Nghiên cứu xác định những thuộc tính của các làng nghề chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh hà tây và đề xuất công nghệ khả thi cho xử lý nước thải và các dạng chất thải rắn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 319 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
319
Dung lượng
6,15 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊNCỨUXÁCĐỊNHCÁCTHUỘCTÍNHCỦACÁCLÀNGNGHỀCHẾBIẾNNÔNGSẢNTRÊNĐỊABÀNTỈNHHÀTÂYVÀĐỀXUẤTCÔNGNGHỆKHẢTHICHOXỬLÝNƯỚCTHẢIVÀCÁCDẠNGCHẤTTHẢIRẮN Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Minh Sáng 8107 Hà nội, 2010 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC ĐỂ TÀI: NGHIÊNCỨUXÁCĐỊNHCÁCTHUỘCTÍNHCỦACÁCLÀNGNGHỀCHẾBIẾNNÔNGSẢNTRÊNĐỊABÀNTỈNHHÀTÂYVÀĐỀXUẤTCÔNGNGHỆKHẢTHICHOXỬLÝNƯỚCTHẢIVÀCÁCDẠNGCHẤTTHẢIRẮN ……… , ngày……tháng… năm 20… ………, ngày… tháng… năm 20… CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỜNG ThS. Nguyễn Thị Minh Sáng PGS.TS. Hoàng Ngọc Quang ……… , ngày……tháng… năm 20… ………, ngày… tháng… năm 20… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ NGHIẸM THU ThS. Nguyễn Duy Hùng TL. BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜN G VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ TS. Nguyễn Đắc Đồng HÀ NỘI, 2010 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC 1. ThS. Vũ Thị Mai Trường CĐ Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2. ThS. Lê Thu Thủy Trường CĐ Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 3. ThS. Lê Đắc Trường Trường CĐ Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 4. ThS. Vũ Văn Doanh Trường CĐ Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 5. ThS. Đàm Thị Minh Tâm Trường CĐ Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 6. ThS. Bùi Thị Thư Trường CĐ Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 7. ThS. Trịnh Thị Thủy Trường CĐ Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 8. ThS. Nguyễn Khắc Thành Trường CĐ Tài nguyên và Môi trường Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU 5 1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnhHàTây 5 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 5 1.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 6 1.2. Tổng quan về làngnghề Việt Nam vàlàngnghềchếbiếnnôngsảntrênđịabànnghiêncứu 7 1.2.1. Khái niệm về làngnghề 7 1.2.2. Tổng quan về làngnghề Việt Nam 8 1.2.3. Tình hình phát triển làngnghềchếbiếnnôngsảntrênđịabàntỉnhHàTây 10 1.3. Cơ sở lý thuyết của việc xửlýnướcthảivàchấtthảirắn 12 1.3.1. Xửlýnướcthải 12 1.3.2. Xửlýchấtthảirắn 21 1.4. Một số thông số đặc trưng trong nguồn thải đối với loại hình làngnghềchếbiếnnôngsản 23 1.4.1. Thông số đặc trưng củanướcthải 23 1.4.2. Thành phần chính của bã sắn 26 2 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 27 2.1. Đối tượng nghiêncứu 27 2.2. Phương pháp nghiêncứu 28 2.2.1. Phương pháp nghiêncứu tư liệu 28 2.2.2. Phương pháp điều tra thực địa 28 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn 28 2.2.4. Phương pháp so sánh 29 2.2.5. Phương pháp thực nghiệm 29 3 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 38 3.1. Kết quả điều tra, khảo sát tại cáclàngnghềtrênđịabànnghiêncứu 38 3.1.1. Kết quả điều tra, khảo sát về tình hình phát triển cáclàngnghềchếbiếnnôngsảntrênđịabàntỉnhHàTây 38 3.1.2. Tìm hiểu quy trình sảnxuất kèm dòng thảicủa một số loại hình chếbiếnnôngsản 43 3.1.3. Lựa chọn địa điểm nghiêncứu 46 3.2. Kết quả phân tích thành phần, tínhchất đặc trưng củacác nguồn thải từ cáccông đoạn chếbiếnnôngsản tại làngnghề 47 3.2.1. Kết quả phân tích một số thành phần cơ bản có trong nướcthảicủacáccông đoạn sảnxuất bún 48 3.2.2. Kết quả phân tích một số thành phần cơ bản có trong nướcthảicủacáccông đoạn sảnxuất đậu phụ 47 3.2.3. Kết quả phân tích một số thành phần cơ bản có trong nướcthảicủalàngnghềchếbiếntinh bột sắn 51 3.2.4. Kết quả phân tích một số thành phần cơ bản có trong nướcthảisảnxuất miến 52 3.3. Kết quả thử nghiệm xửlýnướcthải 54 3.3.1. Kết quả thử nghiệm xửlýnướcthải bằng phương pháp hóa lý 54 3.3.2. Kết quả thử nghiệm xửlýnướcthải bằng phương pháp sinh học 61 3.4. Kết quả thử nghiệm xửlýchấtthảirắn 103 3.4.1. Thành phần của bã sắn 103 3.4.2. Kết quả phân tích chất lượng bã thải sau ủ 104 3.5. Đềxuất quy trình côngnghệchoxửlýnướcthảivàchấtthảirắn 108 3.5.1. Quy trình côngnghệchoxửlýnướcthải 108 3.5.2. Quy trình côngnghệchoxửlýchấtthảirắn 109 3.6. Ứng dụng trong giảng dạy tại khoa Môi trường, trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 109 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 6 PHỤ LỤC 116 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tỉ lệ nguyên liệu ủ 38 Bảng 3.1. Số liệu thu thập về làngnghềtrênđịabànnghiêncứu 40 Bảng 3.2. Danh mục cáclàngnghềchếbiếnnôngsảntrênđịabànnghiêncứu 41 Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả phân tích một số thông số trong nướcthải từ cáccông đoạn sảnxuất đậu phụ 49 Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả phân tích một số thông số trong nướcthải từ cáccông đoạn sảnxuất bún 51 Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả phân tích một số thông số trong nướcthảichếbiếntinh bột sắ n 53 Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả phân tích một số thông số trong nướcthải ngâm bột sảnxuất miến 54 Bảng 3.7. Ảnh hưởng củanồng độ PAC đối với hiệu quả xửlýnướcthải làm đậu 57 Bảng 3.8. Ảnh hưởng củanồng độ PAC đối với hiệu quả xửlýnướcthảisảnxuất đậu, công đoạn đóng khuôn 58 Bảng 3.9. Ảnh hưởng củanồng độ PAC đối với hiệu quả xửlýnướcthảichếbiếntinh bột sắn 59 Bảng 3.10. Ảnh hưởng củanồng độ PAC đối với hiệu quả xửlýnướcthảisảnxuất bún, công đoạn vo gạo 60 Bảng 3.11. Ảnh hưởng củanồng độ PAC đối với hiệu quả xửlýnướcthảisảnxuất bún, công đoạn ngâm gạo 61 Bảng 3.12. Ảnh hưởng củanồng độ PAC đối với hiệu quả xửlýnướcthảisảnxuất bún, công đoạn ngâm bột 62 Bảng 3.13. Ảnh hưởng củanồng độ PAC đối với hiệu quả xửlýnướcthảisản xuấ t bún, công đoạn rửa bún 63 Bảng 3.14. Hiệu xuấtxửlý COD trong nướcthảisảnxuất đậu phụ 64 Bảng 3.15. Hiệu xuấtxửlýtinh bột trong nướcthảisảnxuất đậu phụ 67 Bảng 3.16. Hiệu xuấtxửlý protein trong nướcthảisảnxuất đậu phụ bằng phương pháp hiếu khí 68 Bảng 3.17. Hiệu xuấtxửlý protein trong nước thả i sảnxuất đậu phụ bằng phương pháp yếm khí 69 Bảng 3.18. Kết quả theo dõi sự thay đổi nồng độ NH4+ trong nướcthảisảnxuất đậu phụ 71 Bảng 3.19. Kết quả theo dõi sự thay đổi nồng độ NO3- trong nướcthảisảnxuất đậu phụ bằng phương pháp hiếu khí 72 Bảng 3.20. Kết quả theo dõi sự thay đổi nồng độ NO 3 - trong nướcthảisảnxuất đậu phụ bằng phương pháp yếm khí 73 Bảng 3.21. Hiệu xuấtxửlý photpho trong nướcthảisảnxuất đậu phụ 74 Bảng 3.22. Hiệu xuấtxửlý COD trong nướcthảisảnxuất bún bằng phương pháp hiếu khí 76 Bảng 3.23. Hiệu xuấtxửlý COD trong nướcthảisảnxuất bún bằng phương pháp yếm khí 77 B ảng 3.24. Hiệu xuấtxửlýtinh bột trong nướcthảisảnxuất bún 79 Bảng 3.25. Hiệu xuấtxửlý protein trong nướcthảisảnxuất bún 80 Bảng 3.26. Kết quả theo dõi sự thay đổi nồng độ NH 4 + trong nướcthảisảnxuất bún 82 Bảng 3.27. Kết quả theo dõi sự thay đổi nồng độ NO 3 - trong nướcthảisảnxuất bún 83 Bảng 3.28. Hiệu xuấtxửlý photpho trong nướcthảisảnxuất bún 85 Bảng 3.29. Hiệu xuấtxửlý COD trong nướcthảisảnxuấttinh bột sắn 86 Bảng 3.30. Hiệu xuấtxửlýtinh bột trong nướcthảisảnxuấttinh bột sắn 88 Bảng 3.31. Hiệu xuấtxửlý protein trong nướcthảisảnxuấttinh bột sắn 89 Bảng 3.32. Kết quả theo dõi sự thay đổi nồng độ NH 4 + trong nướcthảisảnxuấttinh bột sắn 91 Bảng 3.33. Kết quả theo dõi sự thay đổi nồng độ NO 3 - trong nướcthảisảnxuấttinh bột sắn bằng phương pháp hiếu khí 93 Bảng 3.34. Kết quả theo dõi sự thay đổi nồng độ NO 3 - trong nướcthảisảnxuấttinh bột sắn bằng phương pháp yếm khí 94 Bảng 3.35. Hiệu xuấtxửlý photpho trong nướcthảisảnxuấttinh bột sắn 95 Bảng 3.36. Hiệu xuấtxửlý COD trong nướcthảisảnxuất miến bằng phương pháp hiếu khí 96 Bảng 3.37. Hiệu xuấtxửlýtinh bột trong nướcthảisảnxuất miến 98 Bảng 3.38. Hiệu xuấ t xửlý protein trong nướcthảisảnxuất miến 99 Bảng 3.39. Kết quả theo dõi sự thay đổi nồng độ NH 4 + trong nướcthảisảnxuất miến 100 Bảng 3.40. Kết quả theo dõi sự thay đổi nồng độ NO 3 - trong nướcthảisảnxuất miến 101 Bảng 3.41. Hiệu xuấtxửlý photpho trong nướcthảisảnxuất miến 103 Bảng 3.42. Kết quả phân tích thành phần bã sắn 105 Bảng 3.43. Kết quả phân tích chất lượng bã thải sau khi ủ bằng phương pháp hiếu khí 106 Bảng 3.44. Kết quả phân tích chất lượng bã thải sau khi ủ bằng phương pháp yếm khí 107 Bảng 3.45. So sánh phương pháp ủ hiếu khí và ủ yếm khí đối v ới bã thảirắn 108 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Tỉ lệ làngnghề Việt Nam theo 6 nhóm ngành chính 9 Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống xửlýnướcthải bằng keo tụ 17 Hình 1.2. Các giai đoạn trong quá trình phân hủy sinh học yếm khí 22 Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống xửlý sinh học hiếu khí 35 Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống xửlý sinh học hiếu khí 37 Hình 3.1. So sánh hiệu quả xửlý COD khi có và không có chất trợ keo 58 Hình 3.2. Thể tích huyền phù theo nồng độ PAC khi có và không có chất trợ keo 59 Hình 3.3. Xửlýnướcthảisảnxuất đậu phụ - Đồ thị theo dõi sự giảm COD 65 Hình 3.4. So sánh hiệu quả xửlý COD giữa hai hệ thống xửlý hiếu khí và yếm khí trong 10 ngày đầu 66 Hình 3.5. Xửlýnướcthảisảnxuất đậu phụ - Đồ thị theo dõi sự giảm nồng độ tinh bột 67 Hình 3.6. Xửlýnướcthảisảnxuất đậu ph ụ - Đồ thị theo dõi sự giảm nồng độ protein 68 Hình 3.7. Xửlýnướcthảisảnxuất đậu phụ - Đồ thị theo dõi sự giảm nồng độ protein bằng phương pháp yếm khí 70 Hình 3.8. Xửlýnướcthảisảnxuất đậu phụ - Đồ thị theo dõi sự thay đổi nồng độ NH 4 + 70 Hình 3.9. Xửlýnướcthảisảnxuất đậu phụ - Đồ thị theo dõi sự thay đổi nồng độ NO 3 - bằng phương pháp hiếu khí 73 Hình 3.10. Xửlýnướcthảisảnxuất đậu phụ - Đồ thị theo dõi sự thay đổi nồng độ NO 3 - bằng phương pháp yếm khí 74 Hình 3.11. Xửlýnướcthảisảnxuất đậu phụ - Đồ thị theo dõi sự giảm nồng độ P tổng 75 Hình 3.12. Xửlýnướcthảisảnxuất bún - Đồ thị theo dõi sự giảm COD trong hệ thống xửlý hiếu khí 76 Hình 3.13. Xửlýnướcthảisảnxuất bún - Đồ thị theo dõi sự giảm COD trong hệ thống xửlý yế m khí 78 Hình 3.14. So sánh hiệu quả xửlý COD giữa hai hệ thống xửlý hiếu khí và yếm khí trong 8 ngày đầu 78 Hình 3.15. Xửlýnướcthảisảnxuất bún - Đồ thị theo dõi sự giảm nồng độ tinh bột . 80 Hình 3.16. Xửlýnướcthảisảnxuất bún - Đồ thị theo dõi sự giảm nồng độ protein 81 Hình 3.17. Xửlýnướcthảisảnxuất bún - Đồ thị theo dõi sự thay đổi nồng độ NH 4 + 82 Hình 3.18. Xửlýnướcthảisảnxuất bún - Đồ thị theo dõi sự thay đổi nồng độ NO 3 - bằng phương pháp hiếu khí 84 Hình 3.19. Xửlýnướcthảisảnxuất bún - Đồ thị theo dõi sự thay đổi nồng độ NO 3 - bằng phương pháp yếm khí 84 Hình 3.20. Xửlýnướcthảisảnxuất bún - Đồ thị theo dõi sự giảm nồng độ P tổng 85 Hình 3.21. Xửlýnướcthảisảnxuấttinh bột sắn - Đồ thị theo dõi sự giảm COD trong hệ thống xửlý hiếu khí 87 Hình 3.22. So sánh hiệu quả xửlý COD giữa hai hệ thống xửlý hiếu khí và yếm khí trong 10 ngày đầu 88 Hình 3.23. Xửlýnướcthải s ản xuấttinh bột sắn - Đồ thị theo dõi sự giảm nồng độ tinh bột 89 Hình 3.24. Xửlýnướcthảisảnxuấttinh bột sắn - Đồ thị theo dõi sự giảm nồng độ protein 90 Hình 3.25. Xửlýnướcthảisảnxuấttinh bột sắn - Đồ thị theo dõi sự thay đổi nồng độ NH 4 + 92 Hình 3.26. Xửlýnướcthảisảnxuấttinh bột sắn - Đồ thị theo dõi sự thay đổi nồng độ NO 3 - bằng phương pháp hiếu khí 93 Hình 3.27. Xửlýnướcthảisảnxuấttinh bột sắn - Đồ thị theo dõi sự thay đổi nồng độ NO 3 - bằng phương pháp yếm khí 94 Hình 3.28. Xửlýnướcthảisảnxuấttinh bột sắn - Đồ thị theo dõi sự giảm nồng độ P tổng 95 Hình 3.29. Xửlýnướcthảisảnxuất miến - Đồ thị theo dõi sự giảm COD 97 Hình 3.30. So sánh hiệu quả xửlý COD giữa hai hệ thống xửlý hiếu khí và yếm khí trong 8 ngày đầu 98 Hình 3.31. Xửlýnướcthảisảnxuất miế n - Đồ thị theo dõi sự giảm nồng độ tinh bột 99 Hình 3.33. Xửlýnướcthảisảnxuất miến-Đồ thị theo dõi sự giảm nồng độ protein 100 Hình 3.33. Xửlýnướcthảisảnxuất miến-Đồ thị theo dõi sự thay đổi nồng độ NH 4 + 101 Hình 3.34. Xửlýnướcthảisảnxuất miến-Đồ thị theo dõi sự thay đổi nồng độ NO 3 - 102 Hình 3.35. Xửlýnướcthảisảnxuất miến-Đồ thị theo dõi sự giảm nồng độ P tổng 103 Hình 3.36. Quy trình côngnghệchoxửlýnướcthải 110 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết củađề tài: Làngnghề là một trong những nét đặc thù củanông thôn Việt Nam, nhằm tận dụng lao động dư thừa vào những lúc nông nhàn. Nhiều loại hình sản phẩm phong phú đa dạng, hình thức tổ chức sảnxuất linh hoạt đã tạo ra lượng lớn hàng hoá, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân đồng th ời góp phần phát triển kinh tế xã hội của khu vực. Trong những năm qua, đặc biệt là trong thời kỳ phát triển theo hướng kinh tế thị trường, nhiều ngành nghề truyền thống đã được khôi phục, bảo tồn và phát triển cùng với sự xuất hiện một số ngành nghề mới đáp ứng nhu cầu thị trường. Trong vòng 10 năm qua, tốc độ tăng trưởng củacáclàngnghề ở nông thôn tăng khá nhanh, trung bình đạt 8%/năm tính theo giá trị đầu ra. Sự phát triển củalàngnghề đã vàđang góp phần đáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở cácđịa phương, đóng góp vào GDP chiếm tỷ lệ không nhỏ. Trong vài năm gần đây, làngnghềđang thay đổi nhanh chóng theo nền kinh tế thị trường, các hoạt động sảnxuất tiểu thủ công phục vụ tiêu dùng vàxuất khẩu đượ c tạo điều kiện phát triển. Quá trình công nghiệp hóa cùng với việc áp dụng các chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề, cáccôngnghệ mới đang ngày càng được áp dụng phổ biến. Cáclàngnghềvà cụm làngnghề mới đang ngày càng được tăng trưởng, tạo công ăn vệc làm và tăng mức thu nhập cho người nông dân. Bên cạnh mặt tích cực thì hoạt động sảnxuất tại làngnghề cũng nảy sinh nhiều bất c ập, đặc biệt là vấn đề môi trường. Nguồn thảicủacáclàngnghề thường không qua xửlý mà thải trực tiếp gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng. Tỉ lệ mắc bệnh ở làngnghề cao hơn ở cáclàng thuần nông, thường gặp các bệnh hô hấp, đường ruột, ngoài da, đau mắt Nhiều dòng sông chảy qua [...]... đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Đồng thời làm cơ sở chonhữngnghiêncứu tiếp theo trong việc xửlýcác nguồn ô nhiễm môi trường khác 2 Mục tiêu củađề tài: - Nghiêncứucáccôngnghệsảnxuấtcủacáclàngnghềchếbiếnnông sản; - Phân tích , xácđịnhtínhchấtcủacác nguồn thải (nước thải, chấtthải rắn) ; - Xây dựng công nghệxửlýnướcthải cho loại hình làngnghềchếbiếnnông sản; - Sử dụng... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Đối tượng nghiêncứu Trong phạm vi củađề tài, chúng tôi tiến hành nghiêncứu với nướcthảivàchấtthảirắn tại cáclàngnghềchếbiếnnôngsản (bún, miến, đậu phụ, tinh bột) trên đại bàntỉnhHàTây (cũ) Cụ thể như sau: Xácđịnh hàm lượng các thông số đặc trưng trong nướcthảivà bã thải phát sinh từ các hoạt động củalàngnghềchếbiếnnôngsản Sau khi tiến hành... và kết quả nghiêncứu trong giảng dạy sinh viên cao đẳng ngành Kỹ thuật Môi trường vàCôngnghệ Môi trường 3 Những nội dung chính cần nghiên cứu: - Điều tra tình hình sảnxuất tại cáclàngnghềchếbiếnnôngsảntrênđịabàntỉnhHà Tây; - Phân tích, phân loại và sắp xếp chấtthải theo tínhchấtvàcác đặc trưng của từng loại hình chếbiếnnông sản; - Nghiên cứu, thử nghiệm các phương án xửlý bã thải. .. thực địa, tìm hiểu côngnghệsảnxuất kèm theo nguồn thảicủa từng loại hình chếbiếnnôngsảntrênđịabànnghiên cứu, chúng tôi đã xácđịnh được các nguồn thảinghiêncứu bao gồm: Đối với nước thải: * Sảnxuất bún: nướcthải từ cáccông đoạn vo gạo (phần thải bỏ), ngâm gạo, ngâm bột và làm lạnh, bắt bún; * Sảnxuấttinh bột sắn: nướcthải từ công đoạn lắng bột; * Sảnxuất đậu phụ: nướcthải từ công. .. vàđềxuấtcôngnghệkhảthichoxửlýnướcthảivàcácdạngchấtthảirắn là rất cần thi t, góp phần giữ gìn sức khoẻ cộng đồng và bảo vệ môi trường, phát triển bền vững cáclàngnghềchếbiếnnôngsản ở HàTây nói riêng và cả nước nói chung Kết quả nghiêncứucủađề tài sẽ được sử dụng như một nghiêncứu điển hình trong quá trình giảng dạy, hướng dẫn sinh viên ngành Kỹ thuật Môi trường vàCông nghệ. .. 1000 làng có nghề, trong đó có hơn 200 làng đạt tiêu chí làngnghề Một trong các thế mạnh làngnghề ở HàTây là chếbiếnnôngsảnnhưngnước thải, chấtthảirắn từ cáclàngnghề này đang được đổ trực tiếp ra ngoài môi trường mà không qua bất kỳ khâu xửlý nào làm suy thoái môi 2 trường và tác động trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng Do đó, việc nghiêncứunhữngthuộctínhcủalàngnghềchếbiếnnôngsản và. .. thảirắn từ đó đềxuất phương án xửlý phù hợp; - Nghiên cứu, thử nghiệm các phương pháp xửlýnướcthảivàđềxuấtcôngnghệ tổng thể cho xử lýnướcthải loại hình chếbiếnnôngsản 3 4 Nội dung cúa báo cáo tổng kết đề tài Bố cục của Báo cáo tổng kết đề tài bao gồm các phần sau: Mở đầu Chương 1 Tổng quan về vấn đềnghiêncứu Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiêncứu Chương 3 Kết quả nghiêncứu Kết... chiếm 30% LàngnghềchếbiếnnôngsảnCộng Hòa: tỉ lệ người dân mắc các bệnh về tai mũi họng chiến 67%; các bệnh về đường tiêu hóa 32% [1] 1.3 Cơ sở lý thuyết của việc xửlýnướcthảivàchấtthảirắn 1.3.1 Xử lýnướcthải a Nguyên tắc lựa chọn công nghệ trong xửlýnướcthải [8], [14], [26] Có rất nhiều phương pháp khác nhau được áp dụng trong côngnghệxửlýnướcthải Đối với một loại nướcthải có... nghề truyền thống xuất phát từ nhu cầu công ăn việc làm chonông dân vào những lúc nông nhàn, sau phát triển dần thành nghề chính củađịa phương, tạo nên cáclàngnghề với những nét đặc trưng riêng Hầu hết cácsản phẩm củalàngnghềban đầu được sảnxuấtđể phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc là công cụ phục vụ sảnxuấtnông nghiệp Kỹ thuật, công nghệ, quy trình sảnxuất cơ bảnđể làm ra các sản. .. sảnxuất chính có sản lượng hàng hoá lớn của nhiều vùng, miền nông thôn Chếbiếnnôngsản là loại hình sảnxuất có nhu cầu sử dụng nước lớn và phần lớn lượng nước này được thải ra ngoài Nướcthảicủacáclàngnghề này có đặc tính chung là rất giàu chất hữu cơ, dễ phân huỷ sinh học, vì vậy, chất lượng môi trường nước tại đây là rất đáng lo ngại Cho đến nay, phần lớn nướcthải tại cáclàngnghề đều thải . của các làng nghề chế biến nông sản; - Phân tích , xác định tính chất của các nguồn thải (nước thải, chất thải rắn) ; - Xây dựng công nghệ xử lý nước thải cho loại hình làng nghề chế biến nông. CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ KHẢ THI CHO XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ CÁC DẠNG CHẤT THẢI RẮN Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Minh Sáng 8107 Hà. 104 3.5. Đề xuất quy trình công nghệ cho xử lý nước thải và chất thải rắn 108 3.5.1. Quy trình công nghệ cho xử lý nước thải 108 3.5.2. Quy trình công nghệ cho xử lý chất thải rắn 109 3.6.