ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ kỹ THUẬT TRÁM RĂNG KHÔNG SANG CHẤN cải TIẾN TRONG PHỤC hồi các XOANG sâu LOẠI i TRÊN RĂNG hàm sữa ở TRẺ 3 5 TUỔI tại một số TRƯỜNG mẫu GIÁO ở hà nội năm 2018

56 186 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ kỹ THUẬT TRÁM RĂNG KHÔNG SANG CHẤN cải TIẾN TRONG PHỤC hồi các XOANG sâu LOẠI i TRÊN RĂNG hàm sữa ở TRẺ 3 5 TUỔI tại một số TRƯỜNG mẫu GIÁO ở hà nội năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ CHÂU GIANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRÁM RĂNG KHÔNG SANG CHẤN CẢI TIẾN TRONG PHỤC HỒI CÁC XOANG SÂU LOẠI I TRÊN RĂNG HÀM SỮA Ở TRẺ 3-5 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẪU GIÁO Ở HÀ NỘI NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ CHÂU GIANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRÁM RĂNG KHÔNG SANG CHẤN CẢI TIẾN TRONG PHỤC HỒI CÁC XOANG SÂU LOẠI I TRÊN RĂNG HÀM SỮA Ở TRẺ 3-5 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẪU GIÁO Ở HÀ NỘI NĂM 2018 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MỸ HẠNH HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO : Tổ chức y tế giới SMART : Trám không sang chấn cải tiến ART : Trám không sang chấn GIC : Glass ionomer Cement smt : Chỉ số sâu- mất- trám sữa s : Chỉ số sâu m : Chỉ số t : Chỉ số trám n : Số lượng % : Tỷ lệ phần trăm BẢN CAM KẾT Tên là: Đỗ Châu Giang Học viên lớp Cao học khóa XXVI chuyên ngành Răng Hàm Mặt Tơi xin cam đoan tồn nội dung đề cương luận văn tôi, chép người khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Đỗ Châu Giang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm sâu sữa 1.1.1.Đặc điểm khác hình thể sữa vĩnh viễn 1.1.2 Đặc điểm sâu sữa 1.2 Kỹ thuật trám không sang chấn GIC 1.2.1 Kỹ thuật ART 1.2.2 Kỹ thuật SMART 10 1.2.3 Một số nghiên cứu kỹ thuật SMART .12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang .13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu .13 2.1.3 Các số sử dụng nghiên cứu 15 2.2 Nghiên cứu can thiệp 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.3 Quá trình nghiên cứu 19 2.2.4 Kỹ thuật trám không sang chấn cải tiến Fuji VII .19 2.2.5 Theo dõi đánh giá 22 2.3 Phân tích số liệu 23 2.4 Sai số phương pháp hạn chế sai số 24 2.4.1 Sai số 24 2.4.2 Cách khắc phục 24 2.5 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .26 3.1 Tình trạng sâu sữa trẻ em 3-5 tuổi 26 3.1.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc điểm sâu đối tương nghiên cứu 26 3.2 Kết kỹ thuật trám không sang chấn cải tiến 29 3.2.1 Đặc điểm đối tượng trám trám 29 3.2.2 Kết kỹ thuật SMART .30 3.2.3 Sự hài lòng với phương pháp điều trị 32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .33 4.1 Đặc điểm sâu nhóm nghiên cứu 33 4.2 Hiệu kỹ thuật trám không sang chấn cải tiến GIC 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình trạng sâu trẻ em Việt Nam .8 Bảng 1.2: So sánh hai phương pháp ART SMART 11 Bảng 2.1: Bảng mã số sâu - - trám 15 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS 17 Bảng 2.3: Tiêu chuẩn đánh giá tính lưu giữ, sâu tái phát thay đổi màu sắc miếng trám theo thang điêm Ryge 22 Bảng 2.4: Bảng biến số nghiên cứu .23 Bảng 3.1: Phân bố mẫu theo nhóm tuổi giới 26 Bảng 3.2: Chỉ số sâu, trám theo giới 27 Bảng 3.3: Chỉ số sâu, trám theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.4: Tỷ lệ sâu răng hàm sữa 29 Bảng 3.5: Tỷ lệ lỗ sâu loại I trám theo giới 29 Bảng 3.6: Phân bố trám cung hàm 29 Bảng 3.7: Sự lưu giữ miếng trám sau tháng .30 Bảng 3.8: Sự lưu giữ miếng trám sau tháng .30 Bảng 3.9: Sự lưu giữ miếng trám sau tháng 30 Bảng 3.10: So sánh tỷ lệ bong hoàn toàn miếng trám hàm hàm sau tháng trám không sang chấn 31 Bảng 3.11: Kết đánh giá sâu tái phát 31 Bảng 3.12: Kết trám không sang chấn Fuji VII .32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ sâu theo giới 26 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ sâu sữa theo nhóm tuổi 27 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ sâu theo nhóm 28 Biểu đồ 3.4: So sánh tình trạng miếng trám sau tháng, tháng tháng trám không sang chấn .30 Biểu đồ 3.5: Sự hài lòng với phương pháp điều trị .32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sự khác biệt hình thể sữa vĩnh viễn .4 Hình 1.2: Các yếu tố bệnh sâu Hình 2.1: Phân loại sâu theo Black .16 Hình 2.2: Súng đưa chất hàn 20 Hình 2.3: Máy trộn GIC 20 Hình 2.4: Vật liệu Fuji VII 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu bệnh phổ biến Việt Nam giới Ở trẻ em, bệnh gặp từ sớm, từ trẻ mọc sữa (6 tháng tuổi) Trên giới, theo nghiên cứu 5171 trẻ từ năm tháng đến bốn tuổi Arizona (1997) J.M.Tang cộng sự, tỷ lệ sâu sau: trẻ tuổi - tỷ lệ sâu 35%, trẻ tuổi - tỷ lệ sâu 49% [1] Theo nghiên cứu Mahejabeen R cộng 1500 trẻ từ - tuổi Hubli – Dharwad Ấn Độ (2006) tỷ lệ sâu trẻ tuổi 42,6%, trẻ tuổi 50,7%, trẻ tuổi 60,9% [2],[3] Còn Việt Nam, theo kết điều tra Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội tỉnh thành nước năm 2010 7775 trẻ độ tuổi 4-8, tỷ lệ sâu sữa 81,6% [4], nghiên cứu Nguyễn Hữu Huynh năm 2013 tỷ lệ sâu viêm lợi trẻ 3-5 tuổi Hà Nội cho thấy tỷ lệ sâu trẻ ba tuổi 51%, bốn tuổi 55,83%, năm tuổi 58,54% [5] Bệnh sâu tự thối lui, khơng có biện pháp điều trị kịp thời tiến triển vào tủy gây đau đớn cho trẻ, biến chứng nhiễm trùng chỗ làm ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân sụt cân (do trẻ ăn uống kém), bệnh hô hấp, khớp, tim mạch, viêm xoang gây sớm, ảnh hưởng khớp cắn [6] Mặc dù vậy, tỉ lệ sữa sâu khơng điều trị cao, theo nghiên cứu Eleanor Fleming cộng Hoa Kỳ năm 2015 – 2016, có 17,7% trẻ 2-5 tuổi bị sâu có đến 8,8% số khơng điều trị [7] Theo kết điều tra Trần Văn Trường cộng sự, số smt trẻ 6-8 tuổi 5,4 hầu hết không điều trị (94%) [8] Ở trẻ em từ 3-5 tuổi, phát triển phòng chống bệnh miệng phụ thuộc nhiều vào kiến thức, thái độ hành vi cha mẹ hướng dẫn, giám sát trẻ chải răng, đưa trẻ khám định kì Tuy nhiên thiếu hiểu biết quan tâm cha mẹ nên chảm sóc miệng trẻ chưa 33 - Tỷ lệ sâu sữa chung - Chỉ số sâu trám sữa - Tỷ lệ sâu hàm sữa cung hàm 4.2 Hiệu kỹ thuật trám không sang chấn cải tiến GIC - Đặc điểm trám - Khả lưu giữ Fuji VII - Tình trạng sâu tái phát sau tháng, tháng tháng trám không sang chấn Fuji VII 34 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thời gian thực TT Nội dung công việc Nhân lực Năm 2018 Nhóm nghiên cứu Xây dựng, duyệt đề cương nghiên cứu Xây dựng công cụ nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Thu thập số liệu Nhóm nghiên cứu Xử lý số liệu Nhóm nghiên cứu Viết luận văn nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Bảo vệ luận văn nghiên cứu Hội đồng Hội đồng Năm 2019 10 11 12 35 KINH PHÍ CHO ĐỀ TÀI Thời gian Phân cơng triển khai nhân lực Photo Phiếu khám 8/2018 Nhóm NC 200 phiếu x 1,000đ/bộ = 200,000 đ Dụng cụ khám 8/2018 Nhóm NC Mượn Viện Đào Tạo RHM Găng tay, gạc, nhộng GIC (145) 8/2018 Nhóm NC 8,000,000 đ Chi phí lại, thu thập số liệu 8/2018 Nhóm NC 2,000,000 đ x lần= 8,000,000 Tổng 8/2019, Nhóm NC 16,200,000 Các hoạt động dự kiến Chi phí nhân cơng - vật tư tiêu hao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tang JM, et al (1997) Dental caries prevalence and treatment levels in Arizona preschool children, Public Health Rep, 112:319-331 Đào Thị Hằng Nga (2013) Bệnh sâu trẻ em Răng trẻ em, NXB Giáo dục Việt Nam, 97-106 Mahejabeen R, Sudha P, Kulkarni SS and et al (2006) "Dental caries prevalence among preschool children of Hubli: Dharwad city." Journal of Indian Society of Pedodontics and Preventive Dentistry, 19-22 Trương Mạnh Dũng Vũ Mạnh Tuấn (2011) "Thực trạng bệnh miệng số yếu tố liên quan trẻ 4-8 tuổi tỉnh thành Việt Nam năm 2010." Tạp chí y học thực hành, 799(12), 56-59 Nguyễn Hữu Huynh (2013) Nhận xét thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi trẻ - tuổi Trường mẫu giáo Hữu nghị Việt - Triều Hà Nội năm 2013 Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Y Hà Nội American Academy of Pediatric Dentistry (2006) Symposium on the prevention of oral disease in children and adolescents, Pediatr Dent 28, 96-198 Fleming E and Afful J (2018) "Prevalence of total and untreated dental caries among youth: United States, 2015–2016." National Center for Health Statistics Data Brief Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn and Trịnh Đình Hải (2002) "Điều tra sức khỏe miệng tồn quốc." Nhà xuất Y học, 23-70 A Phonghanyudh, P Phantumvanit, Y Songpaisan and et al (2011) "Clinical evaluation of three caries removal approaches in primary teeth: A randomised controlled trial." Community Dental Health, 20, 16 10 Kim Sun-Cook (2014) Development of School-based Oral Health Program in Emerging Countries Dept of Preventive and Social Dentistry Graduate School, Seoul National University 11 Đào Thị Hằng Nga and Võ Trương Như Ngọc (2013) Điều trị phục hồi sữa, Răng Trẻ Em, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Hà Nội 12 Trịnh Thị Thái Hà (2013) Chữa nội nha tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 11-15 13 Motohashi M, Nakajima I and et al (2009) "The oral health of children in a rural area of the Lao People's Democratic Republic." J Oral Sci, 51(1) 14 M Simratvir, GA Moghe, AM Thomas and et al (2009) "Evaluation of caries experience in 3-6-year-old children, and dental attitudes amongst the caregivers in the Ludhiana city." Journal of Indian Society Pedodontics and Preventive Dentistry 15 Prashanth Prakash (2012) "Prevalence of early childhood caries and associated risk factors in preschool children of urban Bangalore, India,." European Journal of Dentistry, 6(2), 141-152 16 Trương Mạnh Dũng and Ngô Đồng Khanh (2013) Các số đo lường sức khỏe miệng, Nha Khoa Cộng Đồng- tập 1, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Hà Nội, 107 17 Vũ Mạnh Tuấn, Hà Ngọc Chiều and Lưu Văn Tường (2014) "Sâu sớm số yếu tố liên quan trẻ tuổi trường mầm non Trà Giang - Kiến Xương - Thái Bình năm 2014." Tạp chí y học Việt Nam, 433(2), 96-102 18 Vương Thị Hương Giang (2008) Khảo sát tình trạng sâu trẻ em trường mẫu giáo lớp 4-5 tuổi Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Trần Thị Phương Hòa (2012) Nhận xét tình trạng sâu yếu tố ảnh hưởng đến sâu trẻ - tuổi Trường mầm non Việt Bun Hai Bà Trưng - Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Đinh Thị Trang (2014) Nhận xét thực trạng sâu sớm mối liên quan với thói quen ni dưỡng trẻ 36 - 71 tháng tuổi trường mầm non X20, Thanh Xuân, Hà Nội năm 2014 Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Trần Phương Thảo (2016) Thực trạng sâu trẻ tuổi mối liên quan với kiến thức, thái độ, hành vi phụ huynh học sinh sức khỏe miệng Trường mầm non thực hành Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Vũ Thị Thanh Hằng (2016) Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan cha mẹ chăm sóc miệng trẻ 3-5 tuổi trường mầm non Phương Canh – Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội, năm 2016 Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Frencken J.E, Makoni F and et al (1997) "3- year survival of ART restorations and glass-ionomer selants in a school oral health programe in Zimbabwe " Caries Research, 76-82 24 Frencken J.E and Makoni F (1994) "A treatment technique for tooth decay in deprived communities." World Health, 47, 15-17 25 Frencken J.E and Songpaisan Yupin (1994) "An atraumatic restorative treatment technique: evaluation after one year." International Dental Journal, 44, 460-464 26 Palwasha Momand and Jayanthi Stjernswärd (2008) "Atraumatic Restorative Treatment (ART)." Nguyên Hồ Quỳnh Anh biên dịch 27 Trần Ngọc Thành (2013) Thuốc vật liệu dùng chữa răng, Nha khoa sở - tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 134-137 28 Edmond R.H and Graham J.M (2003) "Glass ionomers in Contemporary Restorative Dentistry-A Clinical Update." Journal of the California Dental Association, 45-46, 125-130 29 Kidd E.A.M and et al (2004) "How Clean Must a Cavity before Restoration, Caries Research." 38, 305-313 30 Kidd EA1, Joyston-Bechal S and Beighton D (1993) "The use of a caries detector dye during cavity preparation: a microbiological assessment." British Dent Journal, 174(7), 245-248 31 Banerjee A., Kidd E.A.M and Watson T.F (2000) "In vitro Evaluation of Five Alternative Methods of Carious Dentine Excavation." Caries Research, 34(2), 144-150 32 Thompson V, Craig RG, Curro FA and et al (2008) "Treatment of deep carious lesions by complete excavation or partial removal: a critical review." Journal of the American Dental Association, 139(6), 705-712 33 Ricketts D, Lamont T, Innes NP and et al (2013) "Operative caries management in adults and children." Cochrane Database Systematic Review 34 Ricketts DN, Kidd EA, Innes N and et al (2006) "Complete or ultraconservative removal of decayed tissue in unfilled teeth." Cochrane Database Systematic Review 35 Manton D (2013) "Partial caries removal may have advantages but limited evidence on restoration survival." Evidence- Based Dentistry, 14(3), 74-75 36 Dowling AH and Fleming GJ (2008) "Are encapsulated anterior glassionomer restoratives better than their hand-mixed equivalents." Journal of Dentistry, 37(2), 133-140 37 Lưu Ngọc Hoạt (2017) Thống kê sinh học nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 38 WHO (1997) "Oral health survey basis methods, 4th Edition Geneva." 25-28 39 KM Shivakumar, Sumanth Prasad and GN Chandu (2009) "International Caries Detection and Assessment System: A new paradigm in detection of dental caries." Journal Conservative Dentistry, 12(1), 10-16 40 Sayed Mostafa Mousavinasab and Ian Meyers (2009) "Fluoride Release by Glass Ionomer Cements, Compomer and Giomer." Dental Research Journal, 6(2), 75-81 41 Phùng Thị Thu Hà and Lương Thị Minh Hằng (2013) "Đánh giá hiệu lâm sàng Fuji VII trám bít hố rãnh dự phòng sâu hàm lớn thứ trẻ em từ đến ." Y học thực hành, 876(7), 88-89 42 D.M Barnes, L.W Blank, J.C Gingell and et al (1995) "A clinical evaluation of a resin-modified glass ionomer restorative material." Journal of American Dental Association, 126(9), 1245-1253 Phụ lục PHIẾU KHÁM RĂNG MIỆNG Mã số: Ngày khám: Người khám: Họ tên học sinh: Tổ - Lớp : Hàm Giới: Nam/Nữ Ngày sinh Hàm bên trái bên phải R5 R4 R3 R2 R1 R1 R2 R3 R4 R5 R1 Hàm bên phải R2 R3 R4 R5 smt ICDAS Black I R5 Hàm bên trái R4 R3 R2 R1 smt ICDAS Black I Sau can thiệp Độ lưu giữ A Răng can thiệp Sau tháng Sau tháng Sau tháng Phụ lục B C Sâu tái Thay đổi màu sắc Độ khít sát phát bờ miếng trám A B A B A B C THƠNG TIN NGHIÊN CỨU CHO GIA ĐÌNH (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu kỹ thuật trám không sang chấn cải tiến phục hồi xoang sâu loại I hàm sữa trẻ em -5 tuổi số trường mẫu giáo Hà Nội năm 2018 Chúng muốn mời anh/chị anh/chị vào chương trình nghiên cứu Trước hết, chúng tơi xin thông báo với anh/chị:  Sự tham gia anh/chị hồn tồn tự nguyện  Anh/chị khơng tham gia, anh/chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị khơng bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sỹ trước anh/chị đồng ý cho tham gia nghiên cứu Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước đưa định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Mô tả đặc điểm sâu trẻ em 3-5 tuổi số trường mẫu giáo Hà Nội năm 2018 Đánh giá hiệu kỹ thuật trám không sang chấn xoang sâu loại I hàm sữa nhóm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mời toàn trẻ em có đầy đủ tiêu chuẩn sau:  Độ tuổi 3-5 tuổi  Khỏe mạnh, bình thường  Được đồng ý phụ huynh, nhà trường tham gia nghiên cứu  Trẻ đồng ý hợp tác khám  Trẻ khơng có bệnh lý miệng khác: dị tật bẩm sinh bệnh sún tiến triển chậm trẻ em, sinh men bất tồn, khe hở mơi – vòm miệng, điều trị nắn chỉnh răng… Đây nghiên cứu nước thực tại:  Trường mầm non Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu:  Bước 1: chọn tất trẻ từ 3-5 tuổi có đủ tiêu chuẩn, lập danh sách nhóm nghiên cứu  Bước 2: khám lâm sàng miệng  Bước 3: nhập xử lý số liệu  Bước 4: viết báo cáo đề tài Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị u cầu khơng tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sỹ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Các bác sỹ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Những vấn đề xảy trình tham gia nghiên cứu: Trẻ quấy khóc, khơng hợp tác q trình thăm khám Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật anh/chị phát hiện, báo cho anh/chị biết Hồ sơ nghiên cứu bé anh/chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gian nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: cam kết nói đến việc tham gia nghiên cứu anh/chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này:  Được phát sớm bệnh lý miệng trẻ  Được tư vấn để có kế hoạch điều trị bệnh lý miệng Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin trẻ, anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem hồ sơ cần thiết Tên anh/chị không ghi báo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo tới anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị thông báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị khơng phải trả khoản chi phí suốt q trình tham gia nghiên cứu Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Nghiên cứu viên: Đỗ Châu Giang Điện thoại: 0982265371 Email:dochaugiang1991@gmail.com CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN: Họ tên: Nghề nghiệp: Tên đề tài: II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên học sinh: Giới : Nam Nữ Ngày, tháng, năm sinh: Tuổi Địa chỉ: Lớp Trường III NGƯỜI ĐẠI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Số CMND Nơi cấp……… Địa chỉ: Quan hệ với người tham gia nghiên cứu:………………………………… IV Ý KIẾN CỦA NGƯỜI ĐẠI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu” chấp thuận, tự nguyện đồng ý cho (cháu) là…… …….tham gia nghiên cứu V Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên xác nhận người đại diện hợp pháp người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn “Thơng tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu”, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/ Bà………………………….hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi việc cháu……………………tham gia vào nghiên cứu này./ Hà Nội, ngày….tháng….năm… NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (Ký ghi rõ họ tên) NGHIÊN CỨU VIÊN ... h i xoang sâu lo i I hàm sữa trẻ em -5 tu i số trường mẫu giáo Hà N i năm 2018 v i hai mục tiêu: Mô tả đặc i m sâu trẻ em 3-5 tu i số trường mẫu giáo Hà N i năm 2018 Đánh giá hiệu kỹ thuật trám. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG Đ I HỌC Y HÀ N I ĐỖ CHÂU GIANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRÁM RĂNG KHÔNG SANG CHẤN C I TIẾN TRONG PHỤC H I CÁC XOANG SÂU LO I I TRÊN RĂNG HÀM SỮA Ở TRẺ 3-5. .. c i tiến Do vậy, xuất phát từ thực tiễn để góp phần đánh giá hiệu kỹ thuật SMART i u trị bệnh miệng trẻ em, tiến hành làm đề t i: Đánh giá hiệu kỹ thuật trám không sang chấn c i tiến phục hồi

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xoang sâu thấy ngà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan