Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

112 684 2
Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, tự nhiên, kinh tế, nông nghiệp

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- NGUYỄN THỊ THUÝ VINH NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã Số:60. 31. 10 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN HỮU CƯỜNG HÀ NỘI - 2008 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là trung thực, nghiêm túc, chưa được công bố và sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Vinh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu và viết luận văn thạc sỹ, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết cho phép tôi cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS. Trần Hữu Cường và các thầy cô giáo trong bộ môn Marketing, Bộ môn Quản trị kinh doanh đã tận tình đóng góp ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê, UBND Huyện Quỳnh Lưu, Nghi Lộc, Diễn Châu, Thị xã Cửa Lò và các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bàn bè và những người thân đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Vinh iii MỤC LỤC L ời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh m ục hình vii 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 4 2.1 Tổng quan về cạnh tranh của doanh nghiệp 4 2.2 Năng lực cạnh tranh 8 2.3 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản của một số nước 23 2.4 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam 29 2.5 Một số công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh 32 2.6 Bài học rút ra cho các doanh nghiệp chế biến thuỷ sảnNghệ An 34 2.7 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản 35 3. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 4.1 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 52 iv 4.1.1 Thực trạng số lượng hoạt động của các doanh nghiệp chế biến thủy sản 52 4.1.2 Quy trình sản xuất chế biến 54 4.1.3 Thực trạng nguồn nguyên liệu sản xuất 56 4.1.4 Nguồn lao động thủy sản 59 4.2 Thực trạng năng lực cạng tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 60 4.2.1 Năng lực tài chính 60 4.2.2 Năng lực quản lý và thực hiện chiến lược của doanh nghiệp 66 4.2.3 Nguồn nhân lực 69 4.2.4 Trình độ trang thiết bị, công nghệ 70 4.2.5 Chất lượng sản phẩm 71 4.2.6 Năng lực về thương hiệu 72 4.2.7 Năng lực phát triển thị phần 74 4.3 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 79 4.3.1 Xu hướng phát triển, hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hóa 79 4.3.2 Môi trường kinh doanh của tỉnh 81 4.4 Phân tích SWOT của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Nghệ An 82 4.4.1 Nhóm các công ty cổ phần chế biến thủy sản 82 4.4.2 Nhóm các công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thủy sản 83 4.4.3 Nhóm các doanh nghiệp tư nhân chế biến thủy sản 84 4.5.1 Căn cứ xây dựng giải pháp thực hiện 85 4.5.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Nghệ An 87 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 5.1. Kết luận 93 5.2. Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Phụ lục 99 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung 1 COA Hội đồng nông nghiệp Đài Loan 2 DN Doanh nghiệp 3 EU Liên minh Châu âu 4 GTGT Giá trị gia tăng 5 NLCT Năng lực cạnh tranh 6 NLCTDN Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 7 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 8 UBND Uỷ ban nhân dân 9 WTO Tổ chức thương mại thế giới vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1. Tổng sản phẩm của tỉnh Nghệ An theo giá so sánh 44 4.1. Số doanh nghiệp chế biến thủy sản thực tế hoạt động trên địa bàn tỉnh Nghệ An 53 4.2. Nguồn nguyên liệu cung cấp cho các DN chế biến 56 4.3. Cơ cấu sản lượng khai thác 57 4.4. Tình hình lao động trong ngành thủy sản tỉnh Nghệ An 59 4.5. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp 62 4.6. Hiệu quả sử dụng vốn 64 4.7. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản 65 4.8. Trình độ ban giám đốc doanh nghiệp chế biến thủy sản 67 4.9. Trình độ lực lượng lao động của các doanh nghiệp chế biến thủy sản 69 4.10 Đánh giá năng lực cạnh tranh tổng hợp của các doanh nghiệp 76 vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter 10 2.2. Các yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo quan điểm tổng thể 12 2.3. Ma trận vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp 12 4.1. Quy trình chế biến thủy sản đông lạnh 54 4.2. Quy trình chế biến nước mắm 55 4.3 Quy mô vốn của các doanh nghiệp chế biến thủy sản 61 4.4 Trình độ giám đốc các doanh nghiệp chế biến thủy sản 66 4.5 Năng lực cạnh tranh tổng hợp của các doanh nghiệp 78 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Cạnh tranh là thuộc tính của kinh tế thị trường. Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của doanh nghiệp được thể hiện trên thương trường. Sự tồn tại và sức sống của một doanh nghiệp thể hiện trước hết ở năng lực cạnh tranh. Để từng bước vươn lên giành thế chủ động trong quá trình hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh chính là tiêu chí phấn đấu của các doanh nghiệp Việt Nam. Đến nay, cả nước đã có khoảng hơn 240.000 doanh nghiệp, gần 3 triệu hộ kinh doanh, trên 200 ngành kinh doanh với hàng triệu doanh nhân và hàng chục triệu người lao động. Các doanh nghiệp đã đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, đã tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp, 26% lực lượng lao động cả nước; nếu năm 2001 trung bình gần 1.000 người dân mới có một doanh nghiệp, thì năm 2005 cứ trên 500 người dân đã có một doanh nghiệp [26]. Riêng doanh nghiệp chế biến thủy sản tính đến năm 2005, cả nước đã có tổng số hơn 470 cơ sở - doanh nghiệp chế biến thủy sản. Trong đó, 248 cơ sở - doanh nghiệp (chiếm gần 53%) đã đạt tiêu chuẩn của thị trường EU - một thị trường khó tính vào bậc nhất thế giới; trên 300 cơ sở - doanh nghiệp được Hàn Quốc công nhận tiêu chuẩn chất lượng. Theo Bộ Thủy sản, hiện nay hàng thủy sản Việt Nam đã có mặt trên 140 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, có chỗ đứng vững chắc ở các thị trường lớn như Nhật Bản, EU và Bắc Mỹ. Về giá trị kim ngạch xuất khẩu, thủy sản Việt Nam hiện đã vươn lên đứng hàng thứ 7 trên thế giới. Năm 2006, sản lượng thủy sản Việt Nam đạt 3,75 triệu tấn, trong đó có 1,75 triệu tấn từ nuôi trồng (chiếm gần 47%), giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 3,75 tỉ USD [17]. Tuy nhiên, nhìn từ góc độ doanh nghiệp - khu vực chủ đạo và tham gia trực tiếp vào môi trường cạnh tranh toàn cầu trước thực trạng hiện nay của 2 các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp nhiều thách thức. Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên các cấp độ (quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm) so với thế giới còn thấp kém và chậm được cải thiện [13]. Các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An cũng không nằm ngoài thực trạng chung đó. Từ khi luật doanh nghiệp được Quốc hội thông qua nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản đã được thành lập, năm 2007 có 800 cơ sở chế biến thủy sản lớn nhỏ, với nhiều loại hình sản xuất: như chế biến nước mắm, chế biến hàng khô, đông lạnh, thu mua nguyên liệu, . nằm tập trung chủ yếu ở các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Thị xã Cửa Lò. Mặc dù tăng nhanh về số lượng nhưng nhìn chung các doanh nghiệp chế biến trong tỉnh đang ở mức quy mô doanh nghiệp nhỏ, chưa chủ động sản xuất các loại sản phẩm có tính tiện dụng cao, chưa có sản phẩm chủ lực, thiếu tính cạnh tranh. Cơ sở vật chất phục vụ cho chế biến thủy sản quá cũ kỹ, công nghệ sản xuất lạc hậu, thiếu vốn phục vụ cho việc đổi mới trang thiết bị sản xuất kinh doanh. Khả năng quản trị doanh nghiệp còn yếu kém, chất lượng lao động trong ngành chế biến thủy sản còn thấp, hạn chế đến việc tiếp cận các tiến bộ khoa học tiên tiến [25]. Do đó, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến mặt hàng thuỷ sảnNghệ An còn yếu chưa tương xứng tiềm năng vốn có của nó. Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp chế biến thủy sản Nghệ An hiện nay là làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh? Làm thế nào để tạo ra năng lực và lợi thế cạnh tranh trong điều kiện canh tranh ngày càng gay gắt để xây dựng thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh? Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An” . tiễn về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An. - Phân tích. các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở Nghệ An 34 2.7 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản 35 3. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 08/08/2013, 20:49

Hình ảnh liên quan

Danh mục các bảng vi - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

anh.

mục các bảng vi Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2.1 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Hình 2.1.

Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.2 Các yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo quan đi ểm tổng thể - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Hình 2.2.

Các yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo quan đi ểm tổng thể Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.3 Matr ận vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Hình 2.3.

Matr ận vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.1 Tổng sản phẩm của tỉnh Nghệ An theo giá so sánh - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bảng 3.1.

Tổng sản phẩm của tỉnh Nghệ An theo giá so sánh Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Nghệ An, DNchế biến thủy sản được hình thành và phát triển dựa trên các loại hình như HTX chế biến thủy sản, tổ hợp  tác chế biến thủy sản, doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, hộ kinh doanh  cá thể - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

i.

ện nay, trên địa bàn tỉnh Nghệ An, DNchế biến thủy sản được hình thành và phát triển dựa trên các loại hình như HTX chế biến thủy sản, tổ hợp tác chế biến thủy sản, doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, hộ kinh doanh cá thể Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.1 Quy trình chế biến thủy sản đông lạnh - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Hình 4.1.

Quy trình chế biến thủy sản đông lạnh Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.2 Quy trình chế biến nước mắmNguyên liệu  - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Hình 4.2.

Quy trình chế biến nước mắmNguyên liệu Xem tại trang 63 của tài liệu.
Quy trình chế biến nước mắm (hình 4.2): Nguyên liệu cá (cá cơm, cá trỏng,  cá nục,  cá  mu,...)  ướp  muối  20 -  25% so  với  nguyên liệu,  muối  trắng  phải được bảo quản một thời gian để thành phần không có lỏi phân hủỵ Tiến  hành đổ bể, sau 3 ngày náo - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

uy.

trình chế biến nước mắm (hình 4.2): Nguyên liệu cá (cá cơm, cá trỏng, cá nục, cá mu,...) ướp muối 20 - 25% so với nguyên liệu, muối trắng phải được bảo quản một thời gian để thành phần không có lỏi phân hủỵ Tiến hành đổ bể, sau 3 ngày náo Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.3 Cơ cấu sản lượng khai thác - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bảng 4.3.

Cơ cấu sản lượng khai thác Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.4 Tình hình lao động trong ngành thủy sản tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bảng 4.4.

Tình hình lao động trong ngành thủy sản tỉnh Nghệ An Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.5 Tỷ trọng vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bảng 4.5.

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.6 Hiệu quả sử dụng vốn - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bảng 4.6.

Hiệu quả sử dụng vốn Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hải An (bảng 4.6). - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

i.

An (bảng 4.6) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.4 Trình độ giám đốc các doanh nghiệp chế biến thủy sản - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Hình 4.4.

Trình độ giám đốc các doanh nghiệp chế biến thủy sản Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.8 Trình độ ban giám đốc doanh nghiệp chế biến thủy sản - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bảng 4.8.

Trình độ ban giám đốc doanh nghiệp chế biến thủy sản Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.9 Trình độ lực lượng lao động của các doanh nghiệp ch ế biến thủy sản  - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bảng 4.9.

Trình độ lực lượng lao động của các doanh nghiệp ch ế biến thủy sản Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.10 Đánh giá năng lực cạnh tranh tổng hợp của các doanh nghiệp Doanh nghiệp   - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bảng 4.10.

Đánh giá năng lực cạnh tranh tổng hợp của các doanh nghiệp Doanh nghiệp Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 4.5 Năng lực cạnh tranh tổng hợp của các nhóm doanh nghiệp ch ế biến thuỷ sản Nghệ An  - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

Hình 4.5.

Năng lực cạnh tranh tổng hợp của các nhóm doanh nghiệp ch ế biến thuỷ sản Nghệ An Xem tại trang 86 của tài liệu.
cầu khắt khe của thị trường quốc tế hình thành chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu, chiến lược thâm nhập thị trường - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

c.

ầu khắt khe của thị trường quốc tế hình thành chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu, chiến lược thâm nhập thị trường Xem tại trang 91 của tài liệu.
3.3. Xin ông/bà cho biết tình hình và dự định đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị đang sử dụng của doanh nghiệp?  - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

3.3..

Xin ông/bà cho biết tình hình và dự định đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị đang sử dụng của doanh nghiệp? Xem tại trang 111 của tài liệu.
4. Chất lượng sản phẩm chính - Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh nghệ an

4..

Chất lượng sản phẩm chính Xem tại trang 111 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan