian dài hơn, bổ sung yếu tố thiếu trình bày mà nghiên cứu chưa thực 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Trong nước: (1) Nguyễn Thị Ngọc Trang Nguyễn Thị Liên Hoa (2007), “Lý thuyết Phân tích báo cáo Tài chính”, NXB Lao động – Xã hội (2) Báo cáo thường niên ngân hàng thương mại từ 2007 đến 2014  Chính sách: (3) Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật số 46/2010/QH12 (4) Chính phủ (2012), Phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015", định số: 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 (5) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2013, thị số: 01/CT-NHNN ngày 31/01/2013 (6) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Các giải pháp điều hành sách tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2013, thị số: 03/CT-NHNN ngày 18/07/2013  Nước ngoài: (7) Allen N Berger (1995), “The Relationship Between Capital And Earnings In Banking”, Journal of Money, Credit and Banking, vol.27, No.2, pages 432-456 (8) Anghazo (1997), “Commercial Bank Interest Margins, Default Risk, Interest-Rate Risk and Off-balance Sheet Banking”, Journal of Banking and Finance, Vol.21, pages 55-87 (9) Philip Bourke (1989), “Concentration And Other Determinants Of Bank Profitability In Europe, North America And Australia”, Journal of Banking and Finance, Vol.13, pages 65-79 (10) Fadzlan Sufian & Royfaizal Razali Chong (2008), “Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, Vol.4, No.2, pages 91-112 (11) Guorong Jiang, Nancy Tang, Eve Law and Angela Sze (2003), “Determinants Of Bank Profitability In Hong Kong”, Hong Kong Monetary Authority, September 2003 47 (12) Kosmidou, K (2008), “The Determinants of Banks’ Profits in Greec during the Period of EU Financial Intergration”, Managerial Finance, No.34, Pages 146-159 (13) Panayiotis P Athanasoglou, Sophocles N.Brissimis, Matthaios D.Delis (2005), “Bank-Specific, Industry-Specific And Macroeconomic Determinants of Bank Profitability”, Bank of Greece, No.25, pages 1-35 (14) Panayiotis P Athanasoglou, Matthaios D.Delis, Christos K Staikouras (2006), “Determinants of Bank Profitability In The South Eastern European Region”, Munich Personal RePEc Archive, No.10274, pages 1-32 (15) Qinhua Pan Meiling Pan (2014), Tác động yếu tố vĩ mô lợi nhuận ngân hàng thương mại Trung Quốc thập kỷ sau gia nhập WTO, đại học Tongji – Thượng Hải – Trung Quốc; (16) Fotios Pasiouras & Kyriaki Kosmidou (2006), “Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union”, University Crete – Hy Lạp (17) Ong Tze San & Teh Boon Heng (2012), Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks", University Putra Malaysia (18) Short, B.(1979), “The Relationship Between Commercial Bank Profit Rates And Banking Concentration in Canada, Western Europe And Japan”, Journal of Banking and Finance, Vol.3, Pages 209-219 (19) Syafri (2012), “Factors affecting bank profitability in Indonesia”, University Trisakti - Indonesia (20) John Tatom (2008), Predicting failure in the commercial banking industry, Networks Financial Institute at Indiana State University, Working Paper (21) Wolf Wagner (2007), “The liquidity of bank assets and banking stability”, Journal of Banking & Finance 31 (22) Michelle L Barnes, Jose A Lopez (2005), “Alternative measures of the Federal Reserve Banks_ cost of equity capital”, Journal of Banking & Finance 30 (2006) (23) Tomola Marshal Obamuyi (2013), Determinants of bank’s profitability in a developing economy:Evidence from Nigeria, Đại học Adekunle Ajasin – Nigeria (24) Sehrish Gul et al (2011), Factors affecting Bank Profitability in Pakistan, Học viện Công nghệ thông tin Comsats-Pakistan 48 PHỤ LỤC Phụ lục Yếu tố định lợi nhuận Ngân hàng Indonesia Biến độc lập Hệ số Constant 3.989486 Log TA -0.184289 Thống kê 2.722524* -2.109374** LOAN/TA 0.013275 8.727069* TE/TA 0.015983 2.684931* LLP/TL 0.116264 6.361660* NII/TA 0.045577 1.068953 BOPO -0.010374 -2.223049* INF -0.013140 -1.951653*** GR 0.052802 Observation 1.383156 250 Adjusted Rsquared 0.947434 F-statistic 141.2473 Ghi chú: *, ** *** cho thấy ý nghĩa mức 1, 10 phần trăm tương ứng 49 Phụ lục Kết nghiên cứu “Những yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Malaysia” Ong Tze San The Boon Heng (2012) Variable Description Observation Mean Std deviation Dependent ROA Return-on- Asset 140 1.1243 0.5395 ROE Return-on- Equity 140 13.5530 8.3772 NIM Net-Interest- Margin 140 3.3256 1.7765 EA Equity/Total Assets 140 8.3361 4.1978 LLR Loan Loss 140 4.6396 3.1702 Independent Reserves/Total Assets COSR Cost to income ratio 140 41.6153 10.6349 LIQ Liquid Assets/Deposits 140 43.2714 33.5794 & Short-term Funding Size Total Assets of Bank 140 4.3834 0.6177 GDP GDP Growth Rate 140 4.7471 2.7215 CPI Consumer Price Index 140 2.4543 1.5627 Model R R-square Adjusted R-square ROA 0.591 0.349 0.315 0.44652 ROE 0.469 0.220 0.178 7.59306 NIM 0.565 0.319 0.283 1.50428 50 Standard error of the estimate Phụ lục Thống kê mô tả biến summarize ROE COST LIQ i INF RGDP SIZE, separator(8) Variable Obs Mean ROE COST LIQ i INF RGDP SIZE 64 64 64 64 64 64 64 144816 6366332 2426081 0846875 1069875 0613 8.148617 Std Dev .0625054 2655316 1197524 0067185 0553811 010428 3562697 Min Max 004 0899215 0477 07 0409 0503 7.2586 2846 1.0371 5583 09 1989 085 8.8203 Phụ lục Ma trận hệ số tương quan ROE COST LIQ i INF RGDP SIZE ROE COST LIQ i INF RGDP SIZE 1.0000 -0.3253 0.3461 -0.3069 0.3706 0.1260 0.1601 1.0000 -0.3518 0.2127 -0.1440 -0.0371 0.1857 1.0000 -0.3629 0.4407 0.2593 -0.2598 1.0000 0.0500 -0.1554 0.3520 1.0000 0.3607 -0.2811 1.0000 -0.3504 1.0000 51 Phụ lục Hệ số nhân tử phóng đại phương sai Variable VIF 1/VIF LIQ INF i SIZE RGDP COST 1.64 1.54 1.42 1.35 1.27 1.17 0.609145 0.650875 0.706366 0.738050 0.786966 0.854331 Mean VIF 1.40 52 Phụ lục Hồi quy mơ hình Pool Source SS df MS Model Residual 120835003 125300921 57 020139167 002198262 Total 246135925 63 003906919 ROE Coef COST LIQ i INF RGDP SIZE _cons -.0597802 0007527 -4.200334 5449103 3273398 0914799 -.2853917 Std Err .024068 0632012 1.046114 1322085 6385406 0192996 1703436 t -2.48 0.01 -4.02 4.12 0.51 4.74 -1.68 53 Number of obs F( 6, 57) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.016 0.991 0.000 0.000 0.610 0.000 0.099 = = = = = = 64 9.16 0.0000 0.4909 0.4373 04689 [95% Conf Interval] -.1079756 -.1258055 -6.295141 2801674 -.9513157 0528331 -.6264989 -.0115849 1273108 -2.105527 8096532 1.605995 1301266 0557154 Phụ lục Hồi quy Fixed Effects Model – FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: ID Number of obs Number of groups = = 64 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.5005 between = 0.4904 overall = 0.4793 corr(u_i, Xb) F(6,50) Prob > F = -0.2956 ROE Coef COST LIQ i INF RGDP SIZE _cons -.0614044 0330982 -4.497557 5550646 5448331 1219324 -.5295987 0405757 0785744 1.281275 1507061 6339888 0339787 250195 sigma_u sigma_e rho 02619614 04315055 26930205 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(7, 50) = t -1.51 0.42 -3.51 3.68 0.86 3.59 -2.12 2.47 54 P>|t| = = 0.136 0.675 0.001 0.001 0.394 0.001 0.039 8.35 0.0000 [95% Conf Interval] -.142903 -.1247231 -7.071073 2523624 -.7285709 0536842 -1.03213 0200942 1909195 -1.924042 8577668 1.818237 1901806 -.0270673 Prob > F = 0.0294 Phụ lục Hồi quy Random Effects Model (REM) Random-effects GLS regression Group variable: ID Number of obs Number of groups = = 64 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.4982 between = 0.4975 overall = 0.4873 corr(u_i, X) Wald chi2(6) Prob > chi2 = (assumed) ROE Coef Std Err z COST LIQ i INF RGDP SIZE _cons -.0592639 0269809 -4.262096 5389415 4159004 1049224 -.4011811 030559 0680431 1.076361 1317027 5981414 0251388 198311 sigma_u sigma_e rho 0243461 04315055 2414682 (fraction of variance due to u_i) -1.94 0.40 -3.96 4.09 0.70 4.17 -2.02 55 P>|z| 0.052 0.692 0.000 0.000 0.487 0.000 0.043 = = 55.44 0.0000 [95% Conf Interval] -.1191584 -.1063812 -6.371724 2808089 -.7564351 0556512 -.7898635 0006306 160343 -2.152468 7970741 1.588236 1541935 -.0124987 Phụ lục Kiểm định Hausman Coefficients (b) (B) re fe COST LIQ i INF RGDP SIZE -.0592639 0269809 -4.262096 5389415 4159004 1049224 (b-B) Difference -.0614044 0330982 -4.497557 5550646 5448331 1219324 0021405 -.0061173 2354612 -.0161231 -.1289327 -.01701 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = -1.16 chi2 model fitted on these 56 ... nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vào tám ngân hàng thương mại Việt Nam niêm... nhuận lực cạnh tranh ngân hàng Trước đòi hỏi lý luận thực tiển Việt Nam, luận văn chọn đề tài ? ?Nghiên cứu yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? để nghiên cứu xuất phát từ yêu... hưởng đến lợi nhuận ngân hàng, nhóm tác giả đưa nhiều nhận định lý thuyết tài ngân hàng hỗ trợ cho nghiên cứu sau (3) Syafri (2012), Nghiên cứu yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 20/11/2015, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN