Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả tự học đối với sinh viên ngành Quản trị nhân lực tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội

69 562 4
Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả tự học đối với sinh viên ngành Quản trị nhân lực tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3.Mục tiêu nghiên cứu 4 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5.Giả thuyết nghiên cứu 4 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 7.Phương pháp nghiên cứu 5 8. Đóng góp mới của đề tài 5 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 6 1.1. Một số khái niệm 6 1.1.1. Khái niệm hoạt động học tập 6 1.1.2. Khái niệm tự học và tự học của sinh viên 7 1.2. Vai trò tự học đối với sinh viên 8 1.3. Các phương pháp tự học của sinh viên 9 1.3.1. Phương pháp học tập độc lập 9 1.3.2. Tự học thông qua tương tác liên cá nhân 11 1.4. Đặc điểm của tự học trong đào tạo theo học chế tín chỉ 11 1.5. Các yếu tố tác động đến hiệu quả tự học của sinh viên 14 1.5.1. Các yếu tố chủ quan 14 1.5.2. Các yếu tố khách quan 15 Chương 2: THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI. 17 2.1 Tổng quan về ngành Quản trị nhân lực tại Đại học Nội vụ Hà Nội 17 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 17 2.1.2. Thành tựu trong đào tạo 18 2.1.3. Những thách thức trong nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội 19 2.2. Đặc điểm sinh viên ngành Quản trị nhân lực 19 2.3. Khảo sát về tự học của sinh viên ngành Quản trị nhân lực 20 2.3.1. Về nhận thức của sinh viên 20 2.3.2. Về phương pháp tự học của sinh viên: 22 2.3.3. Về hiệu quả tự học của sinh viên 25 2.4. Đánh giá hiệu quả tự học của sinh viên 26 2.4.1. Ưu điểm và nguyên nhân 26 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 27 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỰ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 29 3.1. Mục tiêu và phương hướng nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên ngành Quản trị nhân lực 29 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên ngành Quản trị nhân lực 30 3.2.1. Nâng cao nhận thức về tự học của sinh viên 30 3.2.2. Phát triển kỹ năng hiểu, làm chủ bản thân của sinh viên 30 3.2.3. Nâng cao kỹ năng quản lý mục tiêu và hiệu suất sử dụng thời gian của sinh viên 32 3.2.3.1. Nâng cao kỹ năng quản lý mục tiêu của sinh viên 32 3.2.3.2. Nâng cao kỹ năng quản lý hiệu suất sử dụng thời gian của sinh viên 34 3.2.4. Áp dụng các phương pháp tự học hiệu quả 36 3.2.4.1.Sử dụng phương pháp seminar 36 3.2.4.2. Sử dụng phương pháp Mind mapping (bản đồ tư duy) 38 3.2.4.3. Sử dụng phương pháp SQR3 39 3.2.5. Đầu tư cơ sở vật chất tạo thuận lợi cho sinh viên trong tự học 41 3.2.6. Đào tạo kỹ năng tự học cho sinh viên 43 3.2.7. Một số phương pháp khác 45 3.3. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên ngành Quản trị nhân lực 53 3.3.1. Đối với Ban Giám hiệu và các đơn vị trong Nhà trường 53 3.3.2. Đối với các khoa chuyên môn và tổ chức đoàn thể trong trường 55 3.3.3. Đối với Câu lạc bộ Nhà Quản trị nhân lực, Liên chi Khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực 56 3.3.4. Đối với sinh viên ngành Quản trị nhân lực 56 C. KẾT LUẬN 58 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO E. PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “ Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, bên cạnh cố gắng, nỗ lực nhóm tác giả, nhận quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía Qua đây, nhóm tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực, Phòng Quản lý khoa học Sau đại học, Phòng Quản lý Đào tạo, Phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng số đơn vị Nhà trường tạo điều kiện cho chúng tơi q trình nghiên cứu, khảo sát Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn ThS.NCS Đồn Văn Tình nhiệt tình hướng dẫn, giúp chúng tơi hồn thiện nghiên cứu Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin cảm ơn tới bạn sinh viên bậc đại học trường Đại học Nội vụ Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình khảo sát Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Nhóm nghiên cứu xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá nhóm tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Lê Thị Mai Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG NỘI DUNG SÓ TRANG Bảng 1.1 Hình thức thực tín 12 Bảng 2.1 20 Biểu đồ 2.1 21 Biểu đồ 2.2 21 Bảng 2.2 22 Biểu đồ 2.3 23 7 Biểu đồ 2.4 23 Biểu đồ 2.5 24 Biểu đồ 2.6 26 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiên cứu .4 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 7.Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm .6 1.1.1 Khái niệm hoạt động học tập 1.1.2 Khái niệm tự học tự học sinh viên 1.2 Vai trò tự học sinh viên 1.3 Các phương pháp tự học sinh viên .9 1.3.1 Phương pháp học tập độc lập 1.3.2 Tự học thông qua tương tác liên cá nhân 11 1.4 Đặc điểm tự học đào tạo theo học chế tín .11 1.5 Các yếu tố tác động đến hiệu tự học sinh viên 14 1.5.1 Các yếu tố chủ quan .14 1.5.2 Các yếu tố khách quan 15 Chương 2: 17 THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 17 2.1 Tổng quan ngành Quản trị nhân lực Đại học Nội vụ Hà Nội 17 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .17 2.1.2 Thành tựu đào tạo 18 2.1.3 Những thách thức nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội 19 2.2 Đặc điểm sinh viên ngành Quản trị nhân lực 19 2.3 Khảo sát tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực 20 2.3.1 Về nhận thức sinh viên 20 2.3.2 Về phương pháp tự học sinh viên: 22 2.3.3 Về hiệu tự học sinh viên 25 2.4 Đánh giá hiệu tự học sinh viên 26 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân 26 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 27 CHƯƠNG 28 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỰ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 28 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 28 3.1 Mục tiêu phương hướng nâng cao hiệu tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực 28 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực 29 3.2.1 Nâng cao nhận thức tự học sinh viên .29 3.2.2 Phát triển kỹ hiểu, làm chủ thân sinh viên 29 3.2.3 Nâng cao kỹ quản lý mục tiêu hiệu suất sử dụng thời gian sinh viên 31 3.2.3.1 Nâng cao kỹ quản lý mục tiêu sinh viên 31 3.2.3.2 Nâng cao kỹ quản lý hiệu suất sử dụng thời gian sinh viên .33 3.2.4 Áp dụng phương pháp tự học hiệu 35 3.2.4.1.Sử dụng phương pháp seminar 35 3.2.4.2 Sử dụng phương pháp Mind mapping (bản đồ tư duy) 37 3.2.4.3 Sử dụng phương pháp SQR3 .38 3.2.5 Đầu tư sở vật chất tạo thuận lợi cho sinh viên tự học 40 3.2.6 Đào tạo kỹ tự học cho sinh viên 42 3.2.7 Một số phương pháp khác 44 3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực 52 3.3.1 Đối với Ban Giám hiệu đơn vị Nhà trường 52 3.3.2 Đối với khoa chuyên môn tổ chức đoàn thể trường 54 3.3.3 Đối với Câu lạc Nhà Quản trị nhân lực, Liên chi Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực .55 3.3.4 Đối với sinh viên ngành Quản trị nhân lực 55 C KẾT LUẬN 57 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 E PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ĐHNV Đại học Nội vụ QTNL Quản trị nhân lực HS, SV Học sinh, sinh viên GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo TT HCTC CĐ, ĐH CLB TC&QLNL Trung tâm Học chế tín Cao đẳng, đại học Câu lạc Tổ chức Quản lý nhân lực DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG NỘI DUNG Bảng 1.1 Hình thức thực tín Quy mơ tuyển sinh Trường Đại học Nội Bảng 2.1 vụ Hà Nội Thể nhận thức vấn đề tự học Biểu đồ 2.1 sinh viên Thể mục đích học tập bạn sinh Biểu đồ 2.2 viên Các phương pháp tự học bạn sinh Bảng 2.2 viên Thể khoảng thời gian sinh viên bỏ Biểu đồ 2.3 cho việc tự học hàng ngày Biểu đồ 2.4 Thể phương pháp học nhóm Biểu đồ 2.5 Thể mức độ đọc trước đến lớp Thể mức độ hoàn thành kế hoạch Biểu đồ 2.6 sinh viên SÓ TRANG 12 20 21 21 22 23 23 24 26 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giáo dục đại học đại, mục tiêu quan trọng sở giáo dục trang bị cho người học tri thức mà phương pháp tự học Bởi lượng tri thức nhân loại vô phong phú, đa dạng tăng lên hàng năm theo cấp số nhân Để nắm bắt, cập nhật kiến thức xã hội phải có nhiều nỗ lực hoạt động học tập, đặc biệt phải dành nhiều thời gian cho việc tự học tự nghiên cứu cần có phương pháp học đắn, phù hợp hiệu Phương pháp tự học sinh viên đóng vai trị quan trọng Tự học có ý nghĩa lớn, không giáo dục nhà trường mà sống Trong nhà trường chất việc tự học cốt lõi, tự học tạo điều kiện hình thành rèn luyện khả hoạt động độc lập, sáng tạo người, sở tạo điều kiện hội học tập suốt đời Tự học nhu cầu, lực cần có người thời đại ngày Mặc dù vậy, trình quan sát học tập, nhóm tác giả nhận thấy nhiều sinh viên chưa nhận thức thiếu phương pháp tự học hiệu Đây thực trạng nói chung nhiều sinh viên sở giáo dục đại học nói chung sinh viên ngành Quản trị nhân lực Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng Nhiều sinh viên chưa dành nhiều thời gian cho việc tự học, chưa xây dựng rèn luyện kỹ tự học cho thân, hình thức tự học chưa hợp lý Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu hoạt động tự học sinh viên góp phần nâng cao kết học tập chất lượng đào tạo có tính cấp thiết Xuất phát từ lý đó, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao kỹ tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước Tự học người thực từ sớm, từ GD chưa trở thành nghành khoa học thực Ở thời kỳ đó, người ta biết quan tâm đến việc cho người học chăm chỉ, tích cực ghi nhớ giáo huấn thầy hành động theo điều ghi nhớ Montaigne khuyên rằng: “Tốt ơng thầy học trị tự học, tự lên phía trước, nhận xét bước họ, đồng thời giảm bớt tốc độ thầy cho phù hợp với sức học trò” Từ kỷ XVII, nhà giáo dục như: J.A Comensky (1592-1670); G.Brousseau (1712-1778); J.H Pestalozzi (17461872); A.Disterweg (1790-1866) cơng trình nghiên cứu quan tâm đến phát triển trí tuệ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh nhấn mạnh phải khuyến khích người đọc giành lấy trí thức đường tự khám phá, tìm tịi suy nghĩ q trình học tập Vào năm đầu kỷ XX, sở phát triển mạnh mẽ tâm lý học hành vi, nhiều phương pháp dạy học đời: “phương pháp lạc quan”, “phương pháp trọng tâm tri thức”, “phương pháp montessori”… Các phương pháp dạy học khẳng định vai trò định học sinh học tập coi trọng “con người cá thể” nên hạ thấp vai trò người giáo viên đồng thời phức tạp hóa q trình dạy học Mặt khác, phương pháp đòi hỏi điều kiện cao kể từ phía người học lẫn điều kiện giảng dạy nên khó triển khai rộng rãi Từ năm 1970 có sách hay viết vấn đề (Benn, S I viết “Freedom, Autonomy and the Concept of the Person” năm 1976; Holec H viết “Autonomy in Foreign Language Learning” năm 1981, NXB Oxford) Sau chiến tranh giới thứ II, bên cạnh tiến nhanh nghành khoa học bản, khoa học giáo dục có nhiều tiến đáng kể Một tiến là: xích lại gần dạy học truyền thống (Giáo viên nơi phát động thông tin, học sinh nơi tiếp nhận thông qua diễn giảng lớp) quan điểm dạy học đại (học sinh chủ thể tích cực, giáo viên người tổ chức hướng dẫn) Các nhà giáo dục học Mỹ Tây Âu thời kỳ thống khẳng định vai trị người học q trình dạy học, song bên cạnh khẳng định vai trị quan trọng người thầy PP, phương tiện dạy học Khái niệm người học giai đoạn khơng cịn quan niệm cá thể hóa cực đoan trước đây, ý Theo J.Dewey: “ học sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục” Tư tưởng “lấy học sinh làm trung tâm” cụ thể hóa thành nhiều phương pháp cụ thể như: “Phương pháp hợp tác” (cooperative methods), “phương pháp tích cực” (active methods), “Phương pháp cá thể hóa”, “Phương pháp nêu vấn đề”, … “Phương pháp tích cực” nghiên cứu triển khai rộng Theo phương pháp này, giáo viên đóng vai trị gợi ý kích thích, thúc đẩy học sinh tự hoạt động Vì thế, người học đóng vai trị trung tâm q trình dạy học, người dạy chuyên gia việc học Nhìn chung tư tưởng “lấy học sinh trung tâm q trình dạy học nói riêng giáo dục nói chung địi hỏi có phối hợp nhiều phương pháp, “phương pháp tích cực” chủ đạo mang tính nguyên tắc Đây sở để đưa biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, sinh viên Đồng tình với quan điểm trên, nhà giáo dục Xô Viết khẳng định vai trò tiềm to lớn hoạt động tự học giáo dục nhà trường Đặc biệt, nhiều tác giả nghiên cứu sâu sắc cách thức nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học người học, nêu lên biện pháp tổ chức hoạt động độc lập nhận thức học sinh trình dạy học 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam Vấn đề tự học Việt Nam ý từ lâu Ngay từ thời kỳ phong kiến, giáo dục chưa phát triển đất nước có nhiều nhân tài kiệt xuất Những nhân tài đó, bên cạnh yếu tố ơng đồ tài giỏi dạy dỗ, yếu tố định tự học thân Cũng mà người ta coi trọng việc tự học, nêu cao gương tự học thành tài Nhưng nhìn chung, lối giáo dục cịn hạn chế “người học tìm thấy bắt chước, mà không cần độc đáo, người học học thuộc lòng …” Đến thời dân Pháp đô hộ, giáo dục Âu Mỹ phát triển giáo dục nước ta chậm đổi Vấn đề tự học không nghiên cứu phổ biến, song thực tiễn lại xuất nhu cầu tự học cao nhiều tầng lớp xã hội Vấn đề tự học thực phát động rộng rãi sau Cách mạng Tháng Tám (1945) mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa người khởi xướng vừa nêu gương tinh thần phương pháp tự học Người nói: “cịn sống cịn phải học” cho rằng: “về cách học phải lấy tự học làm cốt” Có thể nói tự học tư tưởng lớn Hồ Chí Minh, phương pháp học tập Những lời dẫn quý báu học kinh ngiệm sâu sắc rút từ gương tự học bền bỉ thành công Người nguyên giá trị Sau đó, vấn đề tự học nhiều tác giả trình bày trực tiếp gián tiếp cơng trình nghiên cứu góc độ tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học Các tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường khẳng định: Năng lực tự học trò dù phát triển nội lực định phát triển thân người học Thầy ngoại lực, tác nhân, hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn cho trị tự học Nói cách khác q trình tự học, tự nghiên cứu cá nhân hóa việc học trò phải kết hợp với việc dạy thầy trình tương tác cộng đồng lớp học, tức q trình xã hội hóa việc học khác nhau, đặc biệt phương tiện công nghệ thông tin tạo điều kiện cho trình tự học tạo nên chất lượng tự học cao - Kỹ nghe giảng ghi chép giảng hợp lý: Nghe giảng ghi chép kỹ quan trọng sinh viên trình học tập Quy trình nghe giảng gồm khâu ơn cũ, làm quen với học, hình dung câu hỏi Khi nghe giảng cần tập trung theo dõi dẫn dắt giáo viên, liên hệ với kiến thức nghe, kiến thức có với câu hỏi hình dung trước Kết việc nghe giảng ghi chép việc thể lực nhận thức, tư người học thể kỹ tự học người Nghe giảng: Để tập trung nghe giảng nắm lớp việc đơn giản dễ dàng Hơn nữa, việc tập trung hay khơng đơi cịn phụ thuộc vào thầy giáo, giảng hay nguyên nhân chủ quan khác Chỉ có cách bạn phải luyện tập, tránh để thân bị phân tâm Nghe giảng đồng thời phải tư tích cực, khẩn trương Liên hệ kiến thức nghe với kiến thức học để tìm mối liên hệ Tốt bạn nên chọn vị trí gần thầy cơ, vừa nghe rõ hơn, vừa có khả nói chuyện Việc phát biểu hay đặc câu hỏi cho thầy cô giáo cách khiến tập trung Để phát biểu tốt ghi câu nhận xét hay phát biểu vào tờ giấy trước phát biểu Ghi chép: Cần phải viết nhanh hơn, Ghi chép giảng theo ý hiểu mình, dùng nhiều ký tự viết tắt để tiết kiệm thời gian ghi chép dành thời gian cho việc nghe giảng Không cần phải ghi tất thầy nói Cần ghi cách có chọn lọc, sử dụng kí hiệu riêng, ghi đề lẫn phản đề, ghi thắc mắc mình… Hãy dành thời gian để nghe thầy giải thích kĩ định nghĩa, khái niệm, cách chứng minh… Chỉ ghi chép mà chưa biết, điều quan trọng mà sách khơng có Ngoài ra, người bạn học tài liệu hữu ích lúc đãng trí bạn bỏ sót chi tiết quan trọng giảng - Kỹ học nhà Cần tìm chỗ yên tĩnh, tránh tiếng ồn Bạn nên chọn thời gian học cố định tạo cho thói quen học thời gian Ngồi ra, cần có lịch học thật hợp lý, kết hợp học tập giải trí nhạc nhẹ nhàng, tập thể dục Nếu bạn học phải phần khó hiểu để lại, học phần khác dễ hiểu hơn, 48 sau thư giãn, thoải mái học tiếp - Kỹ đặt câu hỏi tự học: Trong học tập hỏi thao tác thường xuyên diễn Khi dạy học, giáo viên phải giúp sinh viên biết cách tự hình thành câu hỏi óc, yêu cầu sinh viên phải tự suy nghĩ, động não để tự tìm câu trả lời cho câu hỏi Trong q trình suy nghĩ để tìm câu trả lời, vấn đề cần hỏi giải ngay, chưa giải được, lúc sinh viên cần tiếp tục suy nghĩ, đến thân cảm thấy không trả lời trao đổi với giáo viên với bạn khác Trong lúc nghe giáo viên bạn sinh viên khác trình bày, người học phải giữ vai trị chủ thể tích cực, chủ động để tìm cho câu trả lời thỏa đáng - Kỹ ghi nhớ: Ghi nhớ thành phần quan trọng q trình học tập Vì khơng có ghi nhớ người học chẳng thể tư Để hướng dẫn sinh viên cách ghi nhớ kiến thức, giáo viên cần: Để ghi nhớ tốt điều trước hết phải hiểu Nếu ghi nhớ mà khơng hiểu ghi nhớ khơng bền vững Thậm chí có bền vững tri thức “khơ cứng” khó vận dụng Hướng dẫn sinh viên biết cách ghi nhớ cách hệ thống hóa, khái quát hóa tri thức cũ TT́m cách so sánh, xem xét tương tự kiến thức với kiến thức học Thường xuyên ôn tập củng cố lập sơ đồ khái niệm, nguyên lý… theo cách hiểu riêng - Kỹ làm việc với sách: Đọc sách kỹ thiếu học đại học phải học nhiều Do đó, sinh viên cần: + Phải xác định rõ mục đích đọc sách, chọn cách đọc phù hợp tìm hiểu nội dung tổng quát sách, đọc thử vài đoạn, đọc lướt qua có trọng điểm, đọc kĩ có phân tích, nhận xét, đánh giá Khi đọc sách cần phải tập trung ý, tích cực suy nghĩ ghi chép… + Giáo viên cần hướng dẫn sinh viên số quy trình đơn giản kỹ đọc sách: Bắt đầu từ việc làm quen với tên tác giả sách, tên sách, sau đọc mục lục, 49 đọc lời nói đầu, đọc lướt qua sách, đọc kỹ, tóm tắt nội dung, ghi lại điều lý thú, nêu câu hỏi đề xuất ý trình đọc,… + Khi đọc sách cần rút tư tưởng đoạn, so sánh, phân loại, hệ thống hóa,… đề xuất nêu câu hỏi Điều quan trọng sáng tạo thường nảy sinh trình đọc sách Cần giáo dục sinh viên tái cảm thụ - Kỹ giao tiếp với thầy với bạn trình tự học: Trong nhà trường làm việc theo nhóm cách tiếp cận sử dụng rộng rãi, thành viên kết hợp với để thực nhiệm vụ với phương pháp ý tưởng khác Qua hoạt động nhóm, học sinh rèn luyện tập trung ý Học cách đặt câu hỏi, học kỹ giao tiếp với thầy với bạn, …Để giao tiếp với bạn với thấy hiệu giáo viên cần hướng dẫn học sinh: Tham gia tích cực hoạt động nhóm thầy tổ chức Cần tham gia hoạt động cách bình đẳng, tự chủ sáng tạo Tuyệt đối không lệ thuộc, ỷ lại vào suy nghĩ kế t làm việc bạn Tự giải vấn đề theo hướng dẫn thầy tham gia bạn Biết đưa câu hỏi, thắc mắc với thầy bạn cách hợp lý để giải đáp cách thỏa đáng - Kỹ kế hoạch hóa việc tự học Kỹ cần tuân thủ nguyên tắt sau: Đảm bảo thời gian tự học tương xứng với lượng thông tin môn học; xen kẽ hợp lý hình thức tự học, môn học, tự học, nghỉ ngơi; thực nghiêm túc kế hoạch tự học biết cách làm việc độc lập, biết tự kiểm tra, đánh giá - Kỹ ôn tập (gồm kỹ ôn kỹ tập luyện) Kỹ ôn hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc chiếm lĩnh kiến thức giảng thầy Đó hoạt động tái nhận giảng xem lại ghi, mối quan hệ đoạn rời rạc, bổ sung ghi thông tin nghiên cứu tài liệu khác, nhận diện cấu trúc phần toàn Việc tái giảng dựa vào biểu tượng, khái niệm, phán đoán ghi nhận từ giảng thầy, từ hoạt động tái nhận giảng, dựng lại giảng thầy ngơn ngữ mình, mối liên hệ lơgic có kiến thức cũ 50 Kỹ tập luyện có tác dụng việc hình thành kỹ tương ứng với tri thức học Từ việc giải tập thầy đến việc người học tự thiết kế loại tập cho giải; từ tập củng cố đơn vị kiến thức đến tập hệ thống hóa học, chương học, tập vận dụng kiến thức vào sống - Kỹ chuẩn bị làm kiểm tra Phương pháp ghi tiếp thu 70 - 80% giảng thầy cô nghĩa bạn thành công nửa Bước vào kỳ thi, bạn phải xác định tài liệu liên quan để ôn tập; xếp ghi chép được, hệ thống hóa kiến thức, ước lượng xem cần để ôn tập Chia nhỏ bạn học thành phần Học tiếng buổi sáng, tiếng buổi chiều hiệu ngồi học ngày Hoặc ơn theo nhóm, điều giúp sinh viên có điều kiện để hồn thiện phần quan trọng mà học dễ bỏ qua Nên thu xếp buổi tổng ôn tập trước thi Đặc biệt, sinh viên nên ý từ thông tin thầy, cô chỉnh sửa đến hướng dẫn học tập Đôi sinh viên bận vào công việc mà nhãng việc học Khi cịn thời gian để ơn tập học nhồi nhét Đầu tiên xem trước tất tài liệu mà bạn cần phải học, lướt qua chương để nắm ý chính, bỏ qua phần mà bạn khơng có thời gian xem lại - Kỹ tự kiểm tra đánh giá: Để rèn luyện kỹ tự kiểm tra đánh giá cho thân, sinh viên cần bồi dưỡng thêm về: + Khả đối chiếu kết luận giáo viên ý kiến bạn với kết thân để tự điều chỉnh sửa chữa hoàn thiện kết tìm + Khả đánh giá cách giải vấn đề giáo viên, bạn bè từ chọn cách giải tốt + Khả tự rút kinh nghiệm phương pháp học tập mình, từ ln ln tự điều chỉnh, hoàn thiện để ngày tiến + Khả phát chỗ thiếu hụt kiến thức, sai lầm nhận thức… để từ tìm cách bổ sung, khắc phục - Sinh viên cần chủ động rèn luyện tính tự học: 51 Tự học hiểu tự lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức Bước đầu q trình tự học sinh viên cịn có nhiều lúng túng động lực giúp sinh viên tư để khỏi khó khăn, lúng túng đó, nhờ mà thành thạo lên + Trong trình tự học sinh viên, đọc sách coi khâu quan trọng giúp sinh viên tiếp thu tri thức phát triển phương pháp tự học hiệu Ngoài đọc sách, sinh viên nên có kỹ chọn lọc, sử dụng kiến thức cũ để học kiến thức cách: Khi học kiến thức cần phải tái kiến thức cũ có liên quan để làm sáng tỏ kiến thức Dùng kiến thức cũ chứng minh cho kiến thức +Cần nâng cao tính tự học, giải thích rõ mơi trường học tập bậc đại học khác xa với môi trường học tập bậc phổ thông trung học Rèn luyện phương pháp tự học phải trở thành mục tiêu học tập sinh viên + Sinh viên cần nắm vững kiến thức hệ thống phương pháp học tập tích cực: Trong q trình học tập, việc xác định mục đích, xây dựng động cơ, lựa chọn phương pháp, hình thức tự học hợp lý cần thiết Song điều quan trọng sinh viên phải có hệ thống kỹ +Về khối lượng kiến thức học tập bậc đại học, cao đẳng nhiều so với bậc học phổ thông (ở bậc phổ thơng tính nửa học kỳ bậc đại học cao đẳng) Chính sinh viên khơng tập luyện tính tự học khơng thể giải khối lượng lớn học kỳ + Về chất lượng kiến thức: bậc đại học không học kiện hay học tượng, không học biết, học hiểu vận dụng mà học phân tích, học tổng hợp, học đánh giá, học tư duy, học phương pháp học tập để học biết nhiều có lực tự học suốt đời Việc trang bị phương pháp học tập cho sinh viên vào năm thứ quan trọng 3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực 3.3.1 Đối với Ban Giám hiệu đơn vị Nhà trường Nhà trường cần mở thêm lớp kỹ tự học cho SV để giúp cho SV trường rèn luyện kỹ tự học cách khoa học Cần đưa môn kỹ tự học vào đào tạo nhà trường từ chuyển từ học chế niên chế 52 sang tín giúp SV tự tin với kỹ tự học mà thân rèn luyện, học tập tốt với phương pháp học tập mà phương pháp tự học trọng yếu Các lớp học kỹ tự học với số lượng SV ít, phương pháp giảng dạy thơng qua trị chơi nhỏ có lồng ghép giảng kỹ tự học Với nhiều buổi thực hành giúp bạn SV đạt kết tốt môn học đồng thời ln có ý thức rèn luyện kỹ cách tốt Nhà trường liên kết với số trung tâm chuyên đào tạo kỹ tự học, qua mở lớp học đào tạo kỹ tuej học vào buổi tối cuối tuần cho SV trường SV hào hứng để tham gia khóa học, phần tầm ảnh hưởng trung tâm Những khóa học vừa tạo điều kiện tốt nhất, mang lại an tâm đồng thời rèn luyện kỹ tự học cho SV cách khoa học theo định hướng phát triển kỹ tự học cho SV trường Giảng viên đóng vai trị quan trọng việc giúp bạn SV có cách rèn luyện kỹ tự học hiệu thông qua môn học giúp SV nhận thức tầm quan trọng kỹ tự học, khuyến khích việc SV có phương pháp tự học cá nhân cách hiệu quả, khoa học từ thành tích học tập SV ngày đạt kết cao Đội ngũ giảng viên giảng dạy mơn kỹ tự học có kiến thức chuyên sâu giúp bạn SV nắm bắt tốt hơn, hiểu sâu kỹ tự học có niềm đam mê việc rèn luyện kỹ Để giúp tân SV nhận thức tầm quan trọng kỹ tự học có định hướng rèn luyện kỹ tự học cho thân từ đầu, không bỡ ngỡ học tập nghiên cứu môi trường cách xếp tự học cách hiệu từ ảnh hưởng tới kết học tập sống Nhà trường nên tổ chức buổi hướng dẫn kỹ tự học cho tân SV Buổi hướng dẫn lồng ghép với buổi học tuần sinh hoạt cơng dân đầu khóa Trong có chia sẻ thầy cô, anh chị SV có thành tích tốt nhờ vào vận dụng tốt xếp tự học cá nhân cách khoa học Nhờ vậy, buổi sinh hoạt định hướng đường giúp bạn tân SV ý thức rèn luyện cho thân kỹ phục vụ cho cơng việc học tập, tạo động lực học tập hăng say Giữa lý thuyết thực hành có nhiều khác khiến SV gặp khó khăn 53 nhiều việc áp dụng kỹ học, vận dụng thành thạo vào thực tế Những chương trình tập huấn thực tế thực hành kỹ tự học giúp SV có phương pháp phù hợp việc áp dụng lý thuyết vào thực hành Nhà trường liên kết với doanh nghiệp để tạo điều kiện cho SV đến doanh nghiệp thực tế xem cách họ làm việc quản lý, xếp thời gian Về sở vật chất, Nhà trường cần hỗ trợ cho SV trang thiết bị học tập phục vụ cho việc học thực hành kỹ tự học như: lắp đặt hệ thống máy chiếu tất phòng học, hệ thống chng báo, lớp học có đồng hồ treo tường bảng ghi nhỏ riêng, Các buổi học buổi thảo luận lớp, phòng học trang bị máy chiếu phục vụ tốt cho công tác giảng dạy giáo viên thuyết trình SV Các cơng cụ hỗ trợ nhiều trình giảng dạy học tập, giúp cho buổi học trở nên thú vị SV cảm thấy hứng thú, đam mê với môn học kỹ tự học Ngoài ra, Nhà trường cần đầu tư thêm nhiều đầu sách đa dạng chủng loại giúp SV lựa chọn để nghiên cứu, bổ trợ cho việc học tập tìm hiểu SV đặc biệt sách kỹ tự học suốt đời 3.3.2 Đối với khoa chuyên mơn tổ chức đồn thể trường Tự học quan trọng bạn SV công việc sống Nhưng SV lại ý đến tầm quan trọng tự học việc rèn luyện kỹ tự học cho thân Khơng suy nghĩ bạn SV cho kỹ tự học tự có tự hoàn thiện, hay kỹ tự học khả bẩm sinh người Đoàn trường đơn vị gần gũi giúp ích nhiều cho SV Tận dụng lợi này, để giúp SV trường có kỹ tự học Đồn trường cần mở buổi hội thảo kỹ tự học tầm quan trọng kỹ tự học Đặc biệt buổi nên để SV tự tổ chức đạo Đoàn trường Các buổi hội thảo cần tổ chức cách thường xuyên để đảm bảo tất SV trường biết tham gia Hiện Đoàn trường có nhiều hoạt động nhằm phát triển kỹ cho sinh viên, trau dồi kiến thức cho sinh viên trước trường Hướng đến hoạt động ngoại khóa dành cho SV kỹ sử dụng thời gian hiệu buổi nói chuyện chuyên đề, tổ chức nhiều hoạt động tình nguyện, hay thơng qua câu lạc trường giúp SV giao lưu, khơng cịn rụt rè trước đám đơng, tự tin thể thân tăng cường tính chủ động học tập hoạt động tự học hỏi 54 Đồn trường cần khuyến khích sinh viên xây dựng phát huy câu lạc kỹ mềm rèn luyện cho sinh viên có kỹ tự học; đồng thời phát triển câu lạc kỹ mềm thành đội tiên phong tạo sân chơi thực hành cho SV trải nghiệm thực tế Các khoa chuyên môn cần tâm vấn đề chia sẻ với SV từ vào trường vấn đề kỹ sử dụng thời gian, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên để SV không sớm tiếp cận với nghiên cứu khoa học mà cịn có hội tìm hiểu tham khảo thêm kỹ tự học Tăng cường hoạt động thực tế doanh nghiệp, gặp gỡ chuyên gia, diễn giả để chia sẻ kinh nghiệm tự học người thành đạt Các Khoa chuyên môn cần phối hợp tạo điều kiện để giảng viên thay đổi định hướng, đổi phương pháp giảng dạy giảm bớt áp lực mặt lý thuyết tránh áp dụng lý thuyết cách máy móc 3.3.3 Đối với Câu lạc Nhà Quản trị nhân lực, Liên chi Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực Câu lạc Nhà Quản trị nhân lực, Liên chi Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực đơn vị gần gũi giúp ích nhiều cho SV Tận dụng lợi này, để giúp SV trường có kỹ tự học CLB với liên chi Khoa cần mở buổi hội thảo kỹ tự học tầm quan trọng kỹ tự học CLB Nhà Quản trị nhân lực, Liên chi Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực tổ chức sinh viên, đại diện cho quyền lợi sinh viên đồng thời sân chơi cho sinh viên tồn trường Chính vậy, CLB Nhà Quản trị nhân lực Liên chi Khoa TC&QLNL cần phối hợp với Khoa chuyên môn, Câu lạc khác Trung tâm trường thường xuyên tổ chức buổi chia sẻ vấn đề kỹ tự học sinh viên, giúp sinh viên giao lưu với nhà tuyển dụng, trung tâm tư vấn, hướng nghiệp để sinh viên vừa trau dồi kỹ vừa tự tin tiếp cận, trả lời câu hỏi mà nhà tuyển dụng đưa 3.3.4 Đối với sinh viên ngành Quản trị nhân lực Bản thân SV nói chung SV ngành Quản trị nhân lực nói riêng cần chủ động việc nghiên cứu, học hỏi từ nguồn tài liệu tham khảo, kênh thông tin đại chúng đặc biệt học hỏi kinh nghiệm từ thực tế người thành đạt từ cách tự học Tham gia khóa học đào tạo rèn luyện kỹ tự học Khoa chuyên 55 môn, Nhà trường tổ chức theo học TT đào tạo Tham gia tổ chức, câu lạc để tránh lãng phí thời gian rảnh dỗi nhiều thơng qua học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm Tích cực rèn luyện thân, tham gia hoạt động xã hội để tăng khả tự tin, động, sáng tạo; đề xuất ý tưởng, khuyến nghị với giáo viên phận chức để tạo điều kiện phát triển kỹ tự học 56 C KẾT LUẬN Nghiên cứu nhóm tác giả đề cập đến biện pháp nâng cao hiệu tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội , thông qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá trình độ kĩ SV để tìm nguyên nhân phương pháp tự học tối ưu Kết cho thấy phương pháp tự học sinh viên mức trung bình Một số kĩ cần thiết để phục vụ cho trình tự học đạt mức yếu, đặc biệt tự nhận thức trình thực sinh viên Những thói quen tích cực, mang lại hiệu tự học cao dường xa vời như: đặt thứ tự ưu tiên cho công việc, lập kế hoạch học tập, xác định khoảng thời gian lãng phí, nghiêm túc thực theo kế hoạch có kiểm tra,…Đây sở quan trọng để giúp SV rèn luyện, nâng cao cho thói quen tích cực, hạn chế thói quen cịn chưa tốt để góp phần đào tạo hệ sinh viên giỏi chuyên môn kĩ Đồng thời cung cấp cho ngành Nội vụ xã hội đội ngũ người lao động chuyên nghiệp bối cảnh tình hình thị trường việc làm yêu cầu khắt khe SV cần phải hiểu tầm quan trọng việc tự học, nắm bắt vướng mắc trình thực hành tự học Có vậy, sinh viên có hành trang vững để tiếp tục học tập, lao động dù áp lực sống ngày nhiều cống hiến lợi ích cho xã hội Thành công đến với người chăm chỉ, biết trân trọng quản lý tốt quỹ thời gian vơ giá Qua nghiên cứu nhóm tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào kho tàng sở lí luận giá trị thực tiễn kỹ tự học Đề tài có ý nghĩa ứng dụng cho sinh viên bậc đại học, cao đẳng trường ĐHNV Hà Nội dựa đặc điểm tình hình khảo sát thực tế Những giải pháp kiến nghị mà nhóm tác giả đưa gắn chặt với SV để việc tự học sinh viên trường ĐHNV Hà Nội thực cải thiện nâng cao nhóm tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp Nhà trường bạn sinh viên 57 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tham khảo chương 1.Tập giảng chuyên đề Dạy tự học cho (SV) nhà trường trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học GS – TSKH Thái Duy Tuyên Trong phát biểu hội thảo Nâng cao chất lượng dạy học tổ chức vào tháng 11 năm 2005 Đại học Huế Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/1998 4.Chernilevski D Công nghệ giảng dạy bậc đại học NXB UNITY- 2002 5.Khvesenhia N., Sacovich M Phương pháp giảng dạy môn học kinh tế NXB Minsk-2006 6.Sổ tay phương pháp giảng dạy & đánh giá (Lưu hành nội bộ) Trường ĐHNT -2010 7.Trích thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo ngày 6/1/1998) Danh mục tham khảo chương 2: http://truongnoivu.edu.vn/ http://truongnoivu.edu.vn/chi-tiet/467/To-chuc-va-quan-ly-nhan-luc.aspx Danh mục tham khảo chương PSG.TS Đặng Xuân Hải Kĩ thuật dạy học đào tạo theo học chế tín chỉ, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2011 GS TS Trần Bá Hồnh, Lý luận dạy học tích cực, (Dự án đào tạo GV THCS) Hà Nội, 2003 GS TS Vũ Văn Tảo, Dạy cách học, (Dự án đào tạo GV THCS) Hà Nội, 2003 Wilbert J McKeachie, Những thủ thuật dạy học, chiến lược, nghiên cứu lý thuyết dạy học dành cho giảng viên đại học cao đẳng, Dự án Việt – Bỉ (Đào tạo giáo viên trường sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam) GS TSKH Bernd Meier, Các phương pháp dạy học đại bậc cao đẳng đại học (Dự án đào tạo giáo viên), 2002 Đại học Huế, Trường Đại học Sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi phương pháp dạy học Đại học đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Huế, tháng năm 2009 Bài đăng “Tạp chí Giáo dục” (Tạp chí lý luận – khoa học * Bộ GD&ĐT) Số đặc biệt 3/2012 58 E PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGHÀNH QUẢN RỊ NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI - Anh(chị) sinh viên năm thứ mấy: - Kết học năm 2016-2017 bạn đạt loại: ……………………………… - Quê bạn thuộc khu vực : Bạn khoanh tròn (hoặc đánh dấu X) vào phần trả lời mà bạn cho (điền vào chỗ trống ý kiến riêng bạn): Phần 1: Nhận thức vấn đề tự học: Câu 1: Theo bạn, việc tự học là: a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Không quan trọng Câu 2: Đào tạo theo mơ hình tín địi hỏi thời lượng tự học sinh viên chiếm 2/3 so với học lớp, theo bạn thời lượng tự học đó… a Ít b Bình thường c Nhiều Câu 3: Ngồi học lớp bạn thường dùng thời gian cho việc tự học a tiếng c tiếng b tiếng d tiếng e Từ tiếng trở lên Câu 4: Bạn có thực thực kế hoạch học tập đề ra? a Có b Khơng c Chỉ thực thời gian đầu Câu 5: Mục đích học tập bạn là… a Học cho bố mẹ vui lịng b Học để có tốt trường c Học để có thêm tri thức d Học theo phong trào e Khác Câu 6: Bạn thấy cần học trước kì thi đạt kết cao? a Đúng b Sai Phần 2: Các hình thức tự học ST T Hình thức tự học Học nhóm Đọc trước đến lớp Trao đồi với giảng viên bạn khác Lên thư viện học Ghi chép cẩn thận Tìm nơi yên tĩnh học Sử dụng sơ đồ tư (mind mapping, SQR3, đọc nhanh, ghi nhận siêu tốc…) Đọc thêm nhiều sách tham khảo, nâng cao giáo trình sách thầy u cầu Thường xun liên hệ 10 thực tiễn Vạch kế hoạch học tập 11 trước kì, năm Ơn lại kiến thức học Thường Mức độ Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng Phần 3: Những khó khăn q trình tự học Câu 1: Bạn có bị lúng túng nhận thấy chương trình học trường đại học khơng giống với chương trình học trường THPT khơng ? a Có b Khơng Câu 2: Mơi trường học tập bạn có tốt khơng? a Rất tốt b Rất tệ, có nhiều tiếng ồn… c Tơi tự khắc phục mơi trường Câu 3: Bạn có hay bị tập chung q trình tự học khơng ? a Có b Khơng c Chỉ tập trung thi Câu 4: Internet, phim ảnh, facebook, điện thoại… có ảnh hưởng nhiều đến việc học tập bạn? a Có b Khơng Câu 5: Bạn thấy lượng kiến thức lớp có phù hợp với bạn khơng? a Ít b Vừa phải c Nhiều Câu 6: Theo bạn sở vật chất nhà trường có đáp ứng đủ cho trình tự học bạn? a Chưa b Có Câu 7: Bạn có gặp khó khăn việc tìm tài liệu? a Có b Khơng Câu 8: Khi gặp vấn đề khó khăn việc học bạn cố gắng hết sức, tìm cách để tự giải vấn đề này? a Đúng b Nản chí khơng tiếp tục Xin chân thành cảm ơn ... KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỰ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3.1 Mục tiêu phương hướng nâng cao hiệu tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực Mục... TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan ngành Quản trị nhân lực Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học. .. HIỆU QUẢ TỰ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 28 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 28 3.1 Mục tiêu phương hướng nâng cao hiệu tự học sinh viên ngành Quản trị nhân lực

Ngày đăng: 19/01/2018, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan