ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ kỹ THUẬT SANDWICH TRONG CAN THIỆP điều TRỊ SUY GIÃN TĨNH MẠCH THỪNG TINH

53 106 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ kỹ THUẬT SANDWICH TRONG CAN THIỆP điều TRỊ SUY GIÃN TĨNH MẠCH THỪNG TINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VN KHNH ĐáNH GIá HIệU QUả Kỹ THUậT SANDWICH TRONG CAN THIệP ĐIềU TRị SUY GIãN TĩNH MạCH THừNG TINH Chun ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : CK 60720501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xuân Hiền HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tinh hoàn mạch máu tinh hoàn 1.1.1 Tinh hoàn 1.1.2 Mào tinh 1.1.3 Động mạch tĩnh mạch tinh hoàn 1.2 Quá trình sinh tinh trùng yếu tố ảnh hưởng .6 1.2.1 Quá trình sinh tinh trùng 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình sinh tinh trùng 1.3 Dịch tễ học sinh lý bệnh giãn tĩnh mạch tinh 1.3.1 Dịch tễ học sinh lý bệnh giãn tĩnh mạch tinh 1.3.2 Các thể giải phẫu tĩnh mạch tinh trái chụp mạch 11 1.3.3 Các thể giải phẫu tĩnh mạch tinh phải 13 1.4 Chẩn đoán giãn tĩnh mạch tinh 14 1.4.1 Lâm sàng 14 1.4.2 Chẩn đốn hình ảnh 14 1.5 Điều trị 17 1.5.1 Chỉ định 17 1.5.2 Phương pháp phẫu thuật .18 1.5.3 Phương pháp điện quang can thiệp nội mạch .19 1.6 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.6.1 Trên giới 25 1.6.2 Tại Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Chọn mẫu .28 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.4 Quy trình chẩn đốn điều trị giãn tĩnh mạch tinh 29 2.2.5 Thu thập số liệu 33 2.2.6 Xử lý số liệu 34 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .36 3.1.1 Tuổi .36 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 36 3.1.3 Phân độ giãn tĩnh mạch tinh lâm sàng 36 3.2 Đặc điểm hình ảnh giãn tĩnh mạch tinh 36 3.2.1 Đặc điểm hình ảnh giãn tĩnh mạch tinh siêu âm Doppler.36 3.2.2 Đặc điểm hình ảnh dòng trào ngươc tĩnh mạch siêu âm Doppler xung 36 3.2.3 Đặc điểm thể tĩnh mạch tinh trái chụp tĩnh mạch theo Bahren 37 3.3 Kết điều trị giãn tĩnh mạch tinh can thiệp nội mạch 37 3.3.1 Kết thủ thuật nút mạch 37 3.3.2 Kết xa điều tri 37 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các số tinh dịch bình thường theo tổ chức y tế giới .11 Bảng 1.2 Bảng tính điểm chẩn đốn giãn tĩnh mạch tinh siêu âm Triplex 16 Bảng 3.1 Lý bệnh nhân đến khám bệnh 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ biến đổi giải phẫu tĩnh mạch tinh trái .12 Hình 1.2 Sơ đồ biến đổi giải phẫu tĩnh mạch tinh phải 13 Hình 1.3 Các mức độ dòng trào ngược tĩnh mạch siêu âm Doppler 17 Hình 1.4 Ống thơng chụp tĩnh mạch tinh .20 Hình 1.5 Coils bóng dùng can thiệp .21 Hình 1.6 Chụp nút tĩnh mạch tinh trái .23 Hình 1.7 Chụp nút tĩnh mạch tinh phải 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Giãn tĩnh mạch tinh bệnh gây trào ngược dòng máu tĩnh mạch vào tĩnh mạch tinh, hậu giãn tĩnh mạch bìu tạo thành búi ngoèo hình dây leo Bệnh gặp phổ biến, chiếm 10% số nam giới tuổi thiểu niên trở lên nguyên nhân gây vô sinh nam giới [1] Việc chẩn đoán xác định chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng siêu âm Triplex Điều trị giãn tĩnh mạch tinh có nhiều phương pháp bao gồm phương pháp phẫu thuật thắt tĩnh mạch tinh qua nội soi ổ bụng mổ mở phương pháp điện quang can thiệp nội mạch Trong phẫu thuật phương pháp áp dụng phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, phương pháp có tỷ lệ tái phát, tỷ lệ biến chứng tràn dịch màng tinh hoàn teo tinh hoàn cao Với tiến điện quang can thiệp, phương pháp điều trị giãn tĩnh mạch tinh điện quang can thiệp nội mạch ngày áp dụng rộng rãi coi phương pháp xâm hại hiệu với tỷ lệ thành công cao, tỷ lệ tái phát biến chứng thấp [2] Nhiều dụng cụ vật liệu nút mạch ngày cải tiến để tăng thêm hiệu gây tắc mạch hạn chế biến chứng, việc kết hợp vật liệu keo, chất gây xơ, vòng xoắn kim loại đề cập đến bao gồm kỹ thuật Sandwich Trên giới, Việt Nam đặc biệt Bệnh viện Bạch Mai kỹ thuật can thiệp nút tĩnh mạch thừng tinh nhiều nhiều vật liệu, đặc biệt theo kỹ thuật Sandwich tiến hành Mặc dù đặc điểm hình ảnh giãn tĩnh mạch tinh chụp mạch máu kết điều trị phương pháp điện quang can thiệp chưa nghiên cứu đầy đủ có hệ thống Do chúng tơi nghiên cứu đề tài “ Đặc điểm kỹ thuật hiệu kỹ thuật sandwich can thiệp suy giãn tĩnh mạch thừng tinh” với mục tiêu sau : Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thể giãn tĩnh mạch tinh chụp mạch máu Đánh giá kết điều trị giãn tĩnh mạch tinh can thiệp nội mạch theo kỹ thuật sandwich CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tinh hoàn mạch máu tinh hoàn 1.1.1 Tinh hoàn [3] Tinh hoàn tuyến vừa ngoại tiết (sản xuất tinh trùng) vừa nội tiết (tiết nội tiết tố nam : testosteron) 1.1.1.1 Hình thể ngồi Tinh hồn nằm bìu, tinh hồn trái thường xuống thấp tinh hoàn phải khoảng 1cm Tinh hoàn phát triển nhanh giai đoạn trưởng thành Tinh hồn có hình xoan dẹt, mặt nhẵn, màu trắng xanh, trục tinh hoàn chếch xuống sau Ở người trưởng thành, tinh hồn có kích thước trung bình sau : dài 4,5 cm, rộng 2,5 cm, trọng lượng thay đổi, trung bình khoảng 15g Tinh hồn sờ thấy chắc, rắn nắn có cảm giác đau đặc biệt Tinh hồn có hai mặt : mặt ngồi lồi, mặt phẳng ; có hai cực : cực cực ; có hai bờ : bờ trước bờ sau Ở cực có mẩu nhỏ nhơ gọi mẩu phụ tinh hồn, di tích đầu ống cạnh trung thận Bờ sau có mào tinh hồn úp chụp lấy tinh hồn 1.1.1.2 Hình thể Tinh hồn bọc bao thớ dày, chắc, màu trắng xanh, cấu tạo bó sợi trắng đan xen với nhau, gọi áo trắng Trên thiết đồ bổ dọc, tinh hoàn chia thành nhiều tiểu thùy tinh hoàn, tinh hoàn có khoảng 200 – 300 tiểu thùy Các tiểu thùy ngăn cách tiểu vách tinh hoàn Đó vách khơng hồn tồn từ mặt áo trắng hội tụ góc sau tinh hoàn tạo nên chỗ dày gọi trung thất tinh hoàn Tiểu thùy tinh hồn có hình nón, đáy áp vào màng trắng, đỉnh tiểu thùy hội tụ trung thất tinh hồn Mỗi tiểu thùy có từ – vi (tiểu) quản sinh tinh xoắn, vi quản dài độ 0,7 m, đường kính khoảng 0,12 – 0,3 mm Giữa vi quản sinh tinh mô liên kết có tế bào kẽ chứa hạt sắc tố màu vàng Trong tinh hồn có khoảng 400 – 600 vi quản sinh tinh xoắn Vi quản sinh tinh sản xuất tinh trùng Các vi quản sinh tinh xoắn tiểu thùy đổ vào ống vi quản sinh tinh thẳng từ đỉnh tiểu thùy tới mạng tinh nằm phần trung thất tinh hồn 1.1.2 Mào tinh [3] 1.1.2.1 Hình thể ngồi Mào tinh hồn có hình chữ C, gồm đầu, thân Mào tinh hồn nằm dọc theo đầu phần bờ sau tinh hoàn Đầu dính vào tinh hồn mơ liên kết, thân khơng dính vào tinh hồn, tạng bao tinh hoàn lách vào khe thân mào tinh tinh hoàn tạo nên túi gọi xoang mào tinh Trên đầu mào tinh có mẩu phụ dính vào gọi mẩu phụ mào tinh, di tích trung thận 1.1.2.2 Hình thể Từ mạng tinh tách từ 12 đến 20 ống nhỏ xoắn cuộn thành hình nón từ phần trung thất tinh hoàn tới đầu mào tinh hoàn, gọi tiểu quản xuất tinh hoàn Mỗi tiểu quản tạo nên tiểu thùy nón mào tinh Mỗi tiểu quản xuất tinh hoàn dài khoảng 15 – 20cm Các tiểu quản xuất đổ vào ống dẫn gọi ống dẫn mào tinh, ống dài khoảng 6m, đường kính tăng dần mào tinh, ống trở thành ống dẫn tinh Ống mào tinh chạy xoắn thân đuôi mào tinh Trên ống mào tinh có tiểu quản lạc Đó tiểu quản lạc tạo thành mẩu phụ mào tinh tiểu quản lạc đuôi mào 1.1.3 Động mạch tĩnh mạch tinh hoàn [3] 1.1.3.1 Động mạch tinh hoàn Hai động mạch tinh hoàn tách từ động mạch chủ bụng nguyên ủy động mạch thận, ngang mức đốt sống thắt lưng II III Từ nguyên ủy động mạch tinh hoàn chạy xuống dưới, chếch sau phúc mạc thành, thắt lưng Động mạch tinh hồn phải chạy phía trước tĩnh mạch chủ dưới, phía sau phần ngang tá tràng động mạch đại tràng phải, động mạch hồi đại tràng, rễ mạc treo tiểu tràng Động mạch tinh hồn trái chạy phía sau tĩnh mạch mạc treo tràng dưới, động mạch đại tràng trái phần đại tràng xuống Hai động mạch tinh hoàn bắt chéo phía trước thần kinh sinh dục đùi, niệu quản phần động mạch chậu ngồi Tới vòng bẹn sâu, động mạch chui vào thừng tinh thành phần khác thừng tinh qua ống bẹn xuống bìu cực bờ sau tinh hoàn, động mạch tinh hoàn chia thành nhánh chay mặt mặt tinh hoàn chọc qua lớp áo trắng tinh hoàn phân nhánh cấp huyết cho tinh hồn Động mạch tinh hồn cho nhánh mào tinh nhánh niệu quản 1.1.3.2 Tĩnh mạch tinh hoàn Tĩnh mạch tinh hoàn gồm nhiều nhánh xuất phát từ tinh hoàn mào tinh hoàn, hợp lại với tạo nên đám rối tĩnh mạch quấn chằng chịt, gọi đám rối tĩnh mạch hình dây leo Đám rối thừng tinh, phía trước ống dẫn tinh Khi đến lỗ bẹn đám rối hợp lại để tạo thành 3-4 nhánh tĩnh mạch tinh Các nhánh tĩnh mạch tinh 34 Số liệu thu thập xử lý theo phần mềm SPSS 16 Để so sánh hiệu trước sau điều trị sử dụng phương pháp so sánh trước sau: - Bước 1: tính Z = kết sau điều trị - kết trước điều trị - Bước 2: tính Z trung bình độ lệch SD - Bước 3: So sánh Z trung bình với 0, với p = 0,05 Trường hợp Z > hiệu sau điều trị cải thiện với độ tin cậy 95% 35 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 36 Chẩn đoán giãn tĩnh mạch tinh: Lâm sàng, siêu âm Chưa có gia đình Có gia đình đình Lâm sàng: khơng đau Vơ sinh >1 năm, tinh dịch đồ bất thường       Không đau, không muốn sinh thêm Không đau Xét nghiệm tinh dịch đồ bình thường Khơng phải can thiệp Can thiệp nút mạch Lâm sàng: có đau, nóng bìu Xét nghiệm tinh dịch đồ biến đổi   37 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.1.1 Tuổi 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng Bảng 3.1 Lý bệnh nhân đến khám bệnh Lâm sàng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Đau tức vùng bìu Tăng tiết mồ vùng bìu Tự sờ thấy búi tĩnh mạch giãn Chậm Tái phát sau mổ 3.1.3 Phân độ giãn tĩnh mạch tinh lâm sàng Mức độ giãn Độ I Độ II, III Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.2 Đặc điểm hình ảnh giãn tĩnh mạch tinh 3.2.1 Đặc điểm hình ảnh giãn tĩnh mạch tinh siêu âm Doppler 3.2.2 Đặc điểm hình ảnh dòng trào ngươc tĩnh mạch siêu âm Doppler xung 38 3.2.3 Đặc điểm thể tĩnh mạch tinh trái chụp tĩnh mạch theo Bahren Phân loại Số bệnh nhân Tỷ lệ % Loại I Loại II Loại III Loại IV 3.3 Kết điều trị giãn tĩnh mạch tinh can thiệp nội mạch 3.3.1 Kết thủ thuật nút mạch 3.3.1.1 Số lượng Coils sử dụng 3.3.1.2 Số nhánh bên cần gây xơ dung dịch keo sinh học 3.3.1.3 Thời gian chiếu tia tiến hành thủ thuật 3.3.1.4 Hiệu điều trị 3.3.1.5 Biến chứng trình can thiệp 3.3.1.6 Thời gian nằm viện 3.3.2 Kết xa điều tri 3.3.2.1 Sự thay đổi thể tích tinh hồn sau nút tĩnh mạch tinh 3.3.2.2 Sự thay đổi tĩnh mạch tinh sau điều trị Z ± SD Min Max n Đường kính trung bình tĩnh mạch tinh sau làm nghiệp pháp Valsalva (mm) Tốc độ dòng chảy sau làm nghiệm pháp Valsalva (cm/s) 3.3.2.3 Sự thay đổi tinh dịch đồ sau điều trị Z ± SD Min Max n 39 Thể tích tinh dịch (ml) Mật độ tinh trùng (Tr/ml) Hình thái bình thường (%) 3.3.2.4 Độ di động tinh trùng trước sau điều trị Độ di động (%) Z ± SD Min Max n Tiến tới nhanh Tiến tới chậm Không di động 3.3.2.5 Sự thay đổi nội tiết tố nam sau điều trị Z ± SD LH (IU/L) FSH (IU/L) Testosterol (nmol/L) 3.3.2.6 Đánh giá biến chứng xa sau điều trị Min Max n 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Aayed Alqahtan and coll Percutaneous embolization of Varicocle in Children: A Canadian Experience Jouranal of Pediatric Surgery, Vol 37, No5 (May), 2002: 783 – 785 Lord, D J., P E Burrows (2003), Pediatric varicocele embolization, Tech Vasc Interv Radiol 6(4): p 169-75 Nguyễn Quang Quyền (1998), Giải phẫu học người, tập 2, Nhà xuất Y học Nguyễn Mạnh Hà (2001), Nghiên cứu đặc điểm hình thái vi thể tinh trùng người, Luận án thạc sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.: p 9-19 Gat, Y., et al (2004), Varicocele: a bilateral disease, Fertil Steril 81(2): p 424-9 Kohler, F P (1967), On the etiology of varicocele, J Urol 97(4): p 741- Bomalaski, M D., et al (1993), Iliac vein compression syndrome: an unusual cause of varicocele, J Vasc Surg 18(6): p 1064-8 Mali, W P., et al (1986), Hemodynamics of the varicocele Part II Correlation among the results of renocaval pressure measurements, varicocele scintigraphy and phlebography, J Urol 135(3): p 489-93 Verstoppen, G R., O P Steeno (1977), Varicocele and the pathogenesis of the associated subfertility A review of the various theories I: Varicocelogenesis, Andrologia 9(2): p 133-40 10 Thomas, A J., Jr., M A Geisinger (1990), Current management of varicoceles, Urol Clin North Am 17(4): p 893-907 11 Ali, J I., et al (1990), Scrotal temperature and semen quality in men with and without varicocele, Arch Androl 24(2): p 215-9 12 Zorgniotti, A W., A I Sealfon (1984), Scrotal hypothermia: new therapy for poor semen, Urology 23(5): p 439-41 13 Cohen, M S., L Plaine, J S Brown (1975), The role of internal spermatic vein plasma catecholamine determinations in subfertile men with varicoceles, Fertil Steril 26(12): p 1243-9 14 Ito, H., et al (1982), Internal spermatic vein prostaglandins in varicocele patients, Fertil Steril 37(2): p 218-22 15 Bahren, W., et al (1983), [Side effects, complications and contraindications for percutaneous sclerotherapy of the internal spermatic vein in the treatment of idiopathic varicocele], Rofo 138(2): p 172-9 16 Siegel, Y., et al (2006), A proposed anatomic typing of the right internal spermatic vein: importance for percutaneous sclerotherapy of varicocele, Cardiovasc Intervent Radiol 29(2): p 192-7 17 La Nasa, J A., Jr., R W Lewis (1987), Varicocele and its surgical management, Urol Clin North Am 14(1): p 127-36 18 WHO (2000), WHO Manual for the Standardized Investigation, Diagnosis and Management of the Infertile Male: Cambridge, Cambridge University Press 19 Petros, J A., et al (1991), Correlation of testicular color Doppler ultrasonography, physical examination and venography in the detection of left varicoceles in men with infertility, J Urol 145(4): p 785-8 20 Dubin, L., R D Amelar (1971), Etiologic factors in 1294 consecutive cases of male infertility, Fertil Steril 22(8): p 469-74 21 Aydos, K., et al (1993), Use of color Doppler sonography in the evaluation of varicoceles, Eur Urol 24(2): p 221-5 22 McClure, R D., et al (1991), Subclinical varicocele: the effectiveness of varicocelectomy, J Urol 145(4): p 789-91 23 Eskew, L A., et al (1993), Ultrasonographic diagnosis of varicoceles, Fertil Steril 60(4): p 693-7 24 Geatti, O., D Gasparini, B Shapiro (1991), A comparison of scintigraphy, thermography, ultrasound and phlebography in grading of clinical varicocele, J Nucl Med 32(11): p 2092-7 25 Gonda, R L., Jr., et al (1987), Diagnosis of subclinical varicocele in infertility, AJR Am J Roentgenol 148(1): p 71-5 26 Jarow, J P., S R Ogle, L A Eskew (1996), Seminal improvement following repair of ultrasound detected subclinical varicoceles, J Urol 155(4): p 128790 27 Lipshultz LI, Howards SS, and Buch JP (1991), Male infertility, in Gillenwater JY, Grayhack JK, Howards SS, and Duckett JW (Eds) Adult and Pediatric Urology p 1425-1477 28 Sigman M, and Howards S (1992,), Male infertility, in Walsh PC, Retik AB, Stamey TA, and Vaughan ED Jr (Eds): Campbell’s Urology 29 Curtis, P., et al (1995), The ultrasound diagnosis and clinical significance of varicocele, Ultrasound Obstet Gynecol 6(3): p 186-90 30 Chiou, R K., et al (1997), Color Doppler ultrasound criteria to diagnose varicoceles: correlation of a new scoring system with physical examination, Urology 50(6): p 953-6 31 Cornud, F., et al (1999), Varicocele: strategies in diagnosis and treatment, Eur Radiol 9(3): p 536-45 32 CORNUD, et al (1992), Traitement non chirurgical des varicocèle par embolisation des veines spermatiques et intérêt du doppler couleur dans le bilan pré et post-embolisation Vol 20 Paris, FRANCE: Contraception, fertilité;, sexualité; 33 Laurent WAGNER, Jacques TOSTAIN (2007), Varicocèle et infertilité masculine : Recommandations Comité Andrologie - AFU 2006, Progrès en Urologie 17: p 12-17 34 Okuyama, A., et al (1988), Surgical repair of varicocele at puberty: preventive treatment for fertility improvement, J Urol 139(3): p 562-4 35 YAMAMOTO M., HIBI H., KATSUNO S., MIYAKE K (1995), Effects of vancocelectomy on testis volume and semen parameters in adolescents : a randomized prospective study, Nagoya J Med Sci 58: p 127-132 36 Bong, G W., H P Koo (2004), The adolescent varicocele: to treat or not to treat, Urol Clin North Am 31(3): p 509-15, ix 37 Zaupa, P., J Mayr, M E Hollwarth (2006), Antegrade scrotal sclerotherapy for treating primary varicocele in children, BJU Int 97(4): p 809-12 38 Mohammed, A., F Chinegwundoh (2009), Testicular varicocele: an overview, Urol Int 82(4): p 373-9 39 Kocvara, R., et al (2005), Lymphatic sparing laparoscopic varicocelectomy: a microsurgical repair, J Urol 173(5): p 1751-4 40 Iaccarino, V (1980), A nonsurgical treatment of varicocele: trans-catheter sclerotherapy of gonadal veins, Ann Radiol (Paris) 23(4): p 369-70 41 Gonzalez, R., et al (1981), Transvenous embolization of internal spermatic veins: nonoperative approach to treatment of varicocele, Urology 17(3): p 246-8 42 Schlesinger, M H., I F Wilets, H M Nagler (1994), Treatment outcome after varicocelectomy A critical analysis, Urol Clin North Am 21(3): p 517-29 43 Fobbe, F., et al (1987), Percutaneous transluminal treatment of varicoceles: where to occlude the internal spermatic vein, AJR Am J Roentgenol 149(5): p 983-7 44 Zeitler, E., et al (1980), Selective sclerotherapy of the internal spermatic vein in patients with varicoceles, Cardiovasc Intervent Radiol 3(3): p 166-9 45 BIGOT, et al (1985), Sclérose des varicocèles A propos de 132 cas Vol 19 Paris, FRANCE: Elsevier 46 Comhaire, F H., M Kunnen (1985), Factors affecting the probability of conception after treatment of subfertile men with varicocele by transcatheter embolization with Bucrylate, Fertil Steril 43(5): p 781-6 47 Nieschlag, E., et al (1993), Surgical ligation vs angiographic embolization of the vena spermatica: a prospective randomized study for the treatment of varicocele-related infertility, Andrologia 25(5): p 233-7 48 Petros, J A., et al (1991), Correlation of testicular color Doppler ultrasonography, physical examination and venography in the detection of left varicoceles in men with infertility, J Urol 145(4): p 785-8 49 Yavetz, H., et al (1992), Efficacy of varicocele embolization versus ligation of the left internal spermatic vein for improvement of sperm quality, International Journal of Andrology 15(4): p 338-344 50 Verhagen, P., et al (1992), Pulmonary embolism after percutaneous embolization of left spermatic vein, Eur J Radiol 15(3): p 190-2 51 Chalmers, N., et al (2000), Radiation risk estimation in varicocele embolization, Br J Radiol 73(867): p 293-7 52 Feneley, M R., et al (1997), Retrograde embolization and causes of failure in the primary treatment of varicocele, Br J Urol 80(4): p 642-6 53 Reiner, Eric, et al (2008), Initial Experience with 3% Sodium Tetradecyl Sulfate Foam and Fibered Coils for Management of Adolescent Varicocele, Journal of Vascular and Interventional Radiology 19(2): p 207-210 54 Shlansky-Goldberg, R D., et al (1997), Percutaneous varicocele embolization versus surgical ligation for the treatment of infertility: changes in seminal parameters and pregnancy outcomes, J Vasc Interv Radiol 8(5): p 759-67 55 Dewire, D M., et al (1994), Clinical outcome and cost comparison of percutaneous embolization and surgical ligation of varicocele, J Androl 15 Suppl: p 38S-42S 56 Barwell, Richard (1885), One hundred cases of varicocele treated by the subcutaneous wire loop The Lancet 125(3222): p 978 57 W, Bennett (1889), Varicocele, particularly with reference to its radical cure, Lancet 1: p 261-5 58 W, Tulloch (1952), Consideration of sterility factors in the light of subsequent pregnancies: subfertility in the male, Trans Edinb Obstet Soc 59: p 29-34 59 Nabi, G., et al (2004), Percutaneous embolization of varicoceles: outcomes and correlation of semen improvement with pregnancy, Urology 63(2): p 35963 60 Bechara, C F., et al (2009), Percutaneous treatment of varicocele with microcoil embolization: comparison of treatment outcome with laparoscopic varicocelectomy, Vascular 17 Suppl 3: p S129-36 61 Nguyễn Ngọc Cương, Lê Thanh Dũng, Nguyễn Duy Huề (2009), Kết bước đầu điều trị giãn tĩnh mạch tinh phương pháp can thiệp nội mạch bệnh viện Việt Đức, Tạp chí Y Học Việt Nam 361: p 33-38 PHIẾU THĂM KHÁM THĂM KHÁM CHỤP MẠCH MÁU VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH TINH BẰNG CAN THIỆP THIỆP NỘI MẠCH THEO KỸ THUẬT SANDWICH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Số hồ sơ bệnh án: Ngày can thiệp nút mạch: Ngày viện: Các dấu hiệu lâm sàng - Đau tức vùng bìu □ - Tăng xuất mồ vùng bìu □ - Tự sờ thấy búi tĩnh mạch giãn □ - Chậm □ - Mức độ giãn tĩnh mạch tinh lâm sàng Độ I □ Độ II □ Độ III□ Các dấu hiệu siêu âm Doppler trước sau điều trị - Thể tích tinh hồn: + Trước điều trị: Bên phải: Bên trái: + Sau điều trị tháng: Bên phải: Bên trái: - Tràn dịch màng tinh hoàn: + Trước điều trị: Có □ Khơng □ + Sau điều trị tháng: Có □ Khơng □ - Đường kính tĩnh mạch tinh giãn lớn nhất: + Trước điều trị: + Sau điều trị tháng: - Đường kính trung bình tĩnh mạch tinh: + Trước điều trị: + Sau điều trị tháng: - Dòng trào ngược tĩnh mạch: + Trước điều trị: Độ I □ + Sau điều trị tháng: Độ I □ Độ II □ Độ III□ Độ II □ Độ III□ - Tốc độ dòng chảy: + Trước điều trị: + Sau điều trị tháng: Các số tinh dịch đồ nội tiết tố nam trước sau điều trị - Thể tích tinh dịch: + Trước điều trị: + Sau điều trị tháng: - Mật độ tinh trùng: + Trước điều trị: + Sau điều trị tháng: - Nội tiết tố nam: LH: trước điều trị : tháng: FSH: trước điều trị : tháng: Testosterol: trước điều trị : tháng: 10 Quá trình tiến hành thủ thuật đánh giá kết - Phân loại thể giãn tĩnh mạch tinh trái chụp mạch máu: Loại I □ Loại II □ Loại III □ Loại IV □ Loại V □ - Số lượng Coil sử dụng: - Số lượng nhánh bên cần nút: - Kết điều trị: Tắc hoàn toàn □ Tắc khơng hồn tồn □ - Biến chứng q trình làm thủ thuật: + Trơi Coil: Có □ + Tổn thương thành mạch: + Huyết khối tĩnh mạch : Khơng □ Có □ Có □ Khơng □ Khơng □ ... thể giãn tĩnh mạch tinh chụp mạch máu Đánh giá kết điều trị giãn tĩnh mạch tinh can thiệp nội mạch theo kỹ thuật sandwich CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tinh hoàn mạch máu tinh hoàn 1.1.1 Tinh. .. Bạch Mai kỹ thuật can thiệp nút tĩnh mạch thừng tinh nhiều nhiều vật liệu, đặc biệt theo kỹ thuật Sandwich tiến hành Mặc dù đặc điểm hình ảnh giãn tĩnh mạch tinh chụp mạch máu kết điều trị phương... phạm định để điều trị chẩn đoán giãn tĩnh mạch tinh [32] 1.5 Điều trị Hiện giãn tĩnh mạch tinh điều trị khỏi hồn tồn phương pháp phẫu thuật hay phương pháp điện quang can thiệp nội mạch 1.5.1 Chỉ

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan