1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo phân tích thiết kế hệ thống quản lý điểm sinh viên tại ĐHQGHN

64 663 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống quản lý điểm sinh viên là: theo dõi quản lýtoàn bộ kết quả học tập của các môn học đối với từng sinh viên của ĐHQGHN từkhi nhập học đến khi tốt nghiệp ra trư

Trang 1

Lời nói đầu

Tầm quan trọng của việc phân tích và thiết kế hệ thống thông tin.

Trước đây, việc ứng dụng của công nghệ thông tin vào các lĩnh vực trong đờisống xã hội còn nhiều hạn chế Chủ yếu các ứng dụng còn nhỏ lẻ, thực hiện tínhtoán những công việc đơn giản trên các máy đơn, không đòi hỏi lao động tập thểcủa những người làm tin học Vì vậy những người làm tin học ở Việt Nam cònchưa chú ý đến công việc phân tích và thiết kế hệ thống thông tin

Ngày nay, ngành khoa học máy tính ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, cácứng dụng tin học đã thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực trong đời sống xã hội.Các ứng dụng mang tính quy mô ngày càng lớn, thay thế được nhiều công việc củanhiều người mà mang lại hiệu quả cao Nhiều ứng dụng có thể cho phép con ngườikết nối các máy tính để cùng chia sẻ dùng chung những thông tin tài nguyên có giátrị, rút ngắn được thời gian và khoảng cách địa lý Trong công tác quản lý của cácdoanh nghiệp, khối lượng thông tin rất lớn, quan hệ phức tạp hơn nữa trong tươnglai có thể một số cơ chế, cách tổ chức của công ty có thể thay đổi Vì vậy nếukhông phân tích thiết kế hệ thống thông tin tốt thì dễ dẫn đến sai lầm trong thiết kế

hệ thống, phải làm lại nhiều lần, chi phí tăng cao và không đáp ứng được sự thayđổi của hệ thống trong tương lai

Khâu phân tích thiết kế hệ thống là khâu cơ sở để xác định khả năng thiết kếđược nó và hoàn thiện sau này Theo điều tra của công ty IBM trong những năm70- 80 cho thấy, chi phí ở khâu thiết kế hệ thống thông tin chiếm một tỷ lệ lớn vàcác sai sót bị bỏ qua trong giai đoạn thiết kế làm chi phí sửa chữa ở những khâusau tăng lên đáng kể Thực tế ở Việt Nam, những năm đầu mới phát triển các ứngdụng tin học vào trong đời sống xã hội, công việc xây dựng, phát triển và quản trị

hệ thống thông tin còn chưa chuyên nghiệp, chưa chú ý nhiều đến vấn đề phân tích

hệ thống nên còn nhiều sai sót phải chi phí lớn cho việc bảo trì và hoàn thiện các

hệ thống thông tin Hiện nay, những người làm tin học ở Việt Nam cũng đã quantâm đúng mức đến tầm quan trọng trong giai đoạn phân tích hệ thống thông tin.Xây dựng hệ thống thông tin là công việc mang tính chuyên môn hoá, tốn nhiềucông sức, tiền của và nhiều người tham gia nên phải có phương pháp luận và công

cụ riêng Việc phân tích thiết kế hệ thống thông tin đáp ứng được nhu cầu ứng

Trang 2

dụng của tin học đang phát triển nhanh chóng, quy mô ứng dụng ngày càng lớn và

là khâu mang tính quyết định trong việc xây dựng hệ thống thông tin

Đại học quốc gia Hà Nội là một trong những trường đại học hàng đầu trong cảnước, đào tạo số lượng lớn các cử nhân chất lượng cao với nhiều chuyên ngành,nhiều loại hình đào tạo Do vậy nhu cầu ứng dụng hệ thống tin học trong quản lýđiểm cho sinh viên là rất cân thiết Thực tế hệ thống quản lý điểm sinh viên tạitrường hiện nay đã phát huy được hiệu quả tương đối tốt Hệ thống này quản lýđược điểm của các sinh viên trong trường, tính toán kết xuất thông tin nhanh theoyêu cầu, giảm được nhiều công sức của người quản lý Là một sinh viên mới tiếpcận các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, trong quá trình thựchiện chắc chắn không tránh khỏi những sai sót Em rất mong được sự giúp đỡ của

cô giáo và các bạn để đề tài đạt kết quả tốt hơn, sát với ứng dụng thực tế

Hà Nội, Ngày 24 tháng 06 năm 2008

Học viên thực hiện

Lê Xuân Hùng

Trang 3

MỤC LỤC

Chương I: Mô tả hệ thống 5

1 Mô tả nghiệp vụ của hệ thống 5

1.1 Nhiệm vụ cơ bản 5

1.2.Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm 6

1.3 Quy trình xử lý 6

1.4 Mẫu biểu 7

1.5 Mô hình tiến trình nghiệp cụ của hệ thống 11

2 Xử lý sơ bộ, tổng hợp kết quả khảo sát 12

2.1 Mô tả chi tiết công việc 12

2.2 Mô tả chi tiết dữ liệu 16

2.3 Tổng hợp các xử lý 25

2.4 Tổng hợp dữ liệu 26

Chương II: Phân tích hệ thống về chức năng 28

1 Sơ đồ phân rã chức năng 28

1.1: Xác định các chức năng chi tiết 28

1.2: Gom nhóm các chức năng 31

1.3: Vẽ sơ đồ phân rã chức năng 33

2 Sơ đồ luồng dữ liệu 33

2.1: Định nghĩa các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ 33

2.2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 35

2.3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 36

2.4: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 37

3 Kết luận 40

4 Đặc tả các chức năng 40

Chương III: Phân tích hệ thống về dữ liệu 43

1 Mô hình thực thể liên kết mở rộng 43

1.1: Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính 43

1.2: Xác định kiểu liên kết 45

1.3: Định nghĩa ký hiệu sử dụng trong mô hình ER mở rộng 45

1.4: Vẽ ER mở rộng 46

2 Chuyển đổi từ mô hình thực thể mở rộng sang mô hình thực thể kinh điển 47

2.1: Các quy tắc chuyển đổi từ mô hình thực thể kinh điển sang mô hình thực thể hạn chế áp dụng trong bài toán 47

Trang 4

3: Chuyển đổi từ mô hình thực thể kinh điển sang mô hình thực thể hạn chế

52

3.1: Các quy tắc chuyển đổi từ mô hình thực thể kinh điển sang mô hình thực thể hạn chế áp dụng trong bài toán 52

3.2: Vẽ mô hình thực thể hạn chế 52

4 Chuyển đổi từ mô hình thực thể hạn chế sang mô hình quan hệ 53

4.1: Các quy tắc chuyển đổi từ mô hình thực thể hạn chế sang mô hình quan hệ áp dụng trong bài toán 54

4.2: Vẽ mô hình quan hệ 54

4.3: Mô tả chi tiết các bảng trong mô hình quan hệ 56

Chương IV:Thiết kế tổng thể. 4.1Thiết kế giao diện……… 58

Chương V: Đánh giá, kết luận và phương hướng mở rộng 61

1.Đánh giá công việc và kết luận 61

2.Phương hướng mở rộng 61

3.Tài liệu tham khảo 61

Trang 5

Hệ thống quản lý điểm sinh viên cùng các hệ thống khác tạo ra sự hoạt độngthống nhất trong hoạt động của tất cả các đối tượng tham gia hoạt động trongtrường Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống quản lý điểm sinh viên là: theo dõi quản lýtoàn bộ kết quả học tập của các môn học đối với từng sinh viên của ĐHQGHN từkhi nhập học đến khi tốt nghiệp ra trường, không để xảy ra sai sót về nhập và tínhđiểm Hệ thống quản lý điểm sinh viên giúp phòng đào tạo theo dõi đánh giá đượctình hình học tập của toàn bộ sinh viên qua từng giai đoạn từng học kỳ từng năm.

Đó là điều kiện thuận lợi để phòng đào tạo xác định các kế hoạch đào tạo kháctrong năm học: tổ chức thi lại, xét học bổng, lưu ban, lên lớp

Các nhiệm vụ cụ thể mà hệ thống quản lý điểm sinh viên phải thực hiện là:

- Lưu trữ được đầy đủ các thông tin về một sinh viên (hồ sơ sinh viên, điểmhọc tập từng môn học) đã và đang học tập tại trưòng

- Lưu trữ, xử lý kết quả học tập của các sinh viên theo qui chế của trường và

bộ GDĐT

- Tổng kết phân loại học lực của sinh viên từng giai đoạn, từng học kỳ, từngnăm học Kết xuất được các thông tin về kết quả học tập đối với từng sinhviên, từng lớp, từng khoa, làm cơ sở để các lớp,các khoa,phòng quản lýsinh viên theo dõi được quá trình học tập rèn luyện của sinh viên Từ đó đểcác lớp đề ra các biện pháp chỉ đạo cụ thể nâng cao chất lượng học tập vàrèn luyện của sinh viên

Trang 6

- Truy vấn được danh sách các sinh viên thuộc các diện học bổng, học lại, thilại từng học kỳ và danh sách sinh viên lưu ban hàng năm theo qui chế củatrường.

- Kết xuất các bảng biểu, mẫu báo cáo khoa học tổng quát hay chi tiết theoyêu cầu của phòng đào tạo, các lớp,khoa đối với từng sinh viên, từng lớptheo từng năm học In bảng kết quả học tập cho mỗi sinh viên khi tốtnghiệp ra trường

1.2.Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm

Các bộ phận của hệ thống quản lý điểm sinh viên tại ĐHQGHN bao gồm các

bộ phận như sau:

- Bộ phận quản trị hệ thống : Bộ phận này đảm nhiệm việc quản lý ngườidùng, phân quyền tới các đối tượng được truy cập vào hệ thống Ngườiquản trị hệ thống chịu trách nhiệm bảo mật dữ liệu trong hệ thống quản lýsinh viên Tiến hành sao lưu dữ liệu theo định kỳ để đảm bảo an toàn dữliệu khi có sự cố máy tính xảy ra

- Bộ phận quản lý hồ sơ sinh viên: Bộ phận này đảm nhiệm quản lý hồ sơsinh viên trong suốt quá trình sinh viên học tập tại trường Khi có khoá họcmới nhập trường thì bộ phận này tiến hành cập nhật danh sách sinh viênkhoá mới, danh sách lớp học ngành học cho các sinh viên Thực hiện việccập nhật chuyển lớp, tách lớp

- Bộ phận quản lý điểm sinh viên: Bộ phận này có nhiệm vụ quản lý toàn bộđiểm sinh viên của các khoá học trong thời gian sinh viên học tập tạitrường

- Bộ phận tổng hợp, thống kê kết quả học tập: Bộ phận này đảm nhiệm thống

kê toàn bộ kết quả học tập của các sinh viên theo từng học kỳ và toàn khoáhọc đối với những sinh viên tốt nghiệp

1.3 Quy trình xử lý

Qua điều tra khảo sát, em thấy được quy trình làm việc cùng các loại văn bản

sử dụng trong hệ thống quản lí điểm sinh viên tại ĐHQGHN như sau:

Khi các sinh viên khoá mới nhập học thì bộ phận quản lý hồ sơ sinh viên tiếnhành cập nhật hồ sơ sinh viên mới, lưu các thông tin chi tiết về sinh viên đó Đểlàm việc này bộ phận quản lý hồ sơ sinh viên phải căn cứ vào hồ sơ dự tuyển và

hồ sơ nhập học của sinh viên, lấy những thông tin cần thiết lưu vào bảngHOSOSV Dữ liệu hồ sơ sinh viên là dữ liệu chung cho một số hệ thống quản lí

Trang 7

khác Đối với mỗi khoá học mới ban cán bộ tiến hành phân và tách lớp theo cácchuyên ngành mà trường đào tạo Sau đó gửi danh sách sinh viên của các lớp học

để bộ phận quản lý hồ sơ sinh viên cập nhật danh sách lớp học cho các sinh viên.Sau khi đã ghép, tách lớp xong, mỗi học kỳ phòng đào tạo có hệ thống lập kếhoạch đào tạo cho từng lớp: các môn học trong học kỳ, thời khoá biểu, phân cônggiáo viên giảng dạy các môn học

Giáo viên thực hiện giảng dạy các môn học được phân công Trong một hộitrường có thể ghép nhiều lớp cùng học chung một môn do một giáo viên đảmnhiệm Kết thúc môn học đó giáo viên tổ chức thi và cho điểm các sinh viên trongcác lớp học môn đó Giáo viên tổng hợp kết quả thi của môn học, ghi vào phiếuđiểm của từng lớp và ký xác nhận gửi cho bộ phận quản lý điểm Bộ phận quản lýđiểm tiến hành kiểm tra xem xét, nếu không có sai sót gì thì tiến hành cập nhậtđiểm cho các sinh viên trong lớp đó vào bảng DIEMSV Đây là điểm lần thi chínhthức của sinh viên với môn học đó Đồng thời bộ phận quản lý điểm gửi một bảnsao phiếu điểm cho lớp học đó Nếu sinh viên có kiến nghị về điểm với giáo viên

mà được giáo viên chấp nhận thì giáo viên sửa điểm cho sinh viên và gửi phiếuđiểm cho bộ phận quản lý điểm để bộ phận này sửa điểm cho sinh viên

Trong trường, mỗi học kỳ được tổ chức thành một giai đoạn là cuối kỳ để ôntập và thi kiểm tra Sau giai đoạn này bộ phận quản lý điểm đều tính điểm trungbình để có đánh giá sơ bộ kết quả của học kỳ đó và phục vụ một số công tác khác.Cuối mỗi học kỳ, bộ phận tổng hợp kết quả tiến hành tính điểm trung bình học kỳcho các sinh viên, thực hiện thống kê cụ thể kết quả học tập của từng sinh viên,gửi cho phòng đào tạo,các khoa,các lớp làm cơ sở để xem xét việc: học bổng, vàmột số chế độ của sinh viên Thống kê các sinh viên học lại, thi lại gửi cho phòngđào tạo để lập kết hoạch học và thi lại cho các sinh viên đó Kết thúc năm họcphòng đào tạo tiến hành thống kê kết quả học tập để xét học bổng lưu ban, học lại,thi lại

Khi sinh viên hoàn thành khoá học, bộ phận tổng hợp thống kê tiến hành tínhđiểm trung bình của sinh viên, in ra bảng điểm cho từng sinh viên trong suốt quátrình học tập tại trường Phòng đào tạo dựa vào kết quả học tập và quá trình rènluyện để phân loại và cấp bằng tốt nghiệp cho các sinh viên ra trường Bộ phậntổng hợp kết quả thống kê các số liệu sinh viên tốt nghiệp giỏi, khá, trung bình vàcác sinh viên không đủ điều kiện tốt nghiệp.Sau đó gửi cho phòng đào tạo tiến

Trang 8

hành lập kế hoạch cho các sinh viên không đủ điều kiện tốt nghiệp học và trả cácmôn học còn nợ.

1.4 Mẫu biểu

- bảng phân công giáo viên giảng dạy các môn học cho các lớp

STT Tên môn học MM ST Phòng HT Học chung

với lớp

Giáo viên

- Thời khoá biểu của lớp học

- Phiếu điểm môn học của lớp

1.In danh sách lớp có dạng như sau:

Trang 9

2.In danh sách thi có dạng:

3.In phiếu điểm có dạng:

4.In kết quả học kỳ có dạng:

Trang 10

5.In kết quả năm học của sinh viên một lớp có dạng:

6.In kết quả tổng kết cả khoá của sinh viên của 1 lớp có dạng:

7.In bảng điểm học kỳ của 1 lớp có dạng:

8.In bảng điểm cá nhân có dạng:

Trang 11

1.5 Mô hình tiến trình nghiệp cụ của hệ thống ( Định nghĩa ký hiệu sử dụng,

vẽ mô hình)

1.5.1: Ký hiệu các đối tượng sử dụng trong mô hình tiến trình nghiệp vụ

- Dùng ký hiệu hình chữ nhật để miêu tả các bộ phận của hệ thống quản lý,

ví dụ như: bộ phận quản lý điểm, bộ phận quản lý hồ sơ sinh viên,…

- Dùng mũi tên chỉ hướng của luồng dữ liệu

- Dùng ký hiệu hình Elip để miêu tả các tác nhân ngoài (các cơ quan liênquan đến hệ thống quản lý điểm sinh viên), ví dụ như: phòng đào tạo,…

1.5.2: Mô hình tiến trình nghiệp vụ của hệ thống

Bộ phận quản lý điểm

- Tiếp nhận phiếu điểm môn học-……

Phòng đào tạo

Trang 12

QL HSSV

-CN HSSV -In DSSV

- In KQHT, rÌn luyÖn cña SV

KÕ ho¹ch GD

2 Xử lý sơ bộ, tổng hợp kết quả khảo sát

2.1 Mô tả chi tiết công việc

- Quản trị hệ thống: Tiến hành cập nhật, phân quyền sử dụng, trách nhiệmtừng đối tượng truy cập vào hệ thống Người quản trị phải đảm bảo an toàn

dữ liệu của hệ thống, không để tình trạng truy cập, sửa dữ liệu trái phép làmsai lệch kết quả Ngoài người quản trị hệ thống có toàn quyền truy cập dữliệu, các đối tượng khác chỉ được xem kết quả thống kê Người quản trị hệ

Trang 13

thống tiến hành sao lưu dữ liệu theo định kỳ đảm bảo an toàn dữ liệu khi có

sự cố máy tính xảy ra

- Quản lý hồ sơ sinh viên: Khi có sinh viên khoá mới nhập học thì bộ phậnnày tiến hành cập nhật hồ sơ sinh viên vào bảng HOSOSV Bộ phận nàyquản lý toàn bộ hồ sơ, quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên theo từngnăm học Trường hợp khi có sinh viên bị lưu ban thì tiến hành cập nhậtchuyển lớp cho sinh viên, khi có sinh viên bị buộc thôi học hoặc đi học ởnước ngoài thì chuyển hồ sơ cho phòng đào tạo và xoá hồ sơ sinh viên đó

đi Trong trường, năm học đầu tiên tổ chức lớp một đặc biệt để đào tạoriêng, nhưng sang năm học tiếp theo thì lớp đó được tách chuyển về đào tạotheo các lớp chuyên ngành Đối với các lớp này, bộ phận quản lý hồ sơ phảitiến hành cập nhật việc tách lớp cho các sinh viên

- Quản lý điểm: Khi có phiếu điểm do giáo viên gửi xuống, bộ phận này tiếnhành cập nhật điểm môn học cho sinh viên vào bảng DIEMSV ở cột điểmtương ứng với các lần thi đã được ghi trong phiếu điểm Bộ phận này inphiếu điểm môn học gửi xuống cho lớp học thông qua khoa Nếu có kiếnnghị của sinh viên, bộ phận này tiếp nhận ý kiến và đề nghị giáo viên xemxét Nếu giáo viên chấp nhận sửa điểm cho sinh viên thì giáo viên sửa lạiđiểm ra một phiếu điểm khác và gửi cho bộ phận cập nhật điểm để bộ phậnnày sửa điểm cho sinh viên Sau mỗi học kỳ bộ phận này tính điểm trungbình học kỳ cho sinh viên

- Tổng hợp kết quả: Trong mỗi học kỳ sau khi bộ phận quản lý điểm đã cótoàn bộ điểm sinh viên trong học kỳ đó, bộ phận này tiến hành tính toánđiểm trung bình học kỳ của các sinh viên Bộ phận tổng hợp căn cứ vào kếtquả đó để tổng hợp số liệu kết quả học tập chung của các sinh viên trongcác khoá học Thống kê số lượng sinh viên được nhận học bổng các loại, sốsinh viên thi lại của các môn đối với từng khoá học Phòng đào tạo căn cứvào kết quả đó để xét các tiêu chuẩn học bổng cho sinh viên và xây dựng kếhoạch thi lại cho các sinh viên nợ môn Khi kết thúc năm học bộ phận quản

lý điểm tính điểm trung bình năm học của sinh viên, điểm trung bình toànkhóa đối với các sinh viên tốt nghiệp Bộ phận tổng hợp kết quả thống kêtoàn bộ số liệu gửi cho phòng đào tạo để xét lên lớp, lưu ban, buộc thôi học

và xét bằng tốt nghiệp đối với các sinh viên tốt nghiệp

● Các công việc chính của hệ thống được mô tả như các bảng sau:

Trang 14

- Cập nhật hồ sơ và điểm học tập của sinh viờn

- Điều kiện ban đầu + Khi các sinh viên của một khoá mới nhập học

+ Sau định kỳ có yêu cầu cập nhật, bổ sung, chỉnh sửa thông tin về sinh viên

+ Khi có các sinh viên bị buộc thôi học, lu ban

- Thông tin đầu vào: Hồ sơ đăng ký dự tuyển và hồ sơ nhập học của sinh viên

- Kết quả đầu ra: cơ sở dữ liệu lu trữ đợc các thông tin có liên quan đến bản thân

sinh viên

- Nơi sử dụng: Ban cán bộ, phòng đào tạo

Lời bình:

- Cập nhật kịp thời khi các sinh viên khoá mới đến nhập học, chỉnh sửa những thông tin

cần thiết đến sinh viên ở bất kỳ thời điểm nào

Công việc: Cập nhật điểm sinh viên

- Điều kiện ban đầu + Khi có phiếu điểm môn học của một lớp do giáo viên gửi

đến + Có thay đổi về điểm của sinh viên do giáo viên đề nghị

và phòng đào tạo chấp nhận

- Thông tin đầu vào: Phiếu điểm môn học của lớp

- Kết quả đầu ra: cơ sở dữ liệu l u trữ đ ợc điểm môn học của các sinh viên

- Nơi sử dụng: Phòng đào tạo

Lời bình:

- Cập nhật kịp thời, chính xác điểm môn học của các sinh viên

- Bất kỳ sự thay đổi về điểm của sinh viên đều phải cập nhật nhanh chóng

- Tra cứu, in ấn

Trang 15

2.2 Mô tả chi tiết dữ liệu

2.2.1: Bảng hồ sơ sinh viên

Ngày:

Tên: Mã sinh viên

Định nghĩa: Thể hiện mã của các sinh viên trong ĐHQGHN, nó cho phép xácđịnh mỗi sinh viên duy nhất

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu kí tự, gồm 7 trong đó có 5 kí tự đầu là số

Loại: Sơ cấp

Số lượng: 5000 mã

Ví dụ: 01350qg

Ràng buộc: Not null

Lời bình: Mã sinh viên là duy nhất đối với mỗi sinh viên

Tên: Tên sinh viên

Định nghĩa: Dùng để chỉ tên một sinh viên

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu kí tự, gồm từ 30 đến 40 kí tự, các chữ cái đầu viết

hoa

Trang 16

Định nghĩa: Dùng để chỉ sinh viên là Nam hay Nữ

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu Bit, độ rộng là 1, Khuôn dạng “1”: Nam; “0”: Nữ

Loại: Có cấu trúc

Ví dụ: 0

Rằng buộc: null

Tên: Ngày sinh

Định nghĩa: Dùng để chỉ ngày khai sinh của sinh viên

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu Smalldatetime, độ rộng 8

Loại: Có cấu trúc

Ví dụ: 02/03/1984

Ràng buộc: Not null

Tên: Nơi sinh

Định nghĩa: Dùng để chỉ nguyên quán (xã, huyện (quận), tỉnh (thành)) của sinh

Định nghĩa: Dùng để chỉ chức vụ lớp của sinh viên

Cấu trúc và khuân dạng: Kiểu kí tự, bao gồm 15 kí tự

Loại: Sơ cấp

Trang 17

Ví dụ: sinh viên

Rằng buộc: null

Tên: Dân tộc

Định nghĩa: Dùng để xác định xem sinh viên đó là dân tộc nào

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu kí tự, bao gồm 15 kí tự

Loại: Sơ cấp

Ví dụ: Kinh

Rằng buộc: Not null

2.2.2: Bảng người sử dụng

Tên: Mã người dùng(ID)

Định nghĩa:là tên để người dùng truy cập hệ thống

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu kí tự

Loại:Sơ cấp

Ví dụ: admin

Rằng buộc:Not null

Tên: Password

Định nghĩa: mật khẩu dùng để đăng nhập vào hệ thống

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu kí tự

Loại: Sơ cấp

Ví dụ: admin

Trang 18

Rằng buộc:Not null

Tên: Quyền truy cập

Định nghĩa: Dùng để phân quyền cho người dung khi đăng nhập vào hệ thống:

quyền quản trị, quyền xem kết quả, quyền sử dụng 1 số dữ liệu,…

Cấu trúc và khuôn dạng: Administrator, User,Read Only

Loại: Sơ cấp

Ví dụ: Administrator

Rằng buộc:Not null

2.2.3: Bảng danh mục ngành

Tên: Mã ngành đào tạo

Định nghĩa: Dùng thể hiện mã các ngành học trong trường, mỗi ngành có một mãduy nhất

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu ký tự, gồm có tối đa 6 ký tự

Loại: có cấu trúc

Số lượng: 30 (tối đa)

Ví dụ: VTDT

Tên: Tên ngành đào tạo

Định nghĩa: Dùng để thể hiện tên của ngành đào tạo

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu ký tự, có tối đa 20 ký tự

Loại: có cấu trúc

Số lượng: 30 (tối đa)

Ví dụ:

2.2.4: Danh mục loại hình đào tạo

Trang 19

Tên: Mã loại hình đào tạo

Định nghĩa: Dùng để thể hiện mã loại hình đào tạo, mỗi loại hình đào tạo có một

mã duy nhất

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu ký tự, gồm có 4 ký tự

Loại: có cấu trúc

Ví dụ: DHCQ

Tên: Tên loại hình đào tạo

Định nghĩa: Dùng để chỉ tên của loại hình đào tạo

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu ký tự, gồm có 20 ký tự

Loại: có cấu trúc

Ví dụ: Dài hạn chính qui

2.2.5: Bảng phân môn môn học

Tên: Mã phân môn môn học

Định nghĩa: Dùng để chỉ mã phân môn môn học, hai môn học cùng tên nhưngkhác nhau về số tiết và ngành đào tạo khác nhau được coi là 2 môn học khác nhau.Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu ký từ, có tối đa 20 ký tự

Tên: Mã niên khoá

Định nghĩa: Dùng để chỉ môn học này giảng dạy cho khoá học nào

Trang 20

Cấu trúc và khuôn dạng: kiểu ký tự, có 3 ký từ

Loại: có cấu trúc

Ví dụ: K38

Tên:Mã loại hình đào tạo

Định nghĩa: Dùng để chỉ môn học này dành cho loại hình đào tạo nào

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu ký tự, có tối đa 6 ký tự

Định nghĩa: Dùng để chỉ số đơn vị học trình của môn học

Cấu trúc và khuôn dạng: kiểu số

Loại: có cấu trúc

Ví dụ: 6

Tên: số tiết

Định nghĩa: Dùng để chỉ số tiết học của môn học

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu số nguyên

Loại: có cấu trúc

Ví dụ: 60

Tên: học kỳ

Định nghĩa: Dùng để chỉ môn học này học vào học kỳ nào

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu số nguyên

Loại: có cấu trúc

Ví dụ: 2

2.2.6: Bảng điểm sinh viên

Trang 21

Tên : Mã sinh viên

Định nghĩa: Dùng để phân biệt các sinh viên trong trường, mỗi sinh viên được gánmột mã riêng

Cấu trúc và khuân dạng: Kiểu kí tự, gồm 7 trong đó có 5 kí tự đầu là số

Định nghĩa: dung để chỉ mã của môn phải học

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu kí tự, độ rộng 4, 2 kí tự đầu là mã bộ môn, 2 kí tứ

chữ sau chỉ mã của môn thuộc bộ môn đó

Loại: Có cấu trúc

Ví dụ: 02BL

Rằng buộc: Not null

Tên: điểm 1

Định nghĩa: dung để chỉ điểm thi lần thi chính thức của môn học

Cấu trúc và khuôn dạng: số (SmallInt) chỉ điểm thi môn học (0-10)

Trang 22

Ràng buộc:Chỉ được cập nhật khi điểm 1 < 5 hoặc Null

Tên: Mã môn học

Định nghĩa: dùng để chỉ mã các môn học trong chương trình đào tạo

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu kí tự, độ rộng 4, 2 kí tự đầu là mã bộ môn, 2 kí tứ

chữ sau chỉ mã của môn thuộc bộ môn đó

Loại: Có cấu trúc

Ví dụ: 02BL

Ràng buộc: Not null

Tên: Tên môn học

Định nghĩa: Dùng để chỉ tên môn học

Cấu trúc và khuân dạng: Kiểu kí tự, độ rộng 30

Trang 23

Loại: Có cấu trúc

Ví dụ: Công tác đảng, công tác chính trị

Ràng buộc: Null

Tên: số tiết

Định nghĩa: Dùng để thể hiện số tiết học của môn học

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu số

Loại: có cấu trúc

Ví dụ: 60

Ràng buộc: Null

Tên: Số đơn vị học trình

Định nghĩa: Dùng để chỉ số đơn vị học trình của môn học, thông thường đối với

các môn học lý thuyết thì 15 tiết học tương đương với 1 đơn vị học trình

Cấu trúc và khuôn dạng: Kiểu TinyInt, độ rộng 1

Loại: Có cấu trúc

Ví dụ: 4

Ràng buộc: Not null

Nhận xét: Đối với các môn học lý thuyết thì 15 tiết học tương đương với 1 đvht,với các môn thực hành, thực tập thì số đơn vị học trình tuỳ theo từng môn học,thời gian học được tính theo số buổi lên lớp không tính theo số tiết

2.2.8: Bảng danh mục lớp

Trang 25

các môn học lý môn học xuyên khi

có phiếuđiểm củagiáo viêngửi tới

học tập

Bộ phận quản

lý kết quả họctập

Thườngxuyên khi

có yêu cầu

D8

2.4 Tổng hợp dữ liệu ( Hồ sơ dữ liệu, từ điển dữ liệu)

D1 Lưu các thông tin về tài khoản

người dùng

T1

D3 Lưu các thông tin về hồ sơ sinh

viên

T2,T3,T4

Chương II: Phân tích hệ thống về chức năng

1 Sơ đồ phân rã chức năng

1.1: Xác định các chức năng chi tiết

Bước 1: Gạch chân các động từ và bổ ngữ liên quan trong bảng khảo sát chi tiết:

 Quá trình nhập học của sinh viên khoá mới

Trang 26

- Khi các sinh viên khoá mới đến nhập học thì bộ phận quản lý hồ sơ sinhviên tiến hành cập nhật hồ sơ sinh viên cho các sinh viên đó Để thực hiệncông việc này bộ phận quản lý hồ sơ sinh viên phải căn cứ vào hồ sơ dựtuyển và hồ sơ nhập học của sinh viên để lấy những thông tin cần thiết lưuvào bảng HOSOSV

- Sau khi tiến hành xong thủ tục nhập học cho các sinh viên khoá mới, bancán bộ tiến hành phân lớp cho các sinh viên theo chỉ tiêu yêu cầu đào tạocủa mỗi ngành trong trường Sau tiến hành phân tách lớp xong, ban cán bộgửi danh sách sinh viên của các lớp xuống cho bộ phận quản lý hồ sơ sinhviên tiến hành cập nhật lớp học cho các sinh viên

Đối với quá trình sắp xếp lịch học, phân công giảng dạy đầu năm học

- Trước khi bước vào học kỳ mới, phòng đào tạo tiến hành xếp lịch họccho các lớp theo các chuyên ngành đào tạo Để xếp lịch học cho các lớphọc, bộ phận xếp thời khoá biểu phải căn cứ vào dữ liệu hệ thống do bộphận quản trị hệ thống cung cấp Bộ phận này có nhiệm vụ quản lý dữ liệucủa hệ thống, tiến hành cập nhật các danh mục hệ thống: danh mục loạihình đào tạo, danh mục lớp, danh mục ngành, danh mục niên khoá dotrường cung cấp Trong thời khoá biểu của mỗi lớp phải có thời gian, kếhoạch, hội trường cụ thể đối với các môn học lý thuyết và phòng thực hànhvới các môn học thực hành Trong trường các năm học đầu có các môn họcđại cương mà có thể giảng dạy cho nhiều lớp, vì vậy có thể ghép nhiều lớpcùng học một môn do một giáo viên đảm nhiệm Nhưng đối với các mônhọc chuyên ngành thì phải tách lớp theo các chuyên ngành cụ thể để giảngdạy Sau đó chuyển lịch học xuống cho bộ phận quản trị hệ thống cập nhật

kế hoạch giảng dạy các môn học cho các lớp trong học kỳ đó và bảng phâncông giảng dạy cho các giáo viên

 Đối với quá trình học và kiểm tra kết thúc môn

- Trong mỗi học kỳ giáo viên tiến hành giảng dạy môn học mà mình đảmnhiệm cho các lớp Sau khi kết thúc môn học, giáo viên tiến hành cho lớphọc thi kiểm tra, đánh giá cho điểm các sinh viên trong lớp vào phiếu điểm.Sau khi đánh giá cho điểm xong, giáo viên gửi phiếu điểm cho bộ phậnquản lý điểm sinh viên để bộ phận này tiến hành cập nhật điểm môn họccho sinh viên

 Đối với quá trình xét lưu ban, lên lớp, thi lại

Trang 27

- Sau mỗi học kỳ, phòng đào tạo yêu cầu bộ phận quản lý điểm báo cáotổng kết điểm của sinh viên để tiến hành thống kê số sinh viên thi lại để lập

kế hoạch thi lại cho các sinh viên này Đối với các sinh viên có điểm chưađạt phải thi lần tiếp theo kế hoạch của phòng đào tạo Giáo viên tiến hành tổchức thi lần tiếp theo cho các sinh viên đó và đánh giá cho điểm vào phiếuđiểm riêng gửi cho bộ phận quản lý điểm để bộ phận này cập nhật lại điểmcho các sinh viên đó Đối với các sinh viên thi lần 2 chưa đạt thì phải họclại môn học đó, kế hoạch học có thể sinh viên tự liên hệ với giáo viênnhưng trong thời gian mà trường cho phép Sau khi học lại xong giáo viên

tổ chức thi và đánh giá điểm lần 3 cho các sinh viên đó

- Sau mỗi năm học, phòng đào tạo yêu cầu bộ phận quản lý điểm thống kêtổng hợp kết quả học tập của các sinh viên, sau đó tiến hành xét lên lớp, lưuban cho các sinh viên Sau khi xét xong, phòng đào tạo gửi danh sách cácsinh viên lưu ban cho bộ phận quản lý hồ sơ sinh viên tiến hành cập nhật lạilớp học cho các sinh viên

 Đối với các yêu cầu lập thống kê, báo cáo

- Sau mỗi học kỳ, bộ phận tổng hợp kết quả tiến hành thống kê kết quả họctập của các sinh viên, gửi cho phòng đào tạo theo yêu cầu Nếu các lớp,cáckhoa có yêu cầu kết quả học tập của sinh viên các lớp thì bộ phận này cũngcung cấp danh sách sinh viên cùng kết quả học tập của các sinh viên

- Đối với các sinh viên tốt nghiệp ra trường, bộ phận này in bảng điểm cánhân, tổng kết toàn bộ kết quả học tập trong toàn khoá học gửi cho từngsinh viên Đồng thời in bằng tốt nghiệp ra trường cho các sinh viên đó theokết quả xét của ban cán bộ

- Bộ phận này cũng thống kê tổng hợp số lượng các sinh viên được học bổngtheo tiêu chuẩn của trường, gửi kết quả cho ban cán bộ để bộ phận này xéthọc bổng cho các sinh viên

- Sau khi gạch chân được các động từ và bổ ngữ như sau

1) Cập nhật hồ sơ sinh viên

Trang 28

13) Cập nhật kế hoạch giảng dạy

14) Giảng dạy môn học

15) Thi kiểm tra

16) Đánh giá cho điểm

17) Cập nhật điểm môn học

18) Báo cáo tổng kết điểm

19) Thống kê sinh viên

20) Cập nhật kế hoạch thi lại

21) Tổ chức thi lại

22) Cập nhật lại điểm

23) Học lại môn học

24) Thống kê tổng hợp kết quả học tập

25) Yêu cầu kết quả học tập

26) Cung cấp danh sách sinh viên

Trang 29

 (6) Cập nhật danh mục môn học

 (7) Cập nhật danh mụcloại hình đào tạo

 (8) Cập nhật phân môn môn học

 (9) Sao lưu, phục hồi dữ liệu

 (9) Cập nhật hồ sơ sinh viên

 (10) Tìm kiếm

 (11) In danh sách sinh viên

 (12) Thống kê kết quả học tập, rèn luyện

 (18) Thống kê kết quả học tập học kỳ năm học

 (19) Thống kê danh sách sinh viên học bổng, thi lại, lưu ban

 (20) In ấn

1.2: Gom nhóm các chức năng

Trong hệ thống quản lý điểm sinh viên tại Đại học quốc gia Hà Nội, với cácchức năng của hệ thống, tiến hành gom nhóm theo cơ cấu tổ chức các bộ phận thìthu được 3 nhóm chức năng chính như sau:

Trang 30

9 Sao lưu, phục hồi DL

Trang 31

2 Sơ đồ luồng dữ liệu

2.1: Định nghĩa các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ

Biểu đồ luồng dữ liệu(BFD) là một loại biểu đồ nhằm mục đích diễn tả một quátrình sử lý thông tin với các yêu cầu sau :

- Sự diễn tả ở mức Logic, nghĩa là nhằm trả lời câu hỏi “Làm gì” mà bỏ qua câuhỏi là “làm như thế nào”

- Chỉ rõ các chức năng (con) phải thực hiện để hoàn tất quá trình sử lý cần mô tả

- Chỉ rõ các thông tin được chuyển giao giữa các chức năng đó, và qua đó phầnnào thấy được trình tự thực hiện của chúng

 Các tiến trình (chức năng)

+ Định nghĩa : Một tiến trình là một quá trình biến đổi dữ liệu (Thay đổi giá trị,cấu trúc, vị trí của một dữ liệu, hoặc từ một số dữ liệu đã cho, tạo ra một dữ liệumới)

+ Nếu trong một tiến trình không có thông tin mới được sinh ra thì đó không phải

là một tiến trình trong BFD

+ Biểu diễn : Một chức năng được biểu diễn trong (BLD)bởi một hình tròn hoặc

một hình ô val, bên trong có tên của chức năng đó

Quản lý điểm SV Quản trị hệ thống Quản lý HSSV Quản lý điểm

Quản lý người

dùng Thay đổi mật khẩu

Cập nhật DM lớp

Cập nhật DM ngành

CN DM niên khoá

Cập nhật DMMH

Cập nhật HSSV Tìm kiếm

CN điểm lớp_MH

Cập nhật DM LHĐT

Chuyển lớp, tách lớp

CN điểm SV- MH

Sao lưu, phục hồi

DL

Trang 32

+ Tên gọi: tên chức năng được cấu tạo gồm động từ + bổ ngữ

+ Biểu diễn :Một luồng dữ liệu được vẽ trong một BFD Là một mũi tên trên đó có

ghi tên luồng dữ liệu

+ Hình vẽ :

Tên luồng dữ liệu

đó phải đặt tên cho luồng

+ Không có luồng dữ liệu đi từ kho này sang kho khác Một kho dữ liệu có thể đểxuất hiện nhiều nơi trong sơ đồ

Biểu diễn : Một kho được vữ trong một (BFD) là hai đoạn thẳng nằm ngang có

kẹp tên của kho dữ liệu ở giữa

Hình vẽ :

 Các đối tác

Tên chức năng

Tên kho dữ liệu

Ngày đăng: 03/04/2016, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w