1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG của NGƯỜI CAO TUỔI tại xã BA TRẠI, HUYỆN BA vì, hà nội năm 2018

64 195 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 589,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI NĂM 2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013-2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI NĂM 2018 Ngành đào tạo : Bác sỹ Đa Khoa Mã ngành : 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN KHÁNH TOÀN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Toàn, người thầy trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm chuyên môn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Với tất lòng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới GS, PGS, TS hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Các Thầy Cô cho nhiều dẫn quý báu đầy kinh nghiệm để đề tài tới đích Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: - Các thầy cô Bộ môn y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận - Ban Giám Hiệu, phòng đào tạo đại học, thư viện phòng ban Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học tập - Chính quyền, cán y tế, hội người cao tuổi xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội tạo điều kiện giúp thu thập số liệu thuận lợi - Những người cao tuổi xã Ba Trại, huyện Ba Vì nhiệt tình trả lời câu hỏi tham gia nghiên cứu để tơi thu thập thơng tin hồn thành khóa luận - Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, dành cho tơi tốt đẹp để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng 06 năm 2019 Tác giả Trần Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO, sinh viên tổ 15 – Y6D – khóa 111, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành bác sỹ đa khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh Toàn Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 06 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Phương Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể ) NCT Người cao tuổi SDD Suy dinh dưỡng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, tiến y học lâm sàng y học dự phòng làm cho tuổi thọ trung bình người tăng lên Theo báo cáo Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) năm 2012, giai đoạn 2010-2015, tuổi thọ trung bình nước phát triển 78 năm nước phát triển 68 năm Đến giai đoạn năm 2045-2050, dự báo tuổi thọ trung bình tăng tới 83 năm nước phát triển 74 năm nước phát triển Tuổi thọ tăng dẫn đến gia tăng tỷ lệ người cao tuổi (NCT) cộng đồng Năm 2012, có 810 triệu người từ 60 tuổi trở lên, chiếm 11,5% tổng dân số toàn giới [1] Dự báo số đạt tỷ người vòng chưa đến 10 năm tới tăng gấp đôi, đạt tỷ người vào năm 2050, chiếm 22% tổng dân số giới Cùng với xu chung giới, người cao tuổi Việt Nam không ngừng tăng lên số lượng tỷ lệ Trong giai đoạn 1979-2009, tổng dân số tăng 1,6 lần, dân số trẻ em giảm gần nửa, dân số độ tuổi lao động tăng 2,08 lần, dân số cao tuổi tăng 2,12 lần Như vậy, dân số cao tuổi tăng nhanh so với tất nhóm dân số khác giai đoạn [2] Việt Nam đánh giá nước có tốc độ già hóa nhanh giới giai đoạn tới Người cao tuổi vốn quý vô giá xã hội Bên cạnh vai trò nguồn động viên tinh thần lớn lao gia đình, cháu, có nhiều NCT khơng ngừng lao động, cống hiến tri thức truyền đạt kinh nghiệm q báu cho hệ trẻ, góp phần không nhỏ vào phát triển đất nước Sự lão hóa bệnh tật cản trở lớn NCT việc hòa nhập xã hội Chính vậy, việc quan tâm, chăm sóc sức khỏe NCT nhiệm vụ cá nhân, gia đình toàn thể cộng đồng Việc đồng thời giải 10 vấn đề: vừa giảm gánh nặng bệnh tật NCT, vừa tận dụng nguồn tri thức, kinh nghiệm họ vào sống thực tiễn Tình trạng dinh dưỡng vấn đề sức khỏe quan trọng NCT Đặc biệt bối cảnh năm gần bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng có xu hướng gia tăng béo phì, tim mạch, đái tháo đường ung thư Đánh giá tình trạng dinh dưỡng NCT để có biện pháp can thiệp phù hợp khơng giúp cải thiện sức khỏe, ngăn ngừa lão hóa mà giúp hồi phục thể, làm chậm tiến triển bệnh mạn tính, đảm bảo chất lượng sống cho NCT [3] Mặc dù vậy, chưa có nhiều nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi Việt Nam, nghiên cứu cộng đồng, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi [4], [5], [6] Bởi vậy, tiến hành đề tài “Tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2018” nhằm mục tiêu: “Mơ tả tình trạng dinh dưỡng qua số nhân trắc số đặc điểm nhân người cao tuổi xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2018” 50 tình trạng thừa cân, béo phì ngoại vi theo BMI Đây vấn đề mà cán y tế tuyến sở cần quan tâm nhiều công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao sức khỏe cho người dân nói chung người cao tuổi nói riêng 4.3 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu thực cỡ mẫu nhỏ xã lựa chọn từ phần nghiên cứu khác nên cỡ mẫu chưa đủ lớn chưa bảo đảm tính đại diện làm hạn chế khả khái quát kết thu Nghiên cứu dừng mức mô tả số số nhân trắc bản, tập trung vào đánh giá dinh dưỡng theo số BMI, chưa phân tích sâu số nhân trắc quan trọng khác vòng cánh tay, vòng cẳng chân Bên cạnh đó, tính sẵn có thông tin, nghiên cứu chưa đề cập đến số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng, đặc biệt yếu tố liên quan đến hành vi lối sống, chế độ dinh dưỡng tập luyện Trong Dự án nghiên cứu gốc, yếu tố phân tích đầy đủ mối liên quan với số vấn đề sức khỏe thường gặp khác người cao tuổi cộng đồng 51 KẾT LUẬN Điều tra tình trạng dinh dưỡng 194 người cao tuổi xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2018 cho kết sau: − Chỉ số BMI trung bình người cao tuổi 21,6 ± 3,1; nữ (22,1 ± 3,1) cao so với nam (21,2 ± 3,1) có xu hướng giảm dần theo tuổi hai giới − Tỷ lệ suy dinh dưỡng người cao tuổi 15,5%; nam (21,1%) cao gấp hai lần so với nữ (10,1%) − Tỷ lệ thừa cân, béo phì người cao tuổi 32%; nữ 37,4% nam 26,3%; cao nhóm tuổi 70 – 79 (40,9%) − Tỷ lệ béo trung tâm người cao tuổi 66%, nữ (91,9%) cao gấp 2,5 lần so với nam (39,0%) 52 KHUYẾN NGHỊ Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe can thiệp dinh dưỡng phù hợp cho người cao tuổi, tập trung vào giảm nguy thừa cân, béo phì, đặc biệt béo trung tâm người cao tuổi Cần có nghiên cứu sâu tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi mối liên quan với chế độ dinh dưỡng tình trạng bệnh tật, bệnh mạn tính để có chiến lược chăm sóc sức khỏe hiệu cho người cao tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Quỹ dân số Liên hợp quốc UNFPA (2012) Báo cáo tóm tắt: Già hóa kỷ 21: Thành tựu thách thức, Hà Nội Giang Thanh Long (2011) Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, UNPFA, Hà Nội Hà Huy Khơi (2006), Dinh dưỡng dự phòng bệnh mạn tính, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Quỳnh (2017) Tình trạng dinh dưỡng thực trạng chăm sóc dinh dưỡng người cao tuổi từ 75 tuổi trở lên cộng đồng phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội năm 2017, Luận văn Thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Khiêm (2013) Tình trạng dinh dưỡng số tập tính ăn uống , lối sống hoạt động thể lực cụ cao tuổi xã ven biển tỉnh Nam Định năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2010) Tình trạng dinh dưỡng chế độ ăn uống người bệnh cao tuổi viện lão khoa Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Thắng Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009) Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương, Hà Nội Văn phòng Quốc hội (2009) Luật người cao tuổi Việt Nam , Văn Pháp Luật số 39/2009/QH12 Quốc hội khóa XII nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 23/11/2009 United Nation (2018) Ageing https://www.un.org/en/sections/issues-depth/ageing/ 10 Tổng cục Thống kê (2012) Kết điều tra biến động dân số nhà năm 2012, Hà Nội 11 Quỹ dân số Liên hợp quốc UNFPA (2011) Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, Hà Nội 12 Hội Người cao tuổi Việt Nam (2011) Báo cáo người cao tuổi 2006 2011, Hà Nội 13 Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam (2012) Báo cáo đánh giá 10 năm (2002 - 2012) thực chương trình hành động quốc tế Madrid người cao tuổi, Hà Nội 14 Clifford J and Bellows L (2012) Nutrition and Aging, Colorado State University Cooperative Extension, Colorado 15 Morley J E (2012) Undernutrition in older adults Fam Pract i89-i93 16 Hồ Thị Kim Thanh (2013) Những biến đổi sinh lý thường gặp người cao tuổi, website Bệnh viện Lão khoa Trung Ương 17 Hickson M (2006) Malnutrition and ageing Postgrad Med J 963, 2-8 18 Shilpa A., Kalyani S and Manisha S (2015) Changes during aging and their association with malnutrition Journal of Clinical Gerontology and Geriatrics 3, 78-84 19 Forbes G B (1999) Longitudinal changes in adult fat-free mass: influence of body weight Am J Clin Nutr 6, 1025-31 20 Hughes V A., Frontera W R., Roubenoff R, et al (2002) Longitudinal changes in body composition in older men and women: role of body weight change and physical activity Am J Clin Nutr 2, 473-81 21 Walston JD (2016) Common clinical sequelae of aging, in Goldman’s Cecil Medicine, S.A Goldman L, eds, Editor, Elsevier Saunders, Philadelphia, 25 22 Prentice A M and Jebb S A (2001) Beyond body mass index Obes Rev 3, 141-7 23 Beaufrere B and Morio B (2000) Fat and protein redistribution with aging: metabolic considerations Eur J Clin Nutr S48-53 24 Zamboni M., Zoico E., Scartezzini T., et al (2003) Body composition changes in stable-weight elderly subjects: the effect of sex Aging Clin Exp Res 4, 321-7 25 Kuczmarski R J (1989) Need for body composition information in elderly subjects Am J Clin Nutr Suppl, 1150-7; discussion 1231-5 26 Hughes V A., Roubenoff R., Wood M., et al (2004) Anthropometric assessment of 10-y changes in body composition in the elderly Am J Clin Nutr 2, 475-82 27 Sorkin J D., Muller D C Andres and R (1999) Longitudinal change in height of men and women: implications for interpretation of the body mass index: the Baltimore Longitudinal Study of Aging Am J Epidemiol 9, 969-77 28 Viện dinh dưỡng (2015) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo dõi tăng trưởng, website Viện dinh dưỡng, cập nhật ngày: 04/03/2015 29 W H O E Consultation (2004) Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies 157-163 30 Enrique R (2009) Waist-hip ratio better than BMI for gauging obesity in elderly UCLA Newsroom, California 31 Bonnefoy M., Jauffret M., Kostka T., et al (2002) Usefulness of calf circumference measurement in assessing the nutritional state of hospitalized elderly people Gerontology 3, 162-9 32 Datta S B (2011) Arm span as a proxy measure for height and estimation of nutritional status: a study among Dhimals of Darjeeling in West Bengal India Ann Hum Biol 6, 728-35 33 Selvaraj K., Jayalakshmy R., Yousuf A., et al (2017) Can mid-upper arm circumference and calf circumference be the proxy measures to detect undernutrition among elderly? Findings of a community-based survey in rural Puducherry, India J Family Med Prim Care 2, 356-359 34 Tsai H J and Chang F K (2017) Associations between body mass index, mid-arm circumference, calf circumference, and functional ability over time in an elderly Taiwanese population PLoS One 4, e0175062 35 Forster S and Gariballa S (2005) Age as a determinant of nutritional status: a cross sectional study Nutr J 28 4, 28 36 Dey D K., Rothenberg E., Sundh V., et al (1999) Height and body weight in the elderly I A 25-year longitudinal study of a population aged 70 to 95 years Eur J Clin Nutr 12, 905-14 37 Kang H T., Lee H R., Lee Y J., et al (2013) Relationship between employment status and obesity in a Korean elderly population, based on the 2007-2009 Korean National Health and Nutrition Examination Survey (KNHANES) Arch Gerontol Geriatr 1, 54-9 38 Cheraghi P., Cheraghi Z and Bozorgmehr S (2018) The Prevalence and risk factors of osteoporosis among the elderly in Hamadan province: A cross sectional study Med J Islam Repub Iran 111 39 Bùi Thị Hồng Phê (2013), Tần suất yếu tố nguy liên quan đến loãng xương bệnh nhân đến khám bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang, An Giang 40 McElnay C., Marshall B., O'Sullivan J., et al (2012) Nutritional risk amongst community-living Maori and non-Maori older people in Hawke's Bay J Prim Health Care 4, 299-305 41 Evans C (2005) Malnutrition in the elderly: a multifactorial failure to thrive Perm J 3, 38-41 42 Nguyễn Văn Tiến (2018) Dinh dưỡng để người cao tuổi khỏe mạnh, Website Viện dinh dưỡng, cập nhật ngày: 08/10/2018 43 Goncalves I B., Lebrao M L., Duarte Y A O., et al (2019) Nutrition status of elderly smokers and former smokers of Sao Paulo City, Brazil Rev Bras Epidemiol Suppl 02, e180013 44 Maillot F., Farad S and Lamisse F (2001) Alcohol and nutrition Pathol Biol (Paris) 9, 683-8 45 Lamy M., Mojon P., Kalykakis G., et al (1999) Oral status and nutrition in the institutionalized elderly J Dent 6, 443-8 46 Chiu H C., Chang H Y., Mau L W., et al (2000) Height, weight, and body mass index of elderly persons in Taiwan J Gerontol A Biol Sci Med Sci 11, M684-90 47 Aliabadi M., Kimiagar M., Ghayour-Mobarhan M., et al (2008) Prevalence of malnutrition in free living elderly people in Iran: a crosssectional study Asia Pac J Clin Nutr 2, 285-9 48 Shi R., Duan J., Deng Y., et al (2015) Nutritional status of an elderly population in Southwest China: a cross-sectional study based on comprehensive geriatric assessment J Nutr Health Aging 1, 26-32 49 Seong T C, Ngoh H and Sakinah H (2012), Prevalence of Malnutrition among Institutionalized Elderly People in Northern Peninsular Malaysia: Gender, Ethnicity and Age-specific, 50 Agarwalla R., Saikia A M and Baruah R (2015) Assessment of the nutritional status of the elderly and its correlates J Family Community Med 1, 39-43 51 Fauziana R., Jeyagurunathan A., Abdin E., et al (2016) Body mass index, waist-hip ratio and risk of chronic medical condition in the elderly population: results from the Well-being of the Singapore Elderly (WiSE) Study BMC Geriatr 125 52 Phạm Thị Tâm, Nguyễn Phước Hải Lê Văn Khoa (2009) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi huyện Tân Châu - tỉnh An Giang năm 2009 Journal of Food and Nutrition Sciences 7, 21-25 53 Phạm Văn Hiền (2016) Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan người cao tuổi xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y học dự phòng Trường Đại học Y Dược - Đại học Huế 54 Nguyễn Xuân Tú (2004) Tìm hiểu tình trạng dinh dưỡng tập tính ăn uống người cao tuổi xã Tam Hưng - Thanh Oai - Hà Tây năm 2004 Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Đa Khoa Trường Đại học Y Hà Nội 55 Vũ Thị Thu Hà (2017) Tình trạng dinh dưỡng, thói quen ăn uống phần ăn bệnh nhân người cao tuổi bệnh viện Lão Khoa Trung Ương năm 2016, Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội 56 Nguyễn Xuân Ninh (2004) Tình trạng dinh dưỡng, bệnh tật, số yếu tố liên quan người cao tuổi xã nông thôn đồng Bắc Bộ Y học Việt nam 1, 22-28 57 Đặng Thu Thanh (2005) Tình trạng dinh dưỡng sức khoẻ cụ lão thành cách mạng đến khám kiểm tra sức khoẻ bệnh viện Hữu nghị năm 2004-2005, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Đa Khoa Trường Đại học Y Hà Nội 58 Kiều Công Thủy, Phạm Ngọc Khải, Trần Minh Hậu cộng (2001) Một số nhận xét tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi vùng đồng Bắc Bộ Y học thực hành 3, 38-40 59 Jackson A S., Stanforth P R., Gagnon J., et al (2002) The effect of sex, age and race on estimating percentage body fat from body mass index: The Heritage Family Study Int J Obes Relat Metab Disord 6, 789-96 60 Gallagher D., Visser M., Sepulveda D., et al (1996) How useful is body mass index for comparison of body fatness across age, sex, and ethnic groups? Am J Epidemiol 3, 228-39 61 Ahmed T., Tripathi A K., Ahmed R S., et al (2010) Assessment of phosphamidon-induced apoptosis in human peripheral blood mononuclear cells: protective effects of N-acetylcysteine and curcumin J Biochem Mol Toxicol 5, 286-92 62 Hà Thị Ninh, Lê Hoàng Ninh Nguyễn Thị Kim Tiến (2011) Suy dinh dưỡng người cao tuổi huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre năm 2011 Y Học TP Hồ Chí Minh 63 Trần Thị Táo Phan Thị Bích Ngọc (2017) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên - Huế năm 2017 Y học Việt Nam 189-196 64 Han T S., Abdelouahid T and Lean M E J (2011) Obesity and weight management in the elderly British Medical Bulletin 1, 169-196 65 Lissner L., Sjostrom L., Bengtsson C., et al (1994) The natural history of obesity in an obese population and associations with metabolic aberrations Int J Obes Relat Metab Disord 6, 441-7 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã xã, phường: Thơng tin hành Giới: Nam Nữ Học vấn: Nghề nghiệp: Tình trạng nhân: Đo số nhân trắc 2.1 Đo chiều cao H1 Mã số dụng cụ: 1.H1 – 4.H4 H2 Mã số người đo: 1.Tuyến Hà HN Hà BV Hiếu H3 Chiều cao đo (cm) cm 2.2 Đo cân nặng thành phần thể W1 Mã số dụng cụ: 1.W1-4.W4 W2 Mã số người đo: 1.Tuyến Hà HN Hà BV Hiếu W3 Cân nặng (kg): kg W4 Tỷ lệ mỡ thể: % 2.3 Đo số nhân trắc khác O1 Mã số dụng cụ: 1.O1-4.O4 O2 Mã số người đo: O3 Vị trí đo vòng cánh tay Tay trái Tay phải 3.Cả hai O4 Số đo vòng cánh tay Tay trái . cm Tay phải . cm O5 Vòng mơng(cm): _ cm O6 Vị trí đo vòng cẳng chân đối tượng Chân trái Chân phải 3.Hai chân O7 Số đo vòng cẳng chân Chân trái (cm): _ cm Chân phải (cm): cm Chân phải Có Khơng Mã cá nhân: Năm sinh: Thanh Huyền Thanh Huyền 4.Không đo =>O6 4.Không đo => O19 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CÂN ĐO CÁC CHỈ SỐ NHÂN TRẮC * Dụng cụ đo: - Đo chiều cao thước đo di động xách tay SECA 127 - Đo cân nặng tỷ lệ mỡ thể thiết bị chuyên dụng phân tích hiệu sinh học chân – chân hiệu Tanita BF-522W - Vòng cánh tay, vòng eo, vòng mơng, vòng cẳng chân đo thước dây nhân trắc SECA 203 * Đối tượng đo: Người cao tuổi tham gia nghiên cứu * Người thực hiện: 02 Điều dưỡng, kỹ thuật viên (gọi tắt KTV) đào tạo Một người hướng dẫn đối tượng, ghi chép thông tin, người thực hành thao tác đo * Quy trình đo - Chuẩn bị dụng cụ: + Chuẩn bị sẵn danh sách đối tượng, phiếu ghi chép thông tin thước dây SECA 203 + Lắp sẵn thước đo chiều cao SECA 127 Hình Lắp thước SECA 217 phẳng cứng, sát tường theo Hình Lắp cân Tanita Hình + Đặt cân Tanita BF-522W phẳng, cứng; lắp sẵn pin; hộp hiển thị đặt bàn gắn vào tường (Hình 2) Bấm nút điều chỉnh hộp hiển thị để cài đặt chế độ đo theo kg - Chuẩn bị đối tượng: Hướng dẫn đối tượng cởi bỏ giầy dép loại áo khoác dày trước thực cân đo - Thao tác đo chiều cao: + Đối tượng quay mặt phía người đo, mắt nhìn thẳng phía trước theo đường thẳng, hai tay buông thõng; hai bàn chân tạo thành hình chữ V; gót chân, bắp chân, mông vai chẩm tạo thành đường thẳng áp sát vào thước đo; + Điều chỉnh trượt thước cho vừa chạm sát với đỉnh chẩm đối tượng Đọc số đo tương ứng với kim cửa sổ hiển thị với chữ số thập phân, ghi lại thơng tin nhập vào máy tính bảng Hình Đo chiều cao - Thao tác đo cân nặng tỷ lệ mỡ thể dụng cụ Tanita BF522W: + Bấm nút cài đặt (SET), điều chỉnh tuổi phù hợp với tuổi đối tượng, bấm SET, máy phát tiếng bíp khẳng định tuổi đối tượng; + Sử dụng Up/Down để chọn giới tính, bấm SET, máy phát tiếng bíp khẳng định giới tính đối tượng; + Dùng Up/Down để chọn chiều cao phù hợp, bấm SET, máy phát tiếng bíp khẳng định chiều cao đối tượng + Đợi máy phát hai tiếng bíp, hình xuất giá trị 0.0, hướng dẫn đối tượng đứng lên bàn cân cho hai chân trần đặt vào vị trí đánh dấu bàn cân + Cân nặng đối tượng hiển thị trước, sau hình chuyển giá trị 00000, sau số đo theo thứ tự từ trái sang phải: cân nặng, tỷ lệ mỡ thể tỷ lệ nước thể hình sau Một KTV ghi chép thông tin vào phiếu thu thập thơng tin đồng thời nhập vào máy tính bảng - Đo vòng cánh tay Hướng dẫn đối tượng đứng thẳng, bộc lộ cánh tay bỏ thõng tự nhiên Một KTV xác định mỏm vai đối tượng, sau gập khuỷu tay vng góc, xác định mỏm lồi cầu xương cánh tay Đặt vị trí số thước đo vào mỏm xương vai, kéo thẳng thước đo đến mỏm lồi cầu xương cánh tay, đánh dấu điểm cánh tay Duỗi thẳng cánh tay đối tượng, dùng thước dây đo vòng quanh điểm cánh tay, mặt số thước đo hướng lên trên, áp sát thước đo vào cánh tay đối tượng, đảm bảo cho thước đo có độ căng vừa phải không chặt, lỏng, đọc to kết để KTV khác ghi lại vào phiếu thu thập thông tin Thực phép đo tương tự với tay bên không đo tay trái - Đo vòng eo (bụng): Hướng dẫn đối tượng đứng thẳng, kéo áo lên để bộc lộ vùng eo; đối tượng thở từ từ; giữ mốc dây đo rốn, thước đo vòng quanh rốn mức căng vừa phải, đọc to số đo để KTV lại ghi vào phiếu thu thập thông tin nhập vào máy tính bảng - Đo vòng mơng: Đối tượng đứng thẳng, KTV dùng thước dây đo vòng qua chỗ nở mông; đọc to số đo để KTV lại ghi vào phiếu thu thập thơng tin nhập váo máy tính bảng - Đo vòng cẳng chân: Đối tượng đứng thẳng, bộc lộ cẳng chân trái Một KTV xác định vị trí lớn cẳng chân, dùng thước dây vòng qua điểm lớn theo mặt phẳng ngang để đo; đọc to kết để KTV khác ghi lại vào phiếu thu thập thơng tin nhập vào máy tính bảng Thực phép đo tương tự với chân bên lý mà khơng đo chân trái ... tuổi xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2018 nhằm mục tiêu: “Mơ tả tình trạng dinh dưỡng qua số nhân trắc số đặc điểm nhân người cao tuổi xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2018 11 CHƯƠNG... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI NĂM 2018 Ngành đào tạo : Bác sỹ Đa Khoa Mã ngành... tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi Việt Nam, nghiên cứu cộng đồng, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi [4], [5], [6] Bởi vậy, tiến hành đề tài Tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi xã Ba Trại,

Ngày đăng: 24/08/2019, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Shilpa A., Kalyani S. and Manisha S. (2015). Changes during aging and their association with malnutrition. Journal of Clinical Gerontology and Geriatrics. 3, 78-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Clinical Gerontologyand Geriatrics
Tác giả: Shilpa A., Kalyani S. and Manisha S
Năm: 2015
19. Forbes G. B. (1999). Longitudinal changes in adult fat-free mass:influence of body weight. Am J Clin Nutr. 6, 1025-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Clin Nutr
Tác giả: Forbes G. B
Năm: 1999
20. Hughes V. A., Frontera W. R., Roubenoff R, et al (2002). Longitudinal changes in body composition in older men and women: role of body weight change and physical activity. Am J Clin Nutr. 2, 473-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Clin Nutr
Tác giả: Hughes V. A., Frontera W. R., Roubenoff R, et al
Năm: 2002
21. Walston JD (2016). Common clinical sequelae of aging, in Goldman’s Cecil Medicine, S.A. Goldman L, eds, Editor, Elsevier Saunders, Philadelphia, 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Common clinical sequelae of aging", in "Goldman’sCecil Medicine
Tác giả: Walston JD
Năm: 2016
22. Prentice A. M. and Jebb S. A. (2001). Beyond body mass index. Obes Rev. 3, 141-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ObesRev
Tác giả: Prentice A. M. and Jebb S. A
Năm: 2001
23. Beaufrere B. and Morio B. (2000). Fat and protein redistribution with aging: metabolic considerations. Eur J Clin Nutr. S48-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Clin Nutr
Tác giả: Beaufrere B. and Morio B
Năm: 2000
25. Kuczmarski R. J. (1989). Need for body composition information in elderly subjects. Am J Clin Nutr. 5 Suppl, 1150-7; discussion 1231-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Clin Nutr
Tác giả: Kuczmarski R. J
Năm: 1989
26. Hughes V. A., Roubenoff R., Wood M., et al (2004). Anthropometric assessment of 10-y changes in body composition in the elderly. Am J Clin Nutr. 2, 475-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JClin Nutr
Tác giả: Hughes V. A., Roubenoff R., Wood M., et al
Năm: 2004
27. Sorkin J. D., Muller D. C. Andres and R. (1999). Longitudinal change in height of men and women: implications for interpretation of the body mass index: the Baltimore Longitudinal Study of Aging. Am J Epidemiol. 9, 969-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JEpidemiol
Tác giả: Sorkin J. D., Muller D. C. Andres and R
Năm: 1999
30. Enrique R. (2009). Waist-hip ratio better than BMI for gauging obesity in elderly. UCLA Newsroom, California Sách, tạp chí
Tiêu đề: UCLA Newsroom
Tác giả: Enrique R
Năm: 2009
31. Bonnefoy M., Jauffret M., Kostka T., et al (2002). Usefulness of calf circumference measurement in assessing the nutritional state of hospitalized elderly people. Gerontology. 3, 162-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gerontology
Tác giả: Bonnefoy M., Jauffret M., Kostka T., et al
Năm: 2002
32. Datta S. B. (2011). Arm span as a proxy measure for height and estimation of nutritional status: a study among Dhimals of Darjeeling in West Bengal India. Ann Hum Biol. 6, 728-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Hum Biol
Tác giả: Datta S. B
Năm: 2011
33. Selvaraj K., Jayalakshmy R., Yousuf A., et al (2017). Can mid-upper arm circumference and calf circumference be the proxy measures to detect undernutrition among elderly? Findings of a community-based survey in rural Puducherry, India. J Family Med Prim Care. 2, 356-359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Family Med Prim Care
Tác giả: Selvaraj K., Jayalakshmy R., Yousuf A., et al
Năm: 2017
35. Forster S. and Gariballa S. (2005). Age as a determinant of nutritional status: a cross sectional study. Nutr J. 28. 4, 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutr J
Tác giả: Forster S. and Gariballa S
Năm: 2005
36. Dey D. K., Rothenberg E., Sundh V., et al (1999). Height and body weight in the elderly. I. A 25-year longitudinal study of a population aged 70 to 95 years. Eur J Clin Nutr. 12, 905-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Clin Nutr
Tác giả: Dey D. K., Rothenberg E., Sundh V., et al
Năm: 1999
37. Kang H. T., Lee H. R., Lee Y. J., et al (2013). Relationship between employment status and obesity in a Korean elderly population, based on the 2007-2009 Korean National Health and Nutrition Examination Survey (KNHANES). Arch Gerontol Geriatr. 1, 54-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Gerontol Geriatr
Tác giả: Kang H. T., Lee H. R., Lee Y. J., et al
Năm: 2013
38. Cheraghi P., Cheraghi Z. and Bozorgmehr S. (2018). The Prevalence and risk factors of osteoporosis among the elderly in Hamadan province: A cross sectional study. Med J Islam Repub Iran. 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Med J Islam Repub Iran
Tác giả: Cheraghi P., Cheraghi Z. and Bozorgmehr S
Năm: 2018
39. Bùi Thị Hồng Phê (2013), Tần suất và yếu tố nguy cơ liên quan đến loãng xương của bệnh nhân đến khám tại bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất và yếu tố nguy cơ liên quan đếnloãng xương của bệnh nhân đến khám tại bệnh viện đa khoa trung tâmAn Giang
Tác giả: Bùi Thị Hồng Phê
Năm: 2013
40. McElnay C., Marshall B., O'Sullivan J., et al (2012). Nutritional risk amongst community-living Maori and non-Maori older people in Hawke's Bay. J Prim Health Care. 4, 299-305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Prim Health Care
Tác giả: McElnay C., Marshall B., O'Sullivan J., et al
Năm: 2012
41. Evans C. (2005). Malnutrition in the elderly: a multifactorial failure to thrive. Perm J. 3, 38-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perm J
Tác giả: Evans C
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w