1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án phân tích thiết kế hệ thống quản lý điểm sinh viên

94 710 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

M ục L ục LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 4 I. Mô tả hệ thống 4 1. Nhiệm vụ cơ bản 4 2. Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm 4 3. Quy trình xử lý 5 4. Quy tắc quản lý 7 5. Mẫu biểu 10 II. Mô hình tiến trình nghiệp vụ của hệ thống 16 1. Các kí hiệu sử dụng trong mô hình 16 2. Vẽ mô hình 17 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 19 I. Sơ đồ phân rã chức năng 19 1. Các bước xây dựng: Bao gồm 3 bước 19 2. Kí hiệu sử dụng 19 3. Áp dụng bài toán 20 II. Sơ đồ luồng dữ liệu(DFD) 26 1. Các bước xây dựng 26 2. Kí hiệu sử dụng trong sơ đồ 26 3. Áp dụng bài toán 28 a) Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh( mức 0) 28 b) Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh( mức 1) 29 c) Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh( mức 2) 30 III. Đặc tả chức năng chi tiết 32 1. Kế hoạch giảng dạy trong kỳ 32 2. Quản lý hồ sơ sinh viên 33 3. In thẻ SV 34 4. Lập danh sách sinh viên 34 5. Cập nhật điểm thi kết thúc Học phần 35 6. In phiếu điểm 35 7. Cập nhật điểm rèn luyện 36 8. In bảng điểm cá nhân của sinh viên 37 9. Tổng kết tính điểm 37 10. Thống kê sinh viên thi lại 38 11. Thống kê sinh viên nợ môn 38 12. Thống kê sinh viên học bổng 39 13. Thống kê sinh viên sinh viên bị cảnh cáo 39 14. Lập kế hoạch thi lại, học lại 40 15. In bảng điểm cá nhân cho sinh viên tốt nghiệp 40 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 41 I. ER mở rộng 41 1. Xác định kiểu thực thể và kiểu thuộc tính 41 2. Xác định kiểu liên kết 43 3. ER mở rộng 44 a) Định nghĩa các kí hiệu sử dụng trong mô hình ER mở rộng 44 b) Vẽ ER mở rộng 46 II. Chuẩn hoá dữ liệu 47 1. Chuyển đổi từ mô hình ER mở rộng sang mô hình ER kinh điển 47 a) Các quy tắc chuyển đổi 47 b) Vẽ mô hình ER kinh điển 49 2. Chuyển đổi từ mô hình ER kinh điển sang mô hình ER hạn chế 50 a) Các quy tắc chuyển đổi 50 b) Vẽ mô hình ER hạn chế 53 3. Chuyển đổi từ mô hình ER hạn chế sang mô hình quan hệ 54 a) Các quy tắc chuyển đổi 54 b) Vẽ mô hình quan hệ 57 III. Đặc tả bảng dữ liệu trong mô hình quan hệ 58 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 63 I. Thiết kế tổng thể 63 1. Phân tích các hệ con 63 2. Phân định công việc giữa người và máy 63 a) Phân định công việc giữa người và máy trong hệ con quản lý kế hoạch đào tạo 64 b) Phân định công việc giữa người và máy trong hệ con quản lý hồ sơ sinh viên 66 c) Phân định công việc giữa người và máy trong hệ con quản lý điểm 67 3. Vẽ DFD hệ thống 69 II. Thiết kế giao diện 71 1. Thiết kế menu chương trình 71 2. Thiết kế form nhập, báo cáo 72 a) Thiết kế form nhập 72 b) Thiết kế form báo cáo 75 III. Thiết kế kiểm soát 78 1. Xác định nhu cầu bảo mật của hệ thống 78 2. Phân định các Lớp người dùng 78 3. Quy định quyền hạn cho các Lớp người dùng 79 a) Quy định quyền hạn về dữ liệu 79 b) Quy định quyền hạn về chức năng 80 IV. Thiết kế CSDL vật lý 80 1. Thiết kế thêm những bảng dữ liệu phục vụ nhu cầu bảo mật 80 2. Mô tả chi tiết các bảng trong mô hình dữ liệu 82 V. Thiết kế modun chương trình 97 1. Menu hệ thống 97 2. Các modun thực hiện một số chức năng chính của hệ thống 98 ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC VÀ KẾT LUẬN 100

Trang 1

M ục L ục

LỜI NÓI ĐẦU . 3

CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 4

I. Mô tả hệ thống 4

1. Nhiệm vụ cơ bản 4

2. Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm 4

3. Quy trình xử lý 5

4. Quy tắc quản lý 7

5. Mẫu biểu 10

II. Mô hình tiến trình nghiệp vụ của hệ thống 16

1. Các kí hiệu sử dụng trong mô hình 16

2. Vẽ mô hình 17

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 19

I. Sơ đồ phân rã chức năng 19

1. Các bước xây dựng: Bao gồm 3 bước 19

2. Kí hiệu sử dụng 19

3. Áp dụng bài toán 20

II. Sơ đồ luồng dữ liệu(DFD) 26

1. Các bước xây dựng 26

2. Kí hiệu sử dụng trong sơ đồ 26

3. Áp dụng bài toán 28

a) Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh( mức 0) 28

b) Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh( mức 1) 29

c) Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh( mức 2) 30

III. Đặc tả chức năng chi tiết 32

1. Kế hoạch giảng dạy trong kỳ 32

2. Quản lý hồ sơ sinh viên 33

3. In thẻ SV 34

4. Lập danh sách sinh viên 34

5. Cập nhật điểm thi kết thúc Học phần 35

6. In phiếu điểm 35

7. Cập nhật điểm rèn luyện 36

8. In bảng điểm cá nhân của sinh viên 37

9. Tổng kết tính điểm 37

10. Thống kê sinh viên thi lại 38

11. Thống kê sinh viên nợ môn 38

12. Thống kê sinh viên học bổng 39

13. Thống kê sinh viên sinh viên bị cảnh cáo 39

14. Lập kế hoạch thi lại, học lại 40

Hệ thống quản lý điểm sinh viên

Trang 2

15. In bảng điểm cá nhân cho sinh viên tốt nghiệp 40

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 41

I. ER mở rộng 41

1. Xác định kiểu thực thể và kiểu thuộc tính 41

2. Xác định kiểu liên kết 43

3. ER mở rộng 44

a) Định nghĩa các kí hiệu sử dụng trong mô hình ER mở rộng 44

b) Vẽ ER mở rộng 46

II. Chuẩn hoá dữ liệu 47

1. Chuyển đổi từ mô hình ER mở rộng sang mô hình ER kinh điển 47

a) Các quy tắc chuyển đổi 47

b) Vẽ mô hình ER kinh điển 49

2. Chuyển đổi từ mô hình ER kinh điển sang mô hình ER hạn chế 50

a) Các quy tắc chuyển đổi 50

b) Vẽ mô hình ER hạn chế 53

3. Chuyển đổi từ mô hình ER hạn chế sang mô hình quan hệ54 a) Các quy tắc chuyển đổi 54

b) Vẽ mô hình quan hệ 57

III. Đặc tả bảng dữ liệu trong mô hình quan hệ 58

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 63

I. Thiết kế tổng thể 63

1. Phân tích các hệ con 63

2. Phân định công việc giữa người và máy 63

a) Phân định công việc giữa người và máy trong hệ con quản lý kế hoạch đào tạo 64

b) Phân định công việc giữa người và máy trong hệ con quản lý hồ sơ sinh viên 66

c) Phân định công việc giữa người và máy trong hệ con quản lý điểm 67

3. Vẽ DFD hệ thống 69

II. Thiết kế giao diện 71

1. Thiết kế menu chương trình 71

2. Thiết kế form nhập, báo cáo 72

a) Thiết kế form nhập 72

b) Thiết kế form báo cáo 75

III. Thiết kế kiểm soát 78

1. Xác định nhu cầu bảo mật của hệ thống 78

2. Phân định các Lớp người dùng 78

3. Quy định quyền hạn cho các Lớp người dùng 79

Hệ thống quản lý điểm sinh viên

Trang 3

a) Quy định quyền hạn về dữ liệu 79

b) Quy định quyền hạn về chức năng 80

IV. Thiết kế CSDL vật lý 80

1. Thiết kế thêm những bảng dữ liệu phục vụ nhu cầu bảo mật .80

2. Mô tả chi tiết các bảng trong mô hình dữ liệu 82

V. Thiết kế modun chương trình 97

1. Menu hệ thống 97

2. Các modun thực hiện một số chức năng chính của hệ thống .98

ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC VÀ KẾT LUẬN 100

Hệ thống quản lý điểm sinh viên

Trang 4

Lời cảm ơn

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Dương Thị Hiền Thanh đã hướng dẫn vàgiúp đỡ chúng em trong quá trình làm đồ án này Nếu không có sự chỉ dẫn của côthì chúng em nghĩ bài đồ án này rất khó có thể hoàn thiện được

Bước đầu đi vào thực tế tìm hiểu về lĩnh vực phân tích thiết kế hệ thống, kiếnthức của chúng em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏinhững thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng gópquý báu của cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của chúng em được hoànthiện hơn

Sau cùng, em xin kính chúc cô thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tụcthực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn cô

Hà Nội, tháng 12 năm 2016Trân trọng

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay công nghệ thông tin đã được ứng dụng rất rộng rãi và phổbiến trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Hầu như tất cả các cơ quanđơn vị từ lớn đến nhỏ đều cố gắng đưa công nghệ thông tin vào hỗ trợ trongcông việc của mình Trong bối cảnh công nghệ, đặc biệt là công nghệ thôngtin ngày càng phát triển như vũ bão, thay đổi trong khoảng thời gian rấtngắn thì ở nước ta càng cần phải đẩy nhanh tốc độ của việc áp dụng côngnghệ thông tin vào mọi lĩnh vực của cuộc sống Công nghệ thông tin cũng làmột trong những tiêu chí để đánh giá sự phát triển của một xã hội Qua đó tacũng thấy được tầm quan trọng trong chiến lược công nghệ thông tin ở nướcta

Trong những năm gần đây, các chương trình quản lý không còn xa lạvới các cơ quan hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp …Quản lý đã xâmnhập vào lĩnh vực đời sống xã hội như: Quản lý nhân sự , quản lý lương …trong các cơ quan, quản lý chương trình đào tạo, quản lý điểm học sinh sinhviên , quản lý thư viện trong các trường đại học cao đẳng và trung học phổthông…

Đặc biệt trong giáo dục & đào tạo, công tác quản lý điểm sinh viêntrong quá trình học tập là rất phức tạp và đòi hỏi độ chính xác cao Đảm bảokhi mỗi sinh viên tốt nghiệp cũng như sinh viên đang học tập thì điểm học tậpcác Học phầnphản ánh cả một quá trình phấn đấu rèn luyện Trong suốt quátrình học tập điểm học tập của các Học phầnvà điểm thi tốt nghiệp là cơ sở

để xếp loại đánh giá chất lượng sinh viên Do đó công tác quản lý điểm sinhviên đòi hỏi phải có sự thống nhất và tuyệt đối chính xác giúp cho các cơ quanquản lý có điều chỉnh hợp lý, kịp thời về phương pháp quản lý và kế hoạchđào tạo.Hệ thống quản lý điểm sinh viên này sẽ giúp công tác quản lý điểmsinh viên ở các trường đại học giải quyết được những khó khăn nêu trên vàtăng tính hiệu quả của công tác quản lý

Trang 6

CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

I. Mô tả hệ thống

Trường đại học mỗi một năm phải tiếp một số lượng sinh viên lớn Mộttrong những khó khăn mà phòng đào tạo của trường gặp phải đó là quản lýđiểm của sinh viên, không chỉ những sinh viên mới nhập học mà còn có nhiềusinh viên hiện đang học tập tại trường, việc quản lý này gặp khó khăn nhất làtrong những đợt tổng kết học kì và tổng kết cuối năm Vì vậy yêu cầu củatrường là cần phải có một bộ phận quản lý điểm của từng sinh viên, của từnglớp cũng như của từng khoa để không có sự sai sót trong quá trình nhập điểm,

in điểm…

1. Nhiệm vụ cơ bản

Theo dõi toàn bộ quá trình học tập của sinh viên trong suốt quá trình học

ở trong trường từ khi nhập học cho đến khi ra trường, đảm bảo không xảy rasai sót trong quá trình nhập điểm và in điểm Hệ thống này giúp cho phòngđào tạo theo dõi, đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách nhanh nhất

và chính xác nhất Nó sẽ làm giảm đáng kể công sức, giấy tờ, sổ sách lưu trữ

Ngoài việc cập nhật điểm của từng sinh viên, hệ thống cũng có thể tracứu một số thông tin cần thiêt về sinh viên như ngày sinh, quê quán…

Hệ thống lưu trữ, xử lý kết quả học tập của sinh viên theo quy chế củatrường đại học Kiểm soát thống kê việc khen thưởng, xét học bổng, xét sinhviên bị cảnh cáo, thi lại, học lại của sinh viên một cách nhanh chóng và chínhxác Thông qua công tác quản lý mà có thể có hồ sơ cụ thể vể kết quả học tậprèn luyên của sinh viên khi ra trường

2. Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm

Hệ thống quản lý điểm sinh viên bao gồm 3 bộ phận, hoạt động có mốiliên quan chặt chẽ với nhau

Trang 7

-Bộ phận quản lý đào tạo: Cập nhật Học phần, xây dựng chương trìnhđào tạo toàn khóa, lập thời khóa biểu cho từng khóa và phân công giáo viêngiảng dạy cho từng lớp đảm bảo các Học phầnkhông bị chồng chéo.

Bộ phận quản lý sinh viên: bộ phận này có nhiệm vụ quản lý hồ sơsinh viên trong suốt quá trình sinh viên học tập tại trường, đảm bảo các côngviệc có liên quan đến sinh viên như khi có khóa học mới nhập trường thì bộphận này tiến hành cập nhật danh sách sinh viên khóa mới, danh sách ngànhhọc, khóa học,hệ đào tạo cho sinh viên, thực hiện việc cập nhật chuyển lớp,tách lớp, dừng học, thôi học Đồng thời bộ phận này cũng làm nhiệm vụ lưu

hồ sơ của những sinh viên đã ra trường và lưu lại vào máy tính Bộ phận nàyđược sử dụng một hệ chương trình gọi là Hồ sơ sinh viên(HSSV) trợ giúp cácviệc như cập nhật viêc thêm sửa xóa thông tin của sinh viên

-Bộ phận quản lý điểm: Cập nhật điểm từng môn khi kết thúc Học phần,học kỳ khi cập nhật có kiểm tra Học phầnđó Cập nhật điểm rèn luyện củasinh viên Tính điểm trung bình chung học tập của mỗi học kỳ, của cả nămhọc Sau đó bộ phận này sẽ thống kê toàn bộ kết quả học tập của các sinh viêntheo từng học kỳ và toàn khóa học Đồng thời thống kê báo cáo danh sáchsinh viên thi lại, học lại, thôi học, học bổng…dựa trên các quy định của phòngđào tạo và điểm trung bình chung của sinh viên Chuyển kết quả cho các cán

bộ khác và sinh viên Bộ phận này cũng sử dụng hệ chương trình Nhập điểmtrợ giúp việc cập nhật điểm và in ra các phiếu điểm cho từng lớp và cho từng

Trang 8

vào hồ sơ dự tuyển và hồ sơ nhập học lấy những thông tin cần thiết lưu vàobảng HSSV(Hồ sơ sinh viên) và tiến hành làm thẻ SV cho sinh viên Saukhi đã có đầy đủ thông tin của từng sinh viên,bộ phận này sẽ tiến hành phânlớp tách lớp theo các chuyên ngành đã đăng kí từ đầu , in danh sách sinhviên của từng lớp và gửi danh sách đó cho bộ phận quản lý sinh viên cậpnhật danh sách lớp cho các sinh viên Đồng thời bộ phận này sẽ cập nhậtdanh mục Học phần, cập nhật danh mục khoa, lớp học, loại hình đào tạo.Sau khi đã phân lớp, tách lớp xong bộ phận đào tạo lập kế hoạch đào tạotoàn khoá và kế hoạch giảng dạy từng kỳ cho từng lớp như: phân công lớpquản lý sinh viên , các Học phầntrong học kỳ, giáo viên giảng dạy cho từngHọc phần, phân công phòng học và khu vực học cho từng Học phần.

Mỗi giáo viên bộ môn sẽ phụ trách một số lớp học phần, giáo viên cóthế làm cố vần học tập cho nhiều lớp hoặc không làm cố vấn học tập cho lớpnào Kết thúc Học phầngiáo viên trực tiếp ra đề hoặc thông qua bộ môn ra đềthi Sau khi tổ chức thi xong giáo viên đánh giá cho điểm từng sinh viên vàghi vào phiếu điểm của lớp học phầnđó, kí xác nhận và gửi cho bộ phận quản

lý điểm Bộ phận quản lý điểm tiến hành cập kiểm tra xem xét, nếu không

có gì sai sót sẽ cập nhật từng điểm từng môn cho từng sinh viên vào bảngDSSV(bảng điểm sinh viên) Điểm này sẽ được ghi là điểm lần 1 của sinhviên với Học phầnđó Đối với các sinh viên có điểm chưa đạt hay muốn cảithiện điểm phải thi tiếp theo kế hoạch của phòng đào tạo Giáo viên tiến hànhđánh giá cho điểm vào phiếu điểm gửi cho bộ phận quản lý điểm để bộ phậnnày cập nhật lại điểm vào cột điểm thi lần 2 cho các sinh viên đó Đối vớicác sinh viên thi lần 2 chưa đạt thì phải học lại Học phầnđó Kế hoạch học lạisinh viên tự đăng kí Học phầnở các kỳ sau đó.Và sau khi sinh viên có điểmđạt môn thi thì điểm đó sẽ được cập nhật vào cột điểm thi lần 3

Mỗi một kỳ trường sẽ tổ chức thi và học thành 2 đợt, sau mỗi một đợt

bộ phận quản lý điểm đều tính điểm trung bình của đợt đó để đánh giá sơ bộ

Trang 9

kết quả học tập của từng sinh viên, từng lớp, từng khoa và phục vụ một sốcông tác khác Cuối mỗi kỳ học, bộ phận quản lý điểm lại tính điểm trungbình chung học kỳ cho từng sinh viên, thực hiện thống kê kết quả học tập củatừng sinh viên Đồng thời bộ phận này sẽ nhận phiếu điểm rèn luyện từ Lớpquản lý sinh viên để sau đó dựa vào các quy tắc tính toán và tiêu chuẩn xét màphòng đào tạo đưa ra để xét việc: học bổng, thi lại Thống kê các sinh viênhọc lại thi lại gửi cho phòng đào tạo để có kế hoạch học lại, thi lại cho cácsinh viên đó Kết thúc năm học bộ phận quản lý điểm sẽ đưa ra danh sáchnhững sinh viên được học bổng, bị học lại và cảnh báo kết quả học tập haybuộc thôi học Các sinh viên bị cảnh báo phải chủ động đăng ký học cải thiệnđiểm

Sau khi hoàn thành khóa học bộ phận quản lý điểm sẽ dựa vào điểmhọc tập và điểm rèn luyện của các sinh viên mà lập ra danh sách những sinhviên được làm luận văn tốt nghiệp và thi tốt nghiệp Sau khi có điểm bảo vệluận văn và điểm thi tốt nghiệp thì bộ phận này sẽ cập nhật điểm này vào bảngđiểm của từng sinh viên, sau đó sẽ tính điểm trung bình chung và cuối cùng sẽxem xét sinh viên tốt nghiệp loại gì, và những sinh viên nào còn bị nợ mônhay không đủ điều kiện thi tốt nghiệp Sau đó gửi cho phòng đào tạo cấp bằngcho các sinh viên đủ điều kiện ra trường Các sinh viên không đủ điều kiện ratrường phải chủ động kế hoạch học để trả nợ các môn và đủ điều kiện ratrường Đối với các sinh viên tốt nghiệp ra trường, bộ phận quản lý điểm inbảng điểm cá nhân tổng kết toàn bộ kết quả học tập trong từng khoá họcgửi cho từng sinh viên Đồng thời in bằng tốt nghiệp ra trường cho các sinhviên theo kết quả xét của ban cán bộ

4.Quy tắc quản lý

Đối với các học phầnchỉ có lý thuyết: Tùy theo tính chất của học phần, điểm tổng hợp đánh giá học phần( sau đây gọi tắt là điểm học phần) được tính căn cứ vào một phần hoặc tất cả các điểm đánh giá nhận thức và thái đội tham

Trang 10

gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần; điểm thi giữa học phần; điểm tiểu luận và điểm thi kết thúc học phần, trong đó điểm thi kết thúc học phầnlà bắt buộc cho mọi trường hợp và có trọng số là 0,6.

Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận và trọng số của các điểm đánh giá bộ phận, cũng như cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phầndo giáo viên đề xuất, được Hiệu trưởng phê duyệt và phải được quy định trong đề cương chi tiết của học phần, hoặc theo quy định chung của trường, cụ thể như sau:

- Điểm đánh giá học phần= 0,6A+0,3B+0,1C

+ Đi học đầy đủ c2 =10 điểm;

+ Bỏ học 2% số giờ quy định bị trừ đi 1 điểm, bỏ học 20% số giờ quy định

Trường hợp học lại, các điểm thành phần phải xác định lại từ đầu

Các điểm thành phần A,b1, b2, b3…, c1, c2 và điểm đánh giá học phầnddeucho theo thang điểm 10 và làm tròn đến một chữ số thập phân

Đối với các học phầnvừa có thực hành vừa có lý thuyết: Sinh viên không hoàn thành phần thực hành sẽ không được thi phần lý thuyết và nhận điểm đánhgiá học phần0 điểm Sinh viên sau khi hoàn thành phần thực hành sẽ được thi lýthuyết và tính thi lần hai

Đối với các học phầnthực tập sản xuất và tốt nghiệp, Bộ môn tổ chức nghiệm thu thực tập và đánh giá kết quả đạt hay không đạt Sinh viên không đạtthực tập sản xuất hay tốt nghiệp phải đi thực tập lại

Sinh viên chỉ được phép thi kết thúc học phầnsau khi đã hoàn thành việc đóng học phí của kỳ học theo quy định

Sau khi thi và có điểm của các môn thi Điểm của các môn thi được chuyển tới phòng lớp quản lý sinh viên, nhiệm vụ của phòng là nhập điểm từng Học phầnđó vào cơ sở dữ liệu

- Sinh viên sẽ đương nhiên bị điểm 0 đối với mỗi môn thi nếu:

+ Không dự thi, xin hoãn thi

Trang 11

+ Không thuộc điên được học hai trường, được nghỉ học một số môn mà nghỉ quá 20% số giờ của học phần( dù được phép hay không có phép).Thang điểm tối đa của mỗi Học phầnlà thang điểm 10 Sau mỗi học kỳ thì lớp quản lý sinh viên sẽ tiến hành sắp xếp phân loại sinh viên Đối với sinh viên khá giỏi thì khen thưởng Tổ chức thi lại, thi cải thiện đối với sinh viên có điểm tổng kết môn (4,0-5,4) Đối với sinh viên có điểm tổng kết môn dưới điểm

4 thì sinh viên đó phải đăng ký học lại Học phầnđó.Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phầnđược chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10) làm trònđến một chữ số thập phân

Điểm học phầnlà tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của họcphầnnhân với trọng số tương ứng Điểm học phầnlàm tròn đến chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ như sau:

Loại đạt:

Loại Đạt A

B+

BC+

CD+

DLoại không đạt

Loại không đạtF

Cách tính điểm trung bình chung

Để tính điểm chung bình chung học kì và điểm chung bình chung tích lũy, mức điểm chữ của mỗi học phầnphải được quy đổi qua điểm số như sau:

A: tương ứng với 4B+: tương ứng với 3,5B: tương ứng với 3C+: tương ứng với 2,5C: tương ứng với 2D+: tướng ứng với 1,5D: tương ứng với 1F: tương ứng với 0Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy được tính theocông thức sau, lấy đến 2 số thập phân:

Công thức :

A=

Trang 12

Trong đó:

A là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình tích lũy

ai: Điểm học phầnthứ ini: Số tín chỉ của học phầnthứ iN: Tổng số học phần

Điểm trung bình chung học kỳ để xét học bổng khen thưởng sau mỗihọc kỳ chỉ tính theo kết quả thi kết thúc học phầnở lần thi thứ nhất Điểmtrung bình chung học kỳ và điểm trung bình tích lũy để xét thôi học, xếp hạnghọc lực sinh viên và xếp hạng tốt nghiệp được tính theo điểm thi kết thúc họcphầncao nhất trong các lần thi

- Xét học bổng: Việc xét học bổng được căn cứ vào các tiêu chuẩn sau:

 Điểm chung bình chung bình chung thi lần 1 của học kỳ

 Các học phầnkhông bị D, F

 Điểm rèn luyện

 Không vi phạm kỷ luật, đăng ký đủ số tín chỉ theo quy địnhcủa nhà trường

Căn cứ vào các chỉ tiêu trên, cuối học kỳ nhà trường dựa vào kết quả

học tập của sinh viên để xét các mức học bổng:

 Loại 1 : Điểm trung bình chung học kỳ được 3,2 trở lên( sốtiền học bổng loại một bằng 130% số tiền học bổng loại 2)

 Loại 2:Điểm trung bình chung học kỳ được 2,5 trở lên ( sốtiền học bổng bằng số tiền học phí theo quy định của nhàtrường)

-Xét cảnh cáo sinh viên : Sinh viên bị cảnh cáo trong các trường hơpsau:

Trang 13

 Có điểm trung bình chung tích lũy dưới 1,2 dối với sinh viênnăm thứ nhất, dưới 1,4 đối với sinh viên năm thứ hai, dưới 1,6đối với sinh viên năm thứ ba hoặc 1,8 đối với sinh viên cácnăm tiếp theo và cuối khóa.

 Điểm trung bình chung học kỳ đạt dưới 0,8 đối với học kỳđầu của khóa học; dưới 1,0 đối với các học kỳ tiếp theo

 Nếu chưa đạt điểm trung bình cộng tích lũy các năm học 1,8sinh viên sẽ không được đi thực tập tốt nghiệp Nếu điểmtrung bình cộng tích lũy toàn khóa chưa đạt 2,0 thì sinh viên

sẽ không được xét tốt nghiệp và phải tiếp tục học tập để cảithiện điểm Thời gian học kéo dài tối đa theo quy định củanhà trường

- Xét thôi học: Sinh viên tự ý bỏ học, vi phạm nghiêm trọng các quy chếcủa nhà trường hoặc vượt quá thời gian tối đa được phép học tại trường

- Bằng tốt nghiệp: Cấp theo ngành đào tạo, trên ngành có ghi rõ tên ngànhđào tạo, loại hình đào tạo và hạng tốt nghiệp Hạng tốt nghiệp của những sinhviên có kết quả học tập toàn khoá loại xuất sắc và giỏi sẽ bị giảm đi một mức, nếurơi vào một trong các trường hợp sau:

a) Có khối lượng của các học phầnphải thi lại vượt quá 5% so với tổng số tín chỉquy định cho toàn chương trình;

b) Đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học

Tỉ lệ % xét hạ bậc không tính thi cải thiện, Chỉ tính học và thi lại

Xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3.60 đến 4.00

 Giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3.20 đến 3.59

 Khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2.50 đến 3.19

 Trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2.00 đến 2.49

II. Mô hình tiến trình nghiệp vụ của hệ thống

Trang 14

Bộ phận quản lý điểm

-In phiếu điểm -Cập nhật điểm MH -……

Sinh viên

1. Các kí hiệu sử dụng trong mô hình

Dùng kí hiệu hình chữ nhật để mô tả chức năng của hệ thống, tên củachức năng ghi bên trong Ví dụ như: bộ phận quản lý điểm, bộ phận quản

Trang 15

2.Vẽ mô hình

Lớp

Kết quả học tập

Trang 16

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG

I Sơ đồ phân rã chức năng

1. Các bước xây dựng: Bao gồm 3 bước

Xác định các chức năng chi tiết của hệ thống

Gom Lớp các chức năng chi tiết thành các chức năng to hơn: Gồm 5bước

 Bước 1: Trong bảng khảo sát chi tiết hệ thống hiện tại gạch chân

tất cả các động từ+bổ ngữ liên quan đến công việc của hệ thống

 Bước 2: Trong danh sách các chức năng được chọn ở bước 1 tìm

và loại bỏ những chức năng trùng lặp

 Bước 3: Trong những danh sách được chọn ở bước 2, gom Lớp

những chức năng do 1 người thực hiện lại

 Bước 4: Trong những danh sách những chức năng được chọn ở

bước 3, loại bỏ những chức năng không có ý nghĩa với hệ thống

 Bước 5: Chỉnh sửa lại tên các chức năng được chọn ở bước 4

cho hợp lý

Trang 17

Vẽ sơ đồ chức năng

2. Kí hiệu sử dụng

Sử dụng hình chữ nhật đễ biểu diễn chức năng chi tiết của hệ thống.Chức năng là công việc mà tổ chức cần làm và được phân theo nhiều mức từtổng hợp đến chi tiết

Mỗi chức năng được phân rã thành các chức năng con Các chức

năng con có quan hệ phân cấp với chức năng cha Biểu diễn:

Trang 18

Hồ sơ sinh viên Để làm việc này bộ phận quản lý sinh viên phải căn cứ vào

hồ sơ dự tuyển và hồ sơ nhập học lấy những thông tin cần thiết lưu vào bảngHSSV và tiến hành làm thẻ SV cho sinh viên Sau khi đã có đầy đủ thôngtin của từng sinh viên,bộ phận này sẽ tiến hành phân lớp tách lớp theo cácchuyên ngành đã đăng kí , in danh sách sinh viên của từng lớp và gửi danhsách đó cho bộ phận quản lý sinh viên cập nhật danh sách lớp cho các sinhviên Đồng thời bộ phận này sẽ cập nhật danh mục Học phần, cập nhật danhmục khoa, lớp học Sau khi đã phân lớp, tách lớp xong bộ phận đào tạo lập kếhoạch đào tạo toàn khoá và kế hoạch giảng dạy từng kỳ cho từng lớp như:phân công lớp quản lý sinh viên , các Học phầntrong học kỳ, giáo viên giảngdạy cho từng Học phần, phân công phòng học và khu vực học

Mỗi giáo viên bộ môn sẽ phụ trách một số lớp, giáo viên có thế làm cốvần học tập cho nhiều lớp hoặc không làm cố vấn học tập cho lớp nào Kếtthúc Học phầngiáo viên trực tiếp ra đề hoặc thông qua bộ môn ra đề thi Giáoviên ra đề sau đó đưa cho bộ phận đào tạo để kiểm duyệt đề Sau khi tổ chứcthi xong giáo viên đánh giá cho điểm từng sinh viên và ghi vào phiếu điểmcủa lớp đó, kí xác nhận và gửi cho bộ phận quản lý điểm Bộ phận quản lýđiểm tiến hành cập kiểm tra xem xét, nếu không có gì sai sót sẽ cập nhậttừng điểm từng môn cho từng sinh viên vào bảng DSSV Điểm này sẽ đượcghi là điểm lần 1 của sinh viên với Học phầnđó Đối với các sinh viên có điểmchưa đạt hay muốn cải thiện điểm phải thi tiếp theo kế hoạch tổ chức thi lạicủa phòng đào tạo Giáo viên tiến hành đánh giá cho điểm vào phiếu điểm gửi

Trang 19

cho bộ phận quản lý điểm để bộ phận này cập nhật lại điểm vào cột điểm thilần 2 cho các sinh viên đó Đối với các sinh viên thi lần 2 chưa đạt thì phảihọc lại Học phầnđó Kế hoạch học lại sinh viên tự đăng kí Học phầnở các kỳsau đó.Và sau khi sinh viên có điểm đạt môn thi thì điểm đó sẽ được cập nhậtvào cột điểm thi lần 3.

Mỗi một kỳ trường sẽ tổ chức thi và học thành 2 đợt, sau mỗi một đợt

bộ phận quản lý điểm đều tính điểm trung bình của đợt đó để đánh giá sơ bộkết quả học tập của từng sinh viên, từng lớp, từng khoa và phục vụ một sốcông tác khác Cuối mỗi kỳ học, bộ phận quản lý điểm lại tính điểm trungbình chung học kỳ cho từng sinh viên, thực hiện thống kê kết quả học tập củatừng sinh viên Đồng thời bộ phận này sẽ nhận phiếu điểm rèn luyện từ Lớpquản lý sinh viên để sau đó dựa vào các quy tắc tính toán và tiêu chuẩn xét màphòng đào tạo đưa ra để xét việc: học bổng, bị cảnh cáo Thống kê các sinhviên học lại, thi lại gửi cho phòng đào tạo để lập kế hoạch thi lại cho các sinhviên đó Kết thúc năm học bộ phận quản lý điểm sẽ đưa ra danh sách nhữngsinh viên được học bổng, bị học lại và cảnh báo kết quả học tập hay buộc thôihọc Các sinh viên bị cảnh báo phải chủ động đăng ký học cải thiện điểm Sau khi hoàn thành khóa học bộ phận quản lý điểm sẽ dựa vào điểm học tập và điểm rèn luyện của các sinh viên mà lập ra danh sách những sinh viên được làm luận văn tốt nghiệp và thi tốt nghiệp Sau khi có điểm bảo vệ luận văn

và điểm thi tốt nghiệp thì bộ phận này sẽ cập nhật điểm này vào bảng điểm của từng sinh viên, sau đó sẽ tính điểm trung bình chung và cuối cùng sẽ xem xét sinh viên tốt nghiệp loại gì, và những sinh viên nào còn bị nợ môn hay không đủ điều kiện thi tốt nghiệp Sau đó gửi cho phòng đào tạo cấp bằng cho các sinh viên đủ điều kiện ra trường Các sinh viên không đủ điều kiện ra trường phải chủ động kế hoạch học để trả nợ các môn và đủ điều kiện ra trường Đối với các sinh viên tốt nghiệp ra trường, bộ phận quản lý điểm in bảng điểm cá nhân tổng kết toàn bộ kết quả học tập trong từng khoá học gửi cho từng sinh viên Đồng thời in bằng tốt nghiệp ra trường cho các sinh viên theo kết quả xét của ban cán bộ

Sau khi gạch chân được các động từ + bổ ngữ như sau:

(1) Tiến hành cập nhật hồ sơ sinh viên

(2) Lưu thong tin sinh viên

Trang 20

(3) In thẻ SV

(4) Tiến hành phân và tách lớp

(5) In danh sách sinh viên

(6) Gửi danh sách sinh viên

(7) Cập nhật danh sách lớp

(8) Lập kế hoạch đào tạo toàn khoá

(9) Lập kế hoạch giảng dạy trong kỳ

(15) Đánh giá cho điểm

(16) Ghi phiếu điểm

(17) Gửi phiếu điểm

(18) Cập nhật điểm từng môn

(19) Cập nhật điểm thi lại

(20) Tính điểm trung bình chung

(21) Nhận phiếu điểm rèn luyện

(22) Thống kê kết quả học tập từng kỳ

(23) Xét học bổng, thi lại học lại

(24) Thống kê sinh viên học lại

(25) Thống kê sinh viên thi lại

(26) Đưa ra danh sách sinh viên được học bổng

(27) Đưa ra danh sách sinh viên bị cảnh cáo

(28) Lập ra danh sách sinh viên làm luận văn

Trang 21

(33) In bằng tốt nghiệpTrong các chức năng trên, sau khi tìm và loại bỏ những chức năng trùnglặp những chức năng không có ý nghĩa với hệ thống và gom Lớp những chứcnăng do 1 người thực hiện lại ta được những chức năng chi tiết sau:

(1) Cập nhật hồ sơ sinh viên

(2) In thẻ SV

(3) Phân lớp, tách lớp

(4) Lập danh sách sinh viên

(5) Lập kế hoạch đào tạo toàn khoá

(6) Lập kế hoạch giảng dạy trong kỳ

(12) Thống kê sinh viên nợ môn

(13) Thống kê sinh viên thi lại

(14) Thống kê sinh viên học bổng

(15) Thống kê sinh viên bị cảnh cáo

(16) Lập kế hoạch thi lại

(17) In bảng điểm cá nhân của sinh viên

(18) Tổng kết kết quả học tập toàn khoá

(19) In bảng điểm cá nhân của sinh viên tốt nghiệp

Trang 22

Gom Lớp chức năng

(5)Lập kế hoạch đào tạo toàn khoá

(6)Lập kế hoạch giảng dạy trong kỳ

(16) Lập kế học thi lại

Quản lý đàotạo

Quản lý điểm sinh viên

(1)Cập nhật hồ sơ sinh viên

(2)In the sinh viên

(3)Phân lớp, tách lớp

(4)Lập danh sách sinh viên từng lớp

Quản lý sinhviên

(13) Thống kê sinh viên thi lại

(12) Thống kê sinh viên nợ môn

(14)Thống kê sinh viên học bổng

(15)Thống kê sinh viên bị cảnh cáo

(17) In bảng điểm cá nhân của sinh

viên

(18)Thống kê kết quả học tập toàn

khoá

Quản lý điểm

Trang 23

Vẽ sơ đồ phân rã chức năng

bị cảnh cáo

Quản lý điểm sinh viên

Trang 24

Tên chức năng

II. Sơ đồ luồng dữ liệu(DFD)

1. Các bước xây dựng

Bước 1: Xây dựng DFD mức khung cảnh(mức 0) xác định giới hạn của

hệ thống Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 gồm một chức năng duy nhất biểu thịtoàn bộ hệ thống đang nghiên cứu, chức năng này được nối với mọi tác nhânngoài của hệ thống Các luồng dữ liệu giữa chức năng và tác nhân ngoài chỉthông tin vào ra của hệ thống

Bước 2: Xây dựng DFD mức đỉnh(mức 1) với mức đỉnh các tác nhânngoài của hệ thống ở mức khung cảnh được giữ nguyên với các luồng thôngtin vào ra Hệ thống được phân rã thành các tiến trình mức đỉnh là các chứcnăng chính bên trong hệ thồng theo biểu đồ phân cấp chức năng mức 1 Xuấthiện thêm các kho dữ liệu va luồng thông tin trao đổi giữa các chức năngmức đỉnh

Bước 3: Xây dựng DFD mức dưới đỉnh( mức 2 và mức dưới 2) thựchiện phân rã đối với mỗi tiến trình của mức đỉnh Khi thực hiện phân rã ở mứcnày vẫn phải căn cứ vào biểu đồ phân cấp chức năng để xác định các tiếntrình con sẽ xuất hiện trong biểu đồ luồng dữ liệu

2. Kí hiệu sử dụng trong sơ đồ

Tiến trình: là một hoạt động có liên quan đến sự biến đổi hoặc tác độngcủa thông tin được biểu diễn bằng hình ôvan, bên trong có tên của chức năng

Trang 25

Kho dữ liệu: Biểu diễn thông tin cần cất giữ, tên kho chỉ dữ liệu trongkho Biểu diễn bằng cặp đường thẳng song song chứa tên của thông tin cầncất giữ

Tên kho dữ liệu

Một số quy tắc

Đưa dữ liệu vào kho Lấy dữ liệu ra khỏi

Tác nhân bên ngoài

Tác nhân bên trong

Tên tác nhân

Trang 26

Tên tác nhân

3. Áp dụng bài toán

a) Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh( mức 0)

Quản lý điểm sinh viênKé

quả học tập

Lớp(quản lý sinh viên)

Ph điể rèn luy

Kế hoa đào tạo

Bá cáo

Cậ nhậ điể

Cá quy địn quy chế

Trang 27

b) Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh( mức 1)

Quy định, quy chếPhòng

đào Kế hoạch đào tạo

Trang 28

Quản lý sinh viên DM Học phần

Sinh viên Thẻ SV

HSSV

KQ học tập+Điểm RL Quản lý điểm

Bảng điểm Phòng đào

tạo

Sinh viên

c) Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh( mức 2)

 Chức năng quản lý đào tạo

 Chức năng quản lý sinh viên

Trả lời

Cậ nhậ chu lớp

Da sác SV

Kế hoạ đào tạo

Trả lời

Trang 29

 Chức năng quản điểm

Trang 30

III. Đặc tả chức năng chi tiết

1. Kế hoạch giảng dạy trong kỳ

 Thời gian đào tạo trong từng học kỳ

 Chương trình đào tạo

 Danh sách các Học phầncho từng lớp của mỗi ngành học

 Kế hoạch đưa ra cho từng ngành ở dạng danh sách bao gồm:Học phần, bộ môn đảm nhiệm, khoa quản lý

Phần thân:

- Xác định năm học

- Xác định học kỳ

- Khởi tạo kế hoạch học kỳ

 Với mỗi ngành học: Với mỗi lớp học:

• Tính KH_ lớp

• Tạo danh sách Học phầnco trong HK=HK_lớp

• Duyệt danh sách Học phần: Nếu MH đã học thì xóa Họcphầnngược lại tìm bộ môn đảm nhiệm và tìm khoa quảnlý

• Ghép danh sách MH, lớp, bộ môn, khoa quản lý

 Ghép danh sách MH, lớp, bộ môn, khoa quản lý vào kế hoạchhọc kỳ của ngành học

- Lưu kế hoạch học kỳ

Trang 31

Giáo viên bộ môn

Lớp

Phiếu điểm RL

Quy định

tiêu chuẩn xét học bổng, nợ môn,

sinh viên bị cảnh cáo

Cập nhật điểm thi kêt thúc MH Cập nhật điểm rèn

DM Học phần KQ học tậpThống kê sinh viên bị cảnh cáo

In bảng điểm của

SV tôt nghiệp Bằng tôt nghiệp

Thống kê sinh viên

nợ môn Thống kê sinh viênthi lại

DSSV

Nợ môn

Quy định tiêu chuẩn xét thi lại

Phòng đào tạo

Lưu vào CSDL

End

Đầu đề

Tên chức năng: Quản lý HSSV

Đầu vào: HSSVđầy đủ dạng thô( hồ sơ dự tuyển và hồ sơ nhập học của sinh viên) Đầu ra: HSSV đầy đủ theo chuẩn của BGD, HSSV dạng trích ngang rút gọn chuyển cho các bộ phận khác

Phần thân:

yes

2. Quản lý hồ sơ sinh viên

Trang 32

Quản lý đào tạo

Trang 33

Đầu đề Tên chức năng: Cập nhật điểm thi kết khúc Học phần từng lớp Đầu vào: HSSV rút gọn, DM lớp, khoa, Học phần và bảng điểm của lớp Đầu ra: Bảng điểm của SV theo môn_lớp, tính điểm trung bình, thống kê báo cáo

Trang 34

Đầu đề

Tên chức năng: Cập nhật điểm rèn luyện học kỳ_ năm học

Đầu vào: HSSV, phiếu điểm rèn luyện của sinh viên trong học kỳ_năm học

Đầu ra: Kết quả rèn luyện của sinh viên theo học kỳ_năm học chuyển cho các bộ phận khác

Phần thân

7. Cập nhật điểm rèn luyện

Trang 35

Tên chức năng: Tính điểm trung bình học kỳ Đầu vào:

Điểm các Học phần trong học kỳ của sinh viên

Trang 36

Lặp: Lấy điểm Học phần đó của sinh viên trong bảng điểm

Nếu: (Điểm thi lần 1<=4) thì lưu tên sinh viên thi lại Học phần Đến khi: hết bảng điểm

10. Thống kê sinh viên thi lại

11. Thống kê sinh viên nợ môn

Trang 37

Đầu đề:

Tên chức năng: Thống kê danh sách sinh viên bị cảnh cáo Đầu vào: DM Học phần, bảng điểm,HSSV và quy tắc xét do phòng đào tạo đưa ra Đầu ra: Danh sách sinh viên sinh viên bị cảnh cáo

Phần thân:

Lặp:lấy một sinh viên trong HSSV

Lặp: lấy điểm Học phần của sinh viên dựa vào DM Học phần và bảng điểm ( Giới hạn điểm cảnh báo và số lần cảnh báo do Hiệu trưởng quyết định cho phù hợp với điều kiện thực tế.)

Đến khi: hết Học phần

Đến khi: hết sinh viên

12. Thống kê sinh viên học bổngĐầu đề:

Tên chức năng: Thống kê danh sách sinh viên được học bổng trong học kỳĐầu vào: Hồ sơ sinh viên, điểm tổng kết học kỳ, điểm rèn luyện quy tắc xét

do phòng đào tạo đưa raĐầu ra: Danh sách sinh viên được học bổng tronghọc kỳ Phần thân:

Lặp: Lấy một sinh viên trong bảng HSSV

 Lấy kết quả học tập học kỳ, điểm rèn luyện trong bảng điểm và phiểuđiểm rèn luyện Loại 1 : Điểm trung bình chung học kỳ được 3,2 trởlên( số tiền học bổng loại một bằng 130% số tiền học bổng loại 2)

 Loại 2:Điểm trung bình chung học kỳ được 2,5 trở lên ( số tiền học bổngbằng số tiền học phí theo quy định của nhà trường)

Đến khi: hết sinh viên

13. Thống kê sinh viên sinh viên bị cảnh cáo

Trang 38

14. Lập kế hoạch thi lại

15. In bảng điểm cá nhân cho sinh viên tốt nghiệp

Trang 39

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU

I ER mở rộng

1. Xác định kiểu thực thể và kiểu thuộc tính

Dựa vào các mẫu biểu, báo cáo xác định các thực thể của bài toán nhưsau: Điểm sinh viên, thời khoá biểu, danh sách lớp, danh sách sinh viênthi lại, danh sách sinh viên sinh viên bị cảnh cáo, danh sách sinh viênhọc bổng

Dựa vào thông tin tài nguyên của hệ thống xác định được các kiểu thựcthể: Sinh viên, Lớp học phần, giáo viên , Học phần, lớp

• Từ quy trinh xử lý gạch chân những danh từ và xác định xem danh từ đó

có phải là đối tượng của hệ thống không

Khi sinh viên mới nhập trường thì bộ phận quản lý sinh viên tiếnhành cập nhật hồ sơ sinh viên mới, lưu các thông tin chi tiết về sinh viêntrong tệp Hồ sơ sinh viên Để làm việc này bộ phận quản lý sinh viênphải căn cứ vào hồ sơ dự tuyển và hồ sơ nhập học lấy những thông tin cầnthiết lưu vào bảng HSSV(Hồ sơ sinh viên) và tiến hành làm thẻ SV chosinh viên Sau khi đã có đầy đủ thông tin của từng sinh viên,bộ phận này

sẽ tiến hành phân lớp tách lớp theo các chuyên ngành đã đăng kí từ đầu ,

in danh sách sinh viên của từng lớp và gửi danh sách đó cho bộ phận quản

lý sinh viên cập nhật danh sách lớp cho các sinh viên Đồng thời bộ phậnnày sẽ cập nhật danh mục Học phần, cập nhật danh mục khoa, lớp học,loại hình đào tạo Sau khi đã phân lớp, tách lớp xong bộ phận đào tạo lập

kế hoạch đào tạo toàn khoá và kế hoạch giảng dạy từng kỳ cho từng lớpnhư: phân công lớp quản lý sinh viên , các Học phầntrong học kỳ, giáoviên giảng dạy cho từng Học phần, phân công phòng học và khu vực họccho từng Học phần

Trang 40

Mỗi giáo viên bộ môn sẽ phụ trách một số lớp học phần,giáo viên

có thế làm cố vần học tập cho nhiều lớp hoặc không làm cố vấn học tậpcho lớp nào Kết thúc Học phần giáo viên trực tiếp ra đề hoặc thông qua

bộ môn ra đề thi Sau khi tổ chức thi xong giáo viên đánh giá cho điểmtừng sinh viên và ghi vào phiếu điểm của lớp học phầnđó, kí xác nhận vàgửi cho bộ phận quản lý điểm Bộ phận quản lý điểm tiến hành cập kiểmtra xem xét, nếu không có gì sai sót sẽ cập nhật từng điểm từng môn chotừng sinh viên vào bảng DSSV(bảng điểm sinh viên) Điểm này sẽ đượcghi là điểm lần 1 của sinh viên với Học phầnđó Đối với các sinh viên cóđiểm chưa đạt hay muốn cải thiện điểm phải thi tiếp theo kế hoạch củaphòng đào tạo Giáo viên tiến hành đánh giá cho điểm vào phiếu điểm gửicho bộ phận quản lý điểm để bộ phận này cập nhật lại điểm vào cột điểmthi lần 2 cho các sinh viên đó Đối với các sinh viên thi lần 2 chưa đạt thìphải học lại Học phầnđó Kế hoạch học lại sinh viên tự đăng kí Học phầnởcác kỳ sau đó.Và sau khi sinh viên có điểm đạt môn thi thì điểm đó sẽđược cập nhật vào cột điểm thi lần 3

Mỗi một kỳ trường sẽ tổ chức thi và học thành 2 đợt, sau mỗi mộtđợt bộ phận quản lý điểm đều tính điểm trung bình của đợt đó để đánh giá

sơ bộ kết quả học tập của từng sinh viên, từng lớp, từng khoa và phục vụmột số công tác khác Cuối mỗi kỳ học, bộ phận quản lý điểm lại tínhđiểm trung bình chung học kỳ cho từng sinh viên, thực hiện thống kê kếtquả học tập của từng sinh viên Đồng thời bộ phận này sẽ nhận phiếu điểmrèn luyện từ Lớp quản lý sinh viên để sau đó dựa vào các quy tắc tính toán

và tiêu chuẩn xét mà phòng đào tạo đưa ra để xét việc: học bổng, thi lại.Thống kê các sinh viên học lại thi lại gửi cho phòng đào tạo để có kếhoạch học lại, thi lại cho các sinh viên đó Kết thúc năm học bộ phận quản

lý điểm sẽ đưa ra danh sách những sinh viên được học bổng, bị học lại và

Ngày đăng: 31/07/2017, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w