NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Tác động của TNXHDN đến kết quả tài chính của các doanh nghiệp và đặc biệt trong ngân hàng đã nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các học giả khắp nơi trên thế giới. Ở các nước phát triển, các nghiên cứu này thường đưa ra các kết quả chưa đồng nhất. Còn đối với các quốc gia mới nổ và đang phát triển, đa số kết quả nghiên cứu đưa ra mối quan hệ thuận chiều giữa thực hiện TNXHDN với kết quả tài chính của doanh nghiệp. Trong nghiên cứu này, tác giả đã tiến hành kiểm định tác động của TNXHDN đến kết quả tài chính cụ thể trong các NHTM tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về TNXHDN của ngân hàng thương mại và tác động của TNXHDN đến kết quả tài chính của các NHTM cũng như đánh giá thực trạng thực hiện TNXHDN tại một số các NHTM Việt Nam. Tiếp đó tác giả cũng tiến hành kiểm định tác động của TNXHDN theo cách tiếp cận ISO 26000 đến kết quả tài chính của các NHTM Việt Nam nhằm đưa ra một kết quả thực chứng về tác động của TNXHDN đến kết quả tài chính của các NHTM Việt Nam. Kết quả cho thấy có tác động tích cực giữa việc thực hiện TNXHDN đến kết quả tài chính của các NHTM Việt Nam. Cuối cùng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm thúc đẩy các NHTM thực hiện TNXHDN theo các thông lệ quốc tế cũng như đề xuất khung phân tích đánh giá hoạt động TNXHDN trong các NHTM. Đối với các giải pháp và khuyến nghị, về phía các NHTM Việt Nam, các giải nâng cao năng lực quản trị bao gồm nâng cao nhận thức về TNXHDN từ cấp quản lý cho đến các cán bộ ngân hàng, xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn TNXHDN, cải thiện năng lực quản trị tài chính, quản trị rủi ro và quản trị nhân sự được đưa ra nhằm mục đích tạo bước đà cho vấn đề trách nhiệm xã hội phát triển tại các NHTM. Bên cạnh đó, để các NHTM Việt Nam thực hiện nội dung này một cách tự giác, bộ phận khách hàng và công đồng nói chung cũng cần nhận thức rõ các vấn đề cơ bản của TNXHDN và tăng cường tạo ra sức ép đối với NHTM. Về phía Nhà nước và các cơ quan quản lý, chính phủ Việt Nam đã và đang hành động tích cực trong việc định hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp cận gần hơn với các tiêu chuẩn quốc tế Basel, OECD và gắn bó chặt chẽ với chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh. Ở đó, các ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt các ngành kinh tế khác thực hiện mục tiêu này. Từ đó, các khuyến nghị được đưa ra cho nhà nước và cơ quan chức năng được đưa ra. Cụ thể, bộ chỉ tiêu đánh giá TNXHDN tại các NHTM cần sớm được ban hành và ứng dụng thí điểm tại một số NHTM top đầu của Việt Nam. Đáng chú ý là, bộ chỉ tiêu đánh giá này cần được xây dựng dựa trên cở sở tham khảo bộ chỉ tiêu đề cập trong hướng dẫn G4 của GRI và có điều chỉnh phù hợp với những tiêu chuẩn ISO 26000 và đặc điểm cụ thể của ngành ngân hàng. Bên cạnh đó, NHNN cần phải yêu cầu các ngân hàng thực hiện báo cáo về TNXHDN; hợp tác với các quốc gia phát triển để nhận được sự tư vấn hỗ trợ triển khai TNXHDN tại Việt Nam… Không chỉ có vậy, NHNN cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan khác như Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường ngành trong việc tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng và triển khai những hoạt động nhằm thúc đẩy việc thực hiện TNXHDN tại các NHTM Việt Nam. Trong khi đó, cơ quan, bộ, ban ngành cần phải nỗ lực hết sức để phát huy vai trò của mình trong việc thúc đẩy thị trường tài chính phát triển lành mạnh, ổn định; thực hiện công tác thanh tra, giám sát và đưa ra các báo cáo đánh giá thường xuyên để có những giải pháp kịp thời; phối hợp và hỗ trợ công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức về TNXHDN tại các NHTM..
MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TNXHDN ĐẾN KẾT QUẢ TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan nghiên cứu tác động TNXHDN đến kết tài ngân hàng 1.1.1 Các nghiên cứu nước phát triển 1.1.2 Các nghiên cứu quốc gia phát triển 14 1.1.3 Các nghiên cứu Việt Nam .20 1.2 Khoảng trống nghiên cứu .22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN TNXHDN VỚI KẾT QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NHTM 28 2.1 Cơ sở lý luận TNXHDN 28 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển TNXHDN 28 2.1.2 Khái niệm TNXHDN 31 2.1.3 Các lý thuyết liên quan TNXHDN .36 2.1.4 Các phương thức thực TNXHDN 40 2.2 Cơ sở lý luận kết tài NHTM .45 2.2.1 Khái niệm phân loại NHTM 45 2.2.2 Hoạt động tài NHTM 47 2.2.3 Kết tài NHTM .49 2.2.4 Các nhân tố tác động đến kết tài NHTM .51 2.3 Cơ sở lý luận tác động TNXHDN đến KQTC NHTM 54 2.3.1 Các hướng nghiên cứu tác động TNXHDN KQTC 54 2.3.2 Mơ hình lý thuyết kiểm định tác động TNXHDN đến kết hoạt động tài NHTM 58 2.3.3 Khung phân tích giả thuyết nghiên cứu 60 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TNXHDN VÀ KẾT QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 63 3.1 Khái quát NHTM Việt Nam .63 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTM Việt Nam 63 3.1.2 Số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam 64 3.1.3 Đặc điểm hệ thống NHTM Việt Nam 65 3.2 Thực trạng kết tài NHTM Việt Nam 69 3.2.1 Kết tài NHTM Việt Nam 2010-2012 69 3.2.2 Kết tài NHTM Việt Nam 2012-2014 70 3.2.3 Đánh giá chung kết tài NHTM Việt Nam 72 3.3 Thực trạng thực TNXHDN NHTM Việt Nam 74 3.3.1 Các nội dung bên liên quan thực TNXHDN NHTM 74 3.3.2 Thực trạng thực TNXHDN NHTM .77 3.3.3 Đánh giá thực TNXHDN kết tài NHTM 90 Kết luận chương 93 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 94 4.1 Thiết kế nghiên cứu 94 4.1.1 Quy trình nghiên cứu 94 4.1.2 Phương pháp thu thập liệu 96 4.1.3 Phương pháp xử lý liệu 99 4.2 Nghiên cứu định lượng 100 4.2.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu định lượng 100 4.2.2 Quy trình thiết kế bảng hỏi nghiên cứu định lượng 101 4.2.3 Các nhân tố, biến số thang đo bảng hỏi .102 4.3 Thống kê mẫu mô tả .104 4.3.1 Thống kê mô tả thông tin chung 104 4.3.2 Thống kê mô tả lợi ích ngân hàng thực TNXHDN 106 4.3.3 Thống kê mô tả mục đích thực TNXHDN Ngân hàng 107 4.3.4 Thống kê mô tả yếu tố thúc đẩy NHTM thực TNXHDN 108 Kết luận chương .110 CHƯƠNG 5: KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TNXHDN ĐẾN KẾT QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 111 5.1 Kiểm định thang đo TNXHDN .111 5.1.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo TNXHDN 111 5.1.2 Kiểm tra hiệu lực thang đo 113 5.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 117 5.2.1 Kiểm định giả thuyết tác động thực TNXHDN đến khả sinh lợi tổng tài sản ngân hàng (ROA) 117 5.2.2 Kiểm định giả thuyết tác động thực TNXHDN đến khả sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) 119 5.3 Kết luận kiểm định thực chứng 121 CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY THỰC HIỆN TNXHN TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 127 6.1 Định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới 127 6.1.1 Nâng cao lực cạnh tranh trước áp lực hội nhập 127 6.1.2 Dẫn dắt ngành kinh tế khác chiến lược tăng trưởng xanh 128 6.1.3 Thực quản trị công ty theo chuẩn quốc tế (Basel, OECD) 129 6.2 Giải pháp thúc đẩy thực TNXHDN NHTM Việt Nam theo thông lệ quốc tế 131 6.2.1 Nhóm giải pháp Ngân hàng chủ động thực .131 6.2.2 Nhóm giải pháp khách hàng cộng đồng để thúc đẩy ngân hàng thực TNXHDN 134 6.2.3 Xây dựng tiêu đánh giá TNXHDN theo thông lệ quốc tế 135 6.3 Khuyến nghị thúc đẩy thực TNXHDN NHTM Việt Nam 137 6.3.1 Ứng dụng đánh giá thí điểm 10 NHTM Việt Nam top đầu theo chuẩn quốc tế 137 6.3.2 Khuyến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước 138 6.3.3 Khuyến nghị với Bộ Ban ngành 143 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa TNXH Trách nhiệm xã hội TNXHDN Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp KQTC Kết tài NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại Cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMNNg Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu NH Ngân hàng Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Oceanbank Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 15 ABB Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình 10 11 12 13 14 i STT 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Ký hiệu Nguyên nghĩa Baovietbank Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt Bản Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt Bắc Á Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á Lienvietpostbank Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam GPbank Ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí tồn cầu PVcombank Ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng Việt Nam BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam EAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Seabank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á MSB Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam KLB Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam NamA Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 30 VCB Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam ii STT 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Ký hiệu Nguyên nghĩa MDB Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông HDbank Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh OCB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam NCB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn SGB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Cơng thương SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn – Hà Nội Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn thương tín TPB Ngân hàng thương mại cổ phần Tiền phong VietA Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á VP Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng Vietbank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thương tín 45 PGbank Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex iii STT 46 Ký hiệu Nguyên nghĩa Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Sự phát triển quan niệm TNXHDN 30 Bảng 2.2 Tỷ lệ DN sử dụng tiêu chuẩn quốc tế TNXHDN 44 Bảng 2.3 Các xu hướng nghiên cứu TNXHDN 55 Bảng 2.4 Bảng 3.1 Sự hình thành phát triển NHTM Việt Nam 63 Bảng 3.2 Số lượng NHTM Việt Nam 2010-2014 64 Bảng 3.3 Các nội dung phân tích Quản trị công ty 83 Bảng 3.4 Các nội dung phân tích Quyền người 84 Bảng 3.5 Các nội dung phân tích thực hành lao động 85 10 Bảng 3.6 Các nội dung phân tích môi trường 87 11 Bảng 3.7 Các nội dung phân tích cơng hoạt động 87 12 Bảng 3.8 Các nội dung phân tích khách hàng 88 13 Bảng 3.9 Các nội dung phân tích cộng đồng 90 14 Bảng 4.1 Các nhân tố, biến số thang đo bảng hỏi 103 15 Bảng 4.2 Thông tin mẫu dùng nghiên cứu định lượng 106 16 Bảng 4.3 17 Bảng 4.4 18 Bảng 4.5 19 Bảng 5.1 Quá trình phát triển nghiên cứu TNXHDN KQTC Thống kê tần suất lợi ích thực TNXHDN Ngân hàng Thống kê tần suất mục đích thực TNXHDN Thống kê tần suất yếu tố thúc đẩy NHTM thực hiệnTNXHDN Kết kiểm định thang đo TNXHDN iv 56 107 108 109 112 STT Tên bảng Nội dung Trang 20 Bảng 5.2 Kết phân tích KMO cho thang đo TNXHDN 114 21 Bảng 5.3 Phân tích trị số đặc trưng (Eigenvalue) 114 22 Bảng 5.4 Bảng ma trận nhân tố xoay Rotated Component Matrix 115 23 Bảng 5.5 Hệ số R bình phương hiệu chỉnh mơ hình 117 24 Bảng 5.6 Kết hồi quy tuyến tính mơ hình 118 25 Bảng 5.7 Hệ số R bình phương hiệu chỉnh mơ hình 119 26 Bảng 5.8 Kết hồi quy tuyến tính mơ hình 120 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Nội dung Đồ thị 3.1 Đồ thị 3.2 Đồ thị 3.3 Đồ thị 3.4 Kết ROA ngân hàng giai đoạn 2010-2014 73 Đồ thị 3.5 Kết ROE ngân hàng giai đoạn 2010-2014 73 Đồ thị 3.6 Đồ thị 3.7 So sánh TNXHDN KQTC nhóm 10 NHTM tốt 91 Đồ thị 3.8 So sánh TNXHDN KQTC nhóm NHTM thấp 92 Vốn điều lệ số ngân hàng thương mại Bảng so sánh tổng tài sản Ngân hàng thương mại Nguồn: Báo cáo thường niên NHTM 2014 Bảng xếp hạng 10 NHTM có tổng tài sản lớn (31/12/2014) Số tiền NHTM thực tài trợ cho cộng đồng năm 2014 Trang 66 67 68 78 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Nội dung Hình 2.1 Sự hình thành phát triển khái niệm TNXHDN 30 Hình 2.2 Tỷ lệ DN sử dụng tiêu chuẩn quốc tế TNXHDN 44 Hình 2.3 Các xu hướng nghiên cứu TNXHDN 55 Hình 2.4 Quá trình phát triển nghiên cứu TNXHDN KQTC v Trang 56 Hình 2.5 Khung phân tích nghiên cứu (Tác giả đề xuất) vi 61 trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phát triển bền vững phổ biến giới Trong hướng dẫn G4 GRI, tiêu đánh giá đưa nhằm mục đích cho phép công ty, tổ chức báo cáo làm rõ hiệu thực tổ chức tác động tiêu cực/tích cực tới kinh tế, mơi trường, xã hội gắn liền với lĩnh vực trọng yếu 26 đề xuất Các số thể dạng định lượng số, miêu tả cụ thể cách thức quản trị, quy trình, ảnh hưởng, tác động Tương tự GRI, tổ chức nghiên cứu độc lập KLD đề xuất số bền vững tồn cầu nhằm mục đích cung cấp liệu cho nhà đầu tư để từ nhà đầu tư phát đầu tư vào cơng ty có cam kết lâu dài với môi trường, xã hội quản trị 27 Bộ số gắn liền với lĩnh vực giữ gìn bảo vệ mơi trường; cống hiến cho xã hội cộng đồng địa phương; tiêu chuẩn lao động cho nhân viên tổ chức nhân viên chuỗi cung ứng; sản phẩm chất lượng cao an tồn; có đạo đức quản trị cơng ty Dựa tiêu chí ISO 26000, tiêu G4 GRI tiêu chí tự đánh giá UN Global Compact, nghiên cứu chọn lọc số tiêu gắn liền với lĩnh vực trọng yếu ngân hàng thương mại Việt Nam Cụ thể tiêu chí đánh giá TNXHDN ngân hàng bao gồm tiêu chí cốt lõi gồm: Quản trị công ty (QT), Quyền người (QN), Thực hành lao động (LĐ), Môi trường (MT), Công hoạt động (CB), Khách hàng (KH), Cộng đồng (CĐ) 39 thang đo cụ thể (item) Tổng số điểm tối đa ngân hàng có cho việc tuân thủ TNXHDN 390 điểm Chi tiết tiêu chí cáo phát triển bền vững 26 Các lĩnh vực trọng yếu lĩnh vực phản ánh tác động kinh tế, môi trường xã hội quan trọng tổ chức; ảnh hưởng trọng yếu tới đánh giá định bên liên quan 27 http://www.rimes.com/ftse-kld-indices 136 thang đo thể Phụ lục Trong tiêu chí có thang đo để đánh giá, với thang đo trả lời: - Yes (Tuân thủ hoàn toàn) - tương ứng với 10 điểm No (Hồn tồn khơng tn thủ) - tương ứng với điểm F/A (Tuân thủ phần) - tương ứng với điểm N/A (Không thuộc đối tượng tuân thủ) Hai là, xây dựng tiêu chí đánh giá phải dựa tuân thủ pháp luật quy định lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu bản, khảo sát thực tế NHTM thực TNXHDN để phát thuận lợi rào cản, khó khăn, thách thức, từ đưa tiêu chí phù hợp Có thể thấy, thực trách nhiệm xã hội đòi hỏi NHTM phải đầu tư chi phí lớn để cải thiện tất điều kiện ban đầu liên quan đến môi trường làm việc, lao động mơi trường Do vậy, tiêu chí đánh giá cần phải phù hợp với điều kiện NHTM Việt Nam Ba là, ban hành tiêu đánh giá cần kèm theo văn hướng dẫn tư vấn chi tiết để NHTM nắm rõ nội dung tiêu chí để đánh giá, từ áp dụng tiêu chuẩn dễ dàng Ngoài ra, việc ban hành tiêu đánh giá cần truyền thông mạnh mẽ đến NHTM để NHTM nắm kịp thời 6.3 Khuyến nghị thúc đẩy thực TNXHDN NHTM Việt Nam 6.3.1 Ứng dụng đánh giá thí điểm 10 NHTM Việt Nam top đầu theo chuẩn quốc tế Đánh giá thí điểm NHTM top đầu Việt Nam đóng vai trò quan trọng ý nghĩa lớn việc đưa dẫn chứng, học kinh nghiệm, động lực thúc đẩy ngân hàng khác xúc tiến thực TNXHDN Việc đánh giá phải bám sát tiêu chuẩn tiêu đánh giá Ngồi ra, q trình điều tra, khảo sát, lấy thông tin từ NHTM cần đảm bảo 137 xác, chân thực với phương pháp cơng cụ phù hợp Những phương pháp sử dụng là: quan sát văn bản, sách NHTM; thu thập thông tin từ phận quản lý từ người lao động thông khảo sát ý kiến; thăm quan sở hạ tầng… Từ đó, đưa nhìn sâu sắc sách TNXH có việc thực tiễn thực thi hoạt động NHTM chọn Bên cạnh đó, quan chun mơn chịu trách nhiệm đánh giá chứng nhận mức độ thực TNXHDN cần hình thành Cơ quan xây dựng với mục tiêu nhằm nâng cao tính hiệu trách nhiệm xã hội, đạo đức môi trường ngân hàng Việt Nam thông qua hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá việc thực TNXHDN Trong đó, đánh giá viên phải cán có chun mơn đại diện cho lĩnh vực TNXHDN khác 6.3.2 Khuyến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước 6.3.2.1 Khuyến nghị Chính phủ Bổ sung hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam nhằm tạo sở sở pháp lý vững cho vấn đề TNXHDN Hệ thống pháp luật tảng để doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng thực TNXHDN Tuy nhiên khung pháp luật Việt Nam số thiếu sót, bất cập Từ đó, tạo lỗ hổng pháp lý để tổ chức kinh doanh nói chung NHTM lợi dụng, trốn tránh khơng thực nghĩa vụ xã hội Chính vậy, việc hồn thiện văn pháp luật gắn liền với lĩnh vực TNXH Luật lao động, Luật môi trường, Luật kinh doanh, Luật Ngân hàng… giúp góp phần điều chỉnh hành vi tổ chức kinh tế định hướng tổ chức việc thực trách nhiệm xã hội Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Việt Nam 138 Nhận thức đạo đức kinh doanh TNXHDN điều cần thiết không tổ chức kinh doanh mà cá nhân cộng đồng Đối với NHTM Việt Nam, nhận thức đắn TNXHDN giúp đưa định hướng cụ thể từ có hành động đắn liên quan đến vấn đề tuân thủ pháp luật, bảo vệ người lao động, người tiêu dùng, mơi trường… Bên cạnh đó, việc tăng cường nhận thức TNXHDN với cá nhân cộng đồng nói chung thúc đẩy phận gia tăng sức ép thực trách nhiệm xã hội NHTM Chính vậy, Nhà nước cần có chủ chương khuyến khích, hỗ trợ cơng tác truyền thơng kêu gọi quan quan chức phối hợp để truyền thông vấn đề tới đối tượng xã hội người tiêu dung, người lao động, cán công chức viên chức, tổ chức kinh tế… thông qua kênh truyền thông đa dạng Hoàn thiện máy, chế hoạt động công tác tra kiểm tra thực TNXHDN Nhà nước cần sớm xây dựng hoàn thiện máy tra giám sát Ở đó, q trình tra, giám sát cần đảm bảo theo quy trình ngun tắc Ngồi ra, người kiểm tra, giám sát phải người nắm rõ quy định pháp luật có kiến thức kinh nghiệm chuyên môn gắn liền với lĩnh vực tra, giám sát Đưa TNXHDN vào chương trình giáo dục trường đại học TNXHDN cần biết đến cách mạnh mẽ hơn, với phạm vi đối tượng rộng hơn, không phổ cập giới doanh nhân, doanh nghiệp, quan, tổ chức Chính vậy, nhà nước cần chủ trương đưa vấn đề TNXHDN tới cộng đồng dân cư địa phương, kể vùng nông thôn, miền núi cần phải đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng Trong đó, trường học cần phát huy vai trò truyền đạt nội 139 dung TNXHDN, quan điểm TNXHDN, tầm quan trọng lợi ích doanh nghiệp bên liên quan (cộng đồng, người lao động, khách hàng…) 6.3.2.2 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước Yêu cầu NHTM áp dụng chế độ báo cáo TNXHDN có nghĩa vụ thực hoạt động TNXHDN Hiện nay, báo cáo thường niên định kỳ TNXHDN không coi phương tiện thông tin để cổ đông, quan nhà nước cộng đồng xem xét, tương tác thông tin với hoạt động NHTM mà cơng cụ giới thiệu, quảng bá cho NHTM Mặc dù việc áp dụng chế độ báo cáo Việt Nam hạn chế từ kinh nghiệm nước tiên tiến, hệ thống NHTM Việt Nam nên áp dụng chế độ báo cáo này, đặc biệt NHTM lớn ngân hàng có nhiều ảnh hưởng lớn đến xã hội, mơi trường, cộng đồng Theo đó, NHTM cần yêu cầu công khai thông tin rõ ràng, minh bạch hóa tất hoạt động ngân hàng, phải thực báo cáo chi tiết TNXHDN Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có quy định bắt buộc ngân hàng phải có trách nhiệm với mơi trường, xã hội Hay nói cách khác, trách nhiệm xã hội coi hành động mà ngân hàng tự nguyện thực Do đó, nghiên cứu đề xuất cần phải có điều chỉnh với quan điểm NHNN cần đưa chủ trương khuyến khích ngân hàng phải xây dựng sách riêng để đảm bảo an tồn mơi trường, xã hội, coi TNXHDN hoạt động thiết yếu mục tiêu cần hoàn thành Triển khai giải pháp nâng cao lực tài hệ thống NHTM Ngân hàng Nhà nước cần phát huy vai trò “người cầm lái” thị trường tiền tệ, chủ động sách, tạo dựng môi trường thuận lợi 140 cho tổ chức tín dụng phát triển Trước bối cảnh ngành ngân hàng nay, NHTM phải đối phó với khó khăn chung Do vậy, NHNN cần sớm đưa giải pháp xây dựng hạ tầng tài hồn chỉnh, vận hành hiệu để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tiếp cận nguồn tài chính, cải thiện tính minh bạch lực điều hành hỗ trợ NHTM đối phó khó khăn trước mắt đạt hiệu tài Có vậy, NHTM tăng cường đầu tư vào hoạt động xã hội Bên cạnh đó, NHNN nên tích cực triển khai cơng tác tra, giám sát nhằm đảm bảo ngân hàng chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng để đảm bảo ổn định toàn hệ thống ngân hàng Trong đó, phận tra, giám sát NHNN cần tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực quốc tế phù hợp phát triển theo hướng mở rộng hợp tác liên kết với quan tra giám sát đơn vị nước quốc tế Đặc biệt, số vấn đề khác cần lưu ý lực người tra giám sát cần phải nâng cao; hoạt động tra, giám sát cần dựa sở dự báo định lượng rủi ro để kịp thời đối mặt với bất ổn xẩy Ngồi ra, nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan người gửi tiền, khách hàng, trì nâng cao lòng tin cơng chúng hệ thống tổ chức tín dụng cần trọng Phát huy vai trò cầm lái chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Thực theo đạo Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hành động hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, NHNN cần phát huy vai trò việc rà sốt, điều chỉnh hồn thiện thể chế tài tín dụng cho phù hợp với mục tiêu tăng trưởng xanh Bên cạnh đó, NHNN cần tổ chức đào tạo, tập huấn nhằm tăng cường lực cho ngân hàng thương mại tổ chức tài hoạt động tài chính-tín dụng xanh 141 Thúc đẩy trình thực TNXHDN NHTM Việt Nam, khơng đòi hỏi nỗ lực NHNN NHTM mà cần hỗ trợ bộ, ban, ngành, Hiệp hội ngân hàng Trong đó, NHNN cần phát huy vai trò cầu nối, tích cực phối hợp tổ chức có liên quan để tìm kiếm chế hỗ trợ, tăng cường vốn lực nhằm hỗ trợ tổ chức tín dụng thực hiện, triển khai TNXHDN Ngồi ra, NHNN cần đẩy mạnh hợp tác với tổ chức tài phát triển giới có học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực đầu tư bền vững, tín dụng xanh từ nâng cao lực chuyên môn cho ngành ngân hàng Phối hợp với tổ chức nước để tổ chức hội thảo, diễn đàn, điều tra, khảo sát nhằm tăng cường nhận thức TNXHDN NHTM Năm 2012, NHNN Việt Nam phối hợp Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) tổ chức hội thảo Quản lý rủi ro môi trường xã hội ngành ngân hàng” Đây dẫn chứng việc NHNN phối hợp với tổ chức nước nhằm hỗ trợ thực TNXHDN NHTM Việt Nam Thông qua việc tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn, khóa học TNXHDN, tổ chức cá nhân có hội nắm quan điểm TNXHDN nội dung cách thức thực Bên cạnh đó, NHNN cần phối hợp tổ chức có chun mơn để thực điều tra,khảo sát TNXHDN NHTM Khảo sát đóng vai trò làm sở để NHNN xây dựng quy định ngành Từ đó, tư vấn hỗ trợ tổ chức nước ngoài, tổ chức chun mơn, NHNN đưa chiến lược việc xây dựng tài liệu hướng dẫn hay tiêu chuẩn TNXHDN, quản lý rủi ro môi trường xã hội ngành tài ngân hàng 6.3.3 Khuyến nghị với Bộ Ban ngành 6.3.3.1 Khuyến nghị Bộ KH&ĐT 142 Từng bước xây dựng TNXHDN tiêu chí để lựa chọn nhà đầu tư vào Việt Nam Dễ dàng thấy tổ chức kinh doanh thực tốt TNXHDN doanh nghiệp có lực vốn, cơng nghệ, có đạo đức kinh doanh ý thức đóng góp cho cộng đồng xã hội Việc bước xây dựng TNXHDN tiêu chí để lựa chọn nhà đầu tư vào Việt Nam giúp cải thiện mặt thực TNXHDN Việt Nam Bên cạnh đó, điều đem lại hội học hỏi cho doanh nghiệp nước có NHTM, buộc đơn vị phải dần nâng cao nhận thức thực trách nhiệm xã hội Chủ trương tăng cường hợp tác với quốc gia thực tốt TNXHDN ứng dụng kinh nghiệm thực TNXHDN lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Các Bộ ban ngành, dẫn đầu Bộ KH & ĐT cần tăng cường hợp tác với quốc gia tiên tiến giới thực tốt TNXHDN để nghiên cứu xây dựng khung TNXHDN chung cho Việt Nam Đồng thời, điều giúp đúc kết học kinh nghiệm áp dụng hiệu thực tiễn triển khai TNXHDN đơn vị, tổ chức kinh tế Việt Nam 6.3.3.2 Khuyến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường Hoạt động với chức quan Chính phủ, thực cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực: tài nguyên, môi trường, biến đổi khí hậu… Cụ thể lĩnh vực môi trường, để thúc đẩy thực trạng thực TNXHDN NHTM Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường cần xây dựng hệ thống thông tin ngành nghề doanh nghiệp gây ô nhiễm thông qua hoạt động điều tra, khảo sát Từ đó, Bộ thơng báo tới NHTM để ngân hàng sử dụng tham chiếu hữu ích thực hoạt động cho vay, cấp tín dụng cho dự án, tổ chức kinh doanh có rủi ro mơi trường Hay nói cách khác, Bộ Tài ngun Mơi trường nên phát 143 huy vai trò hoạt động cấp tín dụng NHTM, đó, Bộ có chức cầu nối trung gian NHTM doanh nghiệp, tổ chức làm việc nội dung xung quanh vấn đề môi trường Bên cạnh đó, q trình thực chức triển khai đánh giá môi trường, thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường cần tham gia vào việc hỗ trợ, hướng dẫn tư vấn cho ngân hàng triển khai công tác thẩm định đánh giá rủi ro môi trường xây dựng báo cáo tác động môi trường đề xuất giải pháp mơi trường phù hợp Ngồi ra, Bộ Tài ngun Môi trường nên sớm đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cho tra Bộ thơng qua chương trình đào tạo, huấn luyện chất lượng trình tra giám sát phụ thuộc nhiều vào vào lực tra 6.3.3.3 Khuyến nghị Bộ Tài & Ủy ban chứng khốn Nhà nước Bộ Tài thực chức quản lý nhà nước về: tài chính; kế toán; kiểm toán độc lập; giá; chứng khoán; hoạt động dịch vụ tài chính… thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp theo quy định pháp luật Trong trình thực phát huy vai trò trách nhiệm mình, Bộ Tài Chính nên tập trung vào cơng tác báo cáo, đánh giá, phân tích dự báo rủi ro thị trường tài để hỗ trợ ngân hàng đương đầu với khó khăn ngành Từ đó, hiệu ngân hàng tăng cao điều khuyến khích ngân hang thực trách nhiệm xã hội Bên cạnh đó, Ủy ban chứng khoán nhà nước - hoạt động quan chức trực thuộc Bộ Tài nên tích cực đưa sách nhằm đảm bảo thị trường chứng khoán phát triển Thị trường chứng khoán phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM nâng cao lực tài 144 chính, tăng vốn tự có thơng qua phát hành thêm cổ phiếu Vốn điều lệ tăng lực tài cải thiện góp phần giúp ngân hàng thực hiện đại hóa cơng nghệ, mở rộng mạng lưới… thực nhiều chiến lược khác có thực TNXHDN Ngồi ra, lực tài cải thiện, ngân hàng đầu tư vào sách chăm sóc khách hàng, tăng cường cơng tác tiếp thị, tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng, phát triển ngân hàng điện tử… Từ đó, ngân hàng phục vụ khách hàng tốt chiếm tín nhiệm khách hàng 6.3.3.4 Khuyến nghị Ủy ban giám sát tài quốc gia Về bản, Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia có chức tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ phân tích, đánh giá, dự báo tác động thị trường tài đến kinh tế vĩ mơ tác động sách kinh tế vĩ mơ đến thị trường tài chính; điều phối hoạt động giám sát thị trường tài quốc gia (ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm) Nhằm thúc đẩy NHTM thực TNXHDN, Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia cần tích cực yêu cầu Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức hoạt động lĩnh vực ngân hàng, chứng khốn cung cấp báo cáo để từ phân tích đưa dự báo chất lượng để tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ Có vậy, NHTM Việt Nam đảm bảo thực tốt nhiệm vụ kinh doanh Bên cạnh đó, Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia cần coi thực TNXHDN lĩnh vực tài ngân hàng nói chung NHTM nói riêng tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động Từ đó, Ủy ban cần yêu cầu NHTM cung cấp tài liệu, thông tin, số liệu thống kê định kỳ đầu tư cho TNXHDN Ngoài ra, Ủy ban cần chủ động phối hợp với Bộ ban ngành khác Tài nguyên Môi trường, Bộ tài để trao đổi đưa 145 chiến lược, định hướng phát triển thị trường tài tiếp cận với chuẩn mực quốc tế quản trị (Basel III, OECD), TNXHDN (ISO 26000) đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam 6.3.3.5 Khuyến nghị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tổ chức tài Nhà nước nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, thực sách bảo hiểm tiền gửi góp phần trì ổn định hệ thống tổ chức tín dụng, bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng Từ đó, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có trách nhiệm tổng hợp, phân tích thường xun thông tin, thực tra giám sát định kỳ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi nhằm phát Khuyến nghị lên Ngân hàng Nhà nước để xử lý kịp thời vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng, gây an tồn hệ thống ngân hàng Có vậy, hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, ổn định hơn, quyền lợi khách hàng đảm bảo Bên cạnh đó, đại diện cho lợi ích người gửi tiền, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cần mở rộng vai trò mình, khơng thực tổ chức tuyên truyền sách, pháp luật bảo hiểm tiền gửi với tổ chức tín dụng mà phải thực tổ chức tuyên truyền vấn đề tới người gửi tiền - khách hàng ngân hàng Từ đó, người gửi tiền có kiến thức ý thức đảm bảo quyền lợi 146 KẾT LUẬN Tác động TNXHDN đến kết tài doanh nghiệp đặc biệt ngân hàng nhận nhiều quan tâm nghiên cứu học giả khắp nơi giới Ở nước phát triển, nghiên cứu thường đưa kết chưa đồng Còn quốc gia nổ phát triển, đa số kết nghiên cứu đưa mối quan hệ thuận chiều thực TNXHDN với kết tài doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành kiểm định tác động TNXHDN đến kết tài cụ thể NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận TNXHDN ngân hàng thương mại tác động TNXHDN đến kết tài NHTM đánh giá thực trạng thực TNXHDN số NHTM Việt Nam Tiếp tác giả tiến hành kiểm định tác động TNXHDN theo cách tiếp cận ISO 26000 đến kết tài NHTM Việt Nam nhằm đưa kết thực chứng tác động TNXHDN đến kết tài NHTM Việt Nam Kết cho thấy có tác động tích cực việc thực TNXHDN đến kết tài NHTM Việt Nam Cuối cùng, tác giả đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm thúc đẩy NHTM thực TNXHDN theo thông lệ quốc tế đề xuất khung phân tích đánh giá hoạt động TNXHDN NHTM Đối với giải pháp khuyến nghị, phía NHTM Việt Nam, giải nâng cao lực quản trị bao gồm nâng cao nhận thức TNXHDN từ cấp quản lý cán ngân hàng, xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn TNXHDN, cải thiện lực quản trị tài chính, quản trị rủi ro quản trị nhân đưa nhằm mục đích tạo bước đà cho vấn đề trách nhiệm xã hội phát triển NHTM Bên cạnh đó, để NHTM Việt Nam thực 147 nội dung cách tự giác, phận khách hàng cơng đồng nói chung cần nhận thức rõ vấn đề TNXHDN tăng cường tạo sức ép NHTM Về phía Nhà nước quan quản lý, phủ Việt Nam hành động tích cực việc định hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp cận gần với tiêu chuẩn quốc tế Basel, OECD gắn bó chặt chẽ với chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Ở đó, ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc dẫn dắt ngành kinh tế khác thực mục tiêu Từ đó, khuyến nghị đưa cho nhà nước quan chức đưa Cụ thể, tiêu đánh giá TNXHDN NHTM cần sớm ban hành ứng dụng thí điểm số NHTM top đầu Việt Nam Đáng ý là, tiêu đánh giá cần xây dựng dựa cở sở tham khảo tiêu đề cập hướng dẫn G4 GRI có điều chỉnh phù hợp với tiêu chuẩn ISO 26000 đặc điểm cụ thể ngành ngân hàng Bên cạnh đó, NHNN cần phải yêu cầu ngân hàng thực báo cáo TNXHDN; hợp tác với quốc gia phát triển để nhận tư vấn hỗ trợ triển khai TNXHDN Việt Nam… Khơng có vậy, NHNN cần phối hợp chặt chẽ với quan khác Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường ngành việc tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng triển khai hoạt động nhằm thúc đẩy việc thực TNXHDN NHTM Việt Nam Trong đó, quan, bộ, ban ngành cần phải nỗ lực để phát huy vai trò việc thúc đẩy thị trường tài phát triển lành mạnh, ổn định; thực công tác tra, giám sát đưa báo cáo đánh giá thường xuyên để có giải pháp kịp thời; phối hợp hỗ trợ công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức TNXHDN NHTM./ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC ... NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TNXHDN ĐẾN KẾT QUẢ TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan nghiên cứu tác động TNXHDN đến kết tài ngân hàng Tổng quan nghiên cứu cho thấy, kết nghiên cứu kiểm định tác động TNXHDN đến kết tài. .. chứng bên thứ ba Bởi vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến kết tài Ngân hàng thương mại Việt Nam Nghiên cứu kiểm chứng có đóng góp... phát triển Việt Nam EAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Seabank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á MSB Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam KLB Ngân hàng thương mại cổ phần