1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông

92 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Bến xe Miền Đông là một trong những bến xe lớn nhất nước hiện nay với hầuhết các loại hình kinh doanh như vận tải hành khách, hoạt động của các cơ sở kinhdoanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống

Trang 1

Lời cảm ơn



Sau 1.5 năm học tập và rèn luyện cùng bạn bè và thầy cô tại mái trường đại học

Kỹ Thuật Công Nghệ TpHCM đầy kỉ niệm, cuối cùng thì bài Luận Văn tốt nghiệpcũng đã được hoàn thành đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời của mỗi sinh viên Hơn

ai hết, lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất tôi xin được kính tặng tất cả mọi người,những người đã luôn bên tôi cùng chia sẻ những nhọc nhằn công việc, những lúc thảnhthơi, hạnh phúc của niềm vui và những kinh nghiệm sống thật đẹp

Trước tiên là những người luôn yêu thương và ủng hộ tôi: Bạn bè, người thân làđộng lực lớn nhất giúp tôi có niềm tin và hy vọng, san sẻ niềm vui nỗi buồn và cùngtôi chia sẽ những thành công

Cuối cùng tôi xin gởi lời cám ơn đến toàn thể thầy cô trường ĐH KỸ THUẬTCÔNG NGHỆ nói chung và thầy cô Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học nóiriêng, đặc biệt là thầy Nguyễn Xuân Trường là người đã có những đóng góp rất lớnkhông chỉ giúp tôi hoàn thành bài Luận Văn này mà hơn hết là sự trưởng thành trongsuy nghĩ và công việc

Một lần nữa xin chân thành cám ơn tất cả mọi người!

Trang 2

cơ sở sản xuất, đây là điểm mới lạ và là đòi hỏi cấp bách cho việc thực hiện đề tài này.

Trên nền tảng kiến thức đã học, chọn lọc và tính toán cơ sở lý luận cho đề tài

Đề tài dựa trên các công cụ kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp (Bến xe là loạihình dịch vụ vận tải)

Bến xe Miền Đông là một trong những bến xe lớn nhất nước hiện nay với hầuhết các loại hình kinh doanh như vận tải hành khách, hoạt động của các cơ sở kinhdoanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống và dịch vụ vệ sinh xe; kèm theo đó là các vấn đề môitrường liên quan như kiểm soát xả thải nước thải sinh hoạt, quản lý chất thải rắn thôngthường và chất thải nguy hại, vấn đề khí thải từ khói xe, mùi hôi nơi công cộng và antoàn vệ sinh thực phẩm Vấn đề xả thải nước thải là một vấn đề rất cần được quan tâmtại đây

Để cải thiện tình trạng xả thải của bến xe, khóa luận đã đi sâu phân tích hiệuquả hoạt động của đội vệ sinh môi trường, những tồn đọng trong công tác quản lý,đồng thời đưa ra các nhóm giải pháp về mặt quản lý và kỹ thuật nhằm xử lý các vấn đềnước thải tại bến xe trước khi thải ra moi trường góp phần bảo vệ môi trường

Trang 3

MỤC LỤCLời cảm ơn i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii

MỤC LỤC iii

KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ vii

Chương 1: MỞ ĐẦU1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

1.5 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI3

Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM 4

2.1.1 Khái niệm về kiểm soát ô nhiễm 4

2.1.2 Cách tiếp cận của ngăn ngừa ô nhiễm môi trường 4

2.1.3 Phương pháp thực hiện ngăn ngừa ô nhiễm 5

2.1.4 Các biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp 7

2.1.5 Chính sách về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường trong giai đoạn công

nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay112.1.6 Lợi ích của việc áp dụng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi

trường122.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

2.2.1 Phương pháp xử lý cơ học 13

2.2.2 Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý 13

Trang 4

2.2.3 Phương pháp xử lý sinh học 15

2.3 TỔNG QUAN VỀ BẾN XE, CÁC LOẠI HÌNH BẾN XE VÀ CÁC VẤN

ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN 21

2.3.1 Khái niệm về bến xe khách 21

2.3.2 Tiêu chuẩn và phân loại bến xe 21

2.3.3 Các vấn đề môi trường liên quan đến bến xe 26

Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ BẾN XE MIỀN ĐÔNG VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI BẾN XE 28

3.1 KHÁI QUÁT VỀ BẾN XE MIỀN ĐÔNG 28

3.1.1 Giới thiệu Bến Xe Miền Đông 28

3.1.2 Chức năng nhiệm vụ của bến xe 29

3.1.3 Quy hoạch sử dụng đất cho các hạng mục công trình trong bến xe

303.1.4 Tổ chức nhân sự tại Bến Xe Miền Đông 32

3.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH TẠI BẾN XE 33

3.3.2 Hiện trạng môi trường nước 37

3.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH TẠI BẾN XE

MIỀN ĐÔNG 40

3.4.1 Phân bổ trách nhiệm quản lý và khả năng áp dụng các tiêu chuẩn,

chương trình môi trường tại bến xe Miền đông 403.4.2 Tổ chức bộ phận môi trường tại bến xe 41

Trang 5

3.4.3 Giới thiệu đội vệ sinh môi trường và công tác vệ sinh tại bến xe

413.4.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động Quản lý môi trường tại bến xe Miền

Trang 6

KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BOD: Nhu cầu ôxy sinh hóa

COD: Nhu cầu ôxy hóa học

PP: Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp

SS: Chất rắn lơ lửng

QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

TCVN: Tiêu chuẩn vệ sinh

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tiêu chuẩn bến xe 22

Bảng 3.1: Diện tích đất sử dụng 30

Bảng 3.2: Lượng nước cấp tiêu thụ qua các tháng(6,12/2009; 2/2010) 38

Bảng 3.3: Kết quả phân tích chất lượng nước thải 39

Bảng 4.1: Phương án phân loại nguồn, xử lý nước thải 48

Bảng 4.2: Kết quả tính toán bể thu gom 52

Bảng 4.3: Kết quả tính toán bể điều hòa 55

Bảng 4.4: Kết quả tính toán bể lọc sinh học 65

Bảng 4.5: Kết quả tính toán bể lắng sinh học 71

Bảng 4.6: Kết quả tính toán bể khử trùng 73

Bảng 4.7: Kết quả tính toán bể chứa bùn 75

Bảng 4.8: Vốn đầu tư các hạng mục xây dựng và thiết bị 75

Bảng 4.9: Bảng chi phí điện năng tính cho 1 năm 77

Bảng 4.10: Các chi phí khác 78

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ

Hình 2.1: Sơ đồ biểu thị các yếu tố cốt lõi của ngăn ngừa ô nhiễm công

Hình 2.2: Chu trình ngăn ngừa ô nhiễm khép kín liên tục 6

Hình 2.3: Sơ đồ biểu thị các kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp 8

Hình 2.4: Các phương pháp xử lý cơ học 13

Hình 2.5: Các phương pháp xử lý hóa học 14

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy nhân sự tại Bến Xe Miền Đông 32

Hình 3.2 : Sơ đồ tổ chức bộ phận môi trường tại bến xe Miền Đông 41

Hình 4.1: Sơ đồ bể chứa và xứ lý nước thải nhiễm dầu nhớt 47

Hình 4.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 49

Trang 9

Dịch vụ vận tải hiện nay đang là một trong những ngành dịch vụ liên quan rấtlớn đến đời sống nhân dân mà đặc biệt là người dân sống tại các thành phố lớn như HàNội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh bởi tính tiện ích và nhu cầu ngày càng cao của nó.Tuy có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân và đặc biệt là môi trường tựnhiên nhưng các vấn đề môi trường tại các bến xe hầu hết ít được quan tâm đến Vấn

đề ô nhiễm tại các bến xe không chỉ đa dạng về loại hình ô nhiễm (đất, nước, khôngkhí, chất thải rắn,… ) mà phần lớn các loại ô nhiễm này còn ảnh hưởng trực tiếp đếnsức khỏe người dân nói chung và hành khách nói riêng

Cần xây dựng những chương trình môi trường nói chung, đưa ra các giải phápkiểm soát ô nhiễm môi trường cụ thể, thực tế áp dụng tại các bến xe nhằm cải thiệnmôi trường tự nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho hành khách và ngườidân sinh sống gần bến xe

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đề tài được thực hiện với những mục tiêu đặt ra như sau:

1 Đánh giá thực trạng môi trường và công tác bảo vệ môi trường tại bến xe MiềnĐông

Trang 10

2 Xây dựng cơ sở, triển khai và đánh giá khả năng áp dụng các giải pháp kiểmsoát ô nhiễm môi trường cụ thể tại Bến xe Miền Đông.

3 Khảo sát hệ thống, đưa ra phương án cải tạo hợp lý

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Để thực hiện được các mục tiêu đề ra, đề tài thực hiện các nội dung cụ thể sau:

 Nghiên cứu cơ sở lý thuyết kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường

 Tổng quan về bến xe Miền Đông nơi thực hiện đề tài

 Nghiên cứu và đánh giá thực trạng môi trường và công tác bảo vệ môi trườngtại bến xe

 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường tạibến xe

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu các phương pháp sau được sử dụng:

1 Điều tra, phỏng vấn các đối tượng có liên quan: các đối tượng được phỏng phấn

bao gồm công nhân trực tiếp làm việc tại bến xe, trưởng phòng điều hành, cáccán bộ quản lý tại bến xe và hành khách

2 Khảo sát thực địa: nhằm thu thập các dữ liệu liên quan đến các hoạt động vận

tải diễn ra tại bến xe, hiện trạng môi trường và xem xét công tác bảo vệ môitrường tại bến xe

3 Phương pháp tổng hợp tài liệu: xem xét, phân tích, tổng hợp các tài liệu có sẵn.

4 Lấy mẫu, phân tích mẫu nước thải vệ sinh bến và nước thải sinh hoạt tại bến

nhằm tạo cơ sở dữ liệu đáng tin cậy cho việc đánh giá hiện trạng môi trườngnước và mức độ tác động đến môi trường Chỉ tiêu phân tích gồm: BOD5, COD,

SS, pH, dầu mỡ,…

Trang 12

Chương 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM

2.1.1 Khái niệm về kiểm soát ô nhiễm

Kiểm soát ô nhiễm môi trường là việc áp dụng tổng hợp các hoạt động, biệnpháp và công cụ nhằm phòng ngừa , khống chế không cho ô nhiễm xẩy ra hoặc có ônhiễm xẩy ra thì chủ động xử lý làm giảm thiểu hay loại trừ ô nhiễm

Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm môi trường bao gồm ngăn ngừa ô nhiễm, làmgiảm hoặc loại bỏ chất thải từ nguồn hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu vào và làmsạch ô nhiễm, thu gom, tái sử dụng, xử lý chất thải để phục hồi môi trường

Ngăn ngừa ô nhiễm:

Hiện nay ở nhiều nước trên thế giới, cách tiếp cận cuối đường ống cũng như táisinh đang được thay thế dần bằng cách tiếp cận chủ động bậc cao và được ưa chuộnghơn, đó là ngăn ngừa ô nhiễm

Khái niệm ngăn ngừa ô nhiễm có thể được hiểu là:

Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp là việc áp dụng một các liên tục chiến lượcngăn ngừa tổng hợp về mặt môi trường với các quá trình sản xuất, các sản phẩm vàdịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và giảm thiểu các rủi ro đối với con người vàmôi trường

Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp là việc sử dụng các vật liệu, các quá trình hoặccác thao tác vận hành sao cho giảm bớt hoặc loại trừ sự tạo ra các chất ô nhiễm hoặccác chất thải ngay tại nguồn Nó bao gồm các hành động làm giảm việc sử dụng cácvật liệu độc hại, năng lượng, nước hoặc các nguồn tài nguyên khác, các hành động bảo

vệ tài nguyên thiên nhiên thông qua việc bảo tồn và sử dụng hiệu quả hơn

2.1.2 Cách tiếp cận của ngăn ngừa ô nhiễm môi trường

Các yếu tố cốt lõi của cách tiếp cận về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường côngnghiệp được tổng hợp lại trong sơ đồ sau:

Trang 13

Hình 2.1: Sơ đồ biểu thị các yếu tố cốt lõi của ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp.

(Nguồn: UNEP, 1995)

 Giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn

 Giảm các rủi ro cho con người và môi trường

 Kết quả mà các doanh nghiệp đạt được:

 Giảm bớt các chi phí vận hành

 Tăng lợi nhận

 Không nhất thiết phải đầu tư lớn

 Tăng cổ phần trên thị trường

 Tính khả thi cao

2.1.3 Phương pháp thực hiện ngăn ngừa ô nhiễm

Một chương trình ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp đòi hỏi thực hiện một cáchliên tục theo chu trình khép kín, chương trình ngăn ngừa ô nhiễm có thể thực hiện theocác bước sau:

Con người

Môi trường

Giảm rủi roLiên tục

Thống nhất

Chiến lược đối với:

-Con người

-Sản phẩm/ Dịch vụ

Trang 14

Phân tích khả thi

và các cơ hội PP

Đánh giá chất thải và các

cơ hội kiểm soát

Xem xét quá trình và các trở ngại

Thiết lập chương trình PP

Trang 15

2 Khởi động chương trình bằng cách thành lập nhóm ngăn ngừa ô nhiễm côngnghiệp, phát triển một kế hoạch ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp và đào tạocông nhân về ngăn ngừa ô nhiễm.

3 Xem xét lại và mô tả một cách chi tiết các quá trình sản xuất cùng với cácmáy móc thiết bị để xác định các nguồn phát sinh chất thải, đánh giá các trởngại tiềm ẩn về mặt tổ chức đối với việc thực hiện chương trình ngăn ngừa ônhiễm công nghiệp

4 Xác định tất cả các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm có thể được

5 Ưu tiên trước cho một số dòng thải và thực hiện đánh giá chi tiết tính khả thi

về mặt kỹ thuật, kinh tế và môi trường đối với khả năng ngăn ngừa ô nhiễm

2.1.4 Các biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp

Biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm môi trường có thể chia ra làm các nhómchính sau:

 Giảm thiểu tại nguồn

 Tái chế và tái sử dụng lại

 Cải tiến sản phẩm / dịch vụ

 Biện pháp xử lý cuối đường ống

Các kỹ thuật và các bước thực hiện kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp

có thể biểu thị qua sơ đồ sau:

Trang 16

Hình 2.3: Sơ đồ biểu thị các kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp

Xử lý nước thải bụi và Xử lý

khí thải

Thay đổi quá trình

Thay đổi sản phẩm / dịch vụ

Thay đổi công nghệ

Thay đổi vật

liệu đầu vào

Tái chế và tái sử dụng lại

Cải tiến việc quản

lý nôi tại và vận

hành sản xuất

Xử lý cuối đường ống

Xử lý chất thải rắn

Bảo toàn năng lượngGiảm tại nguồn

Trang 17

Các biện pháp giảm thiểu tại nguồn, thay đổi sản phẩm / dịch vụ

Giảm thiểu tại nguồn bao gồm các thủ thuật làm giảm về lượng hoặc độc tínhcủa bất kỳ một chất thải, chất độc hại, chất ô nhiễm hoặc chất gây ô nhiễm nào đi vàocác dòng thải trước khi tái sinh, xử lý hoặc thải bỏ ở bên ngoài

Nội dung:

 Cải tiến việc quản lý nội tại và vận hành sản xuất:

 Cải tiến các thao tác vận hành

 Bảo dưỡng các thiết bị máy móc

 Cải tiến các thói quen quản lý không phù hợp

 Cải tiến về lập kế hoạch sản xuất

 Ngăn ngừa việc thất thoát, chảy tràn

 Tách riêng các dòng thải

 Cải tiến về điều khiển vật liệu

 Đào tạo nâng cao nhận thức

 Phân loại chất thải

 Tiết kiệm năng lượng

 Bảo toàn năng lượng

 Ngăn ngừa thất thoát

 Phục hồi và tái sử dụng

 Thay đổi quá trình

 Thay đổi công nghệ

Thay đổi về quy trình

Tăng cường tính tự động hóa

Cải tiến các điều kiện vận hành

Cải tiến các thiết bị

Trang 18

 Thay đổi vật liệu đầu vào

 Làm sạch vật liệu trước khi sử dụng

 Thay đổi các vật liệu độc hại bằng các vật liệu ít độc hơn

2.1.4.1 Tái sinh chất thải

 Tái chế hay tái sử dụng trong nhà máy

 Các cách tái sinh khác tại nhà máy

 Tái sinh bên ngoài nhà máy

 Bán cho mục đích tái sử dụng

 Tái sinh năng lượng

2.1.4.2 Biện pháp xử lý cuối đường ống

Xử lý cuối đường ống cũng là phương pháp ứng dụng khá phổ biến, vì với tình hìnhmôi trường nước ta như hiện nay không thể không phát sinh chất thải trong quá trìnhsản xuất nên phải vừa kết hợp biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm với biện pháp xử lý cuốiđường ống thì mới có thể cải thiện được tình trạng ô nhiễm môi trường

Biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải

Phương pháp cơ học: Dùng để tách các chất không hòa tan và một phần chất ởdạng keo ra khỏi nước thải Những công trình xử lý cơ học bao gồm: Song chắn rác,

bể lắng cát, bể tự hoại, bể lắng, bể tách dầu mỡ, bể lọc

Phương pháp xử lý hóa lý: Phương pháp xử lý hóa lý là đưa vào nước thải chất phảnứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn Biến đổi hóa học thành các chất khácdưới dạng cặn hoặc chất hòa tan nhưng không gây độc hay gây ô nhiễm môi trường.Các phương pháp thường ứng dụng để xử lý nước thải là: Trung hòa, keo tụ, hấp phụ,bay hơi, tuyển nổi…

Phương pháp xử lý sinh học: Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học dựatrên hoạt động sống của vi sinh vật có trong nước thải Quá trình hoạt động của chúngcho kết quả là các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn được khoáng hóa và trở thành nhữngchất vô cơ, các chất khí đơn giản…

Quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện tự nhiên: Cánh đồng tưới, bãi lọc, hồsinh học…

Trang 19

Quá trình xử lý diễn ra trong điều kiện nhân tạo: Bể lọc sinh học, bể aerotank,

bể UASB…

2.1.5 Chính sách về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường trong giai đoạn công

nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay

2.1.5.1 Nguyên tắc xây dựng chính sách ngăn ngừa ô nhiễm môi trường

Nguyên tắc 1: Người gây ô nhiễm phải chịu phí

Nguyên tắc 2: Người sử dụng phải trả tiền

Nguyên tắc 3: Phòng ngừa và ngăn chặn

Nguyên tắc 4: Huy động sự tham gia của cộng đồng

Nguyên tắc 5: Khuyến khích, hỗ trợ việc thực hiện ngăn ngừa ô nhiễm côngnghiệp

2.1.5.2 Các công cụ áp dụng ngăn ngừa ô nhiễm

a Giải pháp hành chính, công cụ chỉ huy và kiểm soát

Là những biện pháp thể chế nhằm tác động tới hành vi của con người gây ônhiễm môi trường, bằng cách cấm đoán hay giới hạn việc thải ra môi trường một sốchất thải hay giới hạn hoạt động trong một khoảng thời gian hay khu vực nhất địnhthông qua các biện pháp cấp giấy phép, đặt ra tiêu chuẩn hoặc khoanh vùng

Với công cụ này, chính phủ có vai trò tập trung giám sát thông qua việc ápdụng hai công cụ chủ yếu: Bộ luật và các thanh tra – các nhà quản lý nhà nước Cáccông cụ này được áp dụng nhằm quy định và cưỡng chế thi hành các quy định về môitrường

b Công cụ kinh tế

Công cụ kinh tế là những biện pháp kinh tế tác động tới việc đưa ra quyết địnhtrước hành vi của những pháp nhân ô nhiễm bằng cách khuyến khích họ lựa chọnnhững phương án hoạt động có lợi cho bảo vệ môi trường Đó là những biện pháp nhưthuế ô nhiễm, lệ phí môi trường, ký quỹ môi trường…

c Công cụ thông tin

Công cụ thông tin là những biện pháp nhằm giáo dục, tuyên truyền phổ biếnkiến thức và trách nhiệm về môi trường cho cộng đồng dân cư, các cá nhân, pháp nhân

Trang 20

sử dụng môi trường, để qua đó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh hành vi củahọ.

d Sản xuất sạch hơn

Sản xuất sạch hơn là sự áp dụng liên tục một chiến lược phòng ngừa tổng hợpđối với quy trình, đối với sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả và giảm rủi rođến môi trường

2.1.6 Lợi ích của việc áp dụng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường

2.1.6.1 Lợi ích về môi trường

Sử dụng năng lượng, nước, nguyên liệu có hiệu quả hơn

Giảm mức sử dụng các nguồn tài nguyên

Giảm thiểu chất thải thông qua kỹ thuật tái sinh, tái chế, tái sử dụng và phụchồi

Giảm thiểu lượng nguyên vật liệu độc hại đưa vào sử dụng Giảm thiểu các rủi

ro và nguy hiểm đối với công nhân, cộng đồng xung quanh, những người tiêu thụ sảnphẩm và các thế hệ mai sau

Cải thiện được môi trường lao động bên trong công ty

Cải thiện các mối quan hệ với cộng đồng xung quanh cũng như các cơ quanquản lý môi trường

2.1.6.2 Lợi ích về kinh tế

Tăng hiệu suất sản xuất thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng

có hiệu quả hơn

Tuân thủ các quy định môi trường tốt hơn, giảm bớt các chi phí cho việc quản

lý chất thải (có thể loại bỏ bớt một số giấy phép về môi trường, giảm chi phí cho việckiểm kê, giám sát và lập báo cáo môi trường hàng năm…)

Giảm bớt các chi phí cho việc xử lý chất thải cuối đường ống (do lưu lượngchất thải được giảm thiểu, dòng chất thải được tách riêng tại nguồn…)

Chất lượng sản phẩm được cải thiện

Có khả năng thu hồi vốn đầu tư với thời gian hoàn vốn ngắn, ngay cả khi vốnđầu tư ban đầu cao Tích lũy liên tục và dài hạn các khoản tiết kiệm tích lũy được, từ

đó có khả năng mở rộng sản xuất, kinh doanh

Trang 21

2.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.2.1 Phương pháp xử lý cơ học

Phương pháp này thường dùng trong quá trình xử lý sơ bộ nhằm để loại bỏ các tạpchất rắn, cặn, phân ra khỏi hỗn hợp nước thải bằng cách thu gom phân riêng

Các phương pháp cơ học thường dùng:

Hình 2.4: Các phương pháp xử lý cơ học

2.2.2 Phương pháp xử lý hĩa học và hĩa lý

Bao gồm các phương pháp: oxy hĩa khử, keo tụ, hấp phụ, trích ly, tuyển nổi,khử mùi, khử khí Phương pháp này ít được sử dụng vì hiệu quả xử lý khơng cao, chỉdùng để xử lý sơ bộ nước thải

Tách rắn khỏi lỏng

Lắng Nén bùn

lọc mànglọc Khử nước

ly tâm nén bùnThông

Lọc nhanh

Lọc Lớpphủ

Ly tâm Khử H2O

Điện giải (Electrodialysis

)

UF (Untra-Filter)

NF (Nano-Filter)

RO ReverseOsmosi

s

MF (Micro-Filter)

Lọc chân không Lọc ép

Lọc dây đai

Aùp lực Trọng

lực

Trang 22

Các phương pháp hĩa lý thường dùng:

Hình 2.5: Các phương pháp xử lý hĩa lý

Hình 2.5: Các phương pháp xử lý hĩa học

Xử lý hóa lý

Keo tụ vàtạo bông

Hấp phụ Trao đổi ion

Than HT

Nhôm HT

Nhựa TĐcation

Nhựa TĐanionZeolite

Xử lý Hóa Học

Oxi hóa-khửTrung hòa

Trang 23

2.2.3 Phương pháp sinh học

Bản chất của phương pháp sinh học trong xử lý nước thải là sử dụng khả năngsống và hoạt động của vi sinh vật để khoáng hóa các chất hữu cơ trong nước thải thànhcác chất vô cơ , các chất khí đơn giản và nước Tất cả các chất hữu cơ có trong tựnhiên và nhiều chất hữu cơ tổng hợp nhân tạo là nguồn dinh dưỡng cho các vi sinh vật

Vi sinh vật có thể phân hủy chúng hoàn toàn hoặc không hoàn toàn Quá trình xử lýsinh học nước thải nhằm khử các chất bẩn hữu cơ (BOD, COD hoặc TOC), nitrat hóa,khử nitrat, khử Phospho và ổn định chất thải nhờ quá trình chuyển hóa hợp chất hữu

cơ thành pha khí và thành vỏ của tế bào vi sinh vật tạo ra các bông bùn cặn sinh học vàloại các bông bùn cặn sinh học này ra khỏi nước thải

Các quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học đều xuất phát từ cácquá trình xảy ra trong tự nhiên bao gồm 2 kiểu sinh trưởng: sinh trưởng lơ lửng đồngnghĩa với bùn hoạt tính ở điều kiện hiếu khí (làm thoáng khí, sục hay thổi khí vàkhuấyđảo) và điều kiện kị khí (sục CO2 hoặc khuấy đảo hoặc cho dòng chảy ngược) Sinhtrưởng dính bám đồng nghĩa với màng sinh học ở điều kiện hiếu khí và điều kiện kịkhí

Nước thải chăn nuôi chứa hàm lượng chất hữu cơ rất cao, giàu N, P nên dùngphương pháp sinh học để xử lý là thích hợp

Xử lý sinh học gồm hai phương pháp:

Phương pháp xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên:

Dựa trên khả năng tự làm sạch sinh học trong môi trường đất và hồ nước

Đây là phương pháp được áp dụng phổ biến ở nhiều nước vì dễ thực hiện, giáthành thấp, hiệu quả tương đối cao

Công trình xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên bao gồm:

Trang 24

c Hồ sinh học:

Được áp dụng rộng rãi hơn cánh đồng lọc và cánh đồng tưới Nó có nhiều ưuđiểm: diện tích chiếm nhỏ hơn cánh đồng lọc, có thể nuôi trồng thủy sản, cung cấpnước cho trồng trọt, chi phí thấp, vận hành và bảo trì đơn giản

Các quá trình diễn ra trong hồ sinh học tương tự như quá trình tự rửa sạch ởsông hồ nhưng tốc độ nhanh hơn và hiệu quả hơn

Quá trình hoạt động trong các hồ sinh học dựa trên quan hệ cộng sinh của toàn bộquần thể sinh vật có trong hồ tạo ra Trong số các chất hữu cơ đưa vào hồ các chấtkhông tan sẽ bị lắng xuống đáy hồ còn các chất tan sẽ được hòa loãng trong nước.Dưới đáy hồ sẽ diễn ra quá trình phân giải yếm khí các hợp chất hữu cơ, sau đó thành

NH3, H2S, CH4 Trên vùng yếm khí và vùng yếm khí tùy tiện và hiếu khí với khu hệ vi

Trang 25

sinh rất phong phú gồm các giống Pseudomonas, Bacillus, Flavobacterium,Achromobacter, chúng phân giải chất hữu cơ thành nhiều chất trung gian khácnhau và cuối cùng là CO2, đồng thời tạo ra các tế bào mới, chúng sử dụng oxy do tảo

và các thực vật tạo ra Các VSV nitrat hóa sẽ oxy hóa N-amonia thành nitrit rồi nitrat.Một nhóm VSV khác như P.dennitrificans, B.Licheniformis, Thiobacillus denitrificanslại phản nitrat để tạo thành nitrogen phân tử Hệ vi khuẩn và nấm, xạ khuẩn phân hủycác chất hữu cơ thành các chất vô cơ cung cấp cho tảo và các thực vật thủy sinh nhưbèo, rong Ngoài ra, còn các thực vật khác như sen, súng, rau muống Tảo và các thựcvật này lại cung cấp oxy cho vi khuẩn đồng thời còn là nơi cộng sinh rất tốt cho cácloài VSV Thực vật trong hồ đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình ổn định nước,chúng lấy chất dinh dưỡng (chủ yếu là N, P) và các kim loại nặng (Cd, Cu, Hg và Zn)

để tiến hành các quá trình đồng hóa

Phân loại hồ sinh học: gồm 3 loại

 Hồ sinh học hiếu khí (aerated lagoon/pond):

Là loại ao cạn từ 0.3-0.5 m, được thiết kế sao cho ánh sáng mặt trời xâm nhậpvào lớp nước nhiều nhất làm phát triển tảo Điều kiện thông khí phải được đảm bảo từmặt nước đến đáy ao Có hai loại là thông khí tự nhiên và thông khí bằng nhân tạo với

hệ thống sục khí nén

- Thời gian lưu nước trong hồ 3-12 ngày là tốt nhất

- pH: 5-9 , DO> 0.5mg/l, nhiệt độ: 5-400C

 Hồ sinh học tùy nghi (Facultative lagoon/pond):

Trong hồ xảy ra 2 quá trình song song:

- oxy hóa hiếu khí

- phân hủy metan cặn lắng

Đây là ao phổ biến nhiều Trong ao phân ra làm 3 vùng khác nhau:

Vùng hiếu khí: oxy cung cấp bởi không khí, và từ quá trình quang hợp củaVSV

Trang 26

Vùng kị khí (dưới đáy hồ): các VSV yếm khí phát triển rất mạnh và phân hủyrất nhanh các chất hữu cơ lắng xuống, sinh ra khí CH4.

Vùng trung gian: giao thoa giữa hiếu khí và yếm khí Sự phát triển của các VSVtrong vùng này không ổn định cả về số lượng, số loài và cả về chiều hướng phản ứngsinh học

Hồ thường sâu từ 0,9- 1,5m, thích hợp cho sự phát triển của tảo và các VSV tùynghi

Ban ngày, khi có ánh sáng mặt trời quá trình xảy ra trong hồ là hiếu khí Banđêm và lớp đáy là kỵ khí

 Hồ sinh học kỵ khí (Anaerated lagoon/pond):

Là loại ao sâu 2,4- 3,6m, không cần oxy cho hoạt động của VSV Ở đây cácloài VSV kỵ khí và tùy nghi dùng oxy từ các hợp chất như nitrat, sulphate để oxy hóachất hữu cơ tạo thành CH4 và CO2

Hồ kị khí thường tạo ra mùi rất khó chịu nên cần phải chọn địa điểm cách xakhu dân cư 1.5-2 km để xây dựng hồ

Phương pháp xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo:

Điều kiện kỵ khí:

- Quá trình xử lý kị khí trong bể Biogas

- Hồ sinh học kỵ khí (Anaerated lagoon/pond):

Trang 27

bùn lớn dần lên do hấp phụ các hạt chất rắn lơ lửng nhỏ, tế bào vi sinh vật, nguyênsinh động vật và các chất độc, nhờ đó nước thải được làm sạch.

Theo nghiên cứu của Lâm Quang Ngà (1998) ở trại chăn nuôi heo 3/2, TP.HCM: ứng với tải trọng 0.6-1.5 kg COD/m3.ngày, nồng độ COD đầu vào 200-500mg/l

và thời gian lưu nước 8-10 giờ, hiệu quả xử lý của aerotank đạt 80-85% Khi tăng thờigian lưu nước lên, hiệu quả xử lý không tăng nữa

Xử lý nước thải chăn nuôi bằng bể aerotank có ưu điểm là tiết kiệm được diệntích và hiệu quả xử lý cao, ổn định, nhưng chi phí đầu tư và vận hành khá lớn so vớicác phương pháp hiếu khí khác như ao hồ thực vật, cánh đồng tưới, cánh đồng lọc Do

đó tuỳ điều kiện kinh tế, quĩ đất xử lý, yêu cầu xả thải của trại chăn nuôi mà lựa chọnhình thức xử lý thích hợp

 Bể phản ứng theo mẻ SBR

Đây là loại công nghệ mới đang được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới vì hiệuquả xử lý Nitơ, Phospho rất cao nhờ vào các qui trình hiếu khí, thiếu khí, yếm khí

Hoạt động của bể gồm 5 pha:

Pha làm đầy (fill): đưa nước thải vào bể, có thể vận hành theo 3 chế độ: làmđầy_tĩnh, làm đầy_khuấy trộn và làm đầy_sục khí

Pha phản ứng (react): ngừng đưa nước thải vào bể, tiến hành sục khí đều diệntích bể Thời gian làm thoáng phụ thuộc vào chất lượng nước thải và yêu cầu mức độ

xử lý

Pha ổn định (settle): các thiết bị sục khí ngừng hoạt động, quá trình lắng diễn ratrong môi trường tĩnh hoàn toàn Thời gian lắng thường nhỏ hơn 2h

Pha tháo nước trong (decant): nước đã lắng trong ở phần trên của bể được tháo

ra nguồn tiếp nhận bằng ống khoan lỗ hoặc máng thu nước trên phao nổi

Pha chờ (idle): thời gian chờ để nạp mẻ mới Pha này có thể bỏ qua

Ưu điểm của bể SBR: hiệu quả khử Nitơ, Phospho cao; tiết kiệm diện tích đấtxây dựng vì không cần xây dựng bể điều hòa, bể lắng I và lắng II; có thể kiểm soáthoạt động và thay đổi thời gian giữa các pha nhờ bộ điều khiển PLC; pha lắng đượcthực hiện trong điều kiện tĩnh hoàn toàn nên hiệu quả lắng tốt

Trang 28

Nhược điểm: chi phí của hệ thông cao, người vận hành phải có kỹ năng tốt, đạtđược hiệu quả xử lý cao khi lưu lượng nhỏ hơn 500m3/ngày đêm.

 Mương oxy hóa

Là mương dẫn dạng vòng có sục khí để tạo dòng chảy trong mương có vận tốc

đủ xáo trộn bùn hoạt tính Vận tốc trong mương thường được thiết kế lớn hơn 3m/s đểtránh lắng cặn Mương oxy hóa có thể kết hợp quá trình xử lý N

 Tháp lọc sinh học

Khác với bể lọc sinh học ngập nước, tháp lọc sinh học được xây dựng với hệthống quạt gió cưỡng bức từ dưới lên, nước thải được phân phối từ phía trên, chảy qualớp màng vi sinh bám trên các giá thể và xuống bể thu ở phía dưới

 Tháp lọc sinh học nhỏ giọt

Tháp lọc sinh học nhỏ giọt có kết cấu giống như tháp lọc sinh học Tuy nhiên,vận tốc của nước thải đi qua giá thể nhỏ hơn nhiều, cấu trúc của giá thể cũng đượcthay đổi sao cho có thể lưu nước được trên giá thể lâu hơn Trong tháp lọc sinh họcnhỏ giọt thường tận dụng khí trời để khuếch tán oxy vào màng sinh học thay vì dùngquạt gió cưỡng bức

 Bể lọc sinh học tiếp xúc quay (RBC)

RBC bao gồm các đĩa tròn polystyren hoặc polyvinyl chloride đặt gần sát nhau.Đĩa nhúng chìm một phần trong nước thải và quay ở tốc độ chậm Tương tự như bể lọcsinh học, màng vi sinh hình thành và bám trên bề mặt đĩa Khi đĩa quay, màng sinhkhối trên đĩa tiếp xúc với chất hữu cơ trong nước thải và sau đó tiếp xúc với oxy Đĩaquay tạo điều kiện chuyển hóa chất hữu cơ và luôn giữ sinh khối trong điều kiện hiếukhí Đồng thời, khi

Trang 29

đĩa quay tạo nên lực cắt loại bỏ các màng vi sinh không còn khả năng bám dính

và giữ chúng ở dạng lơ lửng để đưa sang bể lắng bậc hai

2.3 TỔNG QUAN VỀ BẾN XE, CÁC LOẠI HÌNH BẾN XE VÀ CÁC VẤN

ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN

2.3.1 Khái niệm về bến xe khách

- Là nơi qui định để xe khách vào đón, trả khách trên nhiều làng tuyến vận

chuyển hành khách; nơi hành khách tập trung để làm phương tiện vận tải; nơi các bộphận quản lý nhà nước và giao thông vận tải

- Là môt bộ phận thuộc cơ sở hạ tầng giao thông vận tải riêng biệt, nằm trong

quy hoạch tổng thể của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương

- Bến xe khách được xây dựng ở những nơi thuận tiện cho sự đi lại của hành

khách như gần các đầu mối giao thông, khu tập trung dân cư, trung tâm hành chính,kinh tế, trung tâm văn hóa hoặc gần nơi chuyển tiếp từ phương tiện vận tải khác sangphương tiện vận tải riêng biệt và từ phương tiện vận tải riêng biệt sang các phương tiệnvận tải khác

2.3.2 Tiêu chuẩn và phân loại bến xe

Theo điều 6, Quyết định số 08/2005 của Bộ GTVT, quy định tiêu chuẩn về bến

xe trong đó quy định diện tích đất sử dụng cho từng hạng mục công trình trong bến xenhư sau:

Trang 30

Bảng 2.1: Tiêu chuẩn bến xe

TT Tiêu chuẩn

từng loại bến xe

Đơn vị tính

Loại bến xe Loại

1

Loại 2

Loại 3

Loại 4

Loại 5

Loại 6

A Phân loại bến xe:

1 Diện tích tối thiểu m2 15.000 10.000 5.000 3.000 2.000 500

2 Số lượng xe xuất bến tối

thiểu trong 1 ngày đêm

(xe tiêu chuẩn b/quân

30 chỗ)

3 Lưu lượng khách xuất

bến tối thiểu trong một

ngày

lượtngười 6.000 3.000 1.400 1.000 600 200

B Tiêu chuẩn từng loại bến xe:

Không quy định

II Đường xe ra vào bến

Trang 31

Đường xe ra, vào bến

Đường

xe vào, ra riêng biệt

Đường xe vào, ra riêng biệt

Đường xe vào, ra riêng biệt

Đường xe chung

Đường xe chung

Đường xe chung

5 Văn phòng làm việc 4,5 m2 /người

IV Điều kiện về cơ sở vật chất khác

Diện tích bến xe dành cho từng loại hình dịch

vụ phụ thuộc vào khối lượng công việc và điềukiện thực tế của mặt bằng

1 Nhà bảo dưỡng sửa

Trang 32

từng loại bến xe Đơn vị

tính

Loại1

Loại2

Loại3

Loại4

Loại5

Loại6

1 Diện tích tối thiểu m2 15.000 10.000 5.000 3.000 2.000 500

2 Số lượng xe xuất bến tối

thiểu trong 1 ngày đêm

(xe tiêu chuẩn b/quân

30 chỗ)

3 Lưu lượng khách xuất

bến tối thiểu trong một

ngày

lượtngười 6.000 3.000 1.400 1.000 600 200

B Tiêu chuẩn từng loại bến xe:

Không quy định

Đường xe vào, ra riêng biệt

Đường xe vào, ra riêng biệt

Đường xe chung

Đường xe chung

Đường xe chung

Trang 33

IV Điều kiện về cơ sở vật chất khác

Diện tích bến xe dành cho từng loại hình dịch

vụ phụ thuộc vào khối lượng công việc và điềukiện thực tế của mặt bằng

1 Nhà bảo dưỡng sửa

Trang 34

Nguồn xả thải chính tại bến xe là từ các cống thải từ 3 khu vực chính: khu dịch

vụ vệ sinh xe, khu dịch vụ kinh doanh phục vụ ăn uống và khu dịch vụ vệ sinh côngcộng cho hành khách

Thành phần nước thải chủ yếu nhiễm các hợp chất hữu cơ thực phẩm, dầu mỡthải từ các loại xe và các thành phần vi sinh khác

2.3.3.2 Vấn đề khí thải

Khí thải phát ra từ ống khói các loại xe khách lưu thông trong bến xe, do diệntích trải rộng nên lượng khí thải này phát tán chứ không tập trung tại một điểm cốđịnh, vấn đề khí thải còn đáng lưu ý tại khu vực vệ sinh công cộng nơi phục vụ khánhiều hành khách và vấn đề mùi hôi là khó tránh khỏi

Về thành phần các chất có trong khí thải chủ yếu là các loại khí sinh ra do sựđốt cháy nhiên liệu (xăng, dầu), các loại khí đó là: CO2, CO, NOx, SO2, NH3,… vàcác loại bụi có kích thước lớn phát sinh do quá trình di chuyển và vận hành của cácloại xe

Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình duy tu, sửa chửa và rửa các loại xetại khu vực dịch vụ vệ sinh xe

2.3.3.4 Vấn đề an toàn thực phẩm

Liên quan đến hoạt động mua bán, trao đổi và vận chuyển các loại thực phẩmchế biến sẵn và hoạt động chế biến các loại thức ăn dùng ngay tại khu vực kinh doanh,phục vụ, phục vụ ăn uống tại bến xe Các dụng cụ chế biến, lưu trữ và các loại bảo hộ

là những đối tượng cần kiểm soát trong vệ sinh an toàn thực phẩm tại bến xe

Trang 35

Chương 3

KHÁI QUÁT VỀ BẾN XE MIỀN ĐÔNG VÀ HIỆN TRẠNG MÔI

TRƯỜNG TẠI BẾN XE

3.1 KHÁI QUÁT VỀ BẾN XE MIỀN ĐÔNG

3.1.1 Giới thiệu Bến Xe Miền Đông

Bến xe trực thuộc công ty TNHH một thành viên Bến xe Miền Đông và có diệntích sử dụng 62.612 m2 toạ lạc tại vị trí cửa ngỏ phía Đông Thành phố, địa chỉ 292Đinh Bộ Lĩnh, P.26, Q.BT, được bao quanh bởi các đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Đinh

Bộ Lĩnh và Nguyễn Xí Là đầu mối quan trọng của TP.Hồ Chí Minh trong hệ thốnggiao thông Vận tải đường bộ Đây là nơi tập trung vận chuyển hành khách từ TP.HồChí Minh đến các tỉnh Miền Bắc, Miền Trung, Miền Đông Nam , Cao Nguyên vàngược lại và nước bạn Lào

Công ty TNHH một thành viên Bến xe Miền Đông được UBND Thành phố chophép đầu tư cải tạo hoàn chỉnh gồm nhà ga hành khách, mặt bằng bến bãi, hệ thốngđiện, cấp thoát nước và cây xanh … với tổng số vốn điều lệ là 72.000.000.000 đồng Với quy mô hiện nay, mỗi ngày Bến xe tiếp nhận hành khách nội tỉnh và liên tỉnhkhoảng 42.904 lượt người/ngày, cao điểm lễ, Tết trên 60.000 lượt người/ngày với sốlượng phương tiện bình quân 2.065 lượt xe/ngày (trong đó liên tỉnh bình quân khoảng1.082 lượt xe/ngày) cao điểm lễ, Tết khoảng 3.200 lượt xe/ngày

Phục vụ đi lại của hành khách trên 160 tuyến đường với 259 đơn vị Vận tải thamgia Ngoài ra, có 13 đơn vị xe buýt, hoạt động trên 14 tuyến đường

Trong các đơn vị Vận tải tham gia đăng ký hoạt động tại Bến có các Tập Đoàn,Công ty, Doanh nghiệp lớn và các Công ty nước ngoài như :

 Tập đoàn Mai Linh

Trang 36

 Công ty TNHH vận tải tốc hành KUMHO SAMCO.

 Công ty TNHH vận tải và thương mai Thuận Thảo

 Công ty TNHH liên doanh HK Lào – Việt Nam

 Công ty Sengchaleuan

 Souddala Transportation Lao-Viet Nam, Co

 Doanh nghiệp tư nhân Rạng Đông

3.1.2 Chức năng nhiệm vụ của bến xe

Ký hợp đồng nhận ủy thác bán vé đối với các doanh nghiệp vận tải hành kháchbằng ô tô Tổ chức bán vé cho khách, sắp xếp xe ô tô vào bến đón khách, trả kháchđảm bảo trậ tự, an toàn Giữ xe ô tô, xe 2 bánh (trong khuôn viên bến xe) Dịch vụ xếp

dỡ, bảo quản hàng hóa, hành lý cho khách Dịch vụ đảm bảo vệ sinh môi trường, bảodưỡng sửa chữa xe, rửa xe, cung ứng nhiên liệu Tổ chức dịch vụ ăn uống phục vụhành khách, lái phụ xe và nhân viên phục vụ trên xe Cho thuê văn phòng, cửa hàngkinh doanh (được xây dựng trong bến xe) chức năng này chỉ thực hiện đối với nhàkhông thuộc Nhà nước chuyển giao và các công trình dự án, đầu tư được các cấp cóthẩm quyền phê duyệt Kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi, vận tải hành kháchbằng ô tô theo hợp đồng – theo tuyến cố định Kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế.Cho thuê phương tiện vận tải và trồng rừng

Trang 37

3.1.3 Quy hoạch sử dụng đất cho các hạng mục công trình trong bến xe Bảng 3.1: Diện tích đất sử dụng

(m 2 )

Tỷ lệ (%)

Tại một số cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống do nhu cầu tạo mặt bằngkinh doanh buôn bán, các đơn vị này tự ý xâu dựng một số công trình phụ như máiche, cột chống, cọc nhô nên đã phá vỡ một số công trình trong hệ thống thoát nướcnhư các vách ngăn nước, các rảnh thoát nước có trước đó Nước thải từ hoạt động chếbiến thực phẩm, nước rác theo đó thấm vào đất gây ô nhiễm nguồn tài nguyên này

Trang 38

Tại khu vực bãi đậu nơi có các loại xe khách thường xuyên ra vào tuy nhiên domặt bằng nền đất đã xuống cấp nên rất dễ dẫn đến tình trạng nức nẻ dưới trọng lực vàchuyển động của xe Nhớt thải, xăng dầu, kim loại rỉ sét có khả năng xâm nhập vào đấttheo lượng nước mưa chảy tràn Hơn nữa khu vực hoàn toàn không được vệ sinh laudọn thường các loại chất bẩn dính bám trên bề mặt nên lâu dần tạo các mảng bùn ứđọng gây tắt nghẽn các lỗ thoát nước và gây ra tình trạng ngập úng cục bộ tại một sốkhu vực.

Trên diện tích 62.612 m2 của bến xe, diện tích trồng cây xanh ước tính chiếm1,64% (1.061 m2) Hệ thống cây xanh được bố trí khá hợp lý trong bến, tuy nhiên donhu cầu mở rộng diện tích bãi đậu xe nên sắp tới diện tích cây xanh này có nguy cơ bịthu hẹp

Xét về các chủng loại cây canh được trồng tại bến xe nói chung là khá nghèo nànvới chức năng trồng rừng ban đầu của bến, hầu hết các cây trồng với mục đích chính làtạo mỹ quan, giảm khói bụi và giảm nhiệt độ tại bến xe Cũng chính vì thế mà có rất ítloại cây có thể sống được tại bến, chủ yếu là các loại cây cao, tán rộng, có khả năngchống chọi với nắng nóng, gió lớn, khói bụi

Trong số đó thì Bách Tán Nam, Bàng Đài Loan, Dừa Hawai được trồng nhiềunhất vì các loại cây này có khả năng sống tốt trong môi trường khói bụi, có tán rộngche mát và khả năng hấp thụ các chất ô nhiễm trong môi trường khí và đất

Trang 39

3.1.4 Tổ chức nhân sự tại Bến Xe Miền Đông

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy nhân sự tại Bến Xe Miền Đông

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG Duy tu – Dịch vụ

PHÒNG

Kế toán – Tài chính

PHÒNG Bảo vệ

CHỦ TỊCH

HĐQT

Trang 40

3.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH TẠI BẾN XE

3.2.1 Hoạt động vận tải hành khách

Với quy mô hiện nay, mỗi ngày Bến xe tiếp nhận hành khách nội tỉnh và liên tỉnhkhoảng 42.904 lượt người/ngày, cao điểm lễ, Tết trên 60.000 lượt người/ngày với sốlượng phương tiện bình quân 2.065 lượt xe/ngày (trong đó liên tỉnh bình quân khoảng1.082 lượt xe/ngày) cao điểm lễ, Tết khoảng 3.200 lượt xe/ngày

Phục vụ đi lại của hành khách trên 160 tuyến đường với 259 đơn vị Vận tải thamgia Ngoài ra, có 13 đơn vị xe buýt, hoạt động trên 14 tuyến đường

Quy trình 1: ô tô vào bến trả khách

 Hướng dẩn ô tô vào vị trí để trả khách

 Hướng dẫn hành khách xuống xe và mua vé đi tiếp (nếu có yêu cầu)

 Tổ chức xếp dỡ hàng hóa, hành lý, hàng bao gửi cho hành khách

 Nhận hoặc trả hàng bao gửi (nếu có)

 Làm thủ tực cho hành khách đăng ký tiếp chuyển (nếu là khách đi liên tuyến)

 Hướng dẫn cho ô tô vào vị trí làm vệ sinh và kiểm tra an toàn kỹ thuật

 Hướng dẫn ô tô về vị trí chờ

Quy trình 2: ô tô xuất bến

 Làm thủ tục cho ô tô đăng ký vào bến xếp khách

 Thông tin hướng dẫn hành khách vào cửa mua vé, bán vé cho hành khách (kể cảhành lý, hàng hóa) và những hành khách có vé liên tuyến cần chuyển tiếp tại bếntheo yêu cầu

 Hướng dẫn lái xe đưa ô tô vào vị trí xếp khách

 Kiểm soát vé hành khách, hành lý khí ra cửa lên ô tô

 Lập chứng từ vận chuyển và ký tên đóng dấu xác nhận ngày giờ ô tô xuất bến

Ngày đăng: 18/06/2014, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. CIEFIFIEA, (1999). Nghiên cứu trình diễn và phát triển chương trình ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp bảo vệ môi trường Tp. HCM. Trung tâm nghiên cứu bảo vệ môi trường. Viện Môi trường và Tài nguyên, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trình diễn và phát triển chương trình ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp bảo vệ môi trường Tp. HCM. Trung tâm nghiên cứu bảo vệ môi trường
Tác giả: CIEFIFIEA
Năm: 1999
2. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân,(2004). Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình. Nhà xuất bản đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình
Tác giả: Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
3. Lê Trung Tính, (2009). Mô hình nào cho ban quản lý các bến xe khách tại thành phố Hồ Chí Minh. www.vnexpress.net. Đăng tải 4/11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình nào cho ban quản lý các bến xe khách tại thành phố Hồ Chí Minh. www.vnexpress.net
Tác giả: Lê Trung Tính
Năm: 2009
4. Lương Đức Phẩm (1998), “Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học”. Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học”
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 1998
5. Trần Đức Hạ (2002), “Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ và vừa”. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ và vừa”
Tác giả: Trần Đức Hạ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật
Năm: 2002
6. Trịnh Xuân Lai (2001), “Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải”. Nhà xuất bản Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải”
Tác giả: Trịnh Xuân Lai
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây Dựng
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 2.1: Sơ đồ biểu thị cỏc yếu tố cốt lừi của ngăn ngừa ụ nhiễm cụng nghiệp. - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
nh 2.1: Sơ đồ biểu thị cỏc yếu tố cốt lừi của ngăn ngừa ụ nhiễm cụng nghiệp (Trang 13)
Hình 2.2: Chu trình ngăn ngừa ô nhiễm khép kín liên tục - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Hình 2.2 Chu trình ngăn ngừa ô nhiễm khép kín liên tục (Trang 14)
Hình 2.3: Sơ đồ biểu thị các kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Hình 2.3 Sơ đồ biểu thị các kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp (Trang 16)
Hình 2.4: Các phương pháp xử lý cơ học - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Hình 2.4 Các phương pháp xử lý cơ học (Trang 21)
Hình 2.5: Các phương pháp xử lý hóa lý - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Hình 2.5 Các phương pháp xử lý hóa lý (Trang 22)
Hình 2.5: Các phương pháp xử lý hóa học - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Hình 2.5 Các phương pháp xử lý hóa học (Trang 22)
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn bến xe - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn bến xe (Trang 30)
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy nhân sự tại Bến Xe Miền Đông - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy nhân sự tại Bến Xe Miền Đông (Trang 39)
Bảng 3.2: Lượng nước cấp tiêu thụ qua các tháng(6,12/2009; 2/2010) - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Bảng 3.2 Lượng nước cấp tiêu thụ qua các tháng(6,12/2009; 2/2010) (Trang 45)
Bảng 3.3: Kết quả phân tích chất lượng nước thải - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Bảng 3.3 Kết quả phân tích chất lượng nước thải (Trang 46)
Hình 3.2 : Sơ đồ tổ chức bộ phận môi trường tại bến xe Miền Đông - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ phận môi trường tại bến xe Miền Đông (Trang 48)
Hình 4.1: Sơ đồ bể chứa và xứ lý nước thải nhiễm dầu nhớt - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Hình 4.1 Sơ đồ bể chứa và xứ lý nước thải nhiễm dầu nhớt (Trang 55)
Bảng 4.1: Phương án phân loại nguồn, xứ lý nước thải - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Bảng 4.1 Phương án phân loại nguồn, xứ lý nước thải (Trang 55)
Sơ đồ công nghệ xử lý: - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Sơ đồ c ông nghệ xử lý: (Trang 56)
Hình 4.3: Bể thu gom - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Hình 4.3 Bể thu gom (Trang 59)
Bảng 4.2: Kết quả tính toán bể thu gom - nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý nước thải tại bến xe miền đông
Bảng 4.2 Kết quả tính toán bể thu gom (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w