Đánh giá hiệu quả của bẫy gravid aedes trap (GAT) trong thu thập muỗi truyền bệnh sốt xuyết dengue (SXHD) tại phường thịnh liệt, quận hoàng mai, hà nội năm 2018

73 171 0
Đánh giá hiệu quả của bẫy gravid aedes trap (GAT) trong thu thập muỗi truyền bệnh sốt xuyết dengue (SXHD) tại phường thịnh liệt, quận hoàng mai, hà nội năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Đại cương bệnh sốt xuất huyết Dengue 1.2 SXHD giới, Việt Nam địa bàn nghiên cứu 1.3 Một số thông tin chung bẫy Gravid Aedes Trap (GAT) .11 1.4 Các phương pháp giám sát muỗi giới Việt Nam .14 1.5 Một số nghiên cứu bẫy GAT hiệu thu thập muỗi truyền bệnh SXHD giới Việt nam 16 1.6 Sự chấp nhận người dân việc dùng bẫy GAT thu thập muỗi truyền bệnh SXHD số yếu tố liên quan 22 1.7 Thông tin địa bàn nghiên cứu 23 1.8.Khung lý thuyết .24 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu 25 2.5 Phương pháp chọn mẫu 26 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.7 Các biến số nghiên cứu 29 2.8.Khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 33 2.9.Phương pháp phân tích số liệu .36 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số .36 i CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Kết thu thập loại muỗi muỗi Ae aegypti Ae albopictus đặt bẫy GAT .38 3.2 Sự chấp nhận người dân việc sử dụng bẫy GAT thu thập muỗi phòng chống bệnh SXHD 39 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chấp nhận người dân 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 51 4.1 Kết thu thập 02 loài muỗi Ae aegypti Ae albopictus đặt bẫy GAT 51 4.2 Sự chấp nhận người dân việc sử dụng bẫy GAT để thu thập muỗi truyền bệnh SXHD 51 4.3 Một số yếu tố liên quan tới chấp nhận người dân thu thập muỗi truyền bệnh SXHD bẫy GAT .51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 57 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ae aegypti Ae albopictus CBYT CDC (Centers for Disease Control and Aedes aegypti Aedes albopictus Cán y tế Trung tâm kiểm soát bệnh tật Prevention) CSMĐM CSNCM ĐTNC HGĐ GAT PVS TTYT TTYTDP TYT SXHD Viện VSDTTU WHO (World Health Organization) Chỉ số mật độ muỗi Chỉ số nhà có m̃i Đới tượng nghiên cứu Hộ gia đình Gravid Aedes Trap Phỏng vấn sâu Trung tâm Y tế Trung tâm Y tế dự phòng Trạm Y tế Sốt xuất huyết Dengue Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.Tỷ lệ bẫy GAT bắt muỗi Ae aegypti .38 Bảng Tỷ lệ bẫy GAT bắt muỗi Ae albopictus 38 Bảng 3.Chỉ số mật độ muỗi Ae aegypti .38 iii Bảng 4.Chỉ số mật độ muỗi Ae albopictus 39 Bảng 5.Chỉ số nhà có muỗi Ae aegypti .39 Bảng 6.Chỉ số nhà có muỗi Ae albopictus 39 Bảng 7.Số muỗi tối tiểu và tối đa bắt bẫy GAT 39 Bảng 8.Sự chấp nhận người dân với việc sử dụng bẫy GAT bắt muỗi 40 Bảng 9.Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 10.Một số thông tin HGĐ nghiên cứu 41 Bảng 11.Kiến thức người dân biểu bệnh SXHD .42 Bảng 12.Kiến thức người dân đường lây truyền bệnh 42 Bảng 13.Thực hành người dân phòng bệnh SXHD 44 Bảng 14.Đánh giá kiến thức thực hành người dân phòng chống SXHD 45 Bảng 15.Thái độ người dân phòng bệnh SXHD .46 Bảng 16.Thái độ người dân đối với việc sử dụng bẫy GAT 47 Bảng 17.Các nguồn thông tin SXHD mà người dân tiếp cận .47 Bảng 18.Mối liên quan yếu tố cá nhân và sự chấp nhận người dân .48 Bảng 19.Mối liên quan kiến thức, thực hành phòng chống SXHD với sự chấp nhận người dân .49 Bảng 20.Mối liên quan thái độ với sự chấp nhận người dân .50 Bảng 21.Mối liên quan nguồn thông tin tiếp cận với sự chấp nhận người dân 50 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.Sớ ca mắc SXHD và tỷ lệ mắc SXHD 100.000 dân tại Hà Nội từ năm 2004 - 11/2017 [7] iv Biểu đồ 2.Diễn biến tình hình dịch SXHD theo tháng tại Hà Nội từ năm 2009 đến tháng 11/2017 [7] 10 Biểu đồ 3.Số ca mắc SXHD địa bàn phường Thịnh Liệt 2009-2017 11 Hình 1.Cấu tạo chi tiết bẫy GAT [16] 12 Hình 2.Cách lắp bẫy GAT [16] 13 Hình 3.Nguyên lý hoạt động bẫy GAT [16] 13 Hình 4.Hình ảnh bẫy CDC-GT, bẫy AGO, bẫy GAT [21] [28] [16] 17 v ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút Dengue m̃i truyền, có thể gây thành dịch lớn Trong năm gần đây, SXHD trở thành vấn đề sức khỏe công cộng quan trọng 128 nước giới với khoảng 3,9 tỷ người vùng nguy Ước tính, có khoảng 390 triệu người mắc SXHD mỗi năm, đó có khoảng 500.000 người bị SXHD nặng phải nhập viện và số này có 2,5% số ca tử vong [35] Tỷ lệ tử vong cao giai đoạn đầu dịch, trẻ em có nguy tử vong cao biến chứng và không điều trị kịp thời Vùng Đông Nam Á-Tây Thái Bình Dương trở thành khu vực có SXHD lưu hành cao giới với 70% tổng số ca mắc và tử vong toàn giới [36] Tại Việt Nam SXHD là bệnh dịch lưu hành tại số địa phương, là tỉnh Đồng sông Cửu Long, đồng Bắc Bộ và vùng ven biển miền Trung Trong năm gần số ca mắc SXHD có xu hướng tăng ca mắc mới theo thời gian Chỉ tính hết tháng 11 năm 2017, số ca mắc SXHD ghi nhận toàn quốc là 171.000 trường hợp và là năm thứ ghi nhận số ca mắc SXHD cao lịch sử Ở nước ta số người nằm vùng có dịch bệnh lưu hành chiếm khoảng 90% dân số toàn quốc (khoảng 85 triệu người) [5] Bệnh SXHD ghi nhận lây truyền qua muỗi Aedes aegypti (Ae aegypti) và Aedes albopictus (Ae albopictus), đó Ae aegypti là véc tơ Giám sát véc tơ là hoạt động vơ quan trọng chương trình phòng chớng SXHD quốc gia và thực từ năm 1999 Kết việc giám sát véc tơ cho biết véc tơ đó là loại muỗi nào, mật độ muỗi từ đó hướng tới việc xử lý ổ dịch đó nào, tập tính loài m̃i này khác biệt Hoặc chưa có dịch, giám sát m̃i thấy mật độ cao bất thường, hoạt động phòng dịch phun hóa chất, thả cá, tuyên truyền cảnh báo cho người dân cần phải làm Tuy nhiên thực tế việc giám sát lại phụ thuộc hoàn toàn vào người, thực tế kỹ thu thập muỗi nhân viên là khác nhau, người có kinh nghiệm bắt số muỗi nhiều, người kinh nghiệm bắt số muỗi Do nhiều báo cáo từ ổ dịch SXHD tỉnh gửi ban điều hành SXHD trung ương với kết mật độ muỗi 0, không phản ánh thực trạng mật độ muỗi tại ổ dịch địa phương đó Chính dùng bẫy hạn chế nhiều việc phụ thuộc vào kỹ người và cho kết mật độ m̃i xác và có thể so sánh kết vùng này với vùng khác Bẫy thu thập muỗi Gravid Aedes Trap (GAT) là loại bẫy mới phát triển để thu thập muỗi Aedes trưởng thành Ưu điểm bẫy GAT đó là không cần dùng chất dẫn dụ CO hay chất dẫn dụ khác Thiết kế, lắp đặt đơn giản, không cần sử dụng điện và kết thu thập muỗi không phụ thuộc vào kinh nghiệm người đặt bẫy là ưu điểm khác bẫy GAT Hiện loại bẫy này còn chưa phổ biến Việt Nam và giai đoạn thử nghiệm Việc triển khai nghiên cứu thử nghiệm tính hiệu bẫy GAT là cần thiết để cung cấp số liệu xác, có hệ thớng để triển khai, áp dụng phương pháp thu thập muỗi mới Xuất phát từ ý tưởng đó, học viên đề xuất thực nghiên cứu “Đánh giá hiệu bẫy Gravid Aedes Trap (GAT) thu thập muỗi truyền bệnh sốt xuyết Dengue (SXHD) phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2018” Các kết nghiên cứu trả lời câu hỏi kết thu thập loại muỗi Ae aegypti và Ae albopictus bẫy GAT sao? Sự chấp nhận cộng đồng người dân việc sử dụng bẫy GAT? Có yếu tố nào liên quan đến sự chấp nhận đó và liên quan nào? Nghiên cứu thực tại phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai là điểm nóng dịch SXHD thành phố Hà Nội, là phường có dịch lưu hành hầu hết năm Các kết giám sát véc tơ cho thấy nơi có mật độ quẩn thể muỗi SXHD cao với sự tồn tại song song loại Ae aegypti và Ae albopictus, với nhiều yếu tố thuận lợi cho dịch bệnh bùng phát cung cấp tranh toàn cảnh việc sử dụng bẫy GAT tại cộng đồng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá kết thu thập muỗi truyền bệnh SXHD bẫy GAT tại phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2018 Mô tả sự chấp nhận người dân việc sử dụng bẫy GAT để thu thập muỗi truyền bệnh SXHD tại phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan tới sự chấp nhận người dân thu thập muỗi truyền bệnh SXHD bẫy GAT tại phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2018 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh sốt xuất huyết Dengue SXHD là bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút Dengue gây nên, bệnh có biểu lâm sàng chủ yếu là sốt cấp diễn và xuất huyết với nhiều dạng khác nhau, thể nặng có thể gây sốc giảm khối lượng máu Hiện nay, SXHD xếp vào nhóm B - bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả lây truyền nhanh và có thể gây tử vong - Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm [7] 1.1.1 Dấu hiệu lâm sàng SXHD bao gồm nhiều thể lâm sàng với mức độ khác Diễn biến lâm sàng bệnh chia làm giai đoạn: sốt, tiến triển nguy kịch và phục hồi Giai đoạn sốt: đặc trưng tình trạng sớt đột ngột kéo dài từ 2-7 ngày, kèm theo nhức đầu dội, đau cơ, đau khớp, đau sau hố mắt, chán ăn, buồn nôn, nơn và phát ban sần đa hình thái Giai đoạn tiến triển nguy kịch thường xảy vào lúc hạ sớt, có sự gia tăng tính thấm thành mao mạch và thoát huyết tương Biểu lâm sàng là tràn dịch màng phổi cổ trướng tùy thuộc vào mức độ huyết tương Sớ lượng tiểu cầu giảm trước đồng thời với tăng hematocrit và hai thay đổi này xảy trước hạ sốt và sốc Giai đoạn này thường kéo dài từ 24 - 48 giờ, sau đó rò rỉ mao mạch và dịch ngoại mạch bắt đầu tái hấp thụ 48- 72 gọi là giai đoạn phục hồi Các biểu xuất huyết thường gặp gồm nốt xuất huyết nhỏ, chảy máu cam chảy máu chân răng, biểu xuất huyết nghiêm trọng thường kết hợp với sốt kéo dài [2] 1.1.2 Thời kỳ ủ bệnh lây truyền SXHD có thời kỳ ủ bệnh từ - 14 ngày, trung bình từ -7 ngày Bệnh nhân là nguồn lây bệnh thời kỳ có sốt, là ngày đầu sốt là giai đoạn máu có nhiều vi rút Vi rút truyền từ người bệnh sang người lành muỗi đốt SXHD không truyền trực tiếp từ người sang người Muỗi bị nhiễm vi rút hút máu người bệnh có thể truyền bệnh sang người khỏe thường sau từ 8-12 ngày và truyền bệnh suốt đời [2] 1.1.3 Tác nhân gây bệnh Vi rút Dengue gây bệnh SXHD thuộc giống Flaviviruses, họ Flaviviridae, gồm tuýp huyết là D1, D2, D3, D4 Hiện nay, tại Việt Nam phát tuýp huyết và luân phiên gây dịch Vi rút Dengue có thể tồn tại và phát triển thể muỗi nhiên chúng dễ bị tiêu diệt ngoài môi trường Với hóa chất khử khuẩn thông thường và điều kiện nhiệt độ 56 0C khiến cho vi rút bị bất hoạt vài chục phút Vi rút có thể tồn tại lâu dài nhiệt độ âm sâu (-700C) 1.1.4 Véc tơ SXHD lây truyền qua véc tơ là loài muỗi Ae aegypti và Ae albopictus là chủ yếu Vi rút Dengue lây sang người thông qua vết cắn muỗi nhiễm bệnh Tuy nhiên, chúng có đặc điểm khác sinh thái học và khả truyền bệnh Muỗi Ae aegypti là véc tơ lây truyền bệnh SXHD M̃i Ae aegypti có khả bắt nguồn từ châu Phi và từ đó chúng vận chuyển đến khắp vùng ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới giới thông qua hoạt động thương mại và vận chuyển toàn cầu [27] Loài muỗi này phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới và ôn đới châu lục Tại Việt Nam, muỗi phân bố tại hầu hết tỉnh/ thành phố tập trung nhiều tại tỉnh Miền Nam, miền Trung, Tây Nguyên Tại miền Bắc, Ae aegypti chủ yếu tập trung thành phố lớn, đó Hà Nội là địa phương trọng điểm dịch SXHD, đến khu vực đồng ven biển và khu dân cư gần đường giao thông [5] [6] Đó là nơi có dân cư đông đúc, có nhiều dụng cụ chứa nước và phương tiện giao thông thường xuyên qua lại, điều kiện mơi trường khơng đảm bảo (vệ sinh kém, cấp nước chưa đồng ) khiến cho vùng phân bố muỗi càng mở rộng 25 P Reiter, et al (1995), "Short report: Dispersal of Ae aegypti in an urban areacafter blood feeding as demonstrated by rubidium-marked eggs ", American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 52, pp 177-179 26 P, Reiter and D, Sprenger (1987), "The use tire trae: a mechanism for the worldwide dispersal of container breeding mosquitoes ", J Am Mosq Control Assoc, 3(3), pp 494-501 27 Powell, Jeffrey R and Tabachnick, Walter J (2013), "History of domestication and spread of Ae aegypti - A review", Mem Inst Oswaldo Cruz, 108(1), pp 11-17 28 Phillipin, Department of Science and Technology (2011), Dost's ol trap sites sho decrease in degue cases, accessed 19/12/2017, from http://www.stii.dost.gov.ph/57-dost-s-ol-trap-sites-show-decrease-in-dengue-cases 29 R., Barrera, et al (2014), "Use of the CDC autocidal gravid ovitrap to control and prevent outbreaks of Aedes aegppti (Diptera: Culicidae)", J Med Entomol, 51(1) 30 Ritchie Scott A et al (2014), "Field Validation of the Gravids Aedes Trap (GAT) for collection of Ae aegypti (Diptera: Culicidae)", Journal of Medical Entomology, 51(1), pp 210-219 31 S Bhatt, et al (2010), "The global distribution and burden of dengue", Nature, 496(7746), pp 504-507 32 Schimidt, Wolf-Peter, et al (2011), "Population Density, Water supply and the risk of dengue fever in Vietnam: Cohort Study and Spatial analysis ", Plos Medicine, 8(8) 33 Stojanovich Chester J and Scott Harold George (1966), Illustrated key to mosquitoes of Vietnam, Communicable Disease Center, Atlanta 34 WHO (2009), Dengue guidelines for diagnosls, treatment, prevention and control 54 35 WHO (2017), Dengue and severe dengue, accessed 15/12/2017, from http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs117/en/ 36 WHO (2017), Dengue control - Research, accessed 18/12/2017, from http://www.who.int/denguecontrol/research/en/ 37 WHO (2017), Number of reported cases of dengue and Severe Dengue (SD) in the Americas , by country: Figures for 2017 (to week noted by each country), Americas, accessed 16/12/2017, from http://www.who.int/mediacentre/factsheets/2017-cha-dengue-cases-mar-27-ew11.pdf?ua=1 38 Wikipedia (2017), Ovitrap, accessed 16/12/2017, from https://en.wikipedia.org/wiki/Ovitrap 39 WL Jakob and GA Bevier (1969), "Application of ovitrap in the US Aedea aegypti eradication frogram", Mosq News, 29, pp 55-62 40 Williams, C R., S A Long, R C Russell, and S A Ritchie (2006), "Field efficacy of the BG-Sentinel compared with CDC Backpack Aspirators and CO 2baited EVS traps for collection of adult Ae aegypti in Cairns, Queensland, Australia", J Am Mosq Control Assoc, 22, pp 296–300 55 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂNVỀ KIỂM SOÁT MUỖI TRUYỀN BỆNH SXHD Câu hỏi (Anh chị cho biết) STT A Đáp án THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.000.000 62 PHỤ LỤC 2: PHIẾU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ Mục tiêu vấn Xác định số ưu nhược điểm sử dụng bẫy GAT và xác định số yếu tố liên quan đến việc chấp nhận sử dụng bẫy GAT người dân Phương pháp Nghiên cứu viên là người vấn Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm, sổ ghi chép Đối tượng vấn CBYT tham gia đặt bẫy bao gồm: cán TYT Thịnh Liệt, cán TTYT Hoàng Mai, cán TTYTDP Hà Nội, cán VIỆN VSDTTU Nội dung vấn Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: Tên, tuổi, dân tộc đảm nhiệm chức vụ/ công tác nào? Xin anh/ chị cho biết, thời gian vừa qua tham gia vào nghiên cứu bẫy thu thập muỗi GAT, xin anh/ chị cho vài lời nhận xét bẫy ? Bẫy có hiệu không? Việc sử dụng có đơn giản không? Anh/ chị thường để sử dụng bẫy GAT? So sánh bẫy GAT với phương pháp giám sát muỗi? Ưu, nhược điểm? Với giá thành khoảng 300.000 đồng Anh/ chị thấy mức giá này nào? Có phù hợp để HGĐ mua và sử dụng không? 63 Anh chị thấy người dân có chấp nhận sử dụng bẫy GAT? Vì sao? Các yếu tố liên quan? PHỤ LỤC 3: BẢNG CHẤM ĐIỂM KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG MUỖI BỆNH SXHD Câu hỏi Lựa chọn Điểm Chọn từ câu đến câu (mỗi ý điểm) Chọn câu khác Chọn câu 1 Chọn câu khác Chọn câu 1 Chọn câu khác Chọn câu Chọn câu khác Chọn câu Chọn câu khác Chọn từ câu đến câu (mỗi ý điểm) Chọn câu khác Chọn câu Chọn câu khác Chọn từ câu đến câu (mỗi ý điểm) Chọn câu khác B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 64 Chọn từ câu đến câu (mỗi ý điểm) Chọn câu khác B9 Tổng điểm 25 PHỤ LỤC 4: BẢNG CHẤM ĐIỂM KIẾN THỨC CỤ THỂ THEO CÂU HỎI Câu hỏi B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 Lựa chọn Điểm Chọn từ câu đến câu (mỗi ý điểm) Chọn câu khác Chọn câu 1 Chọn câu khác Chọn câu 1 Chọn câu khác Chọn câu Chọn câu khác Chọn câu Chọn câu khác Chọn từ câu đến câu (mỗi ý điểm) Chọn câu khác Chọn câu Chọn câu khác Chọn từ câu đến câu (mỗi ý điểm) Chọn câu khác Chọn từ câu đến câu (mỗi ý điểm) 65 Quy ước đạt ≥3 điểm điểm điểm điểm điểm ≥2 điểm điểm ≥4 điểm ≥3 điểm Chọn câu khác Tổng điểm 25 PHỤ LỤC BẢNG CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ VỀ PHÒNG CHỐNG SXHD Câu hỏi B10 B11 B12 B13 B14 B15 Lựa chọn Điểm Chọn từ câu 1 Chọn câu khác Chọn câu 1 Chọn câu khác Chọn câu 1 Chọn câu khác Chọn câu 1,2 Chọn câu khác Chọn câu 1,2,3 Chọn câu Chọn câu 1 Chọn câu khác Tổng điểm 66 Quy ước đạt điểm điểm điểm ≥ điểm điểm điểm PHỤ LỤC BẢNG CHẤM ĐIỂM THỰC HÀNH Câu hỏi C1 C2 Lựa chọn Điểm Chọn từ câu đến câu Chọn câu khác Chọn câu đến câu Chọn câu khác Tổng điểm 11 67 Quy ước đạt ≥ điểm ≥ điểm 6đ PHỤ LỤC 7: PHIẾU ĐIỀU TRA VÉC TƠ TRUYỀN BỆNH SXHD Điểm điều tra: Tỉnh Quận/Huyện Ngày điều tra: / / TT Người điều tra: Tên chủ hộ Các loài muỗi bắt Ae aegypti Phường/Xã Thôn/Tổ Ae albopictus Culex Anophen Khác (số lượng, tên loài) 68 ... pháp thu thập muỗi mới Xuất phát từ ý tưởng đó, học viên đề xuất thực nghiên cứu Đánh giá hiệu bẫy Gravid Aedes Trap (GAT) thu thập muỗi truyền bệnh sốt xuyết Dengue (SXHD) phường Thịnh Liệt,. .. Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2018 Mô tả sự chấp nhận người dân việc sử dụng bẫy GAT để thu thập muỗi truyền bệnh SXHD tại phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2018 Xác... dân thu thập muỗi truyền bệnh SXHD bẫy GAT tại phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2018 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh sốt xuất huyết Dengue SXHD là bệnh truyền

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đại cương về bệnh sốt xuất huyết Dengue

    • 1.2. Tình hình dịch SXHD trên thế giới, Việt Nam và tại địa bàn nghiên cứu

    • 1.3. Một số thông tin chung về bẫy Gravid Aedes Trap (GAT)

    • 1.4. Thông tin về máy hút muỗi Aspirator

    • 1.4.1. Cấu tạo

    • Hình 1.4. Máy hút muỗi Aspirator

    • 1.4.2. Cơ chế hoạt động

    • 1.5. Các phương pháp giám sát muỗi trên thế giới và tại Việt Nam

    • 1.6. Một số nghiên cứu bẫy GAT và hiệu quả trong thu thập muỗi truyền bệnh SXHD trên thế giới và Việt nam

    • 1.7. Sự chấp nhận của người dân trong việc dùng bẫy GAT thu thập muỗi truyền bệnh SXHD và một số yếu tố liên quan

    • 1.8. Thông tin về địa bàn nghiên cứu

    • 1.9. Khung lý thuyết

    • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

      • 2.3. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.4. Cỡ mẫu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan