NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ QUẦN VỢT THÀNH PHỐ NINH BÌNH

74 84 0
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP  NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ  QUẦN VỢT THÀNH PHỐ NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ QUẦN VỢT THÀNH PHỐ NINH BÌNH 1. Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu trên, cho phép đề tài đưa ra những kết luận sau. 1. Thực trạng hoạt động của CLB Quần vợt thành phố Ninh Bình cho thấy: Số lượng hội viên còn hạn chế, mức độ thường xuyên tập luyện còn chưa cao, trình độ về kĩ chiến thuật còn hạn chế, giao lưu thi đấu trong và ngoài câu lạc bộ chưa nhiều, vấn đề xã hội hóa TDTT còn chưa được quan tâm đúng mức. 2. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của CLB Quần vợt thành phố Ninh Bình gồm: Nhận thức về vị trí, vai trò của hoạt động TDTT nói chung và môn Quần vợt nói riêng đối với cán bộ công nhân viên chức; Cơ sở vật chất phục vụ tập luyện và thi đấu; Điều kiện thời tiết khí hâu; Tổ chức các hoạt động thi đấu, giao lưu. Kinh phí duy trì hoạt động tập luyện và thi đấu của CLB. 3. Kết quả nghiên cứu tài đã lựa chọn được 5 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của CLB Quần vợt thành phố Ninh Bình: Biện pháp 1: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục. Biện pháp 2: Đầu tư cơ sở vật chất cho CLB. Biện pháp 3: Tăng cường giao lưu, thi đấu trong và ngoài CLB. Biện pháp 4: Vận động xã hội hóa TDTT. Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học. Các giải pháp này muốn đạt hiệu quả cao cần phải được tiến hành một cách đồng bộ, thường xuyên và liên tục trong thời gian dài. 2. Kiến nghị Từ những kết luận đề tài có một số kiến nghị như sau: 1. Đề nghị đề tài được tiếp tục nghiên cứu lâu dài hơn để tăng tính hiệu quả của đề tài. 2. Các nhóm giải pháp đề tài đã lựa chọn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của CLB thể thao. 3. Trung tâm Văn hóa Thông tin Thể thao thành phố Ninh Bình tạo mọi điều kiện để các giải pháp phát huy hết hiệu quả của mình.

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc đề tài .7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Chính sách Nhà nước Thể Dục Thể Thao 1.1.1 Quan điểm Đảng Thể dục thể thao 1.1.2 Chính sách Nhà nước Thể dục thể thao 14 1.2 Cơ sở lý luận CLB thể dục thể thao 16 1.2.1 Khái niệm TDTT 16 1.2.2 Khái niệm thể dục thể thao quần chúng, thể thao 18 1.2.3 Khái niệm xã hội hóa thể dục thể thao 18 1.2.4 Khái niệm Câu lạc thể dục thể thao 20 1.3 Đặc điểm thể dục thể thao phong trào: .22 1.4 Đặc điểm môn Quần vợt 23 1.5 Đặc điểm tâm lý hội viên câu lạc quần vợt thành phố Ninh Bình 27 1.6 Mục tiêu, nội dung, hoạt động CLB quần vợt thành phố Ninh Bình 28 Kết luận chương .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ 32 QUẦN VỢT THÀNH PHỐ NINH BÌNH .32 2.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 2.2 Thực trạng đội ngũ HLV, HDV .32 2.3 Thực trạng sở vật chất 33 2.4 Thực trạng nhu cầu tập luyện hội viên CLB quần vợt thành phố Ninh Bình 35 2.5 Thực trạng kinh phí để CLB trì hoạt động .36 2.6 Thực trạng điều kiện thời gian để hội viên tham gia tập luyện CLB 37 2.7 Những nguyên nhân hạn chế việc tập luyện Quần Vợt .38 Kết luận chương .40 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 41 CỦA CÂU LẠC BỘ QUẦN VỢT THÀNH PHỐ NINH BÌNH 41 3.1 Cơ sở lựa chọn biện pháp 41 3.1.1 Cơ sở lý luận .41 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 41 3.2 Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp 41 3.3 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động câu lạc Quần vợt thành phố Ninh Bình 42 3.4 Lựa chọn biện pháp 43 3.5 Các biện pháp 46 3.6 Đánh giá kết ứng dụng biện pháp câu lạc quần vợt thành phố Ninh Bình 53 3.6.1 Biện pháp tuyên truyền, vận động .53 3.6.2 Kiểm chứng chất lượng chuyên môn thông qua hoạt động thi đấu giao lưu 54 3.6.3 Tính tự giác, tích cực 55 3.6.4 Kinh phí đầu tư đóng góp 57 Kết luận chương .58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ST Ký hiệu Nguyên nghĩa T BVHTT DL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lich CLB CLB TDTT Câu lạc TDTT CNH-HĐH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa HDV Hướng dẫn viên HLV Huấn luyện viên NXB Nhà xuất SL Số lượng UB 10 TDTT 11 XHH TDTT Câu lạc Số lượng Ủy ban Thể dục thể thao Thể dục thể thao Xã hội hóa Thể dục thể thao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng sở vật chất cho hoạt động TDTT 34 Bảng 2.2 Nhu cầu tập luyện Hội viên CLB 35 Bảng 2.3 Bảng thăm dò mức đóng hội phí thời gian tổ chức hoạt động CLB/ngày 37 Bảng 3.1: Ý kiến chuyên gia CLB quần vợt khác 44 Bảng 3.2 Ý kiến cán quản lý hội viện 45 Bảng 3.4 Danh mục giải thi đấu hàng năm CLB .50 Bảng 3.3 Số người tập luyện thường xuyên trước sau thực nghiệm 53 Bảng 3.5 Chất lượng chuyên môn giải thông qua thi đấu trước sau áp dụng biện pháp 54 Bảng 3.6 : Bảng điều tra mức độ ham thích tập luyện câu lạc quần vợt thành phố Ninh Bình .56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 11, Chỉ thị 36CP/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị 133/TTg, 247/TTg phương hướng nhiệm vụ ngành TDTT đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt, để tạo bước phát triển quy mô chất lượng phong trào TDTT làm tiền đề vững cho TDTT Việt Nam góp phần nâng tầm vóc người Việt Nam, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân, phục vụ đắc lực vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Được quan tâm Đảng Nhà Nước, ngành TDTT tạo bước tiến đáng kể đấu trường Khu vực Quốc tế Một môn thể thao Nhà nước quan tâm tạo điều kiện phát triển phong trào thành tích cao mơn Quần vợt Quần vợt môn thể thao du nhập sớm vào Việt Nam, thời Pháp thuộc Đầu kỷ 20, với xâm lược đô hộ thực dân Pháp, quần vợt du nhập vào Việt Nam phát triển số thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Sài Gòn Đặc biệt Nam Bộ, vào năm 1920-1930, môn quần vợt ưa chuộng phát triển khơng mơn bóng đá đua xe đạp Tuy điều kiện kinh tế khó khăn lúc nên trình độ hạn chế.Sau miền Nam giải phóng Đặc biệt thời kỳ đổi mới, quần vợt khơng bó hẹp phạm vi người tầng lớp mà trở thành nhu cầu tập luyện tầng lớp nhân dân lao động Hiện hầu hết tỉnh, thành phố nước có sân quần vợt Ngày 14 tháng 11 năm 1989, Liên đoàn quần vợt Việt Nam đời Đến năm 1993 giải vô địch quần vợt lần thứ tổ chức từ tới giải trì hàng năm Năm 2000, Liên đoàn quần vợt Việt Nam (VTF): (Vietnamses tennis federation) thức trở thành thành viên Liên đoàn quần vợt giới (ITF) Hàng năm VTF phối hợp với môn quần vợt Uỷ Ban TDTT tổ chức thường niên giải: Thanh thiếu niên toàn quốc, Đại hội TDTT, Phụ nữ vào dịp 8/3, Vô địch cá nhân, Đồng đội, Trẻ xuất sắc, Các vợt mạnh… Trong có nhiều giải thu hút đơng đảo vận động viên nước khu vực giới đến tham dự như: U18 khu vực, giải nhà nghề quốc tế TP Hồ Chí Minh, giải cúp quần vợt nữ quốc tế Toyota-2002 Trên đấu trường khu vực giới VĐV Việt Nam bước đầu giành thành tích định Tuy nhiên so với trình độ VĐV quần vợt nhà nghề giới nay, thành tích VĐV Việt Nam mức khiêm tốn Đóng góp vào phát triển chung mơn Quần vợt, quần vợt Ninh Bình có vai trò quan trọng bước đầu gây dựng nhiều thành tích so với tỉnh thành nước Đặc biệt quan tâm lãnh đạo Tỉnh, Sở - Ban - Ngành, đông đảo quần chúng nhân dân tham gia tập luyện thi đâu Tỉnh Ninh Bình quần vợt phát triển mạnh Thành phố Ninh Bình với số lượng người chơi, số lượng sân chơi nhiều, trình độ người chơi tương đối cao Những người tham gia chơi Quần vợt chủ yếu doanh nhân, viên chức Họ chủ yếu tham gia theo hình thức câu lạc Trên địa bàn thành phố Ninh Bình có nhiều câu lạc bộ: Câu lạc TP Ninh Bình, CLB Tràng An, CLB Doanh nghiệp Tỉnh, CLB Hồng Long…Còn số người khơng tham gia CLB mà tiện đâu chơi CLB quần vợt thành phố Ninh Bình thành lập ngày 19 tháng năm 2006 Các thành viên CLB chủ yếu cán công nhân viên chức thuộc TU-UBND thành phố Ninh Bình Sân tennis CLB sân Trung tâm Văn hóa- Thể thao thành phố Ninh Bình Do Sân bãi dụng cụ nhà nước người chơi đa phần cán viên chức phí chơi bóng hàng tháng rẻ người chơi CLB khác Một thực tế cho thấy lãnh đạo tham gia tập luyện thi đấu phong trào tập luyện lên cao lãnh đạo nghỉ hay thay đổi lãnh đạo phong trào tập luyện thi đấu thay đổi ‘‘ Cán phong trào nấy’’ Một đặc điểm việc tập luyện thi đấu chủ yếu ngồi hành ảnh hưởng nhiều đến thời gian chơi thành viên CLB Vì mà trình độ chun mơn chung người chơi thấp, số lượng giải đấu chí nội CLB năm không tổ chức giải dẫn đến động lực tập luyện thi đấu thành viên chưa cao, vấn đề đáng quan tâm việc tổ chức giao lưu thi đấu giữu CLB với hạn chế dẫn đến việc học hỏi kinh nghiệm thi đấu kĩ chiến thuật chưa thật nhiều Vấn đề nghiên nghiên cứu giải pháp cao hiệu hoạt động CLB nhiều tác giả nghiên cứu: Đỗ Nghĩa Quân (2002), Nguyễn Hữu Bình(2000), Nguyễn Sơn Dương (2013) Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu CLB thể thao quần Hà Đông -Hà Nội Những cơng trình có ý nghĩa lớn phát triển phong trào thể thao cho nhân dân Song chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nâng cao hiệu hoạt động CLB Quần vợt thành phố Ninh Bình Từ thực trạng trên, : “Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu hoạt động câu lạc quần vợt thành phố Ninh Bình” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng, yếu tố ảnh hưởng tích cực hạn chế tới hiệu hoạt động CLB Quần Vợt thành phố Ninh Bình, sở lựa chọn ứng dụng số biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động CLB, qua góp phần phát triển phong trào Quần vợt thành phố Ninh Bình nói riêng từ áp dụng rộng rãi CLB Quần Vợt khác 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: - Mơ hình CLB Quần vợt số Tỉnh Thành Phố - Các thành viên CLB Quần Vợt thành phố Ninh Bình 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động CLB Quần Vợt thành phố Ninh Bình Giả thuyết khoa học Hoạt động câu lạc Quần vợt thành phố Ninh Bình nhiều hạn chế, dự kiến biện pháp lựa chọn, mang lại hiệu tích cực cho CLB Quần Vợt thành phố Ninh Bình: Số lượng thàn viên tăng, trình độ kĩ-chiến thuật củng cố hoàn thiện, tâm lý - sức khỏe ngày phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa mục đích đề ra, đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: 5.1 Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng hoạt động CLB Quần Vợt thành phố Ninh Bình Để giải nhiệm vụ đề tài dự kiến giải vấn đề sau: - Đánh giá thực trạng hình thức tổ chức hoạt động, thời gian hoạt động hội viên, động tập luyện thi đấu hội viên CLB quần vợt thành phố Ninh Bình - Đánh giá thực trạng sở vật chất, kinh phí để CLBduy trì tập luyện - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tập luyện thi đấu môn quần vợt 5.2 Nhiệm vụ 2: Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động CLB Quần Vợt thành phố Ninh Bình Để giải nhiệm vụ đề tài dự kiến giải vấn đề sau: - Lựa chọn biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động CLB quần vợt thành phố Ninh Bình - Ứng dụng, đánh giá biện pháp nâng cao hiệu hoạt động CLB quần vợt thành phố Ninh Bình Giới hạn Phạm vi nghiên cứu - Câu lạc Quần vợt thành phố Ninh Bình - Một số CLB Quần vợt tỉnh phía Bắc Phương pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu nêu trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Sử dụng phương pháp trình nghiên cứu phục vụ chủ yếu cho việc giải hai nhiệm vụ đề tài Việc phân tích tổng hợp tài liệu chun mơn có liên quan lấy từ nguồn tài liệu chưa tiếp xúc Đây tiếp nối bổ sung luận khoa học tìm hiểu cách triệt để vấn đề có liên quan đến giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Câu lạc Quần Vợt thành phố Ninh Bình 7.2 Phương pháp quan sát sư phạm Sử dụng phương pháp quan sát sư phạm q trình nghiên cứu nhằm thu thập thơng tin thực trạng hoạt động CLB Quần vợt thành phố Ninh Bình; thực trạng đội ngũ cán bộ, GV, HLV TDTT; thực trạng sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ trình tập luyện thi đấu thành viên CLB Quần vợt thành phố Ninh Bình, từ đưa nhận xét giúp cho việc thực nhiệm vụ đề tài cách tốt 7.3 Phương pháp vấn toạ đàm Trước TT Tên giải SL Sau SL thực thực VĐV nghiệm VĐV nghiệm V B Đ V B Đ Giải quần vợt CLB tỉnh Ninh Bình 35 Giao hữu qn vợt văn phòng 25 45 45 Qua bảng cho thấy số lượng VĐV CLB tham gia gải đấu ngày đơng đảo hơn, thành tích có cải thiện đáng kể, số lượng huy chương loại tăng vượt bậc Đặc biệt hai giải lớn giải câu lạc Tỉnh giải Ninh Bình mở rộng Qua ta thấy tổ chức hoạt động TDTT khoa học, khơng thành tích, sức khỏe, số lượng hội viên tăng lên mà gắn kết gây dựng tình đồn kết giúp đỡ cơng tác sống 3.6.3 Tính tự giác, tích cực CLB TDTT trì phát triển nhu cầu nguyện vọng, phục vụ trực tiếp cho công chức viên chức CLB Nguyên tắc tổ chức CLB tự giác, tự nguyện, mục đích hội viên đến tham gia CLB nhằm rèn luyện sức khỏe, giao lưu, nâng cao trình độ mơn quần vợt, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần nâng cao hiệu công tác Như để đăng ký vào CLB người khơng phân biệt tuổi tác, gới tính, nghề nghiệp tham gia tinh thần tự giác, tự nguyện, theo tổ chức quy định CLB 55 Để đánh giá tính tự giác tích cực hội viên sau ứng dụng biện pháp tiến hành điều tra mức độ ham thích hội viên theo hai nhóm tuổi: Nhóm tuổi 45: nam 15 nữ Nhóm tuổi 45: nam 10 nữ Kết trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 : Bảng điều tra mức độ ham thích tập luyện câu lạc quần vợt thành phố Ninh Bình Lứa tuổi Dưới 45 Trên 45 Giới tính Mức độ ham thích Rất thích Thích Bình thường Nam 6(40%) 5(33%) 4(27%) Nữ 2(40%) 2(40%) 1(20%) Nam 5(50%) 3(30%) 2(20%) Nữ 1(20%) 2(40%) 2(40%) Từ kết bảng cho thấy rằng: Lứa tuổi 45 tỉ lệ người thích tập luyện quần vợt cao Lứa tuổi 45 mức độ thích có phần giảm so với lứa tuổi 45 Điều dễ hiểu ảnh hưởng quy luật lứa tuổi giới tính đến thể dục thể thao nói chung mơn quần vợt nói riêng Tuy nhiên nhìn chung qua bảng tỷ lệ người ham thích mơn thể thao quần vợt CLB cao Điều chứng tỏ điều kiện sở vật chất quan tâm lãnh đạo quyền tổ chức CLB hoạt động khoa học biện pháp đưa vào áp dụng cho CLB quần vợt thành phố Ninh Bình có hiêu cao 3.6.4 Kinh phí đầu tư đóng góp 56 Nguồn kinh phí để CLB hoạt động phải đảm bảo, cần tạo nguồn thu hợp pháp Trong giai đoạn ban đầu CLB cần bảo trợ lãnh đạo đơn vị, sau CLB tự cân đối thu chi dể trì phát triển CLB, bảo đảm CLB hoạt động trì phát triển bền vững Đây vấn đề đáng quan tâm, CLB tồn lâu dài mà không quan tâm tổ chức khoa học.Việc thu hội phí hình thức hợp pháp Nhưng muốn cần đầu tư chu đáo điều kiện mặt tổ chức, sở vật chất, HLV, kinh phí hoạt động Theo bảng khảo sát đóng hội phí CLB, đa số đồng ý với ý kiến nên đóng hội phí cho CLB mức đóng 200000đồng người tháng Kinh phí đầu tư sở vật chất chủ yếu thực xã hội hóa: + Sửa chữa mặt sân công ty xây dựng Việt Thành tài trợ; + Sơn lại tường khu vực khởi động hãng sơn Mycolor tài trợ; + Bảng điện tử thể kết trận đấu Công ty quảng cáo Thiên Hà tài trợ Những kết chứng tỏ biện pháp thực xã hội hóa có hiệu cao, để thực điều cần phải nói đến vận động Ban chủ nhiệm CLB tích cực trách nhiệm hội viên CLB quần vợt thành phố Ninh Bình 57 Kết luận chương Câu lạc quần vợt đáp ứng nhu cầu tập luyện, thi đấu công chức, viên chức góp phần nâng cao chất lượng quy mô người tập Câu lạc quần vợt với câu lạc môn thể thao khác tổ chức xã hội, thiết chế, đơn vị tế bào thể dục thể thao nước nhà Các biện pháp nêu bước đầu có kết Số lượng chất lượng hội viên tăng lên, đáp ứng nhu cầu giải trí, nâng cao sức khỏe cho hội viên Hiệu hoạt động CLB thể qua tài trợ tổ chức kinh tế làm cho sỏ vật chất, kinh phí hoạt động CLB đảm bảo tốt 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, cho phép đề tài đưa kết luận sau Thực trạng hoạt động CLB Quần vợt thành phố Ninh Bình cho thấy: Số lượng hội viên hạn chế, mức độ thường xun tập luyện chưa cao, trình độ kĩ chiến thuật hạn chế, giao lưu thi đấu câu lạc chưa nhiều, vấn đề xã hội hóa TDTT chưa quan tâm mức Kết nghiên cứu đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động CLB Quần vợt thành phố Ninh Bình gồm: - Nhận thức vị trí, vai trò hoạt động TDTT nói chung mơn Quần vợt nói riêng cán cơng nhân viên chức; - Cơ sở vật chất phục vụ tập luyện thi đấu; - Điều kiện thời tiết khí hâu; - Tổ chức hoạt động thi đấu, giao lưu - Kinh phí trì hoạt động tập luyện thi đấu CLB Kết nghiên cứu tài lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động CLB Quần vợt thành phố Ninh Bình: Biện pháp 1: Tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục Biện pháp 2: Đầu tư sở vật chất cho CLB Biện pháp 3: Tăng cường giao lưu, thi đấu CLB Biện pháp 4: Vận động xã hội hóa TDTT Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học 59 Các giải pháp muốn đạt hiệu cao cần phải tiến hành cách đồng bộ, thường xuyên liên tục thời gian dài Kiến nghị Từ kết luận đề tài có số kiến nghị sau: Đề nghị đề tài tiếp tục nghiên cứu lâu dài để tăng tính hiệu đề tài Các nhóm giải pháp đề tài lựa chọn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nâng cao hiệu hoạt động CLB thể thao Trung tâm Văn hóa Thơng tin Thể thao thành phố Ninh Bình tạo điều kiện để giải pháp phát huy hết hiệu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban bí thư TW Đảng, thị 106 - CT/TW, ngày 2/10/1958 cơng tác TDTT Ban bí thư TW Đảng, thị 38 - CT/TW, ngày 28/2/1962 công tác TDTT quốc phòng Ban bí thư TW Đảng, thị 79 - CT/TW, ngày 3/6/1964 công tác bảo vệ sức khỏe cho cán nhân dân Ban bí thư TW Đảng, thị 140 - CT/TW, ngày 10/1/1967 cơng tác phòng bệnh Ban bí thư TW Đảng, thị 156 - CT/TW, ngày 20/11/1967 tăng cường cơng tác TDTT Ban bí thư TW Đảng, thị 36 - CT/TW, ngày 24/3/1994 cơng tác TDTT giai đoạn Ban bí thư TW Đảng, thị 17 - CT/TW, ngày 23/10/2002 cơng tác TDTT Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Quản lý Thể dục thể thao, NXB TDTT Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thơng tư 18/2011/TT-BVHTTDL Bộ văn hóa Thể Thao Du lịch, quy định mẫu tổ chức hoạt động CLB thể dục thể thao 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thơng tư 15/2011/TT-BVHTTDL Bộ văn hóa Thể Thao Du lịch, quy định điều kiện hoạt động sở thể thao tổ chức hoạt động Quần Vợt 11 Bộ trị TW Đảng - Thông tư 03 TT/TW ngày 2/4/1998 tăng cường cơng tác TDTT 13 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Lý luận thực tiễn lập kế hoạch quản lý thể dục thể thao, NXB TDTT 61 14 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Quần vợt - Kĩ thuật phương pháp tập luyện, NXB TDTT 15 Bộ giáo dục Đào tạo, Trường đại học sư phạm TDTT Hà Tây, Giáo trình Tâm lý học thể dục thể thao, NXB TDTT 16 Dương Nghiệp Chí, Lương Kim Chung, 2001, Xã hội học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 17 Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn,2004, Đo lường thể thao, NXB TDTT 18 Chỉ thị 112 - CT ngày 9/5/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng công tác TDTT năm trước mắt 19 Chính phủ - Nghị định số 73/1999 - NĐ/CP ngày 19/8/1999 sách khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 20 Chính phủ - Nghị số 5/2005/NQ - CP ngày 8/4/2005 sách khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 21 Đảng CSVN, 1991, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000.Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB thật Hà Nội 22 Đảng CSVN, 2001, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2000- 2010.Trong báo cáo trị BCH TW khóa VIII Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB trị quốc giai Hà Nội 23 Đảng CSVN, 2005, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X 24.Nguyễn Sơn Duơng, Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu CLB thể thao Quận Hà Đông-Hà Nội, luận văn thạc sĩ 25 Nguyễn Gắng, 2000, Ghiên cứu xây dựng mơ hình CLB TDTT trường Đại học Chuyên nghiệp thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ 62 26 Hiến pháp nước CHXHCNVN 1992, Hiến pháp Việt Nam điều 41, NXB trị quốc gia Hà Nội 27 Phạm Văn Hoàn, Bùi Hiển, 1990, Phát bồi dưỡng khiếu, NXB Viện khoa học giáo dục 28 Hội đồng phủ, Nghị ngày 6/4/1960, NXB trị quốc gia Hà Nội 29 Hội đồng Chính phủ, Nghị định số 13/CP ngày 19/1/1971 việc sửa đổi tổ chức TDTT địa phương 30 Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ, 2000 Thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kĩ 21 NXB TDTT Hà Nội, 2000 31 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, 1989 32 Luật TDTT, 2006, NXB TDTT, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh tồn tập,2000, số 2205 ngày 1/4/1960, NXB trị quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Kim Minh, 1996, Đo lường hình thái thể thao, Y học thể thao (tập 2), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 35 P.A.Rudich, 1980, Tâm lý học (sách dịch) NXB TDTT, Hà Nội 37 Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật TD,TT Quốc hội khóa XI, kì họp thứ X số 72/2006/QH ngày 29/11/2006 38 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, 2000, Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 39 Tổng cục TDTT, thị số 621/CT ngày 5/9/1974 vận động đẩy mạnh phong trào TDTT sở tiến tới đại hội đơn vị; cá nhân tiên tiến đại hội khỏe miền Bắc năm 1975 42 Ủy ban Thể dục thể thao, Trường Đại học TDTT I, Lý luận phương pháp Thể dục thể thao, NXB TDTT 63 43 Trương Quốc Uyên, 2003, Chủ tịch Hồ Chí Minh với TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 44 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, 1960, NXB thật 45 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, 1976, NXB thật 46 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, 1986, NXB thật 47 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, 1996, NXB thật 48 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, 2001, NXB trị quốc gia Hà Nội 49 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, 2006, NXB trị quốc gia Hà Nội 50 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, 2011, NXB trị quốc gia Hà Nội 51 Viện khoa học TDTT, 2004, Chương trình quốc gia nâng cao tầm vóc thể trạng người Việt Nam góp phần phát triển giống nòi phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 64 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Kính gửi:………………………………………… Bằng thực tiễn tập luyện Mong Anh (chị) bớt chút thời gian nghiên cứu, trả lời giúp số câu hỏi phiếu hỏi Các ý kiến Anh(chị) có ý nghĩa quan trọng lớn, giúp đề tài đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Chúc Anh (chị ) mạnh khỏe, hạnh phúc Sơ lược thân Anh (chị) Họ tên:………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………… Năm sinh:…………… Cách trả lời: Các Anh (chị)ghiên cứu kĩ câu hỏi đánh dấu (X) vào trống mà cho đúng: Động tập luyện TDTT: + Giảm căng thẳng đầu óc, giải trí  + Giữ gìn tăng cường sức khỏe  + Bàn bè khuyên rủ  + Mong muốn có thành tích tốt  + Cân đối thể hình  Thời điểm tập ngày + Sáng 5h - 6h30  + Chiều 17h -19h  + Không ổn định  Thời lượng tập luyện ngày + Tối đa 30 phút  + Tối đa 60 phút  + Trên 60 phút  Tần suất tập luyện tuần + - lần/tuần  + lần/tuần  + Trên lần/tuần  + Thời gian tập không ổn định  Nguyên nhận hạn chế việc tập luyện TDTT + Điều kiện thời tiết, khí hậu  + Khơng có nhiều thời gian rỗi  + Khơng có điều kiện sở vật chất  + Sức khỏe khơng đảm bảo  + Khơng có người hướng dẫn  + Khơng có điều kiện kinh phí  + Không phải môn theo nguyện vọng  Trân trọng cảm ơn cộng tác Anh(chị )! Người vấn Đậu Đức Bắc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Kính gửi:……………………………………………………… Để đánh giá thực trạng sở vật chất CLB quần vợt thành phố Ninh Bình Xin Anh(chị) cho biết ý kiến với câu hỏi Sơ lược thân: Họ tên: ……………………………Năm sinh Đơn vị công tác: ………………………………………………… Cách trả lời: Nếu Anh (chị) đồng ý phương án đánh dấu (X) vào trống + Sân tập luyện thi đấu: Đáp ứng nhu cầu  Không đáp ứng nhu cầu  + Dụng cụ bổ trợ cho tập luyện quần vợt Có  Khơng  + Chất lượng sân tập trang bị Tốt  Bình thường  Kém  + Đầu tư sở vật chất Sân tennis  Dụng cụ bổ trợ  Bảng điện tử  Sơn sửa mặt sân  Sơn sửa khu vực khởi động  Trân trọng cảm ơn cộng tác Anh(chị )! Người vấn Đậu Đức Bắc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Kính gửi:……………………………………………………… Để lựa chọn giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động CLB quần vợt thành phố Ninh Bình Xin Anh(chị) cho biết ý kiến với câu hỏi Sơ lược thân: Họ tên: ……………………………Năm sinh Đơn vị công tác: ………………………………………………… Cách trả lời: Nếu Anh (chị) đồng ý phương án đánh dấu (X) vào trống + Tăng cương tuyên truyền vận đông  + Đào tạo bồi dưỡng cán TDTT  + Phát triển hình thức tổ chức CLB  + Đầu tư sở vật chất  + Tăng cường thi đấu giao lưu CLB  + Tăng cường quan tâm Lãnh đạo địa phương  + Vận động Xã hội hóa thể dục thể thao  + Xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học  + Đánh giá hoạt động CLB  Trân trọng cảm ơn cộng tác Anh(chị )! Người vấn Đậu Đức Bắc ... thành phố Ninh Bình - Ứng dụng, đánh giá biện pháp nâng cao hiệu hoạt động CLB quần vợt thành phố Ninh Bình Giới hạn Phạm vi nghiên cứu - Câu lạc Quần vợt thành phố Ninh Bình - Một số CLB Quần vợt. .. Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu hoạt động câu lạc quần vợt thành phố Ninh Bình Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng, yếu tố ảnh hưởng tích cực hạn chế tới hiệu hoạt động CLB Quần Vợt thành. .. nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng hoạt động câu lạc quần vợt thành phố Ninh Bình - Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động câu lạc quần vợt thành phố Ninh Bình Phần Kết luận Kiến nghị - Kết

Ngày đăng: 18/07/2019, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn và Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu.

  • 8. Cấu trúc của đề tài

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Quan điểm của Đảng và Chính sách của Nhà nước về Thể Dục Thể Thao

      • 1.1.1. Quan điểm của Đảng về Thể dục thể thao

      • 1.1.2. Chính sách của Nhà nước về Thể dục thể thao

      • 1.2. Cơ sở lý luận về CLB thể dục thể thao

        • 1.2.1. Khái niệm TDTT

        • 1.2.2. Khái niệm về thể dục thể thao quần chúng, thể thao

        • 1.2.3. Khái niệm về xã hội hóa thể dục thể thao

        • 1.2.4. Khái niệm về Câu lạc bộ thể dục thể thao

        • 1.3. Đặc điểm thể dục thể thao phong trào:

        • 1.4. Đặc điểm môn Quần vợt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan