Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NẾP SỐNG CỦA SINH VIÊN TẠI KÝ TÚC XÁ 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm nếp sống Nếp sống bao gồm những cách thức, những quy ước đã trở thành thói quen lâu bền, thành những tập quán trong sản xuất, sinh họat như: ăn, ở, mặc, giao tiếp…; trong tổ chức đời sống xã hội có phong tục, tập quán, lễ nghi, pháp luật… biểu hiện cho một dân tộc và bản sắc văn hóa của dân tộc ấy. 2; 209 Lối sống với tính cách là lối đáp ứng, thích nghi ở mọi trường hợp vốn diễn ra phong phú của cuộc sống. Như vậy, trong lối sống có những cái chỉ là biểu hiện nhất thời, không thường xuyên và không nhất thiết phải được tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng xã hội vận dụng. 2; 155 1.1.2. Khái niệm sinh viên Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng Latinh, có nghĩa là người làm việc, học tập, tìm hiểu, khai thác tri thức, tương đương với từ Student trong tiếng Anh. Sinh viên là để chỉ những người theo học bậc đại học và phân biệt với học sinh đang theo học ở bậc phổ thông. Theo Quy chế công tác Học sinh Sinh viên trong các trường đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Sinh viên là người đang theo học hệ ĐH, CĐ, TCCN nơi truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học tập. Quá trình học của họ theo phương pháp chính quy, tức đã phải trải qua bậc tiểu học và trung học. 1.1.3. Khái niệm ký túc xá Ký túc xá là khu khuôn viên của trường, cùng nằm chung hoặc có thể cách xa trường một khoảng cách ngắn và có thể ở trên cùng một diện tích là các học viện, thư viện, các sân chơi thể thao, các hội thể thao, các khu nhà ở. Nhờ đặc điểm này, sinh viên không phải mất thời giờ nhiều để di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác hoặc có thể thoải mái tham gia các hoạt động thể dục thể thao trong khuôn viên của ký túc cũng như tham gia học ở thư viện thuận tiện hơn. 1.2. Vai trò của ký túc xá đối với sinh viên 1.2.1. Ký túc xá là môi trường an ninh tốt 1.2.2. Tiết kiệm chi phí, tiền bạc cho sinh viên và gia đình 1.2.3. Thuận tiện trong việc đi lại 1.2.4. Nơi sinh viên cùng nhau chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống 1.2.5. Môi trường để sinh viên cùng nhau cố gắng học tập 1.2.6. Sinh viên có cơ hội tham gia các hoạt động trong ký túc xá 1.2.7. Tạo điều kiện giúp sinh viên nâng cao kỹ năng sống 1.3. Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nếp sống của sinh viên tại ký túc xá Vấn đề về KTX và nếp sống của SV tại KTX rất được Bộ Giáo dục và Đào tạo quan tâm, việc ban hành các thông tư, quyết định, quy chế và quy định KTX đã giúp các trường ĐH, CĐ, TCCN và dạy nghề nâng cao vai trò KTX, nâng cao nếp sống SV và đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo. Từ đó, giúp các đơn vị chức năng, cán bộ, viên chức quản lý SV tại KTX được thuận lợi và chặt chẽ. Đồng thời là cơ sở để các trường ĐH, CĐ, TCCN và dạy nghề xây dựng quy chế, nội quy KTX.
Trang 2Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NẾP SỐNG CỦA SINH VIÊN
TẠI KÝ TÚC XÁ 1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm nếp sống
Nếp sống bao gồm những cách thức, những quy ước đã trở thành thói
quen lâu bền, thành những tập quán trong sản xuất, sinh họat như: ăn, ở, mặc,giao tiếp…; trong tổ chức đời sống xã hội có phong tục, tập quán, lễ nghi, phápluật… biểu hiện cho một dân tộc và bản sắc văn hóa của dân tộc ấy [2; 209]
Lối sống - với tính cách là lối đáp ứng, thích nghi ở mọi trường hợp vốn
diễn ra phong phú của cuộc sống Như vậy, trong lối sống có những cái chỉ làbiểu hiện nhất thời, không thường xuyên và không nhất thiết phải được tất cảmọi cá nhân trong cộng đồng xã hội vận dụng [2; 155]
1.1.2 Khái niệm sinh viên
Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng La-tinh, có nghĩa là người làm việc, học tập, tìm hiểu, khai thác tri thức, tương đương với từ Student trong tiếng Anh Sinh viên là để chỉ những người theo học bậc đại học và phân biệt với học
sinh đang theo học ở bậc phổ thông
Theo Quy chế công tác Học sinh - Sinh viên trong các trường đào tạo của
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Sinh viên là người đang theo học hệ ĐH, CĐ, TCCN
-nơi truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc saunày của họ Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quátrình học tập Quá trình học của họ theo phương pháp chính quy, tức đã phải trảiqua bậc tiểu học và trung học
1.1.3 Khái niệm ký túc xá
Ký túc xá là khu khuôn viên của trường, cùng nằm chung hoặc có thể cách
xa trường một khoảng cách ngắn và có thể ở trên cùng một diện tích là các họcviện, thư viện, các sân chơi thể thao, các hội thể thao, các khu nhà ở Nhờ đặcđiểm này, sinh viên không phải mất thời giờ nhiều để di chuyển từ chỗ này đếnchỗ khác hoặc có thể thoải mái tham gia các hoạt động thể dục thể thao trong
Trang 3khuôn viên của ký túc cũng như tham gia học ở thư viện thuận tiện hơn.
1.2 Vai trò của ký túc xá đối với sinh viên
1.2.1 Ký túc xá là môi trường an ninh tốt
1.2.2 Tiết kiệm chi phí, tiền bạc cho sinh viên và gia đình
1.2.3 Thuận tiện trong việc đi lại
1.2.4 Nơi sinh viên cùng nhau chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống
1.2.5 Môi trường để sinh viên cùng nhau cố gắng học tập
1.2.6 Sinh viên có cơ hội tham gia các hoạt động trong ký túc xá
1.2.7 Tạo điều kiện giúp sinh viên nâng cao kỹ năng sống
1.3 Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nếp sống của sinh viên tại ký túc xá
Vấn đề về KTX và nếp sống của SV tại KTX rất được Bộ Giáo dục vàĐào tạo quan tâm, việc ban hành các thông tư, quyết định, quy chế và quy địnhKTX đã giúp các trường ĐH, CĐ, TCCN và dạy nghề nâng cao vai trò KTX,nâng cao nếp sống SV và đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo Từ đó, giúp cácđơn vị chức năng, cán bộ, viên chức quản lý SV tại KTX được thuận lợi và chặtchẽ Đồng thời là cơ sở để các trường ĐH, CĐ, TCCN và dạy nghề xây dựngquy chế, nội quy KTX
Tiểu kết
Trên đây là một số khái niệm và vai trò của KTX đối với SV Có thể thấyrằng môi trường KTX đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhữngphẩm chất và nhân cách tốt cho SV, giúp SV có đủ khả năng thực hiện nhiệm vụhọc tập, tham gia các hoạt động và tự tổ chức các hoạt động, rèn luyện các kỹnăng giao tiếp, ứng xử khéo léo, linh hoạt, tế nhị với mọi người phù hợp các quytắc, chuẩn mực của xã hội
Trang 4Chương 2 NẾP SỐNG CỦA SINH VIÊN TẠI KÝ TÚC XÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
2.1 Khái quát vài nét về trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Ngày 14/11/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số2016/QĐ-TTg về việc thành lập trường ĐHNVHN Trường ĐHNVHN là cơ sởgiáo dục ĐH công lập trực thuộc Bộ Nội vụ, được thành lập trên cơ sở nâng cấp
từ trường CĐ Nội vụ Hà Nội Trước đây có tên gọi là trường CĐ Văn thư Lưutrữ Trung ương I Tiền thân là trường Trung học văn thư Lưu trữ Trung ương I,được thành lập năm 1971 theo Quyết định số 109/BT ngày 18/12/1971 của Bộtrưởng Phủ Thủ tướng Năm 1996, trường được đổi tên thành trường Trung họcLưu trữ và Nghiệp vụ Văn phòng I
2.1.1 Vị trí và chức năng
Trường ĐHNVHN là cơ sở giáo dục ĐH công lập thuộc hệ thống giáodục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội Vụ, có chức năng: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡngnguồn nhân lực có trình độ ĐH và sau ĐH trong lĩnh vực công tác nội vụ và cácngành nghề khác có liên quan: hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học và triểnkhai áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
Trường ĐHNVHN là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, cócon dấu và tài khoản riêng tại kho bạc nhà nước và ngân hàng TrườngĐHNVHN đặt trụ sở chính tại thành phố Hà Nội
- Xây dựng và triển khai các chương trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ đáng ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế
- Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ giảng viên
Trang 5của trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơcấu độ tuổi và giới, đạt chuẩn về trình độ được đào tạo; tham gia vào quá trìnhđiều động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà giáo, cán
bộ, nhân viên
- Tổ chức các hoạt động khoa học và công nghệ, ứng dụng, phát triển vàchuyển giao công nghệ, tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế, xã hội củađịa phương, đất nước
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
- Ban giám hiệu, gồm: Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng
- Hội đồng khoa học và đào tạo, các Hội đồng tư vấn khác
- Các phòng chức năng
- Các khoa
- Các tổ chức khoa học – công nghệ và dịch vụ
- Đảng Bộ trường ĐHNVHN
- Công đoàn trường ĐHNVHN
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường ĐHNVHN
- Các tổ chức đoàn thể và tổ chức xã hội khác
Trải qua 40 năm xây dựng và trưởng thành, tuy có những nhiệm vụ cụ thểkhác nhau trong các thời kỳ, song tập thể nhà trường luôn đoàn kết, quán triệtchủ trương, nghị quyết của Đảng, bám sát nhiệm vụ cơ quan cấp trên giao, hoànthành tốt nhiệm vụ và không ngừng đổi mới phát triển Trường đã tự khẳng địnhđược vị thế của mình trước yêu cầu của ngành và nhu cầu của xã hội, đã đào tạo,bồi dưỡng hàng ngàn cán bộ cung cấp cho ngành nội vụ và cho xã hội
2.2 Quy định của trường Đại học Nội vụ Hà Nội về ký túc xá của sinh viên
KTX trường ĐHNVHN được thành lập theo Quyết định 502/QĐ-ĐHNVngày 08 tháng 6 năm 2012 của Hiệu trưởng trường ĐHNVHN và trực thuộc sựquản lý của phòng Công tác sinh viên (Phụ lục số 1)
Nội quy gồm 15 điều khoản quy định cụ thể về việc ra, vào KTX, nhữngđiều nghiêm cấm SV sống trong ký túc xá
Nhìn chung, việc thực hiện nội quy được SV tại KTX chấp hành tốt và
Trang 6được Ban Quản lý kiểm tra, giám sát Qua phỏng vấn Ban Quản lý KTX trườngĐHNVHN: trong năm 2016, ít có SV vi phạm nội quy kỷ luật, không xảy ra vụviệc nào mất trật tự, an ninh hoặc phải lập biên bản, báo cáo Phòng Công tác SV
và Nhà trường SV theo học các lớp tại ký túc xá tuân thủ nghiêm chỉnh các quyđịnh, hướng dẫn của Ban Quản lý KTX Mỗi tuần Ban Quản lý KTX lên kếhoạch cho từng phòng tự vệ sinh phòng ở và khu hành lang, cầu thang để ký túc
xá luôn sạch sẽ Các SV vi phạm sau khi bị nhắc nhở, khiển trách đã tiến bộ vàkhông vi phạm nữa do có sự quan tâm sát sao của Ban Quản lý KTX
2.3 Cơ sở vật chất của ký túc xá trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Cách nơi học tập chính của trường khoảng 300m, KTX là đơn vị dịch vụ
có chức năng chăm lo đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho SV trườngĐHNVHN
KTX gồm 03 dãy nhà, trong đó có 01 dãy nhà 06 tầng được xây dựngkhang trang, sạch sẽ
Mỗi phòng bố trí được 8 - 10 SV, trong mỗi phòng có: nhà tắm, 01 phòng
vệ sinh riêng, được trang bị đầy đủ chậu, gáo, xô, chổi, phích nước, ca, cốc… và
5 giường tầng KTX có giếng khoan công nghiệp cung cấp đủ nhu cầu về nước
sinh hoạt cho toàn KTX và một số thiết bị khác SV phải tự sắm
Từ năm 2011 trường lên ĐH nên số lượng SV tại KTX vì thế cũng giatăng hơn nhiều trong khi số phòng không tỉ lệ thuận với số lượng SV có nhu cầu
ở nội trú nên việc bố trí chỗ ở cho SV trong kí túc xá rất khó khăn Số phòng ởtrong KTX chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu số lượng sinh viên ở nội trú, còn lại
SV phải tự chủ động tìm phòng trọ ở khu vực gần trường
Ngoài ra, khu KTX còn có căng tin sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát phục vụtheo phương thức tự chọn, đảm bảo vệ sinh, giá cả hợp lý, đáp ứng nhu cầu của
SV nội trú Tuy nhiên hiện nay, căng tin của KTX đã tạm ngừng hoạt động nên
SV phải chủ động ăn uống bên ngoài Nhà trường đã đầu tư xây dựng sân tập thểdục để rèn luyện thể chất và bố trí bảo vệ trực 24/24h, KTX trang bị hệ thốngphòng cháy chữa cháy và cứu nạn khẩn cấp khi cần nhằm đảm bảo an toàn cho
SV sinh hoạt trong khu KTX
Trang 7Bên cạnh đó, KTX vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu thốn về cơ sở vật chất,trang thiết bị dành cho SV Phòng ở đã quá cũ và các trang thiết bị được cungcấp sẵn trong phòng có nhiều thứ không thể dùng được Điều này gây khó khăn,bất tiện cho SV trong sinh hoạt hàng ngày và Ban Quản lý trong việc quản lý vàtốn kém sửa chữa.
Từ tháng 10/2016, Nhà trường đã sửa chữa, nâng cấp, hoàn thiện đưa vàohoạt động nhà khách và 03 phòng học (KB01, KB02, KB03) và đang chuẩn bịđưa phòng KB04 vào sử dụng
Hiện nay trong thời gian sửa chữa, KTX không đón thêm SV vào ở Vìvậy, tổng số SV ở KTX tính đến tháng 12/2016 là 202 SV, trong đó có 17 SVnam và 185 SV nữ Tất cả các phòng đều được trang bị tivi, internet, điện nướcđầy đủ để SV có điều kiện học tập và ăn ở tốt nhất
Theo khảo sát cho thấy, SV ít khi xem thời sự hay các kênh truyền hình,thực tế tivi ở KTX không bắt được nhiều kênh truyền hình và chất lượng hìnhảnh, âm thanh không được tốt Vì KTX không phát internet miễn phí nên có rấtnhiều phòng SV không thể cập nhật thời sự mỗi ngày Các thông báo của BanQuản lý ký túc xá đến với SV cũng không nhanh, nhiều khi không kịp thời vì kýtúc xá không trang bị hệ thống truyền tin như loa phát thanh… mà chỉ dán thôngbáo ở trên bảng tin, trên tường…
KTX không có khu để xe riêng nên SV thường để xe trong khuôn viên,trước cửa phòng gây mất mỹ quan và cản trở đi lại, SV muốn chơi thể thao cũngchỉ chơi được trong phạm vi nhỏ Chỗ đổ rác theo quy định cũng chưa có, màchỉ có xe đổ rác để ngay cổng ra, vào KTX, điều này khiến KTX không đảm bảo
vệ sinh, gây mất mỹ quan KTX chưa có Ban y tế và phòng y tế thường trực24/24 nên rất khó khăn cho SV khi bị ốm đau
Chúng tôi đã phát ra 70 phiếu khảo sát cho SV và 5 phiếu hỏi cho BanQuản lý KTX và tiến hành phỏng vấn 20 SV Tuy nhiên do điều kiện KTX đangtrong quá trình tu sửa, một số SV không nhiệt tình muốn làm khảo sát, phỏngvấn nên nhóm nghiên cứu chỉ thu lại được 60 phiếu hợp lệ và phỏng vấn được
10 bạn SV và Ban Quản lý KTX
Trang 8Dưới đây là biểu đồ hình tròn do chúng tôi khảo sát mức độ hài lòng của
SV về các trang thiết bị trong phòng:
Biểu đồ 1 Đánh giá của sinh viên về trang thiết bị trong phòng
Qua phiếu khảo sát điều tra với 3 mức độ: rất hài lòng, hài lòng, chưa hàilòng về trang thiết bị của KTX, chúng tôi thu được kết quả như trên Tỉ lệ SVđánh giá ở mức độ rất hài lòng về trang thiết bị của KTX chiếm 10% Tỉ lệ đánhgiá ở mức độ hài lòng là 54% Tuy nhiên, số lượng SV chưa hài lòng chiếm tỉ lệkhá cao (36%) Xét thấy, Nhà trường cần quan tâm và đưa ra những giải pháp đểsửa chữa, nâng cao chất lượng trang thiết bị của KTX, phục vụ tốt nhất cho việchọc tập và sinh hoạt của SV trong KTX
Nhìn chung, Ban Quản lý KTX đã có đầy đủ thành phần quản lý và có sựphân công rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ của mỗi cán bộ, viên chức Từ đó,giúp việc quản lý KTX và nếp sống SV tại KTX dễ dàng, thuận lợi và chặt chẽhơn Tuy nhiên vì số lượng SV nội trú nhiều và xây dựng thêm các phòng họcnên số lượng cán bộ, công nhân viên làm việc trong Ban Quản lý KTX cònthiếu, gây bất lợi cho việc quản lý Vì vậy, Nhà trường cần tuyển dụng thêmnhân sự cho Ban Quản lý KTX
2.4 Đặc điểm của sinh viên tại ký túc xá
KTX trường ĐHNVHN cơ sở chính tại Hà Nội nhỏ, không đáp ứng đượchết nhu cầu ở nội trú của SV nên phần lớn SV tại KTX là nữ, ít nam SV tại
Trang 9KTX là những người đang học tại trường và được trường bố trí ở trong KTXtheo hợp đồng của SV đã ký với Ban Quản lý KTX; là những sinh viên thuộcdạng ưu tiên, có đầy đủ yêu cầu ở KTX như là SV năm 1, SV vùng cao, SVthuộc hộ nghèo…
Theo đánh giá của các cán bộ viên chức Ban quản lý KTX, đa số SV có ýthức chính trị tốt, quan tâm đến các vấn đề của xã hội, có niềm tin vào sự nghiệpđổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo Hầu hết SV có lối sống lành mạnh,tích cực tham gia các hoạt động xã hội, nhiều SV đã thể hiện sự năng động, sángtạo trong hoạt động văn hóa văn nghệ, tự giác chấp hành nội quy, nề nếp nhàtrường và KTX…
Tuy nhiên, bên cạnh những SV tích cực cũng còn có một số SV chưa tự
nỗ lực vươn lên, chưa nhiệt tình tham gia các hoạt động chung Một số ít SV vẫn
vi phạm nội quy, quy chế, có biểu hiện của lối sống hưởng thụ, đua đòi Cácbiểu hiện tiêu cực như uống rượu bia, cờ bạc, vi phạm pháp luật trong SV tuy ítnhưng chưa được ngăn chặn hoàn toàn, gây nhiều lo lắng cho người thân, bạn bè
và xã hội Ngoài ra, năng lực tự học, tự nghiên cứu, khả năng giao tiếp và hoạtđộng tập thể của SV nội trú còn nhiều hạn chế, đặc biệt là nếp sống trong giáotiếp, ứng xử, học tập, sinh hoạt cá nhân như: thiếu khéo léo, tế nhị trong giaotiếp, ý thức tự học, tự nghiên cứu còn yếu, ít tự giác cập nhật thông tin hangngày…
2.5 Thực trạng nếp sống của sinh viên tại ký túc xá trường Đại học Nội vụ Hà Nội
2.4.2 Hoạt động học tập
Để có đánh giá khách quan hơn, chúng tôi tìm hiểu nếp sống văn hóa của
SV tại KTX trong học tập qua các yếu tố: tham khảo thêm tài liệu để bổ sungkiến thức, tham gia NCKH, trung thực trong kiểm tra thi cử, tổ chức học tậptheo nhóm, sắp xếp lịch học trong tuần một cách khoa học, đi học đúng giờ quyđịnh, chuẩn bị đầy đủ tài liệu trước giờ lên lớp Kết quả được chúng tôi thống kê
ở bảng 2.1 như sau:
Bảng 1 Nếp sống của sinh viên trong học tập tại ký túc xá
Trang 10STT Nếp sống của sinh viên
ký túc xá trong học tập
Khối SV
1 Tham khảo thêm tài liệu
5 Chuẩn bị đầy đủ tài liệu
(Chú thích ĐTB: 1- 1,5: Hiếm khi; 1,51- 2,5: Không thường xuyên; 3,5: Thường xuyên; 3,51 – 4: Rất thường xuyên)
2,51-Từ thực tế điều tra cho thấy: SV thường xuyên chuẩn bị đầy đủ tài liệu trước giờ lên lớp Đối với từng môn học, giảng viên thông báo, cung cấp đầy đủ
thông tin, tài liệu học tập cần thiết cho môn học trong buổi đầu và đa số SVtrước giờ lên lớp chuẩn bị đủ tài liệu theo yêu cầu
Trong quá trình học tập, việc chủ động tham khảo tài liệu để bổ sung kiến thức là một trong những yêu cầu SV thực hiện bởi có nhiều vấn đề thầy
(cô) giảng giải SV chưa thể hiểu một cách đầy đủ ngay tại lớp được, thậm chínhiều tuần nghiên cứu, suy ngẫm mới hiểu được vấn đề Tuy nhiên, qua điều tracho thấy, vấn đề nói trên được SV đánh giá ở mức hiếm khi, đặc biệt SV nămnhất Trong khi đó, đa số SV năm cuối quan tâm nhiều hơn đến việc tìm hiểu vànghiên cứu để giải quyết vấn đề, bổ sung, cập nhật kiến thức thông qua các tàiliệu tham khảo từ thư viện nhà trường, trên internet
Qua khảo sát cho thấy, đa số SV học tập theo nhóm thường xuyên và đạt
hiệu quả tương đối cao trong các kỳ thi Việc học tập nhóm tại KTX giúp tất cảthành viên tham gia phải tìm hiểu, đưa ra ý kiến tranh luận, tìm ra phương án tối
ưu để giải quyết Điều này khiến SV hiểu rõ được bản chất và ghi nhớ được kiếnthức lâu hơn, đáp ứng được nhu cầu tương tác với giảng viên về bài học trên lớp,
Trang 11kích thích việc nghiên cứu, tra tìm tài liệu phục vụ cho quá trình học tập Theokhảo sát, việc tổ chức học tập theo nhóm tại KTX thường xuyên vào thời điểmtrước khi kết thúc môn học và trước khi thi kết thúc học phần, nếu có yêu cầubài tập nhóm.
Vấn đề tham gia nghiên cứu khoa học của SV ở KTX được đánh giá ở
mức hiếm khi Tỉ lệ SV tham gia nghiên cứu khoa học theo từng năm là thấp vàduy trì không đều, những năm học gần đây số SV trong trường nói chung và SVtrong KTX nói riêng tham gia nghiên cứu khoa học rất ít vì SV chưa thật sự hamthích, say mê nghiên cứu khoa học để nâng cao kiến thức, mặt khác phần hỗ trợkinh phí của nhà trường cho một đề tài nghiên cứu khoa học của SV hiện nay rất
ít (khoảng 1 triệu đồng/đề tài) Đây là vấn đề nhà trường cần quan tâm đầu tưđúng mức, có chế độ động viên, khuyến khích giảng viên, SV tham gia nghiêncứu khoa học để hình thành thói quen phát hiện và giải quyết vấn đề một cáchkhoa học, nâng cao khả năng tự học, độc lập suy nghĩ, sáng tạo của SV thể hiệntrong từng vấn đề nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhàtrường sư phạm ở hiện tại và tương lai
SV đánh giá việc xếp lịch học trong tuần một cách khoa học ở mức
thường xuyên Đa số SV tại KTX đều chủ động lên kế hoạch học tập của mìnhtheo từng tuần nên có kết quả học tập cao
Tuy nhiên, một số vẫn còn SV lười học, ham chơi, sắp xếp thời gian họctập chưa hợp lý chờ đến kỳ thi mới học, với số lượng bài vở rất nhiều nên khônghọc kịp, khó nhớ, dễ quên, dẫn đến hiện tượng chuẩn bị “phao” vào phòng thi
2.4.3 Hoạt động sinh hoạt cá nhân
Chúng tôi tìm hiểu thực trạng nếp sống của SV ở ký túc xá trong sinh hoạt
cá nhân thông qua việc khảo sát bằng phiếu thăm dò, kết quả thu được ở bảngsau:
Bảng 2 Nếp sống của sinh viên ký túc xá trong sinh hoạt cá nhân
STT
Nếp sống của sinh viên
ký túc xá trong sinh hoạt
cá nhân
Khối SVNăm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 ĐTB
Trang 121 Đọc sách báo, tài liệu 2,2 2,8 2,7 2,1 2,4
2 Xem thời sự để nắm bắt
3 Giữ vệ sinh chung trong
2,51-Đa phần SV đánh giá việc ăn mặc gọn gàng sạch đẹp của SV tại KTX ở
mức độ thường xuyên Trong KTX có cả SV nam và SV nữ, vì vậy việc sử dụngtrang phục luôn được Ban Quản lý KTX nhắc nhở thực hiện SV khi ở KTX cầnlựa chọn những trang phục thoải mái, dễ vận động tuy nhiên vẫn phải đảm bảolịch sự, gọn gàng
Phần lớn SV tại KTX sắp xếp vật dụng trong phòng khá ngăn nắp, gọn
gàng Việc giữ vệ sinh chung trong phòng cũng được đa số SV nghiêm túc thực
hiện SV thường xuyên phân công lau dọn phòng ở sạch sẽ; sắp xếp lịch tổng vệsinh theo tháng; nhắc nhở, bảo ban các thành viên có ý thức tham gia đảm bảo
vệ sinh phòng ở cũng như sức khỏe của chính mình tại KTX
Ý thức bảo vệ tài sản trong ký túc xá của SV luôn được BQL KTX theo
dõi, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở thường xuyên Nhờ đó, SV cũng có ý thức hơntrong việc bảo vệ các công trình công cộng, giữ gìn vệ sinh hành lang, cầuthang, khuôn viên KTX; sử dụng trang thiết bị cẩn thận, an toàn, tiết kiệm
Bên cạnh đó chúng tôi thấy vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: một bộphận SV ăn mặc chưa gọn gàng, chưa đúng quy định của KTX; ý thức giữ gìn
vệ sinh, môi trường chưa được tốt; vẫn còn hiện tượng SV (đa số là sinh viênnam) ném rác bừa bãi trong phòng, ra hành lang hay sân KTX Trao đổi với Ban
Trang 13Quản lý KTX, chúng tôi được biết: Ban Quản lý đã đưa ra những quy định trongKTX tuy nhiên chưa áp dụng hình thức răn đe, xử phạt nghiêm khắc nào đối với
SV nên SV tại KTX chưa thấy trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn vệ sinhchung nơi công cộng, trong khuôn viên KTX
Văn hóa đọc là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân Ứng
xử, giá trị và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thíchđọc và kỹ năng đọc Đây là một kỹ năng vô cùng cần thiết, quan trọng trong sựphát triển tri thức của SV tuy nhiên, điều này chỉ được SV tại KTX thực hiện ởmức không thường xuyên Theo khảo sát, điều tra, SV tại KTX đã có ý thức vềviệc định hướng, lựa chọn đọc những đề tài hoặc những vấn đề quan trọng, phục
vụ cho hoạt động học tập và đời sống tinh thần của bản thân như: các loại sáchtham khảo, sách dạy kỹ năng giao tiếp, tiểu thuyết của các nhà văn nổi tiếng, cáctạp chí dành cho sinh viên Nhưng đa số SV chưa có kỹ năng đọc, chưa biếtcách tiếp nhận tối đa, toàn diện nội dung tài liệu đọc hay vận dụng những kiếnthức đó vào thực tiễn đời sống
Hầu hết SV đều đánh giá việc xem thời sự để nắm bắt thông tin hàng ngày là có nhưng vẫn ở mức không thường xuyên Thực tế cho thấy, đa số SV ít
xem báo, truyền hình, internet để theo dõi các vấn đề thời sự trong tỉnh, trongnước và thế giới, thay vào đó là xem phim, nghe nhạc, tán gẫu trên mạng xã hộinhiều Do vậy, SV tại KTX không kịp thời nắm bắt được thông tin trong nước vàngoài nước, cũng như hiểu biết về các vấn đề đời sống xã hội còn nhiều hạn chế
Qua quan sát, chúng tôi thấy KTX có 2 bảng tin dán nội quy, thông báotình hình, song trên bảng tin chưa dán các bài báo như báo Tuổi trẻ, báo ThanhNiên, báo An Ninh Thủ Đô, báo An Ninh Thế Giới, hay báo Hà Nội để SV nắmthông tin kịp thời Như vậy, việc thiếu cơ sở vật chất (bản tin, loa phát thanh…)phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo dục SV ở KTX là một trong nhữngnguyên nhân ảnh hưởng đến nếp sống, thói quen đọc báo, nắm bắt thông tinhàng ngày của SV Bên cạnh đó, cần khuyến khích SV nỗ lực, tự thân vận động
để tìm kiểm thông tin hàng ngày ở thư viện nhà trường, các quán internet xungquanh KTX.…
Trang 14Chuyện tiếp khách hàng ngày luôn được SV và Ban Quản lý KTX quan
tâm Sinh viên đánh giá vấn đề tiếp khách đúng giờ quy định ở mức thường
xuyên Thực tế, việc tiếp khách đúng quy định sẽ giúp cho Ban Quản lý KTXquản lý chặt chẽ số khách ra, vào KTX nhằm đảm bảo an ninh trật tự KTX, đồngthời đảm bảo giờ giấc sinh hoạt, học tập của SV Tuy vậy vẫn còn không ít SVđưa bạn bè vào chơi, ngủ tại KTX mà không xin phép Ban Quản lý KTX, làmảnh hưởng đến tình hình học tập, sinh hoạt của bản thân và các bạn khác Hiệntại, ở KTX chưa có một phòng riêng cho SV đón tiếp khách, phụ huynh đếnthăm, SV đã nhiều lần đề xuất song vẫn chưa được đáp ứng
2.4.4 Hoạt động sinh hoạt tập thể
Nếp sống của SV trong KTX biểu hiện ở ý thức thái độ tham gia các hoạtđộng phong trào, trách nhiệm với cộng đồng xã hội chưa cao, kỹ năng nghềnghiệp còn hạn chế, khả năng giao tiếp xử lý các vấn đề còn chậm
Dưới đây là bảng thống kê hoạt động sinh hoạt tập thể, cá nhân qua khảosát SV ở KTX:
Bảng 3 Nếp sống của sinh viên trong sinh hoạt tập thể tại ký túc xá
STT Nếp sống SV trong sinh hoạt tập thể Năm
1
Năm 2
Năm 3
Năm
1 Quan tâm đến các hoạt động tập thể 2,5 2,9 3 2 2,6
4 Tham gia hoạt động tình nguyện 2 2,3 2,3 2,4 2,2
(Chú thích ĐTB: 1- 1,5: Hiếm khi; 1,51- 2,5: Không thường xuyên; 3,5: Thường xuyên; 3,51 – 4: Rất thường xuyên)
2,51-Việc quan tâm đến các hoạt động tập thể được SV đánh giá ở mức độ
thường xuyên Theo khảo sát, điều tra cho thấy SV năm 1 và năm 4 ít quan tâm