Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
1 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CĐ Cao đẳng DL Dân lập ĐH Đại học HVBC&TT Học viện Báo chí Tuyên truyền HVCNBCVT Học viện Công nghệ Bưu viễn thông KTQD Kinh tế quốc dân KTX Ký túc xá SKĐA Sân khấu Điện ảnh SV Sinh viên UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo thống kê Bộ Xây dựng, đến năm 2010, nước ta có khoảng 400 trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) khoảng 300 trường trung học chuyên nghiệp, với khoảng triệu sinh viên (SV) theo học trường Tuy nhiên, có khoảng 20% - 30% SV đáp ứng nhu cầu chỗ ký túc xá (KTX) Có thể lấy ví dụ số trường ĐH lớn Hà Nội sau: ĐH Sư phạm Hà Nội có khoảng 10.000 SV có khoảng 2.500 SV KTX (25%) ĐH Bách Khoa Hà Nội có 20.000 SV đáp ứng nhu cầu chỗ KTX cho khoảng 5.000 SV (25%); ĐH Kinh tế Quốc Dân năm tuyển sinh khoảng 4.000 SV có gần 1000 chỗ KTX (25%) Cũng chung tình trạng này, KTX Mễ Trì thuộc ĐH Quốc Gia Hà Nội có 2.000 chỗ tiêu tuyển sinh hàng năm trường ĐH thành viên 6000 SV (33%) KTX ĐH Ngoại thương với 80 phòng có sức chứa 500 người, đáp ứng 5% nhu cầu SV, v.v Ý thức vấn đề nhà SV yếu tố định đến chất lượng đào tạo trường ĐH – CĐ, bước đột phá năm 2009 giải vấn đề nhà cho SV triển khai Quyết định số 65/2009/QĐTTg ngày 24/04/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành số chế, sách phát triển nhà cho SV trường ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề thuê Việc thực đề án xây dựng nhà cho SV có nguồn vốn xây dựng huy động từ trái phiếu Chính phủ, ngân sách hàng năm địa phương, ngân sách địa phương trích từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất Các dự án nhà SV đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước vay từ nguồn tín dụng ưu đãi Nhà nước Quỹ phát triển nhà địa phương (nếu có) Quỹ đất xây dựng nhà cho SV xác định thông qua việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây tập trung thành khu, cụm trường ĐH, CĐ phù hợp với quy hoạch Chính phủ rõ: sử dụng quỹ đất 20% dự án nhà thương mại, khu đô thị để xây nhà cho SV hợp quy hoạch Diện tích thiết kế tối thiểu 4m²/SV Bên cạnh đó, khu KTX kiểu không đáp ứng nhu cầu ở, mà trang bị phòng tập thể dục - thể thao, thư viện, điểm sinh hoạt văn hoá để đáp ứng nhu cầu thư giãn, giải trí SV… Trong giai đoạn 2009 – 2010, Bộ Kế Hoạch Đầu tư Bộ Tài Chính bố trí khoảng 8.000 tỷ đồng để thực chương trình xây dựng nhà SV Cùng với đó, Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan, UBND Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội, số địa phương khác xây dựng kế hoạch hoàn tất thủ tục để khởi công xây dựng khoảng 200.000 chỗ cho SV, với mục tiêu hoàn thành vào năm 2010 quý II năm 2011 Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2010, nước triển khai 94 dự án nhà cho sinh viên 28 tỉnh, thành phố Bộ: Công An Quốc phòng Bộ Xây Dựng tiếp tục đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình đầu tư nhà cho học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề cho thuê cho giai đoạn 2011 – 2015 Tổng mức đầu tư giai đoạn lên tới 30.000 tỷ đồng, năm 6000 tỷ đồng Mục tiêu đến năm 2015 đáp ứng 60% nhu cầu nhà SV Như vậy, xu hướng cung cấp nhà cho SV xuất Các khu nhà, dãy nhà trọ riêng lẻ, tồi tàn… trước thay khu KTX cao tầng với thiết kế, trang thiết bị đồng bộ, đại tương lai gần Thực tế, thời gian qua, ví dụ điển hình KTX cao tầng triển khai từ năm 2000 Làng SV Hacinco phường Nhân Chính - Quận Thanh Xuân - Hà Nội Với vị trí thuận lợi, khu vực trường ĐH lớn Hà Nội, Làng SV Hacinco khu nhà liên hợp với sở hạ tầng tiện nghi đầy đủ, dịch vụ tiện ích khép kín như: hệ thống Internet, siêu thị, dịch vụ ăn uống, thư viện, ngân hàng, Bar SV…có chất lượng cao phục vụ nhu cầu ở, sinh hoạt học tập cho SV theo học trường ĐH, CĐ địa bàn thành phố Hà Nội Tuy nhiên, thời gian qua, nhiều tai tiếng làng SV liên tục xuất Hàng loạt viết báo chí phản ánh thực trạng, kiểu như: “Trong Làng SV Hacinco Hà Nội, nhà hàng, quán bar, dịch vụ chỗ SV "xịn" Đã thế, SV may mắn "lọt" vào "làng SV" phải chịu muôn vàn o ép: Không tiếp người nhà, không dùng thang máy Phải chăng, SV bị dồn "ra đường"?1 v.v Vậy, câu hỏi đặt là: liệu tòa nhà KTX cao tầng hoàn thiện có thực đáp ứng nhu cầu phù hợp với điều kiện, đặc điểm sống SV không? Hay chúng lại bị yếu tố kinh tế làm ý nghĩa phúc lợi xã hội ví dụ Hacinco? Một vấn đề cần phải đặt thực việc lập quy hoạch đề án thiết kế khu KTX cao tầng tham gia đối tượng thụ hưởng SV Điều chắn dẫn đến bất cập ý tưởng nhà cung cấp nhu cầu thực tế người sử dụng Và vậy, vấn đề giải nhà cho SV lại nảy sinh bất cập Các công trình KTX cao tầng xây dựng ý giải toán số lượng phòng mà chưa tính đến yếu tố môi trường sinh hoạt văn hóa hay mô hình quản lý phù hợp với SV từ đầu dẫn đến hạn chế không đáng có dự án mang ý nghĩa xã hội mà Đảng Nhà nước dành quan tâm ưu tiên đặc biệt Điều giải triệt để có tham gia SV Với cách đặt vấn đề trên, nhằm góp phần cung cấp liệu cho “Chương trình xây dựng ký túc xá học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề toàn quốc (giai đoạn 2009 – 2015)” mà Chính phủ bắt đầu triển khai, tác giả định lựa chọn http://vtc.vn/303-160516/gioi-tre/lang-sinh-vien-khong-danh-cho-sinh-vien.htm tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp đại học “Nhu cầu mô hình nhà ký túc xá sinh viên đại học”(Khảo sát số trường đại học Hà Nội) TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Thông qua trình thu thập tài liệu, tác giả nhận thấy có số công trình nghiên cứu khoa học, báo tạp chí chuyên ngành tạp chí Kiến trúc Việt Nam, tạp chí Xã hội học, tạp chí Giáo dục Thời đại, viết Website đề cập đến vấn đề nhà Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu tập trung vào loại hình nhà xã hội nói chung Những đề tài lớn, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề nhà cho SV nói riêng hạn chế vè số lượng Lĩnh vực nhà cho SV có số đề tài khoa học SV, luận văn SV nghiên cứu số viết tạp chí đề cập Đề tài khoa học SV“ Nơi cho sinh viên với việc nâng cao chất lượng học tập” (khảo sát trường hợp trường ĐH Sư phạm Hà Nội, 6/2001) nhóm SV Phân viện Báo Chí Tuyên Truyền, Nguyễn Thị Thanh Bình chủ nhiệm đề tài, tập trung vào tác động nơi đến chất lượng học tập SV trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Đề tài đưa kết luận, là, điều kiện SV môi trường xã hội xung quanh tác động lên SV theo chiều hướng tích cực tiêu cực; thực trạng nhà cho SV nhiều khó khăn đáng quan tâm; loại hình nhà có khó khăn thuận lợi riêng; SV nhà người thân nhà riêng có điều kiện tốt mặt vật chất tinh thần nên họ có nhiều thuận lợi cho việc học tập, kết học tập nhóm SV cao nhóm SV nhà thuê KTX Các khuyến nghị mà đề tài đưa có ý nghĩa tầm vĩ mô vi mô Đề tài “Tác động nhà trọ đến chất lượng học tập sinh viên ngoại tỉnh” tác giả Trần Thị Minh Hà, Học viện Báo Chí Tuyên Truyền (2007), tập trung vào mảng nhà trọ cho SV Đề tài rằng, sau ý thức cá nhân yếu tố có tác động mạnh đến chất lượng học tập SV điều kiện vật chất tinh thần nơi SV sống học tập Tác giả đưa thực trạng nhà trọ cho SV ngoại tỉnh, phân tích yếu tố nhà trọ (loại hình nhà trọ, chất lượng nhà trọ, giá nhà trọ, diện tích bình quân nhà trọ) tác động thực trạng đến chất lượng học tập SV Một số kết luận đưa là, có cải thiện so với vài năm trước thực trạng nhà trọ cho SV ngoại tỉnh nhiều khó khăn giá cả, diện tích, an ninh trật tự; SV chủ nhà có chất lượng học tập tốt SV nhà trọ chủ nhà Đề tài mối quan hệ giá nhà trọ với chất lượng nhà trọ, SV nhà trọ có chất lượng tốt thông thường có chất lượng học tập tốt SV nhà trọ có chất lượng Để nâng cao chất lượng học tập SV, tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm cải thiện thực trạng nhà trọ Bài viết “Thực trạng giải pháp nhà cho sinh viên đại học Hải Phòng” đăng tạp chí Giáo dục số 218 (kì 2-7/2009) Ths Bùi Đình Hưng trường ĐH Hải Phòng đưa thực trạng nhà cho SV ĐH Hải Phòng Theo viết, trường ĐH, CĐ, dạy nghề Hải Phòng giải phần (từ 6-23%) chỗ cho SV KTX, có trường KTX cho SV Tác giả đưa giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng KTX SV ĐH Hải Phòng, nhấn mạnh việc tranh thủ nguồn vốn đầu tư Bài báo “Ký túc xá – bao giờ?” đăng tạp chí Giáo dục Thời đại, Chủ nhật, số 16 (19/04/2009), tác giả Minh Linh thực tế nhiều dự án xây dựng KTX phải hoãn lại nhiều lý khác Như doanh nghiệp xây dựng ngân hàng không tìm tiếng nói chung, nhà đầu tư sợ lỗ nặng Tác giả báo cho vấn đề chế, sách phát triển KTX cho SV, có chỗ phù hợp, an toàn, giá hợp lý, SV tập trung học hành đạt chất lượng cao Bài viết “ Tân sân viên nỗi lo nhập trường ” đăng tạp chí Giáo dục Thời đại, số 35, ngày 30 tháng năm 2009, trang 19, tác giả Minh Nhật đề cập đến khó khăn tân SV ngày đầu nhập trường Trong có việc tìm nhà trọ trở thành nỗi lo SV xa gia đình Bài báo “Ký túc xá đẩy ra, nhà trọ mời vào” đăng chuyên mục Khoa học - Giáo dục, báo Tiền Phong, số 241, thứ Bảy, ngày 29/8/2009 tác giả H Yến - Đ Khoa - N Huy nêu khó khăn phần lớn KTX trường ĐH địa bàn Hà Nội đủ phòng cho tân SV Điển hình KTX Mễ Trì (ĐH Quốc Gia Hà Nội), KTX ĐH Bách Khoa Hà Nội, KTX ĐH Sư Phạm Hà Nội Nguyên nhân thực trạng khó khăn tài chính, thiếu quỹ đất để đầu tư xây nâng cấp KTX Ngoài tài liệu trực tiếp đề cập đến vấn đề nhà cho SV trên, số công trình nghiên cứu báo nhà xã hội nói chung, hay nhà cho người thu nhập thấp có đề cập đến nhóm đối tượng SV như: Tác phẩm “Vấn đề nhà đô thị kinh tế thị trường giới thứ ba” Michael Leaf Trịnh Duy Luân chủ biên, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội (1996) Tác phẩm có đề cập tới số vấn đề nhà đô thị nước giới thứ ba số chiều cạnh vấn đề nhà ở, trình sản xuất nhà phi quy, chủ đề sách nhà Bài viết “Làm nhà cho người lao động” đăng tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 03/2009, trang 11-13, GS Đặng Hùng Võ, nguyên thứ trưởng Bộ tài nguyên môi trường, nêu giải pháp nhà cho người lao động Tác giả nhấn mạnh đến giải pháp vốn đầu tư, quản lý vốn quản lý triển khai dự án nhà xã hội, lựa chọn đối tượng vào nhà xã hội Bài viết “Không có đất xây dựng nhà xã hội giấy” đăng tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 03/2009, trang 14, TS Nguyễn Đức Cường, khoa BĐS & Địa – ĐH Kinh tế Quốc dân cho dự án nhà quan trọng phải giải cho xong thủ tục liên quan đến đất, đất làm Chuyên mục “Vấn đề quan tâm” tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 03/2009, xoay quanh vấn đề “Giải toán nhà xã hội nào?”, có nhiều ý kiến khác TS Đỗ Thị Loan - Tổng thư ký Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh đưa ý kiến nhà nước nên có chế sách thật hấp dẫn KS Nguyễn Văn Đực, Phó Giám đốc Công ty TNHH Địa ốc Đất Lành cho rằng: “Để giải toán nhà xã hội cần có phối hợp nhà nước – nhà đầu tư – người dân” Nhìn chung công trình nghiên cứu, viết phần nêu lên thực trạng tác động trực tiếp vấn đề nhà với chất lượng học tập, chất lượng sống SV Tuy nhiên, nghiên cứu trước nghiên cứu thực trạng nhà cho SV thời điểm nghiên cứu chưa đề cập sâu nhu cầu nhà SV Do vậy, tác giả mặt tiếp thu kinh nghiệm tác giả trước, mặt khác có nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu thực trạng, nhu cầu, yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nhà KTX cho SV MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng nhu cầu SV khu KTX triển khai nay, đề tài đề xuất số mô hình nhà sinh hoạt SV khu KTX cao tầng, nhằm phát huy tính hiệu định số 65/2009/QĐ–TTg ngày 24-4-2009 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ xây dựng nhà cho SV 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Xây dựng sở lý luận thực tiễn đề tài, đồng thời khái lược kết nghiên cứu có liên quan (2) Tìm hiểu thực trạng điều kiện sinh hoạt SV KTX (3) Tìm hiểu nhu cầu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu nhà KTX SV (4) Đề xuất khuyến nghị cho nhà lãnh đạo quản lý việc đầu tư xây dựng nhà KTX cho SV; đồng thời đề xuất mô hình nhà KTX SV dựa kết nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu mô hình nhà KTX SV ĐH 4.2 Khách thể nghiên cứu: Nhóm khách thể nghiên cứu SV học tập số trường địa bàn Hà Nội 4.3 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi không gian: Địa bàn khu KTX SV Hà Nội Hiện trạng phân bố KTX SV trường ĐH khu KTX cao tầng có địa bàn Hà Nội hầu hết tập trung khu vực vành đai III theo gồm trục chính: Trục Đông - Tây theo quốc lộ 32, Trục Đông Bắc – Tây Nam theo quốc lộ 6, Trục Bắc - Nam theo quốc lộ Tác giả xác định địa bàn khảo sát số khu KTX thuộc khu vực • Phạm vi thời gian: Nghiên cứu triển khai từ tháng 01 – 6/ 2011 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT 5.1 Giả thuyết nghiên cứu (1) Điều kiện sở vật chất KTX chưa đáp ứng nhu cầu SV (2) Yếu tố giới tính ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu KTX SV (3) SV khối ngành khoa học xã hội, văn hóa, nghệ thuật có nhu cầu điều kiện phòng cao khối ngành kỹ thuật, khoa học tự nhiên (4) SV có xu hướng thích sống khu KTX cao tầng, khang trang, đại, sinh hoạt khép kín theo phòng 5.2 Khung lý thuyết 10 Môi trường Kinh tế - Xã hội Đặc điểm điều kiện kinh tế gia đình: Nơi gia đình Thành phần gia đình Mức sống gia đình Chính sách Nhà nước nhà cho SV Hiện trạng KTX SV Phòng Khu vực phụ Đặc điểm điều kiện SV: Giới tính Năm học Ngành học Thu nhập cá nhân Chi tiêu cá nhân Sinh hoạt sv KTX Nhu cầu mô hình nhà KTX SV: Phòng Diện tích phụ Sinh hoạt SV KTX Phương thức quản lý KTX Đánh giá SV quản lý KTX Vai trò Nhà trường việc chăm lo sở vật chất phục vụ sinh hoạt học tập cho SV Sơ đồ tương quan biến số khung tiếp cận hệ thống toàn diện, đích sơ đồ biến phụ thuộc, vấn đề nghiên cứu Nhu cầu mô hình nhà KTX SV ĐH Các biến số độc lập xác định nhằm giải thích có thực trạng biến phụ thuộc, có nhóm biến: đặc điểm điều kiện kinh tế gia đình; hai đặc điểm điều kiện SV Sự tương quan, tương tác biến phụ thuộc biến độc lập đặt mối liên hệ với thực trạng điều kiện SV đánh giá SV quản lý KTX (biến trung gian), nằm khung cảnh môi trường kinh tế - xã hội, sách Nhà nước nhà cho SV Vai trò nhà trường việc chăm lo sở vật chất phục vụ sinh hoạt học tập cho SV (biến can thiệp) Nghiên cứu xác định hệ thống biến số sau: 80 Bảng 4.16: Tương quan hình thức ăn uống nhu cầu hình thức ăn uống Hình thức ăn Nhu cầu Hình thức ăn uống uống Ăn nhà Ăn Tự nấu ăn ăn SV Khác Tổng Tự nấu ăn Số lượng 56 61 91,8% 8,2% ,0% ,0% 100,0% Nhu cầu hình thức ăn uống 16,9% 7,2% ,0% ,0% 14,3% 112 42 71,3% 26,8% 1,9% ,0% 100,0% 33,8% 60,9% 13,0% ,0% 36,7% 162 22 20 208 Hình thức ăn uống 77,9% 10,6% 9,6% 1,9% 100,0% Nhu cầu hình thức ăn uống 48,9% 31,9% 87,0% 80,0% 48,6% 0 100,0% Nhu cầu hình thức ăn uống Khác Hình thức ăn uống Ăn nhà ăn Số lượng sinh viên Hình thức ăn uống Ăn Số lượng Số lượng Hình thức ăn uống Phần lớn hình thức ăn uống Nhu cầu hình thức ăn uống 157 50,0% ,0% ,0% 50,0% ,0% ,0% 20,0% ,5% Nhu cầu hình thức ăn uống ,3% Số lượng 331 69 23 428 77,3% 16,1% 5,4% 1,2% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% Cuối cùng, yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu nhà SV mức thực tế chi trả tiền phòng Với kết kiểm định P=0,005, mức chi trả nhu cầu mức chi trả cho phòng có mối quan hệ mật thiết Kết phân tích cho thấy: với mức chi phí trung bình cho tiền từ 100.000-150.000đ/ người/ tháng, SV sẵn sàng chi mức tiền cao để để điều kiện sinh hoạt tốt Trong số SV có mức chi trả tiền phòng 100.000 đồng/ người/ tháng, có tới 48,9% sẵn sàng chi trả mức chi phí cao từ 250.000-300.000đ trở lên Việc chấp nhận nâng cao chi phí nhóm SV chi trả mức 200.000 đồng/ người/ tháng thấp Như vậy, thấy SV có mức chi phí trả tiền thuê phòng thấp (dưới 100.000 đồng/ người/ tháng) có nhu cầu chất lượng phòng cao SV phải đóng mức chi phí cao việc sẵn sàng chấp nhận toán từ từ 250.000-300.000đ (Xem Bảng 4.17) 81 Bảng 4.17 : Tương quan mức chi trả nhu cầu mức chi trả cho phòng (P=0,005) Nhu cầu Thực tế chi trả tiền phòng (nghìn đồng) mức tiền Dưới 100 151 200 Trên muốn chi trả 100 150 199 300 300 Tổng Từ 70 - 80 nghìn Số lượng 11 Thực tế chi trả 39,3% 21,4% 10,7% 28,6% ,0% 100,0% Mức tiền muốn chi trả 12,4% 3,3% 9,7% 11,8% ,0% 7,2% 18 10 11,8% 52,9% 2,9% 29,4% 2,9% 100,0% 4,5% 10,0% 3,2% 14,7% 4,3% 8,7% 31 49 9 11 109 28,4% 45,0% 8,3% 8,3% 34,8% 27,2% 29,0% 13,2% 47,8% 27,9% 11 36 10 66 16,7% 54,5% 6,1% 15,2% 12,4% 20,0% 12,9% 14,7% 21,7% 16,9% 17 29 12 66 25,8% 43,9% 9,1% 18,2% 3,0% 100,0% 19,1% 16,1% 19,4% 17,6% 8,7% 16,9% 11 26 18 66 Thực tế chi trả 16,7% 39,4% 10,6% 27,3% Mức tiền muốn chi trả 12,4% 14,4% 22,6% 26,5% 17,4% 16,9% 16 1 22 18,2% 72,7% 4,5% 4,5% ,0% 100,0% 4,5% 8,9% 3,2% 1,5% ,0% 5,6% 89 180 31 68 22,8% 46,0% 7,9% 17,4% Từ 150 - 200 Số lượng nghìn Thực tế chi trả Mức tiền muốn chi trả Từ 250 - 300 Số lượng nghìn Thực tế chi trả Mức tiền muốn chi trả Từ 450 - 500 Số lượng nghìn Thực tế chi trả Mức tiền muốn chi trả Từ 600 - 700 Số lượng nghìn Thực tế chi trả Mức tiền muốn chi trả Trên triệu Khác Số lượng Số lượng Thực tế chi trả Mức tiền muốn chi trả Số lượng Thực tế chi trả Mức tiền muốn chi trả 4.2 28 34 10,1% 100,0% 7,6% 100,0% 6,1% 100,0% 23 391 5,9% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% So sánh nhu cầu sinh viên dự án ký túc xá triển khai Việc tích cực đạo ban hành loạt định, thông tư hướng dẫn liên quan đến xây dựng nhà cho SV thời gian qua thể quan tâm Nhà nước vấn đề Tuy nhiên, trở lại câu hỏi đặt từ đầu liệu chủ trương sách có hoàn toàn phù hợp với nhu cầu 82 thực tế người thụ hưởng SV không cần phải có đối chiếu, so sánh Ở phần này, để tiện cho việc đối chiếu, tác giả xin trình bày dạng bảng so sánh để xác định xem chủ trương sách nhà nước thể số văn đầu tư nhà cho SV có phù hợp với nhu cầu thực SV hay không Kết cụ thể sau: Chủ trương sách Nhu cầu SV Thông tư số 10/2009/TT-BXD Thông tư Hướng dẫn quản lý dự án đầu tư xây dựng nhà SV, nhà công nhân khu công nghiệp nhà thu nhập thấp: tiêu chuẩn diện tích (bao gồm diện tích phụ) cho nhà SV tối thiểu 4m²/SV; tối đa SV/phòng Khảo sát nhu cầu SV diện tích phòng lựa chọn nhiều từ 21 – 30m² (đạt 31,3% SV) số lượng SV/phòng tối đa 12 người/phòng Thông tư số 10/2009/TT-BXD Thông tư Hướng dẫn quản lý dự án đầu tư xây dựng nhà SV, nhà công nhân khu công nghiệp nhà thu nhập thấp: - Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao cho Sở Xây Dựng quan chức quản lý đầu tư, sở đào tạo dự - Có 89% SV cho quan Nhà nước làm chủ đầu tư dự án xây dựng nhà cho SV cho doanh nghiệp tư nhân tham gia vào án nhà khuôn viên sở đào tạo - Trong đó, 85,9% SV muốn doanh nghiệp đó, chủ đầu tư dự án nhà SV sở nhà nước doanh nghiệp tư nhân kết hợp đào tạo thuộc lực lượng vũ trang quan với tham gia vào đầu tư dự án, với chủ quản sở đào tạo 69.1% cho vốn doanh nghiệp Nhà định - Đối với dự án sử dụng vốn khác: người nước đoanh nghiệp tư nhân theo tỷ lệ 50:50 chủ sở hữu vốn đầu tư dự án nhà SV chủ đầu tư dự án Thông tư số 17/2009/TT-BXD Thông tư Hướng dẫn phương pháp xác định giá cho thuê nhà SV đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước: Các chi phí sử Hầu hết SV muốn hình thức trả tiền điện, nước dùng trả nhiêu 83 dụng nhiên liệu, điện, nước dịch vụ Hình thức trả tiền mang đến rõ ràng, khác (nếu có) SV thuê nhà không tính độc lập cho phòng SV giá cho thuê mà SV trực tiếp chi trả cho đơn vị cung cấp dịch vụ (nếu có hợp đồng riêng) trả cho đơn vị quản lý vận hành (nếu hợp đồng riêng) theo khối lượng thực tế tiêu thụ chi phí khác trình quản lý, vận hành phải đảm bảo nguyên tắc không nhằm mục đích kinh doanh Riêng giá điện, nước tính theo giá sinh hoạt, không tính giá kinh doanh Đề án Mô hình Trung tâm nội trú SV ĐH Quốc gia Hà Nội Đô thị ĐH Hòa Lạc Thủ tướng phê duyệt • Đại phận nhà SV nhà tầng • Hơn ½ SV mong muốn KTX cao quy hoạch tổ hợp theo nhóm tầng 31,3% muốn đươc diện tích phòng Theo quy hoạch chi tiết giải pháp từ 21 – 30m² Số lượng người phòng thiết kế sở tiến hành trước từ – người/phòng, tối đa 12 mắt có khoảng 80% tổng số SV người/phòng 100% SV muốn có phòng tiêu chuẩn cao khép kín từ giường riêng biệt Có 76,6% muốn có giá đến SV/phòng Mỗi SV sử dụng sách riêng, chủ yếu muốn giá sách làm riêng biệt “đơn vị giường ngủ” độc lập chất liệu gỗ, 47,3%) muốn có tủ quần áo với tầng để ngủ, phần bố trí tủ, buồng chủ yếu tủ gỗ bàn ghế học tập cho SV • SV ngồi học giường • Có 96,9% SV muốn có bàn học riêng mà có bàn ghế học tập riêng sử dụng trang thiết bị học tập đại máy vi tính cá nhân… • Về trang thiết bị kỹ thuật tiện nghi • 99% SV muốn có nhà vệ sinh khép kín công trình, phòng SV trang bị khu vệ sinh riêng biệt, khép kín bao gồm từ - nhà WC, 1- chậu rửa, khu tắm giặt, ban công hay lôgic phơi quần áo • Trước mắt phòng bố trí • Trong tất mức giá đưa ra, SV lựa chọn có tiện nghi tủ đựng cá nhân 84 quạt trần treo tường hệ thống quạt điện đường điện phòng thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điều hòa không khí, bình nước nóng tuỳ theo nhu cầu sử dụng trước mắt tương lai • Có 44,2% SV muốn tổ chức bên • Các hoạt động phục vụ dịch vụ cần KTX, có số SV muốn tổ chức phải triển khai đồng dần chuyển căng tin KTX nhà (phòng) dịch đổi từ phục vụ sang dịch vụ để nâng cao vụ KTX Có 77,4% SV muốn tự chất lượng đáp ứng kịp thời nấu ăn phòng rẻ hơn, đảm bảo vệ yêu cầu HSSV nói chung: hệ thống nhà sinh so với ăn bên ăn, nhà văn hóa, câu lạc bộ, phòng đa năng, … • Phát triển điển hoạt động ban • Nhiều ý kiến SV cho cần có ban đại diện SV, có SV ban quản lý đại diện SV, hoạt động đài truyền KTX 45,1% SV muốn có từ – SV thanh, câu lạc điện ảnh ban quản lý KTX • Nâng cao chất lượng phục vụ việc • Nhu cầu mạng Internet SV kết nối Internet vào cho SV, trang bị hệ cao, nhiều SV nói sống thống điện thoại tự động, thực chế độ thiếu Internet chăm sóc đặc biệt, đa dạng hoá trang thiết bị phòng lĩnh vực khác mở lớp nghiệp vụ sư phạm, liên kết cấp Giấy phép lái xe Mô tô • Hầu hết SV muốn nơi • Hình thành câu lạc yêu thích thể có hoạt động vui chơi, giải trí rèn thao, đặc biệt trọng đến luyện thể chất tổ chức hàng tháng mạnh vốn có Bóng bàn, bóng đá, cầu hàng tuần (với tỷ lệ 41,5% lông, tennit phải tính môn thể thao 39,7%) thời thượng khác như, tennis, Bolling, golf Bảng so sánh cho thấy chủ trương sách Nhà nước, Bộ ban ngành đưa phản ánh phần nhu cầu SV mô hình KTX nhà cao tầng, khép kín; trang bị giường ngủ, bàn học, quạt điện riêng biệt cho SV; kết nối Internet; hình thức chi trả tiền điện nước trực tiếp, theo Giá sinh hoạt chung; nhà vệ sinh khép kín; tổ chức quản lý thông 85 qua ban đại diện SV; đẩy mạnh hoạt động vui chơi, giải trí rèn luyện thể chất thông qua câu lạc định kỳ hàng tuần, hàng tháng v.v Tuy nhiên, so số tiêu chí nội dung chi tiết có khoảng cách xa nhu cầu SV đạo nhà nước Trước hết vấn đề diện tích phòng ở: Nếu văn nhà nước giới hạn mức tối thiểu diện tích bình quân cho SV 4m 2/ người không SV/ phòng, tức khuân mẫu chung 32m cho phòng người (bao gồm công trình phụ) Trong đó, với diện tích gần tương tự 30,4m2 (không bao gồm công trình phụ), phần lớn SV mong muốn có người/ phòng, tức diện tích bình quân đạt 7,6m 2/ người Như vậy, chênh lệch lớn Một chi tiết khác vấn đề diện tích phụ để phơi quần áo, chưa có văn Nhà nước đề cập tới Hay vấn đề có đến ¾ SV muốn nấu ăn, sinh hoạt phòng cho tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phần lớn chủ trương đề cập tới việc xây dựng khu căng tin chung Tóm lại, phần lớn chủ trương xây dựng mô hình KTX cao tầng nhà nước đảm bảo yêu cầu tối thiểu không gian sống môi trường sinh hoạt cho SV Tuy nhiên, để phận trí thức trẻ đất nước có điều kiện học tập, rèn luyện phát triển toàn diện, nhà nước cần lưu ý dần bước nâng cao tiêu chuẩn phục vụ cho SV tốt Cần phải có lộ trình có lộ trình việc thời gian năm tới, trước mắt giải vấn đề thiếu hụt nghiêm trọng chỗ nội trú cho SV trường; năm tiếp theo; nâng dần tiêu chí điều kiện ở; để đến năm 2020 bước thực hóa số SV/phòng 30m2 (chưa kể diện tích phụ) KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 86 VÀ MÔ HÌNH NHÀ Ở KÝ TÚC XÁ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Với chứng trung thực khách quan thu từ trình khảo sát nhiều trường ĐH phạm vi rộng, nghiên cứu “Nhu cầu mô hình nhà KTX SV Hà Nội” thu số kết sau đây: (1) KTX trường ĐH đáp ứng từ 20 - 30% nhu cầu SV Các KTX xuống cấp, chủ yếu xây dựng từ 10 đến 20 năm Mặc dù đầu tư sửa chữa, nâng cấp SV phải tình trạng thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị phòng Thực tế nhiều SV phải với số lượng người 10 người/ phòng gây ảnh hưởng đến chất lượng học tập, đời sống sinh hoạt (2) Bên cạnh thực tế nhiều nội quy KTX có điều không phù hợp với SV, vấn đề quản lý SV KTX nhiều bất cập Nhất việc khó quản lý SV vào KTX Tình hình an ninh trật tự cải thiện đáng kể tình trạng trộm cắp KTX diễn khiến cho SV có tâm lý hoang mang (3) Những nhu cầu SV nhà KTX bao gồm: - Nâng diện tích phòng rộng hơn, chủ yếu khoảng từ 20-30m2; - Bố trí số lượng người/ phòng hơn, tốt khoảng SV/ phòng; - Xây dựng nhà vệ sinh khép kín cho phòng ở; - Tăng cường hoạt động sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao để làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho SV (4) Những đặc điểm về giới tính, năm học, ngành học, điều kiện kinh tế thân hay điều kiện KTX yếu tố tác động đến nhu cầu phòng mô hình sinh hoạt KTX SV Cụ thể: - Nếu nữ SV thích sở hữu vật dụng cá nhân (như bàn học, giá sách), muốn tự nấu ăn phòng ở, có nhu cầu phòng tiếp khách 87 riêng KTX nam SV lại cần có nhu cầu vật dung chung cho phòng, thích tiếp khách phòng thích ăn uống bên ngoài… - SV năm thứ có nhu cầu tiếp khách phòng cao SV năm cuối lại có nhu cầu ngược lại Họ muốn tiếp bạn bè, người thân bên khuôn viên KTX - SV khối ngành tự nhiên, kỹ thuật thường không quan tâm đến số lượng người phòng SV học ngành xã hội hay văn hóa/ nghệ thuật lại có nhu cầu giới hạn số SV phòng hơn, chủ yếu từ 3-6 người Đặc biệt, đặc thù môi trường sáng tác trình diễn, nhóm SV ngành văn hóa, nghệ thuật thường có nhu cầu khác biệt so với ngành khác như: không thích tự nấu ăn phòng; toán tiền điện, nước sinh hoạt theo kiểu dùng trả tiền nhiêu; muốn tiếp khách phòng KTX - Những SV có tình hình tài hạn hẹp thường muốn toán dứt điểm khoản chi phí thiết yếu tiền phòng để yên tâm sinh hoạt KTX Trong đó, SV có điều kiện tài khả giả lại chọn cách toán thành nhiều lần năm học; đồng thời có nhu cầu tham gia hoạt động giải trí nhà trường tổ chức nhiều nhóm SV khác - Những SV sử dụng mức diện tích nhỏ, 15m 2, có nhu cầu cao mở rộng diện tích phòng lên mức 16-30m 2; đồng thời giảm tải cho phòng có từ người trở lên xuống 3-6 người/ phòng - Những SV sử dụng giường tầng có nhu cầu chuyển sang sử dụng giường đơn - Nhóm SV phải thường xuyên ăn uống bên KTX có nhu cầu phép tự nấu ăn phòng - Những SV có mức chi phí trả tiền thuê phòng thấp (dưới 100.000 đồng/ người/ tháng) có nhu cầu chất lượng phòng cao SV phải đóng mức chi phí cao việc sẵn sàng chấp nhận toán từ từ 250.000-300.000đ 88 (5) Với mức chi phí thuê phòng khác nhau, thực trạng nhu cầu mong muốn SV có khác Cụ thể, xu hướng mức giá cao lựa chọn SV diện tích bình quân đầu người tăng tiện nghi sinh hoạt đầy đủ hơn, đại (6) Các trường ĐH cho thấy vai trò quan trọng việc phát triển KTX SV Môi trường an toàn, tính tiện nghi, cộng với mức giá hợp lý, kèm sách ưu đãi khẳng tính định trách nhiệm, hiệu nỗ lực mà nhà trường, BQL KTX mang tới cho SV Trong tương lai gần, tất trường hay BQL khu làng SV phạm vi khảo sát có kế hoạch tiếp tục nâng cấp, đầu tư xây khu KTX cao tầng, khang trang, đại cho SV Tuy nhiên, lãnh đạo trường ĐH chưa quan tâm đến mô hình làng SV ĐH nên chưa có hành động chăm lo đến SV sống khu KTX kiểu (7) Các chủ trương sách Nhà nước, Bộ ban ngành đưa thời gian qua đồng bộ, kịp thời Nhiều công trình nhà cho SV triển khai với tiến độ nhanh phản ánh phần nhu cầu SV như: mô hình KTX nhà cao tầng, khép kín; trang bị giường ngủ, bàn học, quạt điện riêng biệt cho SV; kết nối Internet; hình thức chi trả tiền điện nước trực tiếp, theo giá sinh hoạt chung; tổ chức quản lý thông qua ban đại diện SV; đẩy mạnh hoạt động vui chơi, giải trí rèn luyện thể chất thông qua câu lạc định kỳ hàng tuần, hàng tháng v.v Tuy nhiên, so số tiêu chí nội dung chi tiết (như quy định diện tích tối thiểu 4m 2/ người/ phòng khoảng người) thấp đáng kể nhu cầu SV (7,6m2/ người/ phòng người); hay chưa đề cấp đến vấn đề có cho phép SV nấu ăn phòng hay không… II KHUYẾN NGHỊ Căn kết luận rút sở nghiên cứu nhu cầu mô hình KTX SV ĐH Hà Nội, tác giả đề xuất số khuyến nghị sau: 89 (a) Về phía nhà trường: Các trường ĐH, CĐ cần đổi tư duy, xác định việc đầu tư xây dựng KTX không đơn cung cấp chỗ mà đáp ứng nhu cầu đời sống SV học tập, vui chơi, giải trí, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, dịch vụ y tế,… Trong việc quản lý KTX, cần có phối hợp đồng nhà trường Ban quản lý KTX Cần có chế thưởng phạt điểm, khen thưởng, kỷ luật nghiêm khắc SV vi phạm Nhà trường cần quan tâm đến đời sống tinh thần SV KTX cách tổ chức buổi chiếu phim, giao lưu khoa, lớp, sinh hoạt theo chủ đề SV ưu thích chru đề học tập, tình yêu, giáo dục giới tính (b) Về phía Chính phủ bộ, ban, ngành: Việt Nam đứng trước hội lớn cánh cửa thời kỳ “dân số vàng” mở - thời kỳ mà nhóm dân số độ tuổi lao động cao gần gấp đôi nhóm dân số phụ thuộc Thời kì kéo dài 30 năm tới Do đó, lực lượng lao động (trong có SV) cần có sách hỗ trợ Chính phủ để lực lượng niên phát triển trí lực toàn diện Vậy, để phát triển nhà KTX cho HS, SV, phủ cần quan tâm đến nội dung sau: Tăng cường đạo can thiệp Chính phủ; đồng thời thúc đẩy liên kết Bộ, ban ngành vào việc phát triển nhà cho SV Nên phân tán trường ĐH vùng dân cư Hiện nay, Hà Nội chủ trương dãn dãn quy mô đào tạo đô thị vệ tinh gồm cụm trường: Cụm trường Sơn Tây, cụm trường Hòa Lạc, cụm trường Xuân Mai, cụm trường Chúc Sơn, cụm trường Phú Xuyên, cụm trường Gia Lâm, cụm trường Sóc Sơn Để thực chủ trương trên, cần có liên kết trường quan chức Cần có cách thức quản lý siết chặt việc mở sở đào tạo, rà soát sở không đảm bảo chất lượng cho đóng cửa 90 Cần có tổ chức đứng bảo vệ quyền lợi cho SV, tổ chức Đoàn niên hay Hội SV lập Đây nơi SV bày tỏ, khuyến nghị mong muốn đáng Có sách riêng với nhóm SV KTX: Đa dạng hóa nhu cầu nhà nhóm SV khác Ví dụ nhà nước hỗ trợ cho SV nghèo, chịu lỗ nhóm SV Còn nhóm SV có điều kiện kinh tế, cần đáp ứng nhu cầu cao để dựa nguồn tài thu về, đóng góp chi phí vào xây dựng nhà ở, tham gia vào trình xã hội hóa giáo dục Cụ thể: - Đối với nhóm SV đối tượng ưu tiên (thường chiếm 30% tổng số SV trúng tuyển): Bao gồm thương binh, bệnh binh, người hưởng sách thương binh, học sinh SV khuyết tật, liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hưởng sách thương binh, người dân tộc thiểu số, người có hộ thường trú vùng cao, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, mồ côi cha lẫn mẹ, học sinh, SV gia đình thuộc hộ nghèo Nhà nước nên hỗ trợ nơi cho nhóm Trang bị điều kiện sinh hoạt tối thiểu, đảm bảo nhu cầu nơi cho sv Nhà nước chịu lỗ nhóm - Đối với nhóm SV có thu nhập 1.400 nghìn/người/tháng (chiếm 21,5%): Nhà nước nên hỗ trợ nơi cho nhóm Trang bị điều kiện sinh hoạt tối thiểu, đảm bảo nhu cầu nơi cho sv Nhà nước chịu lỗ nhóm (Nhóm thường rơi vào nhóm học sinh, SV có hoàn cảnh trên) - Nhóm trung bình có thu nhập từ 1.400 – 2.100 nghìn/người/tháng (chiếm 64%) Nhà nước thu chi phí để hòa vốn, trì chất lượng KTX - Hai nhóm thu nhập từ 2.100 nghìn/người/tháng trở lên (chiếm 14,5%): Nhà nước có mức thu tiền gấp lần cho Đa dạng nhiều kiểu nhà phòng với mức phí thuê phòng khác khu KTX nhằm đáp ứng mức nhu cầu khác nhiều đối tượng SV Để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào xây dựng, Nhà nước có nhiều sách ưu đãi “được vay vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước Quỹ phát triển nhà địa phương (nếu có); chủ đầu tư 91 dự án nhà SV cung cấp miễn phí thiết kế mẫu, thiết kế điển hình nhà tiến khoa học kỹ thuật thi công, xây lắp nhằm bảo đảm giá thành xây dựng công trình; áp dụng hình thức tự thực có đủ lực theo quy định pháp luật thị thầu hợp đồng tư vấn, thi công xây lắp mua sắm thiết bị với tỷ lệ tiết kiệm phù hợp” Để nghị thực có hiệu thực tiễn Chính phủ cần có hành động cụ thể như: - Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ - Cho chủ đầu tư miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, miễn thuế giá trị gia tăng, miễn thuế sử dụng đất năm đầu từ triển khai dự án, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm, thu tiền thuê nằm khung giá quy định - Có kiểm tra, giám sát hoạt động thị trường nhà để tránh xảy tình trạng hỗn loạn giá - Nhà nước nên nghiên cứu thành lập Tổng công ty phát triển nhà xã hội quỹ tiết kiệm phát triển nhà xã hội đẩy nhanh việc triển khai thực chương trình phát triển nhà xã hội Nghiên cứu, học tập mô hình KTX nước áp dụng vào việc xây dựng quản lý KTX SV nước ta Giới thiệu mô hình KTX Nga nay: - KTX SV hầu hết nhà cao tầng, tầng, nhiều 17 tầng Nhà tầng cầu thang bộ, tầng có thang máy - Phòng bố trí theo kiểu phòng riêng biệt, công trình phụ, bếp chung tầng, tầng thường nơi phòng tập thể chất, nhà tắm, phòng giặt ủi đồ, phơi đồ (Loại thường nhà tầng) Hoặc kiểu blốc tức kiểu hộ (gồm 2, phòng blốc) Trong blốc có phòng vệ sinh, phòng tắm, bồn rửa mặt riêng; bếp phòng giặt đồ chung tầng - Mỗi phòng thường bố trí người (nếu phòng 12m²), người (nếu phòng 18m²) - Trong phòng có đầy đủ tủ quần áo, giường đơn, chăn ga, gối, đệm, thảm trải nhà, bàn học, tiện nghi phù hợp Cứ tuần thay chăn, ga, gối /1 lần - Trong KTX, thường bảo vệ an ninh tốt Không thể vào KTX SV không đầy đủ giấy tờ tuỳ thân, quy định III MÔ HÌNH NHÀ Ở KÝ TÚC XÁ ĐỀ XUẤT 92 04 mô hình đề xuất sau dựa kết nghiên cứu liệu tham khảo thực tế khu KTX xây (Dấu X lấy theo cột Số lượng) A- TRANG BỊ TIÊU CHUẨN CHO PHÒNG Ở THEO 04 MỨC GIÁ Stt Nội dung/ Trang bị Chủng loại/ Kích cỡ Số lượng Các mức giá (đơn vị tính 1000VNĐ) Dưới 200 250300 450700 Trên 1000 Loại nhà Cao tầng Tùy thực tế X X X X Cầu thang Rộng tối thiểu 1m Tùy thực tế X X X X Thang máy Dành cho nhà cao tầng Tùy thực tế X X X X Diện tích phòng 32m2 40m2 45m2 50m2 Cửa sổ X X X X X X X X Cửa vào Số lượng người/phòng Giường Bàn học phòng nam sinh 10 Bàn học phòng nữ sinh 11 Giá sách 12 Tủ quần áo - lớp (lớp kín + lớp có khe thoáng) - Bằng nhôm kính - Chấn song sắt - 1,6 x 1,8m 01 - Bằng gỗ - Có lỗ cầu nhìn - 0,9 x 2m 01 người - Giường đơn - Bằng gỗ - 1m x 2m - Bàn chung - Bằng gỗ - 1m x 60cm - Bàn gấp cá nhân - Bằng gỗ - 50cm x 60cm - Giá sách cá nhân - Bằng sắt – tầng - 60cm x 60cm - Tủ buồng - Bằng gỗ 4 người người 1-2 người giường tầng X X Bàn học gắn với giường X X X Bàn học gắn với giường X X X X X X X X X 93 - 1,2m x 1,8m x 0,5m - ngăn 13 Quạt trần - Treo phòng 14 Quạt treo tường - Treo đầu phòng 15 Đèn tuýp - Treo đầu phòng 16 Đường Internet ADSL - 17 Mắc áo treo tường - Treo góc lệch 18 Tủ lạnh - 180 lít 19 Ti vi - 32 inch 20 Điện thoại để bàn X X X X X X X X X X X X X X Wifi X X X X X X X X X Không dây X X X X X 21 Máy điều hòa - 24.000 BTU/h 22 Truyền hình cáp - 23 Nhà vệ sinh - Khép kín - 8m2 (2m x 4m) - Bệ xí - Lavabo rửa mặt - Vòi hoa sen - Vòi nước - Bình nóng lạnh - Móc treo quần áo - Gương soi X chiếc chiếc chiếc chiếc 25 Khu vực phơi quần áo - – 4m2 - Bố trí bên cạnh phía sau phòng - dây phơi lệch 26 Bếp nấu - Chậu rửa bát đôi - Giá để bát đĩa sắt - Bếp gas đôi - Bình ga 12kg - Cửa sổ/ quạt thoát khí 27 Bình cứu hỏa - Loại chuyên dụng 28 Công – tơ điện Tính theo giá nhà nước dành cho hộ gia đình 29 Đồng hồ nước Tính theo giá nhà nước dành cho hộ gia đình X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X B- PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ SINH HOẠT CỦA SINH VIÊN 94 Nội dung Quy định 30 Giờ vào KTX 05h00 – 23h00 (Trừ trường hợp đặc biệt) 31 Ra vào KTX - Sử dụng thẻ SV - Người đến đăng ký số phòng để lại chứng minh thư 32 Ra vào tòa nhà Mỗi tòa nhà có nhân viên thường trực 24/24h 33 Tầng - Bố trí phòng tập đa - Dịch vụ bán tạp phẩm, hàng khô, giặt 34 Nấu ăn phòng Được phép 35 Tiếp khách phòng Được phép 36 Tổ chức sinh nhật - Mỗi tầng nhà có 01 phòng sinh hoạt chung để tổ chức sinh hoạt - SV đăng ký trước ngày - Nếu có trường hợp đăng ký bố trí phòng tầng khác 37 Tổ chức quản lý - Bầu Trưởng phòng để liên lạc có việc - Bầu Trưởng tầng để liên lạc có việc - Họp giao ban trưởng phòng, trưởng tầng với BQL KTX định kỳ đầu tuần 38 Tổ chức đội SV tự quản - Cứ phòng cử người tham gia - Hoạt động có điều động BQL KTX 39 Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao - Tổ chức định kỳ hoạt động/ tháng - Có thể giao cho tầng/ tòa nhà thay phiên tổ chức Ghi 04 mô hình xây dựng dựa kết nghiên cứu Mặc dù, điều kiện chưa cho phép triển khai thực tế coi sở để nhà quy hoạch đầu tư tính toán, lên phương án thiết kế khu nhà KTX để vừa đảm bảo yếu tố tài chính, vừa đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng SV – hệ tương lai đất nước / [...]... của khóa luận gồm 4 chương Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương II: Thực trạng về nhà ở ký túc xá của sinh viên hiện nay Chương III: Nhu cầu về mô hình nhà ở ký túc xá cao tầng của sinh viên Chương IV: Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu ở ký túc xá của sinh viên 17 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm Nhu cầu Theo Từ điển tóm tắt Xã hội học. .. và nghỉ ngơi Nhu cầu tinh thần được nảy sinh trên cơ sở của nhu cầu vật chất và được nhu cầu vật chất nuôi dưỡng Nhu cầu tinh thần làm cho nhu cầu vật chất biến dạng cao thường phức tạp thêm lên Nhu cầu tinh thần vô cùng đa dạng: nhu cầu học tập, nhu cầu làm khoa học nghệ thuật, chính trị, nhu cầu công bằng xã hội, nhu cầu vui chơi, giải trí Nghiên cứu về nhu cầu mô hình nhà ở KTX của SV Hà Nội cần phải... trị xã hội 1.1.3 Khái niệm Ký túc xá Theo cuốn “Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở , thuật ngữ ký túc xá là loại nhà ở cho các đối tượng là học sinh, SV các trường học, ĐH, trung học chuyên nghiệp, kỹ viện, tu viện, công nhân làm việc xa nhà và quân nhâ KTX hay còn gọi là nhà nội trú, nhà tập thể phục vụ cho nhu cầu ở của học sinh, SV KTX bao gồm có các phòng ở, các phòng sinh hoạt chung, các phòng... Biến phụ thuộc: Nhu cầu về phòng ở của SV trong KTX hiện nay + Nhu cầu về phòng ở: diện tích phòng, số lượng người/phòng, các tiện nghi sinh hoạt trong phòng, điện, nước, ăn uống, tiếp khách + Nhu cầu về diện tích phụ: diện tích nhà vệ sinh, các tiện nghi trong diện tích phụ, khu vực phơi quần áo + Nhu cầu về mô hình sinh hoạt trong KTX: môi trường sinh hoạt xung quanh của KTX, địa điểm và hình thức trả... cầu của SV • Tổng diện tích KTX HVBC&TT là 23.081m 2, tổng số phòng là 258/7 dãy nhà Diện tích phòng ở 27-30m2 Có 2 loại nhà, đó là 3 nhà cấp 4 còn lại là nhà tầng Đối với nhà tầng thì khép kín toàn bộ, mỗi phòng một nhà vệ sinh, còn khu cấp 4 thì chung nhà vệ sinh, 8phòng/ 2 nhà vệ sinh Số SV được bố trí trong mỗi phòng từ 5-8 người • KTX ĐH Sư phạm Hà Nội có khuôn viên khoảng 12000m 2, với 5 khu nhà, ... KTX; nhận xét về đội ngũ cán bộ quản lý KTX • Biến can thiệp: gồm 3 nhóm biến chính: 12 - Môi trường Kinh tế - Xã hội: Những ảnh hưởng và tác động của vấn đề xã hội, sự biến động của thị trường nhà ở cho SV - Chính sách của Nhà nước về nhà ở cho SV: Quyết định số 65/2009/QĐ–TTg ngày 24-4-2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho SV các trường ĐH, CĐ,... nhu cầu ở, KTX bao gồm phòng ở, phòng dịch vụ mà còn là tổ hợp hệ thống sinh hoạt, vui chơi giải trí và rèn luyện thể chất, đó là sân bãi tập, các dịch vụ ăn uống, sinh hoạt khác, môi trường xung quanh nơi ở, tình hình an ninh trật tự KTX,… 19 Nghiên cứu về nhu cầu mô hình nhà ở KTX cao tầng, tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng và nhu cầu về điều kiện nơi ở bao gồm: phòng ở như về chất lượng nhà. .. chỉ dừng ở mức độ dự báo giá trị, chưa phải là cái có thực, khả năng tiệm cận giữa mô hình nhà ở và mục tiêu xây dựng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào năng lực người thiết lập chúng Đồng thời, việc thiết lập mô hình nhà ở còn phải đảm bảo tính khoa học, tính khả thi, tính bền vững Mô hình nhà ở KTX SV được thiết lập trong mối quan hệ với mô hình phát triển phát triển nhà ở xã hội nói chung Mô hình nhà ở KTX... kinh tế - xã hội, đặc điếm của SV, điều kiện kinh tế của gia đình và điều kiện nơi ở của SV hiện tại – những nguyên nhân quy định hệ 18 thống nhu cầu của SV SV có cả nhu cầu về vật chất và nhu cầu tinh thần về nơi ở, môi trường sinh hoạt và quản lý KTX để thỏa mãn hệ thống nhu cầu của cá nhân mình và thực hiện hành vi, hành động nào đó để thỏa mãn nhu cầu đó 1.1.2 Khái niệm Sinh viên SV Việt Nam là tất... hiện đại cho SV 32 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ NHÀ Ở KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1 Điều kiện nhà ở ký túc xá hiện tại 2.1.1 Về phòng ở Hệ thống KTX của hầu hết các trường trên địa bàn Hà Nội đã có “tuổi thọ” gần 50 năm (xây dựng từ những năm 1960) hiện đã xuống cấp nghiêm trọng, chất lượng, điều kiện ở rất kém Điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng sống của SV trong KTX, gây tâm lý bức xúc và lo lắng về ... http://vtc.vn/303-160516/gioi-tre/lang -sinh- vien-khong-danh-cho -sinh- vien.htm tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp đại học Nhu cầu mô hình nhà ký túc xá sinh viên đại học (Khảo sát số trường đại học Hà Nội) TÌNH HÌNH NGHIÊN... sở lý luận thực tiễn đề tài Chương II: Thực trạng nhà ký túc xá sinh viên Chương III: Nhu cầu mô hình nhà ký túc xá cao tầng sinh viên Chương IV: Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu ký túc xá sinh. .. hoàn thành dự án sớm trước tiến độ đề dự án lại chưa khởi công là: Ký túc xá Đại học Lâm Nghiệp (Hà Nội); Ký túc xá Đại học Nông Nghiệp (Hà Nội); Cụm nhà SV tập trung khu (Thái Bình); Ký túc xá